You are on page 1of 4

CHƯƠNG IV: CÁC YẾU TỐ CỦA

TỘI PHẠM VÀ CẤU THÀNH TỘI


PHẠM
I. Các yếu tố của tội phạm:
Về cấu trúc, TP gồm: các yếu tố quan hệ mật thiết với nhau

Khách thể của TP:


+ QHXH bị TP tác động/ không bị TP tác động

Mặt khách quan của TP


+ Hành vi
+ Hậu quả
+ Thời gian, địa điểm, công cụ, phương pháp

Chủ thể của TP

Mặt chủ quan của TP

1. KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM:


là các QHXH được LHS bảo vệ và bị tội phạm xâm hại
(Khoản 1 Điều 8: “độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ TQ”, “chế độ chính
trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa”, “quyền lợi ích hợp pháp..”, “lĩnh vực khác của TT pháp
luật XHCN”)

2. MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM:


Là những biểu hiện bên ngoài của TP:

HV khách quan nguy hiểm cho XH; (biểu hiện quan trọng nhất)

Hậu quả, thiệt hại do HV khách quan gây ra (giữa HV và hậu quả có mqh nhân quả)
(gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại);

CHƯƠNG IV: CÁC YẾU TỐ CỦA TỘI PHẠM VÀ CẤU THÀNH TỘI PHẠM 1
Những đk bên ngoài khác của việc thực hiện TP (thời gian, địa điểm, công cụ,
phương pháp phạm tội,…)

3. CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM:


Chủ thể của TP là người có NLTNHS

4. MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM:


Là những biểu hiện tâm lý bên trong của tội phạm:

Lỗi

Động cơ

Mục đích

II. Cấu thành tội phạm:


1. Khái niệm CTTP:
là tổng hợp những dấu hiệu đặc trưng nhất của 1 TP cụ thể được quy định trong luật HS

→ giúp xác định TP và phân biệt TP

MQH với 4 yếu tố của tội phạm:

Hành vi thuộc mặt khách quan

NLTNHS thuộc yếu tố chủ thể

Lỗi thuộc mặt chủ quan

2. Dấu hiệu trong CTTP:


1. Các dấu hiệu trong CTTP đều do luật định: đều nằm trong BLHS; không được phép
thêm hay bớt bất kỳ dấu hiệu nào mà chỉ được phép giải thích nội dung

2. Có tính đặc trưng:

CHƯƠNG IV: CÁC YẾU TỐ CỦA TỘI PHẠM VÀ CẤU THÀNH TỘI PHẠM 2
Giúp nhận diện được TP và đủ để phân biệt TP này đối với TP khác

Yêu cầu:
+ Mô tả rõ ràng
+ Tính thống nhất trong việc hiểu, nhận thức
+ Tính khái quát, trừu tượng
+ Phản ánh nội dung của các yếu tố cấu thành TP

3. Các dấu hiệu trong CTTP có tính bắt buộc:

là điều kiện cần để xác định TP (phải xác định HV bên ngoài phù hợp với đặc trưng
mô tả trong luật)

3. Phân loại CTTP:


Dựa trên mức độ nguy hiểm của HV phạm tội:

Cơ bản → phổ biến nhất → chỉ bao gồm DH định tội

Tăng nặng: ngoài những DH định tội còn có những DH khác làm tăng lên đáng kể
mức độ nguy hiểm

Giảm nhẹ: ngoài những DH định tội còn có những DH khác làm giảm đi đáng kể
mức độ nguy hiểm → CTTP giảm nhẹ = CTTP cơ bản + DH định khung GN
(thường để ở đầu)

Dựa theo đặc điểm cấu trúc của CTTP:

CTTP vật chất: có các DH của MKQ là HV KQ, HQ thiệt hại do HV KQ gây ra
(mqh nhân quả)

CTTP hình thức: mà trong đó không có dấu hiệu HQ thiệt hại

CTTP cắt xén: Dấu hiệu thuộc MKQ của TP mô tả: chuỗi HV không xác định
hướng tới mục đích cụ thể

4. Ý nghĩa của CTTP:

CHƯƠNG IV: CÁC YẾU TỐ CỦA TỘI PHẠM VÀ CẤU THÀNH TỘI PHẠM 3
là cơ sở của TNHS

là căn cứ pháp lý để định khung HP

là căn cứ pháp lý của việc định tội

CHƯƠNG IV: CÁC YẾU TỐ CỦA TỘI PHẠM VÀ CẤU THÀNH TỘI PHẠM 4

You might also like