You are on page 1of 12

§5.

Định lý Bezout và hệ quả


Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 1. Sử dụng sơ đồ Horner để thực hiện phép chia sau

1. f (x) = 2x5 − 5x3 + 8x cho g(x) = x + 3 trong vành Z[x];

2. f (x) = 4x3 + x2 cho g(x) = x + i + 1 trong vành C[x];

3. f (x) = 2x5 + 3x3 + x2 + 2x + 3 cho g(x) = x + 2 trong vành Z5 [x];

Giải

Ta sử dụng sơ đồ Horner với đa thức f (x), c và vành đa thức tùy thuộc vào bài như sau.

1. Với c = −3 ta có

2 0 −5 0 8 0
−3 2 −6 13 −39 125 −375

Do vậy f (x) = (x + 3)(2x4 − 6x3 + 13x2 − 39x + 125) − 375.

2. Với c = −1 − i ta có

4 1 0 0
−1 − i 4 −3−4i −1+7i 8 − 6i

Do vậy f (x) = (x + i + 1) 4x2 − (3 + 4i)x − 1 + 7i + 8 − 6i.
Z
3. Với c = −2 =5 3 ta có

2 0 3 1 2 3
3 2 1 1 4 4 0

Do vậy f (x) = (x + 2)(2x4 + x3 + x2 + 4x + 4).

1
§5.Định lý Bezout và hệ quả
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 2. Sử dụng sơ đồ Horner để tính f (a).

1. f (x) = x4 − 3x3 + 6x2 − 10x + 16, a = 4 trong Z[x];

2. f (x) = x5 + (1 + 2i)x4 − (1 + 3i)x2 + 7, a = −2 − i trong vành C[x];

3. f (x) = 3x5 + x3 + 2x + 3, a = 4 trong vành Z5 [x];

Giải

Ta sử dụng sơ đồ Horner với đa thức f (x), a và vành đa thức tùy thuộc vào bài như sau.

1. Với a = 4 ta có

1 −3 6 −10 16
4 1 1 10 30 136

Do vậy f (4) = 136.

2. Với a = −2 − i ta có

1 1 + 2i 0 −1 − 3i 0 7
−2 − i 1 −1 + i 3−i −8 − 4i 12 + 16i −1 − 44i

Do vậy f (−2 − i) = −1 − 44i.

3. Với a = 4 ta có

3 0 1 0 2 3
4 3 2 4 1 1 2

Do vậy f (4) = 2.

1
§5.Định lý Bezout và hệ quả
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 3. Sử dụng sơ đồ Horner, biểu diễn đa thức f (x) theo lũy thừa của x − a.

1. f (x) = x5 , a = 1 trong Z[x];

2. f (x) = x4 + 2ix3 − (1 + i)x2 − 3x + 7 + i, a = −i trong vành C[x];

3. f (x) = x4 + 4x2 + 3x + 2, a = 2 trong vành Z5 [x];

Giải
Ta sử dụng sơ đồ Horner với đa thức f (x), a và vành đa thức tùy thuộc vào bài như sau.
1. Với a = 1 ta có
1 0 0 0 0 0
1 1 1 1 1 1 1
1 1 2 3 4 5
1 1 3 6 10
1 1 4 10
1 1 5

Do vậy f (x) = (x − 1)5 + 5(x − 1)4 + 10(x − 1)3 + 10(x − 1)2 + 5(x − 1) + 1.
2. Với a = −i ta có
1 2i −1−i −3 7+ i
−i 1 i −i −4 7 + 5i
−i 1 0 −i −5
−i 1 − i −1−i
−i 1 −2i

Do vậy f (x) = (x + i)4 − 2i(x + i)3 − (1 + i)(x + i)2 − 5(x + i) + 7 + 5i.


3. Với a = 2 ta có
1 0 4 3 2
2 1 2 3 4 0
2 1 4 1 1
2 1 1 3
2 1 3

Do vậy f (x) = (x − 2)4 + 3(x − 2)3 + 3(x − 2)2 + (x − 2).

1
§5.Định lý Bezout và hệ quả
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 1. Sử dụng sơ đồ Horner, khai triển f (x) theo lũy thừa của x.

1. f (x) = (x + 3)4 − (x + 3)3 + 1 trong Z[x];

2. f (x) = (x − 2i)4 + 4(x − 2i)3 + 6(x − 2i)2 + 10(x − 2i) + 20 trong C[x].

Giải

1. Đặt g(x) = x4 − x3 + 1 ∈ Z[x] thì ta có được:

f (x − 3) = g(x) (1)

Sử dụng sơ đồ Horner cho đa thức g(x) với c = 3 ta có

1 −1 0 0 1
3 1 2 6 18 55
3 1 5 21 81
3 1 8 45
3 1 11

Do vậy
g(x) = (x − 3)4 + 11(x − 3)3 + 45(x − 3)2 + 81(x − 3) + 55 (2)
Từ (1) và (2) ta có
f (x) = x4 + 11x3 + 45x2 + 81x + 55

2. Đặt g(x) = x4 + 4x3 + 6x2 + 10x + 20 ∈ C[x] thì ta có được:

f (x + 2i) = g(x) (1)

Sử dụng sơ đồ Horner cho đa thức g(x) với c = −2i ta có

1 4 6 10 20
−2i 1 4 − 2i 2 − 8i −6−4i 12 + 12i
−2i 1 4 − 4i −6 − 16i −38+8i
−2i 1 4 − 6i −18−24i
−2i 1 4 − 8i

1
Do vậy

g(x) = (x+2i)4 +(4−8i)(x+2i)3 −(18+24i)(x+2i)2 −(38−8i)(x+2i)+12+12i (2)

Từ (1) và (2) ta có

f (x) = x4 + (4 − 8i)x3 − (18 + 24i)x2 − (38 − 8i)x + 12 + 12i

2
§5.Định lý Bezout và hệ quả
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 5. Trong Z[x], xác định a là nghiệm bội mấy của f (x)?

1. f (x) = x5 − 5x4 + 7x3 − 2x2 + 4x − 8 và a = 2;

2. f (x) = x5 + 7x4 + 16x3 + 8x2 − 16x − 16 và a = −2.

Giải

1. Sử dụng sơ đồ Horner với đa thức f (x) và a = 2 ta có

1 −5 7 −2 4 −8
2 1 −3 1 0 4 0
2 1 −1 −1 −2 0
2 1 1 1 0
2 1 3 7
2 1 5

Do vậy

f (x) = (x − 2)5 + 5(x − 2)4 + 7(x − 2)3


= (x − 2)3 (x − 2)2 + 5(x − 2) + 7

| {z }
g(x)

= (x − 2)3 g(x)

Dễ thấy g(2) 6= 0 nên (x − 2)4 - f (x). Vậy a = 2 là ngiệm bội cấp 3 của f (x).

2. Sử dụng sơ đồ Horner với đa thức f (x) và a = −2 ta có

1 7 16 8 −16 −16
−2 1 5 6 −4 −8 0
−2 1 3 0 −4 0
−2 1 1 −2 0
−2 1 −1 0
−2 1 −3

1
Do vậy

f (x) = (x + 2)5 − 3(x + 2)4


= (x + 2)4 (x + 2) − 3

| {z }
g(x)

= (x − 2)4 g(x)

Dễ thấy g(−2) 6= 0 nên (x + 2)5 - f (x). Vậy a = −2 là ngiệm bội cấp 4 của f (x).

2
§5.Định lý Bezout và hệ quả
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 6. Tìm A ∈ Q để đa thức x3 − 3x + A có nghiệm bội trong Q[x].

Giải

Giả sử x0 là nghiệm bội cấp k (2 ≤ k ≤ 3) của đa thức f (x) = x3 − 3x + A khi đó

f (x) = (x − x0 )k g(x), g ∈ Z[x]

Do vậy f 0 (x) = (x − x0 )k−1 (x − x0 )g 0 (x) + kg(x) . Vì k ≥ 2 suy ra k − 1 ≥ 1, tức x0 là nghiệm




của f 0 (x) = 3x2 − 3. Ta có 


0 x=1
f (x) = 0 ⇔
x = −1

• Với x0 = 1 thì 0 = f (x0 ) = x30 − 3x0 + A = A − 2 suy ra A = 2. Thử lại ta có

x3 − 3x + 2 = (x − 1)2 (x + 2)

Do vậy A = 2 thỏa vì 1 là nghiệm bội 2 của đa thức f (x).

• Với x0 = −1 thì 0 = f (x0 ) = x30 − 3x0 + A = A + 2 suy ra A = −2. Thử lại ta có

x3 − 3x − 2 = (x + 1)2 (x − 2)

Do vậy A = −2 thỏa vì −1 là nghiệm bội 2 của đa thức f (x).

Vậy A ∈ {−2, 2} thỏa đề.

1
§5.Định lý Bezout và hệ quả
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 7. Trong vành Q[x], chứng minh rằng đa thức f (x) = (x + 1)2n − x2n − 2x − 1 chia hết cho

1. 2x + 1;

2. x + 1;

3. x.

Giải

1. Ta có
   2n  2n  
−1 1 −1 −1
f = − −2 −1
2 2 2 2
1 1
= 2n − 2n + 1 − 1
2 2
=0

−1 1
Do vậy là nghiệm của f (x), khi đó theo hệ quả 5.4 thì x + | f (x) trong Q[x] tức là tồn
2 2
tại đa thức g ∈ Q[x] sao cho:
 
1 g(x)
f (x) = x + g(x) = (2x + 1) = (2x + 1)h(x)
2 2}
| {z
h(x)

g(x)
Vì g ∈ Q[x] nên h(x) = ∈ Q[x], suy ra 2x + 1 | f (x) trong Q[x].
2
2. Dễ thấy f (−1) = (−1 + 1)2n − (−1)2n + 2 − 1 = 0, do vậy theo hệ quả 5.4 thì x + 1 | f (x)
trong Q[x].

3. Tương tự ý 2 với f (0) = 0 ta có x | f (x) trong Q[x].

1
§5.Định lý Bezout và hệ quả
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 8. Chứng minh rằng trong vành Z15 [x], đa thức f (x) = x2 + 14 có đúng 4 nghiệm phân biệt.

Giải

Giả sử x0 ∈ Z15 là một nghiệm của đa thức f (x) trong vành Z15 [x]. Khi đó

x20 + 14 ≡ 0 (mod 15) ⇒ 15 | x20 + 14 ⇒ 15 | x20 − 1

Từ đây dễ thấy 3 | x20 − 1 = (x0 − 1)(x0 + 1) suy ra

3 | x0 − 1 ∨ 3 | x0 + 1

Tương tự ta có 5 | x0 − 1 ∨ 5 | x0 + 1. Do vậy ta xét 4 trường hợp sau

• Với 3 | x0 − 1 và 5 | x0 − 1, vì (3, 5) = 1 nên 15 | x0 − 1 suy ra x0 = 1.

• Với 3 | x0 − 1 và 5 | x0 + 1, suy ra

3 | (x0 − 1) − 3 = x0 − 4 (3,5)=1
=⇒ 15 | x0 − 4
5 | (x0 − 1) − 5 = x0 − 4

Do vậy x0 = 4.
Z
• Với 3 | x0 + 1 và 5 | x0 + 1, suy ra 15 | x0 + 1 nên x0 = −1 =15 14.

• Với 3 | x0 + 1 và 5 | x0 − 1, suy ra

3 | (x0 + 1) + 3 = x0 + 4
=⇒ 15 | x0 + 4
5 | (x0 − 1) + 5 = x0 + 4

Z
Do vậy x0 = −4 =15 11.

Thử lại với x0 ∈ {1, 4, 11, 14} đều là nghiệm của f (x) trong Z15 [x]. Vậy có đúng 4 nghiệm.

1
§5.Định lý Bezout và hệ quả
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 9. Sử dụng định lý Noether (Định lý 1 về đẳng cấu nhóm), chứng minh rằng vành thương
R[x]/hx2 + 1i là một trường, đẳng cấu với C.

Giải

Xét ánh xạ sau đây


ϕ : R[x] → C
p(x) 7→ p(i)
Ta chứng minh ϕ là đồng cấu vành, thật vậy với f, g ∈ R[x] ta có

ϕ(f ) + ϕ(g) = f (i) + g(i) = (f + g)(i) = ϕ(f + g)

ϕ(f )ϕ(g) = f (i)g(i) = (f g)(i) = ϕ(f g)


Mặt khác, với mọi a + bi ∈ C thì đa thức f (x) = a + bx thỏa mãn ϕ(f ) = a + bi = f (i), do vậy ϕ
là toàn cấu.
Ngoài ra với p ∈ ker ϕ tức là p(i) = 0 nên p ∈ hx2 + 1i, do đó ker ϕ ⊂ hx2 + 1i. Mặt khác dễ thấy
hx2 + 1i ⊂ ker ϕ. Vậy ta có ker ϕ = hx2 + 1i. Từ đây sử dụng định lý Noether ta có:

R[x]/hx2 + 1i = R[x]/ ker ϕ ∼


=C

You might also like