You are on page 1of 29

CHƯƠNG V: KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH KINH TẾ CHỦ YẾU

Bài 115: Có tài liệu tại một doanh nghiệp ANH ANH trong tháng 01/N như sau:
I. Số dư đầu tháng. (ĐVT: 1.000 VNĐ)
Tiền mặt: 180.000 Hàng hóa: 74.000
Phải thu khách hàng: 15.000 Nguồn vốn kinh doanh: 1.235.000
Tài sản cố định hữu hình: 1.050.000 Lợi nhuận chưa phân phối: 45.000
Phải trả người bán (A): 15.000 Vay ngắn hạn: 56.000
Tạm ứng: 25.000 Phải trả người lao động: 35.000
Tiền gửi ngân hàng: 250.000 Hao mòn tài sản cố định: X
Nguyên vật liệu: 55.000 Chi phí SXKD dở dang: 15.000
Hàng mua đang đi đường: 20.000
II. Phát sinh trong tháng.
1. Mua hàng hóa đã nhập kho thanh toán bằng tiền mặt, trị giá hàng hóa thực tế nhập kho: 15.000;
2. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt: 50.000;
3. Trả lương công nhân viên tháng trước bằng chuyển khoản;
4. Dùng tiền gửi ngân hàng đặt trước cho người bán: 10.000;
5. Tạm ứng bằng tiền mặt cho nhân viên đi thu mua nguyên vật liệu: 30.000;
6. Số hàng hóa đang đi đường kỳ trước về nhập kho;
7. Mua nguyên vật liệu từ nhà cung cấp H trị giá nhập kho 10.000 đã thanh toán 50% bằng
chuyển khoản còn lại nợ; cuối tháng, hàng chưa về.
8. Xuất kho hàng hóa gửi bán với giá trị thực tế xuất kho: 20.000;
9. Người mua thanh toán hết số tiền còn nợ kỳ trước bằng chuyển khoản.
10. Nhận vốn góp bằng tiền tiền gửi ngân hàng 150.000;
11. Khách hàng A đặt trước 80.000 bằng tiền mặt để kỳ sau lấy hàng;
12. Nhập kho nguyên vật liệu do nhân viên hoàn ứng, trị giá nguyên vật liệu nhập kho: 30.000;
13. Thanh toán hết nợ kỳ trước cho người bán A bằng tiền mặt;
14. Dùng tiền mặt mua một số công cụ, dụng cụ nhập kho trị giá 5.000;
15. Trích lập quỹ đầu tư phát triển 5.000 từ lợi nhuận chưa phân phối.
Yêu cầu:
1. Phân loại tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp. Tìm X?
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh;
3. Mở, ghi số dư và số phát sinh vào các tài khoản có liên quan (Sơ đồ chữ T).
Tài liệu bổ sung:
- Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ,
- Hạch toán HTK theo phương pháp kê khai thường xuyên.
1.
ĐVT: 1.000đ
TS Số tiền NV Số tiền
Tiền mặt 180.000 Phải trả người bán (A) 15.000
Phải thu khách hàng 15.000 Nguồn vốn kinh doanh
1.235.000
Tài sản cố định hữu hình 1.050.000 Lợi nhuận chưa phân phối 45.000
Tạm ứng 25.000 Phải trả người lao động 35.000
Tiền gửi ngân hàng 250.000 Vay ngắn hạn 56.000
Nguyên vật liệu 55.000
Hàng mua đang đi đường 20.000
Hàng hóa 74.000
Hao mòn tài sản cố định X
Chi phí SXKD dở dang 15.000
Tổng 1.684.000+X 1.386.000

1.684.000 + X = 1.386.000
=> X = - 298.000
2.
1.
Nợ TK 156: 15.000
Có TK 111: 15.000
2.
Nợ TK 111: 50.000
Có TK 112: 50.000
3.
Nợ TK 334: 35.000
Có TK 112: 35.000
4.
Nợ TK 331 10.000
Có TK 112: 10.000
5.
Nợ TK 141: 30.000
Có TK 111: 30.000
6.
Nợ TK 156: 20.000
Có TK 151: 20.000
7.
Nợ TK 151: 10.000
Có TK 331(H): 5.000
Có TK 112: 5.000
8.
Nợ TK 157: 20.000
Có TK 156: 20.000
9.
Nợ TK 112: 15.000
Có TK 131: 15.000
10.
Nợ TK 112: 150.000
Có TK 411: 150.000
11.
Nợ TK 111: 80.000
Có TK 131(A): 80.000
12.
Nợ TK 152: 30.000
Có TK 141: 30.000
13.
Nợ TK 331(A): 15.000
Có TK 111: 15.000
14.
Nợ TK 153: 5.000
Có TK 111: 5.000
15.
Nợ TK 421: 5.000
Có TK 414: 5.000
3.

Nợ TK 156 Có
74.000
(1) 15.000
(6) 20.000
20.000 (8)
35.000 20.000
89.000
Nợ TK 111 Có
180.000
15.000 (1)
(2) 50.000
30.000 (5)
(11) 80.000
15.000 (13)
5.000 (14)
130.000 65.000
245.000

Nợ TK 112 Có
250.000
50.000 (2)
35.000 (3)
10.000 (4)
5.000 (7)
(9) 15.000
(10) 150.000
165.000 100.000
315.000

Nợ TK 334 Có
35.000
(3) 35.000
35.000 0
0

Nợ TK 331(A) Có
15.000
(13) 15.000
15.000 0
0

Nợ TK 331 Có
0
(4) 35.000
35.000 0
35.000
Nợ TK 331 (H) Có
0
5.000 (7)
0 5.000
5.000

Nợ TK 152 Có
55.000
(12) 30.000
30.000 0
85.000

Nợ TK 151 Có
20.000
20.000 (6)
(7) 10.000
30.000 20.000
10.000

Nợ TK 157 Có
0
(8) 20.000
20.000 0
10.000

Nợ TK 411 Có
0
150.000 (10)
0 150.000
150.000

Nợ TK 141 Có
25.000
(5) 30.000
30.000 (12)
30.000 30.000
25.000
Nợ TK 153 Có
0
(14) 5.000
5.000 0
5.000

Nợ TK 421 Có
45.000
(15) 5.000
5.000 0
40.000

Nợ TK 414 Có
0
5.000 (10)
0 5.000
5.000

Nợ TK 131 Có
15.000
15.000 (9)
0 15.000
0

Nợ TK 131(A) Có
0
80.000 (11)
0 80.000
80.000

Bài 116: Có tài liệu về tình hình tài sản, nguồn vốn tại một công ty tại thời điểm ngày 31.12.N
như sau: (ĐVT: 1.000đ)
- Tài sản cố định hữu hình: 1.000.000
- Công cụ dụng cụ: 550.000
- Nguồn vốn kinh doanh: 1.150.000
- Lợi nhuận chưa phân phối: 200.000
- Tiền mặt: 60.000
- Tiền gửi ngân hàng: 90.000
- Vay ngắn hạn ngân hàng: 300.000
- Phải thu khách hàng: 65.000
- Đặt trước của người mua: 58.000
- Phải trả người bán: 207.000
- Tạm ứng công nhân viên: 15.000
- Thành phẩm: 105.000
- Sản phẩm dở dang: 30.000
Trong tháng 1/N+1 có các nghiệp vụ kinh tế sau phát sinh: (ĐVT: 1.000đ)
1. Dùng tiền gửi ngân hàng thanh toán nợ vay ngắn hạn ngân hàng đến hạn trả: 55.000;
2. Thanh toán một phần tiền hàng nợ người bán: 15.000 bằng tiền mặt;
3. Người mua thanh toán toàn bộ số nợ bằng tiền gửi ngân hàng;
4. Xuất kho thành phẩm gửi bán, trị giá xuất kho: 50.000;
5. Công nhân viên hoàn ứng bằng tiền lương trong kỳ: 1.500;
6. Tính ra tiền lương phải trả công nhân viên trong kỳ: 58.000;
7. Trích lập quỹ dự phòng tài chính 5.000 từ lợi nhuận chưa phân phối;
8. Cuối kỳ, nhập kho sản phẩm hoàn thành 20.000.
Yêu cầu:
1. Cho biết nghiệp vụ nào làm thay đổi quy mô tài sản và không làm thay đổi quy mô tài sản của
công ty.
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
3. Mở, ghi số dư và số phát sinh vào các tài khoản có liên quan.
2.
(1) Nợ TK 341: 55.000
Có TK 112: 55.000
(2) Nợ TK 331: 15.000
Có TK 111: 15.000
(3) Nợ TK 112: 65.000
Có TK 131: 65.000
(4) Nợ TK 157: 50.000
Có TK 155: 50.00
(5) Nợ TK 334: 1.500
Có TK 141: 1.500
(7) Nợ TK 421: 5.000
Có TK 418: 5.000
(8) Nợ TK 155: 20.000
Có TK 154: 20.000
3. Mở, ghi số dư và số phát sinh vào các tài khoản có liên quan.
Nợ TK 112 Có
90.000
55.000 (1)
(3) 65.000
65.000 55.000
100.000

Nợ TK 341 Có
300.000
(1) 55.000
55.000 0
245.000

Nợ TK 331 Có
207.000
(2) 15.000
15.000 0
192.000

Nợ TK 131 Có
65.000
65.000 (3)
0 65.000
0

Nợ TK 157 Có
0
(4) 50.000
50.000 0
50.000
Nợ TK 155 Có
105.000
50.000 (4)
(8) 20.000
20.000 50.000
75.000

Nợ TK 334 Có
0
(5) 1.500
1.500 0

Nợ TK 141 Có
15.000
1.500 (5)
0 1.500
13.500

Nợ TK 421 Có
200.000
(7) 5.000
5.000 0
195.000

Nợ TK 418 Có
0
5.000 (7)
0 5.000
5.000
Nợ TK 154 Có
30.000
20.000 (8)
0 20.000
10.000

Nợ TK 111 Có
60.000
15.000 (2)
0 15.000
45.000
Bài 117: Trích tài liệu tại doanh nghiệp Hoàng Anh, địa chỉ số 23/7 – Phường Ngô Sĩ Liên – TP.
Bắc Giang, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hạch toán hàng tồn kho theo phương
pháp kê khai thường xuyên, như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
I. Số liệu ngày 01/10/N:
1. TK 111: 690.000 8. TK 155: 1.000.000
2. TK 112: 800.000 9. TK 211: 9.000.000
3. TK 131 (A) – Dư Nợ: 2.864.000 10. TK 214.1: 360.000
4. TK 131 (B) – Dư Có: 1.600.000 11. TK 333.1: 400.000
5. TK 141: 200.000 12. TK 334: 1.560.000
6. TK 153: 300.000 13. TK 411: 10.960.000
7. TK 154: 6.000.000 14. TK 421: 5.974.000
II. Trong quý IV/N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1. Xuất kho thành phẩm giao thẳng cho khách hàng A theo giá vốn 1.000.000, giá bán chưa thuế
GTGT 1.500.000, thuế suất thuế GTGT 10%, chưa thu tiền.
2. Nhập kho thành phẩm theo giá thành sản xuất thực tế 5.200.000.
3. Chi phí bán hàng trả bằng chuyển khoản 200.000 và bằng tạm ứng 100.000.
4. Chi phí tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng 600.000 và cho nhân viên quản lý doanh
nghiệp 200.000.
5. Xuất kho công cụ dụng cụ loại phân bổ 2 lần trong 1 năm cho bộ phận bán hàng, trị giá xuất
kho 240.000, đã phân bổ lần đầu.
6. Xuất kho thành phẩm theo giá vốn 4.300.000 bán trực tiếp cho khách hàng A, giá bán chưa
thuế GTGT 6.000.000, thuế suất thuế GTGT 10%, chưa thanh toán.
7. Các chi phí thuộc chi phí quản lý doanh nghiệp đã trả bằng tiền mặt 70.000 và bằng tiền tạm
ứng 40.000.
8. Khấu hao TSCĐ ở bộ phận bán hàng 60.000, bộ phận QLDN 40.000.
9. Khách hàng A đã trả sớm tiền hàng ở nghiệp vụ 1 và 6 nên được hưởng chiết khấu thanh toán
2% tính trên tổng giá thanh toán, phần còn lại đã trả hết cho doanh nghiệp bằng chuyển khoản.
10. Thực hiện các bút toán kết chuyển cuối kỳ, xác định kết quả kinh doanh biết thuế suất thuế
TNDN là 20%.
Yêu cầu:
1. Dựa vào tài liệu ngày 01/10/N, hãy phân loại tài sản – nguồn vốn trong doanh nghiệp .
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh .
3. Lên sơ đồ chữ T các tài khoản có liên quan .
4. Lập bảng cân đối Tài khoản tại thời điểm cuối kỳ
1.

ĐVT: 1.000đ
TS Số tiền NV Số tiền
TK 111 690.000 TK 131 (B) – Dư Có 1.600.000
TK 112 800.000 TK 333.1 400.000
TK 131 (A) – Dư Nợ 2.864.000 TK 334 1.560.000
TK 141 200.000 TK 411 10.960.000
TK 153 300.000 TK 421 5.974.000
TK 154 6.000.000
TK 155 1.000.000
TK 211 9.000.000
TK 214.1 -360.000
Tổng 20.494.000 20.494.000

2. ĐỊNH KHOẢN
1.
a. Bút toán ghi nhận giá vốn
Nợ TK 632: 1.000.000
Có TK 155: 1.000.000
b. Bút toán ghi nhận doanh thu
Nợ TK 131 (A): 1.650.000
Có TK 511: 1.500.000
Có TK 333: 150.000
2.
Nợ TK 155: 5.200.000
Có TK 154: 5.200.000
3.
Nợ TK 641: 300.000
Có TK 112: 200.000
Có TK 141: 100.000
4.
Nợ TK 641: 600.000
Nợ TK 642: 200.000
Có TK 334: 800.000
5.
a. Xuất kho công cụ, dụng cụ
Nợ TK 242: 240.000
Có TK 153: 240.000
b, Phân bổ
Nợ TK 641: 120.000
Có TK 242: 120.000
6.
a. Bút toán ghi nhận giá vốn
Nợ TK 632: 4.300.000
Có TK 155: 4.300.000
b. Ghi nhận doanh thu
Nợ TK 131 (A): 6.600.000
Có TK 511: 6.000.000
Có TK 333: 600.000
7.
Nợ TK 642: 110.000
Có TK 111: 70.000
Có TK 141: 40.000
8.
Nợ TK 641: 60.000
Nợ TK 642: 40.000
Có TK 214: 100.000
9.
Nợ TK 112: 8.085.000
Nợ TK 635: 165.000
Có TK 131 (A): 8.250.000
10.
a. Kết chuyển chi phí giá vốn hàng bán.
Nợ TK 911: 5.300.000
Có TK 632: 5.300.000
b. Kết chuyển chi phí bán hàng
Nợ TK 911: 1.080.000
Có TK 641: 1.080.000
c. Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 911: 350.000
Có TK 642: 350.000
d. Kết chuyển chi phí tài chính
Nợ TK 911: 165.000
Có TK 635: 165.000
e. Kết chuyển doanh thu bán hàng.
Nợ TK 511: 7.500.000
Có TK 911: 7.500.000
+ Tổng chi phí liên quan đến tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp:
5.300.000 + 1.080.000 + 350.000 + 165.000 = 6.895.000
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong kỳ:
(7.500.000 - 6.895.000) x 20% = 121.000
f. Chi phí thu nhập doanh nghiệp phải nộp:
Nợ TK 821: 121.000
Có TK 333: 121.000
g. Kết chuyển chi phí thu nhập doanh nghiệp:
Nợ TK 911: 121.000
Có TK 821: 121.000
+ Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp trong kỳ mà doanh nghiệp thu được:
7.500.000 – 6.895.000 – 121.000 = 484.000
h. Kết chuyển lãi trong kỳ:
Nợ TK 911: 484.000
Có TK 421: 484.000
3.
Nợ TK 333 Có
400.000
150.000 (1)
600.000 (6)
121.000 (10f)
0 871.000
1.271.000

Nợ TK 334 Có
1.560.000
800.000 (4)
0 5.000
2.360.000

Nợ TK 421 Có
5.974.000
484.000 (10h)
0 484.000
6.458.000
Nợ TK 155 Có
1.000.000
1.000.000 (1)
(2) 5.200.000
4.300.000 (6)
5.200.000 5.300.000
900.000

Nợ TK 131 (A) Có
2.864.000
(1) 1.650.000
(6) 6.600.000
8.250.000 (9)
8.250.000 8.25.000
2.864.000

Nợ TK 154 Có
6.000.000
5.200.000 (2)
0 5.200.000
800.000

Nợ TK 112 Có
800.000
200.000 (3)
(9) 8.085.000
8.085.000 200.000
8.685.000
Nợ TK 141 Có
200.000
100.000 (3)
40.000 (7)
0 140.000
60.000

Nợ TK 242 Có
0
(5a) 240.000
120.000 (5b)
240.000 120.000
120.000

Nợ TK 153 Có
300.000
240.000 (5)
0 240.000
60.000

Nợ TK 111 Có
690.000
70.000 (7)
0 70.000
620.000

Nợ TK 214 Có
360.000
100.000 (8)
0 100.000
260.000
Nợ TK 511 Có
1.500.000 (1)
6.000.000 (6)
(10d) 165.000
(10e) 7.500.000
7.665.000 7.500.000

Nợ TK 632
(1) 1.000.000
(6) 4.300.000
5.300.000 (10a)
5.300.000 5.300.000

Nợ TK 641 Có
(3) 300.000
(4) 600.000
(5) 120.000
(8) 60.000
1.080.000 (10b)
10.80.000 1.080.000

Nợ TK 642 Có
(4) 200.000
(7) 110.000
(8) 40.000
350.000 (10c)
350.000 350.000

Nợ TK 635 Có
(9) 165.000
165.000 (10d)
165.000 165.000
Nợ TK 821 Có
(10f) 121.000
121.000 (10g)
121.000 121.000

Nợ TK 911 Có
(10a) 5.300.000
(10b) 1.080.000
(10c) 350.000
(10d) 165.000
7.500.000 (10e)
(10g) 121.000
(10h) 484.000
7.500.000 7.500.000
Bài 118:
Tại một doanh nghiệp sản xuất, hạch toán HTK theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong kỳ có tài liệu như sau: (ĐVT: 1.000 đ)
- Thành phẩm tồn kho đầu kỳ : 2000 thành phẩm, giá thành đơn vị thực tế: 55
- Thành phẩm gửi bán tại công ty Y:800 thành phẩm, giá bán đơn vị chưa thuế GTGT 10%: 82,
giá vốn: 54,5/SP.
Trong tháng phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau:
1. Nhập kho 5.000 thành phẩm từ bộ phận sản xuất theo giá thành đơn vị thực tế: 54.
2. Xuất kho lô hàng gửi đến công ty L 1.000 thành phẩm theo giá bán đơn vị cả thuế GTGT 10%:
90,2. Chi phí vận chuyển bốc dỡ đã chi bằng tiền mặt 1.650 (trong đó thuế GTGT 10%).
3. Công ty L đã nhận được hàng và chấp nhận mua ¾ số hàng trên. Số còn lại do chất lương kém
công ty L đã trả lại, doanh nghiệp đã nhận được.
4. Công ty Y thông báo chấp nhận mua toàn bộ số thành phẩm gửi bán kỳ trước và đã thanh toán
toàn bộ tiền hàng bằng chuyển khoản. Doanh nghiệp cho công ty Y được hưởng chiết khấu thanh
toán 1% và đã trả lại bằng tiền mặt.
5. Công ty K trả lại 100 sản phẩm đã bán kỳ trước, doanh nghiệp đã nhập kho và trả lại tiền hàng
cho công ty K bằng chuyển khoản theo giá bán chưa có thuế GTGT 10% là : 8.200. Tổng giá
vốn của lô hàng là 5.500
6. Xuất kho 2.000 thành phẩm bán trực tiếp cho công ty Q, giá bán đơn vị ( bao gồm cả thuế
GTGT 10%) là 93,5. Công ty đã thanh toán toàn bộ tiền hàng bằng vật liệu chính (thuế suất
GTGT 10%)
7. Phát sinh các khoản chi phí ở bộ phận bán hàng như sau:
- Tiền lương của nhân viên bán hàng: 8.000
- Trích BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định
- Khấu hao TSCĐ 1.000
8. Phát sinh các khoản chi phí ở bộ phận quản lý doanh nghiệp như sau:
- Tiền lương của nhân viên QLDN: 9.500
- Trích BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định
- Tiền điện, điện thoại phải trả theo giá cả thuế GTGT 10%: 8.800
- Khấu hao TSCĐ 1.500.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
2.000 x 55 + 5.000 x 54
Giá đơn vị bình quân của kỳ dự trữ = = 54,2857
7.000
Giá thực tế xuất kho lô hàng gửi đến công ty L 1.000 thành phẩm:
1.000 x 54,2857 = 54.285,7
Giá thực tế xuất kho 2.000 thành phẩm bán trực tiếp cho công ty Q:
2.000 x 54,2857 = 108.571,4
1. Nợ TK 155: 270.000
Có TK 154: 270.000
2.
a, Nợ TK 632: 54.285,7
Có TK 155: 54.285,7
b, Nợ TK 131 (L): 90.200
Có TK 511: 82.000
Có TK 333: 8.200
c, Nợ TK 641: 1.500
Nợ TK 133: 150
Có TK 111: 1.650
3.
a, Nợ TK 155: 13.571,425
Có TK 632: 13.571,425
b, Nợ TK 521: 20.500
Nợ TK 333: 2.050
Có TK 131 (L): 22.550
4.
a,
Nợ TK 632: 43.600
Có TK 157: 43.600
b,
Nợ TK 111: 72.160
Có TK 511: 65.600
Có TK 333: 6.560
c,
Nợ TK 635: 721,6
Có 111: 721,6
5.
a, Nợ TK 155: 5.500
Có TK 632: 5.500
b, Nợ TK 521: 8.200
Nợ TK 333: 820
Có TK 112: 9.020
6.
a, Nợ TK 632: 108.571,4
Có TK 155: 108.571,4
b, Nợ TK 152: 187.000
Có TK 511: 170.000
Có TK 333: 17.000
7.
a. Nợ TK 641: 8.000
Có TK 334: 8.000
b, Nợ TK 641: 1.880
Nợ TK 334: 840
Có TK 338: 2.720
c. Nợ TK 641: 1.000
Có TK 214: 1.000
8.
a, Nợ TK 642: 9.500
Có TK 334: 9.500
b, Nợ TK 642: 2.232,5
Nợ TK 334: 997,5
Có TK 338: 3.230
c. Nợ TK 642: 8.000
Nợ TK 133: 800
Có TK 331 : 8.800
d, Nợ TK 642: 1.500
Có TK 214: 1.500
2. Phản ánh vào sơ đồ tài khoản
3. Kết chuyển chi phí sản xuất cuối kỳ + 4. Xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
a, Kết chuyển chi phí bán hàng:
Nợ TK 911: 12.380
Có TK 641: 12.380
b. Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp:
Nợ TK 911: 21.232,5
Có TK 642: 21.232,5
c, Kết chuyển chi phí giá vốn hàng hóa:
Nợ TK 911: 206.457,1
Có TK 632: 206.457,1
d, Kết chuyển chi phí tài chính:
Nợ TK 911: 721,6
Có TK 635: 721,6
e, Kết chuyển khoản giảm trừ doanh thu:
Nợ TK 511: 47.771,425
Có TK 521: 28.700
Có TK 632: 19.071,425
g, Kết chuyển doanh thu:
Nợ TK 511: 317.600 – 47.771,425 = 269.828,575
Có TK 911: 269.828,575
- Tổng chi phí liên quan đến thu nhập của doanh nghiệp:
12.380 + 21.232,5 + 206.457,1 + 721,6 = 240.791,2
- Lợi nhuận trong kỳ doanh nghiệp thu được:
5. Lên sơ đồ chữ T các tài khoản có liên quan .

6. Lập Bảng cân đối Tài khoản tại thời điểm cuối kỳ.
Biết rằng: doanh nghiệp tính giá xuất kho của hàng tồn theo phương pháp giá đơn vị bình quân
cả kỳ dự trữ.
Bài 119:
Trong tháng 12, công ty M tập hợp chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp như sau:
1. Lương phải trả cho nhân viên bán hàng và bốc xếp, đóng gói là 10.000.000đ, nhân viên quản
lý 8.000.000đ, trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ đúng chế độ.
2. Xuất kho một số công cụ dùng phục vụ bán hàng 2.000.000đ, loại phân bổ trong 4 lần.
3. Xuất kho vật liệu phụ cho bán hàng 200.000đ, cho quản lý 300.000đ, vật liệu sử dụng hết
trong tháng.
4. Chi tiền mặt trả phí vận chuyển bán hàng 3.000.000đ.
5. Chi tiền mặt trả tiền cho chuyên viên kế toán tổ chức và tập huấn cho nhân viên phòng kế toán
công ty 1.300.000đ.
6. Phải trả tiền chi phí quảng cáo hàng hóa 60.000.000đ và thuế giá trị gia tăng khấu trừ
6.000.000đ, phân bổ 6 tháng.
7. Nhận hóa đơn tiếp khách của công ty giá chưa thuế 900.000đ, thuế GTGT 150.000đ, chưa trả
tiền.
8. Khấu hao TSCĐ cho bộ phận bán hàng 1.400.000đ, bộ phận quản lý 1.600.000đ.
9. Phải trả tiền điện, nước, điện thoại theo hóa đơn tháng này là 2.000.000đ và thuế giá trị gia
tăng khấu trừ tính 10%.
- Dùng cho kho hàng hóa: 1.200.000đ
- Dùng cho bán hàng: 800.000đ
Yêu cầu:
ĐVT: 1.000 đồng
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
1.
a. Nợ TK 641: 10.000
Nợ TK 642: 8.000
Có TK 334: 18.000
b. Nợ TK 641: 2.350
Nợ TK 642: 1.880
Nợ TK 334: 1.890
Có TK 338: 6.120
2.
a.
Nợ TK 242: 2.000
Có TK 153: 2.000
b. Phân bổ
Nợ TK 641: 500
Có TK 242: 500
3.
Nợ TK 641: 200
Nợ TK 642: 300
Có TK 152: 500
4.
Nợ TK 641: 3.000
Có TK 111: 3.000
5.
Nợ TK 642: 1.300
Có TK 111: 1.300
6.
a,
Nợ TK 242: 60.000
Nợ TK 133 : 6.000
Có TK 331: 66.000
b, Phân bổ
Nợ TK 641: 10.000
Có TK 242: 10.000
7.
Nợ TK 642: 900
Nợ TK 133: 150
Có TK 331: 1050
8.
Nợ TK 641: 1.400
Nợ TK 642: 1.600
Có TK 214: 3.000
9.
Nợ TK 642: 1.200
Nợ TK 641: 800
Nợ TK 133: 200
Có TK 331: 2.200
2. Phản ánh vào sơ đồ tài khoản
Nợ TK 111 Có
0
3.000 (4)
1.300 (5)
0 4.300

Nợ TK 153 Có
0
2.000 (2)
0 2.000

Nợ TK 152 Có
0
500 (3)
0 500

Nợ TK 133 Có
0
(6) 6.000
(7) 150
(9) 200
6.350 0
6.350

Nợ TK 214 Có
0
3.000 (8)
0 3.000
Nợ TK 242 Có
0
(2) 2.000
500 (2)
(6) 60.000
10.000 (6)
62.000 10.500
51.500

Nợ TK 338 Có
0
6.120 (1)
0 6.120

Nợ TK 331 Có
0
66.000 (6)
1.050 (7)
2.200 (9)
0 69.250
69.250

Nợ TK 334 Có
0
18.000 (1)
(1) 1.890
1.890 18.000
16.110
Nợ TK 641 Có
(1a) 10.000
(1b) 2.350
(2) 500
(3) 200
(4) 3.000
(6) 10.000
(8) 1.400
(9) 800
28.250 0

Nợ TK 642 Có
(1a) 8.000
(1b) 1.880
(3) 300
(5) 1.300
(7) 900
(8) 1.600
(9) 1.200
15.180 0

3. Xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp (Thuế suất thuế TNDN là 20%).
a, Kết chuyển chi phí bán hàng
Nợ TK 911: 28.250
Có TK 641: 28.250
b, Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 911: 15.180
Có TK 642: 15.180
c, Kết chuyển số lỗ hoạt động kinh doanh trong kỳ:
Nợ TK 421: 43.430
Có TK 911: 43.430
Bài 120:
Cho số dư đầu kỳ của một số tài khoản tại một doanh nghiệp như sau: (ĐVT: 1.000đ)
Tồn đầu kỳ:
· TK 155 “Thành phẩm”: 120.000
· TK 157 “Hàng gửi bán”: 50.000
· TK 131 “Phải thu khách hàng K”: 35.000 (Dư Nợ)
· TK 131 “Phải thu khách hàng A”: 10.000 (Dư Có)
1. Nhập kho một số sản phẩm hoàn thành từ quá trình sản xuất, trị giá: 70.000
2. Khách hàng trả hết nợ kỳ trước cho doanh nghiệp bằng chuyển khoản qua ngân hàng.
3. Xuất kho thành phẩm tiêu thụ trực tiếp cho khách hàng A, giá bán cả thuế GTGT 10% là
88.000, đã thu bằng tiền mặt sau khi trừ đi số tiền khách hàng đã ứng từ kỳ trước. Trị giá vốn
sản phẩm xuất kho là 65.000.
4. Người mua chấp nhận 80% số hàng gửi bán kỳ trước với giá bán chưa thuế GTGT 10%:
60.000 nhưng chưa thanh toán. Số còn lại người mua từ chối mua do không đủ quy cách mẫu
mã, doanh nghiệp đã nhập lại kho đầy đủ.
5. Xuất kho sản phẩm gửi bán theo giá thành sản xuất thực tế: 15.00
6. Khấu hao tài sản cố định tại bộ phận bán hàng: 5.000, bộ phận quản lý phân xưởng: 3.000, bộ
phận quản lý doanh nghiệp: 4.000.
Yêu cầu:
1. Cho biết nội dung kinh tế của số dư đầu kỳ trên các tài khoản
- TK 155 “Thành phẩm”: 120.000 =>Phản ánh giá trị hiện có các loại thành phẩ của doanh nghiệp
là 120.000
- TK 157 “Hàng gửi bán”: 50.000 => Phản ánh giá trị hàng hóa đã gửi bán là 50.000
- TK 131 “Phải thu khách hàng K”: 35.000 (Dư Nợ) => Phản ánh số còn phải thu khách hàng K
là 35.000
- TK 131 “Phải thu khách hàng A”: 10.000 (Dư Có) => Phản ánh số tiền khách hàng A đặt trước
là 10.000
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
1.
Nợ TK 155: 70.000
Có TK 154: 70.000
2.
Nợ TK 112: 35.000
Có TK 131 (K): 35.000
3.
a. Phản ánh giá vốn
Nợ TK 632: 65.000
Có TK 155: 65.000
b. Phản ánh doanh thu
Nợ TK 111: 78.000
Nợ TK 131(A): 10.000
Có TK 511: 80.000
Có TK 333: 8.000
4.
a. Ghi nhận giá vốn:
Nợ TK 632: 40.000
Có TK 157: 40.000
b, Ghi nhận doanh thu
Nợ TK 131: 66.000
Có TK 511: 60.000
Có TK 333: 6.000
c. Hàng nhập lại kho
Nợ TK 155: 10.000
Có TK 157: 10.000
5.
Nợ TK 157: 15.000
Có TK 155: 15.000
6.
Nợ TK 627: 3.000
Nợ TK 641: 5.000
Nợ TK 642: 4.000
Có TK 214: 12.000
3. Phản ánh vào sơ đồ tài khoản
Nợ TK 111 Có
0
(3) 78.000
78.000 0
78.000

Nợ TK 112 Có
0
(2) 35.000
35.000 0
35.000

Nợ TK 131 (K) Có
35.000
35.000 (2)
0 35.000
0
Nợ TK 131 (A) Có
10.000
(3) 10.000
10.000 0
0

Nợ TK 131 Có
0
(4) 66.000
60.000 0
66.000

Nợ TK 154 Có
0
(1) 70.000
70.000 0
70.000

Nợ TK 157 Có
50.000
40.000 (4a)
10.000 (4c)
(5) 15.000
15.000 50.000
15.000

Nợ TK 155 Có
120.000
(1) 70.000
(4) 10.000
15.000 (5)
80.000 15.000
185.000
Nợ TK 333 Có
0
8.000 (3)
6.000 (4)
0 14.000
14.000
Nợ TK 214 Có
0
12.000
0 12.000
12.000

Nợ TK 627 Có
(6) 3.000
3.000 0

Nợ TK 641 Có
(6) 5.000
5.000 0

Nợ TK 642 Có
(6) 4.000
4.000 0

Nợ TK 511 Có
(3) 80.000
(4) 60.000
140.000 0

Nợ TK 632 Có
(3) 65.000
(4) 40.000
105.000

You might also like