You are on page 1of 87

CHÀO MỪNG MỌI NGƯỜI

ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT


TRÌNH CỦA NHÓM MÌNH
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
Trần Ngọc Minh Hằng Trịnh Trung Hiếu Trần Thị Thanh Nhàn
2221000047 2221000055 2221000110

Ng Thị Ngọc Minh Ngân Lê Viết Minh Tuệ Ng Thị Ngọc Hải Ng Lê Thủy Tiên
2221000100 2221000191 2221000043 2221000171
BẢNG PHÂN CÔNG
Tên Nhiệm vụ phân công Đánh giá

Chuẩn bị nội dung phương


1. Trần Thị Thanh Nhàn
thức 7/ Thiết kế slides/ Soạn Đã hoàn thành
(Nhóm trưởng)
câu hỏi

Chuẩn bị nội dung phương


2. Trần Ngọc Minh Hằng Đã hoàn thành
thức 1,2/ Thiết kế slides

Chuẩn bị nội dung phương


3. Trịnh Trung Hiếu Đã hoàn thành
thức 3,4
Chuẩn bị nội dung phương
4. Lê Viết Minh Tuệ Đã hoàn thành
thức 5,6/ Thiết kế slides
Chuẩn bị nội dung phương
5. Nguyễn Thị Ngọc Hải Đã hoàn thành
thức 8
6. Nguyễn Thị Ngọc Minh Chuẩn bị nội dung Ý nghĩa
Đã hoàn thành
Ngân ngữ pháp
Chuẩn bị nội dung Phân loại
7. Nguyễn Lê Thủy Tiên Đã hoàn thành
ý nghĩa ngữ pháp
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC 25/11/2022
Nhóm 2

Ý NGHĨA NGỮ PHÁP


VÀ PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP

001
CHÚNG TA CẦN NẮM ĐƯỢC
NHỮNG GÌ TRONG BÀI
HÔM NAY?

002
003
NỘI DUNG

01 Ý NGHĨA NGỮ PHÁP

02 PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP

004
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC

I.Ý NGHĨA
NGỮ PHÁP

005
I. Ý NGHĨA NGỮ PHÁP
1. Ý nghĩa ngữ pháp là gì?

006
I. Ý NGHĨA NGỮ PHÁP
1. Ý nghĩa ngữ pháp là gì?

- Ý nghĩa từ vựng là ý nghĩa riêng của từng đơn vị ngôn ngữ.

006
I. Ý NGHĨA NGỮ PHÁP
1. Ý nghĩa ngữ pháp là gì?

- Ý nghĩa từ vựng là ý nghĩa riêng của từng đơn vị ngôn ngữ.

- Ý nghĩa ngữ pháp là ý nghĩa chung bao trùm lên một loạt đơn vị
ngôn ngữ.

006
I. Ý NGHĨA NGỮ PHÁP
1. Ý nghĩa ngữ pháp là gì?

- Ý nghĩa từ vựng là ý nghĩa riêng của từng đơn vị ngôn ngữ.

- Ý nghĩa ngữ pháp là ý nghĩa chung bao trùm lên một loạt đơn vị
ngôn ngữ.

- Ý nghĩa ngữ pháp được thể hiện bằng những phương tiện ngữ pháp
nhất định.

006
I. Ý NGHĨA NGỮ PHÁP

Ý NGHĨA TỪ VỰNG Ý NGHĨA NGỮ PHÁP

- là ý nghĩa riêng của từng từ. - là ý nghĩa chung của nhiều từ,
nhiều đơn vị ngữ pháp.

- là ý nghĩa vật thể. - là ý nghĩa phi vật thể.

- có tính võ đoán cao hơn ý


nghĩa từ vựng.

007
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC

II.PHƯƠNG THỨC
NGỮ PHÁP

008
01 Định nghĩa từng phương thức

02 Phương tiện thể hiện ngữ pháp

03 Mục đích biểu thị ngữ pháp

04 Được sử dụng phổ biến trong


ngôn ngữ nào
009
II. PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
1. Phương thức ngữ pháp là gì?

010
II. PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
1. Phương thức ngữ pháp là gì?

- Phương thức ngữ pháp là những


biện pháp hình thức chung nhất
thể hiện ý nghĩa ngữ pháp.

010
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.1 Phương thức phụ tố

011
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.1 Phương thức phụ tố
- Phương thức phụ tố là dùng phụ tố liên kết
vào chính tố để thể hiện nghĩa ngữ pháp.

011
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.1 Phương thức phụ tố
- Phương thức phụ tố là dùng phụ tố liên kết
vào chính tố để thể hiện nghĩa ngữ pháp.

- Phương tiện thể hiện ngữ pháp: phụ tố.

011
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.1 Phương thức phụ tố

- Mục đích biểu hiện ý nghĩa

+ số nhiều → books

+ cấp so sánh → colder, coldest

+ ngôi, thì, số → wants,wanted

+ giống → kign-a

012
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.1 Phương thức phụ tố

- Mục đích biểu hiện ý nghĩa

+ thể hoàn thành của một số động từ.

pisat → napisat (viết, tiếng Nga)


Thể chưa hoàn thành Thể hoàn thành

chitat → prochitat (đọc, tiếng Nga)


Thể chưa hoàn thành Thể hoàn thành

013
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.1 Phương thức phụ tố

- Phương thức phụ tố là dùng phụ tố liên kết


vào chính tố để thể hiện nghĩa ngữ pháp.

- Phương tiện thể hiện ngữ pháp: phụ tố.

- Sử dụng phổ biến trong ngôn ngữ Anh,


Pháp, Đức, Tây Ban Nha,...

014
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.2 Phương thức biến tố bên trong

- Phương thức biến tố bên trong là phương thức biến


đổi một phần hình thức ngữ âm của chính tố để
biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp.

015
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.2 Phương thức biến tố bên trong

- Phương thức biến tố bên trong là phương thức biến


đổi một phần hình thức ngữ âm của chính tố để
biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp.
- Phương tiện thể hiện ngữ pháp: biến đổi hình thức
ngữ âm của chính tố.

015
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.2 Phương thức biến tố bên trong
- Mục đích biểu hiện ý nghĩa

+ số phức.
Ví dụ:
+ Tiếng Anh :
foot → feet (bàn chân)
số ít số nhiều
man → men (đàn ông)
số ít số nhiều

016
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.2 Phương thức biến tố bên trong
- Mục đích biểu hiện ý nghĩa

+ thể hoàn thành của một số động từ.


Ví dụ:
+ Tiếng Nga:
sobirat → cobrat (tập hợp)
Thể chưa hoàn thành Thể hoàn thành
nazyvat → nazvat (đặt, gọi tên)
Thể chưa hoàn thành Thể hoàn thành
016
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.2 Phương thức biến tố bên trong

- Phương thức biến tố bên trong là phương thức biến


đổi một phần hình thức ngữ âm của chính tố để
biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp.

- Phương tiện thể hiện ngữ pháp: biến đổi hình thức ngữ âm
của chính tố.

- Sử dụng phổ biến trong ngôn ngữ Anh, Pháp, Đức,...

017
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.3 Phương thức thay chính tố

- Phương thức thay chính tố là phương thức biến đổi


hoàn toàn hình thức ngữ âm của chính tố để biểu
hiện ý nghĩa ngữ pháp.

018
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.3 Phương thức thay chính tố

- Phương thức thay chính tố là phương thức biến đổi


hoàn toàn hình thức ngữ âm của chính tố để biểu
hiện ý nghĩa ngữ pháp.

- Phương tiện thể hiện ngữ pháp: biến đổi hoàn toàn
hình thức ngữ âm của chính tố.

018
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.3 Phương thức thay chính tố

- Mục đích biểu hiện:

019
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.3 Phương thức thay chính tố

- Mục đích biểu hiện:


+ Ngôi, số, thì, thức thể của động từ.
Ví dụ:

be → am → were
nguyên thể ngôi thứ nhất, số đơn, số phức,
thì hiện tại thì quá khứ

019
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.3 Phương thức thay chính tố

- Mục đích biểu hiện:


+ Các hình thái của đại từ nhân xưng.
Ví dụ:
I → me (tôi, tiếng Anh)
danh cách đối cách

je → me (tôi, tiếng Pháp)

danh cách đối cách

020
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.3 Phương thức thay chính tố

- Mục đích biểu hiện:


+ Số phức.

Ví dụ:
rebenok → deti (đứa trẻ, tiếng Nga)
số đơn số phức

021
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.3 Phương thức thay chính tố

- Mục đích biểu hiện:


+ Cấp so sánh của tính từ.

Ví dụ:

good → better → best


tốt tốt hơn tốt nhất

022
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.3 Phương thức thay chính tố

- Phương thức thay chính tố là phương thức biến đổi


hoàn toàn hình thức ngữ âm của chính tố để biểu
hiện ý nghĩa ngữ pháp.

- Phương tiện thể hiện ngữ pháp: biến đổi hoàn toàn
hình thức ngữ âm của chính tố.

- Sử dụng phổ biến trong ngôn ngữ Anh, Pháp, Nga,...

023
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.4 Phương thức trọng âm

- Phương thức trọng âm là cách dùng trọng âm


để biểu đạt nghĩa ngữ pháp.

024
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.4 Phương thức trọng âm

- Phương thức trọng âm là cách dùng trọng âm


để biểu đạt nghĩa ngữ pháp.

- Phương tiện thể hiện ngữ pháp: thay đổi trọng


âm.

024
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.4 Phương thức trọng âm

- Mục đích biểu hiện:


+ Các hình thái khác nhau của từ.
Ví dụ:
ruki → ruki (tay, tiếng Nga)
danh cách sinh cách

okna → okna (cửa sổ, tiếng Nga)


danh cách, sinh cách,
số phức số đơn
025
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.4 Phương thức trọng âm

- Mục đích biểu hiện:


+ Các từ loại khác nhau.
Ví dụ:

import → import (tiếng Anh)

danh từ động từ
(sự nhập khẩu) (nhập khẩu)

026
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.4 Phương thức trọng âm

- Mục đích biểu hiện:


+ Các hình thái của thể động từ.
Ví dụ:

otsypat → otsypat (đổ, tiếng Nga)

Thể chưa hoàn thành Thể hoàn thành

027
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.4 Phương thức trọng âm

- Mục đích biểu hiện:


+ Các hình thái về thì, thức của động từ.
Ví dụ:

chete → chete (đọc, tiếng Bungari)

ngôi thứ ba, ngôi thứ ba,


số đơn, thì hiện tại số đơn, thì quá khứ

028
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.4 Phương thức trọng âm

- Phương thức trọng âm là cách dùng trọng âm


để biểu đạt nghĩa ngữ pháp.

- Phương tiện thể hiện ngữ pháp: thay đổi trọng


âm.

- Sử dụng phổ biến trong ngôn ngữ có trọng âm


di động như Anh, Nga....
029
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.5 Phương thức hư từ

030
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.5 Phương thức hư từ
- Hư từ là từ không có chức năng định danh, không có
khả năng độc lập làm thành phần câu, được dùng để biểu thị
quan hệ ngữ pháp giữa các thực từ.

Ví dụ: đã, đang, sẽ,... ; hãy, đừng, chớ, nào, thôi,... ; bị, được,... ;
của, cho, bằng, đến,...

- Những loại hư từ: giới từ, liên từ, phó từ, khí từ, trợ từ và
tình thái từ.

031
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.5 Phương thức hư từ
- Phương thức hư từ là cách dùng hư từ để biểu thị nghĩa
ngữ pháp.

- Phương tiện thể hiện ngữ pháp: hư từ.

032
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.5 Phương thức hư từ

- Mục đích biểu hiện:

+ Thì quá khứ, hiện tại, tương lai.

Ví dụ:

Tôi đã mua một quyển sách mới. → chỉ quá khứ

Tôi sẽ mua một quyển sách mới. → chỉ tương lai

033
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.5 Phương thức hư từ

- Mục đích biểu hiện:

+ Số ít, số nhiều.

Ví dụ:

Các bạn ở đây.

Những quyển sách mới.

034
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.5 Phương thức hư từ

- Mục đích biểu hiện:

+ Nghĩa xác định, bất xác định.

Ví dụ:

A man → bất xác định


(người đàn ông, tiếng Anh)
The man → xác định

035
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.5 Phương thức hư từ

- Mục đích biểu hiện:

+ Nghĩa giống và số của danh từ.

Ví dụ:

Le lion → "le" giống đực, số phức


(tiếng Pháp)
La lion → "la" giống cái, số đơn

036
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.5 Phương thức hư từ

- Mục đích biểu hiện:

+ Mối quan hệ giữa các thành phần câu hoặc giữa các câu

Ví dụ:

Mua sách về để tham khảo → mục đích

Tôi ngủ quên nên bị trễ giờ học → nguyên nhân

037
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.5 Phương thức hư từ

- Phương pháp hư từ là cách dùng hư từ để biểu thị


nghĩa ngữ pháp.

- Phương tiện thể hiện ngữ pháp: hư từ.

- Sử dụng phổ biến trong ngôn ngữ Hán, Việt,...

038
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.6 Phương thức trật tự từ.

039
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.6 Phương thức trật tự từ.

- Phương thức trật tự từ là cách thức dùng thứ


tự sắp xếp các từ trong câu để biểu thị ý nghĩa
ngữ pháp.

- Phương tiện thể hiện ngữ pháp: sắp xếp các


trật tự từ trong câu.

039
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.6 Phương thức trật tự từ.

- Mục đích biểu hiện:

+ Ý nghĩa quan hệ.

Ví dụ:

Tôi đi đến trường. → “tôi” nghĩa chủ thể

Đi đến trường tôi. → “tôi” nghĩa sở hữu

Đến trường tôi đi. → “tôi” nghĩa đối tượng 040


II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.6 Phương thức trật tự từ.

- Mục đích biểu hiện:

+ Nghĩa tình thái của câu.

Ví dụ:

She is a student. → nghĩa tường thuật

Is she a student? → nghĩa nghi vấn

041
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.6 Phương thức trật tự từ.

- Phương thức trật tự từ là cách thức dùng thứ tự sắp xếp các từ
trong câu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp.

- Phương tiện thể hiện ngữ pháp: sắp xếp các trật tự từ trong câu.

- Sử dụng phổ biến trong ngôn ngữ Hán, Việt, Anh...

042
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.7 Phương thức ngữ điệu.

- Phương thức sử dụng sự thay đổi các đường ngữ điệu cơ bản để
thể hiện ý nghĩa ngữ pháp như vậy gọi là phương thức ngữ điệu.

- Phương tiện thể hiện ngữ pháp: ngữ điệu.

043
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.7 Phương thức ngữ điệu.

- Mục đích biểu hiện:

+ Ý nghĩa hình thái của câu.

Ví dụ:

Give it to me! → nghĩa mệnh lệnh

Give it to me. → nghĩa tường thuật

044
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.7 Phương thức ngữ điệu.

- Mục đích biểu hiện:

+ Ý nghĩa hình thái của câu.

Ví dụ:

Mẹ đã về? → nghĩa nghi vấn

Mẹ đã về. → nghĩa tường thuật

045
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.7 Phương thức ngữ điệu.

- Phương thức sử dụng sự thay đổi các đường ngữ điệu cơ bản để
thể hiện ý nghĩa ngữ pháp như vậy gọi là phương thức ngữ điệu.

- Phương tiện thể hiện ngữ pháp: ngữ điệu.

- Sử dụng phổ biến trong tiếng Anh, Việt,….

046
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.8 Phương thức lặp.

- Phương thức lặp là phương thức lặp lại một bộ phận


hoặc toàn bộ từ chính tố (có thể 1 hoặc 2 lần) để thể hiện
ý nghĩa ngữ pháp.

- Phương tiện thể hiện ngữ pháp: lặp bộ phận hoặc toàn bộ chính tố.

047
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.8 Phương thức lặp.

- Mục đích: thường biểu hiện ý nghĩa số phức của từ.

Ví dụ:

nhà → nhà nhà


số ít số nhiều

talon → taltalon
số ít số nhiều
048
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.8 Phương thức lặp.

- Phương thức lặp là phương thức lặp lại một bộ phận


hoặc toàn bộ từ chính tố (có thể 1 hoặc 2 lần) để thể hiện
ý nghĩa ngữ pháp.

- Phương tiện thể hiện ngữ pháp: lặp bộ phận hoặc toàn bộ chính tố.

- Sử dụng phổ biến trong ngôn ngữ tiếng Việt, Mã Lai,...

049
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.8 Phương thức lặp.
PP lặp biểu thị ý nghĩa
PP lặp tạo từ mới
ngữ pháp

050
II.2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.8 Phương thức lặp.
PP lặp biểu thị ý nghĩa
PP lặp tạo từ mới
ngữ pháp

- Không thể hiện ý nghĩa ngữ pháp. - Thể hiện ý nghĩa ngữ pháp.

- Làm thay đổi ý nghĩa từ vựng. - Giữ nguyên ý nghĩa từ vựng.

Ví dụ: Ví dụ:

nhẹ → nhè nhẹ nhà → nhà nhà


(hơi nhẹ) (số ít) (số nhiều)
051
NGUỒN TÀI LIỆU

- Giáo trình dẫn luận ngôn ngữ học (NXB Đại học
Sư phạm).
- ngonngu.net
- ngnnghc.wordpress.com
- tratu.soha.com

052
Câu hỏi củng cố kiến thức
1. Ý nghĩa riêng của từng từ gọi là gì?

A. Phạm trù từ vựng


B. Ý nghĩa từ vựng
C. Ý nghĩa vật thể
D. Ý nghĩa ngữ pháp
1. Ý nghĩa riêng của từng từ gọi là gì?

A. Phạm trù từ vựng


B. Ý nghĩa từ vựng
C. Ý nghĩa vật thể
D. Ý nghĩa ngữ pháp
2. Phương thức nào dưới đây dùng phụ tố để
biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp?
A. Phương thức phụ tố
B. Phương thức lặp
C. Phương thức biến tố
D. Phương thức thay chính tố
2. Phương thức nào dưới đây dùng phụ tố để
biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp?
A. Phương thức phụ tố
B. Phương thức lặp
C. Phương thức biến tố
D. Phương thức thay chính tố
3. Phương thức nào là phương thức biến đổi
hoàn toàn hình thức ngữ âm của chính tố để
biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp?
A. Phương thức phụ tố
B. Phương thức lặp
C. Phương thức biến tố
D. Phương thức thay chính tố
3. Phương thức nào là phương thức biến đổi
hoàn toàn hình thức ngữ âm của chính tố để
biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp?
A. Phương thức phụ tố
B. Phương thức lặp
C. Phương thức biến tố
D. Phương thức thay chính tố
4. Phương thức trật tự từ là cách thức dùng
thứ tự sắp xếp các từ trong câu để biểu thị ý
nghĩa ngữ pháp.
A. Đúng
B. Sai
4. Phương thức trật tự từ là cách thức dùng
thứ tự sắp xếp các từ trong câu để biểu thị ý
nghĩa ngữ pháp.
A. Đúng
B. Sai
5. Phương thức sử dụng sự thay đổi các đường
ngữ điệu cơ bản để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp
là phương thức nào?
A. Phương thức phụ tố
B. Phương thức ngữ điệu
C. Phương thức biến tố
D. Phương thức thay chính tố
5. Phương thức sử dụng sự thay đổi các đường
ngữ điệu cơ bản để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp
là phương thức nào?
A. Phương thức phụ tố
B. Phương thức ngữ điệu
C. Phương thức biến tố
D. Phương thức thay chính tố
7. Ý nghĩa thường trực là loại ý nghĩa ngữ pháp
luôn luôn đi kèm nghĩa từ vựng, có mặt trong
mọi dạng thức của đơn vị.
A. Đúng
B. Sai
7. Ý nghĩa thường trực là loại ý nghĩa ngữ pháp
luôn luôn đi kèm nghĩa từ vựng, có mặt trong
mọi dạng thức của đơn vị.
A. Đúng
B. Sai
8. Phương thức biến đổi 1 phần hình thức ngữ
âm của chính tố để biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp
là phương thức ngữ điệu.
A. Đúng
B. Sai
8. Phương thức biến đổi 1 phần hình thức ngữ
âm của chính tố để biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp
là phương thức ngữ điệu.
A. Đúng
B. Sai
9. Ý nghĩa quan hệ là loại ý nghĩa:
A. chỉ xuất hiện ở một số dạng thức nhất định của đơn vị

B. luôn luôn đi kèm nghĩa từ vựng, có mặt trong mọi dạng


thức của đơn vị

C. do mối quan hệ của đơn vị ngôn ngữ với các đơn vị


khác lời nói đem lại

D. loại ý nghĩa do mối quan hệ của đơn vị ngôn ngữ với


các đơn vị khác.
9. Ý nghĩa quan hệ là loại ý nghĩa:
A. chỉ xuất hiện ở một số dạng thức nhất định của đơn vị

B. luôn luôn đi kèm nghĩa từ vựng, có mặt trong mọi dạng


thức của đơn vị

C. do mối quan hệ của đơn vị ngôn ngữ với các đơn vị


khác lời nói đem lại

D. loại ý nghĩa do mối quan hệ của đơn vị ngôn ngữ với


các đơn vị khác.
10. Ý nghĩa lâm thời là loại ý nghĩa chỉ xuất
hiện ở một số dạng thức nhất định của đơn vị.
A. Đúng
B. Sai
10. Ý nghĩa lâm thời là loại ý nghĩa chỉ xuất
hiện ở một số dạng thức nhất định của đơn vị.
A. Đúng
B. Sai
Cảm ơn vì đã
lắng nghe!

You might also like