You are on page 1of 29

Bước 3: Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu

Nhận diện thương hiệu (Brand Identity) là quá trình nỗ lực của nhà quản lý thương hiệu
muốn xây dựng hình ảnh thương hiệu thật đẹp trong tâm trí người tiêu dùng. Từ đó, NTD nảy sinh
tình cảm với TH và sử dụng SP của DN. Nhận diện TH là tất cả nội dung thông tin TH muốn
truyền tải đến NTD dưới hình thức từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, mùi vị.....Đồng thời tác động đến
cơ quan cảm giác nhằm tạo sự nhận thức của NTD về TH.
Thiết kế nhận diện thương hiệu cụ thể là Hệ thống nhận diện thương hiệu (Brand
Identity System)/Hệ thống nhận diện doanh nghiệp (Corporate Identity Program): Được thể hiện
dưới dạng "Cẩm nang nhận diện thương hiệu". Cuốn cẩm nang này sẽ thể hiện giá trị cốt lõi của
TH, bản vẽ mô phỏng hình ảnh TH, thiết kế dấu hiệu nhận diện TH cơ bản, thiết kế truyền thông
TH, quy định hướng dẫn sử dụng TH trong môi trường gắn nhãn. VD: Đạm Cà Mau.
Hệ thống nhận diện thương hiệu (Brand Identity System) là tập hợp bao gồm nhiều
thành phần như tên gọi, logo, khẩu hiệu, nhạc hiệu, hình tượng, kiểu dáng, bao bì v.v… được xây
dựng dựa trên kết hợp những yếu tố sáng tạo của hình ảnh và ngôn ngữ để tạo nên ấn tượng đầu
tiên sâu đậm nhất và sự khác biệt rõ ràng nhất trong mắt khách hàng.

Nguyễn Hữu Thanh (2018). Thiết kế nhận diện thương hiệu. NXB Đồng Nai
Bước 3: Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu
Người gửi Truyền thông Người nhận

Hệ thống nhận diện


Bản sắc TH thương hiệu Hình ảnh TH
(Brand Identity) (Brand Identity (Brand Image)
System)

Brand Essence/Brand platform

→ Góc độ khách hàng: Thương hiệu là tất cả những cảm nhận của khách hàng về sản
phẩm/doanh nghiệp của bạn→Hình ảnh thương hiệu
→ Góc độ doanh nghiệp: Thương hiệu là toàn bộ biểu hiện của mọi thứ về sản
phẩm/doanh nghiệp→Bản sắc thương hiệu
Bước 3: Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu

Các bước xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu

B1 B3
B2 B4
Nghiên cứu Thực hiện
Thiết kế hệ Áp dụng hệ
– Phân tích công việc
thống nhận thống nhận
và Lập đăng ký bảo
diện thương diện thương
chiến lược hộ hệ thống
hiệu hiệu
thương hiệu nhận diện
Doanh nghiệp làm:
- Hệ thống nhận diện
- Truyền thông thương hiệu

Khách hàng
(các cơ quan cảm giác: 5 giác quan)
-->quá trình tri giác

Quá trình Nhận thức Dẫn đến kết quả là: Hình ảnh
(diễn ra bên trong não bộ) thương hiệu

Hành vi - Mua hàng


(thể hiện thông qua hành động cụ thể - Nói tốt về SP/DN
của KH) - Bênh vực DN khi có sự cố
- Giới thiệu KH mới cho DN
Quá trình hình thành nhận thức thương hiệu
Tác nhân: Giác quan: Mã hóa: Tiếp thu:
1. Sản phẩm, 2. Truyền Năm giác quan 1. Cá nhân, 2. Mong 1. Độ mạnh tác nhân, 2. So
thông thương hiệu muốn, 3. Hoàn cảnh sánh kinh nghiệm, 3. Phân
biệt đối xử
TH
Giai đoạn 1: Quá trình Giai đoạn 2: Quá trình Giai đoạn 3: Nhận thức Giai đoạn 4: Nhận thức
tiếp nhận tri giác lý tính cảm tính
Sự tác động của nhận diện Quá trình tri giác của các Sau khi não bộ tiếp nhận Sau khi mã hóa thông tin, não
thương hiệu vào các giác giác quan bị chi phối bởi 2 xung điện sẽ tiến hành mã bộ bắt đầu giai đoạn tiếp thu
yếu tố: 1. Nhận thức và 2. Vô hóa để lưu giữ thông tin. và ghi nhớ thông tin. Các yếu tố
quan dưới 2 hình thức: chủ ảnh hưởng đến quá trình này
thức. Tùy vào mức độ ấn Quá trình này sẽ bị ảnh
động và bị động. là: 1. Độ mạnh tác nhân: liên
tượng của SP, nhận diện TH, hưởng bởi: 1. Cá nhân: tính
ý nghĩa thông điệp và đặc cách, hiểu biết, kinh nghiệm, quan đến ấn tượng - không ấn
tượng, lặp lại - không lặp lại, có
tính sinh lý của các cơ quan 2. Mong muốn: trạng thái
ý nghĩa - không có ý nghĩa...
cảm giác mà xung điện não mong muốn hay không
của TH, 2. So sánh kinh
được tạo ra mạnh hay yếu mong muốn nhận thông tin, nghiệm: quá trình so sánh
trước khi truyền tới não bộ. 3. Hoàn cảnh: thời gian, thông tin của TH với kinh
Xung điện mạnh gây chú ý không gian, thái độ..... khi nghiệm, sự hiểu biết, trải
cao sẽ hình thành trí nhớ TH tiếp nhận thông điệp nghiệm trước đó, 3. Phân biệt
và ngược lại xung điện yếu đối xử: là hiện tượng tâm lý
sẽ bị rơi vào vùng lãng quên. nghiêng về thái độ tình cảm
của NTD đối với 1 TH trước khi
họ tiếp nhận thông tin mới
Nguyễn Hữu Thanh (2018). Thiết kế nhận diện thương hiệu. NXB Đồng Nai
Bước 3: Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu

Thị giác

Tác nhân Nhận thức Cảm xúc

Tác nhân: Hình ảnh, Từ ngữ, Màu sắc, Ánh sáng, Bố cục, Mức độ nhìn rõ
Công cụ:
(1) Dấu hiệu: Tên gọi, Logo, Slogan....
(2) Vật phẩm truyền thông: Poster, banner, TVC, event....
Nhận thức sẽ bị chi phối bởi: tâm trạng, kinh nghiệm, đặc tính cá nhân của người xem.
Cảm xúc: hình ảnh đẹp, an toàn dễ gây cảm xúc tích cực, hình ảnh có màu sắc dễ gây cảm
xúc nhiều hơn hình ảnh trắng đen, hình ảnh về thời thơ ấu, sự yêu thương sẽ gây cảm xúc mạnh hơn.
Đối với KH nam, thị giác gây cảm xúc mạnh hơn, đối với KH nữ thì thính giác tạo ra cảm xúc mạnh
hơn.
Nguyễn Hữu Thanh (2018). Thiết kế nhận diện thương hiệu. NXB Đồng Nai
Bước 3: Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu

Thính giác

Tác nhân Nhận thức Cảm xúc

Tác nhân: Giai điệu nhạc, lời bài hát, giọng nói, tiếng động....
Công cụ: logo âm thanh, nhạc hiệu, bài hát thương hiệu, giọng nói thương hiệu, âm thanh khác.
Nhận thức: Âm thanh to, nhanh, phức tạp kích thích não linh hoạt hơn. Âm thanh chậm, nhẹ,
đơn giản giúp não thư giãn tốt hơn; Âm thanh dễ gây sự chú ý cho não vì có thể cảm nhận từ mọi
phương hướng xung quanh; Kết hợp nghe nhìn sẽ cho kết quả nhận thức tốt hơn
Cảm xúc: âm thanh lớn, âm thanh mang cảm giác rùng rợn, ghê sợ...gây cảm xúc khó chịu,
hồi hộp. Âm thanh chậm chạp, kéo dài... mang đến tâm trạng buồn chán. Âm thanh truyển cảm, âm
thanh của thiên nhiên (gió, nước chảy, mưa rơi...) tạo cảm xúc dễ chịu, thư giãn. Âm thanh có giai điệu
nhanh, dồn dập, liên hồi... kích thích vận động hay phản ứng nhanh.

Nguyễn Hữu Thanh (2018). Thiết kế nhận diện thương hiệu. NXB Đồng Nai
Bước 3: Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu

Khứu giác

Tác nhân Nhận thức Cảm xúc

Tác nhân: Các hạt phân tử mùi


Công cụ: Mùi hương sản phẩm, Mùi hương không gian; Mùi hương trong vật phẩm
truyền thông.
Nhận thức: Khứu giác cảm nhận được mùi từ nhiều phương hướng khác nhau
Cảm xúc: Mùi thơm tạo cảm xúc tích cực, ngửi kích thích não mạnh hơn nghe và
nhìn.

Nguyễn Hữu Thanh (2018). Thiết kế nhận diện thương hiệu. NXB Đồng Nai
Bước 3: Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu

Xúc giác

Tác nhân Nhận thức Cảm xúc

Tác nhân: Bề mặt nhẵn láng hay sần sùi, độ cứng hay mềm, khối lượng nặng hay nhẹ, nhiệt độ
nóng hay lạnh, cảm giác chuyển động rung của vật thể...
Nhận thức: Xúc giác nhạy cảm hơn các giác quan khác do có tiếp xúc va chạm (có tính
phòng vệ cao) nhưng tạo ra cảm xúc cũng rất mạnh (xúc giác mang nhận thức sinh lý nhiều hơn
nhận thức tâm lý). VD: Giật mình khi có ai đó chạm vào mình; cảm giác nhột khi chạm mạnh vào các
vị trí như nách, lòng bàn tay, bàn chân, eo...
Cảm xúc: Tính khoái cảm của xúc giác cao hơn các giác quan khác, mang lại cảm xúc
mạnh mẽ cho cả chủ thể chạm và chủ thể bị/được chạm. VD: Chạm mạnh sẽ gây nhột, chạm nhẹ sẽ
tạo ra cảm giác giật mình hoặc rùng mình
Nguyễn Hữu Thanh (2018). Thiết kế nhận diện thương hiệu. NXB Đồng Nai
Bước 3: Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu

Vị giác

Tác nhân Nhận thức Cảm xúc

Tác nhân: Các vị cơ bản chua, cay, mặn, ngọt, đắng, chát....
Công cụ: Vị đặc trưng của sản phẩm thức ăn, đồ uống; Sự liên kết giữa TH với các dấu hiệu tượng
trưng/liên tưởng cho các vị... để tạo sự liên tưởng hay tăng sự ấn tượng cho hình ảnh TH. VD: tên sản phẩm hay
slogan chứa các từ "ngon ngất ngây, hương vị đậm đà,...."
Nhận thức: gây sự chú ý cao cho não do vị giác đảm bảo chức năng sinh tồn, và khi vị giác hoạt động các
giác quan khác cũng hoạt động theo, vị giác mang tâm lý cá nhân cao. VD: Người thích ngọt và không thích ngọt
sẽ nhận thức vị ngọt khác nhau cho cùng 1 lượng chất ngọt. Vị giác bị ảnh hưởng bởi tâm trạng.
Cảm xúc: Vị giác tạo ra sự kích thích (cần phải đáp ứng nhu cầu của vị giác, nếu đáp ứng không kịp thời sẽ
tạo ra kích thích mãnh liệt dẫn đến hành động tìm thức ăn), cảm xúc lây lan (khi vị giác bị ảnh hưởng bởi các
giác quan khác như nhìn, ngửi, cảm giác nóng, cứng...theo hướng cảm xúc tiêu cực sẽ làm giảm nhận thức vị
giác não bộ, nếu mức độ tiêu cực càng cao thì não bộ sẽ ra lệnh ngừng tiếp xúc tác nhân và ngược lại).

Nguyễn Hữu Thanh (2018). Thiết kế nhận diện thương hiệu. NXB Đồng Nai
Bước 3: Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu
Các dấu hiệu nhận biết chính Tên
thương
hiệu

Mùi
Logo
hương

Âm thanh Slogan

Màu sắc
Bước 3: Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu
Các vật phẩm trong truyền thông
Hạng mục biển bảng

Tài liệu sử dụng


trong Văn phòng Hạng mục quà tặng
A C Xúc tiến thương mại
Các vật phẩm
trong
truyền thông

Hạng mục trong hệ thống E D


Hạng mục truyền thông
Thương mại điện tử
Bước 3: Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu
Đặc điểm hệ thống nhận diện thương hiệu
Thuộc tính TH
Lợi ích TH
Nêu ra những đặc trưng của sản
Nêu ra những lợi ích chức năng
phẩm/dịch vụ cùng những thuộc
và xúc cảm mà thương hiệu có
tính như màu sắc, họa tiết tương
khả năng cung cấp cho người
đồng, phù hợp với nét đặc trưng
tiêu dùng
của sản phẩm/dịch vụ.

Niềm tin TH
Nêu ra các cơ sở chứng thực, tạo Tính cách TH
dựng niềm tin cho thương hiệu Nêu ra những tính cách, lối sống,
sản phẩm gồm những minh văn hóa của thương hiệu sao cho
chứng về công nghệ sản xuất, tương đồng với tính cách của
tiềm lực của công ty, các giải khách hàng mục tiêu
thưởng

→ HTNDTH cần thỏa mãn ba đặc điểm: tính thống nhất, tính khác biệt và tính thẩm mỹ
Bước 3: Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu
Tên thương hiệu
Tên thương hiệu là một trong những dấu hiệu nhận biết thương hiệu dưới dạng tên
gọi được thể hiện bằng chữ viết và giọng nói.
Các phương pháp đặt tên:
1. Tên viết tắt: Lấy chữ cái đầu của các từ trong tên doanh nghiệp ghép lại với nhau để
tạo thành cụm từ. Tên này thường không có ý nghĩa và không quá 4 ký tự. VD: LG (lucky
goldstar), IBM (International Business Machines)
2. Phương pháp ghép từ: Ghép các từ lại với nhau để tạo ra tên. VD: Vinamilk (Vina +
Milk), THACO (Trường Hải Auto + Corporation), Microsoft (Micro + Software)
3. Đặc trưng sản phẩm: giá trị lợi ích đặc biệt của sản phẩm được chọn làm tên hiệu. VD:
Clear, Sunlight, Air Blade (xé gió)
4. Tên của nhà sáng lập. VD: Honda (Soichiro Honda), Ford (Henry Ford)
5. Tên miền internet: lấy tên miền làm tên thương hiệu. VD: FPTShop.com

Nguyễn Hữu Thanh (2018). Thiết kế nhận diện thương hiệu. NXB Đồng Nai
Bước 3: Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu
Tên thương hiệu

Các tiêu chí lựa chọn tên: Sai lầm khi đặt tên:
- Dễ đọc, dễ nhớ, ngắn gọn - Vô nghĩa: KH khó nhớ
- Có ý nghĩa - Khó đọc
- Ấn tượng - Đại trà
- Rõ ràng ngữ nghĩa - Quá chuyên ngành
- Ít cạnh tranh: không quá đại trà - Dị ứng với văn hóa
- Dễ tạo hình logo - Không có tầm nhìn quốc tế
- Còn nhiều tên miền - Chu kỳ sống thấp: tên mang tính chất thời
- Có thể bảo hộ sở hữu trí tuệ sự, sự kiện hot, dễ bị lãng quên theo thời
- Dễ mở rộng ngành nghề kinh doanh gian
- Dễ thích nghi - Lấy tên địa phương: vì thuộc sở hữu của
địa phương, khó khăn khi bảo hộ

Nguyễn Hữu Thanh (2018). Thiết kế nhận diện thương hiệu. NXB Đồng Nai
Bước 3: Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu
Biểu tượng (Logo)

- Logo là yếu tố hình ảnh của thương hiệu, là một sản phẩm trừu
tượng mang đậm tính biểu trưng ra đời với chức năng của một
dấu hiệu nhận biết.
- Có thể phân biệt Logo thành 3 dạng cơ bản: Logo dạng chữ
(text), Logo dạng biểu tượng (symbol) và Logo kết hợp cả chữ và
biểu tượng (text + symbol)
- Có 3 cách tạo ra logo: (1) Cách điệu tên thương hiệu; (2) Sáng
tạo hình ảnh riêng; (3) Kết hợp hình ảnh riêng và tên thương
hiệu
Bước 3: Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu
Biểu tượng (Logo)
Khi thiết kế Logo nên lưu ý các tiêu chí sau:

Logo: Biểu tượng nhỏ, nhận diện lớn;


Có ý nghĩa Gợi nhiều hơn tả
Lưu ý khác khi sử dụng:
Đơn giản - Đảm bảo tính toàn vẹn của Logo (tùy
biến kích thước theo không gian,
LOGO Dễ thiết kế khoảng cách an toàn, tỉ lệ)
- Ứng dụng logo một cách đồng bộ
(Logo với bố cục, Logo với màu nền)
Dễ nhớ
- Chú ý bảo vệ logo thương hiệu: Đăng
ký bảo hộ
Độc đáo
Bước 3: Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu
Đặc điểm của Logo

1.Tính chọn lọc: thể hiện cốt lõi


2. Tính biểu tượng
3. Sự phân biệt
4. Tính mỹ thuật
Sự tối giản: không quá nhiều chi tiết
Đường nét: ý nghĩa của các đường (đường cong, đường tròn, đường thẳng, đường gấp
khúc, nét dày, nét mỏng)
Sự cân bằng: về màu sắc, tỷ lệ, phong thủy âm dương, yếu tố chính phụ
Chiều hướng: trái sang phải, thấp lên cao thể hiện sự phát triển, từ trong ra ngoài, từ
ngoài vào trong thể hiện sự chuyển động
5. Giá trị thông tin
6. Tính thương mại: dễ dàng sử dụng, thuận lợi cho truyền thông

Nguyễn Hữu Thanh (2018). Thiết kế nhận diện thương hiệu. NXB Đồng Nai
Bước 3: Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu
Sáng tác Logo
1. Dựa vào tên hiệu
- Viết tắt tên hiệu: chọn các chữ cái đầu của các từ trong tên hiệu để
thiết kế
- Khác biệt hóa một ký tự trong tên hiệu: chọn các ký tự đặc biệt
trong tên hiệu để khác biệt nó (phóng to, đổi màu, đổi font, xoay
chuyển chiều hướng....)
- Liên kết các ký tự trong tên hiệu để tạo thành một khối thống nhất
- Chọn một font chữ ấn tượng, độc đáo cho tên hiệu
Ý nghĩa của các font chữ:
- Font có chân: trang trọng, truyền thống, ổn định, tin cậy
- Font chân lớn: Mạnh mẽ, cuốn hút, rõ ràng, tạo sự chú ý
- Font không chân: Đơn giản, dễ đọc, sạch sẽ
- Font nghiêng (có chân/không chân): chuyển động, điệu bộ, khác
biệt
- Font viết tay: thanh lịch, nhẹ nhàng, dễ thương
- Font cách điệu: mới mẻ, vui vẻ, tự nhiên
- Font chữ bo tròn: thân thiện, hài hước, vui nhộn
- Font cổ điển: hoài cổ, cổ xưa, trang nghiêm
Nguyễn Hữu Thanh (2018). Thiết kế nhận diện thương hiệu. NXB Đồng Nai
Bước 3: Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu
Sáng tác Logo
2. Dựa vào symbol
- Symbol tách rời text: dựa trên các hình tượng về hình học, động vật, thực vật, thiên nhiên...
- Kết hợp symbol và text
- Sắp xếp vị trí text và symbol trong logo: các vị trí này được quy định sẵn và áp dụng thống nhất trong toàn bộ
hệ thống nhận diện.
Thay đổi logo:
- Sản phẩm mới cần có logo mới
- Logo cũ có nhiều khuyết điểm trong môi trường gắn nhãn
- Do sáp nhập, tách riêng thương hiệu
- Logo cũ không phù hợp (cũ kỹ, phức tạp,...)
- Tái định vị thương hiệu
...................
Cách thức thay đổi logo:
- Đổi tên thương hiệu
- Đổi sắc hiệu
- Đổi bố cục
Hoa tiết nhận diện và đường line: Xuất phát từ sắc hiệu và logo.

Nguyễn Hữu Thanh (2018). Thiết kế nhận diện thương hiệu. NXB Đồng Nai
Bước 3: Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu

Slogan: Khẩu hiệu là một lời văn ngắn gọn chứa đựng và truyền tải những thông tin mang
tính mô tả và thuyết phục về thương hiệu

Cấu trúc dấu câu slogan:


1. Dấu chấm hỏi: Slogan mở, phần đáp án để KH tự trả lời, tạo ấn tượng cho slogan về cấu
trúc
2. Dấu chấm cảm: Câu slogan dưới dạng nhiều cảm xúc
3. Dấu phẩy: Slogan có 2 vế, có vần điệu, cấu trúc ngữ pháp và số lượng từ các vế giống
nhau
4. Dấu chấm: Câu khẳng định
5. Dấu gạch ngang: Slogan có hai hay nhiều cụm từ, mỗi cụm thường có 2 từ và ít có liên
quan với nhau về ngữ nghĩa hay vần điệu
6. Không dấu: Thường thấy nhất, câu có đầy đủ chủ vị
7. Dấu ba chấm: giống như dấu chấm hỏi hay chấm cảm, để người xem tự điền đáp án

Nguyễn Hữu Thanh (2018). Thiết kế nhận diện thương hiệu. NXB Đồng Nai
Bước 3: Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu
Tiêu chí chọn Slogan

1. Dễ nhớ
2. Độc đáo: từ ngữ, cấu trúc mới lạ
3. Đơn giản
4. Mạch lạc
5. Không liên quan đến chính trị, tôn giáo, điều cấm kỵ
6. Có mục tiêu
7. Dễ phát âm
8. Không dùng từ ngữ gây phản cảm
9. Vần điệu
Phương pháp sáng tác slogan:
Kêu gọi, so sánh (hơn, nhất), lời hứa, cường điệu, quan điểm

Nguyễn Hữu Thanh (2018). Thiết kế nhận diện thương hiệu. NXB Đồng Nai
Bước 3: Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu

- Trong hệ thống nhận diện thương hiệu thì màu sắc chủ đạo có vai trò rất quan
trọng. Màu sắc sẽ xuất hiện liên tục trong quảng cáo, logo, bao bì sản phẩm của
doanh nghiệp…
- Màu sắc chủ đạo không chỉ kích thích liên tưởng của khách hàng tới thương hiệu
mà còn truyền tải thông điệp về tầm nhìn, định hướng, gợi liên tưởng đến sản
phẩm của công ty
- Màu sắc thường bao gồm: Màu chủ đạo (diện tích nhiều nhất 70%) + màu nhấn
(diện tích ít nhất) + màu bổ trợ (làm nền, trắng, đen, xám hoặc nhóm màu tương
đồng với màu chủ đạo) (cả hai chiếm 30%)+ màu sáng tạo (không xuất hiện thường
xuyên liên tục trong HTNDTH, sáng tạo theo mục tiêu truyền thông vào một số dịp
đặc biệt như Tết vàng đỏ, lễ hội Noel vàng trắng xanh dương…)

Lưu ý: Phụ thuộc vào văn hóa, xứ sở và ngành công nghiệp khác nhau; Phức tạp và
không mang tính tuyệt đối; Các màu đặc trưng: đỏ, da cam, vàng, xanh lá cây và xanh
dương và tím; Nên chọn màu đối lập để phân biệt với đối thủ cạnh tranh

Nguyễn Hữu Thanh (2018). Thiết kế nhận diện thương hiệu. NXB Đồng Nai
Bước 3: Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu

- Màu xanh da trời: niềm tin, sự an toàn → các công ty tài chính, bảo hiểm
- Màu đỏ: màu nổi bật, mạnh mẽ, quyền lực. Màu tác động trực tiếp lên mắt, khiến tim
đập nhanh → dùng cho hàng hóa cao cấp, trẻ trung,…
- Màu xanh lá cây: màu của mùa xuân, thiên nhiên,…
- Màu vàng: màu nắng, màu mặt trời, màu lạc quan tích cực
- Màu đen: màu cổ điển, sang trọng, huyền bí
- Màu trắng: màu thanh khiết → sản phẩm cho trẻ em, sức khỏe
(http://www.lantabrand.com/cat1news3512.html)
Bước 3: Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu
Sắc thái của màu sắc
Màu nóng (hot colors): xanh đọt chuối, tím, đỏ Màu sáng (light colors): màu thủy tinh, màu
gây ấn tượng, tạo sự chú ý, màu của mùa hè ánh sáng, sức sống mãnh liệt, sự trong sáng,
Màu ấm (warm colors): Sự phối hợp giữa màu đỏ thư thái
và vàng, màu đỏ và cam, màu cam, màu vàng Màu sậm (dark colors): các màu có pha thêm
cam, thân thiện, đón chào, ấm cúng trên 50% màu đen, cảm giác trang nghiêm,
Màu mát (cool colors): tông xanh như xanh lá cây, đứng đắn, tạo cho không gian thu nhỏ lại
xanh ngọc, vàng xanh, tạo cảm giác nhẹ nhàng, Màu nhạt (pale colors): các màu có pha thêm
thư giãn, tươi đẹp, dịu mắt trên 50% màu trắng, cảm giác trang nhã, mềm
Màu lạnh (cold colors): xanh biển, xanh nhạt, tạo mại, lãng mạn, nhẹ nhàng
cảm giác mát lạnh, băng giá, màu của mùa đông Màu tươi (bright colors): xanh, đỏ, vàng, cam,
bỏ qua thang xám và đen, vui tươi, phấn khởi

Phối màu tương phản: là cách phối màu đối nghịch nhau về sắc thái màu: Nóng - lạnh, Đậm -
nhạt, Lớn - nhỏ, Tươi - sẩm, Sắc nét - mờ nhạt, Ít - nhiều, Liên tục - không liên tục-->nhấn mạnh
chi tiết nào đó, nổi bật đường nét hay thể hiện 2 ý nghĩa đối lập nhau.
Phối màu tương đồng: cùng sắc thái màu-->tạo sự hài hòa, nhẹ nhàng, uyển chuyển hơn

Nguyễn Hữu Thanh (2018). Thiết kế nhận diện thương hiệu. NXB Đồng Nai
Bước 3: Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu
Tâm lý ảo giác về màu sắc
1. Mức độ nhìn rõ: Do tính chất độ lệch nhạy cảm giữa các màu và ánh sáng nên màu xanh và vàng
trông tương đối sáng hơn trong ánh sáng mờ, màu đỏ sáng hơn với ánh sáng chói chang
2. Kích thích ngon miệng: Màu cam kích thích sự ngon miệng, màu vàng chanh tạo cảm giác chua,
màu nâu cho sự hoài cổ, màu đỏ tươi và cam đỏ cho cảm giác nóng bức
3. Diện tích: Vật thể màu sáng, màu nóng đặt trên nền tối, nền lạnh thường cho cảm giác lớn hơn
diện tích thực của nó, và ngược lại.
VD: lá cờ của cộng hòa Pháp gồm ba sọc đứng xanh dương, trắng và đỏ, có kích thước bằng nhau.
Tuy nhiên để đảm bảo khi nhìn thấy 3 sọc có kích thước bằng nhau, người ta đã chia tỷ lệ 33:30:37.
Cùng một diện tích hay thể tích, vật thể có màu sáng cho ta cảm giác lớn hơn màu tối
3. Sức sống và chuyển động: Màu xanh lá cho cảm giác sức sống, màu nâu vàng cho cảm giác cổ xưa,
già nua
4. Khối lượng: Hình khối có màu nóng, màu đậm cho cảm giác nặng hơn vật thể có màu mát, màu
lạnh
5. Khoảng cách: Màu nóng như đỏ, cam, vàng cho cảm giác vật thể đến gần mắt nhìn, ngược lại, màu
mát và lạnh cho cảm giác vật thể lùi xa ra
Nguyễn Hữu Thanh (2018). Thiết kế nhận diện thương hiệu. NXB Đồng Nai
Bước 3: Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu
Âm thanh
Các yếu tố về âm thanh được thiết kế theo hệ thống thể hiện giá trị bản sắc riêng của thương hiệu, làm tăng
cường mức độ nhận biết của KH qua thính giác. Âm hiệu là việc sử dụng âm nhạc hay một loại âm thanh để tạo
dựng và truyền tải bản sắc thương hiệu
- Logo âm thanh: Một đoạn ngắn giai điệu âm thanh được thiết kế dựa trên những giá trị đặc trưng của thương
hiệu.
- Bài hát thương hiệu (Brand song): Một tác phẩm âm nhạc (nhạc và lời) được xây dựng dựa trên nền tảng
thương hiệu có sẵn được sử dụng trong thời gian dài và có thể điều chỉnh phục vụ cho mục đích truyền thông
quảng bá thương hiệu hay động viên nội bộ.
- Giọng nói thương hiệu (Brand voice): nhân cách hóa thương hiệu, dùng giọng nói để truyền đạt thông tin và để
lại ấn tượng lẫn tình cảm cho KH
- Nhạc hiệu (Brand music): Một đoạn nhạc (thường không lời) mang giai điệu giàu cảm xúc thể hiện tính cách
thương hiệu hay thông điệp truyền thông quảng bá thương hiệu
- Âm thanh khác
Âm thanh gây chú ý mạnh mẽ, ấn tượng và dễ ghi nhớ, thông điệp dễ mã hóa, dễ nảy sinh cảm xúc, không giới
hạn tầm nhìn
Sử dụng: Nội bộ doanh nghiệp (hội họp, ký kết với đối tác, phòng chờ, động viên nhân viên...), điểm bán hàng
(phòng trưng bày, cửa hàng, siêu thị...), kênh truyền thông (TV, internet, điện thoại,...), event (hội nghị, lễ kỷ
niệm,...) và quà tặng (các sản phẩm có thể phát ra âm thanh)
Nguyễn Hữu Thanh (2018). Thiết kế nhận diện thương hiệu. NXB Đồng Nai
Bước 3: Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu
Mùi hương
Mùi hương giúp hồi tưởng lại ký ức, tác động mạnh đến tâm trạng, cảm xúc và tinh thần, kích thích mua hàng, hiệu
quả công việc cao hơn, giúp không gian thêm trong sạch, tốt cho sức khỏe...Tuy nhiên, cần lưu ý vấn đề về dị ứng với mùi,
tâm lý ưa thích mùi hương và chất lượng mùi.
Tác dụng tâm lý của mùi hương:
- Mùi bạc hà: sảng khoái, tỉnh táo
- Mùi sả: mát mẻ, sạch sẻ
- Mùi hoa hồng: ngọt ngào, nữ tính
- Mùi vỏ bưởi: thư giản
..............
Các yếu tố ảnh hưởng đến chọn mùi hiệu:
- Cá tính thương hiệu
- Môi trường ứng dụng
- Ngành nghề sản phẩm kinh doanh
- Công nghệ phát mùi hương và giá thành
- Tâm lý khách hàng mục tiêu
- Màu sắc: Màu sắc và mùi hương có liên kết với nhau. VD: tông màu nóng găn với hương thơm nặng mùi, bạc hà
gắn với xanh biển, xanh lá cây, vani gắn với màu trắng....
Không gian ứng dụng: văn phòng, cửa hàng, phương tiện vận chuyển....
Vật phẩm ứng dụng: Bao bì (sản phẩm, quà tặng), Sản phẩm, Print Ad, Mùi nước hoa của nhân viên, Khăn, Khẩu
trang...
Nguyễn Hữu Thanh (2018). Thiết kế nhận diện thương hiệu. NXB Đồng Nai
Hướng dẫn sử dụng dấu hiệu trong nhận diện thương hiệu
Cẩm nang thương hiệu (Brand Guidelines)
Màu sắc
Thông số và tên gọi; Cấp bậc màu; Trạng thái màu (âm bản, dương bản); Tỷ lệ % diện tích các tông màu; In
ấn (chất liệu, kích thước...)

Logo
Kích thước, khoảng cách, bố cục (ngang-đứng, logo-slogan, text-symbol), Nền màu, tùy biến

Fornt chữ
Phù hợp với bản sắc thương hiệu và cố định font chữ cho tất cả các thiết kế (không quá 3 font chữ và cỡ chữ
trong một thiết kế). Chọn font cho body text, tagline, font sáng tạo cho các dịp đặc biệt. Tiêu chí: dễ đọc, dễ
nhớ và đạt được sự tinh tế trong thiết kế đồ họa.

Âm thanh
Thể loại nhạc, giai điệu phù hợp với định vị thương hiệu

Mùi hiệu
Thống nhất mùi hương được sử dụng, thống nhất dụng cụ phát tán mùi, có các biện pháp hạn chế mùi lạ

Nguyễn Hữu Thanh (2018). Thiết kế nhận diện thương hiệu. NXB Đồng Nai

You might also like