You are on page 1of 126

CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM

MÔN HÓA HỌC

vectorstock.com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú


eBook Collection

CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 10 - DÙNG


CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN
TRỜI SÁNG TẠO, CÁNH DIỀU (CHƯƠNG 1-5) -
NĂM 2023 - BẢN HỌC SINH
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo


Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : 
Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến


Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
CHUYÊN ĐỀ 01: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

A. CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC

L
Câu 1: Hoàn thành các nội dung sau:

A
- Nguyên tố hóa học là: ..................................................................................................................................................
- Kí hiệu nguyên tử là: ....................................................................................................................................................

CI
- Đồng vị là: ....................................................................................................................................................................
- Orbital nguyên tử (AO) là: ...........................................................................................................................................
- Kí hiệu các lớp electron trong nguyên tử: ...................................................................................................................

FI
- Kí hiệu phân lớp electron trong nguyên tử: .................................................................................................................
- Nguyên lý vững bền: ....................................................................................................................................................
- Nguyên lý Pauli:...........................................................................................................................................................

OF
- Quy tắc Hund: ..............................................................................................................................................................
- Cấu hình electron: ……………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Điền thông tin còn thiếu vào ô trống thích hợp trong bảng sau:
Bảng 1
THÀNH CẤU KÍ ĐIỆN ĐIỆN TÍCH KHỐI LƯỢNG (g) KHỐI LƯỢNG

ƠN
PHẦN TẠO HIỆU TÍCH (C) (tương đối) (amu)
NGUYÊN BỞI
TỬ HẠT
NH

Bảng 2
Y

STT KHNT SỐ SHNT – SỐ SỐ ĐTHN ĐTHN KLNT KLNT


NEUTRON PROTON – KHỐI THỰC TẾ TÍNH TÍNH
QU

QUY
(N) SỐ (A) ƯỚC (C) (kg) (amu)
ELECTRON
(+Z)
(Z)
1 23
11 Na

2 35
M

17 Cl
3 10 18

4 30 26

5 7 14
Y

6 1,602.10-19 1,67.10-27
DẠ

7 14,418.10-19 31,73.10-27

1
Bảng 3
STT LỚP KÍ HIỆU LỚP SỐ PHÂN LỚP KÍ HIỆU SỐ SỐ
ELECTRON ELECTRON ELECTRON PHÂN LỚP ELECTRON ELECTRON

L
ELECTRON TỐI ĐA TRÊN TỐI ĐA TRÊN
PHÂN LỚP LỚP

A
1
2

CI
3

FI
4

OF
Bảng 4
SHNT KÍ HIỆU CẤU HÌNH SỐ LÀ LÀ NGUYÊN

ƠN
ELECTRON ELECTRON KL/PK/KH TỐ s/p/d/f
NGOÀI CÙNG
2

4
NH
6

8
Y

10
QU

11

13

15
M

17

19

24
Y

26
DẠ

29

2
Bảng 5
SHNT KÍ HIỆU SỰ PHÂN CẤU HÌNH LÀ SỰ PHÂN BỐ ELECTRONG
BỐ ELECTRON KL/PK/KH TRONG AO Ở LỚP NGOÀI CÙNG

L
ELECTRON NGOÀI CÙNG
TRÊN CÁC

A
LỚP
11

CI
12

FI
13

14

OF
15

16

ƠN
17

18
NH
Bảng 6
ION CẤU HÌNH ELECTRON CẤU HÌNH ELECTRON KÍ HIỆU SỐ ELECTRON
NGOÀI CÙNG CỦA ION NGOÀI CÙNG CỦA NGUYÊN TỬ ĐỘC THÂN CỦA
NGUYÊN TỬ TƯƠNG ỨNG NGUYÊN TỬ
X+
Y

Y2+ 2s2 2p6


QU

E3+

Z-
M

T2-

R+

M2+ 3s2 3p6

D-
Y

A2-
DẠ

3
B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
● Cấp độ nhận biết
Câu 1: Năm 1897, nhà bác học người Anh J.J Thomson đã tìm ra loại hạt nào trong nguyên tử?

L
A. electron. B. neutron. C. proton. D. hạt nhân.
Câu 2: Năm 1911, nhà bác học người Anh E.Rutherford đã tìm ra loại hạt nào trong nguyên tử?

A
A. electron. B. neutron. C. proton. D. hạt nhân.
Câu 3: Năm 1918, nhà bác học người Anh E.Rutherford đã tìm ra loại hạt nào trong nguyên tử?

CI
A. electron. B. neutron. C. proton. D. hạt nhân.
Câu 4: Năm 1932, nhà bác học J.Chadwick (cộng tác viên E.Rutherford) của đã tìm ra loại hạt nào trong nguyên
tử ?

FI
A. electron. B. neutron. C. proton. D. hạt nhân.
Câu 5: Hầu hết các nguyên tử được cấu tạo bởi bao nhiêu loại hạt cơ bản?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

OF
Câu 6: Những loại hạt cấu tạo nên hầu hết các hạt nhân nguyên tử là
A. Electron và neutron. B. Electron và proton.
C. Neutron và proton. D. Electron, neutron và proton.
Câu 7: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là

ƠN
A. Neutron và proton. B. Electron, neutron và proton.
C. Electron và proton. D. Electron và neutron.
Câu 8: Nguyên tử chứa những hạt mang điện là
A. electron. B. electron và neutron.
C. proton và neutron. D. proton và electron.
NH
Câu 9: Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là
A. electron. B. proton.
C. neutron. D. proton và neutron.
Câu 10: Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại?
A. Proton. B. Neutron.
Y

C. Electron. D. Neutron và electron.


QU

Câu 11: Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng
A. số khối. B. số proton. C. số electron. D. neutron.
Câu 12: Số hiệu nguyên tử cho biết thông tin nào sau đây?
A. Số proton. B. Số neutron.
C. Số khối. D. Nguyên tử khối.
Câu 13: Kí hiệu nguyên tử nào sau đây được viết đúng?
M

A. 15
7
N. B. 16
7
O. C. 32
15
S. D. Mg12
24
.

Câu 14: Kí hiệu nguyên tử nào sau đây được viết sai?
23 27 56 20
A. 11
Na . B. 13
Al . C. 26
Fe . D. 40
Ca .
27
Câu 15: Nguyên tử 13
Al có:
A. 13p, 13e, 14n. B. 13p, 14e, 14n.
Y

C. 13p, 14e, 13n. D. 14p, 14e, 13n.


Câu 16: Các nguyên tử nào dưới đây thuộc cùng một nguyên tố hóa học?
DẠ

14 16 16 22 15 22 16 17
A. 7 G; 8 M. B. 8 L; 11 D. C. 7 E; 10 Q. D. 8 M; 8 L.

4
Câu 17: Dãy nào sau đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học?
A. 14
6
X, 14
7
Y, 14
8
Z. B. 19
9
X, 19
10
Y, 20
10
Z.
28
X, 29
Y, 30
Z. 40
X, 40
Y, 40
Z.

L
C. 14 14 14
D. 18 19 20

Câu 18: Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hoá học?

A
A. 14
6
X, 14
7
Y, 16
8
Z. B. 16
8
Z, 16
9
M, 16
7
G.

CI
17 16 19 16 17 18
C. 8
Q, 9
M, 10
E. D. 8
Z, 8
Q, 8
L.
Câu 19: Orbital s có dạng
A. hình tròn. B. hình số 8 nổi. C. hình cầu. D. hình bầu dục.

FI
Câu 20: Orbital p có dạng
A. hình tròn. B. hình số 8 nổi. C. hình cầu. D. hình bầu dục.

OF
Câu 21: Mỗi orbital nguyên tử chứa tối đa
A. 1 electron. B. 2 electron. C. 3 electron. D. 4 electron.
Câu 22: Các lớp electron được đánh số từ trong ra ngoài bằng các số nguyên dương: n = 1, 2, 3,… với tên gọi là
các chữ cái in hoa tương ứng là
A. K, L, M, O,… B. L, M, N, O,…

ƠN
C. K, L, M, N, … D. K, M, N, O, …
Câu 23: Số electron tối đa ở lớp thứ n (n ≤ 4) là
A. n. B. 2n. C. 2n2. D. n2.
Câu 24: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân?
A. Lớp N. B. Lớp L. C. Lớp M. D. Lớp K.
NH
Câu 25: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết kém chặt chẽ với hạt nhân nhất?
A. lớp K. B. lớp L. C. lớp M. D. lớp N.
Câu 26: Nguyên tử của một nguyên tố có bốn lớp electron, theo thứ tự từ phía gần hạt nhân là: K, L, M, N.
Electron thuộc lớp nào có mức năng lượng trung bình cao nhất?
A. Lớp K. B. Lớp L. C. Lớp M. D. Lớp N.
Y

Câu 27: Các phân lớp trong mỗi lớp electron được kí hiệu bằng các chữ cái viết thường theo thứ tự là
A. s, d, p, f. B. s, p, d, f. C. s, p, f, d. D. f, d, p, s.
QU

Câu 28: Số orbital trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt bằng
A. 1, 3, 5, 7. B. 1, 2, 4, 6. C. 3, 5, 7, 9. D. 1, 2, 3, 4.
Câu 29: Phân lớp 3d có số electron tối đa là
A. 6. B. 18. C. 14. D. 10.
Câu 30: Phân lớp 4f có số electron tối đa là
M

A. 6. B. 18. C. 10. D. 14.


Câu 31: Phân lớp nào sau đây bán bão hòa?

A. 4s2. B. 4p6. C. 4d5. D. 4f4.


Câu 32: Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là:
A. 2, 6, 8, 18. B. 2, 8, 18, 32. C. 2, 4, 6, 8. D. 2, 6, 10, 14.
Câu 33: Số phân lớp bão hoà trong các phân lớp: 1s , 2s , 2p , 3d , 3p , 4f là
2 2 3 10 4 14

A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Y

Câu 34: Lớp L có số phân lớp electron bằng


DẠ

A. 1. B. 2. C. 3 D. 4
Câu 35: Lớp M có số orbital tối đa bằng
A. 3. B. 4. C. 9. D. 18.
Câu 36: Lớp electron thứ 3 (lớp M) có bao nhiêu phân lớp?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

5
Câu 37: Lớp electron thứ 4 (lớp N) có bao nhiêu phân lớp?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 38: Lớp electron nào có số electron tối đa là 18?

L
A. K. B. N. C. M. D. L.
Câu 39: Số electron tối đa của lớp M, N lần lượt là:

A
A. 8, 32. B. 8, 18. C. 18, 32. D. 18, 18.
Câu 40: Cấu hình electron nào sau đây là của fluorine (Z = 9)

CI
A. 1s22s22p3. B. 1s22s22p4. C. 1s22s32p4. D. 1s22s22p5.
Câu 41: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p64s1. Số hiệu nguyên tử của X là
A. 20. B. 19. C. 39. D. 18.

FI
Câu 42: Cấu hình electron của nguyên tử Ca (Z = 20) là
A. 1s22s22p63s23p64s14p1. B. 1s22s22p63s23p64s2.

OF
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d .
2 2 6 2 6 2
D. 1s22s22p63s23p63d14s1.
Câu 43: Cấu hình electron của nguyên tử có Z=16 là
A. 1s22s22p63s23p3. B. 1s22s22p63s23p5.
C. 1s 2s 2p 3s 3p .
2 2 6 2 4
D. 1s22s22p63s23p6.
Câu 44: Cấu hình electron của nguyên tử một nguyên tố là 1s22s22p63s2. Nguyên tố đó là

ƠN
A. Ca. B. Ba. C. Sr. D. Mg.
● Cấp độ thông hiểu
Câu 45: Hình ảnh dưới đây là hình dạng của những loại orbital nguyên tử nào?
NH

A. s, d. B. d, f. C. s, p. D. p, f.
Câu 46: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm tìm ra một loại hạt cấu tạo nên nguyên tử, đó là hạt
Y
QU
M

A. electron. B. neutron. C. proton. D. hạt nhân.


Câu 47: Trường hợp nào sau đây có sự tương ứng giữa hạt cơ bản với khối lượng và điện tích của chúng?
A. Proton, m ≈ 0,00055 amu, q = +1.
B. Neutron, m ≈ 1 amu, q = 0.
C. Electron, m ≈ 1 amu, q = -1.
Y

D. Proton, m ≈ 1 amu, q = -1.


Câu 48: Thành phần nào không bị lệch hướng trong điện trường?
DẠ

A. Tia α. B. Proton.
C. Nguyên tử hydrogen. D. Tia âm cực.

6
Câu 49: Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng? Trong nguyên tử, số khối
A. bằng tổng khối lượng các hạt proton và neutron.
B. bằng tổng số các hạt proton và neutron.

L
C. bằng nguyên tử khối.
D. bằng tổng các hạt proton, neutron và electron.

A
Câu 50: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, neutron và electron.

CI
B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu thành từ các hạt proton và neutron.
D. Vỏ nguyên tử cấu thành từ các hạt electron.

FI
Câu 51: So sánh khối lượng của electron với khối lượng hạt nhân nguyên tử, nhận định nào sau đây là đúng?
1
A. Khối lượng electron bằng khoảng khối lượng của hạt nhân nguyên tử

OF
1840
B. Khối lượng electron bằng khối lượng của neutron trong hạt nhân.
C. Khối lượng electron bằng khối lượng của proton trong hạt nhân.
D. Khối lượng của electron nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng của hạt nhân nguyên tử, do đó, có thể bỏ qua
trong các phép tính gần đúng.

ƠN
Câu 52: Electron được phát minh năm 1897 bởi nhà bác học người Anh Tom–xơn (J.J. Thomson). Từ khi được
phát hiện đến nay, electron đã đóng vai trò to lớn trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống như: năng lượng, truyền
thông và thông tin,... Trong các câu sau đây, câu nào sai?
A. Electron là hạt mang điện tích âm.
B. Electron có khối lượng 9,1095. 10–28 gam.
NH
C. Electron chỉ thoát ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt.
D. Electron có khối lượng đáng kể so với khối lượng nguyên tử.
Câu 53: Phát biểu nào sai khi nói về neutron?
A. Tồn tại trong hạt nhân nguyên tử.
B. Có khối lượng bằng khối lượng proton.
Y

C. Có khối lượng lớn hơn khối lượng electron.


D. Không mang điện.
QU

Câu 54: Thông tin nào sau đây sai?


A. Proton mang điện tích dương, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 1 amu.
B. Electron mang điện tích âm, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 0 amu.
C. Neutron không mang điện, khối lượng gần bằng 1 amu.
D. Nguyên tử trung hòa điện, có kích thước lớn hơn nhiều so với hạt nhân, nhưng có khối lượng gần bằng khối
M

lượng hạt nhân.


Câu 55: Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều chứa proton và neutron.


B. Nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.
C. Lớp vỏ nguyên tử chứa electron mang điện tích âm.
D. Khối lượng nguyên tử hầu hết tập trung ở hạt nhân.
Câu 56: Nguyên tử không mang điện (trung hòa về điện) vì
Y

A. được tạo nên bởi các hạt không mang điện.


B. có tổng số hạt proton bằng tổng số hạt electron.
DẠ

C. có tổng số hạt electron bằng tổng số hạt neutron.


D. tổng số hạt neutron bằng tổng số hạt proton.

7
Câu 57: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tất cả các nguyên tử đều có proton, neutron và electron.
B. Proton và electron là các hạt mang điện, neutron là hạt không mang điện.

L
C. Electron tạo nên lớp vỏ nguyên tử.
D. Số lượng proton và electron trong nguyên tử là bằng nhau.

A
Câu 58: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Điện tích của proton và electron có cùng độ lớn nhưng ngược dấu.

CI
B. Có những nguyên tử không có neutron.
C. Có những nguyên tử không có proton.
D. Khối lượng của proton và neutron xấp xỉ bằng nhau và lớn hơn nhiều khối lượng của electron.

FI
Câu 59: Biết rằng một loại nguyên tử Cu có 29 proton và 34 neutron. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nguyên tử Cu có 29 electron.

OF
B. Hạt nhân nguyên tử Cu trên có tổng số hạt là 63.
C. Ion Cu+ có 28 electron.
D. Ion Cu+ có 30 electron.
Câu 60: Aluminium (nhôm) là kim loại phổ biến nhất trên vỏ Trái Đất, được sử dụng trong các ngành xây dựng,
ngành điện hoặc sản xuất đồ gia dụng. Hạt nhân của nguyên tử aluminium có điện tích bằng +13 và số khối bằng

ƠN
27. Kí hiệu nguyên tử của aluminium là
27 27 14 13
A. 13 Al . B. 14 Al . C. 13 Al . D. 27 Al .

Câu 61: Thông tin nào sau đây không đúng về 206
82
Pb ?
A. Số hiệu nguyên tử bằng 82. B. Điện tích hạt nhân bằng 82.
NH
C. Số neutron bằng 124. D. Số khối bằng 206.
63 65
Câu 62: Nhận định nào sau đây về hai nguyên tử 29 Cu và 29 Cu là sai?
A. là đồng vị của nhau. B. có cùng số electron.
C. có cùng số neutron. D. có cùng số hiệu nguyên tử
Câu 63: Phát biểu nào sau đây sai?
Y

A. Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử.
B. Số khối của hạt nhân bằng tổng số proton và số neutron.
QU

C. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số proton và bằng số neutron.
D. Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân.
Câu 64: Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng
A. Số proton và số đơn vị điện tích hạt nhân.
B. Số proton và số electron.
M

C. Số khối A và số neutron.
D. Số khối A và số đơn vị điện tích hạt nhân.

Câu 65: Phát biểu nào sau đây sai?


A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.
B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 neutron.
C. Nguyên tử oxi có số electron bằng số proton.
D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử oxi có 6 electron.
Y

Câu 66: Phát biểu nào sau đây sai?


DẠ

A. Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử.
B. Số proton trong nguyên tử bằng số neutron.
C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
D. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt neutron.

8
Câu 67: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Các đồng vị của một nguyên tố hóa học có số proton bằng nhau.
B. Số khối của hạt nhân bằng tổng số proton và số neutron.

L
C. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số proton và bằng số neutron.
D. Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân.

A
Câu 68: Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Mg mới có tỉ lệ giữa số proton và neutron là 1 : 1.

CI
B. Chỉ có trong nguyên tử Mg mới có 12 electron.
C. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Mg mới có 12 proton.
D. Số khối của nguyên tử Mg là 24.

FI
Câu 69: Điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, neutron.

OF
B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron.
C. Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số neutron (N).
D. Trong nguyên tử, hạt proton, electron mang điện, hạt neutron không mang điện.
Câu 70: Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng về đồng vị?
A. Những phân tử có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt neutron là đồng vị của nhau.

ƠN
B. Những ion có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt electron là đồng vị của nhau.
C. Những chất có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt neutron là đồng vị của nhau.
D. Những nguyên tử có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt neutron là đồng vị của nhau.
24
Câu 71: Cho ba nguyên tử có kí hiệu là X 25 Y 26 Z
12 , 12 , 12 . Phát biểu nào sau đây là sai?
NH
A. Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14.
B. X, Y, Z là 3 đồng vị.
C. X, Y, Z thuộc về nguyên tố Mg.
D. Hạt nhân của mỗi nguyên tử đều có 12 proton.
Câu 72: Các nguyên tử dưới đây là đồng vị của nguyên tố nào?
Y
QU

A. Be. B. Li. C. He. D. H.


Câu 73: Cho những nguyên tử của các nguyên tố sau:
M

Những nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau?


A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 1, 2 và 3. D. 1, 2, 3 và 4.
Câu 74: Cho mô hình nguyên tử X như sau:
Y
DẠ

Số electron trong nguyên tử X là


A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
9
Câu 75: Đây là mô hình của nguyên tử nào?

A L
CI
A. Be. B. He. C. H. D. Li.
Câu 76: Cho hình vẽ nguyên tử:

FI
OF
Kí hiệu nguyên tử nào sau đây là đúng ?

ƠN
A. 73 Li . B. 63 Li . C. 47 Li . D. 10
3
Li .
Câu 77: Số nguyên tố hóa học ứng với 4 nguyên tử dưới đây là
NH

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Y

Câu 78: Hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể quay quanh theo những quỹ đạo xác định.
QU
M

Hãy cho biết mô hình nguyên tử của nhà khoa học nào được gọi là mô hình hành tinh nguyên tử, tương tự như hệ
Mặt Trời?

A. Mô hình nguyên tử Thomson.


B. Mô hình nguyên tử Rutherford – Bohr.
C. Mô hình nguyên tử Chadwick.
D. Mô hình nguyên tử Newton.
Y
DẠ

10
Câu 79: Cho các mô hình nguyên tử như sau:

A L
CI
(a) (b) (c)
(d)

FI
Mô hình nguyên tử hiện đại của nguyên tử He là
A. (a). B. (b). C. (c). D. (d).
Câu 80: Theo mô hình nguyên tử Rutherford – Bohr, vị trí nào trong số các vị trí A, B, C, D trong hình sau mà

OF
electron không xuất hiện?

A. Vị trí A. B. Vị trí B.
ƠN
C. Vị trí C. D. Vị trí D.
Câu 81: Electron được phát minh năm 1897 bởi nhà bác học ngưới Anh (J.J. Thomson). Từ khi được phát hiện đến
nay, electron đã đóng vai trò lớn trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống như: năng lượng, truyền thông và thông tin…
NH
Trong các câu sau đây, câu nào sai?
A. Electron là hạt mang điện tích âm.
B. Electron có khối lượng là 9,1.10-28 gam.
C. Trong nguyên tử, electron được chia thành các lớp và các phân lớp.
D. Electron có khối lượng đáng kể so với khối lượng nguyên tử.
Y

Câu 82: Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động như thế nào xung quanh hạt nhân?
A. Chuyển động rất nhanh không theo những quỹ đạo xác định.
QU

B. Chuyển động rất nhanh theo những quỹ đạo xác định.
C. Chuyển động rất chậm và không theo những quỹ đạo xác định.
D. Chuyển động rất chậm và không theo những quỹ đạo xác định.
Câu 83: Theo mô hình hiện đại, xác suất tìm thấy electron lớn nhất là ở
A. bên ngoài các orbital nguyên tử. B. trong các orbital nguyên tử.
M

C. bên trong hạt nhân nguyên tử. D. bất kì vị trí nào trong không gian.
Câu 84: Orbital nguyên tử là

A. đám mây chứa electron có dạng hình cầu.


B. đám mây chứa electron có dạng hình số 8 nổi.
C. khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron lớn nhất.
D. quỹ đạo chuyển động của electron quay quanh hạt nhân có kích thước năng lượng xác định.
Câu 85: Chọn phát biểu đúng về electron s:
Y

A. Là electron chuyển động chủ yếu trong khu vực không gian hình cầu.
B. Là electron chỉ chuyển động trên một mặt cầu.
DẠ

C. Là electron chỉ chuyển động trên một đường tròn.


D. Là electron chuyển động chủ yếu trong khu vực không gian hình số 8 nổi.

11
Câu 86: Dựa vào mô hình nguyên tử Rutherford – Bohr, hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng?
A. Số lượng electron tối đa trên các lớp là như nhau.
B. Năng lượng của các electron trên các phân lớp khác nhau có thể bằng nhau.

L
C. Khi quay quanh hạt nhân theo một quỹ đạo xác định, năng lượng của electron là không đổi.
D. Electron ở gần hạt nhân nhất có năng lượng cao nhất.

A
Câu 87: Theo mô hình Rutherford – Bohr, khi một nguyên tử H hấp thụ một năng lượng đủ lớn, electron đó sẽ
A. chuyển từ lớp electron gần hạt nhân sang lớp xa hạt nhân hơn.

CI
B. chuyển từ lớp electron xa hạt nhân về lớp gần hạt nhân hơn.
C. không thay đổi trạng thái.
D. có thể chuyển sang lớp khác bất kì.

FI
Câu 88: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về mô hình Rutherford – Bohr?
A. Electron trên lớp K có năng lượng cao hơn trên lớp L.

OF
B. Electron trên lớp M có năng lượng cao hơn trên lớp K.
C. Electron ở lớp K gần hạt nhân hơn so với electron ở lớp L.
D. Electron ở lớp M xa hạt nhân hơn so với electron ở lớp L.
Câu 89: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.

ƠN
B. Electron trong cùng một phân lớp có năng lượng bằng nhau.
C. Electron ở các phân lớp 1s, 2s, 3s có năng lượng bằng nhau.
D. Electron ở lớp bên ngoài có năng lượng thấp hơn electron ở lớp bên trong.
Câu 90: Phát biểu nào sau đây sai?
NH
A. Electron càng ở xa hạt nhân thì có năng lượng càng thấp.
B. Số lượng electron tối đa trong một phân lớp luôn là một số chẵn.
C. Phân lớp p có nhiều orbital hơn phân lớp s.
D. Số electron tối đa trên phân lớp p gấp ba lần số eletron tối đa trên phân lớp s.
Câu 91: Phát biểu nào đúng khi nói về các orbital trong một phân lớp electron?
A. Có sự định hướng không gian.
Y

B. Có cùng mức năng lượng.


QU

C. Khác nhau về mức năng lượng.


D. Có hình dạng không phụ thuộc vào đặc điểm mỗi phân lớp.
Câu 92: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Lớp M có 9 phân lớp.
B. Lớp L có 4 orbital.
M

C. Phân lớp p có 3 orbital.


D. Năng lượng electron trên lớp K là thấp nhất.
Câu 93: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Lớp K là lớp xa hạt nhân nhất.


B. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau.
C. Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
D. Lớp N có 4 orbital.
Y

Câu 94: Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.
DẠ

B. Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất.
C. Electron ở orbital 3p có mức năng lượng thấp hơn electron ở orbital 3s.
D. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau.

12
Câu 95: Sự phân bố electron trong một orbital dựa vào nguyên lí hay quy tắc nào sau đây?
A. Nguyên lí vững bền. B. Quy tắc Hund.
C. Nguyên lí Pauli. D. Quy tắc Pauli.

L
Câu 96: Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào
A. nguyên tử khối tăng dần. B. điện tích hạt nhân tăng dần.

A
C. số khối tăng dần. D. mức năng lượng electron.
Câu 97: Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp electron dựa vào nguyên lý hay quy tắc nào sau đây?

CI
A. Nguyên lí vững bền và nguyên lí Pauli.
B. Nguyên lí vững bền và quy tắc Hund.
C. Nguyên lí Pauli và quy tắc Hund.

FI
D. Nguyên lí vững bền và quy tắc Pauli.
Câu 98: Hình vẽ nào sau đây vi phạm nguyên lý Pauli khi điền electron vào AO?

OF
A. (1). B. (2). C. (1) và (2). D. (3) và (4).
Câu 99: Sự phân bố electron theo ô orbital nào dưới đây là đúng?

ƠN
A. B. C. D.
Câu 100: Cấu hình của nguyên tử sau biểu diễn bằng ô lượng tử. Thông tin nào không đúng khi nói về cấu hình đã
cho?
NH
A. Nguyên tử có 7 electron. B. Lớp ngoài cùng có 3 electron.
C. Nguyên tử có 3 electron độc thân. D. Nguyên tử có 2 lớp electron.
Câu 101: Cấu hình electron của một nguyên tử được biểu diễn dưới dạng các ô orbital như sau:
Y

↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑
Số electron hoá trị và tính chất đặc trưng của nguyên tố hoá học này là
QU

A. 3, tính kim loại. B. 5, tính phi kim.


C. 7, tính phi kim. D. 4, tính kim loại.
Câu 102: Nguyên tử M có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p5. Nguyên tử M là
A. 11Na. B. 18Ar. C. 17Cl. D. 19K.
Câu 103: Cấu hình electron đầy đủ của nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng 3s23p4 là
M

A. 1s22s22p63s23p4. B. 1s22s23s23p4.
C. 1s22s22p63s23p6. D. 1s22s22p53s23p4.

Câu 8: Nguyên tử nào trong hình vẽ dưới đây có số electron lớp ngoài cùng là 5?
Y

A. 1 và 2. B. 1 và 3. C. 3 và 4. D. 1 và 4.
DẠ

13
Câu 104: Nguyên tử nào trong hình vẽ dưới đây có số electron lớp ngoài cùng là 8

A L
CI
A. 1 và 2. B. 3. C. 3 và 4. D. 2.
Câu 105: Cấu hình electron nào sau đây thuộc về nguyên tố kim loại?
A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s23p5.

FI
C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p1.
Câu 106: Cấu hình electron nào sau đây thuộc về nguyên tố khí hiếm?
A. 1s22s22p63s23p1. B. 1s22s22p63s23p3.

OF
C. 1s22s22p63s23p6. D. 1s22s22p63s23p4.
Câu 107: Cấu hình electron nào sau đây thuộc về nguyên tố phi kim?
A. 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p63s23p1.
C. 1s22s22p63s23p6. D. 1s22s22p63s23p4.
Câu 108: Cấu hình electron nào sau đây viết sai?

ƠN
A. 1s22s22p5. B. 1s22s22p63s23p64s2.
C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 4p .
2 2 6 2 6 2 5
D. 1s22s22p63s23p63d34s2.
Câu 109: Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố như sau:
(1) 1s22s22p63s2; (2) 1s22s22p63s23p5; (3) 1s22s22p63s23p63d6 4s2; (4) 1s22s22p6
NH
Các nguyên tố kim loại là:
A. (1), (3). B. (1), (2), (4). C. (2), (4). D. (2), (3), (4).
Câu 110: Nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron là
X: 1s22s22p63s23p4 Y: 1s22s22p63s23p6 Z: 1s22s22p63s23p64s2
Trong các nguyên tố X, Y, Z nguyên tố kim loại là
Y

A. X. B. Z. C. Y. D. X và Y.
Câu 111: Cho các cấu hình electron của một số nguyên tử nguyên tố như sau:
QU

(1) 1s22s22p6 (4) 1s22s22p63s23p63d104s2


(2) 1s22s22p63s2 (5) 1s22s22p63s23p4
2 2 6 2 6 6 2
(3) 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s (6) 1s22s22p63s23p5
Số lượng các nguyên tố kim loại trong số các nguyên tố ở trên là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
M

Câu 112: Cho biết cấu hình electron của X, Y lần lượt là: 1s 2s 2p 3s 3p ; 1s 2s 2p 3s 3p64s1. Nhận xét nào sau
2 2 6 2 3 2 2 6 2

đây là đúng?

A. X và Y đều là các kim loại.


B. X và Y đều là các phi kim.
C. X và Y đều là các khí hiếm.
D. X là một phi kim còn Y là một kim loại.
Câu 113: Cấu hình e nào sau đây là của nguyên tử Fe (Z=26)?
Y

A. [Ar]3d64s2. B. [Ar]4s23d6. C. [Ar]3d8. D. [Ar]3d74s1.


Câu 114: Hợp kim cobalt được sử dụng rộng rãi trong các động cơ máy bay vì độ bền nhiệt độ cao là một yếu tố
DẠ

quan trọng. Nguyên tử cobalt có cấu hình electron ngoài cùng là 3d74s2. Số hiệu nguyên tử của cobalt là
A. 24. B. 25. C. 27. D. 29.
Câu 115: Trong nguyên tử 17Cl, số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là
A. 5. B. 5. C. 9. D. 11.

14
Câu 116: Photpho có Z=15 tổng số electron của lớp ngoài cùng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 117: Nguyên tử nào sau đây có 3 electron ở lớp ngoài cùng?

L
A. N (Z=7). B. Na (Z=11). C. Al (Z=13). D. C (Z=6).
Câu 118: Các electron của nguyên tử X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt

A
nhân của nguyên tử của nguyên tố X là
A. 6. B. 8. C. 14. D. 16.

CI
Câu 119: Nguyên tử Y có 3 electron ở phân lớp 3p, Y có số hiệu nguyên tử Z là
A. 17. B. 13. C. 15. D. 16.
Câu 120: Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 11. X thuộc loại nguyên tố nào?

FI
A. s. B. p. C. d. D. f.
Câu 121: Cấu hình electron của nguyên tử X có dạng 1s 2s 2p 3s 3p . Phát biểu nào sau đây là sai?
2 2 6 2 3

A. X ở ô số 15 trong bảng tuần hoàn.

OF
B. X là một phi kim.
C. Nguyên tử của nguyên tố X có 9 electron p.
D. Nguyên tử nguyên tố X có 3 phân lớp electron.
Câu 122: Ion nào dưới đây có cấu hình electron giống cấu hình electron của nguyên tử Ar?

ƠN
A. O2−. B. Mg2+. C. Na+. D. K+.
Câu 123: Ion nào dưới đây có cấu hình electron của khí hiếm Ne?
A. Be2+. B. Mg2+. C. Cl. D. Ca2+.
Câu 124: Cấu hình của ion kim loại giống cấu hình của khí hiếm là
A. Cu2+. B. Ca2+. C. Fe3+. D. Cr3+.
NH
Câu 125: Dãy gồm các ion X , Y và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s 2s 2p là:
+ - 2 2 6

A. Na+, Cl-, Ar. B. Li+, F-, Ne. C. Na+, F-, Ne. D. K+, Cl-, Ar.
Câu 126: Cation X3+ và anionY2− đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Kí hiệu của các nguyên tố
X,Y là
A. Al và O. B. B và O. C. Al và S. D. Fe và S.
Y

Câu 127: Ion X có cấu hình electron là 1s 2s 2p , X là nguyên tố thuộc nhóm A. Số nguyên tố hóa học thỏa mãn
n+ 2 2 6

với điều kiện của X là


QU

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 128: Tổng số electron ở các phân lớp 3p và 3d của ion 26 Fe 3+ là
A. 10. B. 12. C. 13. D. 11.
● Cấp độ vận dụng
Câu 129: Trong các nguyên tử N (Z = 7), O (Z = 8), F (Z = 9) và Ne (Z = 10). Nguyên tử có nhiều electron độc
M

thân nhất là
A. N. B. O. C. F. D. Ne.

Câu 130: Có những phát biểu sau đây về các đồng vị của một nguyên tố hóa học:
(a) Các đồng vị có tính chất hóa học giống nhau.
(b) Các đồng vị có tính chất vật lí khác nhau.
(c) Các đồng vị có cùng số electron ở vỏ nguyên tử.
(d) Các đồng vị có cùng số proton nhưng khác nhau về số khối.
Y

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
DẠ

15
Câu 131: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong nguyên tử, có số proton bằng số electron.
(b) Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối.

L
(c) Số khối là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.
(d) Số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.

A
(e) Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron.
Số phát biểu không đúng là

CI
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 132: Cho các phát biểu về mô hình Rutherford – Bohr như sau:
(a) Electron quay xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo giống như các hành tinh quay xung quanh Mặt Trời.

FI
(b) Electron không chuyển động theo quỹ đạo cố định mà trong cả khu vực không gian xung quanh hạt nhân.
(c) Electron không bị hút vào hạt nhân do còn chịu tác dụng của lực quán tính li tâm.

OF
(d) Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 133: Cho các phát biểu về mô hình nguyên tử hiện đại:
(a) Trong nguyên tử, electron chuyển động không theo những quỹ đạo xác định trong cả khu vực không gian xung

ƠN
quanh hạt nhân.
(b) Tất cả các AO nguyên tử đều có hình dạng giống nhau.
(c) Mỗi AO nguyên tử chỉ có thể chứa được 1 electron.
(d) Các electron s chuyển động trong các AO có hình số tám nổi.
Số phát biểu đúng là
NH
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 134: Nguyên tử Fe có cấu hình 56
26 Fe . Cho các phát biểu sau về Fe:
(a) Nguyên tử của nguyên tố Fe có 8 electron ở lớp ngoài cùng.
(b) Nguyên tử của nguyên tố Fe có 30 neutron ở trong hạt nhân.
Y

(c) Fe là một phi kim.


(d) Fe là nguyên tố
QU

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là


A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 135: Sơ đồ cấu tạo của nguyên tử X được như sau:
M

Trong số các phát biểu sau, số phát biểu sai là:


(a) X là nguyên tử thuộc nguyên tố Liti.


(b) Số hạt mang điện trong hạt nhân là 7.
(c) Số khối của X bằng 7.
(d) Trong X, số hạt mang điện nhiều hơn hạt mang điện là 2.
Y

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
DẠ

16
Câu 136: Cho các phát biểu sau:
(a) Các electron ở lớp L có mức năng lượng gần bằng nhau.
(b) Các electron ở lớp M (n = 3) liên kết chặt chẽ với hạt nhân hơn các electron ở lớp K (n = 1).

L
(c) Các electron ở lớp L có mức năng lượng cao hơn các electron ở lớp K.
(d) Các electron ở lớp K có mức năng lượng bằng nhau.

A
(e) Các electron ở phân lớp 3s có mức năng lượng thấp hơn các electron ở phân lớp 2p

CI
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 137: Nguyên tử của nguyên tố aluminium (nhôm) có Z = 13. Có các nhận định sau:
(a) Lớp electron ngoài cùng của aluminium có 3 electron.

FI
(b) Lớp electron ngoài cùng của aluminium có 1 electron.
(c) Lớp L (lớp thứ 2) của aluminium có 3 electron.

OF
(d) Lớp M (lớp thứ 2) của aluminium có 8 electron.
(e) Aluminium là nguyên tử kim loại.
Số nhận đinh sai là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 138: Cho các phát biểu sau:

ƠN
(a) Phân lớp d có tối đa 10 electron.
(b) Phân lớp đã có tối electron được gọi là phân lớp bão hòa.
(c) Nguyên tử nguyên tố kim loại thường có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.
(d) Nguyên tử nguyên tố khí hiếm thường có 5 hoặc 6 hoặc 7 electron ở lớp ngoài cùng.
NH
(e) Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 139: Nước cất (H2O) là nước tinh khiết, nguyên chất, được điều chế bằng cách chưng cất và thường được sử
dụng trong y tế như pha chế thuốc tiêm, thuốc uống, biệt dược, rửa dụng cụ y tế, rửa vết thương,... Biết nguyên tử
H có 1 proton và 1 electron, nguyên tử O có 8 proton, 8 electron và 8 neutron. Tổng số electron, proton và neutron
Y

trong một phân tử H2O là


A. 11. B. 15 C. 16. D. 28.
QU

Câu 140: Phân lớp có năng lượng cao nhất trong cấu hình electron của hai nguyên tử X, Y lần lượt là 3p và 4s.
Tổng số electron của hai phân lớp này bằng 5 và hiệu số electron của chúng bằng 3. Số hiệu nguyên tử của 2
nguyên tố X, Y là
A. 17 và 18 B. 16 và 19 C. 15 và 20 D. 14 và 21
Câu 141: Nguyên tử của nguyên tố X có e ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có
electron ở mức năng lượng 3p và có 1 electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là
M

2. Nguyên tố X, Y lần lượt là


A. Khí hiếm và kim loại B. Kim loại và kim loại

C. Kim loại và khí hiếm D. Phi kim và kim loại


Câu 142: Nguyên tố X được sử dụng rộng rãi để chống đóng băng và khử băng như một chất bảo quản. Nguyên tố
Y là nguyên tố thiết yếu cho các cơ thể sống, đồng thời nó được sử dụng nhiều trong việc sản xuất phân bón.
Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có một electron ở
lớp ngoài cùng là 4s. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 3. Nguyên tử X và Y lần lượt là
Y

A. khí hiếm và kim loại. B. kim loại và khí hiếm.


C. kim loại và kim loại. D. phi kim và kim loại.
DẠ

17
C. PHÂN DẠNG BÀI TẬP, VÍ DỤ MINH HỌA, BÀI TẬP VẬN DỤNG
1. Xác định nguyên tử dựa vào điện tích (C) hạt nhân
Ví dụ 1: Các đám mây gây hiện tượng sấm sét tạo nên bởi những hạt nước nhỏ li ti mang điện tích. Một phép đo

L
thực nghiệm cho thấy, một giọt nước có đường kính 50 μm , mang một lượng điện tích âm là −3,33 × 10−17 C . Hãy
cho biết điện tích âm của giọt nước trên tương đương với điện tích của bao nhiêu electron?

A
Bài tập vận dụng
● Cấp độ thông hiểu

CI
Câu 1: Hạt nhân của nguyên tử X có điện tích là 30,438.10-19 culông. Vậy nguyên tử X là
A. Ar. B. K. C. Ca. D. Cl.
Câu 2: Hạt nhân của nguyên tử X có điện tích là 17,622.10-19 culông. Vậy nguyên tử X là

FI
A. Na. B. K. C. Ca. D. Cl.
Câu 3: Lớp vỏ của nguyên tử nguyên tố X có 11 electron. Điện tích (C) hạt nhân nguyên tử X là

OF
A. -1,76.10-18. B. +1,826.10-18. C. -1,826.10-18. D. +1,76.10-18.
Câu 4: Tổng điện tích hạt nhân của nguyên tử R bằng +30,4.10-19C. Số electron trong nguyên tử R là
A. 24. B. 20. C. 19. D. 13.
Câu 5: Tổng điện tích lớp vỏ của nguyên tử R có điện tích bằng -39,84.10-19C. Số proton trong hạt nhân nguyên tử
R là

ƠN
A. 24. B. 20. C. 19. D. 13.
Câu 6: Nguyên tử R có điện tích lớp vỏ nguyên tử là -41,6.10 C. Điều khẳng định nào sau đây là không chính
-19

xác?
A. Lớp vỏ nguyên tử R có 26 electron. B. Hạt nhân nguyên tử R có 26 proton.
C. Hạt nhân nguyên tử R có 26 neutron. D. Nguyên tử R trung hòa về điện.
NH
2. Tính khối lượng của các hạt trong nguyên tử
Ví dụ 1: Khối lượng tuyệt đối của một nguyên tử oxygen bằng 26,5595.10-27 kg. Hãy tính khối lượng nguyên tử
(theo amu) và khối lượng mol nguyên tử (theo gam) của oxygen.
Ví dụ 2: Vào những ngày hanh khô, cơ thể chúng ta có thể tích tụ điện tích khi đi bộ trên một số thảm hoặc khi chải
tóc. Giả sử cơ thể chúng ta tích một lượng điện tích là −10μC .
Y

a. Hãy cho biết trong trường hợp này, cơ thể chúng ta đã nhận thêm hay mất đi electron.
b. Tổng khối lượng của các electron mà cơ thể đã nhận thêm hoặc mất đi là bao nhiêu kilogam? Cho khối lượng
QU

của 1 electron là 9,1× 10−31 kg. Biết rằng: 1 μC= 10−6 C .


Bài tập vận dụng
● Cấp độ thông hiểu
Câu 1: Nguyên tử X có 13 proton. Khối lượng của proton nguyên tử X là
A. 23,38.10-24 gam. B. 21,71.10-24 gam.
M

C. 25,05.10 gam.
-24
D. 26,72.10-24 gam.
Câu 2: Một nguyên tử X có 15 electron trong hạt nhân. Khối lượng của electron trong hạt nhân nguyên tử X là

A. 12,74.10-30 gam. B. 13,56.10-30 gam.


C. 11,83.10 gam.
-30
D. 14,56.10-30 gam.
Câu 3: Khối lượng của nguyên tử magnesium là 39,8271.10-27 kg. Khối lượng của magnesium theo amu là
A. 23,978. B. 66,133.10-51. C. 24,000. D. 23,985.10-3.
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có 7 proton và 7 neutron. Khối lượng tính bằng gam (phép tính gần đúng)
Y

của nguyên tử X là giá trị nào sau đây?


A. 23,4.10-24. B. 23,4.10-34. C. 23,4.10-31. D. 23,4.10-27.
DẠ

Câu 5: 1 mol nguyên tử iron (sắt) có khối lượng bằng 56 gam. Số hạt electron có trong 5,6 gam iron là
A. 15,65.1024. B. 15,65.1021. C. 15,65.1022. D. 15,65.1023.
Câu 6: Tổng số nguyên tử trong 0,01 mol phân tử muối amoni nitrat (NH4NO3) là
A. 5,418.1022. B. 5,418.1021. C. 6,02.1022. D. 3,01.1023.

18
Câu 7: Mỗi nguyên tử nitrogen (nitơ) có 7 proton, 7 neutron, 7 electron và mp=1,6726.10-27kg; mn= 1,6748.10-27kg;
me = 9,1094.10-31kg. Khối lượng của phân tử N2 tính theo đơn vị gam là
A. 4,6876.10-26. B. 5,6866.10-26. C. 4,6876.10-23. D. 5,6866.10-23.

L
Câu 8: Biết nguyên tử magnesium (magie) có 12 proton, 12 neutron; 12 electron ; nguyên tử oxygen (oxi) có 8
proton, 9 neutron và 8 electron. (mp=1,6726.10-27 kg, mn= 1,6748.10-27 kg và me = 9,1094.10-31 kg). Khối lượng

A
(gam) của phân tử MgO là
A. 6,8641.10-26. B. 6,8641.10-23. C. 5,4672.10-23. D. 5,4672.10-23.

CI
Câu 9: Biết nguyên tử aluminium (nhôm) có 13 proton, 14 neutron và 13 electron và nguyên tử oxygen (oxi) có 8
proton, 8 neutron và 8 electron. (mp=1,6726.10-27kg, mn= 1,6748.10-27 kg, me = 9,1094.10-31kg). Khối lượng tính
theo kg của phân tử Al2O3 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,7077.10-25. B. 1,7077.10-26. C. 4,8672.10-25. D. 4,8672.10-26.

FI
Câu 10: Nếu bỏ qua khối lượng của electron (do rất nhỏ so với nguyên tử) thì khối lượng nguyên tử X là 9,352.10-
26
kg. Lớp vỏ của nguyên tử mang điện tích là 4,16.10-18C. Số neutron trong hạt nhân của X là (cho mn= mp =
1,67.10-27 kg)

OF
A. 32. B. 33. C. 30. D. 31.
3. Mối quan hệ về kích thước giữa các hạt trong nguyên tử
Ví dụ 1: Một bạn học sinh muốn xây dựng một mô hình nguyên tử hydrogen cỡ lớn theo đúng tỉ lệ để trưng bày
trong hội chợ khoa học ở trường. Nếu nguyên tử có đường kính 1,00 m thì học sinh đó phải xây dựng hạt nhân có
kích thước là bao nhiêu? Điều đó có dễ dàng thực hiện với các dụng cụ thông thường hay không? Mô hình đó có

ƠN
phù hợp để quan sát bằng mắt thường không? Biết rằng kích thước hạt nhân bằng 10−5 lần kích thước nguyên tử.
Ví dụ 2: Khi phóng chùm tia α vào một lá vàng mỏng, người ta thấy rằng trong khoảng 108 hạt α có một hạt gặp
hạt nhân.
a. Một cách gần đúng, hãy xác định đường kính của hạt nhân so với đường kính của nguyên tử.
NH
b. Với sự thừa nhận kết quả trên, hãy tính đường kính của nguyên tử nếu ta coi hạt nhân có kích thước như một quả
bóng bàn có đường kính bằng 3 cm.
Ví dụ 3: Khi phóng chùm tia α vào một lá vàng mỏng, người ta thấy rằng trong khoảng 108 hạt α thì có một hạt
gặp hạt nhân.
a. Một cách gần đúng, hãy xác định đường kính của hạt nhân so với đường kính của nguyên tử.
b. Với sự thừa nhận kết quả trên, hãy tính đường kính của nguyên tử nếu ta coi hạt nhân có kích thước như một quả
Y

bóng bàn có đường kính bằng 3 cm.


Bài tập vận dụng
QU

● Cấp độ thông hiểu


Câu 1: Nguyên tử có đường kính lớn gấp 10000 lần đường kính hạt nhân. Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành một
quả bóng có đường kính 6 cm thì đường kính nguyên tử sẽ là
A. 200 m. B. 600 m. C. 1200 m. D. 300 m.
Câu 2: Khi phóng một chùm tia α vào một lớp nguyên tử vàng người ta nhận thấy cứ 108 hạt α thì có 1 hạt gặp hạt
nhân. Một cách gần đúng xác định được liên hệ giữa đường kính của hạt nhân (d) và đường kính nguyên tử (D) là
M

A. D = 10d. B. D = 104d. C. D = 102d. D. D = 103d.


4. Xác định số phân tử đơn chất, hợp chất khi biết số đồng vị của mỗi nguyên tố tạo thành đơn chất, hợp

chất đó
Ví dụ 1: Xác định số phân tử các chất trong bảng sau:
NGUYÊN TỐ SỐ LƯỢNG ĐỒNG VỊ PHÂN TỬ SỐ PHÂN TỬ
H 3 CO
C 2 HCl
Y

O 3 CuO
DẠ

Cl 2 H2O
Cu 2 CuCl2

19
Bài tập vận dụng
● Cấp độ thông hiểu
35 37
Câu 1: Trong tự nhiên, chlorine (clo) có 2 đồng vị Cl, 17 Cl . Số phân tử Cl2 được tạo thành từ 2 đồng vị là

L
17

A. 3. B. 6. C. 9. D. 12.

A
Câu 2: Oxygen (oxi) trong tự nhiên có 3 đồng vị O, O, O. Số phân tử O2 được tạo thành từ 3 đồng vị là
16 17 18

A. 3. B. 6. C. 9. D. 12.

CI
Câu 3: Trong tự nhiên, hydrogen (hiđro) có 3 đồng vị 11 H, 12 H, 13 H . Số phân tử H2 được tạo thành từ 3 đồng vị là
A. 3. B. 6. C. 9. D. 12.
14
Câu 4: Nitrogen (nitơ) có 2 đồng vị bền là N và 15
N . Oxygen (oxi) có 3 đồng vị bền là 16
O, 17
O, 18
O . Số hợp

FI
7 7 8 8 8
chất NO2 tạo bởi các đồng vị trên là
A. 3. B. 6. C. 9. D. 12.

OF
Câu 5: Nitrogen (nitơ) có 2 đồng vị bền là 14
7
N và 15
7
N . Oxygen (oxi) có 3 đồng vị bền là 16
8
O, 17
8
O, 18
8
O . Số hợp
chất N2O tạo bởi các đồng vị trên là
A. 3. B. 6. C. 9. D. 12.
12 13 16
Câu 6: Biết trong tự nhiên carbon (cacbon) có 2 đồng vị C và 6 6 C , oxygen (oxi) có 3 đồng vị 8 O, 17 18
8 O, 8 O . Số

loại phân tử CO được tạo thành từ các đồng vị trên là

ƠN
A. 2. B. 6. C. 9. D. 12.
16 17 18 12
Câu 7: Trong tự nhiên, oxygen (oxi) có 3 đồng vị O, O, O ; carbon (cacbon) có 2 đồng vị là
8 8 8 6 C, 13
6 C . Số
phân tử khí CO2 có thể tạo thành từ các đồng vị trên là
A. 12. B. 10. C. 14. D. 8.
NH
Câu 8: Biết hydrogen (hiđro) có 3 đồng vị 11 H, 12 H, 13 H và oxygen (oxi) có 3 đồng vị 16 17 18
8 O, 8 O, 8 O . Số phân tử H2O
có thể tạo thành từ các đồng vị trên là
A. 6. B. 12. C. 18. D. 24.
Câu 9: Trong tự nhiêu, hydrogen (hiđro) có 3 đồng vị 1H, 2D, 3T và beryllium (beri) có 1 đồng vị 9Be. Số loại phân
tử BeH2 có thể có trong tự nhiên được cấu tạo từ các đồng vị trên là
Y

A. 6. B. 12. C. 14. D. 18.


16
Câu 10: Số phân tử H2O được tạo bởi các đồng vị O, 17 18 1 2
8 O, 8 O và 1 H, 1 H là
QU

A. 6. B. 9. C. 12. D. 15.
Câu 11: Trong tự nhiên copper (đồng) có 2 đồng vị là Cu và Cu, oxygen (oxi) có 3 đồng vị là 16O, 17O, 18O. Số
63 65

phân tử CuO được tạo thành từ các đồng vị trên là


A. 8. B. 6. C. 12. D. 18.
5. Xác định số khối trung bình của các đồng vị - Xác định phần trăm số lượng các đồng vị của nguyên tố
M

Ví dụ 1: Hoàn thành thông tin còn thiếu trong bảng sau:


STT NGUYÊN TỐ ĐỒNG VỊ - % SỐ NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỬ
KHỐI TRUNG

BÌNH
1 2 3
1 Cl 35
Cl − 75,77% 35
Cl − 24,23%
17 17

2 Ne 21
Ne − 1% 20
Ne − 90% 22
Ne − 9%
Y

10 10 10

3 Cu 63
Cu − ?% 65
Cu − ?% 63,546
29 29
DẠ

4 V 50
V − 0,25% V
? 50,9975
23 23

Ví dụ 2: Nguyên tử khối trung bình của bromine là 79,91. Bromine có 2 đồng vị, trong đó đồng vị 79Br chiếm
54,5% số nguyên tử.
a. Tính nguyên tử khối của đồng vị còn lại.

20
b. Tính % khối lượng của đồng vị 79Br có trong phân tử HBrO4.
Ví dụ 3: Krypton (kripton – Kr) là một trong những khí hiếm được ứng dụng trong chiếu sáng và nhiếp ảnh. Ánh
sáng của krypton có nhiều dải phổ, do đó nó được sử dụng nhiều làm tia laser có mức năng lượng cao. Quan sát

L
biểu thị phổ khối của krypton

A
CI
FI
Tính thể tích của 15 gam krypton (đktc).

OF
Ví dụ 4: Đồng (Copper) là là kim loại dễ dát mỏng, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. Vì thế đồng được sử dụng rất nhiều
trong sản xuất các nguyên liệu. Các đồ dùng từ đồng như: dây điện, đồ dùng nội thất trong nhà, các tượng đúc,
65 63
động cơ máy móc,... Đồng có hai đồng vị bền là 29 Cu và 29 Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Tính
65
số nguyên tử của 29 Cu trong 20,181 gam CuCl2 (Cl = 35,5).
Bài tập vận dụng

ƠN
● Cấp độ thông hiểu
Câu 1: Nguyên tố carbon (cacbon) có hai đồng vị bền: 126 C chiếm 98,89% và 13
6 C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối
trung bình của nguyên tố carbon là
A. 12,022. B. 12,011. C. 12,055. D. 12,500.
NH
36 38 40
Câu 2: Biết rằng Ar có 3 đồng vị Ar (0,3%);
18 18 Ar (0,06%); 18 Ar (99,6%). Khối lượng nguyên tử trung bình của
Ar là
A. 39,97. B. 37,99. C. 73,99. D. 79,39.
63 65
Câu 3: Copper (đồng) có 2 đồng vị Cu chiếm 73% và Cu chiếm 27%. Khối lượng nguyên tử trung bình của
29 29
Cu là
Y

A. 63,45. B. 63,63. C. 63,54. D. 64,63.


QU

Câu 4: Trong tự nhiên Ga có 2 đồng vị là 69Ga (60,1%) và 71Ga (39,9%). Khối lượng trung bình của Ga là
A. 70. B. 71,20. C. 69,80. D. 70,20.
Câu 5: Biết rằng trong tự nhiên potassium (kali) có 3 đồng vị 39
19 K (93,08%);
40
19 K (0,012%); 41
19 K (6,9%). Khối
lượng nguyên tử trung bình của nguyên tố potassium là
A. 34,91. B. 39,14. C. 39,53. D. 34,14.
M

Câu 6: Trong tự nhiên, bromine (brom) có hai đồng vị bền là Br chiếm 50,69% số nguyên tử và
79
35
81
35
Br chiếm
49,31% số nguyên tử. Nguyên tử khối trung bình của bromine là

A. 80,00. B. 80,112. C. 80,986. D. 79,986.


Câu 7: Oxygen (oxi) có ba đồng vị với tỉ lệ phần trăm số nguyên tử là 16
8
O (99,757%), 17
8
O (0,038%), 18
8
O
(0,205%). Nguyên tử khối trung bình của oxygen là
A. 16,0. B. 16,2. C. 17,0. D. 18,0.
63
Y

Cu 105
Câu 8: Copper (đồng) trong thiên nhiên gồm hai đồng vị 63Cu và 65Cu có tỉ số 65
= . Khối lượng nguyên tử
Cu 245
DẠ

trung bình của Cu là


A. 64. B. 63,9. C. 63,4. D. 64,4.
Câu 9: Nguyên tố Mg có 3 loại đồng vị có số khối lần lượt là 24, 25, 26. Trong số 5000 nguyên tử Mg thì có 3930
đồng vị 24Mg; 505 đồng vị 25Mg còn lại là đồng vị 26Mg. Khối lượng nguyên tử trung bình của Mg là
A. 24. B. 23,9. C. 24,33. D. 24,22.

21
Câu 10: Nguyên tử Mg (magnesium) có ba đồng vị ứng với thành phần phần trăm về số nguyên tử như sau:
Đồng vị 24
Mg
25
Mg
26
Mg
% 78,6 10,1 11,3

L
Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử Mg. Số nguyên tử tương ứng của hai đồng vị 24Mg và 26Mg là
25

A
A. 389 và 42. B. 389 và 56. C. 56 và 389. D. 42 và 389.
Câu 11: Phổ khối, hay phổ khối lượng (MS: Mass Spectrum) chủ yếu được sử dụng để xác định phân tử khối,

CI
nguyên tử khối của các chất và hàm lượng các đồng vị bền của một nguyên tố. Phổ khối của neon được biểu diễn
như ở hình dưới đây.Trục tung biểu thị hàm lượng phần trăm về số nguyên tử của từng đồng vị, trục hoành biểu thị
tỉ số của nguyên tử khối (m) của mỗi đồng vị với điện tích của các ion đồng vị tương ứng (điện tích z của các ion
đồng vị neon đều bằng +1). Nguyên tử khối trung bình của neon là

FI
OF
A. 20,15.
● Cấp độ vận dụng
B. 20,18.
ƠN
C. 20,28. D. 20,25.

Câu 12: Trong tự nhiên iron (sắt) có hai đồng vị là 55Fe và 56Fe. Nguyên tử khối trung bình của Fe bằng 55,85.
NH
Thành phần phần trăm tương ứng của hai đồng vị lần lượt là
A. 85% và 15%. B. 42,5% và 57,5%.
C. 57,5% và 42,5%. D. 15% và 85%.
79
Câu 13: Trong tự nhiên nguyên tố bromine (brom) có hai đồng vị là 35 Br và 81
35 Br . Nếu nguyên tử khối trung bình
của bromine là 79,91 thì phần trăm của hai đồng vị này lần lượt là
Y

A. 54,5% và 45,5%. B. 35% và 65%.


C. 45,5% và 54,5%. D. 61,8% và 38,2%.
QU

11 10
Câu 14: Nguyên tố boron (bo) có 2 đồng vị Bo (x1%) và Bo (x2%), nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,8.
Giá trị của x1% là
A. 80%. B. 20%. C. 10,8%. D. 89,2%.
63 65
Câu 15: Trong tự nhiên, nguyên tố copper (đồng) có hai đồng vị là 29 Cu và 29 Cu . Nguyên tử khối trung bình của
63
đồng là 63,546. Thành phần phần trăm số nguyên tử của đồng vị Cu là
M

29

A. 27%. B. 50%. C. 54%. D. 73%.


Câu 16: Chlorine là một nguyên tố có trong nhựa polivinyl chloride (PVC), đây là một loại nhựa nhiệt dẻo được tạo

thành từ phản ứng trùng hợp vinyl chloride (CH2=CHCl). PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, khá trơ về
mặt hóa học, dùng làm ống dẫn nước, vật liệu cách điện, gạch lát sàn trong xây dựng,... Nguyên tử khối trung bình
của chlorine là 35,5. Điều này cho biết về sự phong phú tương đối của hai đồng vị và có trong tự
nhiên của chlorine. Thành phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị của chlorine là
A. 27,3% và 72,7%. B. 72,7% và 27,3%
Y

C. 25% và 75%. D. 75% và 25%.


DẠ

Câu 17: Trong tự nhiên oxygen (oxi) có 3 đồng vị là 16O (x1%), 17O (x2%), 18O (4%), nguyên tử khối trung bình là
16,14. Phần trăm đồng vị 16O là
A. 6%. B. 90%. C. 86%. D. 10%.

22
Câu 18: Đồng vị phóng xạ colbat (Co-60) phát ra tia γ có khả năng đâm xuyên mạnh, dùng điều trị các khối u ở
sâu trong cơ thể. Cobalt có ba đồng vị: 59
27
Co (chiếm 98%), 58
27
Co và 60
27
Co ; nguyên tử khối trung bình là 58,982.
Hàm lượng phần trăm của đồng vị phóng xạ Co-60.

L
A. 2%. B. 1,9%. C. 0,1%. D. 0,2%.
Câu 19: Nguyên tử khối trung bình của bromine (brom) là 79,91. Bromine có hai đồng vị. Biết 81Br chiếm 45,5%.

A
Số khối của đồng vị thứ 2 là
A. 79. B. 80. C. 78. D. 82.

CI
Câu 20: Nguyên tố R có hai đồng vị, nguyên tử khối trung bình là 79,91. Một trong hai đồng vị là 79 R (chiếm
54,5%). Nguyên tử khối của đồng vị thứ hai là

FI
A. 80. B. 81. C. 82. D. 80,5.
Câu 21: Một nguyên tố X gồm 2 đồng vị là X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng số hạt là
20. Biết rằng phần trăm các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Nguyên tử khối
trung bình của X là

OF
A. 13. B. 12. C. 14. D. 15.
Câu 22: Oxygen (oxi) có 3 đồng vị 16 17 18
8 O, 8 O, 8 O với phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị tương ứng là x1, x2, x3 .
Trong đó x1 = 15x2 và x1 – x2 = 21x3. Số khối trung bình của các đồng vị là
A. 17,14. B. 16,14. C. 17,41. D. 16,41.

ƠN
Câu 23: Nguyên tố A có 3 đồng vị bền là A1, A2, A3. Tổng số khối của 3 đồng vị bằng 75. Số khối của đồng vị thứ
hai (A2) bằng trung bình cộng số khối của hai đồng vị còn lại. Đồng vị thứ ba (A3) chiếm 11,4% và có số khối
nhiều hơn đồng vị hai (A2) là 1 đơn vị.
a. Số khối của mỗi đồng vị là
A. 24, 26, 27 B. 23, 24, 25. C. 24, 25, 26. D. 22, 26, 27.
NH
b. Biết nguyên tử khối trung bình của R là 24,328 amu (đvC). Phần trăm số nguyên tử của các đồng vị A1, A2 lần
lượt là
A. 67,8%; 20,8%. B. 20,8%; 67,8%. C. 78,6 %; 10%. D. 10%; 78,6%.
Câu 24: Nguyên tố X có 2 đồng vị là X1, X2 ( M X = 24,8 ). Đồng vị X2 nhiều hơn đồng vị X1 là 2 neutron. Biết tỉ lệ
X 3
Y

số nguyên tử của 2 đồng vị là 1 =


X2 2
QU

a. Tỉ lệ phần trăm của mỗi đồng vị X1, X2 lần lượt là


A. 40%; 60%. B. 72%; 48%. C. 60%; 40%. D. 48%; 72%.
b. Số khối của mỗi đồng vị X1, X2 lần lượt là
A. 26; 28. B. 28; 30. C. 24; 26. D. 22; 24.
Câu 25: Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 với 2 đồng vị X và Y có tổng số khối là 128. Số
nguyên tử đồng vị X bằng 0,37 lần số nguyên tử đồng vị Y. Số neutron của đồng vị X nhiều hơn số neutron của
M

đồng vị Y là
A. 1 hạt. B. 2 hạt. C. 3 hạt. D. 4 hạt.

Câu 26: Một nguyên tố X có hai đồng vị có tỉ lệ nguyên tử là 27:23. Hạt nhân của X có 35 proton. Đồng vị 1 có 44
neutron, đồng vị 2 nhiều hơn đồng vị 1 là 2 neutron. Nguyên tử khối trung bình của X là
A. 80,22. B. 79,92. C. 79,56. D. 81,32.
Câu 27: Nguyên tố Z có 2 đồng vị X, Y với khối lượng nguyên tử trung bình bằng 79,9. Hạt nhân đồng vị X có 35
hạt proton và 44 hạt neutron. Hạt nhân đồng vị Y có số hạt neutron nhiều hơn X 2 hạt. Tỉ lệ số nguyên tử Y/X là
Y

A. 9/10. B. 10/11. C. 9/11. D. 11/9.


Câu 28: Nguyên tố X có 3 đồng vị là A1 chiếm 92,3%, A2 chiếm 4,7% và A3 chiếm 3%. Tổng số khối của 3 đồng
DẠ

vị bằng 87. Số neutron trong A2 nhiều hơn trong A1 là 1 hạt. Nguyên tử khối trung bình của X là 28,107 đvC. Vậy
A1, A2, A3 lần lượt bằng
A. 29, 39, 31. B. 28, 29, 30. C. 30, 31, 32. D. 29, 31, 33.

23
Câu 29: Cho 5,9 gam muối NaX tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 14,4 gam kết tủa. Biết nguyên tố X
có 2 đồng vị X1, X2 với phần trăm các đồng vị bằng nhau và đồng vị X2 nhiều hơn đồng vị X1 là 2 neutron. Số khối
đồng vị X1, X2 là

L
A. 34; 36. B. 36; 38. C. 33; 35. D. 35; 37.
35
Câu 30: Nguyên tố chlorine (clo) có hai đồng vị bền với tỉ lệ phần trăm số nguyên tử tương ứng là: Cl chiếm

A
17
37 35
75,77% và 17 Cl chiếm 24,23%. Trong phân tử CaCl2, phần trăm khối lượng của 17 Cl là (Ca=40) là

CI
A. 23,9%. B. 47,8%. C. 16,2%. D. 75,8%.
Câu 31: Sb chứa hai đồng vị chính Sb và Sb, khối lượng nguyên tử trung bình của Sb là 121,75. Phần trăm
121 123

khối lượng của đồng vị 121Sb trong Sb2O3 (MO = 16) là


A. 62,50%. B. 25,94%. C. 52,20%. D. 51,89%.

FI
Câu 32: Trong tự nhiên, nguyên tố copper (đồng) có 2 đồng vị 63Cu và 65Cu, trong đó đồng vị 65Cu chiếm khoảng
27% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của 63Cu trong Cu2O là
A. 88,82%. B. 63%. C. 64,29%. D. 32,14%.

OF
Câu 33: Trong tự nhiên copper (đồng) có 2 đồng vị là Cu va Cu, trong đó Cu chiếm 27% về số nguyên tử.
63 65 65

Phần trăm về khối lượng của 63Cu trong Cu2S là (S=32)


A. 57,82. B. 75,32. C. 79,21. D. 79,88.
63 65
Câu 34: Trong tự nhiên copper (đồng) có 2 đồng vị 29 Cu và 29 Cu. Nguyên tử khối trung bình của copper là

ƠN
63
63,54; của chlorine (clo) là 35,5. Phần trăm khối lượng của 29 Cu trong CuCl2 là
A. 12,64%. B. 26,77%. C. 27,00%. D. 34,18%.
79 81
Câu 35: Nguyên tử khối trung bình của bromine (Br) là 79,91. Bromine (brom) có 2 đồng vị là 35 Br và 35 Br .
79
Phần trăm khối lượng của đồng vị 35 Br trong muối NaBrO3 là
NH
A. 28,53%. B. 23,85%. C. 35,28%. D. 32,58%.
37 35
Câu 36: Trong tự nhiên chlorine (clo) có hai đồng vị bền: 17 Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là 17 Cl .
37
Thành phần phần trăm theo khối lượng của 17 Cl trong HClO4 là
A. 8,92%. B. 8,43%. C. 8,56%. D. 8,79%.
Y

37 35
Câu 37: Trong tự nhiên chlorine (clo) có hai đồng vị bền: 17 Cl chiếm 24,25% tổng số nguyên tử, còn lại là 17 Cl .
37
Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cl trong NaClO4 là
QU

17

A. 7,325%. B. 8,435%. C. 8,565%. D. 8,790%.


Câu 38: Trong tự nhiên silver (bạc) có hai đồng vị bền là Ag và Ag. Nguyên tử khối trung bình của Ag là
107 109

107,87. Phần trăm khối lượng của 107Ag có trong AgNO3 là


A. 43,12%. B. 35,59%. C. 64,44%. D. 35,56%.
35 37 35
Câu 39: Trong tự nhiên, nguyên tố clo có hai đồng vị bền là Cl và Cl , trong đó đồng vị Cl chiếm 75,77%
M

17 17 17
37
về số nguyên tử. Phần trăm khối lượng của 17 Cl trong CaCl2 (Ca=40) là
A. 24,23%. B. 16,16%. C. 26,16%. D. 8,08%.

27 29 23 27
Câu 40: Tỉ lệ theo số lượng của của hai đồng vị 13 Al và 13 Al là . Phần trăm theo khối lượng của 13 Al trong
2
phân tử Al2X3 là 33,05%. Nguyên tử khối của X là
A. 32. B. 96. C. 16. D. 48.
6. Xác định nguyên tố, hợp chất dựa vào đặc điểm số hạt cơ bản
Y

Ví dụ 1: X là nguyên tố hóa học có trong thành phần của chất có tác dụng oxi hóa và sát khuẩn cực mạnh, thường
được sử dụng với mục đích khử trùng và tẩy trắng trong lĩnh vực thủy sản, dệt nhuộm, xử lí nước cấp, nước thải,
DẠ

nước bể bơi. Nguyên tử X có tổng số các loại hạt bằng 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 16 hạt. Xác định kí hiệu nguyên tử X.

24
Ví dụ 2: Hợp kim chứa nguyên tố X nhẹ và bền, dùng chế tạo vỏ máy bay, tên lửa. Nguyên tố X còn được sử dụng
trong xây dựng, ngành điện và đồ gia dụng. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (proton, electron, neutron) là
40. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12.

L
a. Tính số mỗi loại hạt (proton, electron, neutron) trong nguyên tử X.
b. Tính số khối của nguyên tử X.

A
Ví dụ 3: Trong tự nhiên, hợp chất X tồn tại ở dạng quặng có công thức ABY2. X được khai thác và sử dụng nhiều
trong luyện kim hoặc sản xuất acid. Trong phân tử X, nguyên tử của hai nguyên tố A và B đều có phân lớp ngoài

CI
cùng là 4s, các ion A2+ và B2+ có số electron lớp ngoài cùng lần lượt là 17 và 14. Tổng số hạt proton trong X là 87.
a. Viết cấu hình electron nguyên tử của A và B.
b. Xác định X.

FI
Ví dụ 4: Hợp chất Y có công thức MX2 (là hợp chất được sử dụng là cơ chế đánh lửa bằng bánh xe trong các dạng
súng cổ), trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân của M số neutron nhiều hơn số proton là 4.
Trong hạt nhân của X, số neutron bằng số proton. Tổng số proton trong MX2 là 58.
a. Xác định AM và AX.

OF
b. Xác định công thức của MX2.
Ví dụ 5: Hợp chất E có công thức phân tử là M2X. Tổng số hạt cơ bản trong một phân tử là 116, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Tổng hạt trong hạt nhân của nguyên tử của X lớn hơn M là 9.
Tổng số hạt trong X 2- nhiều hơn trong M+ là 17. Xác định công thức của E.
Ví dụ 6: Trên xe ô tô, phía trước thường được trang bị túi khí. Túi này được thiết kế nhằm giảm thiểu và hạn chế

ƠN
những chấn thương nghiêm trọng khi có sự cố va chạm, tai nạn xảy ra. Thành phần hóa chất bên trong túi khí có
chứa hợp chất XY3. Mỗi phân tử XY3 có tổng các hạt proton, neutron và electron bằng 97; trong đó, số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 31, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 20. Hãy xác
định công thức hợp chất XY3.
Bài tập vận dụng
NH
● Cấp độ thông hiểu
Câu 1: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử M là 82, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 22. M là
A. Fe. B. Cu. C. Ni. D. Cr.
Câu 2: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 52, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
Y

điện là 16. X là
A. F. B. Cl. C. Br. D. I.
QU

Câu 3: Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt proton, electron, neutron bằng 82, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Nguyên tố R là
A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Al.
Câu 4: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố X là 114. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 26. Nguyên tố X là
A. Cl. B. Br. C. Zn. D. Ag.
M

Câu 5: Trong một nguyên tử X tổng số hạt proton, neutron và electron là 52. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 16 hạt. Số electron lớp ngoài cùng của X là

A. 3. B. 7. C. 4. D. 6.
Câu 6: Hợp kim chứa nguyên tố X nhẹ và bền, dùng chế tạo vỏ máy bay, tên lửa. Nguyên tố X còn được sử dụng
trong xây dựng, ngành điện và đồ gia dụng. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (proton, electron, neutron) là
40. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12. Số khối của nguyên tử X là
A. 22. B. 27. C. 32. D. 34.
Y

Câu 7: X là nguyên tố hóa học có thành phần của chất có tác dụng oxi hóa và sát khuẩn cực mạnh, thường được sử
dụng với mục đích khử trùng và tẩy trắng trong lĩnh vực thủy sản, diệt nhuộm, xử lí nước cấp, nước thải, nước bể
DẠ

bơi. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 52, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
là 16. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử X là
A. 36. B. 18. C. 34. D. 17.

25
Câu 8: Các hợp chất của nguyên tố X được sử dụng như là vật liệu chịu lửa trong các lò sản xuất sắt, thép, kim loại
màu, thủy tinh và xi măng. Oxide của X và hợp chất khác cũng được sử dụng trong nông nghiệp, công nghiệp hóa
chất và xây dựng. Nguyên tử X có tổng số hạt là 36. Số hạt không mang điện bằng một nửa hiệu số giữa tổng số hạt
với số hạt mang điện tích âm. Số neutron và electron của nguyên tử X là:

L
A. 11n, 12e. B. 12n, 11e. C. 12n, 12e. D. 13e, 13n.

A
Câu 9: Cho nguyên tử X có tổng số hạt là 34, trong đó tổng số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang
điện. X là

CI
A. Mg. B. Li. C. Al. D. Na.
Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố hóa học X có tổng số hạt proton, neutron, electron là 180. Trong đó tổng các hạt
mang điện gấp 1,4324 lần số hạt không mang điện. X là
A. Cl. B. Br. C. I. D. F.

FI
Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 28. Trong đó số hạt không mang điện chiếm khoảng 35,71 %
tổng các loại hạt. X là
A. S. B. N. C. F. D. O.

OF
Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không
mang điện. Nguyên tố X là
A. Na (Z = 11). B. Mg (Z = 12). C. Al (Z = 13). D. Cl (Z =17).
Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, electron, neutron bằng 180. Trong đó các hạt mang điện
chiếm 58,89% tổng số hạt. X là nguyên tố

ƠN
A. flo. B. clo. C. brom. D. iot.
Câu 14: Nitrogen giúp bảo quản tinh trùng, phôi, máu và tế bào gốc. Biết nguyên tử nitrogen có tổng số hạt là 21.
Số hạt không mang điện chiếm 33,33%. Số hạt neutron trong phân tử nitrogen (N2) là:
A. 14. B. 5. C. 6. D. 7.
NH
● Cấp độ vận dụng
Câu 15: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố X là 40. Nguyên tố X là
A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Al.
Câu 16: Hợp chất MX2 được cấu tạo nên từ một nguyên tử M và hai nguyên tử X, biết tổng số hạt trong MX2 là 96
hạt, tổng số hạt trong M là 48 hạt. Hợp chất MX2 là
Y

A. CO2. B. SO2. C. CaCl2. D. MgCl2.


Câu 17: Tổng số hạt cơ bản của phân tử MCl2 là 164, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện
QU

là 52. M là
A. Ca. B. Mg. C. Cu. D. Zn.
Câu 18: Tổng số hạt cơ bản của phân tử M2O5 là 212, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện
là 68. M là
A. N. B. P. C. As. D. Bi.
Câu 19: Tổng số hạt cơ bản của phân tử CaX2 là 288, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện
M

là 72. Nguyên tử X là
A. clo. B. brom. C. iot. D. flo.

Câu 20: Hợp chất MX3 có tổng số hạt mang điện tích là 128. Trong hợp chất, số proton của nguyên tử X nhiều hơn
số proton của nguyên tử M là 38. Công thức của hợp chất trên là
A. FeCl3. B. AlCl3. C. FeF3. D. AlBr3.
Câu 21: Hợp chất E có công thức MX2. Tổng số hạt proton, electron và neutron trong phân tử E là 96. Tổng số hạt
proton, neutron, electron của [M] nhiều hơn so với [X]2 trong E là 24. Khối lượng phân tử của E là
Y

A. 111. B. 64. C. 95. D. 208.


Câu 22: Hợp chất E có công thức MX. Tổng số hạt proton, electron và neutron trong phân tử E là 86 Tổng số hạt
DẠ

proton, neutron, electron của M ít hơn so với X trong E là 18. Khối lượng phân tử của E là
A. 74,5. B. 56. C. 58,5. D. 153.-
Câu 23: Phân tử XY2 có tổng số hạt proton, neutron, electron là 66, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 22, số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 20. Công thức phân tử XY2 là
A. SO2. B. NO2. C. CO2. D. CS2.--------

26
Câu 24: Tổng số hạt proton, neutron , electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96 trong đó tổng số hạt
mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 32 . Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là
16. X và Y lần lượt là

L
A. Be và Mg. B. Ca và Sr. C. Na và Ca. D. Mg và Ca.
Câu 25: Nguyên tố R có hai đồng vị X và Y. Tỉ lệ số nguyên tử của X : Y là 9 : 91. Tổng số hạt trong nguyên tử

A
của X bằng 32. X nhiều hơn Y là 2 neutron. Trong Y số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. Tính
nguyên tử khối trung bình của R.

CI
A. 22,63. B. 20,18. C. 21,15. D. 22,35.
Câu 26: Cấu hình electron ngoài cùng của nguyên tử của nguyên tố X là 5p . Tỉ số neutron và điện tích hạt nhân
5

bằng 1,3962. Số neutron của X bằng 3,7 lần số neutron của nguyên tử thuộc nguyên tố Y. Khi cho 4,29 gam Y tác
dụng với lượng dư X thu được 18,26 gam sản phẩm có công thức XY. Số đơn vị điện tích hạt nhân của Y là

FI
A. 19. B. 20. C. 21. D. 22.
● Cấp độ vận dụng cao
Câu 27: Tổng số hạt trong phân tử MX là 84 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là

OF
28. Số neutron của M nhiều hơn số khối của X là 4 đơn vị. Số hạt trong M lớn hơn số hạt trong X là 36 hạt. Hợp
chất MX là
A. CaO. B. MgO. C. CaS. D. MgS.
Câu 28: Hợp chất XY2 phổ biến trong sử dụng để làm cơ chế đánh lửa bằng bánh xe trong các dạng súng cổ. Mỗi
phân tử XY2 có tổng số hạt proton, electron, neutron bằng 178. Trong phân tử số hạt mang điện nhiều hơn số hạt

ƠN
không mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện Y là 12. Hợp chất XY2 là
A. CuS2. B. FeCl2. C. CuCl2. D. FeS2.
Câu 29: Hợp chất Y (AB3) được sử dụng để lắng các hạt gây ô nhiễm nước từ chất thải đô thị hoặc công nghiệp.
Người ta nói rằng nó cho phép loại bỏ một số ký sinh trùng và ngăn chặn mất máu do vết thương ở động vật và để
chữa lành chúng. Y có tổng số hạt trong phân tử là 238; số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 70.
NH
Trong đó, số hạt mang điện của A nhiều hơn của B là 9. Công thức của Y là
A. FeCl3. B. FeBr3. C. AlBr3. D. AlCl3.
Câu 30: Hợp chất Y có công thức MX2 (là hợp chất được sử dụng là cơ chế đánh lửa bằng bánh xe trong các dạng
súng cổ), trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân của M số neutron nhiều hơn số proton là 4.
Trong hạt nhân của X, số neutron bằng số proton. Trổng số proton trong MX2 là 58. Khối lượng phân tử của Y là
Y

A. 111. B. 64. C. 95. D. 120.


Câu 31: Hợp chất MX3 được sử dụng là chất xúc tác trong tổng hợp chất hữu cơ. Tổng số hạt (p, n, e) trong hợp
QU

chất MX3 là 196. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 60. Số khối của M nhỏ hơn số khối của
X là 8. Tổng số hạt trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16. Hợp chất MX3 là
A. FeCl3. B. FeBr3. C. AlBr3. D. AlCl3.
Câu 32: Hợp chất A được tạo thành từ các ion X3+ và Y2- (X, Y là kí hiệu các nguyên tố chưa biết). Tổng số hạt
proton, neutron, electron trong hợp chất A bằng 296, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
là 88 hạt. Số khối của X lớn hơn số khối của Y là 20. Số proton của Y, số electron của X, số khối của Y theo thứ tự
M

là 3 số hạng lập thành một cấp số cộng. Công thức phân tử của A là
A. Al2O3. B. Cr2O3. C. Fe2O3. D. Cr2S3.
Câu 33: Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M và X , tổng số hạt cơ bản trong phân tử MX2 là 186 hạt trong đó số
2+ –

hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt.Số neutron của ion M2+ nhiều hơn X– là 12. Tổng số hạt
M2+ nhiều hơn trong X– là 27 hạt. Công thức phân tử của MX2 là
A. BaBr2. B. ZnBr2. C. CaCl2. D. FeCl2.
Câu 34: Hợp chất M được tạo thành từ các ion X+ và Y2- (X, Y là kí hiệu các nguyên tố chưa biết). Tổng số hạt
proton, neutron, electron trong một phân tử M bằng 106, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
Y

điện là 36 hạt. Số khối của X lớn hơn số khối của Y là 23 đơn vị. Tổng số hạt proton, neutron, electron trong X+
nhiều hơn trong Y2- là 8 hạt. Công thức phân tử của M là
DẠ

A. KO2. B. BaO2. C. NaO2. D. Na2O.

27
Câu 35: Hợp chất M được tạo thành từ các ion X+ và Y22 − (X, Y là kí hiệu các nguyên tố chưa biết). Tổng số hạt
proton, neutron, electron trong một phân tử M bằng 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 36 hạt. Số khối của X lớn hơn số khối của Y là 7 đơn vị. Tổng số hạt proton, neutron, electron trong X+ ít

L
hơn trong Y22− là 17 hạt. Công thức phân tử của M là

A
A. K2O2. B. BaO2. C. Na2O2. D. KO2.
Câu 36: Hợp chất X có công thức phân tử là MxRy, trong đó M chiếm 52,94% về khối lượng. Biết x + y = 5. Trong

CI
nguyên tử M, số neutron nhiều hơn số proton là 1. Trong nguyên tử R số neutron bằng số proton. Tổng số hạt
proton, neutron và electron trong X là 152. Công thức phân tử của X là
A. Cr2O3. B. Fe2O3. C. Cr2S3. D. Al2O3.
Câu 37: Hai nguyên tố A, B tạo thành hợp chất X (ZA, ZB ≤ 105). Khi đốt nóng X đến 800oC tạo ra đơn chất A. Số

FI
electron hóa trị trong nguyên tử nguyên tố A bằng số lớp electron nguyên tử nguyên tố B. Số electron hóa trị trong
nguyên tử nguyên tố B bằng số lớp electron nguyên tử nguyên tố A. Điện tích hạt nhân của nguyên tử B gấp 7 lần
của nguyên tử A. Công thức phân tử của hợp chất X là

OF
A. BaO. B. BaO2. C. Na2O. D. KO2.
7. Xác định khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử, bán kính nguyên tử
Ví dụ 1: Nguyên tử kẽm (Zn) có nguyên tử khối bằng 65u. Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung
ở hạt nhân, với bán kính r = 2×10-15 m. Khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm là bao nhiêu tấn trên một
centimet khối (tấn/cm3)?

ƠN
Ví dụ 2: Sao neutron là một dạng trong 1 số khả năng kết thúc của quá trình tiến hóa sao. Sao neutron được hình
thành khi 1 ngôi sao lớn hết nhiên liệu và sụp đổ. Các ngôi sao neutron trong vũ trụ đươc cấu tạo chủ yếu từ các hạt
neutron. Giả sử bản kính của neutron là khoảng 1,0 × 10−13 cm.
a. Tính khối lượng riêng của neutron, coi neutron có dạng hình cầu.
b. Giả sử một ngôi sao neutron có cùng khối lượng riêng với neutron, hãy tính khối lượng (theo kg) của một mảnh
NH
ngôi sao neutron có kích thước bằng 1 hạt cát hình cầu với bán kính 0,1 mm.
Ví dụ 3: Calcium (canxi) là một khoáng chất có vai trò rất quan trọng trong cơ thể người. Trong cơ thể, calcium
chiếm 1,5 – 2% trọng lượng, 99% lượng calcium tồn tại trong xương, răng, móng và 1% trong máu. Calcium kết
hợp với phosphorus là thành phần cấu tạo cơ bản của xương và răng, làm cho xương và răng chắc khỏe. Khối
lượng riêng của calcium kim loại là 1,55 gam/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể calcium, các nguyên tử là những
hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Xác định bán kính nguyên tử calcium. Cho nguyên
Y

4πr 3
tử khối của calcium là 40. Cho biết công thức tính thể tích hình cầu là V = , trong đó r là bán kính hình cầu.
3
QU

Bài tập vận dụng


● Cấp độ vận dụng
Câu 1: Bán kính nguyên tử và khối lượng mol nguyên tử Fe lần lượt là 1,28 Ao và 56 g/mol. Biết rằng trong tinh
thể, các tinh thể Fe chiếm 74% thể tích, còn lại là phần rỗng. Khối lượng riêng của Fe là
A. 8,74 g/cm3. B. 7,84 g/cm3. C. 4,78 g/cm3. D. 10,59 g/cm3.
M

Câu 2: Bán kính nguyên tử Fe vào khoảng 0,13 nm. Vậy thể tích tính theo đơn vị cm3 của một nguyên tử Fe vào
khoảng:

A. 16.33.10-24 cm3. B. 9,20. 10-24 cm3.


C. 10,62.10 cm .
-24 3
D. 5,17.10-24 cm3.
Câu 3: Nguyên tử Zn có bán kính r = 1,35Ao, nguyên tử khố bằng 65 amu (đvC). Thực tế hầu như toàn bộ khối
lượng nguyển tử tập trung ở hạt nhân với bán kính r = 2.10-15m. Khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử Zn là
A. 2,33.1015 g/cm3 B. 3,35.1015 g/cm3
Y

C. 3,22.1015 g/cm3 D. 5,33.1015g/cm3


Câu 4: Cho biết nguyên tử Zn có bán kính nguyên tử và khối lượng mol nguyên tử lần lượt là 0,138 nm và 65
DẠ

gam/mol. Biết thể tích của Zn chỉ chiếm 72,5% thể tích tinh thể. Tính khối lượng riêng của tinh thể Zn (Số
Avogađro N = 6,023.1023)
A. 5,15 g/cm3. B. 7,79 g/cm3. C. 9,81 g/cm3. D. 7,11 g/cm3.

28
Câu 5: Trong nguyên tử, giữa bán kính hạt nhân (r) và số khối của hạt nhân (A) có mối quan hệ như sau: r =
1,5.10-13.A1/3 cm. Khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử (tấn/cm3) là
A. 117,5.106. B. 117,5.1012. C. 116.106. D. 116.1012.

L
Câu 6: Một cách gần đúng coi mỗi hạt proton cũng như mỗi hạt neutron có khối lượng bằng 1amu (đvC), hãy tính
khối lượng riêng của hạt nhân? Biết R= k.A1/3 trong đó k = 1,5.10-13.

A
A. D = 2,1.1014 g/cm3. B. D = 5,1.1014 g/cm3.
C. D = 4,2.1014 g/cm3. D. D = 1,2.1014 g/cm3.

CI
Câu 7: Bán kính của hạt nhân nguyên tử carbon và bán kính của nguyên tử carbon lần lượt là khoảng 2,7 fm
(femtômét) và khoảng 70 pm (picômét). Biết rằng 1 fm = 10−15 m; 1 pm = 10−12 m . Phần trăm thể tích nguyên tử
carbon bị chiếm bởi hạt nhân có giá trị là

FI
A. 5,74.10-12. B. 8,24.10-12. C. 1,44.10-11. D. 1,16.10-11.
● Cấp độ vận dụng cao
Câu 8: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là

OF
những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết

A. 0,155nm. B. 0,185 nm. C. 0,196 nm. D. 0,168 nm.
Câu 9: Ở 20 C, DAu = 19,32 g/cm . Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75% thể tích
o 3

tinh thể. Biết khối lượng nguyên tử của Au là 196,97. Bán kính nguyên tử của Au là

ƠN
A. 4,11.10-8cm. B. 1,14.10-8cm. C. 4,41.10-8cm. D. 1,44.10-8cm.
Câu 10: Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là
các khe rỗng giữa các quả cầu, cho nguyên tử khối của Fe là 55,85 và ở 200C khối lượng riêng của Fe là 7,87g/cm3.
Bán kính nguyên tử gần đúng của Fe ở 20oC là
A. 1,41Ao. B. 1,67Ao. C. 1,29Ao. D. 1,97Ao.
NH
Câu 11: Khối lượng riêng của Li là 0,53 g/cm3 và nguyên tử khối của Li và 6,94. Trong tinh thể Li, có 32% theo
thể tích là khe trống. Bán kính nguyên tử gần đúng của Li là
A. 1,52.10-8cm. B. 1,12.10-8cm. C. 1,18.10-8cm. D. 1,25.10-8cm.
Y
QU
M

Y
DẠ

29
CHUYÊN ĐỀ 02: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

L
A. CÂU HỎI TỰ LUẬN

A
Câu 1: Hoàn thành các nội dung sau:
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:

CI
+ ………………………………………………………………………………………………………………………..
+ ………………………………………………………………………………………………………………………..
+ ………………………………………………………………………………………………………………………..

FI
- Ô nguyên tố: ………………………………………………………………………………………………………….
- Chu kì: ………………………………………………………………………………………………………………..
- Chu kì nhỏ: ……………………………………………….; Chu kì lớn: …………………………………………….

OF
- Nhóm: ………………………………………………………………………………………………………………...
- Nhóm A: …………………………………………………..; Nhóm B: ……………………………………………...
- Electron hóa trị: ………………………………………………………………………………………………………
- Định luật tuần hoàn: ………………………………………………………………………………………………….
.………………………………………………………………………………………………………………………..

ƠN
Câu 2: Điền thông tin còn thiếu vào ô trống thích hợp trong bảng sau:
Bảng 1: Xác định vị trí của nguyên tố trong chu kì 1, 2, 3
NHÓM/CHU IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA

NH
1
2
3
Bảng 2: Xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Cấu hình eletron Nhóm Chu kì
Y

(lớp ngoài cùng)


x
ns
QU

ns2npy
(n-1)dxnsy với x + y = 3 đến 7
(n-1)dxnsy với x + y = 8; 9; 10
(n-1)dxnsy với x + y = 11; 12
Bảng 3: Viết cấu hình electron, xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
M

SHNT CẤU HÌNH ELECTRON VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ KL/PK/KH KHỐI


ĐẦY ĐỦ/CẤU TẠO LỚP TRONG BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN
ELECTRON TỐ

Ô nguyên Chu kì Nhóm A


s/p/d/f
tố (bằng số (bằng số (bằng số
hiệu lớp electron ở
nguyên tử) electron) lớp ngoài
cùng)
1
Y

3
DẠ

7
9
10
11
13
1
15
18
19

L
20

A
25
26

CI
30
24
29

FI
Bảng 4: Sự biến đổi tuần hoàn bán kính nguyên tử, độ âm điện và tính chất của nguyên tố, của hợp chất
Bán kính Độ âm điện Tính Tính Tính acid Tính base
nguyên tử kim loại phi kim của oxide và của oxide và

OF
hydroxide hydroxide
Trong chu kì
theo chiều Z
tăng
Trong nhóm

ƠN
A theo chiều
Z tăng
Bảng 5: Oxide cao nhất và hidroxide của các nguyên tố thuộc chu kì 3
IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA
Nguyên tố trong chu kì 3
NH
Công thức oxide cao nhất
Hóa trị cao nhất với oxygen
Hydroxide
Sự biến đổi tính chất của oxide
và hydroxide
Y

Bảng 6: Mối liên hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử
STT CẤU HÌNH VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
QU

ELECTRON TRONG BẢNG TUẦN HOÀN


Ô nguyên Chu kì Nhóm Số Số lớp Số
tố proton, electron electron
electron lớp ngoài
cùng
M

1 2
2 4
3 6

4 7
5 13
6 15
7 17
Y

8 18
9 19
DẠ

10 20

2
Bảng 7: Mối quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố
VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TÍNH HÓA CÔNG HÓA TRỊ HỢP CHẤT CÔNG THỨC
TỐ TRONG BẢNG KL/PK TRỊ THỨC TRONG VỚI HYDROGENXIT

L
TUẦN HOÀN CAO OXIDE HỢP CHẤT HYDROGEN TƯƠNG
Ô Chu Nhóm NHẤT CAO VỚI ỨNG/TÍNH

A
nguyên kì NHẤT HYDROGEN CHẤT
tố

CI
2 IA
2 IVA
2 VIIIA

FI
3 IA
3 IIA
3 VA

OF
3 VIA
3 VIIA
4 IVA
4 IIA

ƠN
Bảng 8: Tính chất hóa học của nguyên tố nhóm IA, VIIA, VIIIA
CẤU HÌNH XU HƯỚNG TÍNH CHẤT HÓA HỌC PHƯƠNG TRÌNH
ELECTRON KHI PHẢN ỨNG
NGOÀI THAM GIA
CÙNG
PHẢN ỨNG
NH
HÓA HỌC
NHÓM IA - Na + O →
2

- K + H 2 O 

o
t
Na + S  →
Y

-
QU

NHÓM VIIA - t
Cl2 + H 2  →
o

o
t
- Cl2 + 2Al  →

-
M

NHÓM VIIIA

Bảng 9: Hoàn thành các phương trình hóa học


1 Na2 O + HCl 
→ 7 Al(OH) + HCl  →
3

2 8
Y

NaOH + HCl 
→ Al 2 O3 + H 2 SO 4 

3 MgO + H2 SO 4  9 1:1
SO3 + NaOH 
DẠ

→ →
4 Mg(OH)2 + HNO3 
→ 10 1:2
SO3 + NaOH  →
5 Al 2 O3 + H 2 SO 4 
→ 11 H 2 SO4 + NaOH 
1:1

6 Al 2 O3 + HCl 
→ 12 H 2 SO4 + NaOH 
1:2

3
B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
● Cấp độ nhận biết
Câu 1: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố ở chu kì 6 có số lớp electron là

L
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 2: Nguyên tử nguyên tố X có hai lớp electron. Trong bảng tuần hoàn, X thuộc chu kì nào?

A
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 3: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố ở nhóm IIIA có số electron lớp ngoài cùng là

CI
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 4: Nguyên tử X có cấu hình electron là ns np . Trong bảng tuần hoàn, X ở nhóm nào?
2 5

A. IIIA. B. VA. C. IIA. D. VIIA.

FI
Câu 5: Cấu hình electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là
A. np2. B. ns2. C. ns2np2. D. ns2np4.

OF
Câu 6: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có bao nhiêu chu kỳ?
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
Câu 7: Số chu kì nhỏ và chu kì lớn trong bảng tuần hoàn lần lượt là
A. 2 và 5. B. 3 và 4. C. 4 và 3. D. 5 và 2.
Câu 8: Trong bảng tuần hoàn, số lượng nguyên tố trong chu kì 3 và 4 lần lượt là:

ƠN
A. 8 và 8. B. 18 và 32. C. 8 và 18. D. 18 và 18.
Câu 9: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B, có tổng số cột là
A. 8. B. 16. C. 18. D. 20.
Câu 10: Bảng tuần hoàn hiện nay có số chu kì và số hàng ngang lần lượt là:
NH
A. 7 và 9. B. 7 và 8. C. 7 và 7. D. 6 và 7.
Câu 11: Trong 20 nguyên tố đầu tiên của bảng hệ thống tuần hoàn có bao nhiêu nguyên tố khí hiếm?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 12: Trong bảng tuần hoàn, có bao nhiêu nguyên tố khí hiếm?
A. 9. B. 10. C. 8. D. 7.
Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron như sau: [Ar]3d 4s . Số electron lớp ngoài cùng là
8 2
Y

A. 8. B. 10. C. 2. D. 6.
QU

Câu 14: Những nguyên tố được xếp riêng bên dưới bảng tuần hoàn thuộc khối nguyên tố nào?
A. s. B. p. C. d. D. f.
Câu 15: Nguyên tố R có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . R thuộc họ nguyên tố nào?
2 2 6 2 6 3 2

A. s. B. p. C. d. D. f.
Câu 16: Cho cấu hình electron của Mn [Ar]3d 4s . Mn thuộc nguyên tố khối nào?
5 2
M

A. s. B. p. C. d. D. f.
Câu 17: Nhóm A bao gồm các nguyên tố
A. s. B. p. C. d và f. D. s và p.

Câu 18: Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là


A. F. B. Cl. C. Br. D. I.
Câu 19: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có độ âm điện lớn nhất?
A. B. B. N. C. O. D. Mg.
Y

Câu 20: Nguyên tố nào sau đây có bán kính nguyên tử nhỏ nhất?
A. K. B. Li. C. Cs. D. Na.
DẠ

Câu 21: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có tính phi kim yếu nhất?
A. F. B. Br. C. Cl. D. I.
Câu 22: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là
A. Iodine (I). B. Hydrogen (H).
C. Caesium (Cs). D. Fluorine (F).
4
Câu 23: Nguyên tố X có trong thành phần của hợp chất teflon, được sử dụng để tráng chảo chống dính. X có tính
phi kim mạnh nhất. X là
A. fluorine. B. bromine.

L
C. phosphorus. D. iodine.
Câu 24: Các nguyên tố nào sau đây có tính chất tương tự như Cl?

A
A. N. B. P. C. Br. D. S.
Câu 25: Nguyên tố nào sau đây có tính kim loại mạnh nhất?

CI
A. Na. B. Mg. C. Al. D. K.
Câu 26: Các nguyên tố nào sau đây có tính chất tương tự như Na?
A. Cl. B. O. C. K. D. Al.

FI
Câu 27: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có tính kim loại mạnh nhất? Cho biết nguyên tố này được sử dụng
trong đồng hồ nguyên tử, với độ chính xác ở mức giây trong hàng nghìn năm.
A. Hydrogen (H). B. Berylium (Be).

OF
C. Caesium (Cs). D. Phosphorus (P).
Câu 28: Nguyên tử của nguyên tố thuộc nhóm nào sau đây không có xu hướng nhường cũng như nhận electron?
A. IA. B. VIIA. C. IIA. D. VIIIA.
Câu 29: Nguyên tử của nguyên tố thuộc nhóm nào sau đây có xu hướng nhường 1 electron khi tham gia phản ứng
hóa học?

ƠN
A. IA. B. VIIA. C. IIA. D. VIIIA.
Câu 30: Nguyên tử của nguyên tố thuộc nhóm nào sau đây có xu hướng nhận 1 electron khi tham gia phản ứng hóa
học?
A. IA. B. VIIA. C. IIA. D. VIIIA.
NH
Câu 31: Xu hướng biến đổi độ âm điện của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn tương tự như xu hướng biến đổi
của yếu tố nào sau đây?
(1) Tính kim loại. (2) Tính phi kim. (3) Bán kính nguyên tử.
A. (1). B. (2).
C. (3). D. (1), (2) và (3).
Câu 32: Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron liên kết của một nguyên tử trong phân tử là
Y

A. tính kim loại. B. tính phi kim.


QU

C. điện tích hạt nhân. D. độ âm điện.


Câu 33: Oxide nào sau đây có hóa trị cao nhất?
A. XO. B. XO3. C. X2O7. D. X2O.
Câu 34: Nguyên tố X thuộc nhóm VIA, công thức oxide cao nhất của nguyên tố X là
A. XO. B. XO3. C. XO2. D. X2O.
M

Câu 35: Oxide cao nhất của nguyên tố X có dạng X2O3. Trong bảng tuần hoàn, X thuộc nhóm
A. IA. B. IIA. C. IVA. D. IIIA.
Câu 36: Oxide nào sau đây tạo ra môi trường acid khi cho tác dụng với H2O?

A. BaO. B. SO3. C. Na2O. D. CaO.


Câu 37: Oxide nào sau đây tạo ra môi trường base khi cho tác dụng với H2O?
A. CO2. B. SO3. C. K2O. D. P2O5.
Câu 38: Hydroxide nào sau đây có tính base mạnh nhất?
Y

A. KOH. B. Mg(OH)2. C. NaOH. D. Al(OH)3.


Câu 39: Trong các hydroxide sau đây, hydroxide nào mạnh nhất?
DẠ

A. Al(OH)3. B. Be(OH)2. C. NaOH. D. Mg(OH)2.


Câu 40: Chất nào sau đây có tính acid yếu nhất?
A. H2SO4. B. HClO4. C. H3PO4. D. H2SiO3.
Câu 41: Hydroxide tương ứng của SO3 là
A. H2S2O3. B. H2SO4. C. H2SO3. D. H2S.
5
Câu 42: Hydroxide nào sau đây có tính base mạnh nhất? Cho biết hợp chất này được sử dụng làm chất phụ gia cho
dầu bôi trơn của động cơ đốt trong.
A. Calcium hydroxide (Ca(OH)2). B. Barium hydroxide (Ba(OH)2).

L
C. Strontium hydroxide (Sr(OH)2). D. Magnesium hydroxide (Mg(OH)2).
Câu 43: Hydroxide nào sau đây có tính acid mạnh nhất? Cho biết hợp chất này được dùng để phân hủy các quặng

A
phức tạp; phân tích khoáng vật hoặc làm chất xúc tác.
A. Silicic acid (H2SiO3). B. Sulfuric acid (H2SO4).

CI
C. Phosphoric acid (H3PO4). D. Perchloric acid (HClO4).
Câu 44: Trong một chu kì nhỏ, đi từ trái sang phải thì hoá trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxygen
A. tăng lần lượt từ 1 đến 4. B. giảm lần lượt từ 4 xuống 1.

FI
C. tăng lần lượt từ 1 đến 7. D. tăng lần lượt từ 1 đến 8.
● Cấp độ thông hiểu
Câu 45: Nguyên tử nào dưới đây có cấu tạo như hình vẽ?

OF
ƠN
A. C. B. F. C. Mg. D. Na.
Câu 46: Nguyên tố nào có cùng số electron lớp ngoài cùng với nguyên tử được biểu diễn ở hình dưới đây?
NH
A. Carbon (Z=6). B. Aluminium (Z = 13).
C. Chlorine (Z = 17). D. Postassium (Z = 19).
Câu 47: X là nguyên tố rất cần thiết cho sự chuyển hóa của calcium (Ca), phosphorus (P), sodium (Na), potassium
Y

(K), vitamin C và các vitamin nhóm B. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là
3s2. Số hiệu nguyên tử của X là
QU

A. 12. B. 13. C. 11. D. 14.


Câu 48: Số electron hóa trị trong nguyên tử clo (Z = 17) là
A. 5. B. 7. C. 3. D. 1.
Câu 49: Số electron hóa trị trong nguyên tử crom (Z = 24) là
A. 1. B. 3. C. 6. D. 4.
M

Câu 50: Cho nguyên tử của các nguyên tố 11 X ; 12Y ; 13 Z ; 17T : Nguyên tố nào có 1 electron hóa trị?
A. X. B. Y. C. T. D. Z.

Câu 51: Cho các nguyên tố 8X, 11Y, 20Z và 26T. Số electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố tăng dần theo thứ
tự:
A. X < Y < Z < T. B. T < Z < X < Y.
C. Y < Z < X < T. D. Y < X < Z < T.
Câu 52: Phát biểu nào sau đây về Ca (Z=20) không đúng?
Y

A. Số electron ở vỏ nguyên tử của nguyên tố Ca là 20.


B. Vỏ của nguyên tử Ca có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 2 electron.
DẠ

C. Hạt nhân của nguyên tố Ca có 20 proton.


D. Nguyên tố Ca là một phi kim.

6
Câu 53: Cho 3 nguyên tố X (Z=2); Y (Z=17); T (Z=20). Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. X và Y là khí hiếm, T là kim loại.
B. X là kim loại, Y là phi kim, T là khí hiếm.

L
C. X là khí hiếm, Y là phi kim, T là kim loại.
D. X và T là kim loại, Y là phi kim.

A
Câu 54: Cho cấu hình electron của các nguyên tố như sau:
X: 1s22s22p63s1; Y: 1s22s22p63s23p5; Z: 1s22s22p63s23p64s2; T: 1s22s22p63s23p63d64s2.

CI
Số nguyên tố khối p là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 55: Cho cấu hình electron các nguyên tố sau đây: Na: [Ne]3s1; Cr: [Ar]3d54s1; Br: [Ar]3d104s24p5; F:

FI
1s22s22p5; Cu: [Ar]3d104s1. Số nguyên tố thuộc khối s, p, d trong các nguyên tố trên lần lượt là
A. 2, 1, 2. B. 1, 2, 2. C. 1, 1, 3. D. 1, 3, 1.

OF
Câu 56: Cho các nguyên tố sau: 11 Na; 9 F; 8 O; 3 Li . Số nguyên tố s là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 57: Cho các nguyên tố sau: 11 Na; 20 Ca; 26 Fe; 16 S . Nguyên tố thuộc nhóm B trong bảng tuần hoàn các nguyên
tố hóa học là
A. Na. B. Fe. C. S. D. Ca.

ƠN
Câu 58: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, số thứ tự ô nguyên tố bằng
A. số hiệu nguyên tử. B. số khối.
C. số neutron. D. số electron hóa trị.
Câu 59: Ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn không cho biết thông tin nào sau đây?
NH
A. Kí hiệu nguyên tố. B. Tên nguyên tố.
C. Số hiệu nguyên tử. D. Số khối của hạt nhân.
Câu 60: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, số thứ tự của chu kỳ bằng
A. số electron hoá trị. B. số lớp electron.
C. số electron lớp ngoài cùng. D. số hiệu nguyên tử.
Y

Câu 61: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, các nguyên tố trong một nhóm A có cùng
A. số electron ngoài cùng. B. số hiệu nguyên tử.
QU

C. số lớp electron. D. số khối.


Câu 62: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, các nguyên tố trong một nhóm có cùng
A. số electron. B. số lớp electronlelectrontron.
C. số electron hóa trị. D. số electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 63: Số thứ tự của nhóm (trừ hai cột 9, 10 của nhóm VIIIB) bằng:
M

A. Số electron. B. Số lớp electron.


C. Số electron hóa trị. D. Số electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 64: Mendeleev sắp xếp các nguyên tố hóa học vào bảng tuần hoàn dựa theo quy luật về

A. khối lượng nguyên tử. B. cấu hình electron.


C. số hiệu nguyên tử. D. số khối
Câu 65: Hình dưới đây là ô nguyên tố của sodium (natri), phát biểu nào đưới đây sai?
Y
DẠ

A. Sodium có 1 electron lớp ngoài cùng.


B. Số hiệu nguyên tử của sodium là 12.
C. Nguyên tử khối trung bình của sodium là 22,99.
D. Độ âm điện của Sodium là 1,54.

7
Câu 66: Hình dưới đây là ô nguyên tố của nitrogen. Số 7 trong hình có ý nghĩa là

A L
A. số thứ tự chu kỳ. B. số thứ tự nhóm.
C. số hiệu nguyên tử. D. số khối.

CI
Câu 67: Ô nguyên tố bismuth (bitmut) trong bảng tuần hoàn được thể hiện trong hình dưới đây, phát biểu nào sau
đây là đúng?

FI
A. Số khối của nguyên tố bismuth là 83.

OF
B. Bismus nằm ở chu kì 5 trong bảng tuần hoàn.
C. Lớp vỏ electron của bismuth có 3 electron độc thân.
D. Lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử Bi có 5 electron cùng mức năng lượng.
Câu 68: Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào một …(1)…trong bảng tuần hoàn. Mỗi hàng trong bảng tuần hoàn
được gọi là một …(2)…Mỗi cột trong bảng tuần hoàn được gọi là một …(3)…

ƠN
A. (1) nhóm, (2) chu kỳ, (3) ô.
B. (1) ô, (2) chu kỳ, (3) nhóm.
C. (1) ô, (2) họ, (3) nhóm.
D. (1) ô, (2) chu kỳ, (3) nhóm chính.
NH
Câu 69: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học do Mendeleev đề xuất, các nguyên tố được sắp xếp theo
chiều tăng dần của …(1)…Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hiện đại, các nguyên tố được sắp xếp theo
chiều tăng dần của …(2)…
A. (1) số electron hóa trị, (2) khối lượng nguyên tử.
B. (1) số hiệu nguyên tử, (2) khối lượng nguyên tử.
C. (1) khối lượng nguyên tử (2) số hiệu nguyên tử.
Y

D. (1) số electron hóa trị, (2) số hiệu nguyên tử.


QU

Câu 70: Bảng tuần hoàn hiện nay không áp dụng nguyên tắc sắp xếp nào sau đây?
A. Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào một ô trong bảng tuần hoàn.
B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử.
C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trên nguyên tử được xếp thành một hàng.
D. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.
M

Câu 71: Sulfur (S) dạng kem bôi được sử dụng để điều trị mụn trứng cá. Nguyên tử sulfur có phân lớp electron
ngoài cùng là 3p4. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nguyên tử sulfur?
A. Lớp ngoài cùng của sulfur có 6 electron.

B. Hạt nhân nguyên tử sulfur có 16 electron.


C. Trong bảng tuần hoàn sulfur nằm ở chu kỳ 3.
D. Sulfur nằm ở nhóm VIA.
Câu 72: Hình bên mô tả ô nguyên tố của gold (vàng) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Y
DẠ

Những thông tin thu được từ ô nguyên tố này là


A. Gold có ký hiệu là Au, nguyên tử có 79 proton, nguyên tử khối trung bình là 196,97.

8
B. Gold và các hợp chất của vàng có ký hiệu là Au, có số hiệu nguyên tử là 79, nguyên tử khối trung bình là
196,97.
C. Gold và các hợp chất của vàng có ký hiệu là Au, có số hiệu nguyên tử là 79, vàng có hai đồng vị với số khối

L
là 196 và 197.
D. Gold có ký hiệu là Au, số hiệu nguyên tử là 79, có hai đồng vị với số khối là 196 và 197.

A
Câu 73: Trong bảng tuần hoàn, chu kỳ là
A. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều khối lượng nguyên

CI
tử tăng dần.
B. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron được xếp theo chiều số khối tăng dần.
C. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân

FI
nguyên tử tăng dần.
D. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều số neutron tăng dần.
Câu 74: Trong bảng tuần hoàn, nhóm nguyên tố là

OF
A. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cùng cấu hình electron giống nhau được xếp ở cùng 1 cột.
B. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron gần giống nhau, do đó có tính chất hóa học giống
nhau và được xếp thành một cột.
C. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống
nhau và được xếp cùng một cột.

ƠN
D. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có tính chất hóa học giống nhau và được xếp cùng một cột.
Câu 75: Phát biểu nào dưới đây về bảng tuần hoàn không đúng?
A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm.
B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện
tích hạt nhân tăng dần.
NH
C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì, số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử.
D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.
Câu 76: Phát biểu nào dưới đây về bảng tuần hoàn không đúng?
A. Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
B. Các nguyên tố trong cùng chu kỳ có số lớp electron bằng nhau.
Y

C. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng phân nhóm bao giờ cũng có cùng số electron hóa trị.
D. Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần.
QU

Câu 77: Các nguyên tố fluorine, chlorine và iodine được xếp vào cùng một nhóm trong bảng tuần hoàn vì
A. fluorine, chlorine và iodine đều là kim loại.
B. fluorine, chlorine và iodine dễ dàng phản ứng với oxygen.
C. fluorine, chlorine và iodine cùng số electron ở lớp ngoài cùng.
D. fluorine, chlorine và iodine có cùng số lớp electron.
M

Câu 78: Nguyên tố R thuộc chu kì 4, nhóm VIIA. Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố R có điện tích là
A. +17. B. +35. C. +40. D. + 22.

Câu 79: Cho ô nguyên tố calcium như sau. Chu kì và nhóm của nguyên tố này là
Y

A. Chu kì 4, nhóm IA. B. Chu kì 3, nhóm VIIIA.


C. Chu kì 3, nhóm VIA. D. Chu kì 4, nhóm IIA.
DẠ

Câu 80: Cấu hình electron của nguyên tử oxygen (oxi) là 1s22s22p4. Vị trí của oxygen trong bảng tuần hoàn là
A. ô số 6, chu kì 2, nhóm VIA. B. ô số 6, chu kì 3, nhóm VIB.
C. ô số 8, chu kì 2, nhóm VIA. D. ô số 8, chu kì 2, nhóm VIB.

9
Câu 81: Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s2p63s23p5. Vị trí của nguyên tố X
trong bảng tuần hoàn là:
A. Ô số 17, chu kì 3, nhóm VA. B. Ô số 17, chu kì 3, nhóm VIA.

L
C. Ô số 17, chu kì 3, nhóm IVB. D. Ô số 17, chu kì 3, nhóm VIIA.
Câu 82: Số thứ tự của nguyên tố chlorine (clo) là 17, chlorine thuộc

A
A. chu kì 3, nhóm VIIB. B. chu kì 4, nhóm VIIA.
C. chu kì 3, nhóm VIIA. D. chu kì 4, nhóm VIIA.

CI
Câu 83: Ví trí của nguyên tố có Z = 15 trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kì 4, nhóm VIB. B. Chu kì 3, nhóm VA.
C. Chu kì 4, nhóm IIA. D. Chu kì 3, nhóm IIB.

FI
Câu 84: Nguyên tử của nguyên tố X có 10 proton. Trong bảng tuần hoàn. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần
hoàn là:
A. Chu kì 2 và nhóm VA. B. Chu kì 2 và nhóm VIIIA.

OF
C. Chu kì 3 và nhóm VIIA. D. Chu kì 3 và nhóm VA.
Câu 85: Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm VA, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là
A. 1s22s22p3. B. 1s22s22p63s23p1.
C. 1s22s22p5. D. 1s22s22p63s23p3.

ƠN
Câu 86: Một nguyên tử X có tổng số electron ở 2 lớp M và N là 9. Vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kì 3, nhóm IA. B. Chu kì 3, nhóm IIA.
C. Chu kì 4, nhóm IIA. D. Chu kì 4, nhóm IA.
Câu 87: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A. X có số thứ tự 13, chu kì 3, nhóm IIIA.
NH
B. X có số thứ tự 14, chu kì 3, nhóm IVA.
C. X có số thứ tự 12, chu kì 3, nhóm IIA.
D. X có số thứ tự 15, chu kì 3, nhóm VA.
Câu 88: Nguyên tử X có cấu hình electron của phân lớp có năng lượng cao nhất là 3p4. Phát biểu nào sai khi nói về
nguyên tử X?
Y

A. Trong bảng tuần hoàn, X nằm ở nhóm IVA.


B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử X có 6 electron.
QU

C. Trong bảng tuần hoàn, X nằm ở chu kì 3.


D. Hạt nhân nguyên tử X có 16 proton.
Câu 89: Cấu hình electron của fluorine là 1s22s22p5, của chlorine là 1s22s22p63s23p5. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. F và Cl nằm ở cùng một nhóm.
B. F và Cl có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau.
M

C. F và Cl nằm ở cùng một chu kỳ.


D. Số thứ tự của Cl lớn hơn F.

Câu 90: Cấu hình electron của nguyên tử sắt là 1s22s22p63s23p63d64s2. Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn là:
A. ô số 26, chu kì 3, nhóm VIIIB. B. ô số 26, chu kì 3, nhóm VIIIA.
C. ô số 26, chu kì 4, nhóm VIIIA. D. ô số 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.
Câu 91: Cho cấu hình electron của Zn là [Ar]3d 4s . Vị trí của Zn trong bảng tuần hoàn là:
10 2

A. Ô 29, chu kỳ 4, nhóm IIA. B. Ô 30, chu kỳ 4, nhóm IIB.


Y

C. Ô 30, chu kỳ 4, nhóm IIA. D. Ô 31, chu kì 4, nhóm IIB.


Câu 92: Nguyên tố ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có cấu hình electron hóa trị là 3d104s1?
DẠ

A. Chu kì 4, nhóm VIB. B. Chu kì 4, nhóm IA.


C. Chu kì 4, nhóm VIA. D. Chu kì 4, nhóm IB.

10
Câu 93: Cho nguyên tử các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình electron như sau:
X1: 1s22s22p63s2 X4: 1s22s22p63s23p5
X2: 1s22s22p63s23p64s1 X5: 1s22s22p63s23p63d64s2

L
2 2 6 2 6 2
X3: 1s 2s 2p 3s 3p 4s X6: 1s22s22p63s23p4
Dãy nào dưới đây gồm các nguyên tố thuộc cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn?

A
A. X1, X3, X6. B. X2, X3, X5.
C. X1, X2, X6. D. X3, X4.

CI
Câu 94: Cho nguyên tử các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình electron như sau:
X1: 1s22s22p63s2 X4: 1s22s22p63s23p5
2 2 6 2 6 1
X2: 1s 2s 2p 3s 3p 4s X5: 1s22s22p63s23p63d64s2

FI
X3: 1s22s22p63s23p64s2 X6: 1s22s22p63s23p4
Dãy nào dưới đây gồm các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn?

OF
A. X1, X2, X6. B. X1, X2.
C. X1, X3. D. X1, X3, X5.
Câu 95: Cho hai nguyên tố L và M có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2. Phát biểu nào sau đây về M và
L luôn đúng?
A. L và M đều là những nguyên tố kim loại.

ƠN
B. L và M thuộc cùng một nhóm trong bảng tuần hoàn.
C. L và M đều là những nguyên tố s.
D. L và M có 2 electron ở ngoài cùng.
Câu 96: Nguyên tố Y thuộc chu kì 4, nhóm IA của bảng tuần hoàn. Phát biểu nào sau đây về Y là đúng?
A. Y có độ âm điện lớn nhất và bán kính nguyên tử lớn nhất trong chu kì 4.
NH
B. Y có độ âm điện lớn nhất và bán kính nguyên tử nhỏ nhất trong chu kì 4.
C. Y có độ âm điện nhỏ nhất và bán kính nguyên tử lớn nhất trong chu kì 4.
D. Y có độ âm điện nhỏ nhất và bán kính nguyên tử nhỏ nhất trong chu kì 4.
Câu 97: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử có Z = 11 có bán kính nhỏ hơn nguyên tử có Z = 19.
Y

B. Nguyên tử có Z = 12 có bán kính lớn hơn nguyên tử có Z = 10.


QU

C. Nguyên tử có Z = 11 có bán kính nhỏ hơn nguyên tử có Z = 13.


D. Các nguyên tố kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn nhất trong chu kì.
Câu 98: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử có bán kính nhỏ nhất có Z = 1.
B. Kim loại yếu nhất trong nhóm IA có Z = 3.
C. Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất có Z = 9.
M

D. Phi kim mạnh nhất trong nhóm VA có Z = 7.


Câu 99: Nguyên tử của nguyên tố X có bán kính rất lớn. Phát biểu nào sau đây về X là đúng?

A. Độ âm điện của X rất lớn và X là phi kim.


B. Độ âm điện của X rất nhỏ và X là phi kim.
C. Độ âm điện của X rất lớn và X là kim loại.
D. Độ âm điện của X rất nhỏ và X là kim loại.
Câu 100: Cho nguyên tố X nằm ở vị trí như sau trong bảng tuần hoàn:
Y
DẠ

Số hiệu nguyên tử của X là


A. 12. B. 15. C. 13. D. 14.

11
Câu 101: Hình ảnh dưới đây biểu thị một phần của bảng tuần hoàn. Sử dụng các chữ cái phù hợp để trả lời câu hỏi
sau:

A L
CI
Nguyên tố nào có thể tạo ra acid oxide?
A. T, X và Y. B. T và X. C. Y. D. Z.
Câu 102: Đại lượng nào sau đây trong nguyên tử của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện

FI
tích hạt nhân nguyên tử?
A. Số lớp electron.
B. Số electron ở lớp ngoài cùng.

OF
C. Nguyên tử khối.
D. Số electron trong nguyên tử.
Câu 103: Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau lại được lặp lại tương tự như chu kì trước là
do:
A. Sự lặp lại tính chất kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.

ƠN
B. Sự lặp lại tính chất phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
C. Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
D. Sự lặp lại tính chất hóa học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
Câu 104: Trong 1 chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên tố:
NH
A. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
B. Giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
C. Tăng theo chiều tăng của tính phi kim.
D. Giảm theo chiều tăng của tính kim loại.
Câu 105: Trong một chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì
Y

A. tính kim loại tăng, tính phi kim giảm.


B. tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.
QU

C. tính kim loại tăng, tính phi kim tăng.


D. tính kim loại giảm, tính phi kim giảm.
Câu 106: Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử,
A. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm.
B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng.
M

C. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm.


D. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng.

Câu 107: Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần do:
A. Điện tích hạt nhân và số lớp electron tăng dần.
B. Điện tích hạt nhân tăng dần và số lớp electron giảm dần.
C. Điện tích hạt nhân tăng dần và số lớp electron không đổi.
D. Điện tích hạt nhân và số lớp electron không đổi.
Y

Câu 108: Trong một nhóm A (trừ nhóm VIIIA), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử,
A. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.
DẠ

B. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.

12
Câu 109: Phát biểu nào sau đây là đúng về xu hướng biển đổi tính kim loại trong bảng tuần hoàn các nguyên tố
hoá học?
A. Tính kim loại của các nguyên tố tăng theo chiều từ trái sang phải trong một chu kì và từ trên xuống dưới trong

L
một nhóm.
B. Tính kim loại giảm dần theo chiều từ trái sang phải trong một chu kì và tăng dần từ trên xuống dưới trong một

A
nhóm.
C. Tính kim loại giảm dần theo chiều từ trái sang phải trong một chu kì và từ trên xuống dưới trong một nhóm.

CI
D. Tính kim loại tăng dần theo chiều từ trái sang phải trong một chu kì và giảm dần từ trên xuống dưới trong một
nhóm.
Câu 110: Các nguyên tử X, Y, Z có cấu hình electron lần lượt là: 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1. Tính
kim loại của dãy nào sau đây tăng dần từ trái sang phải?

FI
A. Z, Y, X. B. Y, Z, X. C. Z, X, Y. D. X, Y, Z.
Câu 111: So sánh tính kim loại của Na, Mg, K đúng là

OF
A. Na > Mg> K. B. K > Mg > Na.
C. Mg > Na > K. D. K > Na > Mg.
Câu 112: Dãy các nguyên tố nào sau đây có tính kim loại giảm dần?
A. Sr > Al > P > Si > N. B. Sr > Al > P > N > Si.
C. Sr > Al > Si > P > N. D. Sr > Si > Al > P > N.

ƠN
Câu 113: Hình dưới đây biểu thị bán kính nguyên tử của nguyên tử X, Y, Z, T tử thuộc cùng một chu kỳ trong
bảng tuần hoàn. Tính kim loại giảm dần theo thứ tự nào sau đây?
NH
X Y Z T
A. X > Y > Z > T. B. T > Z > Y > X.
C. X > Z > Y > T. D. T > Y > Z > X.
Câu 114: Bốn nguyên tố X, E, M, Q cùng thuộc 1 nhóm A trong bảng tuần hoàn, có số hiệu nguyên tử lần lượt là
Y

9, 17, 35, 53. Các nguyên tố này được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần theo dãy nào sau đây?
A. X, Q, E, M. B. Q, M, E, X.
QU

C. X, E, M, Q. D. X, M, E, Q.
Câu 115: So sánh tính phi kim của F, S, Cl đúng là
A. F > S > Cl. B. Cl > S > F.
C. F > Cl > S. D. S > Cl > F.
Câu 116: Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là
M

A. Si < N < P < O. B. P < N < Si < O.


C. Si < P < N < O. D. O < N < P < Si.

Câu 117: Dãy nguyên tố nào sau đây có tính chất tương tự nhau:
A. 11X, 19Y, 29Z. B. 7X, 15Y, 33Z.
C. 17X, 25Y, 35Z. D. 2X, 12Y, 20Z.
Câu 118: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có bán kính nhỏ nhất?
A. Si (Z=14). B. P (Z=15).
Y

C. Ge (Z=32). D. As (Z=33).
DẠ

Câu 119: Nguyên tử nào sau đây có bán kính lớn nhất?
A. Al. B. P. C. S. D. Na.
Câu 120: Nguyên tử nào sau đây có bán kính nhỏ nhất?
A. Mg. B. Cl. C. S. D. K.

13
Câu 121: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải
là:
A. F, Li, O, Na. B. F, Na, O, Li.

L
C. Li, Na, O, F. D. F, O, Li, Na.
Câu 122: Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử?

A
A. Be, F, O, C, Mg. B. Mg, Be, C, O, F.
C. F, O, C, Be, Mg. D. F, Be, C, Mg, O.

CI
Câu 123: Dãy nguyên tử nào sau đây có bán kính tăng dần?
A. F < S < Si < Ge < Ca < Rb. B. F < Si < S < Ca < Ge < Rb.
C. Rb < Ca < Ge < Si < S < F. D. F < Si < S < Ge < Ca < Rb.

FI
Câu 124: Hình dưới đây biểu thị ngẫu nhiên bán kính của các nguyên tử Na, Mg, Al, K:

OF
X Y Z T
X, Y, Z, T tương ứng theo thứ tự sẽ là
A. Na, Mg, Al, K. B. K, Na, Mg, Al.

ƠN
C. Al, Mg, Na, K D. K, Al, Mg, Na.
Câu 125: Cho các nguyên tố X, Y, T, R thuộc cùng một chu kỳ và thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn hóa học.
Bán kính nguyên tử của các nguyên tố được biểu diễn như hình dưới đây:
NH
Y R X T
Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là
A. Y. B. T. C. X. D. R.
Y

Câu 126: Cấu hình electron nào sau đây ứng với nguyên tố có độ âm điện lớn nhất?
A. 1s22s22p5. B. 1s22s22p6.
QU

C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p63s23p2.
Câu 127: Từ trái qua phải, dãy nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần độ âm điện?
A. F, O, P, N. B. O, F, N, P. C. F, O, N, P. D. F, N, O, P.
Câu 128: Từ trái qua phải, dãy nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện?
A. Al, Mg, Na, K. B. K, Na, Mg, Al.
M

C. Na, Mg, Al, K. D. K, Al, Mg, Na.


Câu 129: Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tử

A. Li, F, N, Na, C. B. F, Li, Na, C, N.


C. Na, Li, C, N, F. D. N, F, Li, C, Na.
Câu 130: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng
dần theo thứ tự
A. M < X < Y < R. B. R < M < X < Y.
Y

C. Y < M < X < R. D. Y < X < M < R.


Câu 131: Trong liên kết H-X (với X là F, C1, Br), cặp electron trong liên kết sẽ bị lệch về nguyên tử X do chúng
DẠ

có độ âm điện lớn hơn H. Hãy sắp xếp các nguyên tử X theo chiều giảm dần mức độ lệch của cặp electron liên kết
về phía nó.
A. Br > Cl > F. B. Cl > F > Br.
C. F > Cl > Br. D. F > Br > Cl.

14
Câu 132: Từ trái sang phải, dãy nào sau đây có tính base giảm dần?
A. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3.
B. Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH.

L
C. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH.
D. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2.

A
Câu 133: Từ trái sang phải, dãy nào sau đây có tính base giảm dần?
A. Na2O, Al2O3, MgO, SiO2. B. Al2O3, SiO2, MgO, Na2O.

CI
C. Na2O, MgO, Al2O3, SiO2. D. MgO, Na2O, Al2O3, SiO2.
Câu 134: Dãy nào sau đây sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính acid?
A. Cl2O7; Al2O3; SO3, P2O5. B. Al2O3; P2O5; SO3; Cl2O7.

FI
C. P2O5 ; SO3; Al2O3; Cl2O7. D. Al2O3; SO3; P2O5; Cl2O7.
Câu 135: Ba nguyên tố R1 (Z=11), R1 (Z=12), R3 (Z=13) có hydroxide tương ứng là X, Y, T. Chiều tăng dần tính
base của các hydroxide là:

OF
A. T, X, Y. B. X, T, Y. C. X, Y, T. D. T, Y, X.
Câu 136: Cho các nguyên tố X, Y, Z với số hiệu nguyên tử lần lượt là 4, 12, 20. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các nguyên tố này đều là kim loại mạnh nhất trong chu kì.
B. Các nguyên tố này không cùng thuộc một chu kì.

ƠN
C. Thứ tự tăng dần tính bazơ là X(OH)2 < Y(OH)2 < Z(OH)2.
D. Thứ tự giảm dần độ âm điện là X > Y > Z.
Câu 137: Hình sau cho thấy kích thước nguyên tử tương đối của ba nguyên tố khác nhau trong cùng một chu kỳ:
NH
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Số electron hóa trị trong X nhiều hơn trong Y.
B. Số hiệu nguyên tử: X > Y > Z.
C. Theo thứ tự X - Y - Z tính kim loại tăng dần.
Y

D. Giá trị độ âm điện của nguyên tố Z sẽ lớn nhất.


Câu 138: Cho vị trí của 3 nguyên tố kim loại X, Y, T trong bảng tuần hoàn như sau:
QU

X Y
T
Các hydroxide tương ứng của chúng là X1, Y1, T1. Chiều giảm tính base các hydroxide này lần lượt là
A. T1, X1, Y1. B. Y1, X1, T1. C. X1, Y1, T1. D. T1, Y1, X1.
● Cấp độ vận dụng và vận dụng cao
M

Câu 139: Ion Xn+ có cấu hình electron là 1s22s22p6, X là nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn các nguyên
tố hoá học. Số nguyên tố hóa học thỏa mãn với điều kiện của X là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 140: Cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên
tố hóa học là:
A. chu kì 3, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA.
C. chu kì 3, nhóm VIIA. D. chu kì 4, nhóm IA.
Y

Câu 141: Anion X2- có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A. ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIIIA. B. ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA.
DẠ

C. ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. D. 18, chu kỳ 4, nhóm VIA.


Câu 142: Cho cấu hình electron của các hạt vi mô sau:
X2-: 1s22s22p63s23p6 ; Y3+: 1s22s22p6 ; R2+: 1s22s22p63s23p63d6; T1-: 1s22s22p6.
Dãy gồm các nguyên tố đều thuộc chu kỳ 3 là:
A. X, R. B. Y, T. C. R, T. D. X, Y.
15
Câu 143: Các ion M+ và Y2– đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Vị trí của M và Y trong bảng
tuần hoàn là:
A. M thuộc chu kì 4, nhóm IA; Y thuộc chu kì 3 nhóm IIA.

L
B. M thuộc chu kì 3, nhóm VA; Y thuộc chu kì 4 nhóm IIA.
C. M thuộc chu kì 4, nhóm IA; Y thuộc chu kì 3 nhóm VIA.

A
D. M thuộc chu kì 3, nhóm VA; Y thuộc chu kì 4 nhóm VIA.
Câu 144: Ion X2+, Y3- và nguyên tử R đều có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Phát biểu nào sau đây đúng?

CI
A. Y thuộc nhóm VIIA. B. X và Y thuộc cùng chu kì.
C. Chu kì của X lớn hơn của R. D. X thuộc nhóm IA.
Câu 145: Cấu hình electron của ion X là 1s 2s 2p 3s 3p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học,
2+ 2 2 6 2

FI
nguyên tố X thuộc:
A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA.
C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm VIIIB.

OF
Câu 146: Ion R có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là:
3+

A. chu kì 4, nhóm VIIB. B. chu kì 4, nhóm IIB.


C. Chu kì 3, nhóm VIIIB. D. chu kì 4, nhóm VIIIB.
Câu 147: Ion X có tổng cộng 17 electron ở trên các phân lớp p và d. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các
3+

nguyên tố hoá học là:

ƠN
A. Ô thứ 23, nhóm VB, chu kì 4. B. Ô thứ 17, nhóm VIIA, chu kì 3.
C. Ô thứ 26, nhóm VIIIB, chu kì 4. D. Ô thứ 20, nhóm IIA, chu kì 4.
Câu 148: Hai nguyên tử X và Y có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4pa và 4sb. Tổng số electron ở 2 phân lớp
ngoài cùng của X và Y là 7. Biết X không phải là khí hiếm. Vậy X và Y lần lươt là:
NH
A. K và Br. B. Ca và Br. C. K và S. D. Ca và S.
Câu 149: Nguyên tố R có cấu hình electron: 1s 2s 2p . Công thức hợp chất oxide ứng với hóa trị cao nhất của R và
2 2 3

hợp chất của R với hydrogen tương ứng là


A. RO và RH. B. R2O5 và RH3. C. RO3 và RH2. D. R2O3 và RH3.
Câu 150: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố M là MH3. Công thức oxide cao nhất của M là
A. M2O. B. M2O5. C. MO3. D. M2O3.
Y

Câu 151: Cho các nguyên tử các nguyên tố 9X, 20Y, 13Z và 19T. Trường hợp phản ứng với nước ở nhiệt độ thường
QU

theo phương trình hóa học: M + 2H2O → M(OH)2 + H2 là


A. X. B. Y. C. Z. D. T.
Câu 152: Các ion S , Cl , K , Ca đều có cấu hình chung là 3s 3p . Hãy sắp xếp chúng theo thứ tự bán kính ion
2- - + 2+ 2 6

giảm dần:
A. S2- > Cl - > K+ > Ca2+. B. K+ > Ca2+ > S2- > Cl -.
C. Ca2+ > K+ > Cl- > S2-. D. S2- > K+ > Cl - > Ca2+.
M

Câu 153: Cho điện tích hạt nhân O (Z=8), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13) và các hạt vi mô: O2-, Al3+, Al, Na,
Mg2+, Mg. Dãy nào sau đây được xếp đúng thứ tự bán kính hạt?

A. Al3+< Mg2+ < O2- < Al < Mg < Na. B. Al3+< Mg2+< Al < Mg < Na < O2-.
C. Na < Mg < Al < Al3+<Mg2+ < O2-. D. Na < Mg < Mg2+< Al3+< Al < O2-.
Câu 154: Chiều tăng dần bán kính ion của các ion sau: 11Na+, 12Mg2+; 13Al3+, 16S2–; 17Cl–, 8O2– là:
A. Na+, Mg2+, Al3+, S2–, O2–,Cl– . B. Al3+, Mg2+, Na+, O2–, S2–, Cl–.
C. Al3+, Mg2+, Na+, S2–, O2–,Cl–. D. Al3+, Mg2+, Na+, O2–, Cl–, S2–.
Y
DẠ

16
Câu 155: Cho bảng số liệu sau đây:
Nguyên tử Bán kính (pm) Ion Bán kính (pm)
+
Na 186 Na 98

L
+
K 227 K ?

A
Dựa trên xu hướng biến đổi tuần hoàn và dữ liệu trong bằng trên, giá trị nào sau đây là phù hợp nhất đối với bán
kính ion K+?
A. 90 pm. B. 133 pm. C. 195 pm. D. 295 pm.

CI
Câu 156: Nối thông tin ở cột X sao cho phù hợp với thông tin ở cột Y:
X Y
1. Cấu hình electron hóa trị tổng quát của nhóm A a. nsanpb

FI
2. Cấu hình electron hóa trị tổng quát nhóm B b. lớp ngoài cùng có 8 electron (trừ He)
3. Nhóm VIIIA c. (n – 1)dansb

OF
4. Nhóm VIIIB d. có 3 cột trong bảng tuần hoàn
A. 1a, 2b, 3c, 4d. B. 1a, 2c, 3b, 4d.
C. 1a, 2d, 3c, 4b. D. 1a, 2c, 3d, 4b.
Câu 157: X, Y và Z là các nguyên tố thuộc cùng chu kì của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Oxide của X
tan trong nước tạo thành một dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ. Y phản ứng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím

ƠN
hóa xanh. Oxide của Z phản ứng được với cả acid lẫn kiềm. Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần số
hiệu nguyên tử từ trái sang phải là
A. X, Y, Z. B. X, Z, Y. C. Y, Z, X. D. Z, Y, X.
Câu 158: Cho các phát biểu sau về bảng tuần hoàn:
(a) Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
NH
(b) Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp vào cùng một hàng.
(c) Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị được xếp vào một cột.
(d) Số thứ tự của ô nguyên tố bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Y

Câu 159: Cho các phát biểu sau đây về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học:
(a) Số thứ tự của nhóm luôn luôn bằng số electron ở lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố thuộc nhóm đó.
QU

(b) Số electron ở lớp vỏ ngoài cùng càng lớn thì số thứ tự của nhóm càng lớn.
(c) Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một hàng có cùng số lớp electron.
(d) Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một cột có cùng số electron hóa trị.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
M

Câu 160: Cho các phát biểu sau:


(a) Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s22p63s23p4. Vị trí của nguyên tố X

trong bảng tuần hoàn là ô số 16, chu kỳ 3, nhóm VIB.


(b) Nguyên tử của nguyên tố X có 10 proton. Trong bảng tuần hoàn X ở chu kỳ 2, nhóm VA.
(c) Ion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Nguyên tố X thuộc ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA.
(d) Các khối nguyên tố d và f đều là kim loại.
Số phát biểu đúng là
Y

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
DẠ

17
Câu 161: Nguyên tố X ở ô số 17 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Cho các phát biểu sau:
(a) X có độ âm điện lớn và là một phi kim mạnh.
(b) X có thể tạo thành ion bền có dạng X-.

L
(c) Oxide cao nhất của X có công thức X2O5 và là acid oxide.
(d) Hydroxide của X có công thức HXO4 và là acid mạnh.

A
Trong các phát biểu sau, số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

CI
Câu 162: Hai nguyên tố X, Y thuộc nhóm A, tạo thành hai oxide cao nhất có công thức tương tự nhau. Khi tan
trong nước, các oxide này tạo dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Khối lượng nguyên tử của X nhỏ hơn
của Y. Cho các phát biểu về X và Y như sau:

FI
(a) X, Y là phi kim.
(b) X, Y thuộc cùng một chu kì.
(c) Số hiệu nguyên tử của X lớn hơn Y.

OF
(d) X, Y thuộc cùng một nhóm.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 163: Potassium (Z = 19) là nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cả con người và thực vật, nó có mặt trong
nhiều loại thực phẩm cho con người cũng như các loại phân bón dành cho cây trồng. Cho các khẳng định sau về

ƠN
potassium.
(a) Potassium là kim loại.
(b) Potassium có 1 electron hóa trị.
(c) Potassium thuộc nhóm IA, chu kì 2 trong bảng tuần hoàn.
NH
(d) Khi so sánh tính kim loại: lithium > sodium > potassium.
(e) Hydroxide của potassium có tính base mạnh.
Số khẳng định đúng là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 164: Cho các phát biểu sau:
Y

(a) Bảng tuần hoàn có 7 chu kì, trong đó có 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn.
(b) Bảng tuần hoàn có 8 nhóm, số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng.
QU

(c) Các nhóm A có số electron lớp ngoài cùng bằng số thứ tự của nhóm.
(d) Các nguyên tố s và p thuộc về các nhóm A.
(e) Các chu kì nhỏ (1, 2, 3) bao gồm các nguyên tố s, p.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
M

Câu 165: Có những đại lượng và tính chất sau:


(a) Tính kim loại – phi kim.
(b) Độ âm điện.

(c) Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với oxi.
(d) Cấu hình electron nguyên tử.
(e) Tính acid – base của hợp chất hydroxide.
Tổng số đại lương và tính chất biến đổi tuần hoàn trong một chu kì là
Y

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
DẠ

18
Câu 166: Chlorine (Z = 17) là một trong những phi kim điển hình thuộc vào nhóm halogen. Với tính chất oxi hóa
mạnh, chlorine được dùng trong khử trùng nước sinh hoạt, tẩy trắng sợi vải. Bên cạnh đó, là chất khí độc, chlorine
cũng đã từng được sử dụng làm bom vũ khí hóa học. Cho các khẳng định sau về chlorine.

L
(a) Chlorine có 5 electron lớp ngoài cùng.
(b) Chlorine có 11 electron trên phân lớp p.

A
(c) Công thức oxide cao nhất của chlorine có dạng Cl2O7.
(d) Hydroxide cao nhất của chlorine có dạng HClO và có tính acid mạnh.

CI
(e) Khi so sánh về tính phi kim: F2 > Cl2 > I2.
Số khẳng định đúng là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

FI
Câu 167: Đối với dãy các nguyên tố từ Na đến Cl (theo chiều tăng của điện tích hạt nhân) thì:
(a) bán kính nguyên tử giảm.
(b) tính phi kim giảm dần, tính kim loại tăng dần.

OF
(c) độ âm điện giảm.
(d) hóa trị cao nhất với oxygen tăng dần.
(e) tính basic của oxide và hydroxide giảm dần.
Số nhận định đúng là

ƠN
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 168: Cho nguyên tử các nguyên tố: X (Z=17), Y (Z=19), R (Z=9), T (Z=20) và các kết luận sau:
(a) Bán kính nguyên tử: R<X<T<Y.
(b) Hợp chất tạo bởi X và Y có công thức là YX.
(c) Hợp chất tạo bởi R và T có công thức là TR2.
NH
(d) Tính kim loại: R<X<T<Y
(e) T tác dụng với nước tạo thành dung dịch base.
Số nhận định đúng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 169: Cho các phát biểu sau:
Y

(a) Nguyên tử F khi nhận thêm 1 electron sẽ có cấu hình electron giống với nguyên tử khí hiếm Ne.
(b) Trong 4 nguyên tố sau 14Si, 15P, 32Ge, 33As thì nguyên tử của nguyên tố P có bán kính nhỏ nhất.
QU

24 25
(c) Cho 3 nguyên tử 12 Mg, 12 Mg, 26
12 Mg số neutron của mỗi nguyên tử là 12, 13, 14.

(d) Khi so sánh tính kim loại thì Ca < Mg < Ba.
(e) Khi so sánh bán kính các ion thì Ca2+ < K+ < Cl-.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
M

Câu 170: Có các nhận định sau:


(a) Cấu hình electron của ion X2+ là [Ar]3d6. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc chu kì 4, VIIIB.

(b) Các ion và nguyên tử: Ne, Na+ , F- có điểm chung là có cùng số electron.
(c) Các nguyên tố mà nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng đều là kim loại.
(d) Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử K, Mg, Si, N.
(e) Tính bazơ của dãy các hiđroxit NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần.
Số nhận định đúng là
Y

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
DẠ

Câu 171: Cho X, M, R là các nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn hóa học. Biết anion X–, cation M2+ và
R đều có chung 1 cấu hình electron. Trong số các phát biểu sau:
(a) X là nguyên tố p và M là nguyên tố s.
(b) Số hạt mang điện của M trừ số hạt mang điện của X bằng 6.
(c) Bán kính của X- < R < M2+.

19
(d) Điện tích hạt nhân của X- < R < M2+.
(e) Nếu R là neon thì M là canxi.
Số phát biểu đúng là

L
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Câu 172: X, Y, Z và T đều là các nguyên tố thuộc chu kì nhỏ trong bảng tuần hoàn. Vị trí tương đối của chúng

A
trong bảng tuần hoàn được thể hiện như hình dưới đây:
X Y

CI
Z T
Cho các phát biểu sau, số phát biểu sai là
(a) Bán kính nguyên tử: T > Z > Y > X.

FI
(b) Tính phi kim của nguyên tố Y lớn hơn nguyên tố Z.
(c) Hydroxide tương tứng của T có tính acid mạnh hơn hydroxide tương tứng của Z.

OF
(d) Độ âm điện của nguyên tố X lớn hơn nguyên tố Y.
(e) Y và Z thuộc cùng một nhóm.
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 173: Hình dưới đây biểu diễn vị trí tương đối của các nguyên tố thuộc chu kỳ nhỏ X, Y, Z và T trong bảng
tuần hoàn:

ƠN
NH
Cho các phát biểu sau, số phát biểu đúng là
(a) Độ âm điện: Y < X < T < Z
(b) Nguyên tố Z thuộc chu kỳ 3, nhóm IA trong bảng tuần hoàn.
(c) Chiều giảm dần bán kính nguyên tử là T > Z > Y > X.
Y

(d) Hợp chất tạo bởi Y và X với hydrogen đều có dạng RH2.
QU

(e) Các ion Y2- và Z3+ có cùng số electron ở lớp vỏ.


A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 174: Cho thông tin như hình dưới đây:
M

Trong bảng tuần hoàn, W, X, Y, Z thuộc chu kì 2 hoặc 3. Cho các phát biểu sau:
(a) Bán kính nguyên tử: Z < X < Y < W.
(b) Hợp chất Y tạo được hiđroxit ứng với oxit cao nhất là HYO4.
(c) Oxit cao nhất của X là chất rắn ở điều kiện thường.
Y

(d) Bán kính nguyên tử của W < Y.


DẠ

(e) W thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn.


Số các phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
-----------------------------------------------

20
B. PHÂN DẠNG BÀI TẬP, VÍ DỤ MINH HỌA VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG
1. Xác định nguyên tố, vị trí trong bảng tuần hoàn khi biết thông tin về số hạt cơ bản trong nguyên tử, hợp
chất, ion

L
Ví dụ 1: Khí R2O được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1799 do nhà hóa học người Anh tên Humphry Davy. Mãi
tới năm 1844, bác sỹ Horace Wells mới dùng khí R2O vào y học. Ông dùng khí này để gây tê giúp bệnh nhân giảm

A
đau khi nhổ rang. Tuy nhiên, nếu lạm dụng R2O có thể dẫn tới co giật mất kiểm soát, trầm cảm, giảm nhận thức,
tầm nhì và thính giác, gây ảo giác tương tự như ma túy tổng hợp và cũng gây nghiện.

CI
a. Cho biết tổng số proton trong R2O là 22. Xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn.
b. Tính phần trăm khối lượng của R trong R2O.
Ví dụ 2: AB2 là chất khí được sử dụng là chất làm lạnh quan trọng, nhất là với ngành công nghiệp thực phẩm để
lưu giữ cho vận chuyển và bảo quản các sản phẩm đông lạnh, kem,…Tuy nhiên, khi hàm lượng khí này vượt quá

FI
mức cho phép, nó sẽ gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính, ảnh hưởng tiêu cực đến tất cả các sinh vật sống trên Trái
Đất. Trong phân tử AB2 có tổng số hạt mang điện bằng 44. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt
mang điện của nguyên tử A là 4.

OF
a. Hãy tính số electron phân lớp ngoài của nguyên tử nguyên tố A?
b. Hãy cho biết nguyên tử nguyên tố B là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao?
Ví dụ 3: Nguyên tố X là nguyên tố thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn, có công thức oxide cao nhất là X2O5.
Nguyên tố X tạo với kim loại M cho hợp chất có công thức M3X2, M3X2 được sử dụng làm thuốc diệt chuột. Trong
công thức M3X2 có tổng số hạt proton, neutron, electron là 377 hạt, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang

ƠN
điện là 103 hạt.
a. Xác định nguyên tố X và M.
b. Viết công thức oxide cao nhất và công thức hydroxide của X và M.
Bài tập vận dụng
● Cấp độ vận dụng
NH
Câu 1: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tử của nguyên tố Y
có số hạt mang điện nhỏ hơn số hạt mang điện của X là 12. Các nguyên tố X, Y là:
A. Mg và Ca. B. Si và O. C. Al và Cl. D. Na và S.
Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có
tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. Vậy X và Y lần lượt là:
Y

A. Al và Br. B. Al và Cl. C. Mg và Cl. D. Si và Br.


Câu 3: Trong bảng tuần hoàn, hai nguyên tố X và Y lần lượt ở chu kì 3 và 2. Tổng số electron lớp ngoài cùng của
QU

X và Y là 12. Ở trạng thái cơ bản, số electron ở phân lớp p của Y nhiều hơn của X là 8. Vậy X và Y thuộc nhóm
nào sau đây?
A. X thuộc nhóm VA; Y thuộc nhóm IIIA.
B. X thuộc nhóm VIIA; Y thuộc nhóm VA.
C. X thuộc nhóm VIA; Y thuộc nhóm IIIA.
M

D. X thuộc nhóm IVA; Y thuộc nhóm VA.


Câu 4: Nguyên tố R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 10 hạt. Kí hiệu và vị trí của R trong bảng tuần hoàn là:

A. Ne, chu kì 2, nhóm VIIIA. B. Na, chu kì 3, nhóm IA.


C. Mg, chu kì 3, nhóm IIA. D. F, chu kì 2, nhó VIIA.
Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, neutron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có
số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
là:
Y

A. chu kỳ 3, VA. B. chu kỳ 3, VIIA.


C. chu kỳ 2, VIIA. D. chu kỳ 2, VA.
DẠ

Câu 6: Nguyên tố Y có tổng số hạt là 36, trong đó số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. Vị trí của
nguyên tố Y trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. Ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA. B. Ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA.
C. Ô số 12, chu kì 3, nhóm IIB. D. Ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIB.

21
Câu 7: Cho X, Y và T là ba nguyên tố liên tiếp trong 1 chu kì, tổng số hạt p của các hợp chất XH3, YO2 và T2O7 là
140 hạt. Biết ZT > ZY > ZX. Nguyên tố X là
A. S. B. P. C. Si. D. Cl.

L
Câu 8: Tổng số hạt proton, neutron, electron trong 3 nguyên tử kim loại X, Y, T là 134, trong đó tổng số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 14 và số hạt mang điện

A
của T nhiều hơn của X là 2. Tính kim loại giảm dần là:
A. Y>X>T. B. T>X>Y. C. Y>T>X. D. T>Y>X.

CI
Câu 9: Cho X, Y, T là ba nguyên tố liên tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Tổng số các hạt mang điện trong thành phần cấu tạo nguyên tử của X, Y, T bằng 72. Phát biểu nào sau đây không
đúng?
A. Các ion X+, Y2+, T3+ có cùng cấu hình electron 1s²2s²2p6.

FI
B. Bán kính của nguyên tử theo thứ tự giảm dần là X > Y > T.
C. Bán kính ion theo thứ tự tăng dần là X+ < Y2+ < T3+.

OF
D. Nguyên tố X, Y, T đều có tính chất hóa học cơ bản là tính kim loại.
Câu 10: Ở Trạng thái cơ bản
- Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np2n+1.
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt.

ƠN
Trong số các nhận xét dưới đây, số nhận xét đúng là
(a) X, Y, Z lần lượt thuộc các chu kì 2, 3, 4 trong bảng tuần hoàn.
(b) Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp.
(c) X là nguyên tố có tính phi kim mạnh.
NH
(d) Oxide và hydroxide của Z có tính base.
(e) Tính kim loại của Y mạnh hơn Z.
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 11: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 10 hạt. Cho một số nhận xét sau về X:
(a) Nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 1 electron ở lớp ngoài cùng.
Y

(b) X thuộc chu kỳ 2.


QU

(c) X thuộc nhóm IIA.


(d) hydroxide tương ứng của X có tính bazơ.
(e) X có tính kim loại yếu hơn 19K.
Số nhận xét đúng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 12: 4 nguyên tố X, Y, Z, T thuộc vào các chu kì nhỏ trong bảng tuần hoàn và có số hiệu nguyên tử thỏa mãn
M

ZX < ZY < ZZ < ZT. Tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của 4 nguyên tố là 34 và tổng số electron lớp ngoài cùng của
4 nguyên tử là 10. X và Z ở cùng nhóm, Y và T ở cùng nhóm. Tổng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X và

Z bằng số electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tử Y.


Phát biểu nào dưới đây là đúng:
A. Nguyên tố Z nằm ở chu kỳ 3, nhóm VIA của bảng tuần hoàn.
B. Bán kính nguyên tử của 4 nguyên tố: X < Y < Z < T.
C. Các oxide có hóa trị cao nhất của Y và Z có tính chất vật lý và hóa học tương tự nhau.
Y

D. Trong những điều kiện nhất định, phần tử Y có thể thay thế phần tử T, phần tử Z có thể thay thế phần tử X.
Câu 13: Tổng số hạt trong ion M3+ là 37. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là:
DẠ

A. Chu kì 3, nhóm VIA. B. Chu kì 3, nhóm IIIA.


C. Chu kì 4, nhóm IA. D. Chu kì 3, nhóm IIA.

22
Câu 14: Một ion M3+ có tổng số hạt proton, neutron, electron là 73, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 17. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn hóa học là:
A. chu kì 4, nhóm VIIIB. B. chu kì 4, nhóm VIB.

L
C. chu kì 3, nhóm IIIA. D. chu kì 3, nhóm VIA.
Câu 15: Cation X2+ có tổng số hạt cơ bản (proton, neutron, electron) bằng 80, trong đó tỉ số hạt electron so với hạt

A
neutron là 4/5. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc:
A. chu kì 4, nhóm VIIIB. B. chu kì 4, nhóm IIB.

CI
C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIA.
Câu 16: Ion XY −2 có tổng số hạt mang điện âm là 30. Trong đó số hạt mang điện của X nhiều hơn của Y là 10.
Phát biểu nào sau đây đúng:

FI
A. X thuộc nhóm IIIA và Y thuộc nhóm VA. B. X thuộc chu kì 3 và Y có tính phi kim.
C. X có tính phi kim và Y thuộc chu kì 2. D. X và Y có tính kim loại.
Câu 17: X và Y ở cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn, có thể kết hợp để tạo ion dạng XY32 − , tổng số electron

OF
trong ion này là 32. Kết luận nào sau đây là sai?
A. X có độ âm điện nhỏ hơn Y.
B. X và Y đều là những nguyên tố phi kim.
C. Hợp chất của X với hidro có công thức hóa học XH4.

ƠN
D. Y là phi kim mạnh nhất trong chu kì.
o
t
Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng: M  →X + Y .
Trong đó X là oxide của kim loại R và R có điện tích hạt nhân là 32,04.1019C. Y là oxide phi kim T và T có cấu
hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p2. Phân tử khối của M là
NH
A. 84. B. 100. C. 148. D. 197.
−19
Câu 19: Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân bằng 41,652.10 C; nguyên tử của nguyên tố Y có khối
lượng bằng 1,792.10-22 gam. Có các phát biểu sau:
(a) X và Y lần lượt là các nguyên tố khối s và d.
(b) Ở nhiệt độ thường, X(OH)2 là chất kết tủa màu trắng xanh.
(c) Hợp chất YCl tan tốt trong nước.
Y

o
t
(d) Trong dung dịch, YNO3 (dư) tác dụng được với X theo phản ứng: 2YNO3 + X  → X(NO3 )2 + 2Y .
QU

(Cho: Điện tích của proton bằng 1,602.10-19C, N = 6,02.1023 ; 1u = 1,6605.10−24gam)


Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
● Cấp độ vận dụng cao
Câu 20: Một hợp chất ion Y được cấu tạo từ ion M+ và ion X-. Tổng số hạt electron trong Y bằng 36. Số hạt proton
M

trong M+ nhiều hơn trong X- là 2. Vị trí của nguyên tố M và X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. M: chu kì 3, nhóm IA; X: chu kì 3, nhóm VIIA. B. M: chu kì 3, nhóm IB; X: chu kì 3, nhóm VIIA.
C. M: chu kì 4, nhóm IA; X: chu kì 4, nhóm VIIA. D. M: chu kì 4, nhóm IA; X: chu kì 3, nhóm VIIA.

Câu 21: Hợp chất ion G tạo nên từ các ion đơn nguyên tử M2+ và X2-. Tổng số hạt (neutron, proton, electron) trong
phân tử G là 84, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số hạt mang điện của ion
X2- ít hơn số hạt mang điện của ion M2+ là 20 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 4, nhóm IIA. B. chu kì 2, nhóm VIA.
C. ô chu kì 3, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIIIB.
Y

Câu 22: Hợp chất E có công thức phân tử là M2X. Tổng số hạt cơ bản trong E là 116, trong đó số hạt mang điện
DẠ

nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Số khối X lớn hơn M là 9 đơn vị. Tổng hạt cơ bản trong X2- nhiều hơn
trong M + là 17 hạt. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 2, nhóm VIA. B. chu kì 2, nhóm IVA.
C. chu kì 3, nhóm VIA. D. chu kì 3, nhóm IVA.

23
2. Xác định nguyên tố khi biết thông tin về vị trí trong bảng tuần hoàn
Ví dụ 1: Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn, có tổng điện tích hạt
nhân là 25.

L
a. Xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn.
b. So sánh tính chất hóa học của A và B; tính base của oxide tạo thành từ A và B.

A
Ví dụ 2: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn và
ZX.+ZY=32. Hãy xác định vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn?

CI
Ví dụ 3: X, Y là 2 nguyên tố cùng ở một phân nhóm chính và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn
(ZX<ZY). Biết rằng số proton của nguyên tử X, Y thỏa mãn 2ZX + ZY = 44 và số neutron trên mỗi nguyên tử X, Y
đều bằng số proton. Hòa tan hoàn toàn 8,8 gam hỗn hợp gồm X và Y vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được
dung dịch A và 6,72 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm về số mol của X là (chấp nhận số khối là nguyên tử

FI
khối)?
Ví dụ 4: Nguyên tố X dưới dạng kim loại hoặc hợp kim với aluminum, được sử dụng để làm chất thu khí để loại bỏ
các khí không mong muốn trong các ống chân không, chẳng hạn như đèn hình màu tivi. Hợp chất XSO4 (kết tủa

OF
trong nước) là một chất quan trọng trong công nghiệp xăng dầu do được dùng làm dung dịch khoan trong giếng
dầu, đồng thời làm chất cản quang phóng xạ. Nguyên tố X thuộc phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn và số thứ
1
tự của nhóm bằng số thứ tự chu kì.
3
a. Viết cấu hình electron và xác định vị trí trong bảng tuần hoàn của X?

ƠN
b. Nếu cho X tác dụng với H2O, hãy viết viết phương phản ứng minh họa?
Ví dụ 5: X và Y là hai nguyên tố thuộc chu kỳ nhỏ, thuộc 2 nhóm A kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. Ở trạng
thái đơn chất, X và Y phản ứng được với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 23. Biết
rằng X đứng sau Y trong bảng tuần hoàn. Xác định tên nguyên tố X, Y.
Bài tập vận dụng
NH
● Cấp độ vận dụng
Câu 1: Hai nguyên tử X, Y thuộc hai nhóm liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn có, tổng số hạt electron trong hai
nguyên tử là 29 hạt. Điện tích hạt nhân của nguyên tử X, Y lần lượt là (ZX < ZY):
A. +14, +15. B. +13, +16. C. +15, +14. D. +16, +13.
Câu 2: X, Y là hai nguyên tố liên tiếp nhau trong chu kì 3 và có tổng số hiệu nguyên tử bằng 29 (ZX < ZY). Kết
Y

luận nào sau đây sai?


A. Y có tính phi kim. B. X thuộc nhóm IVA.
QU

C. Y có 14 electron. D. Y có bán kính nhỏ nhơn X.


Câu 3: Hợp kim X-Y là loại hợp kim nhẹ nhất của kim loại Y nhưng có độ bền khá ấn tượng, khả năng chống ăn
mòn rất cao. X và Y là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau trong cùng chu kỳ của bảng tuần hoàn. Tổng số proton của
hai nguyên tố là 25 (ZY < ZX). Hai nguyên tố Y, X lần lượt là
A. 12Mg, 13Al. B. 11Na, 12Mg. C. 13Al, 14Si. D. 14Si, 15P.
M

Câu 4: Hai nguyên tố X, Y thuộc hai nhóm A liên tiếp của cùng một chu kì. Biết ZX<ZY và ZX+ZY=31. Y thuộc
nhóm VIA. Kết luận nào sau đây đúng với Z và Y?
A. X, Y đều là kim loại.

B. Ở trạng thái cơ bản Y có 1 electron độc thân.


C. Ở trạng thái cơ bản X có 3 electron độc thân.
D. Công thức oxide cao nhất của X là XO2.
Câu 5: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn
số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây đúng?
Y

A. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường.


DẠ

B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.


C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron.
D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron.

24
Câu 6: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn
số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33.
Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?

L
A. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường.
B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.

A
C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron.
D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron.

CI
Câu 7: Hai nguyên tố X, Y thuộc 2 ô liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt mang điện trong cả 2 nguyên tử X
và Y là 66 (biết ZX< ZY). Kết luận nào sau đây đúng?
A. X thuộc chu kì 3, Y thuộc nhóm VIA.

FI
B. Y thuộc chu kì 3, X thuộc nhóm VIA.
C. X thuộc nhóm VA, Y có 1 electron độc thân.
D. Y thuộc nhóm VIIA, X có 3 electron độc thân.

OF
Câu 8: Hai nguyên tố X và Y nằm ở 2 nhóm A liên tiếp và thuộc cùng 1 chu kì. Chúng có thể tạo được hợp chất có
công thức X2Y, trong đó tổng số proton là 23. X có số hiệu nguyên tử là
A. 7. B. 8. C. 9. D. 11.
Câu 9: Cho X, Y, M, R, T là năm nguyên tố liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học có tổng số
điện tích hạt nhân là 90. Biết X có số điện tích hạt nhân nhỏ nhất. Phát biểu nào sau đây không đúng?

ƠN
A. Bán kính các hạt giảm: X2 > Y > M > R+ > T2+ .
B. Các hạt X2 , Y, M , R+ , T2+ có cùng cấu hình electron 1s22s22p63s23p6.
C. Tính chất hóa học đặc trưng của R, T là tính kim loại.
D. Độ âm điện của Y nhỏ hơn độ âm điện của R.
NH
Câu 10: Hai nguyên tố X và Y cùng thuộc một nhóm A và thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau, có tổng số hiệu là 32.
Tính chất hóa học đặc trưng của X và Y là
A. phi kim. B. Á kim. C. Kim loại. D. khí hiếm.
Câu 11: Cho 2 nguyên tố X, Y thuộc cùng 1 nhóm và ở 2 chu kì liên tiếp, tổng số điện tích hạt nhân của X và Y là
58. Biết Zx<ZY. X là
A. Mn. B. Aa. C. Al. D. Ca.
Y

Câu 12: Biết X và Y (ZX < ZY) là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần
hoàn. Tổng số hạt proton của X và Y là 22. Nhận xét nào sau đây đúng?
QU

A. Đơn chất của X tác dụng được với đơn chất của Y.
B. Độ âm điện của Y lớn hơn độ âm điện của X.
C. Nguyên tử của nguyên tố X có tính phi kim.
D. Nguyên tố Y thuộc chu kì 2 trong bảng tuần hoàn hóa học.
Câu 13: X và Y là hai nguyên tố kế tiếp nhau trong cùng một nhóm A của bảng tuần hoàn. Biết rằng tổng số
M

electron trong nguyên tử X và Y là 30, số electron của X nhỏ hơn số electron của Y. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. X thuộc chu kì nhỏ và Y thuộc chu kì lớn của bảng tuần hoàn.

B. X và Y đều là những kim loại.


C. X và Y đều đứng đầu mỗi chu kì trong bảng tuần hoàn.
D. X và Y đều có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 14: Hai kim loại X và Y thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn hóa học. Biết tổng số đơn vị điện tích
hạt nhân của X và Y là 32 và ZX<ZY. Cho các phát biểu sau, số phát biểu đúng là
Y

(a) Số hạt mang điện trong hạt nhân Y nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân X là 8.
(b) Bán kính nguyên tử của X lớn hơn Y.
DẠ

(c) Tính kim loại của X mạnh hơn của Y.


(d) X có độ âm điện lớn hơn Y.
(e) X và Y đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng.
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

25
Câu 15: Ở thể khí, XY3 là một oxide gây ô nhiễm nghiêm trọng và là tác nhân chính trong các trận mưa acid. XY3
được sản xuất đại trà để dùng trong điều chế acid H2XY4 (một trong các chỉ số quan trọng để đánh giá nền công
nghiệp của một quốc gia). Trong XY3 thì Y và X là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kỳ liên tiếp
trong hệ thống tuần hoàn (ZX > ZY). Tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của XY3 là 40. Công thức của acid H2XY4 là

L
A. H2MnO4. B. H2SO4. C. H2CrO4. D. H2AsO4.

A
Câu 16: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tổng số electron trong anion
XY 32 − là 42. Nhận xét nào sau đây đúng?

CI
A. X thuộc chu kì 2. B. X có tính kim loại.
C. ZX < ZY. D. Y thuộc nhóm VIA.
Câu 17: Hai nguyên tố X, Y ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn. X thuộc nhóm V. Ở trạng thái đơn chất

FI
X và Y không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân của X và Y bằng 23. Hai nguyên tố X, Y là:
A. N, O. B. N, S. C. P, O. D. P, S.
● Cấp độ vận dụng cao

OF
Câu 18: X, Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kì kế tiếp và hai nhóm A kế tiếp trong bảng tuần hoàn hóa học. Số
proton của Y nhiều hơn số proton của X và tổng số proton trong hai nguyên tử X và Y là 21. Nhận xét nào sau đây
về X, Y là không đúng?
A. X và Y đều là phi kim. B. Bán kính nguyên tử Y lớn hơn của X.
C. Độ âm điện của Y nhỏ hơn của X. D. X thuộc nhóm VA.

ƠN
Câu 19: X và Y là 2 nguyên tố phi kim cùng 1 nhóm A. Tổng phần trăm khối lượng X trong hợp chất khí đơn giản
với hydrogen và phần trăm khối lượng của Y trong oxide cao nhất là 126,01%. Biết MX < 18. X và Y thuộc nhóm
A. IVA. B. VA. C. VIA. D. VIIA.
3. Tìm nguyên tố phi kim khi biết thông tin liên quan đến oxide cao nhất và hợp chất với hydrogen
Ví dụ 1: Oxide cao nhất của nguyên tố R thuộc nhóm VIA có 60% oxygen về khối lượng, là một sản phẩm trung
NH
gian để sản xuất acid H2SO4 có tầm quan trọng bậc nhất trong công nghiệp. Hãy xác định nguyên tố R và viết công
thức oxide cao nhất.
Ví dụ 2: X là hợp chất oxide có hóa trị cao nhất của nguyên tố R, là hợp chất trung gian điều chế ra acid quan trọng
nhất trong ngành công nghiệp hóa chất. Y là hợp chất khí với hydrogen của nguyên tố R, có vai trò quan trọng
trong hóa học phân tích trong phân tích vô cơ định tính các ion kim loại. Tỉ khối hơi của X so với Y là 2,353. Hóa
trị của R trong X gấp 3 lần hóa trị của R trong Y. Viết công thức X và Y.
Y

Ví dụ 3: Hợp chất khí với hydrogen của nguyên tố X có công thức XH4, được sử dụng làm tác nhân ghép nối để
bám dính các sợi như sợi thuỷ tinh và sợi carbon. Oxide cao nhất cùa X chứa 53,3% oxygen về khối lượng, thường
QU

được dùng đề sản xuất kính cửa sổ, lọ thuỷ tinh. X là nguyên tố nào?
Ví dụ 4: Một nguyên tố tạo hợp chất khí với hydrogen có công thức RH3, được sử dụng để trung hoà các thành
phần acid của dầu thô, bảo vệ thiết bị không bị ăn mòn trong ngành công nghiệp dầu khí. Nguyên tố này chiếm
25,93% về khối lượng trong oxide cao nhất. Xác định tên nguyên tố.
Ví dụ 5: Oxide cao nhất của một nguyên tố R chứa 72,73% oxygen. Tuy không phải là khí quá độc nhưng với nồng
M

độ lớn thi sẽ làm giảm nồng độ oxygen trong không khí, gây ra các tác hại như mệt mỏi, khó thở, kích thích thần
kinh, tăng nhịp tim và các rối loạn khác. Hợp chất khí với hydrogen chứa 75% nguyên tố đó. Hợp chất này thường
được sử dụng làm nhiên liệu cho các lò nướng, nhà cửa, máy nước nóng, lò nung, xe ô tô. Viết công thức oxide cao

nhất và hợp chất khí với hydrogen của nguyên tố R.


Ví dụ 6: X là phi kim được tìm thấy trong các muối của tro tảo biển, có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là
np5. Phần trăm khối lượng của X trong oxide cao nhất và trong hợp chất khí với hydrogen lần lượt là a và b. Biết
rằng b : a = 1,679.
a. Xác định nguyên tố X.
Y

b. Viết công thức oxide cao nhất và trong hợp chất khí với hydrogen của X và nêu tính acid – base của chúng.
Ví dụ 7: Nguyên tố Y là nguyên tố thuộc chu kì 3, có công thức oxide cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim
DẠ

loại M hợp chất có công thức MY, hợp chất MY làm bề mặt lòng đỏ trứng có thể chuyển sang màu xanh lá cây khi
được nấu chín trong một thời gian dài ở nhứng quả trứng cũ, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng.
a. Xác định nguyên tố M và Y.
b. Viết công thức oxide cao nhất và công thức hydroxide của M và Y.

26
Bài tập vận dụng
● Cấp độ vận dụng
Câu 1: Nguyên tố R nằm vị trí nhóm VA trong bảng tuần hoàn hóa học. Oxide cao nhất của R có tỉ khối so với

L
CH4 là 6,75. Nguyên tố R là
A. oxygen (oxi). B. sulfur (lưu huỳnh).

A
C. Nitrogen (nitơ). D. photsphorus (photpho).
Câu 2: Nguyên tố R ở nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Trong oxide cao nhất của R thì R chiếm 43,66% khối

CI
lượng. Nguyên tố R là
A. oxygen (oxi). B. sulfur (lưu huỳnh).
C. Nitrogen (nitơ). D. photsphorus (photpho).

FI
Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất oxide cao nhất
của nguyên tố X chiếm 60% khối lượng oxygen. Nguyên tố X là
A. oxygen (oxi). B. sulfur (lưu huỳnh).

OF
C. Nitrogen (nitơ). D. photsphorus (photpho).
Câu 4: Nguyên tố R có hoá trị I trong hợp chất khí với hydrogen. Trong hợp chất oxide cao nhất thì R chiếm
38,8% về khối lượng. Công thức oxide cao nhất, hydroxide tương ứng của R là:
A. F2O7, HF. B. Cl2O7, HClO4.
C. Br2O7, HBrO4. D. Cl2O7, HCl.

ƠN
Câu 5: Hợp chất khí với hydrogen của nguyên tố R là RH4. Trong oxide cao nhất của R chiếm 53,3% về khối
lượng oxygen. Nguyên tố R là
A. Si. B. C. C. P. D. S.
Câu 6: Hợp chất khí với hydrogen của nguyên tố có công thức RH4, trong oxide cao nhất thì oxygen chiếm 72,73%
theo khối lượng. Nguyên tố R là
NH
A. C. B. Si. C. Ge. D. Sn.
Câu 7: Oxide cao nhất của nguyên tố R là R2O5, trong hợp chất với hydrogen R chiếm 82,35% về khối lượng.
Nguyên tố R là
A. S. B. As. C. P. D. N.
Câu 8: Hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R với hydrogen là RH, trong oxide cao nhất R chiếm 58,86% về khối lượng,
Y

nguyên tố R là
A. Br. B. F. C. I. D. Cl.
QU

Câu 9: Hợp chất với hydrogen của nguyên tố có công thức XH3. Biết phần trăm về khối lượng của oxygen trong
oxide cao nhất của X là 56,34%. Nguyên tử khối của X là
A. 14. B. 31. C. 32. D. 52.
Câu 10: Nguyên tố R có oxide cao nhất là RO2. Trong hợp chất khí với hydrogen chứa 75% khối lượng R. Hợp
chất với hydrogen có công thức là
M

A. SiH4. B. NH3. C. CH4. D. H2S.


Câu 11: Oxide cao nhất của một nguyên tố là RO3, trong hợp chất của nó với hydrogen có chứa 5,88% hydrogen
về khối lượng. Cấu hình electron của nguyên tử R là

A. [Ar]3s23p4. B. [Ne]3s2.
C. [Ne]3s23p5. D. [Ne]3s23p4.
Câu 12: Oxide cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O5, được sử dụng làm chất hút ầm cho chất lỏng và khí. Hợp
chất của R với hydrogen ở thể khí có chửa 8,82% hydrogen về khối lượng, là khí rất độc, gây chết với các triệu
chứng khó hô hấp, đau đầu, chỏng mặt, buồn nôn. Xác định công thức phân tử của hợp chất khí của R với
Y

hydrogen.
A. H2S. B. NH3. C. AsH3. D. PH3.
DẠ

Câu 13: Nguyên tố R thuộc nhóm VA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hợp chất khí với hydrogen của
nguyên tố này chứa 17,64% hydrogen về khối lượng. Công thức hợp chất khí với hydrogen của nguyên tố R là
A. H2S. B. NH3. C. AsH3. D. PH3.

27
Câu 14: Nguyên tố R nằm ở nhóm VA, trong hợp chất khí với hydrogen nguyên tố này chiếm 91,18% về khối
lượng. Thành phần phần trăm về khối lượng của oxygen trong oxide cao nhất của R là
A. 25,93%. B. 74,07%. C. 43,66%. D. 56,34%.

L
Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns np . Trong hợp chất khí của nguyên
2 4

tố X với hydrogen, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxide cao nhất là

A
A. 40,00%. B. 50,00%. C. 27,27%. D. 60,00%.
Câu 16: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxide cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại

CI
M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là
A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Fe.
Câu 17: Một nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 2 trong bảng tuần hoàn, công thức oxide cao nhất là YO2. Hợp

FI
chất tạo bởi Y và kim loại M là MY2 trong đó Y chiếm 37,5% về khối lượng. M là
A. Mg. B. Cu. C. Al. D. Ca.
Câu 18: Nguyên tố R là phi kim thuộc chu kì 2 của bảng tuần hoàn, R tạo được hợp chất khí với hydrogen và công

OF
thức oxide cao nhất là RO2. Nguyên tố R tạo với kim loại M cho hợp chất có công thức M4R3, trong đó R chiếm
25% theo khối lượng. Kim loại M là
A. Fe. B. Mg. C. Al. D. Cr.
Câu 19: Nguyên tố R là phi kim thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. R tạo được hợp chất khí
với hydrogen và có công thức oxide cao nhất là R2O5. Nguyên tố R tạo với kim loại M hợp chất có công thức phân
tử dạng M3R2, trong đó M chiếm 75,876% về khối lượng. Kim loại M là

ƠN
A. Mg. B. Zn. C. Ca. D. Cu.
Câu 20: Cho 3 nguyên tố X, Y, T. Trong đó X, Y thuộc cùng chu kì. Hợp chất XH3 có chứa 8,82% khối lượng
hydrogen. X kết hợp với T tạo ra hợp chất X2T5, trong đó T chiếm 56,34% về khối lượng. Y kết hợp với T tạo
thành hợp chất YT2, trong đó Y chiếm 50% khối lượng. Xếp các nguyên tố X, Y, T theo chiều tăng tính phi kim là:
NH
A. T, X, Y. B. X, Y, T. C. Y, T, X. D. Y, X, T.
Câu 21: Nguyên tố R là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức phân tử hợp chất khí với hydrogen là RH2. Nguyên tố
R tạo với kim loại M hợp chất có công thức MR. Đốt cháy hoàn toàn 46,6 gam MR, thu được 4,48 lít khí RO2
(đktc). Có các phát biểu sau:
(a) Hợp chất khí RH2 có mùi đặc trưng.
(b) Khí RO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được kết tủa.
Y

(c) Kim loại M có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.


(d) Kim loại M tác dụng được với R ở nhiệt độ thường.
QU

(e) Nguyên tố X có số hiệu là 18; độ âm điện của X lớn hơn của R.


Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
4. Xác định hai kim loại hoặc hai phi kim ở cùng một nhóm A và thuộc hai chu kì kế tiếp
Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 6,645 gam hỗn hợp muối chloride của 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau vào
M

nước, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 (dư), thu được
18,655 gam kết tủa. Xác định 2 kim loại kiềm.

Ví dụ 2: X, Y là hai kim loại liên tiếp nhau ở nhóm IA thường được tìm thấy trong tự nhiên cùng khoáng chất. X và
Y có cấu trúc nguyên tử tương tự nhau, lớp electron lớp ngoài cùng chỉ có 1 electron nên cả hai đều có những tính
chất vật lý và tính chất hóa học tương tự nhau. X và Y có một vai trò quan trọng trong việc duy trì tất cả các dạng
của sự sống sống. Khi hòa tan hoàn toàn 0,85 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y vào 50 gam nước (dư) thì thu được
0,37185 lít khí hidrogen ở điều kiện chuẩn.
a. Hãy xác định 2 kim loại X và Y
Y

b. Hãy tính nồng độ phần trăm mỗi chất tan trong dung dịch thu được?
Ví dụ 3: Hai kim loại kiềm thổ A, B nằm liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn, không tồn tại trong tự nhiên ở dạng
DẠ

đơn chất mà được tìm thấy trong các quặng như dolomit, cacnalit. Hai kim loại này được điều chế bằng phương
pháp điện phân nóng chảy hợp chất muối chloride của chúng. Nếu m gam hỗn hợp A và B tác dụng với dung dịch
HCl dư cho 3,7185 lít khí H2. Mặt khác, đốt m gam hỗn hợp A và B với 4,958 lít khí O2 thu được 10,8 gam hỗn
hợp chất rắn gồm các oxit và kim loại dư. Xác định 2 kim loại A và B, biết các khí đều đo ở điều kiện chuẩn.

28
Ví dụ 4: Y và Z là hai nguyên tố thuộc nhóm IIA và ở 2 chu kỳ liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. Đây là hai
nguyên tố đồng hành song song, có tác dụng bảo vệ xương chắc khỏe, phòng tránh loãng xương, giúp trẻ cao lớn và
khỏe mạnh. Nếu thiếu Y thì nguyên tố Z trong cơ thể sẽ phải lấy Y từ các mô mềm để bù lại và gây tình trạng viêm
khớp ảnh hưởng lớn đến sức khỏe. Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư thấy thoát ra V lit khí H2. Mặt khác, cho m

L
gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra 3V lit khí H2 (thể tích các khí đo ở
cùng điều kiện). Tính phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp X

A
Ví dụ 5: X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX <
ZY. Cho dung dịch chứa 50,6 gam hỗn hợp gồm hai muối KX và KY vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 85,1

CI
gam kết tủa. Hãy tính phần trăm khối lượng của KX trong hỗn hợp ban đầu?
Bài tập vận dụng
● Cấp độ vận dụng

FI
Câu 1: Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA kế tiếp nhau tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít
khí H2 (đktc). Hai kim loại là:
A. Ca, Sr. B. Be, Mg. C. Mg, Ca. D. Sr, Ba.

OF
Câu 2: Cho 6,4 gam hỗn hợp 2 kim loại nhóm IIA, thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu
được 4,48 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại là:
A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 0,3 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y ở hai chu kì liên tiếp của nhóm IA vào nước, thu
được 0,224 lít khí hiđro (đktc). X và Y là:

ƠN
A. Na và K. B. Li và Na. C. K và Rb. D. Rb và Cs.
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 3,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm (nhóm IA) thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước, thu
được 1,12 lít hiđro (đktc). Hai kim loại kiềm là:
A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs.
Câu 5: Hoà tan 5,3 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp trong H2O dư, thu được 3,7 lít H2 (27,3o
NH
C, 1atm). Hai kim loại là:
A. Na; K. B. K; Rb. C. Li; Na. D. Rb; Cs.
Câu 6: Cho 9,1 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tan hoàn toàn trong dung
dịch HCl vừa đủ, thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Hai kim loại là:
A. Li, Na. B. Na, K. C. K, Cs. D. Na, Cs.
Y

Câu 7: X, Y là 2 muối cacbonat của kim loại nhóm IIA thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Hoà tan
28,4 gam hỗn hợp X, Y bằng dung dịch HCl thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). X và Y là:
QU

A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba.


Câu 8: Hỗn hợp T gồm 2 kim loại X và Y ở 2 chu kì liên tiếp của nhóm IIA. Lấy 0,88 gam hỗn hợp T cho hoà
tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít H2 (đktc) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m
gam muối khan. Giá trị của m và hai kim loại X và Y là:
A. 3,01 gam; Mg và Ca. B. 2,95 gam; Be và Mg. C. 3,01 gam; Ca và Sr. D. 2,95 gam; Mg và Ca.
Câu 9: Hỗn hợp 2 kim loại kiềm X, Y thuộc 2 chu kì liên tiếp và ZX<ZY. Cho 10,6 gam hỗn hợp trên tác dụng với
M

khí Cl2 dư thu được 31,9 gam hỗn hợp 2 muối. Khối lượng của X và Y lần lượt là:
A. 2,3 gam và 8,3 gam. B. 0,7 gam và 9,9 gam.

C. 1,4 gam và 9,2 gam. D. 4,6 gam và 6,0 gam.


Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 8,5 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm X, Y (ở hai chu kì liên tiếp, MX < MY) vào nước,
thu được 3,36 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là
A. 54,12%. B. 45,89%. C. 27,05%. D. 72,95%.
Câu 11: Cho 2,3 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm X và Y vào nước thu được 200 gam dung dịch Z chứa các chất
Y

tan có nồng độ mol bằng nhau (MX < MY). Cô cạn Z thu được 4,0 gam chất rắn khan. Nồng độ phần trăm khối
lượng của chất tan tạo bởi kim loại Y là
DẠ

A. 3,9%. B. 1,4%. C. 0,4%. D. 0,6%.


Câu 12: Cho dung dịch chứa 50,6 gam hỗn hợp gồm hai muối KX và KY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên,
ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX< ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 85,1 gam
kết tủa. Phần trăm khối lượng của KX trong hỗn hợp ban đầu là
A. 70,55%. B. 44,17%. C. 29,45%. D. 55,83%.

29
30
DẠ
Y

M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
A L
CHUYÊN ĐỀ 03: LIÊN KẾT HÓA HỌC

A. CÂU HỎI TỰ LUẬN

L
Câu 1: Hoàn thành các nội dung sau:

A
- Liên kết hóa học ………………………………………………………………………………………………...……
- Quy tắc octet……………………………………………………………………………………….………...……….

CI
………………………………………………………………………………………………………………….………
- Ion ……………………………………………………………………………………………………………….…...
- Liên kết ion ……………………………………………………………………………………………………….….

FI
- Liên kết cộng hóa trị ………………………………………………………………………………………………...
- Liên kết cho – nhận ………………………………………………………………………………………………….
- Liên kết σ ……………………………………………………………………………………………………………

OF
- Liên kết π ……………………………………………………………………………………………………………
- Năng lượng liên kết ………………………………………………………………………………..…………………
………………………………………………………………………………………………………………………….
- Liên kết hydrogen …………………………………………………………………………………………………...
- Tương tác van der Waals ……………………………………………………………………………………………

ƠN
Câu 2: Điền thông tin còn thiếu vào ô trống thích hợp trong bảng sau:
Bảng 1: Vận dụng quy tắc octet
KHNT Cấu hình Sự phân bố electron ở lớp ngoài cùng Xu hướng khi tham gia hình thành
electron ngoài liên kết hóa học
cùng
NH
Nhận Nhường Góp chung
H

Li
Y

C
QU

F
M

Ne

Na

Mg
Y

Si
DẠ

Al

Cl

1
Ar

A L
Ca

CI
Br

Bảng 2: Sự hình thành ion

FI
SỰ HÌNH THÀNH ION DƯƠNG (CATION) SỰ HÌNH THÀNH ION ÂM (ANION)
Na → Na+ + 1e
 O → O2 −
+ 2e 
[Ne]3s1 [Ne] [He]2s2 2p4 [Ne]

OF
Mg F
2
[Ne]3s [He]2s2 2p5
Al S
[Ar]3s2 3p1 [Ne]2s2 2p 4

ƠN
Li 
→ Cl
[He]2s1 [Ne]2s2 2p5

Ca 
→ N
NH
[Ar]3s2 [He]2s2 2p3

Bảng 3: Sự hình thành liên kết ion


PHÂN TỬ SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ION
NaCl Na + Cl huùt nhau baèng löïc huùt tónh ñieän
→ Na+ + Cl − 
 → NaCl
Y

[Ne]3s1 [Ne]3s2 3p5 [Ne] [Ar]


KCl
QU

MgO

K2O
M

CaCl2

Y
DẠ

2
Bảng 4: Sự hình thành liên kết cộng hóa trị
STT PHÂN TỬ SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
1 H2

A L
2 Cl2

CI
3 N2

4 HCl

FI
5 H2O

OF
6 NH3

7 CO2

ƠN
Bảng 5: Công thức của một số chất
STT Công thức Công thức Công thức Công thức cấu tạo Liên kết đơn/đôi/ba
phân tử electron Lewis
1 HCl
NH
2 O2

3 N2
Y

4 NH3
QU

5 CO2

6 H2SO4
M

7 H3PO4
Y

8 HNO3
DẠ

3
B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
● Cấp độ nhận biết
Câu 1: Khi tham gia liên kết, nguyên tử Na có xu hướng tạo thành ion có điện tích là

L
A. 2-. B. 1-. C. 2+. D. 1+.
Câu 2: Khi tham gia liên kết, nguyên tử Mg có xu hướng tạo thành ion có điện tích là

A
A. 2-. B. 1-. C. 2+. D. 1+.
Câu 3: Khi tham gia liên kết, nguyên tử Al có xu hướng tạo thành ion có điện tích là

CI
A. 3-. B. 3+. C. 2+. D. 2-.
Câu 4: Khi tham gia liên kết, nguyên tử O có xu hướng tạo thành ion có điện tích là
A. 2-. B. 1-. C. 2+. D. 1+.

FI
Câu 5: Khi tham gia liên kết, nguyên tử Cl có xu hướng tạo thành ion có điện tích là
A. 2-. B. 1-. C. 2+. D. 1+.

OF
Câu 6: Ion Mg2+ có cấu hình eletron giống cấu hình electron của khí hiếm nào?
A. Helium. B. Neon. C. Argon. D. Krypton.
Câu 7: Hợp chất nào sau đây có liên kết ion?
A. KCl. B. HCl. C. NH3. D. H2O.
Câu 8: Hợp chất nào sau đây có liên kết ion?

ƠN
A. HCl. B. H2. C. MgO. D. H2O.
Câu 9: Hợp chất có chứa liên kết ion là
A. NH3. B. CH3COOH. C. NH4NO3. D. HNO3.
Câu 10: Hợp chất nào sau đây mà trong phân tử có liên kết ion?
NH
A. H2SO4. B. H2S. C. NaNO3. D. HBr.
Câu 11: Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị?
A. HCl. B. MgO. C. NaCl. D. K2O.
Câu 12: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị?
A. KCl. B. CaO. C. H2. D. Na2O.
Câu 13: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị không phân cực?
Y

A. HCl. B. NH3. C. Cl2. D. H2O.


QU

Câu 14: Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực?
A. LiCl. B. CF2Cl2. C. CHCl3. D. N2.
Câu 15: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị phân cực?
A. O2. B. NH3. C. Cl2. D. H2.
Câu 16: Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực?
M

A. H2. B. CHCl3. C. O2. D. N2.


Câu 17: Dựa vào hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tố, cho biết liên kết trong phân tử nào sau đây là phân cực nhất?
A. HF. B. HCl. C. HBr. D. HI.

Câu 18: Phân tử nào sau đây là phân tử không phân cực?
A. CO. B. HCl. C. CO2. D. H2O.
Câu 19: Cho dãy các chất: HCl, H2O, N2, H2, NH3, NaCl. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa
trị không cực là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Y

Câu 20: Cho dãy các chất: Cl2, HCl, H2O, O2, H2, NH3. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị
DẠ

phân cực là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 21: Trong phân tử HNO3 có bao nhiêu loại liên kết?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

4
Câu 22: Trong phân tử nào sau đây chỉ tồn tại liên kết đơn?
A. N2. B. O2. C. F2. D. CO2.
Câu 23: Trong phân tử nào sau đây chỉ tồn tại liên kết ba?

L
A. N2. B. H2. C. Cl2. D. CO2.
Câu 24: Trong phân tử nào sau đây chỉ tồn tại liên kết đôi?

A
A. N2. B. O2. C. NH3. D. HCl.
Câu 25: Hợp chất nào dưới đây tạo được liên kết hydrogen liên phân tử?

CI
A. CH4. B. H2O. C. PH3. D. H2S.
Câu 26: Hợp chất nào dưới đây tạo được liên kết hydrogen liên phân tử?
A. CH4. B. CO2. C. NH3. D. H2S.

FI
Câu 27: Hợp chất nào dưới đây tạo được liên kết hydrogen liên phân tử?
A. CH4. B. HCl. C. PH3. D. HF.

OF
Câu 28: Hợp chất nào dưới đây tạo được liên kết hydrogen liên phân tử?
A. H2S. B. PH3. C. HI. D. CH3OH.
Câu 29: Hợp chất nào dưới đây tạo được liên kết hydrogen liên phân tử?
A. C2H5OH. B. PH3. C. HI. D. HBr.
Câu 30: Liên kết hydrogen xuất hiện giữa những phân tử cùng loại nào sau đây?

ƠN
A. CH4. B. CH3COOH. C. H3COCH3. D. PH3.
Câu 31: Cho các chất sau: C2H6; H2O; NH3; PF3; C2H5OH. Số chất tạo được kiên kết hydrogen là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 32: Cho các phân tử H2O, NH3, HF, H2S, CO2, HCl. Số phân tử có thể tạo liên kết hydrogen với phân tử cùng
loại là
NH
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
● Cấp độ thông hiểu
Câu 33: Theo quy tắc octet, khi hình thành liên kết hóa học, các nguyên tử có xu hướng nhường, nhận hoặc góp
chung electron để đạt tới cấu hình electron bền vững giống như
A. kim loại kiềm gần kể. B. kim loại kiểm thổ gần kể.
Y

C. nguyên tử halogen gần kề. D. nguyên tử khí hiếm gần kể.


Câu 34: Liên kết hoá học là
QU

A. sự kết hợp của các hạt cơ bản hình thành nguyên tử bền vững
B. sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn.
C. sự kết hợp của các phân tử hình thành các chất bền vững.
D. sự kết hợp của chất tạo thành vật thể bền vững.
Câu 35: Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau thành phân tử?
M

A. Để mỗi nguyên tử trong phân tử đạt được cơ cấu hình electron bền vững.
B. Để mỗi nguyên tử trong phân tử đều đạt 8 electron ở lớp ngoài cùng.

C. Để tổng số electron ngoài cùng của các nguyên tử trong phân tử là 8.


D. Để lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử trong phân tử có nhiều electron độc thân nhất.
Câu 36: Liên kết hóa học được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu gọi là
A. liên kết cộng hóa trị có cực. B. liên kết kim loại.
C. liên kết cộng hóa trị không cực. D. liên kết ion.
Y

Câu 37: Liên kết ion là loại liên kết hoá học được hình thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa các phần tử nào sau đây?
A. Cation và anion. B. Các anion.
DẠ

C. Cation và các electron tự do. D. Electron và hạt nhân nguyên tử.

5
Câu 38: Liên kết ion được tạo thành giữa hai nguyên tử bằng
A. một hay nhiều cặp electron dùng chung.
B. một hay nhiều cặp electron dùng chung nhưng chỉ do một nguyên tử đóng góp.

L
C. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
D. một hay nhiều cặp electron dùng chung và cặp electron dùng chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện

A
lớn hơn.
Câu 39: Liên kết ion tạo thành giữa hai nguyên tử

CI
A. kim loại điển hình.
B. phi kim điển hình.
C. kim loại và phi kim.

FI
D. kim loại điển hình và phi kim điển hình.
Câu 40: Chỉ ra nội dung sai khi nói về ion:
A. Ion là phần tử mang điện.

OF
B. Ion âm gọi là cation, ion dương gọi là anion.
C. Ion có thể chia thành ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử.
D. Ion được hình thành khi nguyên tử nhường hay nhận electron.
Câu 41: Biểu diễn sự tạo thành ion nào sau đây đúng?

ƠN
A. Na + 1e 
→ Na+ . B. Cl2 
→ 2Cl− + 2e .

→ 2O2 − .
C. O2 + 2e  → Al3+ + 3e .
D. Al 
Câu 42: Để đạt quy tắc octet, nguyên tử của nguyên tố potassium (Z = 19) phải nhường đi
A. 2 electron. B. 3 electron. C. 1 electron. D. 4 electron.
NH
Câu 43: Khi hình thành liên kết hóa học, nguyên tử có số hiệu nào sau đây có xu hướng nhường 2 electron để đạt
cấu hình electron bền vững theo quy tắc octet?
A. Z=12. B. Z=9. C. Z=11. D. Z=10.
Câu 44: Nguyên tử nguyên tố nào sau đây có xu hướng nhường đi 1 electron khi thành liên kết hóa học?
A. Boron. B. Sodium. C. Helium. D. Fluorine.
Y

Câu 45: Trong các hợp chất, nguyên tử magnesium đã đạt được cấu hình bền của khí hiếm gần nhất bằng cách
A. cho đi 2 electron B. nhận vào 1 electron
QU

C. cho đi 3 electron. D. nhận vào 2 electron.


Câu 46: Nguyên tử oxygen (Z=8) có xu hướng nào sau đây để đạt lớp vỏ thỏa mãn quy tắc octet?
A. Nhường 6 electron. B. Nhận 2 electron.
C. Nhường 8 electron. D. Nhận 6 electron.
Câu 47: Nguyên tử lithium (Z=3) có xu hướng nào sau đây để đạt lớp vỏ thỏa mãn quy tắc octet?
M

A. Nhường 1 electron. B. Nhận 7 electron.


C. Nhường 11 electron. D. Nhận 1 electron.

Câu 48: Nguyên tử nào sau đây có thể nhận bốn electron để đạt cấu hình electron bền vững?
A. Silicon. B. Beryllium. C. Nitrogen. D. Selenium.
Câu 49: Nguyên tử nào sau đây có khuynh hướng đạt cấu hình electron bền của khí hiếm neon khi tham gia hình
thành liên kết hoá học?
A. Chlorine B. Sulfur. C. Oxygen. D. Hydrogen.
Y

Câu 50: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có xu hướng đặt cấu hình electron bền vững của khí hiếm argon khi
tham gia hình thành liên kết hoá học?
DẠ

A. Fluorine. B. Oxygen. C. Hydrogen. D. Chlorine.


Câu 51: Sodium hydride (NaH) là một hợp chất được sử dụng như một chất lưu trữ hydrogen trong các phương
tiện chạy bằng pin nhiên liệu do khả năng giải phóng hydrogen của nó. Trong sodium hydride, nguyên tử sodium
có cấu hình electron bền của khí hiếm
A. helium. B. argon. C. krypton D. neon.

6
Câu 52: Nguyên tử nào sau đây không có xu hướng nhường hay nhận electron để đạt lớp vỏ thỏa mãn quy tắc
octet?
A. Nitrogen. B. Oxygen. C. Sodium. D. Hydrogen.

L
Câu 53: Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây không có xu hướng nhường electron để đạt lớp vỏ thỏa mãn
quy tắc octet ?

A
A. Calcium. B. Magnesium. C. Potassium. D. Chlorine.
Câu 54: Khi tham gia hình thành liên kết hoá học, các nguyên tử lithium và chlorine có khuynh hướng đạt cấu hình

CI
electron bền của lần lượt các khí hiếm nào dưới đây?
A. Helium và argon. B. Helium và neon.
C. Neon và argon. D. Argon và helium.

FI
Câu 55: Nguyên tử nitrogen (nitơ) và nguyên tử aluminium (nhôm) có xu hướng nhận hay nhường lần lượt bao
nhiêu electron để đạt được cấu hình electron bền vững?
A. Nhận 3 electron, nhường 3 electron. B. Nhận 5 electron, nhường 5 electron.

OF
C. Nhường 3 electron, nhận 3 electron. D. Nhường 5 electron, nhận 5 electron.
Câu 56: Cho các ion sau. Ca , F , Al và N , O . Số ion có cấu hình electron của khí hiếm neon là
2+ - 3+ 3- 2-

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 57: Số electron và proton trong NH4+ là
A. 11 và 11. B. 10 và 11. C. 11 và 10. D. 11 và 12.

ƠN
Câu 58: Cặp nguyên tử nào sau đây không tạo được hợp chất dạng X 2 Y hoặc XY2 ?
A. Na và O. B. K và S . C. Ca và O. D. Ca và Cl.
Câu 59: Nhóm hợp chất nào sau đây đều là hợp chất ion?
A. H2S, Na2O. B. CH4, CO2. C. CaO, NaCl. D. SO2, KCl.
NH
Câu 60: Dãy hợp chất nào sau đây có chứa liên kết ion?
A. Na2O; KCl; HCl. B. K2O; BaCl2; CaF2.
C. Na2O; H2S; NaCl. D. CO2; K2O; CaO.
Câu 61: Dãy các phân tử đều có liên kết ion là
A. Cl2, Br2, I2. HCl. B. HCl, H2S, NaCl, N2O.
Y

C. BaCl2, Al2O3, KCl, Na2O. D. HCl, H3PO4, H2SO4. MgO.


Câu 62: Cho các chất sau: NaCl, H2O, K2O, BaCl2, CaF2, HCl, NH4NO3. Số phân tử có liên kết ion là
QU

A. 7. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 63: Số lượng các hợp chất chứa hai loại ion có thể tạo thành từ các ion Na+, Ca2+, F–, CO 32 − là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 64: Phân tử KCl được hình thành do
A. sự kết hợp giữa hai nguyên tử K và Cl. B. sự kết hợp giữa hai ion K+ và Cl2-.
M

C. sự kết hợp giữa hai ion K- và Cl+. D. sự kết hợp giữa hai ion K+ và Cl-.
Câu 65: Cặp nguyên tố nào sau đây có khả năng tạo thành liên kết ion trong hợp chất của chúng?

A. Nitrogen và oxygen. B. Carbon và oxygen.


C. Sulfur và oxygen. D. Calcium và oxygen.
Câu 66: Phát biểu nào sau đây phù hợp với sơ đồ sự hình thành liên kết dưới đây?
Y
DẠ

A. Nguyên tử K nhường electron, nguyên tử Cl nhận electron để trở thành các ion.
B. Nguyên tử K nhận electron, nguyên tử Cl nhường electron để trở thành các ion.

7
C. Nguyên tử K nhường electron, nguyên tử Cl nhường electron để trở thành các ion.
D. Nguyên tử K nhận electron, nguyên tử Cl nhận electron để trở thành các ion.
Câu 67: Hợp chất X có các tính chất sau: Ở thể rắn trong điều kiện thường, dễ tan trong nước tạo dung dịch dân

L
điện được. X là
A. sodium chloride (natri clorua). B. glucose (glucozơ).

A
C. sucrose (saccarozơ). D. fructose (fructozơ).
Câu 68: Điều nào dưới đây đúng khi nói về ion S ?2-

CI
A. Có chứa 18 proton.
B. Có chứa 18 electron.
C. Trung hoà về điện.

FI
D. Được tạo thành khi nguyên tử sulfur (S) nhận vào 2 proton.
Câu 69: Tính chất nào sau đây không phải của magnesium oxide (MgO)?
A. Có nhiệt độ nóng chảy cao hơn so với NaCl.

OF
B. Chất khí ở điều kiện thường.
C. Có cấu trúc tinh thể.
D. Phân tử tạo bởi lực hút tĩnh điện giữa ion Mg2+ và O2-.
Câu 70: Điều nào dưới đây không đúng khi nói về hợp chất sodium oxide (Na2O)?

ƠN
A. Trong phân tử Na2O, các ion sodium và ion oxygen đều đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm neon.
B. Phân tử Na2O tạo bởi lực hút tĩnh điện giữa hai ion Na+ và một ion O2-.
C. Là chất rắn trong điều kiện thường.
D. Không tan trong nước, chỉ tan trong dung môi không phân cực như benzene carbon tetrachloride,...
Câu 71: Tính chất nào dưới đây đúng khi nói về hợp chất ion?
NH
A. Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy thấp.
B. Hợp chất ion tan tốt trong dung môi không phân cực.
C. Hợp chất ion có cấu trúc tinh thể.
D. Hợp chất ion dẫn điện ở trạng thải rắn.
Câu 72: Tính chất nào sau đây là tính chất của hợp chất ion?
Y

A. Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy thấp.


QU

B. Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy cao.


C. Hợp chất ion dễ hoá lỏng.
D. Hợp chất ion có nhiệt độ sôi không xác định.
Câu 73: Để đạt quy tắc octet, hai nguyên tử F (Z=9) đã góp chung bao nhiêu electron?
A. 2. B. 6. C. 8. D. 4.
Câu 74: Để đạt quy tắc octet, hai nguyên tử O (Z=8) đã góp chung bao nhiêu electron?
M

A. 2. B. 8. C. 6. D. 4.
Câu 75: Để đạt quy tắc octet, hai nguyên tử N (Z=7) đã góp chung bao nhiêu electron?

A. 2. B. 6. C. 8. D. 4.
Câu 76: Trong phân tử HBr, nguyên tử hydrogen và bromine đã lần lượt đạt cấu hình electron bền của các khí
hiếm nào dưới đây?
A. Neon và argon. B. Helium và xenon.
C. Helium và radon. D. Helium và krypton.
Y

Câu 77: Số lượng electron tham gia hình thành liên kết đơn, đôi, ba lần lượt là
A. 1, 2 và 3. B. 2, 4 và 6. C. 1, 3 và 5. D. 2, 3 và 4.
DẠ

8
Câu 78: Hình dưới đây biểu diễn sự hình thành liên kết giữa hai nguyên tử A, B. Loại liên kết được tạo thành có
tên gọi là

A L
A. liên kết ion. B. liên kết hydrogen.

CI
C. liên kết cho nhận. D. liên kết cộng hóa trị.
Câu 79: Hình dưới đây biểu diễn sự hình thành liên kết cộng hóa trị giữa hai nguyên tử X. Liên kết tạo thành là

FI
A. liên kết đơn. B. liên kết đôi. C. liên kết ba. D. liên kết pi.

OF
Câu 80: Hình dưới đây mô tả quá trình hình thành phân tử chất X. Trong phân tử chất X có bao nhiêu cặp electron
dùng chung?

A. 1. B. 3. C. 4. ƠN D. 2.
NH
Câu 81: Cho cấu trúc của phân tử N2H4 như hình dưới đây. Mỗi nguyên tử nitrogen còn mấy cặp electron chưa
tham gia liên kết?

A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
Y

Câu 82: Cho các liên kết sau: H−O, N−H, N−F, N−O. Liên kết nào là liên kết phân cực mạnh nhất?
A. H−O. B. N−H. C. N−F. D. N−O.
QU

Câu 83: Độ âm điện của Al và Cl lần lượt bằng 1,6 và 3,0. Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử
AlCl3 là
A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị có cực.
C. Liên kết kim loại. D. Liên kết cộng hóa trị không cực.
Câu 84: Dãy nào sau đây gồm các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị?
M

A. BaCl2, NaCl, NO2. B. SO3, H2S, H2O.


C. SO2, CO2, Na2O2. D. CaCl2, F2O, HCl.
Câu 85: Cho các oxit: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. Dãy các hợp chất trong phân tử chỉ gồm liên kết

cộng hoá trị là:


A. SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. B. SiO2, P2O5, Cl2O7, Al2O3.
C. Na2O, SiO2, MgO, SO3. D. SiO2, P2O5, SO3, Al2O3.
Câu 86: Cho các phân tử : H2; CO2; Cl2; N2; I2; C2H4; C2H2. Có bao nhiêu phân tử có liên kết ba trong phân tử?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Y

Câu 87: Trong phân tử HF, số cặp electron dùng chung và cặp electron hoá trị riêng của nguyên tử F lần lượt là:
DẠ

A. 1 và 3. B. 2 và 2. C. 3 và 1. D. 1 và 4.
Câu 88: Số lượng cặp electron dùng chung trong các phân tử H2, O2, N2, F2 lần lượt là:
A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 2, 3, 1. C. 2, 2, 2, 2. D. 1, 2, 2, 1.
Câu 89: Phân tử chất nào sau đây có liên kết cho – nhận?
A. H2O. B. NH3. C. H2O2. D. HNO3.

9
Câu 90: Công thức nào sau đây là công thức Lewis?

L
(1) (2) (3) (4)

A
A. (2). B. (1). C. (3). D. (4).
Câu 91: Cấu trúc của kim cương được biểu diễn ở hình dưới, số lượng liên kết cộng hóa trị tối đa được hình thành

CI
bởi một nguyên tử carbon trong tinh thể kim cương là

FI
OF
A. 2 B. 4. C. 6. D. 3.
Câu 92: Theo octet bát tử thì công thức cấu tạo của phân tử SO2 là
A. O – S – O. B. O = S → O. C. O = S = O. D. O ← S → O.
Câu 93: Công thức cấu tạo đúng của CO2 là

ƠN
A. O = C = O. B. O = C → O. C. O = C ← O. D. O – C = O.
Câu 94: Trong nguyên tử C, những electron có khả năng tham gia hình thành liên kết cộng hoá trị thuộc phân lớp
nào sau đây?
A. 1s. B. 2s. C. 2s, 2p. D. 1s, 2s, 2p.
NH
Câu 95: Phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị không phân cực nếu cặp electron chung
A. ở giữa hai nguyên tử. B. lệch về một phía một nguyên tử.
C. chuyển hẳn về một nguyên tử. D. nhường hẳn về một nguyên tử.
Câu 96: Phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị phân cực nếu cặp electron chung
A. ở giữa hai nguyên tử. B. lệch về một phía một nguyên tử.
Y

C. chuyển hẳn về một nguyên tử. D. nhường hẳn về một nguyên tử.
Câu 97: Hợp chất có liên kết cộng hoá trị được gọi là:
QU

A. Hợp chất phức tạp. B. Hợp chất cộng hóa trị.


C. Hợp chất không điện li. D. Hợp chất trung hoà điện.
Câu 98: Liên kết cộng hóa trị không phân cực thường là liên kết giữa:
A. Hai kim loại giống nhau.
B. Hai phi kim giống nhau.
M

C. Một kim loại mạnh và một phi kim mạnh.


D. Một kim loại yếu và một phi kim yếu.
Câu 99: Tùy thuộc vào số cặp electron dùng chung tham gia tạo thành liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử mà

liên kết được gọi là:


A. liên kết phân cực, liên kết lưỡng cực, liên kết ba cực.
B. liên kết đơn giản, liên kết phức tạp.
C. liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba.
Y

D. liên kết xích ma, liên kết pi, liên kết đelta.
Câu 100: Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa 2 nguyên tử
DẠ

A. phi kim, được tạo thành do sự góp chung electron.


B. khác nhau, được tạo thành do sự góp chung electron.
C. được tạo thành do sự góp chung một hay nhiều electron.
D. được tạo thành từ sự cho nhận electron giữa chúng.

10
Câu 101: Liên kết cộng hoá trị thường được hình thành giữa
A. Các nguyên tử nguyên tố kim loại với nhau.
B. Các nguyên tử nguyên tố phi kim với nhau.

L
C. Các nguyên tử nguyên tố kim loại với các nguyên tố phi kim.
D. Các nguyên tử khí hiếm với nhau.

A
Câu 102: Để đánh giá loại liên kết trong phân tử hợp chất tạo bởi kim loại và phi kim mà chưa chắc chắn là liên
kết ion, người ta có thể dựa vào hiệu độ âm điện. Khi hiệu độ âm điện của hai nguyên tử tham gia liên kết

CI
∆χ ≥ 1,7 thì đó là liên kết
A. ion. B. cộng hoá trị không cực.
C. cộng hoá trị có cực. D. kim loại.

FI
Câu 103: Để đánh giá loại liên kết trong phân tử hợp chất tạo bởi kim loại và phi kim mà chưa chắc chắn là liên
kết ion, người ta có thể dựa vào hiệu độ âm điện. Khi hiệu độ âm điện của hai nguyên tử tham gia liên kết
0,0 < ∆χ < 0,4 thì đó là liên kết

OF
A. ion. B. cộng hoá trị không cực.
C. cộng hoá trị có cực. D. kim loại.
Câu 104: Để đánh giá loại liên kết trong phân tử hợp chất tạo bởi kim loại và phi kim mà chưa chắc chắn là liên
kết ion, người ta có thể dựa vào hiệu độ âm điện. Khi hiệu độ âm điện của hai nguyên tử tham gia liên kết
0,4 ≤ ∆χ < 1,7 thì đó là liên kết

ƠN
A. ion. B. cộng hoá trị không cực.
C. cộng hoá trị có cực. D. kim loại.
Câu 105: Nhận định sai về hợp chất cộng hóa trị là:
A. Các hợp chất cộng hóa trị thường là chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí, có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi
NH
thấp.
B. Các hợp chất cộng hóa trị không cực tan tốt trong các dung môi hữu cơ.
C. Các hợp chất cộng hóa trị tan tốt trong nước.
D. Các hợp chất cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái.
Câu 106: Đa số các hợp chất cộng hóa trị có đặc điểm là:
Y

A. Có thể hòa tan trong dung môi hữu cơ.


B. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.
QU

C. Có khả năng dẫn điện khi ở thể lỏng hoặc nóng chảy.
D. Khi hòa tan trong nước thành dung dịch điện li.
Câu 107: Liên kết trong phân tử nào sau đây được hình thành nhờ sự xen phủ orbital p-p?
A. H2. B. Cl2. C. NH3. D. HCl.
Câu 108: Liên kết trong phân tử nào sau đây được hình thành nhờ sự xen phủ orbital s-s?
M

A. H2. B. Cl2. C. NH3. D. HCl.


Câu 109: Liên kết trong phân tử nào sau đây được hình thành nhờ sự xen phủ orbital s-p?
A. H2. B. Cl2. C. NH3. D. O2.

Câu 110: Phân tử nào sau đây có sự xen phủ bên của một cặp orbital p?
A. H2. B. Cl2. C. N2. D. O2.
Câu 111: Phân tử nào sau đây có sự xen phủ bên của hai cặp orbital p?
A. H2. B. Cl2. C. N2. D. O2.
Y

Câu 112: Liên kết trong phân tử nào dưới đây không được hình thành do sự xen phủ giữa các obital cùng loại (ví
dụ cùng là obital s, hoặc cùng là obital p)?
DẠ

A. Cl2. B. H2. C. NH3. D. Br2.


Câu 113: Số obital của cả hai nguyên tử O tham gia xen phủ tạo liên kết trong phân tử N2 là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 114: Số obital của cả hai nguyên tử N tham gia xen phủ tạo liên kết trong phân tử N2 là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
11
Câu 115: Liên kết trong phân tử nào sau đây được hình thành nhờ sự xen phủ orbital như hình dưới đây?

L
A. H2. B. NH3. C. Cl2. D. HCl.
Câu 116: Liên kết trong phân tử nào sau đây được hình thành nhờ sự xen phủ orbital như hình dưới đây?

A
CI
A. H2. B. NH3. C. Br2. D. HCl.
Câu 117: Quá trình hình thành phân tử X2 có sự xen phủ orbital như sau:

FI
X2 không thể là chất nào sau đây?
A. H2. B. Cl2. C. Br2. D. F2.

OF
Câu 118: Quá trình hình thành phân tử X2 có sự xen phủ orbital như sau:

X2 không thể là chất nào sau đây?

ƠN
A. HBr. B. HF. C. Cl2. D. HCl.
Câu 119: Quá trình hình thành phân tử X2 có sự xen phủ orbital như sau:
NH
X2 là chất nào sau đây?
A. H2. B. N2. C. Br2. D. O2.
Câu 120: Liên kết σ là liên kết được hình thành do
Y

A. sự xen phủ bên của 2 orbital. B. cặp electron chung.


C. lực hút tĩnh điện giữa hai ion. D. sự xen phủ trục của hai orbital.
QU

Câu 121: Liên kết π là liên kết được hình thành do


A. sự xen phủ bên của 2 orbital. B. cặp electron chung.
C. lực hút tĩnh điện giữa hai ion. D. sự xen phủ trục của hai orbital.
Câu 122: Các liên kết trong phân tử oxygen gồm
A. 2 liên kết π. B. 2 liên kết σ.
M

C. 1 liên kết σ và 1 liên kết π. D. 1 liên kết σ.


Câu 123: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Chỉ có các AO có hình dạng giống nhau mới xen phủ với nhau để tạo liên kết.
B. Khi hình thành liên kết cộng hoá trị giữa hai nguyên tử, luôn có một liên kết σ.
C. Liên kết σ bền vững hơn liên kết π.
D. Có hai kiểu xen phủ hình thành liên kết là xen phủ trục và xen phủ bên.
Câu 124: Những phát biểu nào sau đây là đúng?
Y

A. Liên kết đôi được tạo nên từ 2 liên kết σ.


B. Liên kết ba được tạo nên từ 2 liên kết π và 1 liên kết σ.
DẠ

C. Liên kết đơn được tạo nên từ 1 liên kết π.


D. Liên kết ba được tạo nên từ 1 liên kết π và 2 liên kết σ.

12
Câu 125: Cho biết năng lượng liên kết H-I, H-Br và H-Cl lần lượt là 299 kJ/mol, 366 kJ/mol, 432 kJ/mol. Phát
biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi đun nóng, HI bị phân huỷ (thành H2 và I2) ở nhiệt độ thấp hơn so với HBr (thành H2 và Br2).

L
B. Phản ứng của Cl2 với H2 xảy ra dễ hơn so với phản ứng của Br2 với H2.
C. Khi đun nóng, HCl bị phân huỷ (thành H2 và Cl2) ở nhiệt độ thấp hơn so với HBr (thành H2 và Br2).

A
D. Độ bền liên kết: HCl > HBr > HI.
Câu 126: Dãy nào sau đây gồm các chất đều có liên kết π trong phân tử?

CI
A. C2H4, O2, N2, H2S. B. CH4, H2O, C2H4, C3H6.
C. C2H4, C2H2, O2, N2. D. C3H8, CO2, SO2, O2.
Câu 127: Dãy nào sau đây gồm các chất chỉ có liên kết σ trong phân tử?

FI
A. C2H4, O2, N2, H2S. B. CH4, H2O, C2H6, C3H8.
C. C2H6, CH4, CO2, NH3. D. C3H8, NO2, SO2, O2.
Câu 128: Trong phân tử NH4Cl có bao nhiêu liên kết cộng hóa trị?

OF
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 129: Cho biết hoá trị của một nguyên tố trong phân tử bằng tổng số liên kết σ và π mà nguyên tử nguyên tố đó
tạo thành khi liên kết với các nguyên tử xung quanh. Hoá trị của N trong NH4+ là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

ƠN
Câu 130: Cho chất hữu cơ X có công thức cấu tạo như sau:
NH
Số liên kết σ trong phân tử X là
A. 6. B. 8. C. 9. D. 11.
Câu 131: Trong dung dịch HF (nước có hòa tan HF) có thể có bao nhiêu kiểu liên kết hydrogen?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 132: Trong dung dịch C2H5OH (nước có hòa tan C2H5OH) có thể tạo có bao nhiêu kiểu liên kết hydrogen?
Y

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
QU

Câu 133: Chất nào trong các chất sau tồn tại ở thể lỏng trong điều kiện thường?
A. C2H5OH. B. CF4. C. CH4. D. CO2.
Câu 134: Tương tác van der Waals tồn tại giữa những
A. ion. B. hạt proton. C. hạt neutron. D. phân tử.
Câu 135: Khí hiếm nào dưới đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. Ne. B. Xe. C. Ar. D. Kr.
M

Câu 136: Trong các khí hiếm sau, khí hiếm có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. Ne. B. Xe. C. Ar. D. Kr.

Câu 137: Cho các chất sau: F2, Cl2, Br2, I2. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2.
Câu 138: Cho các chất sau: F2, Cl2, Br2, I2. Chất có nhiệt độ nóng chảy thấp nhấp là
A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2.
Câu 139: Dãy các chất nào sau đây xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần?
Y

A. H2O, H2S, CH4. B. H2S, CH4, H2O. C. CH4, H2O, H2S. D. CH4, H2S, H2O.
DẠ

Câu 140: Quy tắc octet không được được sử dụng khi xem xét sự hình thành của hai loại liên kết hoặc tương tác
nào sau đây?
(1) Liên kết cộng hoá trị. (2) Liên kết ion.
(3) Liên kết hydrogen. (4) Tương tác van der Waals.
A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (1) và (3). D. (3) và (4).

13
Câu 141: Các liên kết biểu diễn bằng các đường nét đứt có vai trò quan trọng trong việc làm bền chuỗi xoắn đôi
DNA. Đó là loại liên kết gì?
A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hoá trị có cực.

L
C. Liên kết cộng hoá trị không cực. D. Liên kết hydrogen.
Câu 142: Liên kết hydrogen là loại liên kết hóa học được hình thành giữa các nguyên tử nào sau đây?

A
A. Phi kim và hydrogen trong hai phân tử khác nhau.
B. Phi kim và hydrogen trong cùng một phân tử.

CI
C. Phi kim có độ âm điện lớn và nguyên tử hydrogen.
D. F, O, N,… có độ âm điện lớn, đồng thời có cặp electron hóa trị chưa liên kết và nguyên tử hydrogen linh
động.

FI
Câu 143: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Bất kì phân tử nào có chứa nguyên tử hydrogen cũng có thể tạo liên kết hydrogen với phân tử cùng loại.
B. Liên kết hydrogen là liên kết hình thành do sự góp chung cặp electron hoá trị giữa nguyên tử hydrogen và

OF
nguyên tử có độ âm điện lớn.
C. Liên kết hydrogen là loại liên kết yếu nhất giữa các phân tử.
D. Ảnh hưởng của liên kết hydrogen tới nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của chất là mạnh hơn ảnh hưởng của
tương tác van der Waals.
Câu 144: Điều nào sau đây đúng khi nói về liên kết hydrogen nội phân tử?

ƠN
A. Là lực hút giữa các proton của nguyên tử này với các electron ở nguyên tử khác.
B. Là lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H (thường trong các liên kết H-F, H-N, H-O) ở một phân tử với một trong
các nguyên tử có độ âm điện mạnh (thường là N, O, F) ở ngay chính phân tử đó.
C. Là lực hút giữa các ion trái dấu.
NH
D. Là lực hút giữa các phân tử có chứa nguyên tử hydrogen.
Câu 145: Điều nào sau đây đúng khi nói về liên kết hydrogen liên phân tử?
A. Là lực hút tĩnh điện giữa các nguyên tử H (thường trong các liên kết H-F, H-N, H-O ở phân tử này) với một
trong các nguyên tử có độ âm điện mạnh (thường là N, O, F) ở một phân tử khác.
B. Là lực hút giữa các phân tử khác nhau.
C. Là lực hút tính điện giữa các ion trái dấu.
Y

D. Là lực hút giữa các nguyên tử trong một hợp chất cộng hóa trị.
QU

Câu 146: Ethanol tan vô hạn trong nước do


A. cả nước và ethanol đều là phân tử phân cực.
B. nước và ethanol có thể tạo liên kết hydrogen với nhau.
C. ethanol có thể tạo liên kết hydrogen với các phân tử ethanol khác.
D. ethanol và nước có tương tác van der Waals mạnh.
Câu 147: Amoniac là một hợp chất vô cơ có công thức phân tử NH3. Trong tự nhiên, amoniac sinh ra trong quá
M

trình bài tiết và xác sinh vật thối rữa. Amoniac (NH3) nặng gần bằng nửa không khí. Sau khi nén và làm lạnh, nó
biến thành chất lỏng giống như nước nhưng sôi ở nhiệt độ -33°C. Khi bị nén xong, NH3 dễ bay hơi. Ở điều kiện

tiêu chuẩn, nó là một chất khí, không màu, có mùi khai, tan nhiều trong nước do hình thành liên kết hydro với phân
tử nước. Trong dung dịch NH3 (hỗn hợp NH3 và H2O) tồn tại số loại liên kết hydrogen là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 148: Mặc dù chlorine có độ âm điện là 3,16 xấp xỉ với nitrogen là 3,04 nhưng giữa các phân tử HCl không
tạo được liên kết hydrogen với nhau, trong khi giữa các phân tử NH3 tạo được liên kết hydrogen với nhau, nguyên
nhân là do
Y

A. độ âm điện của chlorine nhỏ hơn của nitrogen.


DẠ

B. phân tử NH3 chứa nhiều nguyên tử hydrogen nhỏ hơn phân tử HCl.
C. tổng số nguyên tử trong phân tử NH3 nhiều hơn so với phân tử HCl.
D. kích thước nguyên tử chlorine lớn hơn nguyên tử nitrogen nên mật độ điện tích âm trên chlorine không đủ lớn
để hình thành liên kết hydrogen.

14
Câu 149: Nhiệt độ của từng chất methane, ethane, propane và butane là một trong bốn nhiệt độ sau: 0 oC; -164 oC;
-42 oC và -88 oC. Nhiệt độ sôi –88 oC là của chất nào sau đây?
A. methane. B. propane. C. ethane. D. butane.

L
Câu 150: Giữa các nguyên tử He có thể có loại liên kết nào?
A. Liên kết cộng hoá trị. B. Liên kết hydrogen.

A
C. Tương tác van der Waals. D. Không có bất kì liên kết nào.
Câu 151: Sự phân bố electron không đồng đều trong một nguyên tử hay một phân tử hình thành nên

CI
A. một ion dương. B. một ion âm.
C. một lưỡng cực vĩnh viễn. D. một lưỡng cực tạm thời.
Câu 152: Tương tác van der Waals xuất hiện là do sự hình thành các lưỡng cực tạm thời cũng như các lưỡng cực

FI
cảm ứng. Các lưỡng cực tạm thời xuất hiện là do sự chuyển động của
A. các nguyên tử trong phân tử. B. các electron trong phân tử.
C. các proton trong hạt nhân. D. các neutron và proton trong hạt nhân.

OF
Câu 153: Tương tác van der Waals được hình thành do
A. tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực giữa các nguyên tử.
B. tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực giữa các phân tử.
C. tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực giữa các nguyên tử hay phân tử.

ƠN
D. lực hút tĩnh điện giữa các phân tử phân cực.
Câu 154: Nhóm halogen là nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn hóa học, gồm các nguyên tố hóa học như fluorine
(F), chlorine (Cl), bromine (Br), iotine (I), astatinine (At là nguyên tố phóng xạ, hiếm gặp tự nhiên trong lớp vỏ
Trái Đất), Tennessine (Ts là nguyên tố mới được phát hiện). Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố
nhóm halogen đều có 7 electron, được phân thành hai phân lớp (phân lớp s có 2 electron, phân lớp p có 5 electron).
Ở trạng thái đơn chất, phân tử gồm 2 nguyên tử, kí hiệu là X2, liên kết trong phân tử X2 không bền lắm. Tại sao ở
NH
nhiệt độ phòng, fluorine, chlorine là những chất khí, còn bromine là chất lỏng?
A. Do giữa các phân tử bromine có tương tác van der Waals.
B. Do độ âm điện của bromine thấp hơn fluorine, chlorine.
C. Do năng lượng liên kết của bromine lớn hơn fluorine, chlorine.
D. Do bán kính nguyên tử của bromine lớn hơn fluorine, chlorine.
Y

Câu 155: Nếu giữa phân tử chất tan và dung môi có thể tạo thành liên kết hydrogen hoặc có tương tác van der
Waals càng mạnh với nhau thì càng tan tốt vào nhau. Lí do nào sau đây là phù hợp để giải thích dầu hoả (thành
QU

phần chính là hydrocarbon) không tan trong nước?


A. Cả nước và dầu đều là các phân tử có cực.
B. Nước là phân tử phân cực và dầu là không/ít phân cực.
C. Nước là phân tử không phân cực và dầu là phân cực.
D. Cả nước và dầu đều không các phân cực.
M

Câu 156: Thứ tự nào sau đây thể hiện độ mạnh giảm dần của các loại liên kết?
A. Liên kết ion > liên kết cộng hoá trị > liên kết hydrogen > tương tác van der Waals.

B. Liên kết ion > liên kết cộng hoá trị > tương tác van der Waals > liên kết hydrogen.
C. Liên kết cộng hoá trị > liên kết ion > liên kết hydrogen > tương tác van der Waals.
D. Tương tác van der Waals > liên kết hydrogen > liên kết cộng hoá trị > liên kết ion.
● Cấp độ vận dụng
Câu 157: Nguyên tử có mô hình cấu tạo sau đây có xu hướng nhường hoặc nhận electron như thế nào khi hình
Y

thành liên kết hóa học?


DẠ

15
A. Nhận 1 electron. B. Nhường 1 electron.
C. Nhận 7 electron. D. Nhường 2 electron.
Câu 158: Nguyên tử có mô hình cấu tạo sau sẽ có xu hướng tạo thành ion mang điện tích nào khi nó thỏa mãn quy

L
tắc octet?

A
CI
A. 3+. B. 5+. C. 3- . D. 5-.

FI
Câu 159: Mô hình mô tả quá trình tạo liên kết hóa học sau đây phù hợp với xu hướng tạo liên kết hóa học của
nguyên tử nào?

OF
A. Aluminium. B. Nitrogen. C. Phosphorus. D. Oxygen.

ƠN
Câu 160: Nguyên tử nào đã tham gia vào quá trình dưới đây?
NH

A. Mg. B. Na. C. Ca. D. Al.


Câu 161: Nguyên tử nào đã tham gia vào quá trình dưới đây?
Y
QU

A. S. B. Cl. C. O. D. F.
Câu 162: Cho mô hình cấu tạo nguyên tử của nguyên tố X và Y như hình dưới đây:
M

Nguyên tố X và Y có thể tham gia liên kết với nhau, tạo nên hợp chất ion. Hợp chất tạo thành có công thức là
A. X2Y. B. X2Y2. C. X2Y4. D. XY.
Câu 163: Nếu xét nguyên tử X có 3 electron hóa trị và nguyên tử Y có 6 electron hóa trị thì công thức của hợp chất
ion đơn giản nhất tạo bởi X và Y là
Y

A. XY2. B. X2Y3. C. X2Y2. D. X3Y2.


DẠ

Câu 164: Có hai nguyên tố X (Z = 19) và Y (X = 17). Hợp chất tạo bởi X và Y có công thức và kiểu liên kết là:
A. XY, liên kết ion. B. X2Y, liên kết ion.
C. XY, liên kết cộng hóa trị có cực. D. XY2, liên kết cộng hóa trị có cực.

16
Câu 165: Nguyên tử X có 12 proton, nguyên tử Y có 9 proton. Hợp chất tạo bởi X và Y có công thức và kiểu liên
kết là:
A. X2Y với liên kết cộng hoá trị. B. XY2 với liên kết ion.

L
C. XY với liên kết cho nhận. D. X2Y3 với liên kết cộng hoá trị.
Câu 166: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s2, nguyên tử nguyên tố Y có cấu hình electron

A
1s22s22p5. Liên kết hóa học giữa 2 nguyên tử X và Y thuộc loại liên kết
A. cho – nhận. B. kim loại. C. cộng hóa trị. D. ion.

CI
Câu 167: X có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 4s . Y có 11 electron ở phân lớp p. Phát biểu nào sau
1

đây đúng?
A. X là phi kim, Y là kim loại. B. Liên kết giữa X và Y là liên kết ion.

FI
C. Hợp chất tạo bởi X và Y là X2Y. D. X tạo được anion, Y tạo được cation.
Câu 168: Những tính chất nào sau đây là tính chất điển hình của hợp chất ion?
(a) Tồn tại ở thể khí trong điều kiện thường.

OF
(b) Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.
(c) Thường tồn tại ở thể rắn trong điều kiện thường.
(d) Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
(e) Tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn điện.
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

ƠN
Câu 169: Những đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về hợp chất tạo thành giữa Na+ và O2–?
(a) Là hợp chất ion.
(b) Có công thức hóa học là NaO.
(c) Trong điều kiện thường, tồn tại ở thể rắn.
NH
(d) Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.
(e) Lực tương tác giữa Na+ và O2– là lực tĩnh điện.
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 170: Cho các phát biểu sau:
(a) Khi nguyên tử nhường hay nhận electron sẽ trở thành phần tử mang điện gọi là ion.
Y

(b) Nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường electron để trở thành ion dương (cation)
(c) Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
QU

(d) Nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận electron để trở thành ion âm (anion)
(e) Ion đa nguyên tử là những nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm.
Số phát biểu đúng là:
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 171: Cấu trúc ô mạng tinh thể sodium chloride nào dưới đây đúng?
M

Y

(1) (2) (3) (4)


DẠ

A. (1). B. (2). C. (3). D. (4).


Câu 172: Cho hai nguyên tố X (Z=1), Y (Z=17). Công thức hợp chất tạo thành từ nguyên tố X, Y và kiểu liên kết
trong phân tử là
A. XY: liên kết cộng hóa trị. B. X2Y: liên kết ion.
C. X2Y3 : liên kết cộng hóa trị. D. XY2: liên kết ion.

17
Câu 173: X, Y là những nguyên tố có số đơn vị điện tích hạt nhân lần lượt là 6, 17. Công thức và liên kết hợp chất
tạo thành từ X và Y là:
A. XY và liên kết cộng hóa trị. B. X4Y và liên kết ion.

L
C. XY2 và liên kết ion. D. XY4 và liên kết cộng hóa trị.
Câu 174: X, Y, Z là những nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lượt là 8, 19, 16. Nếu các cặp nguyên tố X và Y, Y

A
và Z, X và Z tạo thành liên kết thì các cặp nào sau đây có nhiều khả năng nhất là liên kết cộng hóa trị có cực?
A. X và Y; Y và Z. B. X và Y. C. X và Z. D. Y và Z

CI
Câu 175: Hình dưới đây mô tả quá trình hình thành phân tử chất X. Khối lượng phân tử (amu) của chất X là

FI
OF
A. 64. B. 48. C. 28. D. 44.
Câu 176: Cho các phân tử sau. Cl2, H2O, NaF và CH4. Có bao nhiều nguyên tử trong các phân tử trên đạt cấu hình
electron bền của khi hiếm neon?
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

ƠN
Câu 177: Có bao nhiêu cặp electron không tham gia liên kết trong phân tử HF?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 178: Trong công thức CS2, tổng số cặp electron lớp ngoài cùng của C và S chưa tham gia liên kết là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 179: Phân tử nào sau đây chứa nhiều cặp electron đã ghép đôi nhưng chưa tham gia liên kết nhất?
NH
A. H2. B. HCl. C. CO2. D. N2.
Câu 180: Tổng số cặp electron đã ghép đôi nhưng chưa tham gia liên kết trong phân tử HNO3 là
A. 7. B. 7. C. 8. D. 9.
Câu 181: Quy tắc octet không đúng với phân tử chất nào sau đây?
A. H2O. B. NO2. C. CO2. D. Cl2.
Y

Câu 182: Quy tắc octet không đúng với phân tử chất nào sau đây?
A. H2O. B. NH3. C. HCl D. BF3.
QU

Câu 183: Phần tử nào sau đây có các nguyên tử đều đã đạt cấu hình electron bão hòa theo quy tắc octet?
A. BeH2. B. BH3. C. PCl5. D. SiF4.
Câu 184: Cho các phát biểu nào sau:
(a) Các nguyên tử liên kết với nhau theo xu hướng tạo hệ bền vững hơn.
(b) Các nguyên tử liên kết với nhau theo xu hướng tạo hệ có năng lượng thấp hơn.
M

(c) Các nguyên tử liên kết với nhau theo xu hướng tạo lớp vỏ electron được octet.
(d) Các nguyên tử liên kết với nhau theo xu hướng tạo hệ có năng lượng cao hơn.
(e) Các nguyên tử nguyên tố phi kim chỉ liên kết với các nguyên tử nguyên tố kim loại.

Số phát biểu đúng là


A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 185: Cho những phát biểu sau về phân tử H2O?
(a) Ở điều kiện thường, H2O ở trạng thái rắn.
Y

(b) Liên kết giữa H và O là liên kết cộng hoá trị phân cực.
(c) Liên kết giữa H và O có cặp electron lệch về phía nguyên tử O.
DẠ

(d) Phân tử H2O chỉ có liên kết đơn.


(e) Nguyên tử O còn hai cặp electron hoá trị riêng.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

18
Câu 186: Chọn số phát biểu sai:
(a) Liên kết cộng hóa trị thường được hình thành giữa hai phi kim.
(b) Theo quy tắc Octet, công thức cấu tạo của phân từ HNO3 có 2 liên kết cho nhận.

L
(c) Các liên kết đôi và liên kết ba thường sẽ ngắn hơn và bền hơn so với liên kết đơn tương ứng.
(d) Electron lớp ngoài cùng hay còn được gọi là electron hóa trị.

A
(e) Theo quy tắc Octet, công thức cấu tạo của phân từ H2SO4 có 2 liên kết cho nhận.
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3

CI
Câu 187: Số liên kết σ và π có trong phân tử C2H2 lần lượt là
A. 2 và 3. B. 3 và 1. C. 2 và 2. D. 3 và 2.
Câu 188: Số liên kết σ và π có trong phân tử C2H4 lần lượt là

FI
A. 4 và 0. B. 2 và 0. C. 1 và 1. D. 5 và 1.
Câu 189: Số liên kết π và liên kết σ trong phân tử C3H6 là

OF
A. 1 và 7. B. 2 và 5. C. 1 và 8. D. 2 và 6.
Câu 190: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 6. Nguyên tố Y có số hiệu nguyên tử là 8. Công thức hoá học của
hợp chất giữa X và Y có thể là
A. XY2. B. X2Y. C. XY3. D. X3Y.
Câu 191: Anion X2- có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Nguyên tố X tạo với nguyên tố hydrogen hợp

ƠN
chất chứa liên kết?
A. Cộng hóa trị phân cực. B. Cộng hóa trị không phân cực.
C. Cho – nhận. D. Ion.
Câu 192: Độ âm điện của một số nguyên tố được cho trong bảng:
Cs Ba Cl H S F Te
NH
0,79 0,89 3,16 2,2 2,58 3,98 2,1
Chất có liên kết cộng hóa trị không phân cực là
A. BaF2. B. CsCl. C. H2Te. D. H2S.
Câu 193: Bảng dưới đây cho thấy cấu trúc điện tử (sự phân bố electron trên các lớp vỏ) của bốn nguyên tử X, Y, Z,
W.
Y

Nguyên tử Sự phân bố electron trên các lớp vỏ


W 2/8/1
QU

X 2/8/4
Y 2/8/7
Z 2/8/8
Hai nguyên tử nguyên tố nào có thể kết hợp với nhau tạo thành hợp chất chứa liên kết cộng hoá trị?
A. W và X. B. W và Y. C. X và Y. D. X và Z.
M

Câu 194: Cho mô hình cấu tạo nguyên tử của 4 nguyên tố X, Y, Z, T như hình dưới đây:

Những nguyên tố có khả năng tham gia hình thành liên kết cộng hóa trị là?
Y

A. X và Y. B. X, Y và Z. C. X và T. D. Y, Z và T.
DẠ

19
Câu 195: Cho sơ đồ biểu diễn sự hình thành liên kết trong phân tử khí carbon dioxide.

A L
CI
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Phân tử có cấu tạo góc.
B. Phân tử CO2 không phân cực.

FI
C. Liên kết giữa nguyên tử O và C là liên kết phân cực.
D. Trong phân tử có hai liên kết đôi.
Câu 196: Năng lượng liên kết (Eb) đặc trung cho điều gì?

OF
A. Độ bền liên kết. B. Độ dài liên kết.
C. Tính chất liên kết. D. Loại liên kết.
Câu 197: Ghép nối thông tin ở hai cột A và B sao cho phù hợp với nhau:
Cột A Cột B
1. Liên kết đơn a. Metan

ƠN
2. Liên kết đôi b. Nitrogen
3. Liên kết ba c. Acid nitric
4. Liên kết cho nhận d. Ethene
A. 1-a; 2-c; 3-d. B. 1-a; 3-b; 4-c. C. 2-a; 3-b; 4-c. D. 1-b; 2-d; 4-c.
NH
Câu 198: Cho những phát biểu sau về phân tử CO2:
(a) Liên kết giữa hai nguyên tử C và O là liên kết cộng hoá trị không phân cực.
(b) Liên kết giữa hai nguyên tử C và O là liên kết cộng hoá trị phân cực.
(c) Phân tử CO2 có 4 cặp electron dùng chung.
(d) Trong phân tử CO2 có 3 liên kết σ và 1 liên kết π.
(e) Trong phân tử CO2 có 2 liên kết σ và 2 liên kết π.
Y

Số phát biểu đúng là


QU

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 199: Số phát biểu sai khi nói về liên kết cộng hóa trị là:
(a) Năng lượng liên kết đặc trưng cho độ bền liên kết đó trong phân tử.
(b) Liên kết cộng hóa trị được biểu diễn bằng mũi tên (→) từ nguyên tử cho sang nguyên tử nhận.
(c) Đối với các phân tử nhiều nguyên tử, tổng năng lượng liên kết trong phân tử bằng năng lượng cần cung cấp để
phá vỡ 1 mol phân tử đó ở thể khí thành các nguyên tử của nó.
M

(d) Hiệu độ âm điện cho biết độ bền của liên kết còn cho biết trong phân tử đó cặp electron dùng chung sẽ lệch về
nguyên tử nào.

(e) Công thức electron biểu diễn tất cả các electron dùng chung và riêng của mỗi nguyên tử theo quy tắc Octet.
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 200: Cho những phát biểu sau, số phát biểu đúng là
(a) Liên kết hydrogen yếu hơn liên kết ion và liên kết cộng hoá trị.
(b) HF có tính axit yếu hơn HCl.
Y

(c) Tương tác van der Waals yếu hơn liên kết hydrogen.
(d) Rượu etylic (C2H5OH) có nhiệt độ sôi lớn hơn so với nước.
DẠ

(e) H2O có nhiệt độ sôi nhỏ hơn H2S.


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

20
C. PHÂN DẠNG BÀI TẬP, VÍ DỤ MINH HỌA VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG
1. XÁC ĐỊNH KIỂU LIÊN KẾT TRONG PHÂN TỬ KHI BIẾT THÔNG TIN VỀ CÁC HẠT CƠ BẢN
Ví dụ 1: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố M, X lần lượt là 58 và 52. Hợp chất MX có tổng số hạt

L
proton trong một phân tử là 36. Liên kết trong phân tử MX thuộc loại liên kết:
Đáp số: M là K, X là Cl; KCl có chứa liên kết ion.

A
Ví dụ 2: Nguyên tử nguyên tố A có số hạt mang điện trong hạt nhân là 16, nguyên tử nguyên tố B có tổng số hạt
mang điện là 16. Viết công thức: phân tử, electron, Lewis, cấu tạo của hợp chất tạo bởi A và B.

CI
Đáp số: SO2, SO3.
Ví dụ 3: Hợp chất khí với hydrogen của nguyên tố X là RH4. Trong oxide cao nhất của X chiếm 53,3% về khối
lượng oxygen. Viết công thức electron, Lewis, công thức cấu tạo của oxide cao nhất của X và hợp chất của X với

FI
H2.
Đáp số: R là Si; oxide cao nhất là SiO2; hợp chất với H2 là SiH4.
Ví dụ 4: Hợp chất X có công thức là A2B có tổng số hạt (p, n, e) là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt

OF
không mang điện là 28. Nguyên tử nguyên tố A có số proton nhiều hơn so với nguyên tử nguyên tố B là 3. Viết
công thức phân tử, công thức cấu tạo của X.
Đáp số: X là Na2O.
Ví dụ 5: Hợp chất X có công thức phân tử là AB2. X có tổng số hạt proton, neutron, electron là 66, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22, số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 20. Viết công thức
phân tử, công thức cấu tạo, công thức Lewis của X.

ƠN
Đáp số: X là CO2.
Ví dụ 6: Hai nguyên tố M và X tạo thành hợp chất có công thức là M2X. Cho biết:
- Tổng số proton trong hợp chất bằng 46.
- Trong hạt nhân của M có n - p = 1, trong hạt nhân của X có n’ = p’.
NH
- Trong hợp chất M2X, nguyên tố X chiếm khối lượng.
a. Hãy cho biết tên các nguyên tố M, X.
b. Liên kết trong hợp chất M2X là liên kết gì? Tại sao? Viết sơ đồ hình thành liên kết trong hợp chất đó.
Đáp án: M là K; X là O; b. K2O là liên kết ion.
Bài tập vận dụng
Y

Câu 1: Nguyên tử nguyên tố X có 5 electron nằm trong các phân lớp s, nguyên tử nguyên tố Y có 11 electron nằm
trong các phân lớp p. Hợp chất M tạo bởi X và Y. Hợp chất M chứa liên kết?
QU

A. Cộng hóa trị phân cực. B. Cộng hóa trị không phân cực.
C. Liên kết cho – nhận. D. Liên kết ion.
Câu 2: Nguyên tử nguyên tố X có mức năng lượng cao nhất ở phân lớp 3p. Nguyên tử nguyên tố Y cũng có mức
năng lượng ở phân lớp 3p và có tổng số electron ở lớp ngoài cùng là 1. Biết số hạt mang điện dương trong hạt nhân
nguyên tử nguyên tố Y nhiều hơn trong nguyên tố X là 3 hạt. Xác định loại liên kết trong hợp chất của X và Y?
A. Liên kết cộng hóa trị phân cực. B. Liên kết ion.
M

C. Liên kết cộng hóa trị không phân cực. D. Liên kết cho – nhận.
Câu 3: Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và

tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là
A. NaF. B. AlN. C. MgO. D. LiF.
Câu 4: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 28 và thuộc nhóm VIIA. Nguyên tử Y có tổng số hạt cơ bản là 34 và
thuộc nhóm IA. Tổng số hạt mang điện trong phân tử hợp chất tạo bởi X và Y là
A. 56. B. 24. C. 40. D. 76.
Y

Câu 5: Trong quá trình trục vớt tàu chìm ở Cần Giờ, Việt Nam vào năm 2019, 5 thợ lặn bất ngờ gặp nạn nghi do
ngộ độc khí H2X từ thùng hàng container bị bung ra. Đây là chất khí độc, ở nồng độ thấp gây kích thích màng phổi,
DẠ

mắt, đường thở,… với nồng độ lớn có thể gây tử vong. Trong nguyên tử X tổng số hạt (proton, neutron và electron)
trong nguyên tử nguyên tố X là 48. Hợp chất H2X chứa loại liên kết hóa học nào sau đây?
A. Liên kết cộng hóa trị phân cực. B. Liên kết ion.
C. Liên kết cộng hóa trị không phân cực. D. Liên kết cho – nhận.

21
Câu 6: R là nguyên tố thuộc phân nhóm chính, có hóa trị trong oxide cao nhất gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất với
hyđrogen. Trong oxide cao nhất của R, nguyên tố oxygen chiếm 60% về khối lượng. Công thức hydroxide cao nhất
của R là

L
A. H2SO3. B. H3PO4. C. H2SO4. D. HClO4.
Câu 7: Trong tự nhiên, H2X là một khí độc, có mùi trứng thôi đồng nó còn được sản sinh trong các hầm kín hay

A
khí núi lửa hoặc từ các chất protein bị thối rữa. H2X được dùng sản xuất nước nặng tại một số nhà máy điện hạt
nhân. Trong hợp chất H2X thì nguyên tố hydrogen chiếm 5,88% về khối lượng. Nguyên tố R là

CI
A. S (M=32). B. C (M=12). C. P (M=31). D. Cl (M=35,5).
Câu 8: M thuộc nhóm IIA, X thuộc nhóm VIA. Trong oxide cao nhất M chiếm 71,43% khối lượng, còn X chiếm
40% khối lượng. Liên kết giữa X và M trong hợp chất thuộc loại liên kết nào sau đây?
A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hoá trị có cực.

FI
C. Liên kết cho nhận D. Liên kết cộng hoá trị không cực.
Câu 9: Hợp chất M tạo bởi hai nguyên tố X và Y trong đó X, Y có số oxi hóa cao nhất trong các oxide là +nO, +mO

OF
và có số oxi hóa âm trong các hợp chất với hiđro là –nH, –mH và thoả mãn điều kiện : n O = n H ; m O = 3 m H .
Biết X có số oxi hoá cao nhất trong M, công thức phân tử của M là công thức nào sau đây?
A. XY2. B. X2Y. C. XY. D. X2Y3.
Câu 10: Nguyên tử X có có tổng số hạt cơ bản là 60 và thuộc nhóm IIA. Nguyên tử Y có tổng số hạt cơ bản là 52
và thuộc nhóm VIIA. Tổng số hạt mang điện trong phân tử hợp chất tạo bởi X và Y là

ƠN
A. 74. B. 114. C. 108. D. 76.
Câu 11: Một phân tử XY3 có tổng các hạt proton, electron, neutron bằng 196. Trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 60, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y trong phân tử là 76. XY3
là công thức nào sau đây?
A. SO3. B. AlCl3. C. BF3. D. NH3.
NH
2. XÁC ĐỊNH TÊN GỌI, CÔNG THỨC, LƯỢNG CHẤT DỰA VÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Ví dụ 1: Cho 6,05 gam hỗn hợp X gồm Fe và Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl loãng (dư), thu được 0,1
mol khí H2. Xác định khối lượng của Fe trong 6,05 gam X.
Đáp số: 2,08 gam.
Ví dụ 2: Cho 855 gam dung dịch Ba(OH)2 10% vào 200 gam dung dịch H2SO4 thu được kết tủa và dung dịch X. Để
Y

trung hoà dung dịch X người ta phải dùng 125 ml dung dịch NaOH 25% (D = 1,28 gam/ml). Xác định nồng độ
phần trăm của dung dịch H2SO4.
QU

Đáp số: 49%.


Ví dụ 3: Cho 100 ml dung dịch NaOH 4M tác dụng với 100 ml dung dịch H3PO4 aM, thu được 25,95 gam hai
muối. Xác định giá trị của a.
Đáp số: a = 1,75.
Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hỗn hợp gồm Zn và Mg trong không khí, thu được 7,8 gam hỗn hợp oxide X.
M

Hòa tan hết X trong dung dịch HCl 1M. Xác định thể tích dung dịch axit hòa tan hết được X.
Đáp số: 250 ml.
Ví dụ 5: Hoà tan hoàn toàn 8,45 gam một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng

được 17,68 gam muối khan. Xác định kim loại đã dùng.
Đáp số: Zn.
Ví dụ 6: Cho 7,2 gam kim loại M, có hoá trị không đổi trong hợp chất, phản ứng hoàn toàn với hỗn hợp khí X gồm
Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn Y và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (đktc). Xác
định kim loại M.
Y

Đáp số: Mg.


Bài tập vận dụng
DẠ

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng,
thu được 1,344 lít hiđro (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 9,52. B. 7,25. C. 8,98. D. 10,27.

22
Câu 2: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng
thêm 7,0 gam so với dung dịch HCl ban đầu. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu là
A. 5,8 gam và 3,6 gam. B. 1,2 gam và 2,4 gam.

L
C. 5,4 gam và 2,4 gam. D. 2,7 gam và 1,2 gam.
Câu 3: Để hòa tan hết 31,05 gam hỗn hợp oxide gồm FeO và ZnO thì cần vừa đủ V lít dung dịch H2SO4 2M. Cô

A
cạn dung dịch sau phản ứng thu được 63,05 gam muối khan. Giá trị của V là
A. 0,2. B. 0,15. C. 0,75. D. 1,5.

CI
Câu 4: Hòa tan 12,2 gam hỗn hợp MgO và Al2O3 vào dung dịch HCl 20%, thu được 31,45 gam hỗn hợp muối. Mặt
khác, để trung hòa lượng axit dư cần dùng 20 ml dung dịch NaOH 2M. Khối lượng dung dịch HCl ban đầu là
A. 27,01 gam. B. 108,04 gam. C. 135,05 gam. D. 54,02 gam.

FI
Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm 31,75 gam FeCl2 và 24,375 gam FeCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư và để ngoài
không khí đến khối lượng không đổi. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 30,8 gam. B. 45 gam. C. 42,8 gam. D. 27,8 gam.

OF
Câu 6: Hoà tan 17 gam hỗn hợp NaOH, KOH, Ca(OH)2 vào nước được 500 gam dung dịch X. Để trung hoà 50
gam dung dịch X cần dùng 40 gam dung dịch HCl 3,65%. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thu được khối lượng
muối khan là
A. 3,16 gam. B. 2,44 gam. C. 1,58 gam. D. 1,22 gam.
Câu 7: Dung dịch X chứa axit HCl a mol/l và HNO3 b mol/l. Để trung hoà 20 ml dung dịch X cần dùng 300 ml

ƠN
dung dịch NaOH 0,1M. Mặt khác, lấy 20 ml dung dịch X cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thấy tạo thành
2,87 gam kết tủa. Giá trị của a, b lần lượt là
A. 1,0 và 0,5. B. 1,0 và 1,5. C. 0,5 và 1,7. D. 2,0 và 1,0.
Câu 8: Hòa tan hết 22,75 gam một muối sắt clorua vào nước, thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch AgNO3
đến dư vào dung dịch X, thu được kết tủa màu trắng. Lọc kết tủa, sấy khô và cân thì có khối lượng là 60,27 gam.
NH
Khối lượng phân tử của muối sắt clorua là
A. 162,5. B. 160. C. 127. D. 208.
Câu 9: Cho 4,5 gam hỗn hợp M gồm Na, Ca và Mg tác dụng hết với O2 dư, thu được 6,9 gam hỗn hợp Y gồm các
oxide. Cho Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 0,15. B. 0,12. C. 0,60. D. 0,30.
Câu 10: Nung nóng 100 gam hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3 đến khối lượng không đổi, thu được 69 gam hỗn hợp
Y

rắn. Phần trăm khối lượng của NaHCO3 trong hỗn hợp là
A. 80%. B. 70%. C. 80,66%. D. 84%.
QU

Câu 11: Cho 19 gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 4,48 lít khí (đktc). Khối
lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu là
A. 10,6 gam và 8,4 gam. B. 16 gam và 3 gam.
C. 10,5 gam và 8,5 gam. D. 16 gam và 4,8 gam.
Câu 12: Người ta cần dùng 7,84 lít CO (đktc) để khử hoàn toàn 20 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao.
M

Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là
A. 50% và 50%. B. 20% và 80%. C. 57% và 43%. D. 65% và 35%.

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong V lít khí oxi dư (đktc), thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối đối với
oxi là 1,25. Thành phần phần trăm theo thể tích của CO2 trong hỗn hợp X là
A. 75,00 %. B. 66,67 %. C. 33,33 %. D. 25,00 %.
Câu 14: Cho 16,8 lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch X. Nếu
cho một lượng dư dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa là
Y

A. 19,7 gam. B. 88,65 gam. C. 118,2 gam. D. 147,75 gam.


Câu 15: Một tinh thể muối ngậm nước có dạng Na2CO3.xH2O, biết thành phần phần trăm của Na2CO3 trong muối
DẠ

ngậm nước là 37,063%. Công thức phân tử của tinh thế muối ngậm nước là
A. Na2CO3.10H2O. B. Na2CO3.5H2O.
C. Na2CO3.7H2O. D. Na2CO3.8H2O.

23
Câu 16: Nung nóng 14,7 gam một bazơ X trong chén sứ đến khối lượng không đổi, thu được 12 gam một oxide.
Công thức của bazơ X là
A. Zn(OH)2. B. Al(OH)3. C. Cu(OH)2. D. Mg(OH)2.

L
Câu 17: Cho a gam một base X vào dung dịch HCl loãng dư, cô cạn dung dịch, thu được 3,25 gam muối clorua
khan. Mặt khác, đem nung nóng a gam X đến khối lượng không đổi, thu được 1,6 gam oxide kim loại. Công thức

A
phân tử của bazơ X là
A. Fe(OH)3. B. Ba(OH)2. C. Zn(OH)2. D. Al(OH)3.

CI
Câu 18: X là kim loại thuộc nhóm IIA. Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Fe tác dụng với lượng dư dung
dịch HCl, sinh ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, khi cho 3,6 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4
loãng, ththể tích khí hydrogen sinh ra chưa đến 4,48 lít (đktc). Kim loại X là
A. Ca. B. Be. C. Mg. D. Ba.

FI
Câu 19: Nguyên tố X là phi kim thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tỉ lệ giữa phần trăm nguyên tố X trong
oxide cao nhất và phần trăm X trong hợp chất khí với hydrogen bằng 0,6995. Khi cho 5,85 gam kim loại M tác
dụng với phi kim X, thu được 24,9 gam muối MX. Muối MX được trộn một lượng nhỏ vào muối ăn để ngừa bệnh

OF
bứu cổ. Nguyên tố X và M lần lượt là
A. I và Na. B. Cl và K. C. Cl và Na. D. I và K.
Câu 20: X và Y là các nguyên tố thuộc nhóm A, đều tạo hợp chất với hydrogen có dạng RH (R là kí hiệu của nguyên tố
X hoặc Y). Gọi P và Q lần lượt là hydroxide ứng với hóa trị cao nhất của X và Y. Trong Q, Y chiếm 35,323% khối
lượng. Trung hòa hoàn toàn 50 gam dung dịch P 16,8% cần 150 ml dung dịch Q 1M. Cô cạn dung dịch thu được sau

ƠN
phản ứng trung hòa được m gam chất rắn. Giá trị m là
A. 20,775. B. 35,5. C. 25,55. D. 30,725.
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

24
CHUYÊN ĐỀ 04: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

A. CÂU HỎI TỰ LUẬN

L
Câu 1: Hoàn thành các nội dung sau:

A
- Số oxi hoá là ………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………….

CI
- Quy tắc xác định số oxi hóa:
+ Quy tắc 1: ……………………………………………………………………………………………………………
+ Quy tắc 2: ……………………………………………………………………………………………………………

FI
………………………………………………………………………………………………………………………….
+ Quy tắc 3: ……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………….

OF
+ Quy tắc 4: ……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………….
- Chất khử là …………………………………………………………………………………………………………...
- Chất oxi hóa là ……………………………………………………………………………………………………….
- Quá trình oxi hóa là …………………………………………………………………………………………………..

ƠN
- Quá trình khử là ……………………………………………………………………………………………………...
- Phản ứng oxi hóa – khử là ……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………….
- Các bước cân bằng phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron:
NH
+ Bước 1: ………………………………………………………………………………………………………………
+ Bước 2: ………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………….
+ Bước 3: ………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………….
Y

+ Bước 4: ………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………….
QU

Câu 2: Điền thông tin còn thiếu vào ô trống thích hợp trong bảng sau:
Bảng 1: Xác định số oxi hóa của nguyên tố
STT CHẤT/ION BIỂU THỨC TÍNH SỐ OXI HÓA KẾT QUẢ TÍNH
(TÍNH x) SỐ OXI HÓA
1 x
H 2 SO3
M

2 x
K 2 Mn O 4

3 x
H Cl O3
4 x
N H 4 NO3
5 x
Y

FeS 2
6 x
DẠ

Cr 2 O 72 −
7 x
Cl O4 −
8 x
Mn O4 2−

1
Bảng 2: Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron
STT PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
1 o
t
Cu + H 2 SO 4 ñaëc  → CuSO 4 + SO2 + H 2 O

A L
CI
2 t
Al + HNO3 loaõng 
o
→ Al(NO3 )3 + N 2 + H 2 O

FI
3 Cl2 + KOH 
→ KCl + KClO3 + H2 O

OF
4 to
FeS2 + H2 SO4 (ñaëc) → Fe2 (SO4 )3 + SO2 ↑ + H 2 O

5 K 2 Cr2 O7 + HCl 
→ KCl + CrCl3 + Cl2 + H2 O
ƠN
NH

6 FeSO4 + KMnO 4 + H2 SO 4 
→ Fe2 (SO4 )3 + MnSO4 + K 2 SO4 + H2 O
Y
QU

7 Fex Oy + HNO3 
→ Fe(NO3 )3 + NO ↑ + H2 O
M

8 SO32− + MnO4− + H + 
→ SO24− + Mn 2+

9 → Fe3+ + SO24− + NO2 ↑


FeS2 + NO3− + H + 
Y
DẠ

2
B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
● Cấp độ nhận biết, thông hiểu
Câu 1: Dấu hiệu để nhận ra phản ứng oxi hóa – khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tử?

L
A. Số mol. B. Số oxi hóa. C. Số khối. D. Số proton.
Câu 2: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhận

A
A. electron. B. neutron. C. proton. D. cation.
Câu 3: Khi tham gia vào các phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại

CI
A. bị khử. B. bị oxi hoá. C. cho proton. D. nhận proton.
Câu 4: Số oxi hóa của nguyên tử S trong hợp chất SO2 là
A. +2. B. +4. C. +6. D. 1.

FI
Câu 5: Số oxi hóa của S trong phân tử H2SO4 là
A. +4. B. +6. C. -4. D. -6.

OF
Câu 6: Số oxi hóa của Mn trong phân tử KMnO4 là
A. +6. B. +7. C. -6. D. -7.
Câu 7: Số oxi hóa của Cl trong phân tử NaClO3 là
A. +5. B. +7. C. -5. D. -7.
Câu 8: Số oxi hóa của Cr trong phân tử K2Cr2O7 là

ƠN
A. -6. B. -3. C. +3. D. +6.
Câu 9: Số oxi hóa của N trong ion NH 4 + là
A. +3. B. -5. C. +5. D. -3.
Câu 10: Số oxi hóa của N trong ion NO3 là−
NH
A. +3. B. -5. C. +5. D. -3.
2−
Câu 11: Số oxi hóa của C trong ion CO3 là
A. -6. B. -4. C. +6. D. +4.
2−
Câu 12: Số oxi hóa của carbon và oxygen trong C 2 O lần lượt là
Y

A. +3, -2. B. +4, -2. C. +1, -3. D. +3, -6.


QU

Câu 13: Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hóa của 2 nguyên tử nitơ là:
A. +1 và +1. B. –4 và +6. C. –3 và +5. D. –3 và +6.
Câu 14: Cromium có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?
A. Cr(OH)3. B. Na2CrO4. C. CrCl2. D. Cr2O3.
Câu 15: Cho các chất sau: Mn, MnO2, MnCl2, KMnO4. Số oxi hóa của nguyên tố Mn trong các chất lần luợt là:
A. +2, 2, 4, +8. B. 0, +4, +2, +7. C. 0, +4, 2, +7. D. 0, +2, 4, 7.
M

Câu 16: Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất KCl, KClO, KClO2; KClO3, KClO4 lần lượt là:
A. -1; +3; +1; +5; +7. B. -1; +1; +3; +5; +7.

C. -1; +5; +3; +1; +7. D. -1; +1; +3; +7; +5.
Câu 17: Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO3, H2O2, F2O, KO2 theo thứ tự là:
A. –2, –1, –2, –0,5. B. –2, –1, +2, –0,5.
C. –2, +1, +2, +0,5. D. –2, +1, – 2, +0,5.
Y

+2 +3
Câu 18: Hãy cho biết Fe → Fe+ 1e là quá trình nào sau đây?
A. Oxi hóa. B. Khử.
DẠ

C. Nhận proton. D. Tự oxi hóa – khử.


+5 +2
Câu 19: Hãy cho biết N+ 3e → N là quá trình nào sau đây?
A. Oxi hóa. B. Khử.
C. Nhận proton. D. Tự oxi hóa – khử.

3
Câu 20: Hãy cho biết NO3- + 3e + 4H+ → NO + 2H2O là quá trình nào sau đây?
A. oxi hóa. B. khử.
C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử.

L
Câu 21: Chất khử trong phản ứng Mg + 2HCl 
→ MgCl 2 + H 2 là

A
A. Mg. B. HCl. C. MgCl2. D. H2.
Câu 22: Chất oxi hóa trong phản ứng Cu + 2AgNO3 
→ Cu(NO3 )2 + 2Ag là

CI
A. Ag. B. AgNO3. C. Cu. D. Cu(NO3)2.
Câu 23: Chất bị oxi hóa trong phản ứng 2Na + 2H 2 O 
→ 2NaOH + H 2 là

FI
A. Na. B. H2O. C. NaOH. D. H2.
Câu 24: Cho phản ứng: 2Al + 2NaOH + 2H2 O → 2NaAlO2 + 3H2 . Chất oxi hoá trong phản ứng trên là
A. NaOH. B. H2. C. Al. D. H2O.

OF
Câu 25: Chất bị khử trong phản ứng Cu + 2H 2 SO 4 
→ CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O là
A. Cu. B. H2SO4. C. CuSO4. D. SO2.
to
Câu 26: Trong phản ứng CuO + H 2 → Cu + H 2 O , chất khử là
A. CuO. B. H2. C. Cu. D. H2O.

ƠN
Câu 27: Vai trò của H2S trong phản ứng 2FeCl3 + H2S  → 2FeCl2 + S + 2HCl là
A. chất oxi hóa. B. chất khử.
C. axit. D. axit và chất khử.
Câu 28: Trong phản ứng 6KI + 2KMnO4 +4H2O → 3I2 + 2MnO2 + 8KOH, chất bị oxi hóa là
NH
A. KI. B. I2. C. H2O. D. KMnO4.
Câu 29: Chlorine vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử trong phản ứng nào sau đây?
o
t as
A. Na + Cl2  → NaCl . B. H 2 + Cl2  → HCl .
o
t
C. FeCl 2 + Cl2  → FeCl3 . D. 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2 O .
Y

Câu 30: Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử ammonia (NH3)?
A. 4NH3 + 5O2 
→ 4NO + 6H2O.
QU

B. NH3 + HCl 
→ NH4Cl.
C. 2NH3 + 3Cl2 
→ 6HCl + N2.
D. 4NH3 + 3O2  → 2N2 + 6H2O.
Câu 31: Trong phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất oxi hoá?
M

A. HCl + NH3 → NH 4 Cl.


B. HCl + NaOH → NaCl + H2 O.

C. 4HCl + MnO2 → MnCl 2 + Cl2 + H2 O.


D. 2HCl + Fe → FeCl 2 + H 2 .
Câu 32: Phản ứng nào sau đây có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố calcium?
Y

A. Ca(OH)2 + CuCl2 
→ Cu(OH)2↓ + CaCl2.
B. CaCl2 
→ Ca + Cl2.
DẠ

C. 3CaCl2 + 2K3PO4 
→ Ca3(PO4)2 + 6KCl.
D. CaO + 2HCl 
→ CaCl2 + H2O.

4
Câu 33: Phản ứng nào sau đây không có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố Mn?
A. 4HCl + MnO2 
→ MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O.
B. Mn + O2 
→ MnO2.

L
C. 2HCl + MnO 
→ MnCl2 + H2O.

A
D. 6KI + 2KMnO4 + 4H2O  → 3I2 + 2MnO2 + 8KOH.
Câu 34: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?

CI
A. FeO + 4HNO3 → Fe(NO3 )3 + NO + 2H 2 O.
B. Fe3O4 + 8HCl → FeCl 2 + 2FeCl3 + 4H 2 O.

FI
C. 2FeCl3 + 2KI → 2FeCl 2 + 2KCl + I2 .

t o
D. Fe3O 4 + 4CO  → 3Fe + 4CO 2 .

OF
Câu 35: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá - khử?
t o
A. CaCO3  → CaO + CO2 .

t o
B. 2KClO3  → 2KCl + 3O2 .

ƠN
C. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2 O.

t o
D. 4Fe(OH)2 + O2  → 2Fe2 O3 + 4H 2 O.
Câu 36: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá - khử?
NH
A. 2NaOH + 2NO2 → NaNO2 + NaNO3 + H2 O.

t o
B. 2KMnO 4  → K 2 MnO 4 + MnO2 + O2 .

t o
C. 2Fe(OH)3  → Fe2 O3 + 3H 2 O.
Y

t o
D. 4Fe(OH)2 + O2  → 2Fe 2 O3 + 4H 2 O.
QU

Câu 37: Trong phản ứng nào dưới đây cacbon thể hiện đồng thời tính oxi hoá và tính khử?
to t o
A. C + 2H 2  → CH 4 . B. 3C + 4Al  → Al 4 C3 .

t o t o
C. 3C + CaO  → CaC2 + CO. D. C + CO 2  → 2CO.

Câu 38: Kết luận nào sau đây đúng khi nói về phản ứng: Ca + Cl2 
→ CaCl2?
M

A. Mỗi nguyên tử calcium nhận 2e.


B. mỗi nguyên tử chlorine nhận 2e.

C. Mỗi phân tử chlorine nhường 2e.


D. Mỗi nguyên tử calcium nhường 2e.
t o
Câu 39: Cho phản ứng hoá học: Cr + O 2  → Cr2 O3 . Trong phản ứng trên xảy ra:
A. Sự oxi hoá Cr và sự khử O2. B. Sự khử Cr và sự oxi hoá O2.
Y

C. Sự oxi hoá Cr và sự oxi hoá O2. D. Sự khử Cr và sự khử O2.


DẠ

Câu 40: Vài trò của HBr trong phản ứng KClO3 + 6HBr 
→ 3Br2 + KCl + 3H2O là
A. vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường.
B. chất khử.
C. vừa là chất khử, vừa là môi trường.
D. chất oxi hóa.

5
Câu 41: Phát biểu nào về phản ứng Br2 + 5Cl2 + 6H2 O ←

→ 2HBrO + 10HCl là đúng?
3
A. Br2 là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử.

L
B. Br2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử.
C. Br2 là chất khử, Cl2 là chất oxi hoá.

A
D. Cl2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử.
Câu 42: Cho phản ứng: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 . Chọn phát biểu đúng?

CI
A. Clo có tính oxi hoá mạnh hơn sắt. B. Sắt oxi hoá clo.
C. Sắt bị clo oxi hoá. D. Sắt có tính khử mạnh hơn clo.
Câu 43: Xét phản ứng sau:

FI
3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O (1)
2NO2 + 2KOH → KNO2 + KNO3 + H2O (2)

OF
Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng
A. oxi hóa – khử nội phân tử. B. oxi hóa – khử nhiệt phân.
C. tự oxi hóa – khử. D. không oxi hóa – khử.
Câu 44: Nhận xét nào sau đây về phản ứng 2Cr + 3Sn2+ → 2Cr3+ + 3Sn là đúng?
A. Cr là chất oxi hoá, Sn2+ là chất khử. B. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hoá.

ƠN
C. Cr là chất khử, Sn là chất oxi hoá.
2+
D. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hoá.
Câu 45: Cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là
A. chất xúc tác. B. môi trường. C. chất oxi hoá. D. chất khử.
Câu 46: Trong phản ứng 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O, vai trò của NO2 là:
NH
A. chỉ bị oxi hoá. B. chỉ bị khử.
C. không bị oxi hóa, không bị khử. D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.
Câu 47: Vài trò của HCl trong phản ứng MnO2 + 4HCl  → MnCl2 + Cl2 + 2H2O là
A. oxi hóa. B. chất khử.
C. tạo môi trường. D. chất khử và môi trường.
Y

Câu 48: Trong phản ứng MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò của HCl là:
A. oxi hóa. B. chất khử.
QU

C. tạo môi trường. D. chất khử và môi trường.


Câu 49: Trong phản ứng trên 4HNO3 đặc nóng + Cu → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O, HNO3 đóng vai trò là:
A. chất oxi hóa. B. axit.
C. môi trường. D. chất oxi hóa và môi trường.
Câu 50: Trong phản ứng Fe3O4 + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O, H2SO4 đóng vai trò là:
M

A. chất oxi hóa. B. chất khử.


C. chất oxi hóa và môi trường. D. chất khử và môi trường.

Câu 51: Trong phản ứng Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu, một mol Cu2+ đã
A. nhận 1 mol electron. B. nhường 1 mol electron.
C. nhận 2 mol electron. D. nhường 2 mol electron.
Câu 52: Trong sơ đồ chuyển hoá: S → FeS → H 2 S → H 2 SO4 → SO2 → S. Có ít nhất bao nhiêu phản ứng thuộc
Y

loại phản ứng oxi hoá - khử?


A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
DẠ

Câu 53: Có bao nhiêu phản ứng oxi hóa – khử trong sơ đồ chuyển hóa dưới đây?
o
+ O2 + O2 + O2 + H 2 O + CuO t
N 2  → NO  → NO 2  → HNO 3  → Cu(NO 3 ) 2  → NO 2
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

6
Câu 54: Cho sơ đồ chuyển hoá sau (mỗi mũi tên là một phản ứng):
Na2 Cr2 O 7 → Cr2 O 3 → Cr → CrCl 2 → Cr(OH)2 → Cr(OH)3 → KCrO 2 → K 2 CrO 4
Tổng số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử trong dãy chuyển hoá trên là

L
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

A
Câu 55: Cho sơ đồ phản ứng sau:
C2 H 4 → C2 H6 → C2 H5Cl → C2 H5OH → CH3CHO → CH3COOH → CH3COOC2 H5

CI
Số phản ứng trong sơ đồ chuyển hoá trên thuộc phản ứng oxi hoá - khử là
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 56: Cho phản ứng: M 2 Ox + HNO3 → M(NO3 )3 + ... Phản ứng đã cho không phải là phản ứng oxi hoá - khử

FI
khi x có giá trị là
A. 1 hoặc 2. B. 1. C. 3. D. 2.

OF
Câu 57: Oxit nào sau đây bị oxi hoá khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng?
A. MgO. B. Fe2O3. C. FeO. D. Al2O3.
Câu 58: Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử?
A. Na2SO4. B. SO2. C. H2S. D. H2SO4.
Câu 59: Nitơ trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử?

ƠN
A. NH4Cl. B. NH3. C. N2. D. HNO3.
Câu 60: Nhóm nào sau đây gồm các chất vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử?
A. Cl2, Fe. B. Na, FeO.
C. H2SO4, HNO3. D. HCl, FeO.
NH
Câu 61: Dãy gồm các chất và ion vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là:
A. Fe2+, Br2, N2, H2O, HCl. B. NO2, SO2, N2, Cu2+, H2S.
C. CO2, Br2, Fe2+, NH3, F2. D. NO2, H2O, HCl, S, Fe3+.
Câu 62: Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử?
A. oxit phi kim và bazơ. B. oxit kim loại và axit.
C. kim loại và phi kim. D. oxit kim loại và oxit phi kim.
Y

Câu 63: Chất khử là chất


QU

A. cho điện tử (electron), chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
Câu 64: Chất oxi hoá là chất
A. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
M

B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.

D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
Câu 65: Chọn phát biểu không đúng?
A. Sự oxi hóa là quá trình chất khử cho điện tử.
B. Trong các hợp chất, số oxi hóa H luôn là +1.
Y

C. Cacbon có nhiều mức oxi hóa (âm hoặc dương) khác nhau.
D. Chất oxi hóa gặp chất khử chưa chắc đã xảy ra phản ứng.
DẠ

Câu 66: Trong phản ứng oxi hóa – khử


A. chất bị oxi hóa nhận điện tử và chất bị khử cho điện tử.
B. quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời.
C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử.
D. quá trình nhận điện tử gọi là quá trình oxi hóa.
7
Câu 67: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
B. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố hóa học.

L
C. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất.
D. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một hay một số nguyên tố hóa

A
học.
Câu 68: Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo chiều tạo thành

CI
A. chất oxi hóa yếu hơn so với ban đầu.
B. chất khử yếu hơn so với chất đầu.
C. chất oxi hóa (hoặc khử) mới yếu hơn.

FI
D. chất oxi hóa (mới) và chất khử (mới) yếu hơn.
Câu 69: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Số oxi hóa của nguyên tử trong bất kì một đơn chất hóa học nào đều bằng 0.

OF
B. Tổng số oxi hóa của tất cả các nguyên tử trong một phân tử và trong một ion đa nguyên tử bằng 0.
C. Trong tất cả các hợp chất, hydrogen luôn có số oxi hóa bằng +1.
D. Trong tất cả các hợp chất, oxygen luôn có số oxi hóa bằng -2.
Câu 70: Phát biểu nào sau đây không đúng?

ƠN
A. Số oxi hóa của một nguyên tử một nguyên tố trong hợp chất là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó với giả
thiết hợp chất là ion.
B. Trong hợp chất, oxygen có số oxi hóa bằng -2, trừ một số trường hợp ngoại lệ.
C. Số oxi hóa của hydrogen trong các hydride kim loại bằng +1.
D. Các nguyên tố phi kim có số oxi hóa thay đổi tùy thuộc vào hợp chất chứa chúng.
NH
Câu 71: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sự oxi hóa là sự nhường electron làm tăng số oxi hóa.
B. Trong quá trình oxi hóa, chất khử là chất nhận electron.
C. Sự khử là sự nhận electron làm giảm số oxi hóa.
D. Trong phản ứng oxi hóa - khử, sự oxi hóa và sự khử luôn xảy đồng thời.
Y

Câu 72: Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (thuốc tím), màu tím nhạt dần rồi mất màu (biết sản phẩm tạo thành là
MnSO4, H2SO4 và H2O). Nguyên nhân là do
QU

A. SO2 đã oxi hóa KMnO4 thành MnO2.


B. SO2 đã khử KMnO4 thành Mn2+.
C. KMnO4 đã khử SO2 thành S+6.
D. H2O đã oxi hóa KMnO4 thành Mn2+.
● Cấp độ vận dụng
M

Câu 73: Cho các chất: SO2, FeCl3, HI, Cr2O3. Có bao nhiêu chất vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá?
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 74: Cho các chất và ion sau đây: Fe2O3, Fe3O4, Br2, SO2, N2, HCl, S. Số chất và ion có cả tính oxi hoá và tính
khử là
A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.
Câu 75: Cho các chất và ion sau: Fe(OH)2, Zn, Cl2, FeO, Fe , Cu , Ag . Số chất và ion có cả tính oxi hoá và tính
2+ 2+ +

khử là
Y

A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
Câu 76: Trong các chất : FeCl2, FeCl3 , Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính oxi hoá và tính
DẠ

khử là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 77: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt
phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là
A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.

8
Câu 78: Thực hiện các phản ứng hóa học sau:
o
t
(a) S + O 2  → SO 2 (b) Hg + S → HgS
o o

L
t t
(c) H 2 + S  → H 2S (d) S + 3F2  → SF6
Số phản ứng sulfur đóng vai trò chất oxi hóa là

A
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 79: Cho các phản ứng sau:

CI
(a) Ca(OH)2 + Cl2 
→ CaOCl2 + H2O
(b) 2NO2 + 2NaOH 
→ NaNO3 + NaNO2 + H2O

FI
(c) O3 + 2Ag 
→ Ag2O + O2
(d) 2H2S + SO2 
→ 3S + 2H2O

OF
(e) 4KClO3  → KCl + 3KClO4
Số phản ứng oxi hóa – khử là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 80: Trong số các phản ứng cho dưới đây, có bao nhiêu phản ứng oxi hóa – khử?
(1) FeS + 2HCl → FeCl 2 + H2 S

ƠN
(2) 2KI + H2 O + O3 → 2KOH + I2 + O2
(3) 2H2 S + SO2 → 3S + 2H 2 O

t o
(4) 2KClO3  → 2KCl + 3O2
NH
(5) CaO + CO2 → CaCO3
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 81: Cho các phản ứng sau:
o
xt, t
(1) NH3 + 5O2  → 4NO + 6H 2 O
Y

(2) NH3 + H2 SO4 → NH 4 HSO 4


QU

o
t
(3) 2NH3 + 3CuO  → 3Cu + N2 + 3H2 O
(4) 8NH3 + 3Cl 2 → N2 + 6NH 4 Cl
(5) NH3 + H 2 S → NH 4 HS
o
t
(6) 2NH3 + 3O2  → 2N2 + 6H 2 O
(7) NH3 + HCl → NH 4 Cl
M

Có bao nhiêu phản ứng trong đó NH3 không đóng vai trò là chất khử?

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 82: Cho các phản ứng oxi hoá – khử sau:
(1) 3I2 + 3H2O → HIO3 + 5HI (2) HgO →2Hg + O2
(3) 4K2SO3 → 3K2SO4 + K2S (4) NH4NO3 → N2O + 2H2O
(5) 2KClO3 → 2KCl + 3O2 (6) 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO
Y

(7) 4HClO4 → 2Cl2 + 7O2 + 2H2O (8) 2H2O2 → 2H2O + O2


(9) Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O (10) KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
DẠ

Trong số các phản ứng oxi hoá – khử trên, số phản ứng oxi hoá – khử nội phân tử là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

9
Câu 83: Khi cho Cu2S tác dụng với HNO3 thu được hỗn hợp sản phẩm gồm: Cu(NO3)2, H2SO4, NO và H2O. Số
electron mà 1 mol Cu2S đã nhường là
A. 2. B. 6. C. 9. D. 10.

L
Câu 84: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ
A. nhường 12 electron. B. nhận 13 electron. C. nhận 12 electron. D. nhường 13 electron.

A
Câu 85: Khi Fe3O4 thể hiện tính oxi hoá (sản phẩm khử là Fe) thì mỗi phân tử Fe3O4 sẽ
A. nhận 1 electron. B. nhường 8 electron.

CI
C. nhận 8 electron. D. nhường 1 electron.
Câu 86: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3  → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Số phân tử nitric acid (HNO3) đóng vai trò chất oxi hóa là

FI
A. 8. B. 6. C. 4. D. 2.
Câu 87: Cho phương trình hoá học: S + H2 SO4 → SO2 + H2 O. Hệ số nguyên và tối giản của chất oxi hoá là

OF
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 88: Cho phương trình phản ứng sau: Zn + HNO3 → Zn(NO3 )2 + NO + H2 O. Nếu hệ số của HNO3 là 8 thì
tổng hệ số của Zn và NO là
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
Câu 89: Cho phản ứng: aFe + bHNO3 → cFe(NO3 )3 + dNO + eH2 O.

ƠN
Các hệ số a,b, c, d, e là những số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng:
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
Câu 90: Mg có thể khử được axit HNO3 thành khí N2 theo phản ứng hoá học:
aMg + bHNO3 → cMg(NO3 )2 + dN2 + eH2 O.
NH
Tỉ lệ a:b là
A. 1:3. B. 5:12. C. 3:8. D. 4:15.
Câu 91: Cho phản ứng hoá học sau: Al + HNO3 → Al(NO3 )3 + NH 4 NO3 + H2 O.
Hệ số cân bằng của các chất trong sản phẩm lần lượt là:
Y

A. 8, 3, 15. B. 8, 3, 9. C. 2, 2, 5. D. 2, 1, 4.
Câu 92: Cho phản ứng: Mg + H2 SO 4 → MgSO4 + H 2 S + H 2 O. Khi hệ số cân bằng phản ứng là nguyên và tối giản
QU

thì số phân tử H2O tạo thành là


A. 3. B. 10. C. 5. D. 4.
Câu 93: Cho phương trình hoá học: aFe + bH2 SO 4 → cFe2 (SO 4 )3 + dSO2 ↑ + eH2 O. Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 3. D. 2 : 9.
M

Câu 94: Cho phản ứng: SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4. Trong phương trình hoá học trên khi
hệ số của KMnO4 là 2 thì hệ số của SO2 là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 7.

Câu 95: Cho phương trình phản ứng:


aFeSO 4 + bK 2 Cr2 O 7 + cH 2 SO 4 → dFe 2 (SO 4 )3 + eK 2SO 4 + fCr2 (SO 4 )3 + gH 2 O
Tỉ lệ a:b là
A. 3:2. B. 2:3. C. 1:6. D. 6:1.
Y

Câu 96: Cho phản ứng: FeSO4 + KMnO4 + H2 SO4 → Fe2 (SO4 )3 + MnSO4 + K 2 SO4 + H 2 O
Sau khi cân bằng (với hệ số là các số nguyên, tối giản), tổng hệ số của các chất tham gia phản ứng là
DẠ

A. 28. B. 20. C. 22. D. 24.


Câu 97: Cho sơ đồ phản ứng: KMnO4 + KCl + H2 SO4 → K 2 SO4 + MnSO4 + Cl 2 + H 2 O
Hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng lần lượt là
A. 2, 10, 8. B. 3, 7, 5. C. 2, 10, 6. D. 2, 5, 8.

10
Câu 98: Trong phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3 )3 + N2 O + H2 O, số nguyên tử Al bị oxi hoá và số phân tử HNO3
bị khử (các số nguyên, tối giản) là
A. 8 và 6. B. 4 và 15. C. 4 và 3. D. 8 và 30.

L
t o
Câu 99: Cho phản ứng oxi hoá - khử sau: FeS + H 2 SO4 (ñaëc)  → Fe2 (SO4 )3 + SO2 + H2 O.

A
Sau khi đã cân bằng với hệ số các chất đều là các số nguyên, tối giản thì số phân tử FeS bị oxi hoá và số phân tử
H2SO4 đã bị khử tương ứng là bao nhiêu?

CI
A. 2 và 10. B. 2 và 7. C. 1 và 5. D. 2 và 9.
t o
Câu 100: Cho sơ đồ phản ứng: H 2 SO4(ñaëc) + Fe  → Fe2 (SO4 )3 + SO2 + H2 O.

FI
Số phân tử H 2 SO 4 bị khử và số phân tử H 2 SO 4 trong phương trình hoá học của phản ứng trên là
A. 3 và 6. B. 3 và 3. C. 6 và 3. D. 6 và 6.

OF
Câu 101: Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3 )3 + NO + H 2 O. Sau khi cân bằng, tỉ lệ giữa số phân tử
bị oxi hoá và số phân tử bị khử là
A. 3:1. B. 28:3. C. 3:28. D. 1:3.
Câu 102: Trong phản ứng: KMnO4 + HCl 
→ KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử

ƠN
A. 16. B. 9. C. 10. D. 11.
Câu 103: Cho phản ứng hoá học: Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H 2 O. Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất
oxi hoá và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong phương trình hoá học của phản ứng đã cho tương ứng là
A. 1:5. B. 5:1. C. 1:3. D. 3:1.
NH
Câu 104: Từ 2 phản ứng:
Cu + 2Fe3+ → Cu2 + + 2Fe2+
Cu2+ + Fe → Cu + Fe2+
Có thể rút ra kết luận:
A. Tính oxi hoá: Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ . B. Tính khử: Fe > Fe2 + > Cu.
Y

C. Tính oxi hoá: Fe3+ > Fe2+ > Cu2+ . D. Tính khử: Cu > Fe > Fe2+ .
QU

Câu 105: Cho biết các phản ứng xảy ra như sau:
(1) 2Fe2 + + Br2 → 2Fe3+ + 2Br −
(2) 2Br − + Cl 2 → 2Cl − + Br2
Phát biểu đúng là
M

A. Tính oxi hoá của Br2 mạnh hơn Cl2. B. Tính khử của Cl- mạnh hơn Br-.
C. Tính khử của Br- mạnh hơn Fe2+. D. Tính oxi hoá của Cl2 mạnh hơn Fe3+.

Câu 106: Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối của chúng có các phản ứng hoá học sau:
(1) X + 2Y3+ → X2+ + 2Y2 +
(2) Y + X2 + → Y 2+ + X.
Phát biểu đúng là
Y

A. Ion Y2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion X2+. B. Kim loại X khử được ion Y2+.
C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. D. Ion Y3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion X2+.
DẠ

● Cấp độ vận dụng cao


Câu 107: Cho phản ứng: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3 )3 + Nx Oy + H2 O. Sau khi cân bằng, hệ số của HNO3 là
A. 13x - 9y. B. 23x - 9y. C. 23x - 8y. D. 46x - 18y.

11
Câu 108: Trong phản ứng FexOy + HNO3 → N2 + Fe(NO3)3 + H2O, một phân tử FexOy sẽ
A. nhường (2y – 3x) electron. B. nhận (3x – 2y) electron.
C. nhường (3x – 2y) electron. D. nhận (2y – 3x) electron.

L
Câu 109: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O.

A
Biết khi cân bằng tỉ lệ số mol giữa N2O và N2 là 3 : 2. Tỉ lệ mol n Al : n N 2O : n N2 lần lượt là:
A. 44 : 6 : 9. B. 46 : 9 : 6. C. 46 : 6 : 9. D. 44 : 9 : 6.

CI
Câu 110: Cho sơ đồ phản ứng: Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O
Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng là:
A. 3 và 22. B. 3 và 18. C. 3 và 10. D. 3 và 12.

FI
Câu 111: Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 + HNO3 → Fe(NO3 )3 + H2 SO4 + NO + H 2 O
Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của phản ứng là

OF
A. 19. B. 21. C. 23. D. 25.
Câu 112: Cho phương trình hoá học: FeS + HNO3 → Fe(NO3 )3 + H2 SO4 + NO + NO2 + H2 O
Biết tỉ lệ số mol NO và NO2 là 3:4. Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số các chất là những số
nguyên tối giản thì hệ số của HNO3 là
A. 76. B. 63. C. 102. D. 39.

ƠN
Câu 113: Cho phản ứng sau: aP + bNH 4 ClO4 → cH3 PO4 + dN2 + eCl2 + gH2 O.
Trong đó: a, b, c, d, e, g là các số nguyên tối giản. Sau khi cân bằng phương trình, tổng (a + b) là
A. 18. B. 19. C. 22. D. 20.
Câu 114: Cho phản ứng sau: Na2 SO3 + KMnO4 + KHSO4 → Na2 SO 4 + K 2 SO4 + MnSO4 + H2 O
NH
Sau khi cân bằng với hệ số là những số nguyên tối giản thì hệ số của K2SO4 là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 115: Trong phương trình phản ứng: aK 2 SO3 + bKMnO4 + cKHSO4 → dK 2 SO4 + eMnSO4 + gH2 O
Tổng hệ số tối giản các chất tham gia gia phản ứng là
Y

A. 15. B. 18. C. 10. D. 13.


Câu 116: Trong phản ứng: 3M + 2NO3− + 8H + → ...M n + + ...NO + ...H2 O. Giá trị của n là
QU

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 117: Cho phản ứng: xBr2 + yCrO2 − + ...OH − → ...Br − + ...CrO42− + ...H2 O. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 3 và 2. D. 3 và 1.
Câu 118: Cho phản ứng: I − + MnO4 − + H+ → I2 + Mn2+ + H2 O. Tổng các hệ số tối giản của các chất tham gia
M

phản ứng sau khi cân bằng phản ứng là


A. 16. B. 22. C. 24. D. 28.

Câu 119: Cho phản ứng : Fe2+ + MnO4- + H+ → Fe3+ + Mn2+ + H2O. Sau khi cân bằng, tổng các hệ số (có tỉ lệ
nguyên và tối giản nhất) là
A. 22. B. 24. C. 18. D. 16.
Câu 120: Cho phản ứng : Zn + OH − + NO3 − → ZnO2 2 − + NH 3 + H 2 O
Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là
Y

A. 21. B. 20. C. 19. D. 18.


DẠ

Câu 121: Cho phản ứng: Al + OH + NO3 + H 2 O → AlO 2 + NH 3


− − −

Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là
A. 29. B. 30. C. 31. D. 32.

12
Câu 122: Cho sơ đồ phản ứng: aFeS +bH+ + cNO3- → Fe3+ + SO42- + NO + H2O. Sau khi cân bằng, tổng hệ số
(a+b+c) là
A. 3. B. 4. C. 6. D. 8.

L
Câu 123: Cho phản ứng sau: C6 H12 O6 + K 2 Cr2 O7 + H2 SO4 (loaõng) → CO2 + ...

A
Sau khi cân bằng phương trình phản ứng với các hệ số tối giản thì tổng đại số các hệ số của các chất tham gia phản
ứng là

CI
A. 57. B. 20. C. 52. D. 21.
Câu 124: Cho phản ứng: C6 H5 − CH = CH 2 + KMnO4 → C6 H5 − COOK + K 2 CO3 + MnO2 + KOH + H2 O
Khi có 10 phân tử KMnO4 phản ứng thì số nguyên tử cacbon bị oxi hoá là?

FI
A. 4. B. 3. C. 6. D. 10.
Câu 125: Cho phản ứng: aC15 H21N3O + bKMnO4 + H 2 SO4 → C15 H15 N3O7 + MnSO4 + K 2 SO4 + H2 O
Giá trị của a và b lần lượt là

OF
A. 5 và 12. B. 10 và 13.
C. 5 và 18. D. 10 và 25.
Câu 126: Cho phương trình phản ứng sau:
C6 H5C2 H5 + KMnO4 → C6 H5COOK + MnO2 + K 2 CO3 + KOH + H 2 O

ƠN
Hệ số nguyên tối giản đứng trước chất bị khử khi phản ứng cân bằng là
A. 4. B. 12. C. 3. D. 10.
Câu 127: Cho phản ứng sau:
to
C6 H 5CH 2 CH 2 CH3 + KMnO 4 + H 2 SO 4 →
NH
C6 H 5COOH + CH3COOH + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O
Xác định tổng hệ số các chất trong phương trình phản ứng. Biết rằng chúng là các số nguyên tối giản với nhau.
A. 18. B. 14. C. 15. D. 19.
Y
QU
M

Y
DẠ

13
C. PHÂN DẠNG BÀI TẬP
1. Tính lượng chất trong phản ứng
a. Phản ứng một giai đoạn

L
Ví dụ 1: Cho 5,1 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl, thu được
6,1975 lít khí H2 (đkc). Xác định phần trăm theo khối lượng của Al trong X.

A
Ví dụ 2: Cho 20,4 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 10,08 lít H2. Mặt
khác 0,2 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 6,16 lít Cl2. Xác định phần trăm theo khối lượng của Al trong X.

CI
Ví dụ 3: Chia m gam hỗn hợp hai kim loại X, Y có hóa trị không đổi thành hai phần bằng nhau. Phần 1 hòa tan hết
trong dung dịch HCl, thu được 1,792 lít khí H2 (đktc). Phần 2 nung trong oxygen dư, thu được 2,84 gam hỗn hợp
các oxide. Xác định giá trị của m.

FI
Bài tập vận dụng
● Cấp độ thông hiểu
Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

OF
A. 1,12. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24.
Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 5,4 gam Al bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (đkc). Giá trị của V là
A. 4,48. B. 3,719. C. 6,72. D. 7,437.
Câu 3: Cho 10,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 3,7185 lít H2 (đkc). Khối lượng Cu có trong 10,0 gam hỗn hợp X là

ƠN
A. 2,8 gam. B. 5,6 gam. C. 1,6 gam. D. 8,4 gam.
Câu 4: Cho 14,5 gam hỗn hợp X gồm Zn và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), thu được 3,36 lít khí H2
(đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 20,4. B. 19,45. C. 8,4. D. 19,05.
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg trong dung dịch HCl (dư), thu được 8,96 lít khí H2
NH
(đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 22,4. B. 28,4. C. 36,2. D. 22,0.
Câu 6: Cho 11,3 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 2M, thu được 6,72 lít khí (đktc) và
dung dịch X. Khối lượng muối trong X là
A. 40,1 gam. B. 41,1 gam. C. 41,2 gam. D. 14,2 gam.
Y

Câu 7: Hoà tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl, thu được 7,84 lít khí X
(đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối, m có giá trị là
QU

A. 31,45. B. 33,25. C. 3,99. D. 35,58.


Câu 8: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp X gồm bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung
dịch axit tăng thêm 7,0 gam. Khối lượng Al và Mg trong X là
A. 2,7 gam và 1,2 gam. B. 5,4 gam và 2,4 gam. C. 5,8 gam và 3,6 gam. D. 1,2 gam và 2,4 gam.
● Cấp độ vận dụng
M

Câu 9: Chia 22,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với O2, thu
được 15,8 gam hỗn hợp 3 oxide. Phần 2 tác dụng với dung dịch H2SO4 dư, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của
V là

A. 6,72. B. 3,36. C. 13,44. D. 8,96.


Câu 10: Cho 14,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn tác dụng với O2 dư, thu được 22,3 gam hỗm hợp 3 oxide kim
loại. Nếu cho 14,3 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được V lít khí H2 (đkc). Giá trị của V là
A. 12,395. B. 6,1975. C. 11,2. D. 8,96.
Câu 11: Hỗn hợp X gồm Zn, Mg, Fe. Hoà tan hết 23,40 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl, thu được 12,395 lít
Y

khí (đkc). Để tác dụng vừa hết với 23,40 gam hỗn hợp X cần 12,32 lít khí clo (đktc). Khối lượng của Fe trong hỗn
hợp là
DẠ

A. 8,4 gam. B. 11,2 gam. C. 2,8 gam. D. 5,6 gam.


Câu 12: Cho 7,68 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 400 ml dung dịch Y gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,512 lít khí (đktc). Biết trong dung dịch, các axit phân li hoàn toàn thành các
ion. Phần trăm về khối lượng của Al trong X là
A. 25%. B. 75%. C. 56,25%. D. 43,75%.

14
Câu 13: Hoà tan 7,84 gam Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp hai axit HCl 0,15M và H2SO4 0,25M, thấy thoát ra V
lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 1,456. B. 0,45. C. 0,75. D. 0,55.

L
Ví dụ 4: Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Zn và Al tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu
được 6,1975 lít khí SO2 (ở đkc, là sản phẩm khử duy nhất). Xác định khối lượng của Al trong X.

A
Ví dụ 5: Hòa tan hết 4,5 gam một mẫu gang giả sử chỉ chứa Fe và C vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được V
lít khí (đkc) và dung dịch X. Cô cạn X thu được 15 gam muối. Xác định phần trăm khối lượng của Fe trong mẫu

CI
gang và giá trị của V.
Bài tập vận dụng
● Cấp độ thông hiểu

FI
Câu 1: Cho m gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được 3,36 lít khí SO2 (ở đktc, là sản
phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 16,8. B. 8,4. C. 5,6. D. 3,2.

OF
Câu 2: Cho 4,8 gam Mg tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được V lít khí SO2 (ở đkc, là sản
phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
A. 4,958. B. 2,479. C. 3,36. D. 4,48.
Câu 3: Cho 9,2 gam hỗn hợp Zn và Al (tỉ lệ số mol 1 : 1) tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu
được V lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là

ƠN
A. 5,6. B. 4,48. C. 6,72. D. 11,2.
Câu 4: Cho 18,4 gam hỗn hợp Zn và Al tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 12,395 lít khí
SO2 (ở đkc, là sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là
A. 70,65%. B. 29,35%. C. 45,76%. D. 66,33%.
Câu 5: Hoà tan 17,7 gam hỗn hợp gồm Al và Cu trong lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được 13,44 lít khí
NH
SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp ban đầu là
A. 54,24%. B. 33,58%. C. 65,76%. D. 64,42%.
● Cấp độ vận dụng
Câu 6: Cho 18,2 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Cr, Fe, Cu tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng
(trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 5,6 lít H2 (đktc). Nếu cho 18,2 gam hỗn
hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nguội thì thu được 1,68 lít khí SO2 (đktc). Thành phần phần
Y

trăm về khối lượng của crom và đồng trong hỗn hợp X là


A. 48,21% và 9,23%. B. 42,86% và 48,21%.
QU

C. 42,86% và 26,37%. D. 48,21% và 42,56%.


Câu 7: Cho 36 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng dư), thấy thoát ra
5,6 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol H2SO4 đã phản ứng là
A. 0,5. B. 1. C. 1,5. D. 0,75.
Câu 8: Hoà tan 16,3 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được
M

0,55 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Khối lượng muối trong X là
A. 51,8 gam. B. 55,2 gam. C. 69,1 gam. D. 82,9 gam.

Câu 9: Cho 7,4 gam hỗn hợp kim loại Ag, Al, Mg tan hết trong H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch X và hỗn hợp
sản phẩm khử gồm 0,015 mol S, 0,0125 mol H2S. Khối lượng muối trong X là
A. 12,65 gam. B. 15,62 gam. C. 16,52 gam. D. 15,26 gam.
Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp Zn, Mg bằng dung dịch H2SO4 đặc, thu được 1,12 lít SO2 (đktc), 1,6
gam S (là những sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung X là
Y

A. 28,1 gam. B. 18,1 gam. C. 30,4 gam. D. 24,8 gam.


Câu 11: Hỗn hợp X gồm các kim loại Mg, Al, Zn. Lấy m gam hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thu
DẠ

được 6,72 lít khí (đktc). Cũng lấy m gam X tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được V lít khí
SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và (m + a) gam muối. Giá trị của V và a lần lượt là
A. 3,36 và 28,8. B. 3,36 và 14,4. C. 6,72 và 28,8. D. 6,72 và 57,6.

15
Ví dụ 6: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đkc) hỗn hợp
khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Xác
định giá trị của V.

L
Ví dụ 7: Hòa tan hoàn toàn 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4,
thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Xác định phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X.

A
Bài tập vận dụng
● Cấp độ thông hiểu

CI
Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 6,4 gam Cu bằng dung dịch HNO3 (dư), thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất
của N5+). Giá trị của x là
A. 0,25. B. 0,15. C. 0,2. D. 0,10.

FI
Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng dư, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy
nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 3,36. B. 1,12. C. 2,24. D. 4,48.

OF
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử chỉ thu được V lít khí N2 là sản
phẩm khử duy nhất (đkc). Giá trị của V là
A. 0,672. B. 0,744. C. 0,448. D. 0,496.
Câu 4: Cho m gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,792 lít khí (đktc). Cũng cho m
gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng thì thấy thoát ra V lít khí (đktc) khí NO. Giá trị của V là

ƠN
A. 1,792. B. 1,195. C. 4,032. D. 3,36.
● Cấp độ vận dụng
Câu 5: Chia 10 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn thành hai phần bằng nhau. Phần 1 được đốt cháy hoàn toàn trong O2
dư, thu được 21 gam hỗn hợp oxide. Phần hai hòa tan trong dung dịch HNO3 (đặc, nóng, dư), thu được V lít NO2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
NH
A. 22,4. B. 44,8. C. 89,6. D. 30,8.
Câu 6: Chia hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Ni thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch
HNO3 vừa đủ, thu được 7,84 lít khí NO duy nhất (đkc). Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được V
lít khí H2 (đkc). Giá trị gần nhất của V là
A. 11,76. B. 23,52. C. 13,01. D. 15,68.
Câu 7: Nung m gam hỗn hợp X gồm Cu, Zn, Mg trong O2 dư, thu được 48,3 gam hỗn hợp 3 oxide kim loại. Nếu
Y

cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HNO3 thì thu được 3,136 lít khí N2 (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc).
Giá trị của m là
QU

A. 42,7. B. 25,9. C. 45,5. D. 37,1.


Câu 8: Chia 29,8 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, K và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hoàn toàn với
dung dịch HNO3 loãng, thu được 1,7353 lít khí N2 duy nhất (đkc). Phần 2 tác dụng hoàn toàn với oxi, thu được y
gam hỗn hợp 4 oxide. Giá trị của y là
A. 20,5. B. 35,4. C. 26,1. D. 41,0.
M

Câu 9: Hỗn hợp E gồm hai kim loại X và Y (đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học) và có hoá trị không đổi
trong các hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch chứa axit HCl và H2SO4 loãng, thu được 3,7185 lít khí H2.

- Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
Biết các thể tích khí đo ở điều kiện chuẩn. Giá trị của V là
A. 2,24. B. 3,36. C. 3,7185. D. 2,479.
Câu 10: Hòa tan hết 1,84 gam hỗn hợp Cu và Fe trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,01 mol NO và 0,04 mol
NO2. Số mol Fe và Cu trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
Y

A. 0,02 và 0,03. B. 0,01 và 0,02. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,04.


DẠ

Câu 11: Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 dư, thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với
hiđro bằng 16,75 (ngoài ra không có sản phẩm khử nào khác). Thể tích (đktc) NO và N2O thu được lần lượt là
A. 2,24 lít và 6,72 lít. B. 2,016 lít và 0,672 lít.
C. 0,672 lít và 2,016 lít. D. 1,972 lít và 0,448 lít.

16
Câu 12: Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3, thu được 9,916 lít (đkc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ
khối đối với H2 là 19. Giá trị của m là
A. 25,6. B. 16. C. 2,56. D. 8.

L
Câu 13: Hoà tan 2,64 gam hỗn hợp Fe và Mg bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư), chỉ thu được sản phẩm khử là
0,9916 lít (đkc) hỗn hợp khí gồm NO và N2, có tỉ khối so với H2 bằng 14,75. Thành phần phần trăm theo khối

A
lượng của sắt trong hỗn hợp ban đầu là
A. 61,80%. B. 61,82%. C. 38,18%. D. 38,20%.

CI
Câu 14: Cho 18,4 gam hỗn hợp Mg, Fe phản ứng với dung dịch HNO3 dư, chỉ thu được sản phẩm khử là 6,4454 lít
hỗn hợp khí NO, N2 (đkc) có khối lượng bằng 7,68 gam. Khối lượng của Fe và Mg lần lượt là
A. 7,2 gam và 11,2 gam. B. 4,8 gam và 16,8 gam.

FI
C. 4,8 gam và 3,36 gam. D. 11,2 gam và 7,2 gam.
Câu 15: Cho 13,5 gam nhôm tác dụng vừa đủ với 2,5 lít dung dịch HNO3, phản ứng tạo ra muối nhôm và một hỗn
hợp khí gồm NO và N2O. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3. Biết rằng tỉ khối của hỗn hợp khí đối với H2

OF
bằng 19,2.
A. 0,95. B. 0,86. C. 0,76. D. 0,9.
Câu 16: Hoà tan hết 4,43 gam hỗn hợp Al và Mg trong HNO3 loãng, thu được dung dịch X (không chứa muối
NH4NO3) và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí (đều không màu) có khối lượng 2,59 gam trong đó có một khí bị hoá
thành màu nâu trong không khí. Số mol HNO3 đã phản ứng là

ƠN
A. 0,51 mol. B. 0,45 mol. C. 0,55 mol. D. 0,49 mol.
Câu 17: Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lít dung dịch HNO3 phản ứng vừa đủ, thu được 1,792 lít khí X (đktc) gồm
N2 và NO2 có tỉ khối hơi so với He bằng 9,25. Nồng độ mol/lít của HNO3 trong dung dịch đầu là
A. 0,28M. B. 1,4M. C. 1,7M. D. 1,2M.
Câu 18: Hòa tan hỗn hợp X gồm hai kim loại trong dung dịch HNO3 loãng. Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp
NH
khí Y gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO2 và 0,05 mol N2O. Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Số mol
HNO3 đã phản ứng là
A. 0,95. B. 0,105. C. 1,2. D. 1,3.
Câu 19: Cho 18,5 gam hỗn hợp Z gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và
khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc) dung dịch X và còn lại
1,46 gam kim loại. Nồng độ mol/ lít của dung dịch HNO3 là
Y

A. 3,5M. B. 2,5M. C. 3,2M. D. 2,4M.


Câu 20: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp
QU

khí NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là
A. 66,75 gam. B. 33,35 gam. C. 6,775 gam. D. 3, 335 gam.
● Cấp độ vận dụng cao
Câu 21: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 kim loại chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HNO3, thu được V lít hỗn
hợp khí X (đktc) gồm NO2 và NO (không sinh ra muối NH4NO3). Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 18,2. Tổng số
M

gam muối khan tạo thành theo m và V là


A. (m + 6,0893V). B. (m + 3,2147).
C. (m + 2,3147V). D. (m + 6,1875V).

Câu 22: Hoà tan m gam hỗn hợp FeO, Fe(OH)2, FeCO3 và Fe3O4 (trong đó Fe3O4 chiếm 1/3 tổng số mol hỗn hợp)
vào dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp gồm CO2 và NO (sản phẩm khử duy nhất của
N+5) có tỉ khối so với H2 là 18,5. Số mol HNO3 phản ứng là
A. 1,8. B. 3,2. C. 2,0. D. 3,8.
Ví dụ 8: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít
Y

khí NO (đktc) và dung dịch X. Xác định khối lượng muối trong dung dịch X.
DẠ

Bài tập vận dụng


● Cấp độ vận dụng
Câu 1: Hoà tan hết 0,1 mol Zn vào 100 ml dung dịch HNO3 nồng độ x mol/lít (vừa đủ) thì không thấy khí thoát ra.
Giá trị của x là
A. 0,25. B. 1,25. C. 2,25. D. 2,5.

17
Câu 2: Hoà tan hết 7,2 gam Mg trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 2,688 lít khí NO (duy
nhất, ở đktc). Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 44,40. B. 46,80. C. 31,92. D. 29,52.

L
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,4874 lít
(đkc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X,

A
thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08.

CI
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M. Sau khi
các phản ứng kết thúc, thu được 0,7437 lít N2 (đkc) duy nhất và dung dịch chứa 54,9 gam muối. Giá trị của V là
A. 0,72. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,86.

FI
Câu 5: Hỗn hợp X gồm Mg (0,1 mol), Al (0,04 mol) và Zn (0,15 mol). Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng
(dư), sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 13,23 gam. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là
A. 0,6200 mol. B. 1,2400 mol C. 0,6975 mol. D. 0,7750 mol.

OF
Câu 6: Hỗn hợp X gồm Al và Mg. Hoà tan 15,3 gam hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được dung
dịch Y và 1,344 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô
cạn cẩn thận dung dịch X thu được 117,9 gam chất rắn khan. Số mol khí O2 cần để oxi hoá hết 7,65 gam hỗn hợp X

A. 0,3750. B. 0,1875. C. 0,1350. D. 0,1870.
Ví dụ 9: Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và

ƠN
Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Xác định phần trăm khối lượng của Al trong Y.
Bài tập vận dụng
● Cấp độ vận dụng
Câu 1: Cho 8,6765 lít (đkc) hỗn hợp khí oxi và clo tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chúa 0,1 mol Mg và 0,3 mol Al,
NH
thu được m gam hỗn hợp muối và oxide. Giá trị của m là
A. 21,7. B. 35,35. C. 27,55. D. 43,28.
Câu 2: Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với 5,6 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm Cl2 và O2, thu
được 19,7 gam hỗn hợp Z gồm 4 chất. Phần trăm khối lượng của Al trong X là
A. 30,77%. B. 69,23%. C. 34,62%. D. 65,38%.
Câu 3: Cho 3,92 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 5,55 gam hỗn hợp Y gồm Mg và
Y

Al, thu được 15,05 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Mg trong Y là
A. 51,35%. B. 75,68%. C. 24,32%. D. 48,65%.
QU

b. Phản ứng nhiều giai đoạn


Ví dụ 1: Dẫn khí O2 dư đi qua 40 gam hỗn hợp nung nóng gồm Ag, Cu, Fe, Zn, thu được m gam hỗn hợp X. Biết X
tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 2M. Xác định giá trị của m.
Ví dụ 2: Cho hỗn hợp gồm 0,01 mol Al và 0,02 mol Mg tác dụng với 100 ml dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2,
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X gồm 3 kim loại. Cho X tác dụng hoàn toàn với
M

HNO3 đặc, dư, thu được V lít NO2 (ở đktc và duy nhất). Xác định giá trị của V.
Bài tập vận dụng
● Cấp độ vận dụng

Câu 1: Oxi hoá hoàn toàn 14,3 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al, Zn bằng oxi dư, thu được 22,3 gam hỗn hợp oxide
X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 36,6. B. 32,05. C. 49,8. D. 48,9.
Câu 2: Oxi hoá hoàn toàn 7,2 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Zn bằng oxi dư, thu được 12,8 gam hỗn hợp oxide Y.
Hoà tan hết Y trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch T. Khối lượng muối trong T là
Y

A. 50,8 gam. B. 20,8 gam. C. 30,8 gam. D. 40,8 gam.


DẠ

Câu 3: Nung m gam Al với FeO một thời gian, thu được chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu
được 6,72 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 5,40. B. 8,10. C. 12,15. D. 10,80.

18
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư, lượng khí NO thu được đem oxi hoá thành
NO2 rồi sục vào nước cùng dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Cho biết thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia quá
trình trên là 3,36 lít. Giá trị của m là

L
A. 139,2. B. 13,92. C. 1,392. D. 1392.
Câu 5: Trộn 0,54 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm, thu được hỗn hợp X.

A
Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3, thu được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 :
3. Thể tích (đktc) khí NO và NO2 lần lượt là:

CI
A. 0,224 lít và 0,672 lít. B. 0,672 lít và 0,224 lít.
C. 2,24 lít và 6,72 lít. D. 6,72 lít và 2,24 lít.
Câu 6: Trộn đều 10,8 gam Al với hỗn hợp Fe2O3, CuO, Cr2O3 rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm, thu
được hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 đun nóng, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí

FI
NO, NO2 có tỉ khối so với hiđro là 21. V có giá trị là
A. 20,16. B. 17,92. C. 16,8. D. 4,48.

OF
Ví dụ 3: Để 27 gam Al ngoài không khí, sau một thời gian, thu được 39,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3. Cho X
tác dụng với H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được V lít khí SO2 (đktc). Xác định giá trị của V.
Ví dụ 4: Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian, thu được 6 gam hỗn hợp X. Hoà tan hoàn toàn X
bằng dung dịch HNO3 (dư), thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Xác định giá trị của m.
Bài tập vận dụng
● Cấp độ vận dụng

ƠN
Câu 1: Cho m gam Al tác dụng với O2, thu được 25,8 gam chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X bằng dung dịch H2SO4
đặc nóng, thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 21,6. B. 16,2. C. 18,9. D. 13,5.
Câu 2: Nung hỗn hợp X gồm 13,44 gam Fe và 7,02 gam Al trong không khí một thời gian, thu được 28,46 gam
NH
chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng dư), thu được V lít khí SO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 11,2. B. 22,4. C. 5,6. D. 13,44.
Câu 3: Đốt 12,8 gam Cu trong không khí, thu được chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 0,5M,
thu được 448 ml khí NO duy nhất (đktc). Thể tích dung dịch HNO3 cần dùng tối thiểu để hoà tan hết chất rắn là
A. 420 ml. B. 840 ml. C. 480 ml. D. 240 ml.
Câu 4: Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian chuyển thành hỗn hợp X có khối lượng 75,2 gam gồm
Y

Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho X phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng, thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc).
Giá trị của m là
QU

A. 56. B. 11,2. C. 22,4. D. 25,3.


Câu 5: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trong
dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32.
Câu 6: Khi oxi hoá chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 12 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe
M

dư. Hoà tan X vừa đủ bởi 200 ml dung dịch HNO3, thu được 2,24 lít NO duy nhất (đktc). Giá trị của m và nồng độ
mol/lít của dung dịch HNO3 là:
A. 10,08 và 1,6M. B. 10,08 và 2M.

C. 10,08 và 3,2M. D. 5,04 và 2M.


Câu 7: Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp X gồm các oxide sắt. Hòa tan hoàn toàn X trong
dung dịch HNO3, thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO2. Tỉ khối của Y đối với H2 là 19. Giá trị của x là
A. 0,06 mol. B. 0,065 mol. C. 0,07 mol. D. 0,075 mol.
Câu 8: Nung x gam Fe trong không khí, thu được 104,8 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hoà tan
Y

X trong dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y và 12,096 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối đối với
He là 10,167. Giá trị của x là
DẠ

A. 85,02. B. 49,22. C. 78,4. D. 98.


Câu 9: Đốt cháy 5,6 gam bột Fe trong bình đựng O2, thu được 7,36 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Fe3O4 và Fe. Hòa
tan hoàn toàn lượng hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2. Tỉ
khối của Y so với H2 bằng 19. Giá trị của V là
A. 672. B. 336. C. 448. D. 896.
19
Câu 10: Nung nóng hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe với 4 gam bột S trong bình kín một thời gian, thu được hỗn hợp X
gồm FeS, FeS2, Fe và S dư. Cho X tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư được V lít khí (đktc). Giá trị của V

L
A. 8,96. B. 11,65. C. 3,36. D. 11,76.
Câu 11: Hoà tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS2, S bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư, thu được 53,76 lít

A
NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy toàn bộ
kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là

CI
A. 16 gam. B. 9 gam. C. 8,2 gam. D. 10,7 gam.
Câu 12: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng trong điều kiện không có không khí, thu
được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí Z và còn lại một phần
không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn Z và G cần vừa đủ V lít O2 (đktc). Giá trị của V là

FI
A. 2,8. B. 3,36. C. 3,08. D. 4,48.
Ví dụ 5: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao, sau một thời gian, thu được 6,72 gam
hỗn hợp X gồm 4 chất rắn khác nhau. Hoà tan hoàn toàn X vào dung dịch HNO3 dư, thu được 0,4958 lít (đkc) khí

OF
Y duy nhất có tỉ khối so với H2 bằng 15. Xác định giá trị của m.
Bài tập vận dụng
● Cấp độ vận dụng
Câu 1: Khử hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe2O3 và CuO bằng CO, thu được hỗn hợp Y gồm 2 kim loại. Cho Y tác
dụng hết với dung dịch HNO3 dư, thu được 3,36 lít khí N2O là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Khối lượng CO2 sinh

ƠN
ra từ phản ứng khử X là
A. 13,2. B. 26,4. C. 52,8. D. 16,8.
Câu 2: Cho H2 đi qua ống sứ chứa m gam Fe2O3 đun nóng, sau một thời gian, thu được 5,2 gam hỗn hợp X gồm 4
chất rắn. Hoà tan hết hỗn hợp X bằng HNO3 đặc, nóng, thu được 0,785 mol khí NO2. Giá trị của m là
A. 11,48. B. 24,04. C. 17,46. D. 8,34.
NH
Câu 3: Khử 16 gam Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp rắn X. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung
dịch HNO3 dư, thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Thể tích khí CO2 (đktc) tạo ra khi khử Fe2O3 là
A. 1,68 lít. B. 6,72 lít. C. 3,36 lít. D. 1,12 lít.
Câu 4: Thổi một luồng CO qua hỗn hợp Fe và Fe2O3 nung nóng, thu được chất khí X và hỗn hợp Y gồm Fe, FeO,
Fe2O3, Fe3O4. Cho X lội qua dung dịch nước vôi trong dư, thu được 6 gam kết tủa. Hoà tan Y bằng H2SO4 đặc,
Y

nóng, thu được 0,18 mol SO2 và dung dịch E chứa 24 gam muối. Thành phần phần trăm của Fe trong hỗn hợp ban
đầu là
QU

A. 58,33%. B. 41,67%. C. 50%. D. 40%.


● Cấp độ vận dụng cao
Câu 5: Thổi khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau phản ứng thu được m1 gam chất rắn Y gồm
4 chất. Hoà tan hết chất rắn Y bằng dung dịch HNO3 dư, thu được 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở
điều kiện chuẩn) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được (m1 + 16,68) gam muối khan. Giá trị của m là
A. 8,0. B. 16,0. C. 12,0. D. 20.
M

Câu 6: Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí CO
(đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian, thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2

bằng 18. Hoà tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối và
0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị gần nhất của m là
A. 9,5. B. 9,0. C. 8,0. D. 8,5.
Ví dụ 6: Hòa tan 14 gam Fe trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Thêm dung dịch KMnO4 1M
vào dung dịch X. Biết KMnO4 có thể oxi hóa FeSO4 trong môi trường H2SO4 thành Fe2(SO4)3 và bị khử thành
MnSO4. Phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lập phương trình hóa học cho phản ứng oxi hóa – khử trên. Tính thể tích dung
Y

dịch KMnO4 1M đã phản ứng.


Bài tập vận dụng
DẠ

● Cấp độ vận dụng


Câu 1: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa
đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là
A. 80. B. 20. C. 40. D. 60.

20
Câu 2: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol FeCl2, 0,2 mol FeSO4. Thể tích dung dịch KMnO4 0,8M trong H2SO4 loãng
vừa đủ để oxi hóa hết các chất trong X là
A. 0,075 lít. B. 0,125 lít. C. 0,3 lít. D. 0,03 lít.

L
2. Xác định sản phẩm khử, sản phẩm oxi hóa
Ví dụ 1: Cho 5,2 gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3, thu được Zn(NO3)2, H2O và sản phẩm khử duy

A
nhất là khí X, có thể tích bằng 0,4958 (đkc). Xác định sản phẩm khử X.
Ví dụ 2: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí (đktc) NxOy

CI
(sản phẩm khử duy nhất) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Xác định khí NxOy và kim loại M.
Ví dụ 3: Cho 16,2 gam kim loại M tác dụng với O2, thu được 25,8 gam chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X bằng dung
dịch H2SO4 đặc nóng, thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Xác định kim loại M.

FI
Ví dụ 4: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M có hoá trị không đổi, chia X thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với HCl dư thu được 2,128 lít khí (đktc).
- Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,792 lít NO duy nhất (đktc).

OF
Xác định kim loại M và phần trăm khối lượng M trong X.
Bài tập vận dụng
● Cấp độ vận dụng
Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 13,92 gam Fe3O4 trong dung dịch HNO3 dư, thu được 448 ml khí X (đktc). Khí X là
A. N2. B. N2O. C. NO. D. NO2.

ƠN
Câu 2: Oxi hoá khí NH3 bằng 0,5 mol khí oxi trong điều kiện thích hợp, thu được 0,4 mol sản phẩm oxi hoá duy
nhất có chứa nitơ. Sản phẩm chứa nitơ là
A. N2. B. N2O. C. NO. D. NO2.
Câu 3: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), thu được 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc). Khí X là
NH
A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO.
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam kim loại Zn vào dung dịch HNO3 loãng, chỉ thu được 0,448 lít khí X là sản
phẩm khử duy nhất (đktc). Khí X là
A. N2. B. NO. C. N2O. D. NO2.
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư, thu được dung dịch X và 6,72 lít hỗn hợp khí Y gồm NO và
Y

một khí T, với tỉ lệ thể tích là 1 : 1. Khí T là


A. NO2. B. N2. C. N2O. D. NO.
QU

Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 2,52 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl, thu được 2,688 lít H2 (đktc). Cũng
lượng hỗn hợp này nếu hòa tan hoàn toàn bằng H2SO4 đặc nóng, thu được 0,12 mol một sản phẩm X duy nhất hình
thành do sự khử S+6. Công thức của X là
A. S. B. SO2. C. H2S. D. S hoặc SO2.
Câu 7: Một hỗn hợp X gồm 0,04 mol Al và 0,06 mol Mg. Nếu đem hỗn hợp X hoà tan hoàn toàn trong HNO3 đặc
nóng thì thu được 0,03 mol sản phẩm Y do sự khử của N+5. Nếu đem hỗn hợp X hoà tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc
M

nóng thì thu được 0,12 mol sản phẩm Z do sự khử của S+6. Y và Z lần lượt là
A. N2O và H2S. B. NO2 và SO2.

C. N2O và SO2. D. NH4NO3 và SO2.


Câu 8: Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, thấy có 49 gam H2SO4 tham gia phản ứng,
tạo muối MgSO4, H2O và sản phẩm khử X. Công thức của X là
A. SO2. B. S. C. H2S. D. SO2, H2S.
Câu 9: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp M gồm 0,07 mol Mg và 0,005 mol MgO vào dung dịch HNO3 dư, thu được
Y

0,224 lít khí X (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 11,5 gam muối khan. Khí X là
A. N2. B. N2O. C. NO. D. NO2.
DẠ

Câu 10: Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được
46 gam muối khan. Khí X là
A. NO2. B. N2O. C. NO. D. N2.

21
Câu 11: Chia hỗn hợp gồm Mg và MgO thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 3,4706 lít H2 (đkc), dung dịch sau phản ứng chứa 14,25
gam muối.

L
- Phần 2 : Cho tác dụng hết với dung dịch HNO3, thu được 0,4958 lít khí X nguyên chất (đkc). Cô cạn cẩn thận và
làm khô dung dịch sau phản ứng, thu được 23 gam muối. Công thức phân tử của khí X là

A
A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO.
Câu 12: Cho 0,3 gam một kim loại hoá trị II phản ứng hết với dung dịch HCl, thu được 0,28 lít H2 (đktc). Kim loại

CI
đó là
A. Ba. B. Ca. C. Mg. D. Sr.
Câu 13: Hoà tan hết 2,925 gam kim loại M trong một lượng dư dung dịch HBr, thu được 1,008 lít (đktc). Kim loại

FI
M là
A. Fe. B. Zn. C. Al. D. Mg.
Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 1,92 gam kim loại M (hoá trị n) vào dung dịch HCl và H2SO4 loãng, thu được 1,792 lít

OF
khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Fe. B. Cu. C. Al. D. Mg.
Câu 15: 0,15 mol FexOy tác dụng với HNO3 đun nóng, thoát ra 0,05 mol NO. Công thức oxide sắt là
A. FeO. B. Fe2O3.
C. Fe3O4. D. FeO hoặc Fe3O4.

ƠN
Câu 16: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 (đặc, nóng), thoát ra 0,112 lít
(đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt là
A. FeCO3. B. FeS2. C. FeS. D. FeO.
Câu 17: Hoà tan hoàn toàn 0,756 gam kim loại M trong lượng dư dung dịch H2SO4, thu được 2,688 gam khí SO2
(là sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là
NH
A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Al.
Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 32 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 (dư), thu được 9,916 lít (đkc) hỗn hợp khí
gồm NO2 và NO, có tỉ khối hơi so H2 bằng 17. Kim loại M là
A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Ca.
Câu 19: Hoà tan hết 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 16,8 lít hỗn hợp khí X (đktc)
Y

gồm 2 khí không màu không hoá nâu trong không khí. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 17,2. Kim loại M là
A. Mg. B. Ag. C. Cu. D. Al.
QU

Câu 20: Cho 16,2 gam kim loại M tác dụng với O2, thu được 25,8 gam chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X bằng dung
dịch H2SO4 đặc nóng, thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Kim loại M là
A. Fe. B. Al. C. Mg. D. Zn.
Câu 21: Cho 1,44 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxide của nó là MO, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với
H2SO4 đặc, đun nóng. Thể tích khí SO2 (đktc) thu được là 0,224 lít. Kim loại M là
A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Zn.
M

Câu 22: Hoà tan hoàn toàn m gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được khí X và dung dịch Y. Cho khí
X hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch NaOH dư, thu được 12,6 gam muối. Mặt khác, cô cạn dung dịch Y, thu được

120 gam muối khan. Công thức của sắt oxide FexOy là
A. FeO. B. Fe3O4.
C. Fe2O3. D. FeO hoặc Fe3O4.
● Cấp độ vận dụng cao
Câu 23: Hòa tan hoàn toàn y gam một oxide sắt bằng H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra khí SO2 duy nhất. Trong thí
Y

nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn cũng y gam oxide đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hòa tan lượng sắt tạo thành
bằng H2SO4 đặc, nóng thì thu được lượng khí SO2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO2 ở thí nghiệm trên. Công thức của
DẠ

oxide sắt là
A. FeO. B. Fe2O3 C. Fe3O4. D. FeCO3.
Câu 24: Hoà tan hết 9,6 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được SO2 là sản phẩm khử duy
nhất. Cho toàn bộ lượng SO2 này hấp thụ vào 0,5 lít dung dịch NaOH 0,6M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch
được 18,9 gam chất rắn. Kim loại M là

22
A. Ca. B. Mg. C. Fe. D. Cu.
Câu 25: Hỗn hợp X gồm 3,2 gam Cu và 1,8 gam kim loại M. Nung X với bột lưu huỳnh (không có không khí), thu
được 6,6 gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y trong dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), tạo thành 6,72 lít khí SO2

L
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Kim loại M là
A. Be B. Al. C. Ca. D. Mg.

A
Câu 26: Hoà tan hoàn toàn 3,28 gam hỗn hợp Fe và R có hoá trị II bằng dung dịch HCl (dư), thu được 2,464 lít H2
(đktc). Cũng lượng hỗn hợp kim loại trên tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng thì thu được 1,792 lít khí

CI
NO (đktc). Kim loại R là
A. Pb. B. Mg. C. Cu. D. Zn.
Câu 27: Cho 11,2 gam hỗn hợp Cu và kim loại M tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 3,136 lít (đktc). Cũng
lượng hỗn hợp này cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, thu được 3,92 lít khí NO (ở đktc, sản phẩm khử

FI
duy nhất). Kim loại M là:
A. Mg. B. Fe. C. Mg hoặc Fe. D. Mg hoặc Zn.

OF
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

23
CHUYÊN ĐỀ 05: NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC

A. CÂU HỎI TỰ LUẬN

L
Câu 1: Hoàn thành các nội dung sau:

A
- Năng lượng giải phóng khi xảy ra phản ứng hóa học gọi là.........................................................................................
- Phản ứng tỏa nhiệt là ....................................................................................................................................................

CI
- Phản ứng thu nhiệt là ....................................................................................................................................................
- Điều kiện chuẩn là.........................................................................................................................................................
- Enthalpy tạo thành chuẩn (hay nhiệt tạo thành chuẩn) của một chất là .......................................................................

FI
............................................................................................................................, kí hiệu là ..........................................
- Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hóa học là .............................................................................................
....................................................................................................., kí hiệu là .................................................................

OF
- Phương trình nhiệt hóa học là .....................................................................................................................................
Câu 2: Điền thông tin còn thiếu và đánh dấu ٧ (có, đúng) vào ô trống thích hợp trong bảng sau:
Bảng 1
STT Quá trình Phản ứng tỏa nhiệt Phản ứng thu nhiệt
1 Phản ứng tạo gỉ sắt

ƠN
2 Sự tiêu hóa thức ăn.
3 Quá trình chạy của con người.
4 Khí CH4 đốt ở trong lò.
5 Hòa tan KBr vào nước làm cho nước trở nên lạnh.
NH
6 Sulfuric acid đặc khi thêm vào nước làm cho nước nóng lên.
7 Gas (hỗn hợp C4H10 và CH4) cháy.
8 Nhiệt phân Cu(OH)2 tạo thành CuO.
9 Hàn đường ray xe lửa bằng phản ứng nhiệt nhôm.
10 Khi thả viên vitamin C sủi vào cốc nước để giải khát.
Y

11 Nung đá vôi (CaCO3)


12 Nhiệt phân potassium chlorate (KClO3).
QU

13 Cho 5 gam CaO vào cốc chứa 25 ml nước.


14 Đốt cháy than, củi, cồn (C2H5OH).
15 Quá trình quang hợp của cây xanh.
16 Luộc chín quả trứng.
17 Hòa tan muối ăn vào nước thấy cốc nước trở nên mát.
M

18 Muối kết tinh từ nước biển ở các ruộng muối.


19 Giọt nước đọng lại trên lá cây vào ban đêm.

20 Nước đóng băng.


Y
DẠ

1
Bảng 2
STT Phương trình nhiệt hóa học Phản Phản o
∆ f H 298 ∆ r H 298
o

ứng tỏa ứng thu (kJ / mol) (kJ)

L
nhiệt nhiệt

A
1 C3 H8 (g) + 5O2 (g) → 3CO2 (g) + 4H 2 O(l) ∆ r H 0298 = −2220 kJ
2 1 o
2Na(s) + O2 (g) 
→ Na2 O(s) ∆ f H 298 = −417,98 kJmol −1

CI
2
3 CH 4 (g) + 2O 2 (g) 
→ CO 2 (g) + 2H 2 O(l) ∆ r H o298 = −890,36 kJ
4 CaCO3 (s) 
→ CaO(s) + CO2 (g) ∆ r H 298
o
= 178,29 kJ

FI
5 NaOH(aq) + HCl(aq) 
→ NaCl(aq) + H 2 O(l) ∆ r H o298 = −57,9 kJ

OF
6 H 2 (g) + I2 (s) 
→ 2HI(g) ∆ r H 298
o
= 52,96 kJmol −1
7 7
C2 H 6 (g) + O 2 (g) → 2CO 2 (g) + 3H 2 O(l) ∆ r H o298 = −1559,7kJ
2
8 1 t0
C(s) + O 2 (g)  → CO 2 (g) ∆ r H o298 = −393,5kJ / mol
2

ƠN
9 t
2S(s) + O 2 (g) 
o
→ 2SO 2 (g) ∆ r H o298 = −296,8kJ / mol
10 13
C4 H10 (g) + O 2 (g) → 4CO 2 (g) + 5H 2 O(l) ∆ r H 0298 = −2874 kJ
2
NH
11 4NH3 (g) + 3O2 (g) 
→ 2N 2 (g) + 6H2 O(l) ∆ r H298
o
= −1531 kJ
12 2NaHCO3 (s) 
→Na2CO3 (s) + CO2 (g) + H2O(g) ∆r Ho298 = +20,33 kJ
13 2Al + Fe 2 O 3 
→ Al 2 O 3 + 2Fe ∆ r H o298 = −851,5 kJ
14 C 2 H 4 (g) + H 2 (g) 
→ C 2 H 6 (g) ∆ r H 298
o
= −137, 0 kJ
Y

15 t
N 2 (g) + O 2 (g) 
o
→ 2NO(g) ∆ r H o298 = +180 kJ
QU

Bảng 3
Phản ứng tỏa nhiệt Phản ứng thu nhiệt
Loại phản ứng
Giai đoạn
M

Giai đoạn khơi mào


Giai đoạn tiếp diễn


Y

Câu 3: Khi làm thí nghiệm, làm thế nào để biết một phản ứng là tỏa nhiệt hay thu nhiệt?
DẠ

2
Câu 4: Sự hô hấp cung cấp oxygen cho các phản ứng oxi hóa chất béo, chất đường, tinh bột,… trong cơ thể con
người. Đó là các phản ứng giải phóng hay hấp thụ năng lượng? Năng lượng kèm theo các phản ứng này dùng để
làm gì?

A L
CI
Câu 5:

FI
a. Enthalpy tạo thành của hợp chất là gì?
b. Biến thiên anthalpy trong các phản ứng hóa học là gì?
c. Enthalpy tạo thành khác với enthalpy tạo thành chuẩn ở điểm nào?

OF
d. Tại sao enthalpy tạo thành chuẩn của đơn chất lại bằng không?
Câu 6: Cho 2 sơ đồ biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của phản ứng (1) và (2). Sơ đồ nào chỉ quá trình
thu nhiệt và sơ đồ nào chỉ quá trình tỏa nhiệt. Giải thích.

ƠN
NH

Sơ đồ (1) Sơ đồ (2)
Câu 7: Phân biệt enthalpy tạo thành của một chất và biến thiên enthalpy của phản ứng. Lấy ví dụ minh họa.
Y

Câu 8: Khi đun nóng ống nghiệm đựng KMnO4 (thuốc tím), nhiệt của ngọn lửa làm cho KMnO4 bị nhiệt phân, tạo
hỗn hợp bột màu đen: 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2. Phản ứng này toả nhiệt hay thu nhiệt, vì sao?
QU

Câu 9: Phản ứng giữa khí nitrogen và oxygen chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao (3000oC) hoặc nhờ tia lửa điện:
N2(g) + O2(g)  → 2NO(g)
a. Phản ứng trên toả nhiệt hay thu nhiệt?
b. Bằng kiến thức về năng lượng liên kết trong phân tử trong phân tử các chất, hãy giải thích vì sao phản ứng trên
khó xảy ra?
M

Câu 10: Phân tử hemoglobin (Hb) trong máu nhận O2 ở phổi để chuyển thành HbO2. Chất này theo máu tới các bộ
phận cơ thể, tại đó HbO2 lại chuyển thành Hb và O2 (để cung cấp O2 cho các hoạt động sinh hóa cần thiết trong cơ
thể). Nếu trong không khí có lẫn carbon monoxide (CO), cơ thể nhanh chóng bị ngộ độc. Cho các số liệu thực

nghiệm sau:
Hb + O2 → HbO2 ∆ r H 298
o
= - 33,05 kJ (1)

Hb + CO → HbCO ∆ r H 298
o
= -47,28 kJ (2)
Y

HbO2 + CO → HbCO + O2 ∆ r H 298


o
= -14,23 kJ (3)
HbCO + O2 → HbO2 + CO ∆ r H 298
o
= 14,23 kJ (4)
DẠ

Liên hệ giữa các mức độ thuận lợi các phản ứng (qua ∆ r H 298
o
) với những vấn đề thực nghiên nêu trên.
Câu 11: Cho phản ứng: C(kim cương) 
→ C(graphite) o
∆ r H 298 = −1, 9 kJ
a. Ở điều kiện chuẩn, kim cương hay graphite có mức năng lượng thấp hơn?

3
b. Trong phản ứng xác định nhiệt tạo thành của CO2(g): C(s) + O2(g)  → CO2(g). Carbon ở dạng kim cương
hay graphite?
Câu 12: Thực hiện thí nghiệm sau, nêu hiện tượng xảy ra, rút ra kết luận về sự thay đổi nhiệt độ chất lỏng trong

L
cốc, giải thích?
- Bước 1: Cho khoảng 25 mL nước cất vào cốc chịu nhiệt, đặt bầu nhiệt kế vào trong lòng chất lỏng, ghi nhận giá

A
trị nhiệt độ.
- Bước 2: Cân khoảng 5 gam CaO. Cho nhanh CaO vào cốc, bắt đầu bấm giờ và ghi nhận nhiệt độ, đồng thời dùng

CI
đũa thủy tinh khuấy nhẹ.
- Bước 3: Ghi nhận giá trị nhiệt độ sau khoảng 2 phút.

FI
B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
● Cấp độ nhận biết, thông hiểu
Câu 1: Enthalpy tạo thành chuẩn (hay nhiệt tạo thành chuẩn) của một chất kí hiệu là

OF
A. ∆ f H o298 . B. ∆ t H o298 . C. ∆g Ho298 . D. ∆ r H 298
o
.
Câu 2: Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hóa học kí hiệu là
o
A. ∆ f H 298 . o
B. ∆ r H 298 . C. ∆ g H 298
o
. o
D. ∆ t H 298 .
Câu 3: Phản ứng nào sau đây là phản ứng tỏa nhiệt?

ƠN
o
t
A. 2S(s) + O 2 (g)  → 2SO 2 (g) ∆ r H o298 = −296,8 kJ .
o
B. CaCO3 (s) 
→ CaO(s) + CO 2 (g) ∆ r H 298 = 178,29 kJ .

→ 2HI (g) ∆ r H o298 = 52,96 kJ .


C. H 2 (g) + I 2 (s) 
NH
o
t
D. N 2 (g) + O 2 (g)  → 2NO(g) ∆ r H o298 = 180 kJ .
Câu 4: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt?
A. C3 H8 (g) + 5O 2 (g) → 3CO2 (g) + 4H 2 O(l) ∆ r H0298 = −2220 kJ .
B. NaOH(aq) + HCl(aq) 
→ NaCl(aq) + H 2 O(l) ∆ r H 298
o
= −57,9 kJ .
Y

C. CH 4 (g) + 2O 2 (g) 
→ CO 2 (g) + 2H 2 O(l) ∆ r H o298 = −890,36 kJ .
QU

o
D. ZnSO 4 (s) 
→ ZnO(s) + SO2 (g) ∆ r H 298 = +235, 21 kJ .
Câu 5: Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau:
(1) CS2 (l) + 3O 2 (g) 
→ 2SO 2 (g) + CO 2 (g) ∆ r H o298 = −1110, 21 kJ
1
(2) CO 2 (g) 
→ CO(g) + O 2 (g) ∆ r H o298 = +280 kJ
2
M

→ 2NaOH(aq) + H 2 (s) ∆ r H o298 = −367,5 kJ


(3) 2Na(s) + 2H 2 O(l) 
(4) ZnSO 4 (s) 
→ ZnO(s) + SO 2 (g) ∆ r H o298 = +235, 21 kJ

Cặp phản ứng thu nhiệt là:


A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (1) và (3). D. (2) và (4).
Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Hầu hết các phản ứng thu nhiệt cần giai đoạn khơi mào (đun, đốt nóng,…).
B. Hầu hết các phản ứng tỏa nhiệt cần phải tiếp tục đun hoặc đốt nóng ở giai đoạn tiếp diễn.
Y

C. Hầu hết các phản ứng tỏa nhiệt không cần phải tiếp tục đun hoặc đốt nóng ở giai đoạn tiếp diễn.
DẠ

D. Tùy phản ứng cụ thể mà các phản ứng tỏa nhiệt có thể cần hoặc không cần giai đoạn khơi mào.

4
Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phản ứng thu vào càng nhiều nhiệt, biến thiên enthalpy càng âm.
B. Phản ứng tỏa ra càng nhiều nhiệt, biến thiên enthaply càng dương.

L
C. Năng lượng của hệ chất tham gia trong phản ứng tỏa nhiệt cao hơn năng lượng của hệ sản phẩm.
D. Năng lượng của hệ chất tham gia trong phản ứng thu nhiệt cao hơn năng lượng của hệ sản phẩm.

A
Câu 8: Phản ứng nào sau đây cần phải cung cấp năng lượng trong quá trình phản ứng?
A. Phản ứng tạo gỉ kim loại. B. Phản ứng quang hợp.

CI
C. Phản ứng nhiệt phân. D. Phản ứng tạo oxit Na2O.
Câu 9: Phản ứng nào sau đây không cần cung cấp năng lượng trong quá trình phản ứng?
A. Oxi hóa C bằng O2. B. Oxi hóa Hg bằng S.

FI
C. Oxi hòa Fe bằng S. D. Oxi hóa S bằng O2.
Câu 10: Phản ứng nào sau đây là phản ứng toả nhiệt?

OF
A. Phản ứng nhiệt phân muối KNO3.
B. Phản ứng phân huỷ khí NH3.
C. Phản ứng oxi hoá glucose trong cơ thể.
D. Phản ứng hoà tan NH4Cl trong nước.
Câu 11: Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường?

ƠN
A. Phản ứng nhiệt phân Cu(OH)2.
B. Phản ứng giữa H2 và O2 trong hỗn hợp khí.
C. Phản ứng giữa Zn và dung dịch H2SO4.
D. Phản ứng đốt cháy cồn.
NH
Câu 12: Những quá trình nào sau đây là tỏa nhiệt:
A. Cranking alkane, hô hấp, quang hợp.
B. Phản ứng nhiệt nhôm, phản ứng oxi hóa – khử, băng tan.
C. Phản ứng oxi hóa – khử, phản ứng trung hoà, phản ứng nhiệt nhôm.
D. Nước lỏng bay hơi, phản ứng oxi hóa, phản ứng nhiệt nhôm.
Câu 13: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thu nhiệt?
Y

A. Nung NH4Cl tạo ra HCl và NH3. B. Cồn cháy trong không khí.
QU

C. Đá vôi tác dụng với dung dịch HCl. D. Sự phân hạch hạt nhân.
Câu 14: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng tỏa nhiệt?
A. Hòa tan H2SO4 đặc trong nước. B. Hòa tan NH4Cl trong nước.
C. Cranking alkane. D. Nước lỏng bay hơi.
Câu 15: Điều kiện nào sau đây là điều kiện chuẩn?
M

A. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25oC hay 298K.


B. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 298K.
C. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25oC.

D. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25K.


Câu 16: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Điền kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 bar (với chất khí), nồng độ 1 mol L−1 (đối với chất tan trong
dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K.
Y

B. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với nhiệt độ 298K.


C. Áp suất 760 mmHg là áp suất ở điều kiện chuẩn.
DẠ

D. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1atm, nhiệt độ 0oC.

5
Câu 17: Enthalpy tạo thành chuẩn của một đơn chất bền
A. là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa nguyên tố đó với hydrogen.
B. là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa nguyên tố đó với oxygen.

L
C. được xác định từ nhiệt độ nóng chảy của nguyên tố đó.
D. bằng 0.

A
1
Câu 18: Nung KNO3 lên 550oC xảy ra phản ứng: KNO3 (s) → KNO2 (s) + O2 (g)

CI
2
Phản ứng nhiệt phân KNO3 là:
A. toả nhiệt, có ∆H < 0. B. thu nhiệt, có ∆H > 0.
C. toả nhiệt, có ∆H > 0. D. thu nhiệt, có ∆H < 0.

FI
Câu 19: Phản ứng dưới đây có đặc điểm là
o
t
2H 2 (g) + O 2 (g)  → 2H 2 O(l) ∆ r H o298 = −571, 68 kJ

OF
A. thu nhiệt.
B. tỏa nhiệt.
C. không có sự thay đổi năng lượng.
D. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh.
Câu 20: Phương trình nhiệt hóa học giữa nitrogen và oxygen như sau:

ƠN
o
t o
N 2 (g) + O 2 (g)  → 2NO(g) ∆ r H 298 = +180 kJ / mol
Kết luận nào sau đây đúng?
A. Nitrogen và oxygen phản ứng mạnh hơn khi ở nhiệt độ thấp.
B. Phản ứng tỏa nhiệt.
NH
C. Phản ứng xảy ra thuận lợi ở điều kiện thường.
D. Phản ứng hóa học xảy ra có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường.
Câu 21: Nung nóng hai ống nghiệm chứa NaHCO3 và P, xảy ra các phản ứng sau:
2NaHCO3(s) 
→ Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O(g) (1)
Y

4P(s) + 5O2(g)  → 2P2O5(s) (2)


Khi ngừng đun nóng, phản ứng (1) dừng lại còn phản ứng (2) tiếp tục xảy ra, chứng tỏ
QU

A. phản ứng (1) toả nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt.
B. phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt.
C. cả 2 phản ứng đều toả nhiệt.
D. cả 2 phản ứng đều thu nhiệt.
1
→ CO(g) + O2 (g) ∆ r H o298 = +280 kJ
Câu 22: Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau: CO2 (g) 
M

2
Giá trị ∆ r H o298 của phản ứng: 2CO2 (g) 
→ 2CO(g) + O2 (g) là

A. +140 kJ. B. -1120 kJ. C. +560 kJ. D. -420 kJ.


Câu 23: Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau:
→ Fe3O4 (s) + 4H 2 (g) ∆ r Ho298 = +26,32 kJ
3Fe(s) + 4H 2 O(l) 
Giá trị ∆ r H o298 của phản ứng: Fe3O4 (s) + 4H 2 (g) 
→ 3Fe(s) + 4H 2 O(l) là
Y

A. -26,32 kJ. B. +13,16 kJ. C. +19,74 kJ. D. -10,28 kJ.


Câu 24: Cho phản ứng hoá học xảy ra ở điều kiện chuẩn sau: NO2(g) (đỏ nâu) 
→ N2O4(g) (không màu)
DẠ

Biết NO2 và N2O4 có ∆ f H o298 tương ứng là 33,18 kJ/mol và 9,16 kJ/mol. Điều này chứng tỏ phản ứng
A. toả nhiệt, NO2 bền vững hơn N2O4. B. thu nhiệt, NO2 bền vững hơn N2O4.
C. toả nhiệt, N2O4 bền vững hơn NO2. D. thu nhiệt, N2O4 bền vững hơn NO2.

6
Câu 25: Cho biết phản ứng tạo thành 2 mol HCl(g) ở điều kiện chuẩn sau đây giải phóng 184,6kJ:
H2 (g) + Cl2 (g) → 2HCl(g) (*)
Những phát biểu nào dưới đây là đúng?

L
−1
A. Nhiệt tạo thành của HCl là – 184,6 kJ mol .

A
B. Biến thiên enthalpy phản ứng (*) là 184,6 kJ.
−1
C. Nhiệt tạo thành chuẩn của HCl là – 92,3 kJ mol .

CI
D. Biến thiên enthalpy phản ứng (*) là – 92,3 kJ.
● Cấp độ vận dụng
Câu 26: Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới. Kết luận nào sau đây là đúng?

FI
OF
A. Phản ứng tỏa nhiệt.

ƠN
B. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng sản phẩm.
C. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol.
D. Phản ứng thu nhiệt.
NH
Câu 27: Đồ thị nào say đây thể hiện đúng sự thay đổi nhiệt độ khi dung dịch hydrochloric acid được cho vào dung
dịch sodium hydroxide tới dư?

A. B.
Y
QU

C. D.
Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng tỏa nhiệt.
(b) Quang hợp là phản ứng tỏa nhiệt.
M

(c) Hô hấp là phản ứng thu nhiệt.


(d) Phản ứng trung hòa là phản ứng tỏa nhiệt.

Số phát biểu đúng là


A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 29: Cho các loại phản ứng sau:
(a) Phản ứng tạo gỉ kim loại.
(b) Phản ứng quang hợp.
Y

(c) Phản ứng nhiệt phân.


(d) Phản ứng đốt cháy.
DẠ

(e) Phản ứng thủy phân collagen thành gelatin (là một loại protein dễ tiêu hóa) diễn ra khi hầm xương động vật.
Có bao nhiêu loại phản ứng cần cung cấp năng lượng trong suốt quá trình diễn ra phản ứng?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

7
Câu 30: Cho các quá trình sau:
(a) Đốt một ngọn nến.
(b) Nước đóng băng.

L
(c) Hòa tan muối ăn vào nước thấy cốc nước trở nên mát.
(d) Luộc chín quả trứng.

A
(e) Đổ mồ hôi sau khi chạy bộ.

CI
Số quá trình tỏa nhiệt là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 31: Cho các quá trình sau:
(a) Hòa tan một ít bột giặt trong tay với nước, thấy tay ấm.

FI
(b) Thực phẩm đóng hộp tự sôi.
(c) Muối kết tinh từ nước biển ở các ruộng muối.

OF
(d) Giọt nước đọng lại trên lá cây vào ban đêm.
(e) Pha loãng axit H2SO4 đặc.
Số quá trình thu nhiệt là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 32: Cho các phát biểu sau:

ƠN
(a) Trong phòng thí nghiệm, có thể nhận biết một phản ứng thu nhiệt hoặc tỏa nhiệt bằng cách đo nhiệt độ của phản
ứng bằng một nhiệt kế.
(b) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ tăng lên nếu phản ứng thu nhiệt.
(d) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ tăng lên nếu phản ứng tỏa nhiệt.
(d) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ giảm đi nếu phản ứng tỏa nhiệt.
NH
(e) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ giảm đi nếu phản ứng thu nhiệt.
Số phát biểu không đúng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 33: Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các phản ứng cháy đều tỏa nhiệt.
Y

(b) Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.
QU

(c) Tất cả các phản ứng mà chất tham gia có chứa nguyên tố oxygen đều tỏa nhiệt.
(d) Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
(e) Lượng nhiệt mà phản ứng hấp thụ hay giải phóng không phụ thuộc vào điều kiện thực hiện phản ứng và thể tồn
tại của chất trong phản ứng.
(g) Sự cháy của nhiên liệu (xăng, dầu, khí gas, than, gỗ,…) là những ví dụ về phản ứng thu nhiệt vì cần khơi mào.
Số phát biểu đúng là
M

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 34: Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng ở đi ều kiện đẳng áp bằng:

(a) Tổng nhiệt tạo thành sản phẩ m trừ tổng nhiệt tạo thành các chất đầu.
(b) Tổng nhiệt đốt cháy các chất đầu trừ tổng nhiệt đốt cháy các sản phẩ m.
(c) Tổng năng lượng liên kết trong các chất đầu trừ tổng năng lượng liên kết trong các sả n phẩ m.
(d) Nhiệt tỏa ra hoặc thu vào kèm theo phản ứng đó.
Số phát biểu đúng là
Y

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
DẠ

8
Câu 35: Cho các phát biểu sau:
(a) Năng lượng giải phóng khi xảy ra phản ứng hóa học gọi lànăng lượng hóa học.
(b) Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.

L
(c) Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
(d) Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong

A
dung dịch) và nhiệt độ là 298 K (25oC).
(e) Enthalpy tạo thành chuẩn (hay nhiệt tạo thành chuẩn) của một chất là lượng nhiệt kèm theo của phản ứng tạo

CI
o
thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ở dạng bền vững nhất, kí hiệu là ∆ r H 298
(g) Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hóa học là nhiệt tỏa ra hoặc thu vào kèm theo phản ứng đó ở điều
kiện chuẩn, kí hiệu là ∆ f H o298 .

FI
(h) Phương trình nhiệt hóa học là phương trình có kèm theo trạng thái các chất và hiệu ứng nhiệt của phản ứng.
Số phát biểu đúng là

OF
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 36: Cho các phát biểu sau:
(a) Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hóa học là lượng nhiệt kèm theo phản ứng đó ở áp suất 1 atm và
25oC.
(b) Nhiệt (tỏa ra hay thu vào) kèm theo một phản ứng được thực hiện ở 1 bar và 298K là biến thiên enthalpy chuẩn

ƠN
của phản ứng đó.
(c) Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh nóng lên là phản ứng thu nhiệt.
(d) Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh lạnh đi là do các phản ứng này thu nhiệt và lấy nhiệt từ
môi trường.
(e) Enthalpy tạo thành chuẩn của một đơn chất bền là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa nguyên tố đó
NH
với oxygen.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 37: Phản ứng của enthanol lỏng với oxygen xảy như sau: C2H5OH(l) + O2(g) → CO2(g) + H2O(l)
Cho các nhận định sau:
Y

(a) Phản ứng không có giai đoạn khơi mào.


(b) Đây là phản ứng oxi hóa – khử với tổng hệ số cân bằng trong phương trình phản ứng là 9.
QU

(c) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng sẽ thay đổi nếu nước được tạo ra ở thể khí.
(d) Chất khí tạo thành chiếm thể tích nhỏ hơn chất khí phản ứng.
(e) Đây là phản ứng tỏa nhiệt vì nó tạo ra khí CO2 và nước lỏng.
Số nhận định đúng là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
M

Câu 38: Sulfur dioxide là một chất có nhiều ứng dụng trong công nghiệp (dùng để sản xuất sulfuric acid, tẩy trắng
bột giấy trong công nghiệp giấy, tẩy trắng dung dịch đường trong sản xuất đường tinh luyện,...) và giúp ngăn cản
sự phát triển của một số vi khuẩn và nấm gây hại cho thực phẩm. Ở áp suất 1 bar và nhiệt độ 25°C, phản ứng giữa

sulfur với oxygen xảy ra theo phương trình S(s) + O2(g) → SO2(g) và tỏa ra một nhiệt lượng là 196,9kJ. Cho các
phát biểu sau:
(a) Phản ứng trên là phản ứng thu nhiệt.
(b) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là 196,9 kJ mol -1.
(c) Enthalpy tạo thành chuẩn của sulfur dioxide bằng -196,9 kJ.
Y

(d) Sulfur dioxide vừa có thể là chất khử vừa có thể là chất oxi hóa, tùy thuộc vào phản ứng mà nó tham gia.
DẠ

(e) 0,5 mol sulfur tác dụng hết với oxygen giải phóng 98,45kJ năng lượng dưới dạng nhiệt.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

9
Câu 39: Cho hai phản ứng cùng xảy ra ở điều kiện chuẩn:
(1) N 2 (g) + O2 (g) → 2NO(g) ∆ r H o298 (1)
1

L
(2) NO(g) + O2 (g) → NO 2 (g) ∆ r H o298 (2)
2

A
Cho các phát biểu sau:
1
(a) Enthalpy tạo thành chuẩn của NO là ∆ r Ho298(1) kJ mol−1 .

CI
2
o
(b) Enthalpy tạo thành chuẩn của NO2 là ∆ r H 298(2) kJ mol −1 .
1

FI
∆ r H o298(1) kJ.
(c) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa 1 mol N2 với 1 mol O2 tạo thành 2 mol NO là
2
(d) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa 1 mol khí NO với 0,5 mol khí O2 tạo thành 1 mol khí NO2 là
∆ r H o298(2) kJ.

OF
1
(e) Enthalpy tạo thành chuẩn của NO2(g) là: ∆ r H o298(1) + ∆ r H o298(2) (kJ mol−1 ).
2
Số phát biểu không đúng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

ƠN
C. PHÂN DẠNG BÀI TẬP TỰ LUẬN
1. Viết phương trình nhiệt hóa học
Câu 1: Viết phương trình nhiệt hóa học của các quá trình tạo thành những chất dưới đây từ đơn chất:
NH
a. Đốt cháy 2 mol khí hydrogen bằng 1 mol khí oxygen, tạo thành 2 mol nước ở trạng thái lỏng, tỏa ra nhiệt lượng
571,6 kJ.
b. Nhiệt phân hoàn toàn 1 mol Cu(OH)2 tạo thành 1 mol CuO và 1 mol H2O ở trạng thái lỏng, thu vào nhiệt lượng
9,0 kJ.
c. Đốt cháy 1 mol carbon graphite trong khí oxygen dư (ở điều kiện chuẩn) tạo ra 1 mol CO2, nhiệt lượng tỏa ra là
393,5 kJ.
Y

d. Phản ứng nhiệt phân đá vôi (CaCO3), biết rằng để thu được 11,2 gam vôi (CaO) phải cung cấp 6,94 kcal.
Câu 2: Viết phương trình nhiệt hóa học của các quá trình tạo thành những chất dưới đây từ đơn chất:
QU

a. Nước ở trạng thái hơi, biết rằng khi tạo thành 1 mol hơi nước tỏa ra 214,6 kJ nhiệt.
b. Nước lỏng, biết rằng sự tạo thành 1 mol nước lỏng tỏa ra 285,49 kJ nhiệt.
c. Ammonia (NH3), biết rằng sự tạo thành 2,5 gam ammonia tỏa ra 22,99 kJ nhiệt.
2. Vẽ sơ dồ biểu diễn biên thiên enthalpy của phản ứng
Câu 1: Vận dụng để vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng nhiệt phân CaCO3:
M

CaCO3 (s) 
→ CaO(s) + CO2 (g) ∆ r Ho298 = +178,29 kJ
Câu 2: Vận dụng để vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng sau:

NaOH(aq) + HCl(aq) 
→ NaCl(aq) + H 2 O(l) ∆ r H 298
o
= −57,3 kJ
Y
DẠ

10
Câu 3: Hình dưới đây mô tả sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng. Nhận xét về giá trị của ∆ f H 298
o
(sp)
so với ∆ f H 298
o
(cñ) .

A L
CI
FI
Câu 4: Viết phương trình nhiệt hóa học ứng với sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của hai phản ứng sau:

OF
3. Tính enthalpy sinh chất (tạo thành), enthalpy của phản ứng

ƠN
Câu 1: Hoàn thành thông tin còn thiếu trong các bảng 1 dựa vào thông tin cho ở bảng 2.
Bảng 1
NH
STT Phản ứng ∆ Ho Phản ứng Phản ứng
r 298

(kJ ) tỏa nhiệt thu nhiệt

1 N 2 (g) + O2 (g) 
→ 2NO(g)
2 2NaCl(s) 
→ 2Na(s) + Cl2 (g)
Y

3 2SO 2 (g) + O2 (g) 


→ 2SO3 (g)
QU

4 C3 H8 (g) + 5O2 (g) → 3CO2 (g) + 4H 2 O(l)


5 4Na(s) + O2 (g) 
→ 2Na2 O(s)
6 CH 4 (g) + 2O2 (g) 
→ CO2 (g) + 2H 2 O(l)
7 CaCO3 (s) 
→ CaO(s) + CO2 (g)
M

8 NaOH(aq) + HCl(aq) 
→ NaCl(aq) + H 2 O(l)
9 H 2 (g) + I2 (s) 
→ 2HI(g)

10 7
C2 H 6 (g) + O 2 (g) → 2CO2 (g) + 3H 2 O(l)
2
11 1
C(s) + O 2 (g) 
→ CO 2 (g)
2
Y

12 2S(s) + O 2 (g) 
→ 2SO 2 (g)
DẠ

13 13
C4 H10 (g) + O2 (g) → 4CO2 (g) + 5H 2 O(l)
2
14 4FeS2 (s) + 11O 2 (g) 
→ 2Fe 2 O3 (s) + 8SO 2 (g)

11
12
DẠ
Y

M
QU
Y
Bảng 2

NH
ƠN
OF
FI
CI
A L
Câu 2: Hoàn thành thông tin còn thiếu trong các bảng 1 dựa vào thông tin cho ở bảng 2.
Bảng 1:
STT Phản ứng ∆ Ho Phản ứng Phản ứng

L
r 298

(kJ ) tỏa nhiệt thu nhiệt

A
1 1
C(s) + O 2 (g) 
→ CO 2 (g)
2

CI
2 2S(s) + O 2 (g) 
→ 2SO 2 (g)
3 H 2 (g) + I2 (s) 
→ 2HI(g)

FI
4 N 2 (g) + O2 (g) 
→ 2NO(g)
5 CH 4 (g) + 2O 2 (g) 
→ CO 2 (g) + 2H 2 O(l)

OF
6 7
C2 H 6 (g) + O 2 (g) → 2CO2 (g) + 3H 2 O(l)
2
7 C3 H8 (g) + 5O2 (g) → 3CO2 (g) + 4H 2 O(l)
8 CH 4 (g) + Cl 2 (g) 
→ CH3 Cl(g) + HCl(g)

ƠN
9 CH 4 (g) + Br2 (g) 
→ CH3 Br(g) + HBr(g)
10 CH 4 (g) + I 2 (g) 
→ CH 3 I(g) + HI(g)
11 CH 4 (g) + F2 (g) 
→ CH 3 F(g) + HF(g)
NH
12 CH3 − CH2 − CH2 − CH3 (g) 
→CH2 = CH − CH = CH2 (g) + H2 (g)
13 5
C2 H 2 (g) + O 2 (g) → 2CO2 (g) + H 2 O(l)
2
14 6CH 4 (g) 
→ C6 H 6 (g) + 9H 2 (l)
Bảng 2:
Y
QU
M

Y
DẠ

13
Câu 3: Em hãy xác định enthalpy tạo thành theo đơn vị (kcal) của các chất sau: Fe2O3(s), NO(g), H2O(g),
C2H5OH(l). Biết 1 J = 0,239 cal
Câu 4: Thế nào là enthalpy sinh (tạo thành) của đơn chất? Tính ∆ r H 298
o
(O 3 ) và ∆ r H298
o
(C kim cöông) và dự đoán

L
hoạt tính hoá học của chúng từ các dự kiện sau:

A
o
(1) C (graphite) + O2(g) → CO2(g) ∆ r H298 = −393,14 kJ
(2) C (kim cương) + O2 (g) → CO2(g) o
∆ r H298 = −395,03 kJ

CI
(3) 3As2O3(s) + 3O2(g) → 3As2O5(s) o
∆ r H298 = −811,34 kJ
(4) 3As2O3(s) + 2O3(g) → 3As2O5(s) o
∆ r H298 = −1090,98 kJ

FI
Câu 5: Tính biến thiên enthapy theo phương trình phản ứng sau, biết nhiệt sinh của NH3 bằng -46 kJ/mol.
N2(g) + 3H2(g)  → 2NH3(g)
Khi tổng hợp được 1 tấn NH3 thì nhiệt lượng toả ra hay thu vào là bao nhiêu?

OF
Câu 6: Cho các phản ứng sau:
CaCO3(s) 
→ CaO(s) + CO2(g) (1)
C(graphite) + O2(g)  → CO2(g) (2)
Tính biến thiên enthalpy của các phản ứng trên. (Biết nhiệt sinh (kJ/mol) của CaCO3, CaO và CO2 lần lượt là -

ƠN
1207, -635 và -393,5).
Câu 7: Muối amomonium chloride rắn khi hòa vào nước cất sẽ xảy ra phản ứng: NH 4 Cl(s) 
→ NH 4 Cl(aq)
Nhiệt phản ứng được ứng dụng rộng rãi trong việc sản xuất các túi chườm, giúp giảm đau, giảm viêm do các chấn
thương. Theo em, phản ứng hòa tan trên được ứng dụng làm túi chườm nóng hay túi chườm lạnh? Biết
∆ f H 298
NH
o
NH4Cl(s) và NH4Cl(aq) lần lượt là -314,43 kJ/mol và -299,67 kJ/mol.
Câu 8: Ở điều kiện chuẩn 2 mol nhôm tác dụng vừa đủ với khí chlorine tạo muối aluminium chloride và giải phóng
một lượng nhiệt 1390,81kJ.
a. Viết và cân bằng phản ứng phương trình hóa học cửa phản ứng. Đây có phải là phản ứng oxi hóa - khử không?
Vì sao?
b. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng bằng bao nhiêu? Phản ứng trên thu nhiệt hay tỏa nhiệt?
Y

c. Tính lượng nhiệt được giải phóng khi 10 gam AlCl3 được tạo thành.
QU

d. Nếu muốn tạo ra được 1,0 kJ nhiệt cần bao nhiêu gam Al phản ứng.
Câu 9: Đường sucrose (C12H22O11) là một đường đôi. Trong môi trường acid ở dạ dày và nhiệt độ cơ thể, sucrose
bị thủy phân thành đường glucose và fructose, sau đó bị oxi hóa bởi oxygen tạo thành CO2 và H2O. Sơ đồ thay đổi
năng lượng hóa học của phản ứng được cho hình dưới đây:
M

Tiến trình phản ứng


a. Dựa theo đồ thị, hãy cho biết phản ứng trong đó là tỏa nhiệt hay thu nhiệt.Vì sao?
Y

b. Viết phương trình hóa học của phản ứng thủy phân sucrose.
c. Khi 1 mol đường sucrose bị đốt cháy hoàn toàn với một lượng vừa đủ oxygen ở điều kiện chuẩn tỏa ra một lượng
DẠ

nhiệt là 5645kJ. Xác định biến thiến enthalpy chuẩn của phản ứng oxi hóa sucrose.
d. Nếu 5,00 gam đường sucrose được đốt cháy hoàn toàn ở điều kiện như trên thì biến thiên enthanlpy quá trình
bằng bao nhiêu?
e. Vì sao để duy trì một cơ thể khỏe mạnh, cần một chế độ dinh dưỡng đầy đủ và luyện tập thể dục hợp lí?

14
Câu 10: Xét các phản ứng thế trong dãy halogen ở điều kiện chuẩn:
(1) ½ F2(g) + NaC1(s) → NaF(s) + ½ Cl2 (g)
(2) ½ Cl2(g) + NaBr(s) → NaCl(s) + ½ Br2 (l)

L
(3) ½ Br2(l) + NaI(s) → NaBr (s) + ½ I2 (s)

A
(4) ½ Cl2(g) + NaBr(aq) → NaCl(aq) + ½ Br2 (l)
Hay còn viết: ½ Cl2(g) + Br- (aq) → Cl- (aq) + ½ Br2 (l)

CI
(5) ½ Br2(l) + NaI(aq) → NaBr (aq) + ½ I2 (s)
(6) Hay còn viết : ½ Br2(l) + I- (aq) → Br- (aq) + ½ I2 (s)
a. Từ các giá trị của enthalpy hình thành chuẩn, hãy tính biến thiên enthalpy chuẩn của các phản ứng thế trên

FI
Chất/Ion NaF(s) Nal(s) Cl − (aq) Br − (aq) I − (aq)
∆ f H 298
o
(kJ / mol) -574,0 -287,8 -167,2 -121,6 -55,2

OF
(Các giá trị khác được cho trong Phục lục 3, SGK Hóa học Cánh Diều)
b. Nhận xét sự thuận lợi về phương diện nhiệt của các phản ứng thế trong dãy halogen. Kết quả này có phù hợp với
quy luật biến đổi tính phi kim của dãy halogen trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học không?
Câu 11: Thực nghiệm cho biết năng lượng liên kết, kí hiệu là E (theo kJ.mol-1) của một số liên kết như sau:
Liên kết O – H (ancol) C = O (RCHO) C – H (ankan) C – C (ankan)

ƠN
E 437,6 705,2 412,6 331,5
Liên kết C – O (ancol) C – C (RCHO) C – H (RCHO) H–H
E 332,8 350,3 415,5 430,5
a. Tính ∆ r H 298
o
của phản ứng: CH2(CHO)2 + 2H2 → CH2(CH2OH)2 (1)
NH
b. ∆ r H 298
o
tính được ở trên liên hệ như thế nào với độ bền của liên kết hoá học trong chất chất tham gia và sản
phẩm của phản ứng (1)?
Câu 12: Cho quá trình sau: CH 3 − CH 2 − OH(g)) 
→ CH 3 − O − CH 3 (g)
Bằng các tính biến thiên enthalpy chuẩn của quá trình trên dựa vào năng lượng liên kết, hãy chỉ ra điều kiện chuẩn
H3C-CH2-OH hay H3C-O-CH3 bền hơn.
Y

Câu 13: Khi dẫn hơi nước qua than nóng đỏ thu được khí than, là hỗn hợp của cacbon monoxit và hiđro:
QU

C(s) + H 2 O(g) 
→ CO(g) + H 2 (g) (1)
a. Tính sự biến đổi enthalpy chuẩn của phản ứng (1) từ những phương trình phản ứng hóa học và sự biến đổi
entanpi chuẩn
2C(s) + O2 (g) 
→ 2CO(g) (2) ∆ r H o298 = −221,0 kJ / mol
O2 (g) + 2H 2 (g) 
→ 2H2 O(g) (3) ∆ r H298
o
= −483,6 kJ / mol
M

b. Khí than được dùng làm nhiên liệu:


CO(g) + H2 (g) + O2 (g) 
→ H2 O(g) + CO2 (g) (4) o
∆ r H298 (4)

Dùng các dữ kiện cho thêm sau đây, hãy xác định sự biến đổi enthalpy cho sự cháy:
C(s) + O2 (g) 
→ CO2 (g) (5) o
∆ r H298 = −393,5 kJ / mol
c. Khí than cũng có thể thực hiện quá trình metan hóa:
3H 2 (g) + CO(g) 
→ CH 4 (g) + H2 O(g) (6) ∆ r H298
o
(6)
Y

Dùng các dữ kiện cho thêm sau đây, hãy xác định sự biến đổi enthalpy chuẩn của phản ứng metan hóa:
DẠ

CH 4 (g) + 2O2 (g) 


→ CO2 (g) + 2H 2 O(g) (7) ∆ r H298
o
= −802,7 kJ / mol

15
4. Tính lượng chất, nhiệt lượng cung cấp cho quá trình phản ứng
Câu 1: Một hộ gia đình mua than đá làm nhiên liệu đun nấu và trung bình mỗi ngày dùng hết 1,8 kg than. Giả thiết
loại than đá trên chứa 90% carbon và 1,2% sulfur về khối lượng, còn lại là các tạp chất trơ.

L
0
t
Cho các phản ứng: C(s) + O 2 (g)  → CO 2 (g) ∆ r H o298 = −393, 5 kJ / mol

A
0
t
S(s) + O 2 (g)  → SO 2 (g) ∆ r H o298 = −296,8 kJ / mol
Nhiệt lượng cung cấp cho hộ gia đình từ quá trình đốt than trong một ngày tương đương bao nhiêu số điện (1 số

CI
điện = 1 kWh = 3600 kJ)?
Câu 2: Một mẫu khí gas X chứa hỗn hợp propane và butane.
Cho các phản ứng: C3 H8 (g) + 5O2 (g) → 3CO2 (g) + 4H 2O(l) ∆ r H 0298 = −2220 kJ

FI
13
C4 H10 (g) + O 2 (g) → 4CO 2 (g) + 5H 2O(l) ∆ r H 0298 = −2874 kJ
2

OF
Đốt cháy hoàn toàn 12 gam mẫu khí gas X tỏa ra nhiệt lượng 597,6 kJ. Xác định tỉ lệ số mol của propane và butane
trong X.
Câu 3: Khí thiên nhiên chứa chủ yếu các thành phần chính: ethane ( CH 4 ), ethane và một số thành phần khác. Cho
các phương trình nhiệt hóa học sau:
CH 4 (g) + 2O 2 (g) → CO 2 (g) + 2H 2 O(l) ∆ r H 0298 = −890,36 kJ / mol

ƠN
7
C2 H 6 (g) + O 2 (g) → 2CO 2 (g) + 3H 2 O(l) ∆ r H o298 = −1559, 7kJ / mol
2
Giả sử, một hộ gia đình cần 10000kJ nhiệt mỗi ngày, sau bao nhiêu ngày sẽ dùng hết bình gas 13 kg khí thiên nhiên
với tỉ lệ thể tích của methane : ethane là 85 : 15 (thành phần khác không đáng kể) với hiệu suất hấp thụ nhiệt
NH
khoảng 60%)
Câu 4: Nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 1 gam khí methane ( CH 4 ) là 55,6475 kJ. Giả thiết rằng toàn bộ lượng nhiệt của
quá trình đốt than tỏa ra đều dùng để làm nóng nước với hiệu suất hấp thụ nhiệt khoảng 80%, hãy tính thể tích khí
methane (ở điều kiện chuẩn) cần phải đốt để làm nóng 2 lít nước từ 25o C tới 100o C. Biết để làm nóng 1 mol
nước thêm 1o C cần một nhiệt lượng là 75,4 J; khối lượng riêng của nước là 1 gam/ml; ở điều kiện chuẩn 1mol khí
Y

có thể tích 24,79 lít.


Câu 5: Ethanol sôi ở 78,29 oC Để làm 1 gam ethanol nóng thêm 1 oC cần một nhiệt lượng là 1,44 J; để 1 gam
QU

ethanol hóa hơi (ở 78,29 oC) cần một nhiệt lượng là 855 J. Hãy tính lượng nhiệt cung cấp để làm nóng 1kg ethanol
tử 20 oC đến nhiệt độ sôi và hóa hơi hoàn toàn ở nhiệt độ đó.
Câu 6: Nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 1 gam một mẫu than là 23,0 kJ. Giả thiết rằng toàn bộ lượng nhiệt của quá trình
đốt than tỏa ra đều dùng để làm nóng nước, không có sự thất thoát nhiệt, hãy tính lượng than cần phải đốt để làm
nóng 500 gam nước từ 20o C tới 90o C. Biết để làm nóng 1 mol nước thêm 1o C cần một nhiệt lượng là 75,4 J.
M

D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


● Cấp độ thông hiểu, vận dụng

→ 2NH3 (g) ∆ r H o298 = −91,8 kJ


Câu 1: Phương trình nhiệt hóa học: 3H 2 (g) + N 2 (g) 
Lượng nhiệt tỏa ra khi dùng 9 gam H2(g) để tạo thành NH3(g) là
A. -275,40 kJ. B. -137,70 kJ. C. -45,90 kJ. D. -183,60 kJ.
Câu 2: Tiến hành quá trình ozone hoá 100 gam oxi theo phản ứng sau: 3O2(g) (oxigen) 
→ 2O3(g) (ozone)
Y

Hỗn hợp thu được có chứa 24% ozone về khối lượng, tiêu tốn 71,2 kJ. Nhiệt tạo thành ∆ f H 298
o
của ozone (kJ/mol)
có giá trị là
DẠ

A. 142,4. B. 284,8. C. -142,4. D. -284,8.


Câu 3: Biết rằng ở điều kiện chuẩn, 1 mol ethanol cháy tỏa ra một nhiệt lượng là 1, 37 ×103 kJ. Nếu đốt cháy hoàn
toàn 15,1 gam ethanol, năng lượng được giải phóng ra dưới dạng nhiệt bởi phản ứng là
A. 0,450 kJ. B. 2, 25 ×103 kJ.
16
C. 4,5 ×102 kJ. D. 1, 37 × 103 kJ.
Câu 4: Biết phản ứng đốt cháy khí carbon monoxide (CO) như sau:
1

L
o
CO(g) + O 2 (g)  → CO 2 (g) ∆ r H 298 = −851,5 kJ
2

A
Ở điều kiện chuẩn, nếu đốt cháy hoàn toàn 2,479 L khí CO thì nhiệt lượng toả ra là bao nhiêu kJ?
A. 161,82. B. 212,75. C. 122,35. D. 85,15.

CI
Câu 5: Cho phương trình phản ứng sau: 2H2(g) + O2(g)  → 2H2O(l) ∆H = -572 kJ
Khi cho 2 gam khí H2 tác dụng hoàn toàn với 32 gam khí O2 thì phản ứng
A. toả ra nhiệt lượng 286 kJ. B. thu vào nhiệt lượng 286 kJ.

FI
C. toả ra nhiệt lượng 572 kJ. D. thu vào nhiệt lượng 572 kJ.
Câu 6: Ở một lò nung vôi công nghiệp, cứ sản xuất được 1000 kg vôi sống cần dùng m kg than đá (chứa 80%
carbon) làm nhiên liệu cung cấp nhiệt.

OF
o
t
Cho các phản ứng: C(s) + O 2 (g)  → CO 2 (g) ∆ r H o298 = −393,5 kJ / mol
CaCO3 (s) → CaO(s) + CO2 (s) ∆ r H 0298 = 178, 29kJ
Biết hiệu suất hấp thụ năng lượng ở quá trình phân hủy đá vôi là 60%. Giá trị của m là
A. 161,82. B. 202,27. C. 355,67. D. 406,98.

ƠN
Câu 7: Cho biết năng lượng liên kết trong các phân tử O2, N2 và NO lần lượt là 494 kJ/mol, 945 kJ/mol và 607
kJ/mol. Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng: N2(g) + O2(g)  → 2NO(g)
A. +225 kJ. B. -346 kJ. C. -225 kJ. D. +346 kJ.
Câu 8: Cho phản ứng: N 2 (g) + 3H 2 (g) → 2NH3 (g)
NH
Ở điều kiện chuẩn, cứ 1 mol N2 phản ứng hết sẽ tỏa ra 92,22 kJ. Enthalpy tạo thành chuẩn của NH3 là
A. -46,11 kJ/mol. B. 46,11 kJ/mol.
C. -92,22 kJ/mol. D. 92,22 kJ/mol.
Câu 9: Điều chế NH3 từ N2(g) và H2(g) làm nguồn chất tải nhiệt, nguồn để điều chế nitric acid và sản xuất phân
urea. Xác định nhiệt tạo thành chuẩn của NH3, biết khi sử dụng 7 gam khí N2 sinh ra 22,95 kJ nhiệt.
Y

A. +45,9 kJ/mol. B. -45,9 kJ/mol.


C. +91,8 kJ/mol. D. -91,8 kJ.
QU

Câu 10: Enthalpy chuẩn của phản của phản ứng sau là bao nhiêu kJ?
1 1
CH 4 (g) + O 2 (g) → CO 2 (g) + H 2 O(l)
2 2
A. +358,9 kJ. B. +445,18 kJ.
C. -358,9 kJ. D. -445,18 kJ.
M

Câu 11: Từ số liệu trong sách giáo khoa, hãy xác định biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đốt cháy ethane:
7 to
C 2 H 6 (g) + O 2 (g)  → 2CO 2 (g) + 3H 2 O(l)

2
A. -2645 kJ. B. -3496 kJ. C. -2154 kJ. D. -1559,7 kJ.
Câu 12: Biến thiên enthalpy chuẩn kèm theo quá trình 1 mol enthanol lỏng cháy hoàn toàn trong oxygen là -
1,367x103 kJ. Enthalpy hình thành chuẩn của C2H5OH (lỏng) có giá trị là
A. +277,4. B. -277,4. C. -376,8. D. +376,8.
Y

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1 gam C2H2(g) ở điều kiện chuẩn, thu được CO2(g) và H2O(l) giải phóng 49,98 kJ.
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đốt cháy 1 mol C2H2 là
DẠ

A. +1368,35 kJ. B. -1299,48 kJ.


C. -1368,35 kJ. D. +1299,48 kJ.

17
Câu 14: Cho các phương trình hiệu ứng nhiệt:
CaCO3 (s) → CaO(s) + CO2 (s) ∆ r H o298 = 178,29kJ
CH 4 (g) + 2O2 (g) → CO2 (g) + 2H 2 O(l) ∆ r H o298 = −890,36 kJ

L
Ở điều kiện chuẩn, cần phải đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu gam CH4(g) để cung cấp nhiệt cho phản ứng tạo 1 mol

A
CaO bằng cách nung CaCO3. Giả thiết hiệu suất các quá trình đều là 100%.
A. 3,2 gam. B. 4,8 gam. C. 1,6 gam. D. 4 gam.

CI
Câu 15: Phản ứng luyện gang trong lò cao có phương trình như sau: Fe2O3(s) + 3CO(g) → 2Fe(s) + 3CO2(g)
Từ 1 mol Fe2O3 và 1 mol CO, với hiệu suất 100% thì giả phóng một lượng nhiệt là
A. 8,27 kJ. B. 49,6 kJ. C. 12,4 kJ. D. 74,4 kJ.

FI
→ H 2 O(l) ∆ r Ho298 = 6020 kJ
Câu 16: Cho phương trình nhiệt hóa học sau: H2 O(s) 
Biết rằng để làm cho nhiệt độ của 1 mol nước lỏng thay đổi 1°C cần một nhiệt lượng là 75,4J. Giả sử mỗi viên
nước đá tương ứng với 1 mol nước. Số viên nước đá tối thiểu cần tan chảy để có thể làm lạnh 500 gam nước lỏng ở

OF
20°C xuống 0°C là
A. 1. B. 7. C. 14. D. 15.
→ H 2 O(l) ∆ r Ho298 = 6020 kJ
Câu 17: Cho phương trình nhiệt hóa học sau: H2 O(s) 
Biết rằng để làm cho nhiệt độ của 1 mol nước lỏng thay đổi 1°C cần một nhiệt lượng là 75,4 J. Để làm lạnh 120
gam nước lỏng ở 45°C xuống 0°C, một bạn học sinh đã dùng m gam nước đá. Giá trị của m là

ƠN
A. 60,12. B. 45,09. C. 56,79. D. 67,63.
Câu 18: Từ số liệu trong sách giáo khoa, hãy tính biến thiên enthalpy của phản ứng đốt cháy butane theo năng
lượng liên kết, biết sản phẩm phản ứng đều ở thể khí.
A. -2745 kJ. B. -2496 kJ. C. -2017 kJ. D. -2557 kJ.
NH
Câu 19: Trong ngành công nghiệp lọc hóa dầu, các ankan thường được loại bỏ hydrogen trong các phản ứng
dehydro hóa để tao ra những sản phẩm hydrocacbon không no có nhiều ứng dụng trong công nghiệp. Hãy tính biến
thiên anthalpy chuẩn của phản ứng sau dựa vào năng lượng liên kết.
H3C-CH2-CH2-CH3 → CH2=CH-CH=CH2 + 2H2
A. 256 kJ. B. 341 kJ. C. 116 kJ. D. 419 kJ.
Câu 20: Trong ngành công nghiệp lọc hóa dầu, các ankan thường được loại bỏ hydrogen trong các phản ứng
Y

dehydro hóa để tao ra những sản phẩm hydrocacbon không no có nhiều ứng dụng trong công nghiệp. Hãy tính biến
thiên anthalpy chuẩn của phản ứng sau dựa vào năng lượng liên kết.
QU

6CH4 → C6H6 (1,3,5- cyclohexatriene)+ 9H2


Cho biết công thức cấu tạo 1,3,5- cyclohexatriene như sau:
M

A. +569 kJ. B. +467 kJ. C. +654 kJ. D. +739 kJ.


Câu 21: Cho phản ứng hydrogen hoá ethylene sau: H2C=CH2(g) + H2(g)  → H3C–CH3(g)
Biết năng lượng liên kết trong các chất cho trong bảng sau:
Liên kết Phân tử Eb (kJ/mol) Liên kết Phân tử Eb (kJ/mol)
Y

C=C C2H4 612 C–C C2H6 346


DẠ

C–H C2H4 418 C–H C2H6 418


H–H H2 436
Biết thiên enthalpy (kJ) của phản ứng có giá trị là
A. +134. B. -134. C. +478. D. -478.

18
Câu 22: Xác định biến thiên enthalpy ( ∆ r H 298
o
) của phản ứng đốt cháy butane:
C4H10(g) + O2(g)  → CO2(g) + H2O(g)
Biết năng lượng liên kết trong các hợp chất cho trong bảng sau:

L
Liên kết Phân tử Eb (kJ/mol) Liên kết Phân tử Eb (kJ/mol)

A
C–C C4H10 346 C=O CO2 799
C–H C4H10 418 O–H H2O 467

CI
O=O O2 495
A. +2356,5 kJ. B. -2356,5 kJ.
C. +2626,5 kJ. D. -2626,5 kJ.

FI
● Cấp độ vận dụng cao
Câu 23: Cho phản ứng nhiệt nhôm sau: 2Al(s) + Fe2O3(s)  → Al2O3(s) + 2Fe(s)

OF
Biết nhiệt tạo thành, nhiệt dung của các chất (nhiệt lượng cần cung cấp để 1 kg chất đó tăng lên 1 độ) được cho
trong bảng sau:
Chất o
∆ f H 298 C Chất o
∆ f H 298 C
(kJ/mol) (J/g.K) (kJ/mol) (J/g.K)
Al 0 Al2O3 -16,37 0,84

ƠN
Fe2O3 -5,14 Fe 0 0,67
Giả thiết phản ứng xảy ra vừa đủ, hiêu suất 100%; nhiệt độ ban đầu là 250C, nhiệt lượng toả ra bị thất thoát ra bị
thất thoát ra ngoài môi trường là 50%. Nhiệt độ (K) đạt được trong lò phản ứng nhiệt nhôm là
A. 3346. B. 2934. C. 2636. D. 3680.
Câu 24: Phản ứng đốt cháy butane diễn ra như sau:
NH
13
C4 H10 (g) + O2 (g)  → 4CO2 (g) + 5H 2 O(g) ∆ r H o298 = −2626,5 kJ
2
Một bình gas chứa 12 kg butane có thể đun sôi bao nhiêu ấm nước? (Giả thiết mỗi ấm nước chứa 2 L nước ở 25oC,
nhiệt dung của nước là 4,2 J/g.K, có 40% nhiệt đốt cháy butane bị thất thoát ra ngoài môi trường).
A. 736. B. 918. C. 845. D. 691.
Y
QU
M

Y
DẠ

19

You might also like