You are on page 1of 12

§6.

Đa thức trên trường


Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 1. Xác định hệ số A, B để x3 + Ax + B là bội của 2x2 − 2x + 3 trong vành

1. Q[x]

2. Z7 [x]

Giải

Từ giả thiết ta có x3 + Ax + B = f (x)(2x2 − 2x + 3) trong đó f là đa thức thuộc có hệ số thuộc


trường K. Dễ thấy 3 = deg(f ) + 2 ⇒ deg(f ) = 1 do đó f (x) = ax + b với a, b ∈ K.

x3 + Ax + B = (ax + b)(2x2 − 2x + 3)
= 2ax3 + (2b − 2a)x2 + (3a − 2b)x + 3b

Đồng nhất hệ số ta có được 



 1 = 2a
0 = 2b − 2a

(1)

 A = 3a − 2b
B = 3b

1. K = Q, từ (1) ta có  
a = 1/2 A = 1/2

b = 1/2 B = 3/2
1 3
Vậy trong vành Q[x] thì x3 + x + là bội của 2x2 − 2x + 3 trong đó
2 2
 
3 1 3 x 1
x + x+ = + (2x2 − 2x + 3)
2 2 2 2

2. K = Z7 , từ (1) ta có  
a=4 A=4

b=4 B=5
Vậy trong vành Z7 [x] thì x3 + 4x + 4 là bội của 2x2 − 2x + 3 trong đó

x3 + 4x + 5 = (4x + 4)(2x2 − 2x + 3)

1
§6.Đa thức trên trường
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 2. Thực hiện thuận toán Euclide tìm ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất của f (x) cho
g(x),
f (x) = x3 + 4x2 + 2x + 1 và g(x) = 2x4 + 4x3 + 2x2 + 2
trong vành

1. Q[x],

2. Z5 [x].

Giải

1. Sử dụng thuật toán Euclide ta có:

2x4 + 4x3 + 2x2 + 2 = (x3 + 4x2 + 2x + 1)(2x − 4) + 14x2 + 6x + 6


 
3 2 2 x 25 2x 26
x + 4x + 2x + 1 = (14x + 6x + 6) − + −
14 98 49 49
 
2 2x 26
14x + 6x + 6 = − (343x + 4606) + 2450
49 49
 
2x 26 x 13
− = 2450 −
49 49 60025 60025

Do vậy 2450 là UCLN của f (x) và g(x), mặt khác 2450 ∼ 1 trong Q[x] nên

gcd(f (x), g(x)) = 1

Ta có BCNN của f (x) và g(x) (sử dụng bài 2.6 với vành chính Q[x]) là:
f (x)g(x)
lcm(f (x), g(x)) =
gcd(f (x), g(x))
= f (x)g(x)
= 2x7 + 12x6 + 22x5 + 18x4 + 10x3 + 4x + 2

2. Tương tự như trên đối với vành Z5 [x] ta có:

2x4 + 4x3 + 2x2 + 2 = (x3 + 4x2 + 2x + 1)(2x + 1) + 4x2 + x + 1


x3 + 4x2 + 2x + 1 = (4x2 + x + 1)4x + 3x + 1
4x2 + x + 1 = (3x + 1)(3x + 1)

1
Do vậy trong Z5 [x] thì UCLN của f (x) và g(x) là

gcd(f (x), g(x)) = 3x + 1

BCNN của f (x) và g(x) trong Z5 [x] là:

f (x)g(x)
lcm(f (x), g(x)) =
gcd(f (x), g(x))
f (x)g(x)
=
3x + 1
= 4x6 + x5 + 2x4 + 2x3 + x2 + 3x + 2

2
§6.Đa thức trên trường
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 3. Cho F là trường. Chứng minh rằng đa thức f (x) 6= 0 có bậc 2 hoặc bậc 3 bất khả quy khi
và chỉ khi f (x) vô nghiệm trong F . Khẳng định trên còn đúng nếu thay F bằng một miền nguyên
bất kỳ không?

Giải

Giả sử đa thức f (x) ∈ F [x] có deg(f ) ∈ {2, 3}.

f (x) khả quy ⇔ f (x) = g(x)h(x)

trong đó g, h ∈ F [x] đều là ước thật sự của f , do vậy theo mệnh đề 6.2 thì

0 < min{deg(g), deg(h)} ≤ max{deg(g), deg(h)} < deg(f ) = 3

⇔ deg(g), deg(h) ∈ {1, 2}


Mặt khác deg(g) + deg(h) = deg(f ) = 3 nên g(x) hoặc h(x) có bậc 1. Do vậy f (x) có ước bậc 1
trong F [x], theo mệnh đề 6.4 điều này tương đương với việc f (x) có nghiệm trong F . Vậy f (x)
bất khả quy khi và chỉ khi nó vô nghiệm trong F .
Khẳng định trên không còn đúng khi F là miền nguyên. Thật vậy, với miền nguyên Z thì đa thức
f (x) = 4x2 − 1 ∈ Z[x] khả quy (vì 4x2 − 1 = (2x − 1)(2x + 1)) nhưng vô nghiệm trong Z.

1
§6.Đa thức trên trường
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 4. Chứng minh rằng đa thức f (x) = x2 + x + 1 không bất khả quy trên Z3 nhưng bất khả
quy trên Z2 .

Giải

f (x) khả quy trên Z3 vì f (x) = (x + 2)(x + 2).


Đối với vành Z2 thì ta có Z2 là trường, giả sử f (x) khả quy. Khi đó

f (x) = g(x)h(x), g, h ∈ Z2 [x]

Trong đó g, h đều là các ước thật sự của f trong Z2 [x] do vậy

0 < deg(g) < deg(f ) = 2

Suy ra deg(g) = 1, tức là f (x) có nghiệm bậc 1 trong Z2 . Theo mệnh đề 6.4 điều này tương đương
với việc f (x) có nghiệm trong Z2 . Mà f (0) = f (1) = 1 6= 0, tức là f (x) không có nghiệm trong Z2
(mâu thuẫn với ý trên). Vậy f (x) bất khả quy trên Z2 .

1
§6.Đa thức trên trường
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 5. Liệt kê tất cả các đa thức bậc không quá 3 trong Z2 [x] và chỉ ra các đa thức bất khả quy.

Giải

Có tất cả 24 − 2 = 14 đa thức bậc không quá 3 trong Z2 [x] đó là:

bậc 1: x x+1

bậc 2: x2 x2 + 1 x2 + x x2 + x + 1

x3 x3 + 1 x3 + x x3 + x + 1
bậc 3:
x + x2
3
x + x2 + 1
3
x + x2 + x
3
x + x2 + x + 1
3

Với trường Z2 thì các đa thức bậc 1 (hệ quả 6.3) là bất khả quy, ngoài ra sử dụng bài 6.3 thì đa
thức f (x) bất khả quy khi và chỉ khi nó không có nghiệm trên Z2 tức là f (0) = f (1) = 1. Do vậy
các đa thức bất khả quy trên Z2 là:

bậc 1: x x+1

bậc 2: x2 + x + 1

bậc 3: x3 + x + 1 x3 + x2 + 1

1
§6.Đa thức trên trường
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 6. Đa thức sau có bất khả quy trong Z2 [x] không?

1. f (x) = x4 + x3 + x2 + x + 1,

2. f (x) = x4 + x2 + 1.

Giải

1. Giả sử đa thức f (x) khả quy, khi đó

f (x) = g(x)h(x), g, h ∈ Z2 [x]

trong đó g, h là các ước thật sự của f trong vành Z2 [x]. Ta giả sử deg(g) ≤ deg(h), do vậy

0 < deg(g) ≤ deg(h) < deg(f ) = 4

Mặt khác
deg(g) + deg(h) deg(f )
deg(g) = min{deg(g), deg(h)} ≤ = =2
2 2
Từ đó ta có deg(g) ∈ {1, 2}. Nếu deg(g) = 1 thì f (x) có ước bậc 1 trong Z2 [x], suy ra f (x)
có nghiệm trong Z2 . Nhưng f (1) = f (0) = 1 6= 0 nên deg(g) = 2, do đó deg(h) = 2.
Từ ý trên ta thấy rằng f (x) không có ước bậc 1, cũng đồng nghĩa các đa thức g(x), h(x)
cũng không có ước bậc 1 (vì nếu một trong hai đa thức g hoặc h có ước bậc 1 thì đồng nghĩa
đa thức f cũng có) trong Z2 [x] nên g, h bất khả quy. Sử dụng bài 6.5 thì x2 + x + 1 là đa
thức bậc 2 duy nhất bất khả quy trong Z2 [x], suy ra

g(x) = h(x) = x2 + x + 1

Từ đó
f (x) = g(x)h(x) = (x2 + x + 1) = x4 + x2 + 1
Điều trên mâu thuẫn. Vậy đa thức f (x) đã cho bất khả quy trong Z2 [x].
2. Cũng từ cách chứng minh trên ta có được x4 + x2 + 1 = (x2 + x + 1)2 . Vậy đa thức f (x) đã
cho khả quy trong Z2 [x].

Nhận xét: Từ cách chứng minh trên ta thấy rằng một đa thức bậc 4 bất khả quy trong Z2 [x] khi
và chỉ khi không có ước bậc 1 và không có ước bậc 2 là x2 + x + 1. Tất cả đa thức bất khả quy có
bậc 4 trong Z2 [x] là
x4 + x3 + x3 + x + 1, x4 + x3 + 1, x4 + x + 1

1
§6.Đa thức trên trường
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 7. Phân tích đa thức f (x) = x6 + x4 + x + 1 thành tích các đa thức bất khả quy trong Z2 [x].

Giải

Ta có

x6 + x4 + x + 1 = (x + 1)(x5 + x4 + 1)
= (x + 1)(x2 + x + 1)(x3 + x + 1)

Vì Z2 là trường nên dễ thấy đa thức bậc nhất x + 1 bất khả quy trong Z2 [x]. So chiếu với bài 6.5
thì các đa thức x2 + x + 1, x3 + x + 1 cũng đều bất khả quy trên Z2 (hoặc có thể sử dụng bài 6.3
rằng đa thức bậc 2,3 không có nghiệm trong Z2 thì bất khả quy đối với hai đa thức x2 + x + 1 và
x3 + x + 1).

1
§6.Đa thức trên trường
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 8. Liệt kê tất cả các đa thức bậc 2 trong Z3 [x] và chỉ ra các đa thức bất khả quy.

Giải

Có tất cả 2 × 32 = 18 đa thức bậc 2 trong Z3 [x], đó là:

x2 x2 + x x2 + 2x x2 2x2 + x 2x2 + 2x
x + 1 x + x + 1 x + 2x + 1 2x + 1 2x + x + 1 2x2 + 2x + 1
2 2 2 2 2

x2 + 2 x2 + x + 2 x2 + 2x + 2 2x2 + 2 2x2 + x + 2 2x2 + 2x + 2

Vì Z3 là trường, áp dụng bài 6.3 ta có đa thức f (x) bậc 2 bất khả quy trên Z3 khi và chỉ khi không
có nghiệm trong Z3 . Dễ thấy hàng đầu của bảng trên đều là các đa thức có nghiệm 0, ta xét các
hàng còn lại với nhận xét chúng không có nghiệm 0 nên chỉ cần xem xét các nghiệm 1 và 2.

f (x) x2 + 1 x2 + x + 1 x2 + 2x + 1 2x2 + 1 2x2 + x + 1 2x2 + 2x + 1


f (1) 2 0 1 0 1 2
f (2) 2 1 0 0 2 1

Bảng 1: hàng 2

f (x) x2 + 2 x2 + x + 2 x2 + 2x + 2 2x2 + 2 2x2 + x + 2 2x2 + 2x + 2


f (1) 0 1 2 1 2 0
f (2) 0 2 1 1 0 2

Bảng 2: hàng 3

Từ hai bảng trên ta rút ra các đa thức không có nghiệm 1, 2 cũng chính là các đa thức bất khả
quy cần tìm, bao gồm 6 đa thức như sau:

x2 + 1 2x2 + x + 1 2x2 + 2x + 1
x2 + x + 2 x2 + 2x + 2 2x2 + 2

1
§6.Đa thức trên trường
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 9. Chứng minh rằng trong vành đa thức trên trường vô hạn có vô số đa thức bất khả quy.

Giải

Ta chứng minh bằng phản chứng. Giả sử có hữu hạn đa thức bất khả quy trên trường vô hạn F ,
khi đó cũng có hữu hạn đa thức monic bất khả quy đó là p1 (x), p2 (x), . . . , pn (x). Ta chứng minh
mâu thuẫn bằng cách tồn tại đa thức monic bất khả quy mới khác với các đa thức nêu trên. Hiển
nhiên các đa thức này không phải là hằng số. Ta xét đa thức monic sau

f (x) = p1 (x)p2 (x) . . . pn (x) + 1

Ta có

deg(f ) = deg(p1 (x)p2 (x) . . . pn (x) + 1) = deg(p1 (x)p2 (x) . . . pn (x)) > deg(pi ), ∀i = 1, n

Do vậy f (x) 6= pi (x), ∀i = 1, n. Vì thế f (x) khả quy trong F [x]. Vì trường đa thức là vành Euclide
nên cũng là vành nhân tử hóa, đối với vành F [x] thì các đa thức bất khả quy cũng chính các phần
tử bất khả quy, vì thế
f (x) = q1 (x)q2 (x) . . . qk (x)
trong đó qi (x) là đa thức monic bất khả quy trên F . Từ đó tồn tại j ∈ {1, 2, . . . , n} sao cho
q1 (x) ≡ pj (x). Khi đó

q1 | f ⇒ pj | f ⇒ ∃q ∈ F [x] : f (x) = pj (x)q(x)

Vì thế ta suy ra
p1 (x)p2 (x) . . . pn (x) + 1 = pj (x)q(x)
Y
Đặt h(x) = pt (x)−q(x) khi đó pj (x)h(x) = −1. Vì pj (x) không phải đa thức hằng nên pj (x)h(x)
t6=j
cũng khác hằng số nếu h(x) 6≡ 0. Do vậy pj (x)h(x) 6≡ −1. Từ đây ta thấy mâu thuẫn, vậy có vô
số đa thức bất khả quy.
Nhận xét: Cách chứng minh ở trên không phụ thuộc vào trường vô hạn hay hữu hạn.

1
§6.Đa thức trên trường
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 10. Chứng minh rằng trong vành đa thức trên trường hữu hạn Zp (p nguyên tố) có vô số đa
thức bất khả quy.

Giải

Ta chứng minh bằng phản chứng. Giả sử có hữu hạn đa thức bất khả quy trên trường hữu hạn Zp ,
khi đó cũng có hữu hạn đa thức monic bất khả quy đó là p1 (x), p2 (x), . . . , pn (x). Ta chứng minh
mâu thuẫn bằng cách tồn tại đa thức monic bất khả quy mới khác với các đa thức nêu trên. Hiển
nhiên các đa thức này không phải là hằng số. Ta xét đa thức monic sau

f (x) = p1 (x)p2 (x) . . . pn (x) + 1

Ta có

deg(f ) = deg(p1 (x)p2 (x) . . . pn (x) + 1) = deg(p1 (x)p2 (x) . . . pn (x)) > deg(pi ), ∀i = 1, n

Do vậy f (x) 6= pi (x), ∀i = 1, n. Vì thế f (x) khả quy trong Zp [x]. Vì trường đa thức là vành Euclide
nên cũng là vành nhân tử hóa, đối với vành Zp [x] thì các đa thức bất khả quy cũng chính các phần
tử bất khả quy, vì thế
f (x) = q1 (x)q2 (x) . . . qk (x)
trong đó qi (x) là đa thức monic bất khả quy trên Zp . Từ đó tồn tại j ∈ {1, 2, . . . , n} sao cho
q1 (x) ≡ pj (x). Khi đó

q1 | f ⇒ pj | f ⇒ ∃q ∈ F [x] : f (x) = pj (x)q(x)

Vì thế ta suy ra
p1 (x)p2 (x) . . . pn (x) + 1 = pj (x)q(x)
Y
Đặt h(x) = pt (x)−q(x) khi đó pj (x)h(x) = −1. Vì pj (x) không phải đa thức hằng nên pj (x)h(x)
t6=j
cũng khác hằng số nếu h(x) 6≡ 0. Do vậy pj (x)h(x) 6≡ −1. Từ đây ta thấy mâu thuẫn, vậy có vô
số đa thức bất khả quy.
Nhận xét: Cách chứng minh ở trên không phụ thuộc vào trường vô hạn hay hữu hạn.

You might also like