You are on page 1of 23

BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM

MÔN: KINH TẾ VI MÔ

Lớp: 212.ECO1101.B16
Tên nhóm: BRIGHT SPARK (NHÓM 05)
Ngày nộp báo cáo: 22/06/2022
Thành viên nhóm:
1. Trần Minh Đức
2. Huỳnh Hoàng Minh
3. Võ Ngọc Hải
4. Nguyễn Lưu Ngọc Trâm
5. Lê Hoàng Duy
6. Nguyễn Minh Hiếu

0
1
MỤC LỤC
Câu 1: Thống kê giá trị xuất khẩu,nhập khẩu của mặt hàng linh kiện điện tử, máy móc thiết bị đã chọn
từ năm 2011-2021 theo giá trị đồng USD................................................................................................1
Biểu đồ mặt hàng xuất khẩu................................................................................................................1
Biểu đồ mặt hàng nhập khẩu...............................................................................................................2
NHẬN XÉT XUẤT NHẬP KHẨU MẶT HÀNG LINH KIỆN ĐIỆN TỬ, MÁY MÓC THIẾT BỊ...............................3
Năm 2011............................................................................................................................................3
Năm 2012............................................................................................................................................3
Năm 2013............................................................................................................................................4
Năm 2014............................................................................................................................................5
Năm 2015............................................................................................................................................6
Năm 2016:...........................................................................................................................................7
Năm 2017............................................................................................................................................8
Năm 2018:...........................................................................................................................................9
Năm 2019..........................................................................................................................................10
Năm 2020..........................................................................................................................................11
Năm 2021..........................................................................................................................................15
Câu 2: Với các loại hàng hóa trên, đặt trong bối cảnhkhủng hoảng kinh tế/chiến tranh giữa Nga và
Ukraine/lạm phát/Covid-19. Nhóm bạn hãy dùng các kiến thức đã học trong môn kinh tếvi mô đểnhận
định vềsựphát triển trong tương lai của loại mặt hàng đó....................................................................19
Cre.........................................................................................................................................................20

1
Câu 1: Thống kê giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của mặt hàng
linh kiện điện tử, máy móc thiết bị đã chọn từ năm 2011-
2021 theo giá trị đồng USD.

Biểu đồ mặt hàng xuất khẩu


Đơn vị tính: Triệu USD

Biểu đồ xuất khẩu mặt hàng linh kiện điện tử, máy móc thiết bị
2011-2021
160,000.00

140,000.00

120,000.00

100,000.00

80,000.00

60,000.00

40,000.00

20,000.00

0.00
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện Điện thoại các loại và linh kiện
Máy ảnh, máy quay phim và linh kiện Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác
Tổng

1
Biểu đồ mặt hàng nhập khẩu
Đơn vị tính: Triệu USD

Chart Title
160,000.00

140,000.00

120,000.00

100,000.00

80,000.00

60,000.00

40,000.00

20,000.00

0.00
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 năm 2021

Máy tính, điện tử và linh kiện Điện thoại các loại và linh kiện
Máy ảnh, máy quay phim và linh kiện Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác
Hàng điện gia dụng và linh kiện Tổng

2
NHẬN XÉT XUẤT NHẬP KHẨU MẶT HÀNG LINH
KIỆN ĐIỆN TỬ, MÁY MÓC THIẾT BỊ.

Năm 2011
Thị trường:
Trung Quốc: nhập khẩu tăng cao so với cùng kỳ: linh kiện điện tử và máy tính 2,3 tỷ USD tăng
68%; máy móc thiết bị thông tin liên lạc 1,8 tỷ USD tăng 7,6%
Hàn Quốc: Kim ngạch nhập khẩu có giá trị cao: linh kiện điện tử, máy tính nguyên chiếc và linh
kiện 1,9 tỷ USD (tăng 111,5%)
Xuất khẩu:
 Điện thoại các loại và linh kiện đạt 6,4 tỷ USD, vươn mạnh lên vị trí thứ 4 trong các mặt
hàng xuất khẩu
 Linh kiện điện tử và máy tính đạt 4,7 tỷ USD, tăng 29,9% (1 tỷ USD), đứng thứ 6. Trong
đó thị trường Trung Quốc 710 triệu USD tăng 105,8%, Nhật Bản 407 triệu USD, tăng
32,1%; Mỹ 388 triệu USD (95%); Hồng Kông 333 triệu USD tăng 86,5%; Singapore
177,7 triệu USD tăng 111,9%.

 Tỷ trọng nhóm hàng máy móc, phương tiện vận tải và phụ tùng tăng đáng kể đạt 19,4%
Nhập khẩu:
 Kim ngạch nhập khẩu mặt hàng linh kiện điện tử, ti vi và máy tính vươn lên vị trí thứ 2
đạt giá trị 7,9 tỷ USD, tăng 51,2%, trị giá nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc đạt giá trị
cao nhất với 2,3 tỷ USD, tăng 68% (924 triệu USD), Hàn Quốc 1,9 tỷ USD tăng 111,5%,
Nhật Bản 1,1 tỷ USD tăng 84,2% (513 triệu USD), Malaixia 494 triệu USD, tăng 40,5%
(142 triệu USD).

 Kim ngạch máy móc thiết bị và phụ tùng tăng 25,6%

Năm 2012
Thị trường:
Trung Quốc: Chiếm tỷ trọng lớn và có kim ngạch tăng cao: máy vi tính, sản phẩm điện tử và
linh kiện 3,3 tỷ USD tăng 45%; máy móc thiết bị thông tin liên lạc 3,5 tỷ USD tăng 94%
Nhật bản: Xuất khẩu máy móc thiết bị dụng cụ và phụ tùng đạt 1,27 tỷ USD (+11,4%). Kim
ngạch nhập khẩu từ thị trường Nhật Bản đạt giá trị cao như: máy móc thiết bị dụng cụ và phụ
tùng 2,8 tỷ USD (+27,6%), máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 1,7 tỷ USD (+51,6%)

3
Mỹ: Giá trị xuất khẩu tăng mạnh so với 2011: máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 935
triệu USD (+141%), máy móc thiết bị và phụ tùng 871 triệu USD (+50%). Kim ngạch nhập khẩu
chiếm tỷ trọng lớn đạt giá trị tăng: máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 990 triệu USD
(+146%); máy móc, thiết bị, phụ tùng 617 triệu USD (+0,7%).
Hàn Quốc: Kim ngạch nhập khẩu có giá trị cao: máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 3,3 tỷ
USD (+70,7%); máy móc thiết bị dụng cụ và phụ tùng 1,3 tỷ USD (+ 53,2%).
Xuất khẩu:
 tỷ trọng nhóm hàng máy móc, phương tiện vận tải và phụ tùng chiếm 26,8%, tăng 7,4
điểm % so với năm 2011 và kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này đạt 30,7 tỷ USD tăng
63% (11,9 tỷ USD).
 Điện thoại các loại và linh kiện tăng mạnh và vươn lên vị trí thứ 2 với 12,7 tỷ USD kim
ngạch xuất khẩu, tăng 98,1% so với năm 2011. Thị trường nhập khẩu lớn nhất là Ả rập
thống nhất với 1,5 tỷ USD, tăng hơn 3 lần so với năm 2011. Thị trường Đức đứng thứ 2
đạt 1,16 tỷ USD, tăng 93,9%. Thị trường Anh đạt 948 triệu USD, tăng 102,1%. Thị
trường Nga đạt 771 triệu USD, tăng 43,8%.

 Linh kiện điện tử và máy tính vươn lên vị trí thứ 4 với 7,85 tỷ USD, tăng 68,4% so với
năm 2011. Đứng đầu là trị trường Trung Quốc với 1,9 tỷ USD, tăng 164,1%; Hoa Kỳ ở vị
trí thứ 2 với 935 triệu USD, tăng 2,4 lần; Malaisia thứ 3 với 856 triệu USD tăng 11,3%;
tiếp đến là Hà Lan 453 triệu USD, tăng 4,5 lần và Nhật Bản 343,6 triệu USD giảm
15,6%.
Nhập khẩu:
 Linh kiện điện tử, máy tính và linh kiện vươn lên vị trí thứ nhất với 13,2 tỷ USD, tăng
67,2% so với năm 2011, chiếm 11,5% tổng kim ngạch nhập khẩu. Thị trường Trung
Quốc dẫn đầu với 3,34 tỷ USD, tăng 46,3%. Thị trường Hàn Quốc đứng ở vị trí thứ 2 với
3,3 tỷ USD, tăng 70,7%. Nhật Bản 1,7 tỷ USD, tăng 51,6%. Singapo 1 tỷ USD, tăng
145%. Hoa Kỳ 990 triệu USD, tăng 146%. Malaisia 667 triệu USD, tăng 35%. Đài Loan
535 triệu USD, tăng 71,9%.

 Kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị, phương tiện vận tải và phụ tùng tăng 26,3%.

Năm 2013
- Các thị trường lớn xuất nhập khẩu với VN: Các tiểu Vương Quốc Ả Rập thống nhất,
Trung Quốc, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản.

Xuất khẩu:
- Điện thoại các loại và linh kiện: chủ yếu sang các thị trường: Các tiểu Vương Quốc Ả
Rập thống nhất 3,4 tỷ USD: Áo 1,6 tỷ USD, tăng 83,3%(716 triệu USD): Đức 1,5 tỷ
USD, tăng 32,9%(383 triệu USD): Anh 1,34 tỷ USD, tăng 31,1%(25 triệu USD).

4
- Máy vi tính. Sản phẩm điện tử và linh kiện: xuất khẩu sang Trung Quốc 2,1 tỷ USD, tăng
11,5%(217 triệu USD), Hàn Quốc 326 triệu USD, tang 61,3%(124 triệu USD). Đài Loan
871 triệu USD, tăng 62,9%, Malayxia 1,2 tỷ USD tăng 38,3%(328 triệu USD), Hà Lan
559 triệu USD tăng 23,3%.

- Máy móc thiết bị dụng cụ và phụ tùng khác: Hàn Quốc 271 triệu USD tăng 14,3%(33,8
triệu USD),
Kim ngạch xuất khẩu đạt 132 tỷ USD, tăng 15,3%(17,5 tỷ USD) so với năm 2012.
Điện thoại các loại về kim ngạch với 21,3 tỷ USD, tăng 66,7%(8,5 tỷ USD) so với năm 2012,
Linh kiện điện tử, máy tính và linh kiện đứng thứ 3 với 10,6 tỷ USD, tăng 35,5%(2,9 tỷ
USD) so với năm 2012.
Nhập khẩu:
- Máy móc thiết bị dụng cụ và phụ tùng khác: Trung Quốc 5,3 tỷ USD tăng 23,8%(1 tỷ
USD); Hoa Kỳ 661 triệu USD, tăng 7,2% (44,5 triệu USD); Hàn Quốc 2,3 tỷ USD, tăng
72,4%(969 triệu USD).
2,3 tỷ USD, tăng 72,4% (969 triệu USD); Nhật Bản 2,3 tỷ USD, giảm 17,9%(510 triệu
USD).

- Máy vi tính sản phẩm điện tử và linh kiện: Trung Quốc 4,5 tỷ USD, tăng 35,3% (1,2 tỷ
USD); máy vi tính Hàn Quốc 5,1 tỷ USD, tăng 54,7%(1,8 tỷ USD); Đài Loan 871 triệu
USD, tăng 62,9%.
Kim ngạch nhập khẩu đạt 132 tỷ USD, tăng 16% so với năm 2012, Linh kiện điện tử, máy
tính và linh kiện đứng thứ nhát với 17,8 tỷ USD, tăng 35,1%(4,6 tỷ USD) so với năm 2012
chiếm 13,5% tổng kim ngạch nhập khẩu.

Năm 2014
- Các thị trường lớn xuất nhập khẩu với VN: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan,
Các tiểu Vương Quốc Ả Rập thống nhất, Hoa Kỳ.

Xuất Khẩu:
- Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện: Hoa Kỳ 2,1 tỷ USD, tăng 43,2%(636 triệu
USD); Hàn Quốc 419 triệu USD, tăng 28,4%( 93 triệu USD); Đài Loan 163 triệu USD,
tăng 80,1%(73 triệu USD)

- Máy móc thiết bị dụng cụ và phụ tùng khác: ASEAN 1,3 tỷ USD, tăng 30,3%( 304 triệu
USD); Hàn Quốc 324 triệu USD, tăng 19,8%( 54 triệu USD); Đài Loan 130 triệu USD,
17,44%(19 triệu USD).

5
- Điện thoại các loại và linh kiện: EU 8,4 tỷ USD, tăng 3,7%( 297 triệu USD); 314 triệu
USD, tăng 43,9 %( 96 triệu USD); Đài Loan 353 triệu USD, giảm 24,4% (114 triệu
USD); Các tiểu Vương Quốc Ả Rập thống nhất 3,6 tỷ USD, tăng 6%(207 triệu USD); Áo
1,7 tỷ USD, tăng 9,8%( 155 triệu USD); Mỹ 1,5 tỷ USD, tăng 105,1% (792 triệu USD),
Kim ngạch xuất khẩu đạt 150,2 tỷ USD, tăng 13,8%(18,2 tỷ USD) so với năm
2013. Xuất siêu sang Hoa Kỳ đạt 20,3 tỷ USD, tăng 20%(3,7 tỷ USD) so với năm
2013.

Nhập khẩu:
- Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện: ASEAN 1,5 tỷ USD, tăng 31,9%(359 triệu
USD); EU giảm 70%( 657 triệu USD); Hàn Quốc 5,1 tỷ USD, giảm 1%(53 triệu USD);
Nhật Bản 1,9 tỷ USD, tăng 5,5%(101 triệu USD).

- Máy móc thiết bị dụng cụ và phụ tùng khác: Trung Quốc 6,4 tỷ USD, tăng 21% (1,1 tỷ
USD); ASEAN 1,5 tỷ USD, tăng 31,9%(359 triệu USD); 800 triệu USD, tăng 21% (139
triệu USD); Hàn Quốc 2,7 tỷ USD, tăng 16,4%(378 triệu USD); Nhật Bản 3 tỷ USD, tăng
29,6%( 691 triệu USD).

- Điện thoại các loại và linh kiện: Trung Quốc 6,5 tỷ USD, tăng 12,3%(708 triệu USD);
Hàn Quốc 1,8 tỷ USD, giảm 20%(446 triệu USD); Thái Lan 118 triệu USD, tăng 36,4
lần(114,7 triệu USD); Đài Loan 99 triệu USD, tăng 54,4%(36,2 triệu USD).
Kim ngạch nhập khẩu đạt 147,8 tỷ USD, tăng 12%(15,8 tỷ USD) so với năm
2013. Linh kiện điện tử, máy tính và linh kiện đứng ở vị trí thứ nhất với 18,8 tỷ
USD, tăng 5,8%(1 tỷ USD) so với năm 2013. Điện thoại các loại và linh kiện
vươn lên vị trí thứ 3 với kim ngạch nhập khẩu đạt 8,7 tỷ USD và tăng 7,9%(634
triệu USD) so với năm 2013.

Năm 2015
*Về thị trường:
- Trong năm 2015, Việt Nam có quan hệ buôn bán với 146 nước (những nước có tổng mức lưu
chuyển ngoại thương từ 10 triệu USD trở lên), năm 2014 là 151 nước. Châu Á vẫn đứng đầu về
thị phần buôn bán hai chiều, với kim ngạch chiếm 65% tổng mức lưu chuyển ngoại thương
(giảm 0,6 điểm % so với năm 2014) và có quan hệ thương mại với 38 nước (năm 2014 là 41
nước).

*Về xuất khẩu:


- Xuất khẩu các mặt hàng gia công, lắp ráp có xu hướng tăng lên và chiếm trọng số trong tổng
kim ngạch xuất khẩu vẫn là các mặt hàng thuộc về các doanh nghiệp FDI như: Điện thoại các

6
loại và linh kiện; Hàng dệt may; Giày dép; Linh kiện điện tử, ti vi và máy tính; Máy móc thiết bị
dụng cụ và phụ tùng.
- Điện thoại các loại và linh kiện giữ vững vị trí đứng đầu về kim ngạch với 30,2 tỷ USD, tăng
28,3% (6,7 tỷ USD) so với năm 2014. Xuất khẩu chủ yếu sang các thị trường như: Các tiểu
Vương quốc Ả rập thống nhất 4,5 tỷ USD, tăng 23,4% (848 triệu USD); Mỹ 2,8 tỷ USD, tăng
80% (1,2 tỷ USD); Đức 1,8 tỷ USD, tăng 30,3% (411 triệu USD). Một số thị trường xuất khẩu
chính của mặt hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện trong năm 2017 là: Trung Quốc,
EU, Hoa Kỳ, xuất khẩu mặt hàng này vẫn tiếp tục giữ đà tăng trưởng khả quan, mặc dù có một
số khó khăn từ thị trường Hoa Kỳ khi nước này có thể áp dụng thuế chống bán phá giá hoặc hạn
ngạch đối với máy giặt Samsung và LG

*Về nhập khẩu:

- Linh kiện điện tử và ti vi, máy tính và linh kiện giữ vững vị trí thứ nhất với 23,2 tỷ USD,
tăng 23,3% (4,4 tỷ USD) so với năm 2014; chiếm 14% tổng kim ngạch nhập khẩu. Kim
ngạch nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc đạt mức cao nhất với 6,7 tỷ USD, tăng 47%
(2,2 tỷ USD); thị trường Đài Loan đứng ở vị trí thứ 2 với 5,2 tỷ USD, tăng xấp xỉ 3 lần
(3,8 tỷ USD); Hồng Kông, Trung Quốc 2,3 tỷ USD, tăng gần 70 lần (2,2 tỷ USD); Nhật
Bản 1,8 tỷ USD, giảm 8,4% (163 triệu USD); Hàn Quốc 1,4 tỷ USD, giảm 71,6% (3,6 tỷ
USD) so với 2014. Điện thoại các loại và linh kiện đứng ở vị trí thứ 2 với 11 tỷ USD,
tăng 26,3% (2,3 tỷ USD) so với năm 2014, chiếm 6,6% tổng kim ngạch nhập khẩu. Kim
ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc đạt 7 tỷ USD, tăng 8,8% (565 triệu USD); Hàn Quốc 3,2
tỷ USD, tăng 80,1% (1,4 tỷ USD); Hồng Kông, Trung Quốc 195 triệu USD, tăng gần 11
lần (178 triệu USD).

Năm 2016:
*Về thị trường:
- Hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam năm 2016 được coi như là những gam màu
sáng trong bức tranh phát triển kinh tế của năm và tạo đà tăng trưởng cho các năm tiếp theo. Sau
khi nhập siêu hàng hóa trong năm 2015, cán cân thương mại hàng hóa của nước ta năm 2016 đã
xuất siêu trở lại với mức xuất siêu đạt gần 1,6 tỷ USD trong bối cảnh thương mại toàn cầu được
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đánh giá là có tăng trưởng yếu và không ổn định cùng với
giá Dầu thấp và khó khăn do thiên tai gây ra.
-Tổng mức lưu chuyển hàng hóa ngoại thương đạt 351,6 tỷ USD, tăng 7,3%, trong đó, xuất khẩu
đạt 176,6 tỷ USD, tăng 9,0% (14,6 tỷ USD), nhập khẩu đạt 175 tỷ USD, tăng 5,6% (9,2 tỷ USD)
so với năm 2015.

*Về xuất khẩu:


- Điện thoại các loại và linh kiện giữ vững vị trí đứng đầu về kim ngạch với 34,5 tỷ USD, tăng
14,1% (4,3 tỷ USD) so với năm 2015.
7
-Xuất khẩu mặt hàng này chủ yếu sang các thị trường như: Hoa Kỳ 4,4 tỷ USD, tăng 56,4% (1,6
tỷ USD); Hàn Quốc 2,7 tỷ USD, tăng 85,3% (1,3 tỷ USD); Áo 2,2 tỷ USD, tăng 25,1% (432 triệu
USD).

*Về nhập khẩu:


- Điện thoại các loại và linh kiện đứng ở vị trí thứ 2 với 11,1 tỷ USD, tăng 1,6% (172 triệu USD)
so với năm 2015, chiếm 6,4% tổng kim ngạch nhập khẩu.
- Nhập khẩu từ Trung Quốc đạt 6,4 tỷ USD, giảm 8,5% (600 triệu USD); Hàn Quốc vươn lên vị
trí thứ 2 với 3,8 tỷ USD, tăng gần 49 lần (3,7 tỷ USD); Hồng Kông 195 triệu USD, giảm 0,3%
(639 triệu USD); Thái Lan 180 triệu USD, tăng khoảng 25 lần (173 triệu USD).

Năm 2017
*Về thị trường:

- Thị trường chính của nhóm hàng công nghiệp như máy tính linh kiện điện tử điện thoại vẫn
được giữ ở mức tốc độ tăng trưởng cao (Hoa Kì, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc ) trong
đó hoa kì Mặt hàng có mức tăng trưởng xuất khẩu mạnh nhất là máy ảnh, máy quay phim và
linh kiện, tăng 329% so với năm 2016, đạt kim ngạch 63,9 triệu USD.
- Thị trường Trung Quốc mặt hàng có mức kim ngạch xuất khẩu cao và tăng trưởng mạnh nhất là
điện thoại và linh kiện đạt 7,2 tỷ USD, tăng 794%.
- Mặt hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng nhập khẩu từ hơn 40 nước và vùng lãnh thổ,
trong đó, có 10 thị trường đạt kim ngạch hơn 500 triệu USD.

*Về xuất khẩu:


Điện thoại và linh kiện:
- Năm 2017, kim ngạch xuất khẩu điện thoại và linh kiện đạt 45,27 tỷ USD, tăng 31,9% so với
cùng kỳ năm 2016, chiếm tỷ trọng 21,15% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2017.
- Trong năm 2017, có 12 thị trường đạt kim ngạch xuất khẩu điện thoại và linh kiện hơn 1 tỷ
USD. Trong đó, dẫn đầu là Trung Quốc: 7,15 tỷ USD; Hàn Quốc: 3,97 tỷ USD; UAE: 3,89 tỷ
usd (Hoa Kì, Áo, HồngKong, Anh …).
- Đáng chú ý là kim ngạch xuất khẩu năm 2017 vào thị trường Trung Quốc tăng 793,6%; Áo
tăng 46,33%; Hàn Quốc tăng 45,46%; Hồng Kông tăng 39,8% so với cùng kỳ năm 2016.

Máy vi tính sản phẩm điện tử và linh kiện:

- Năm 2017, kim ngạch xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 25,94 tỷ
USD, tăng mạnh 36,8% so với năm 2016.
8
- Một số thị trường xuất khẩu chính của mặt hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh
kiện trong năm 2017 là: Trung Quốc, EU, Hoa Kỳ, xuất khẩu mặt hàng này vẫn tiếp tục
giữ đà tăng trưởng khả quan, mặc dù có một số khó khăn từ thị trường Hoa Kỳ khi nước
này có thể áp dụng thuế chống bán phá giá hoặc hạn ngạch đối với máy giặt Samsung và
LG.
Máy móc thiết bị dụng cụ và phụ tùng:
- Năm 2017, kim ngạch xuất khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng đạt 12,77 tỷ USD,
tăng 26,3% so với cùng kỳ năm 2016.
*Về nhập khẩu:
Máy, móc thiết bị và phụ tùng:
- Năm 2017, kim ngạch nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt 33,67 tỷ USD,
tăng 18% so với năm 2016, mặt hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng nhập khẩu
từ hơn 40 nước và vùng lãnh thổ
Các linh kiện và phụ tùng khác:
- Năm 2017, Hàn Quốc ở vị trí dẫn đầu về cung cấp linh kiện, phụ tùng vào Việt Nam với
kim ngạch đạt 767,95 triệu USD, giảm 10,7% so với năm 2016. Ở vị trí thứ hai là khu
vực ASEAN với kim ngạch đạt 717,06 triệu USD, giảm 19,3% so với năm 2016. Trong
đó, Thái Lan cung cấp 515,03 triệu USD và Indonesia cung cấp 160,19 triệu USD.

Năm 2018:
*Về thị trường:
- Có 13 mặt hàng tăng trưởng mạnh trên 20% trong đó có máy ảnh, máy quay phim và linh kiện
đều tăng trên 30%.
Các thị trường nổi bật là:
- Khối EU: Năm 2018, kim ngạch xuất khẩu điện thoại và linh kiện đạt 13,115 tỷ USD, chiếm
26,72% kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng, tăng 11,35% so với cùng kỳ năm 2017.

- Trung Quốc: Năm 2018, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng sang Trung Quốc đạt 8,36 tỷ USD,
chiếm 28,52% kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng, tăng 21,91% so với năm 2017.
- Trung Quốc: Kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị đạt 12,03 tỷ USD, tăng 10,23% so với
năm 2017.
- Hàn Quốc: Kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị đạt 6,167 tỷ USD, giảm 28,50% so với năm
2017.

*Về xuất khẩu:


Điện thoại và linh kiện:

9
- Kim ngạch xuất khẩu điện thoại và linh kiện năm 2018 đạt 49,08 tỷ USD, chiếm 20,15%
kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cả nước, tăng 8,40% so với cùng kỳ năm 2017; trong đó,
khối doanh nghiệp FDI đạt 48,87 tỷ USD, chiếm 99,56% kim ngạch xuất khẩu nhóm
hàng, tăng 8,29% so với cùng kỳ năm 2017.
Máy vi tính linh kiện điện tử:
Kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng đạt 29,32 tỷ USD, chiếm 12,04% kim ngạch xuất khẩu hàng
hóa, tăng 12,9% so với năm 2017.
*Về nhập khẩu:

-Kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị năm 2018 đạt hơn 33,73 tỷ USD, chiếm 14,25% kim
ngạch nhập khẩu hàng hóa, giảm nhẹ 0,5% với năm 2017.
-Trong đó, khối doanh nghiệp FDI đạt 18,926 tỷ USD, giảm 2,36% so với năm 2017.

Năm 2019
*Về thị trường:

Năm 2019, có 15 thị trường đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD và chiếm hơn 80% kim
ngạch xuất khẩu nhóm hàng điện thoại và linh kiện.
- Một số thị trường chính:
- Khối EU: Kim ngạch xuất khẩu đạt 12,21 tỷ USD, chiếm 23,76% kim ngạch xuất khẩu nhóm
hàng, giảm 6,9% so với năm 2018.
- Hoa Kỳ: Kim ngạch xuất khẩu đạt 8,9 tỷ USD, chiếm 17,32% kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng,
tăng 64,3% so với cùng kỳ năm 2018.
- Hàn Quốc: Kim ngạch nhập khẩu máy vi tính, hàng điện tử và linh kiện đạt 16,84 tỷ USD,
chiếm 32,79% kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng, giảm 4,18% so với năm 2018.
- Trung Quốc: Kim ngạch nhập khẩu máy vi tính, hàng điện tử và linh kiện đạt 12,11 tỷ USD,
chiếm 23,58% kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng, tăng 47,17% so với năm 2018.

*Về xuất khẩu:


- Năm 2019, kim ngạch xuất khẩu máy vi tính, hàng điện tử và linh kiện đạt 35,926 tỷ USD,
chiếm 13,60% kim ngạch xuất khẩu hàng hóa, tăng 21,53% so với năm 2018.
Kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng điện thoại các loại và linh kiện đạt 51,379 tỷ USD, chiếm
19,45% kim ngạch xuất khẩu hàng hóa, tăng 4,39% so với năm 2018.

*Về nhập khẩu:


10
Năm 2019, kim ngạch nhập khẩu điện thoại và linh kiện đạt 14,62 tỷ USD, chiếm 5,78% kim
ngạch nhập khẩu hàng hóa, giảm 8,2% so với năm 2018
Kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng đạt 51,35 tỷ USD, chiếm 20,29% tổng kim ngạch nhập khẩu
hàng hóa, tăng 19,05% so với năm 2018.

Năm 2020
*Nhập khẩu
1. Máy tính, điện tử và linh kiện

a) Thị trường nhập khẩu


- Các thị trường mà Việt Nam nhập khẩu máy tính và linh kiện điện tử chủ yếu là: Hàn Quốc,
Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản.
- Tổng trị giá nhập khẩu mặt hàng máy tính, điện tử và linh kiện năm 2020 đạt gần 64 tỷ USD.
Trong đó giá trị nhập khẩu mặt hàng này cao nhất là Trung Quốc gần 18,5 tỷ USD tăng 52,3% so
với năm 2019, tiếp đến là Hàn Quốc đạt 17,1 tỷ USD tăng 1,7% so với năm 2019, Đài Loan đạt
7,66 tỷ USD tăng 38,4%, cuối cùng là Nhật Bản đạt 5,37 tỷ USD tăng 19,7% so với năm 2019.
Tăng/Giảm so với năm 2019
Thị trường Năm 2020 (tỷ USD)
(%)
Hàn Quốc 17,1 1,7
Trung Quốc 18,46 52,3
Đài Loan 7,66 38,4
Nhật Bản 5,37 19,7
Bảng 1: Thị trường nhập khẩu máy tính và linh kiện điện tử của Việt Nam
b) Chủng loại Nhập khẩu
Chủng loại Năm 2020 (Triệu USD) Tăng/Giảm so với năm 2019
(%)
Vi mạch tích hợp 21.133,24 15,41
Bộ vi xử lí 14.617,21 25,36
Màn hình các loại và linh kiện 5.234,51 54,63
Bộ nhớ 3.763,17 85,43
Bo mạch 1.148,17 52,16
Máy tính xách tay, máy tính 501,42 -24,41
bảng
Bảng 2: Một số chủng loại mặt hàng máy tính và linh kiện điện tử nhập khẩu năm 2020
- Linh kiện điện tử nhập khẩu nhiều nhất năm 2020 là Vi mạch tích hợp đạt hơn 21,1 tỷ USD
tăng 15,41% so với năm 2019, tiếp đến là bộ vi xử lí đạt 14,6 tỷ USD tăng 25,36% so với năm
trước, màn hình các loại và linh kiện đạt 5,2 tỷ USD tăng mạnh 54,63% so với năm 2019, bộ nhớ
đạt 3,76 tỷ USD tăng 85,43%, bo mạch đạt 1,1 tỷ USD tăng 52,16%, cuối cùng là máy tính xách
tay và máy tính bảng chỉ đạt 501 triệu USD giảm tới 24,41 so với năm 2019.
2. Điện thoại các loại và linh kiện

11
a) Thị trường nhập khẩu
- Các thị trường mà Việt Nam nhập khẩu điện thoại và linh kiện chủ yếu là: Trung Quốc, Hàn
Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông và Hoa Kì.
- Kim ngạch nhập khẩu mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện năm 2020 đạt 16,6 tỷ USD.
Trong đó Trung Quốc là thị trường Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất đạt gần 7,8 tỷ USD chiếm tới
46,84% trong kim ngạch nhập nhẩu mặt hàng này, tiếp đến là Hàn Quốc đạt hơn 7 tỷ USD chiếm
46,64%, Nhật Bản đạt gần 262 triệu USD chiếm 1,57%, Đài Loan đạt 197 triệu USD chiếm 1.18%,
Hồng Kông đạt 23,6 triệu USD chiếm 0,14%, cuối cùng là Hoa Kì chỉ đạt 6 triệu USD chiếm 0,04% trong
kim ngạch nhập khẩu.

Thị trường Năm 2020 (triệu Tỷ trọng năm 2020


USD) (%)
Trung Quốc 7.796,0 46,84
Hàn Quốc 7.763,6 46,64
Nhật Bản 261,9 1,57
Đài Loan 196,5 1,18
Hồng Kông (Trung 23,6 0,14
Quốc)
Hoa Kì 6,0 0,04
Bảng 3: Thị trường nhập khẩu mặt hàng điện thoại và linh kiện của Việt Nam
b) Chủng loại nhập khẩu
Chủng loại Năm 2020 (triệu USD) Tăng/Giảm so với năm 2019
Điện thoại Samsung 518,0 1,02
Điện thoại Iphone 475,7 -4,45
Điện thoại Oppo 371,1 -25,08
Điện thoại Xiaomi 147,4 17,40
Điện thoại Vivo 129,4 31,99
Điện thoại Huawei 6,6 -87,28
Bảng 4: Một số chủng loại mặt hàng điện thoại nguyên chiếc nhập khẩu
- Việt Nam nhập khẩu điện thoại Samsung đạt 518 triệu USD tăng 1,02% so với năm 2019,
Iphone đạt gần 476 triệu USD giảm 4,45% so với năm 2019 bởi vì ảnh hưởng của dịch Covid
các doanh nghiệp đóng cửa nên người dân không có thu nhập dẫn đến việc nhu cầu về mặt hàng
này giảm, điện thoại Xiaomi đạt 147 triệu USD tăng 17,4% so với năm trước vì hãng điện thoại
này có nhiều dòng khúc phù hợp với mức thu nhập của người Việt Nam, thấp nhất là điện thoại
Huawei chỉ đạt 6,6 triệu USD giảm đến 87,28% so với năm 2020.
4. Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác
a) Thị trường
- Các thị trường mà Việt Nam nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác năm 2020
chủ yếu là: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kì.

12
- Kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này năm 2020 đạt hơn 37 tỷ USD. Trong đó chiếm tỷ trọng lớn
nhất đó chính là Trung Quốc đạt 17 tỷ USD tăng 14,36% so với năm 2019, tiếp đến là Hàn Quốc
đạt 6 tỷ USD chiếm 16,12% tổng nhập khẩu, Nhật Bản đạt 4,4 tỷ USD chiếm 11,87%, cuối cùng
là Hoa Kì đạt hơn 1 tỷ USD chiếm 2,79% trong kim ngạch nhập nhẩu.
Thị trường Năm 2020 (Triệu USD) Tăng/Giảm so Tỷ trọng trong
với năm 2019 tổng nhập khẩu
(%) (%)
Trung Quốc 17.025,9 14,36 45,71
Hàn Quốc 6.003,3 -2,59 16,12
Nhật Bản 4.422,2 -5,94 11,87
Hoa Kì 1.038,5 -8,08 2,79
Bảng 5: Thị trường nhập khẩu máy móc, thiết bị của Việt Nam năm 2020

*Xuất khẩu
1. Điện thoại và linh kiện

a) Thị trường
- Các thị trường Việt Nam chủ yếu xuất khẩu năm 2020 là: Trung Quốc, Canada và Hoa Kì.
- Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng điện thoại và linh kiện đạt hơn 51,2 tỷ USD. Trong đó Trung
Quốc đứng đầu là thị trường Việt Nam xuất khẩu sang đạt tới 12,3 tỷ USD chiếm 24,1% tỷ trọng
nhập khẩu năm 2020 và tăng 48,8% so với năm 2019, tiếp đến là Canada với giá trị xuất khẩu đạt
1.5 tỷ USD tăng 34,3% so với năm trước. Ngược lại, việc xuất khẩu sang Hoa Kì so với năm
2019 thì giảm 1,2%, giá trị xuất khẩu đạt 8,8 tỷ USD.
Thị trường Năm 2020 (triệu USD) Tăng/Giảm so với năm Tỷ trọng năm 2020
2019 (%) (%)
Trung Quốc 12.343 48,8 24,1
Canada 1.469 34,3 1,6
Hoa Kì 8.791 -1,2 17,2
Bảng 6: Thị trường xuất khẩu mặt hàng điện thoại, linh kiện năm 2020

b) Chủng loại xuất khẩu


- Việt Nam xuất khẩu điện thoại nguyên chiếc chủ yếu là điện thoại Samsung và Điện thoại LG.
Trong đó xuất khẩu Điện thoại Samsung năm 2020 đạt 25,9 tỷ USD giảm 17,7% so với năm
2019. Ngược lại, xuất khẩu điện thoại LG lại tăng tới 71,4% so với năm trước với giá trị xuất
khẩu đạt 1,7 tỷ USD.
Chủng loại Năm 2020 (triệu USD) Tăng/Giảm so với năm 2019
(%)
Điện thoại Samsung 25.895 -17,7
Điện thoại LG 1.747 71,4
Bảng 7: Một số mặt hàng điện thoại nguyên chiếc xuất khẩu
c) Xuất khẩu linh kiện điện thoại
Chủng loại Năm 2020 (triệu USD) Tăng/Giảm so với năm 2019
13
(%)
Linh kiện điện thoại Samsung 956 -28,1
Linh kiện điện thoại LG 59 83,3
Bảng 8: Một số chủng loại linh kiện điện tử xuất khẩu
- Do việc xuất khẩu điện thoại Samsung giảm nên kéo theo đó là linh kiện của điện thoại
Samsung cũng giảm theo cụ thể là 28,1%. Linh kiện điện thoại LG so với năm 2019 thì tăng tới
83,3% với giá trị xuất khẩu đạt 59 triệu USD.
2. Máy vi tính và linh kiện điện tử
a) Chủng loại
Chủng loại Năm 2020 (triệu Tăng/Giảm so với năm 2019
USD) (%)
Màn hình các loại và 6.936,6 72,76
linh kiện
Đi ốt – Thiết bị bán 5.157,1 47,12
dẫn
Camera – Máy ảnh và 1.194,7 -66,98
linh kiện
Ổ đĩa vi tính 237,0 58,08
Máy tính xách tay, 3.870,9 28,55
máy tính bảng
Bảng 9: Một số chủng loại mặt hàng máy tính và linh kiện điện tử xuất khẩu năm 2020
- Kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng máy tính và linh kiện điện tử năm 2020 đạt 44,6 tỷ USD.
- Việt Nam chủ yếu xuất khẩu các linh kiện như: màn hình, đi-ốt, camera, ổ đĩa vi tính và máy
tính xách tay, máy tính bảng.
- Đứng đầu là xuất khẩu màn hình các loại và linh kiện tăng 72,76% so với năm 2019 với giá trị
xuất khẩu là gần 7 tỷ USD. Mặc dù giá trị xuất khẩu thấp nhất là ổ đĩa vi tính chỉ đạt 237 triệu
USD nhưng so với năm 2019 thì tăng tới 58,08%.
3. Máy móc thiết bị phụ tùng
a) Thị trường xuất khẩu

Thị trường xuất khẩu Kim ngạch XK năm 2020 Tỷ trọng 2020 (%)
(USD)
Hoa Kì 12.213,1 44,91
EU 2.760,8 25,0
Nhật Bản 2.048,0 7,53
Hàn Quốc 2.046,9 7,53
Trung Quốc 1.936,2 7,12
Bảng 10: Thị trường xuất khẩu máy móc, thiết bị, phụ tùng năm 2020

- Các thị trường Việt Nam xuất khẩu mặt hàng máy móc thiết bị phụ tùng chủ yếu là: Hoa Kì,
EU, Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc.

14
- Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này năm 2020 đạt 27,2 tỷ USD. Trong đó Hoa Kì đứng đầu với
kim ngạch xuất khẩu cao nhất chiếm tới 44,91% tỷ trọng năm 2020, tiếp đến là EU với giá trị
xuất khẩu đạt 2,8 tỷ USD chiếm 25% tỷ trọng. Thấp nhất là Trung Quốc với giá trị xuất khẩu là
1,9 tỷ USD chiếm 7,12% tỷ trọng năm 2020.

Năm 2021
*Xuất khẩu
1. Điện thoại các loại và linh kiện

a) Thị trường
Thị trường Năm 2021 (Triệu Tăng/Giảm so với năm Tỷ trọng năm 2021
USD) 2020 (%) (%)
Trung Quốc 15.182,61 23,01 26,39
Hoa Kì 9.692,94 10,26 16,85
Hàn Quốc 4.796,41 4,78 8,34
UAE 3.205,32 26,75 5,57
Bảng 11: Thị trường xuất khẩu mặt hàng điện thoại và linh kiện năm 2021
- Các thị trường Việt Nam xuất khẩu mặt hàng điện thoại và linh kiện chủ yếu năm 2021 là:
Trung Quốc, Hoa Kì, Hàn Quốc và UAE.
- Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này năm 2021 đạt 57,5 tỷ USD. Trong đó Trung quốc chiếm tỷ
trọng lớn nhất với giá trị xuất khẩu đạt 15,2 tỷ USD tăng 23,01% so với năm 2020, đứng thứ hai
là HOA Kì với giá trị xuất khẩu là 9,7 tỷ USD chiếm 16.85% tỷ trọng năm 2021, thấp nhất là
UAE với giá trị xuất khẩu đạt 3,2 tỷ USD, mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với các thị trường
còn lại nhưng lại là thị trường mà Việt Nam có sự gia tăng xuất khẩu mạnh nhất cụ thể là 26,75%
so với năm 2020.
2. Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện
b) Thị trường xuất khẩu
Thị trường Năm 2021 (triệu Tăng/Giảm so với Tỷ trọng năm 2021
USD) năm 2020 (%) (%)
Hoa Kì 12.764,92 22,91 25,11
Trung Quốc 11.096,43 0,09 21,83
Hồng Kông (Trung 6.296,08 50,23 12,39
Quốc)
Bảng 12: Thị trường xuất khẩu máy tính và linh kiện điện tử năm 2021
- Các thị trường Việt Nam xuất khẩu mặt hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện năm
2021 chủ yếu là: Hoa Kì, Trung Quốc và Hồng Kông.
- Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này năm 2021 đạt 50,8 tỷ USD. Trong đó Hoa Kì chiếm tỷ
trọng năm 2021 cao nhất với giá trị xuất khẩu là 12,8 tỷ USD tăng 22,91% so với năm 2020, tiếp
15
đến là Trung Quốc với giá trị xuất khẩu cao thứ nhì cụ thể là gần 11,1 tỷ USD chiếm 21,83% tỷ
trọng năm 2021, cuối cùng là Hồng Kông với giá trị xuất khẩu đạt 6,3 tỷ USD nhưng lại là thị
trường mà Việt Nam xuất khẩu mạnh nhất tăng 50,23% so với năm 2020.
3. Máy móc, thiết bị và phụ tùng khác
a) Thị trường
Thị trường Kim ngạch XK năm Tăng/Giảm so với năm Tỷ trọng năm 2021 (%)
2021 (USD) 2020 (%)
Hoa Kì 17.822.468.439 45,93 46,48
EU 4.053.780.287 46,83 10,57
Trung Quốc 2.875.139.407 48,49 7,50
Nhật Bản 2.565.819.155 25,28 6,69
Hàn Quốc 2.546.864.503 24,43 6,64
ASEAN 2.320.071.604 24,67 6,05
Bảng 13: Thị trường xuất khẩu máy móc, thiết bị trong năm 2021

- Các thị trường mà Việt Nam xuất khẩu mặt hàng máy móc, thiết bị chủ yếu năm 2021 là: Hoa
Kì, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và ASEAN.
- Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đạt 38,3 tỷ USD năm 2021. Trong đó dẫn đầu chính là Hoa
Kì với kim ngạch xuất khẩu đạt gần 17,8 tỷ USD chiếm 46,48% tỷ trọng năm 2021 tăng 45,93%
so với năm 2020, tiếp đến là EU với giá trị xuất khẩu đạt 4,1 tỷ USD tăng 46,83% so với năm
trước. Thấp nhất là thị trường ASEAN với giá trị xuất khẩu là 2,3 tỷ USD chỉ chiếm 6,05% tỷ
trọng năm 2021.
- Việt Nam xuất khẩu các mặt hàng sang các thị trường chủ yếu là: biến thế điện, máy biến đổi
điện tĩnh, ắc quy điện, động cơ điện và máy phát điện.

*Nhập khẩu
1. Điện thoại và linh kiện
a) Thị trường

Thị trường Năm 2021 (triệu USD) Tăng/Giảm so với năm Tỷ trọng năm 2021 (%)
2020 (%)
Hàn Quốc 10.729,08 38,2 50,05
Trung Quốc 9.236,69 18,48 43,09
Đài Loan 363,56 85,05 1,70
Bảng 14: Thị trường nhập khẩu mặt hàng điện thoại và linh kiện năm 2021

- Các thị trường Việt Nam nhập khẩu mặt hàng điện thoại và linh kiện chủ yếu là: Hàn Quốc,
Trung Quốc và Đài Loan.
- Kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này năm 2021 đạt 21,43 tỷ USD. Trong đó Hàn Quốc là thị
trường mà Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất, giá trị đạt tới 10,7 tỷ USD chiếm 50,5% tỷ trọng năm
2021 tăng 38,2% so với năm 2020. Tiếp đến là Trung Quốc với giá trị nhập khẩu đạt 9,2 tỷ USD
chiếm tỷ trọng năm 2021 lớn nhất, cuối cùng là thị trường Đài Loan với giá trị nhập khẩu đạt
363,6 triệu USD chiếm 1,7% tỷ trọng năm 2021.

16
b) Chủng loại
Chủng loại Năm 2021 (triệu USD) Tăng/Giảm so với năm 2020
(%)
Điện thoại Iphone 1.234,67 159,58
Điện thoại Samsung 863,30 66,67
Điện thoại Oppo 426,12 14,84
Điện thoại Xiaomi 273,18 85,33
Điện thoại Vivo 206,73 59,77
Bảng 15: Một số chủng loại mặt hàng điện thoại nguyên chiếc nhập khẩu

- Việt Nam nhập khẩu điện thoại Iphone nhiều nhất, tăng 159,6% so với năm 2020 với giá trị
nhập khẩu là 1,2 tỷ USD. Đứng thứ hai là điện thoại Samsung với giá trị nhập khẩu đạt 863,3
triệu USD tăng 66,67% so với năm 2020. Giá trị nhập khẩu của điện thoại Xiaomi chỉ đạt 273,1
triệu USD nhưng lại là mặt hàng được Việt Nam nhập khẩu tăng mạnh chỉ sau điện thoại Iphone.
Do Xiaomi có nhiều dòng khúc sản phẩm phù hợp với mức thu nhập của người Việt Nam, mẫu
điện thoại này cực kì thịnh hành đối với giới trẻ Việt do con chip dùng để giải trí chơi game khá
tốt.
2. Máy vi tính, hàng điện tử và linh kiện
a) Thị trường

Thị trường Năm 2021 (triệu USD) Tăng/Giảm so với năm Tỷ trọng năm 2021 (%)
2020 (%)
Trung Quốc 21.861,98 18,46 28,98
Hàn Quốc 20.285,33 18,36 26,89
Đài Loan 9.617,36 25,57 12,75
Nhật Bản 6.218,30 15,72 8,24
ASEAN 5.553,79 20,63 7,36
Hoa Kì 4.793,31 1,63 6,35
EU 4.538,30 11,27 6,02
Bảng 16: Thị trường nhập khẩu máy vi tính và linh kiện điện tử năm 2021

- Các thị trường Việt Nam nhập khẩu mặt hàng máy vi tính và linh kiện điện tử năm 2021 chủ
yếu là: Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, ASEAN, Hoa Kì và EU.
- Kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này năm 2021 đạt 75,4 tỷ USD. Trong đó đứng đầu là Trung
Quốc là thị trường Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất, chiếm tới 28,98% tỷ trọng năm 2021 với giá
trị nhập khẩu đạt 21,9 tỷ USD. Tiếp đến đó là thị trường Hàn Quốc với giá trị nhập khẩu đạt 20,3
tỷ USD tăng 18,36% so với năm 2020. Thấp nhất là thị trường EU chỉ chiếm 6,02% tỷ trọng năm
2021 với giá trị nhập khẩu đạt 4,5 tỷ USD.
3. Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng

a) Thị trường
- Các thị trường mà Việt Nam nhập khẩu mặt hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng năm
2021 chủ yếu là: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản và EU.
- Kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này năm 2021 đạt 46,3 tỷ USD. Trong đó Trung Quốc dẫn đầu
với kim ngạch nhập khẩu năm 2021 đạt 24,92 tỷ USD chiếm 53,83% tỷ trọng năm 2021. Đứng
17
thứ hai là Hàn Quốc với giá trị nhập khẩu đạt 6,1 tỷ USD tăng 1.82% so với năm 2020, tiếp đến
là Nhật Bản với giá trị nhập khẩu đạt 4,4 tỷ USD chiếm 9,61% tỷ trọng. Cuối cùng là thị trường
EU chỉ chiếm có 7,31% tỷ trọng năm 2021 nhưng lại là thị trường Việt Nam nhập khẩu tăng cao
chỉ sau Trung Quốc.
- Đối với mặt hàng này, Việt Nam chỉ chủ yếu nhập khẩu nhiều nhất chính là các thiết bị và
dụng cụ y tế cho ngành y.
Thị trường Kim ngạch năm 2021 Tăng/giảm so với Tỷ trọng năm 2021
(triệu USD) năm 2020 (%) (%)
Trung Quốc 24.920,98 46,37 53,83
Hàn Quốc 6.112,78 1,82 13,20
Nhật Bản 4.449,23 0,61 9,61
EU 3.385,37 10,09 7,31
Bảng 17: Thị trường nhập khẩu máy móc, thiết bị năm 2021.

18
Câu 2: Với các loại hàng hóa trên, đặt trong bối cảnhkhủng
hoảng kinh tế/chiến tranh giữa Nga và Ukraine/lạm
phát/Covid-19. Nhóm bạn hãy dùng các kiến thức đã học
trong môn kinh tếvi mô đểnhận định về sự phát triển trong
tương lai của loại mặt hàng đó.

 Với loại hàng hóa linh kiện điện tử, máy móc thiết bị sẽ vẫn được chú trọng phát triển
đều trong tương lai. Bởi vì để ra được sản phẩm thì khâu sản xuất là vô cùng quan trọng
mà đó lại liên quan trực tiếp đến máy móc.
 Sẽ có sự tăng giá ở mọi mặt vì có liên quan đến lạm phát, các nhà nhập liệu các mặt hàng
linh kiện cũng phải chấp nhận.
 Gặp khó khăn trong việc nhập hàng do kẹt biên, thiếu hàng nhưng nhu cầu người dùng thì
lại tăng cao (tiện lợi của công nghệ số), xảy ra tình trạng khan hàng, thiết bị máy móc bị
đôn giá cao ngất.
 Chất lượng sản phẩm có thể bị bão hòa do có quá nhiều nhà sản xuất tạo ra thiết bị giống
nhau, người dùng có nhiều lựa chọn mua hàng hơn.
 Hầu hết linh kiện điện tử (như chip, pin…) đều tiêu tốn các nguyên liệu đặc thù ở
1 số quốc gia. Chiến tranh, cấm vận sẽ làm đứt gãy chuỗi cung ứng. Dẫn tới các
cường quốc như Mỹ, Trung gặp khó khăn trong sản xuất linh kiện điện tử. 
 Ngoài ra, FED tăng lãi suất (Ngày 15/06/2022 giờ Mỹ) làm cho đầu tư vào các
lĩnh vực (có cả điện tử) giảm.
 Những khó khăn vũng xảy ra khi các nhà đầu tư chuẩn bị cho chi tiêu tiêu dùng về
các thiết bị và dịch vụ công nghệ sụt giảm trong bối cảnh xung đột tại Ukraine đẩy
giá năng lương và nhiều mặt hàng chủ lực khác tăng cao.
 Giá linh kiện phục vụ cho “Trâu cày - Hệ thống đào tiền ảo” sẽ được trở về giá
gần bình ổn, do tác động của thị trường tiền ảo giảm và bất bình ổn.
 Nhập siêu từ Trung Quốc vẫn cao do mặt hàng giá rẻ (21,86 tỉ USD, tăng 18,5%
so cùng kỳ).

APPLE
Trong bối cảnh dịch COVID-19, Foxconn-đối tác cung ứng linh kiên điện thoại lớn nhất
của Apple đã thực hiện hệ thống “vòng khép kín” nhằm duy trì sản xuất bằng việc cho
công nhân ăn ở tại nơi làm việc.  
Apple đã đốc thúc các nhà sản xuất thiết bị tăng tốc hoạt động sau khi các biện pháp
phòng chống COVID-19 ở Trung Quốc gây trở ngại kế hoạch ra mắt mẫu điện thoại
thông minh mới của hãng trong thời gian tới.
Các nhà máy cung ứng linh kiện cho điện thoại iPhone, gây nhiều trờ ngại về cung và cầu
trong thời gian tới.

19
Cre: 
 Thanh Hương (TTXVN/Vietnam+). (2022, May 26). Apple duy trì sản lượng 220

triệu chiếc iPhone trong năm 2022 | Doanh nghiệp | Vietnam+ (VietnamPlus). VietnamPlus.

https://www.vietnamplus.vn/apple-duy-tri-san-luong-220-trieu-chiec-iphone-trong-nam-

2022/792623.vnp

 Nga N. (2022, January 26). Nhập siêu kỷ lục từ Trung Quốc do hàng giá rẻ. Báo

Thanh Niên. https://thanhnien.vn/nhap-sieu-ky-luc-tu-trung-quoc-do-hang-gia-re-

post1424721.html

 CSDL Thống kê ngành Công Thương. (n.d.). Hệ Thống CSDL Thống Kê Ngành Công

Nghiệp, Thương Mại Vụ Kế Hoạch - Bộ Công Thương. http://thongke.idea.gov.vn/default.aspx?

page=static-value&do=detail&category_id=20a681a0-2953-4575-a00d-

93a71349848f&table_id=2e807536-6891-4806-b6b0-c1718df211da

 https://trungtamwto.vn/file/21599/baocaoxnk2021.pdf

 https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2019/03/SACH-XNK-2011.pdf

 https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2019/03/XNKHAU-2012-OK.pdf

 https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2019/03/XNK-NAM-2013-

chuan.compressed.pdf

 https://pserver.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2019/03/01-Sach-XNK-2014.pdf

 https://pserver.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2019/03/XNK-2015-1.pdf

 https://trungtamwto.vn/file/19350/bao-cao-xnk-viet-nam-2019.pdf

 https://trungtamwto.vn/file/18440/Bao%20cao%20Xuat%20nhap%20khau

%20Viet%20Nam%202018.pdf

 https://trungtamwto.vn/file/16864/bc%20xnk%202017.pdf

 https://trungtamwto.vn/file/16490/Bao%20cao%20XNK%20VN%202016.pdf

 https://trungtamwto.vn/file/20715/sach_xnk_2020.pdf

20

You might also like