You are on page 1of 9

ĐỀ CƯƠNG GIỮA KÌ MÔN TRIẾT + Chủ nghĩa duy vật: vật chất là cái có trước,

quyết định ý thức của con người. Chủ nghĩa duy


CHỦ ĐỀ 1: Quan niệm CNDV và CNDT về vấn đề cơ bản của triết vật phát triển qua các hình thức lịch sử:
học.
1) Vấn đề cơ bản của triết học:  Duy vật chất phác: chỉ nhìn sự vật ở bề
ngoài, một mặt, không đi sâu vào bên trong
- Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức  Duy vật siêu hình: rời rạc, tĩnh, siêu hình
máy móc
- Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại (tự
nhiên và tinh thần, giữa vị trí và vai  Duy vật biện chứng: tác động qua lại, luôn
trò của con người trong vũ trụ). biến đổi

 Triết học nghiên cứu MỐI QUAN HỆ GIỮA - Bất khả tri luận: không thừa nhận khả năng nhận
hai hình thái đó và trả lời cho hai câu hỏi lớn thức về thế giới của conngười hay không nhận thức
là cái nào CÓ TRƯỚC , cái nào CÓ SAU, được đầy đủ.
cái nào SINH RA, và QUYẾT ĐỊNH cái nào. -Hoài nghi luận: nghi ngờ trong việc đánh giá tri thức
1.1. Quan niệm của CNDV với vấn đề cơ bản của Triết học: đã đạt được.

+ Thế giới và vạn vật sinh tồn trên đó được sinh ra - Lý do:
một cách tự nhiên, không có đấng sáng thế + Tất cả đều phải giải quyết vấn đề đó
+ Con người là sản phẩm tiến hóa lâu dài của tự
nhiên, là động vật bậc cao có tư duy, ý thức, ngôn + Là cơ sở để giải quyết vấn đề khác
ngữ và có khả năng chế tạo và sự dụng CCLĐ.
+ Là cơ sở để phân chia trường phái triết họ
+ ý thức, tư duy,… là sản phẩm của bộ não con
- Vai trò của triết học đối với cá nhân:
người, là sự phản ánh của thế giới vật chất bên
ngoài. +Hình thành thế giới quan, phương pháp luận, nhân
sinh quan…
Bài 2
+ Có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát
- Triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung
triển nhân cách
nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế
giới đó, là khoa học về những quy luật vận + Xây dựng lý tưởng cộng sản
động,phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và
tư duy.

- Ăng ghen đã nói: “Vấn đề cơ bản và tối cao của mọi


triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại là vấn đề
mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa tinh thần và
tự nhiên.”

- Khi phân tích luận điểm này, các nhà triết học Mác-
xít thống nhất quan điểm rằng, vấn đề cơ bản của triết
học bao gồm hai mặt: mặt thứ nhất (bản thể luận) và
mặt thứ hai (nhận thức luận).

- Phương diện bản thể luận đặt ra và trả lời câu hỏi:
giữa ý thức và vật chất,cái nào có trước, cái nào có
sau, cái nào quyết định cái nào.

+ Chủ nghĩa duy tâm: ý thức có trước và quyết định


 Tóm tắt: vấn đề cơ bản của triết
vật chất.
- Khái niệm về triết học: ht qđ lý luận -> kn
 Duy tâm chủ quan: chủ thể quyết định khách nhận thức của con ng về tgioi
thể, sự tồn tại của thế giới phụ thuộc vào con - Vấn đề cơ bản của triết học: 2 mặt:
người. Vật chất là tổ hợp các giác quan, tồn mlh giữa tư duy và tồn tại
tại nghĩa là được con người cảm nhận. tinh thần và v/c TỰ NHIÊN
 Duy tâm khách quan: có một dạng tinh thần =) bàn luận 2 mặt này-> 2 trường phái: BTL
sinh ra trước, từ đó vạn vật được sinh ra. & PPL
CHỦ ĐỀ 2. Quan niệm của CNDV BC về nguồn gốc và bản
- BẢN THỂ LUẬN: cái nào sinh ra trc, cái chất của ý thức.
nào quyết định ???
 2 trường phái: CNDV- CNDT 1. Nguồn gốc của ý thức
1. CNDT: DTCQ và DTKQ
DTCQ: - CT quyết định KT, sự tồn CNDV BC khẳng định: ý thức của con người là sản phẩm của quá
tại của tgioi p.thuộc con ng trình phát triển TỰ NHIÊN, LS-XH. Vì vậy, để hiểu đúng nguồn
- v/c (các giác quan mà con gốc và bản chất của ý thức cần phải xem xét nguồn gốc của ý thức
ng nhân thức được ) trên cả hai mặt tự nhiên và xã hội.

DTKQ: 1 dạng tinh thần có trc  vạn vật đc – Nguồn gốc tự nhiên của ý thức:
sinh ra + Gồm: bộ óc con người và tác động của thế giới khách
quan lên bộ óc của con người tạo nên hiện tượng phản
2. CNDV: ánh năng động sáng tạo.
- V/c là cái có trc => qđinh ý thức  Bộ óc người:
của con ng + Là sản phẩm của quá trình tiến hóa lâu dài về
- Ptr qua các gđ của ls; mặt sinh học xã hội
+ DV LS: nhìn sv (1 mặt, bên + Là một tổ chức vật chất sống đặc biệt, bao gồm
ngoài, k đi sâu vào bên trong) khoảng 14-15 tỷ tế
+ DV SIÊU HÌNH: rời rạc, máy bào thần kinh.
móc, rập khuôn + Các nơron liên hệ với nhau và với các giác
+ DV BC: sv tđ qua lại lẫn nhau, quan tạo thành hệ thống
biến đổi nhau liên hệ thu-nhận, điều khiển hoạt động của cơ thể.
 Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của 1
- NHẬN THỨC LUẬN: ( khả tri luận, bất hệ thống vật chất này ở 1 hệ
thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại
ktl, hoài nghi luận)
giữa chúng.
 Khả năng nhận thức của con người trong
+ Mqh giữa con người với thế giới khách
tgioi quan đã tạo ra quá trình phản ánh năng động,
+ Khả tri luận: ( DVSH, DVBC, DTCQ, sáng tạo (phản ánh ý thức)
DTKQ) + Phản ánh là thuộc tính chung của mọi đối
 Con ng có kn hiểu bản chất sv tượng vật chất nhưng chỉ có phản ánh ở bộ
 Về ngtac phù hợp vs b/c sv. não người mới làm hình thức phản ánh cao
1. DVSH nhất, phản ánh năng động sáng tạo, có sự
- KT -> CT -> tiếp nhận bđ-> kế thừa phản ánh tâm lý độngvật
tái hiện sv rập khuôn
2. DVBC -Nguồn gốc xã hội:
- KT -> CT (giác quan, bộ óc) + Gồm lao động và ngôn ngữ.
-> tiếp nhận, tái tạo -> ht các  Lao động:
KN, phạm trù - Là quá trình con người sử dụng công cụ
3. DTKQ: lao động tác động vào thế giới tự nhiên
- Nt là sự mách bảo của thượng làm biến đổi giới tự nhiên nhằm tạo ra
đế, hồi tưởng thế lực đã khuất sản phẩm phụcvụ nhu cầu tồn tại của
4. DTCQ: con người. (công cụ lao động -> giới tự
- NT là sp (cgiac, tư duy) nhiên ->sản phẩm)
- Đó là hoạt động chủ động sáng tạo và
+ Bất khả tri luận: có mục đích.
- Vai trò của lao động :
+ Giúp hoàn thiện các giác quan, đặc
biệt là giúp bộ não người ptr (phát hiện
ra lửa ).
+ Giúp svht bộc lộ thuộc tính, kết cấu,
quy luật vận động (đất này trồng cà
phê mà lại dùng trồng lúa => không
được)
+Giúp con người chế tạo ra công cụ lao
động .
 Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất chứa  Hthong tín hiệu, v/c mang
đựng thông tin mang nội dung ý thức. Từ thông tín, nd ý thức
trong quá trình lao động, ngôn ngữ ra đời do  Trong qtr lđ, ngôn ngữ do
nhu cầu giao tiếp và trao đổi thông tin. nhu cầu trao đổi ý thức, tiếp
-Vai trò của ngôn ngữ : thu, giao tiếp đc hình thành
+Giúp con người phản ánh khái quát và  Vai trò
gián tiếp về đối tượng - P/a CQ, gián tiếp đtg
+Là phương tiện, công cụ của tư duy - Ptien, công cụ của tư duy
- Ptien truyền tin hqua
+Là công cụ truyền tin rất hiệu quả( tình
( tình cảm, tư tưởng, kno)
cảm, tư tưởng, kno) ví dụ ca dao tục ngữ. => vd: ca dao tục ngữ
 Nguồn gốc xã hội có vai trò quan trọng hơn,
trong đó, lao động là yếu tố quyết định đến
sự hình thành ý thức, ngôn ngữ chỉ là một CHỦ ĐỀ 3. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, Tính
nhu cầu nảy chất mối liên hệ phổ biến và ý nghĩa phương pháp
- VD: đứa trẻ lạc vào rừng, sinh sống nhiều luận.
năm với bầy sói -> mất đi ý
thức, hành động theo bản năng của động vật. 1. Nguyên lý về mlh pbien:
- Khái niệm liên hệ: Là quan hệ giữa hai đối
 TÓM TẮT: NGUỒN GỐC Ý THỨC
- CNDV BC: ý thức- SẢN PHẨM qtr tiến hóa tượng nếu sự thay đổi của một trong số chúng
của TỰ NHIÊN, LS-XH -> xét trên 2 mặt TN nhất định làm đối tượng kia thay đổi
và XH + Ví dụ:
1. Nguồn gốc tự nhiên: Ở tki nguyên thủy, cng chỉ có thể săn, bắt,
- Gồm: bộ óc & tđ tg->bộ óc-> htg p/a hái, lượm nhưng đến khi CCLĐ như cày,
nđ, stao cuốc xuất hiện đã tác động mạnh làm thay
+ Bộ óc đổi ĐTLĐ là đất đai. Từ đó, con người bắt
 Sp tiến hóa lâu dài trên mặt đầu hoạt động trồng trọt để tạo ra sản phẩm
SHXH, tổ chức vcs đb (14-15 nông nghiệp phục vụ đời sống của mình. Khi
tỷ tbtk), notron lket-> ht liên ĐTLĐ bị biến đổi như đất đai khô cằn thì
hệ nhận- thu-> đk hđ của cơ CCLĐ cũng thay đổi phù hợp như xuất hiện
thể máy cày, máy xới để phục vụ nông nghiệp.
+ Phản ánh
 Kn: sự tái tạo những dd Các sinh vật đều có liên hệ với môi trường bên ngoài:
(HTVC này ở 1 HTVC khác) Những thay đổi của các
 Mqh giữa con ng & tgioi nhân tố vô sinh (ánh sáng, nước, nhiệt độ, độ ẩm,
kquan => ht qtr p/anh nđ, không khí,...) của môi trường
stao bên ngoài sẽ làm các sinh vật có sự thay đổi tương
 P/a là thuộc tính chung của ứng
đtg v/c, nhưng p/anh của bộ Vd: Nhiệt độ cơ thể người luôn ở mức ổn định khoảng
não con ng -> ht p/a cao nhất, từ 36-37,5 độ C. Khi thời tiết nóng, cơ thể con người
nđ, stao, p/a tâm lý đvat sẽ toát mồ hôi để khi chúng bốc hơi sẽ thu nhiệt độ từ
2. Nguồn gốc xã hội cơ thể ra môi trường ngoài làm cho cơ thể cảm thấy
- Gồm: lao động và ngôn ngữ mát hơn. Khi gặp thời tiết lạnh sẽ có hiện tượng run
+ Lao động người, nổi da gà, đây là phản xạ co cơ để sinh nhiệt
 Kn: qtr con ng dùng CCLĐ-> làm cơ thể ấm hơn
tđ tgioi kquan tự nhiên ->
bđoi TGTN -> tạo ra sp -> pv - Khải niệm mlh: Là một phạm trù triết học
cs con ng. dùng để chỉ các mối ràng buộc tương hỗ,
 Qtr hđ có ý thức, chủ động, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu
stao, có mục đích tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa
 Vai trò: các đối tượng với nhau
+ svht -> bộc lộ đặc tính , - Ví dụ: mlh giữa cung và cầu (hàng hóa, dịch
thuộc tính, kết cấu vụ trên thị trường cùng với những yêu cầu
+ hthien các giác quan cần đáp ứng của con người có mqh sâu sắc,
( ptrien bộ não) chặt chẽ). Chính vì thế nên cung và cầu tác
+ tạo CCLĐ động, ảnh hưởng lẫn nhau, từ đó tạo nên quá
+ Ngôn ngữ trình vận động, phát triển không ngừng của
cung và cầu. Mối liên hệ giữa các cơ quan
trong cơ thể con người, giữa đồng hóa và dị thời gian nhất định và mang dấu ấn của không – thời
hóa mối quan hệ giữa các lĩnh vực kinh tế, gian đó. Do vậy, ta nhất
chính trị, văn hóa,... trong một quốc gia và thiết phải quán triệt quan điểm lịch sử – cụ thể khi
giữa các quốc gia với nhau. xem xét, giải quyết mọi vấn
đề do thực tiễn đặt ra.
- Mối liên hệ phổ biến: dùng để chỉ tính phổ Từ đó đòi hỏi chúng ta khi nhận thức về sự vật và tác
biến của các MLH tồn tại ở nhiều sự vật, động vào sự vật phải chú ý điều kiện, hoàn cảnh lịch
hiện tượng của thế giới, đồng thời cũng dùng sử - cụ thể, môi trường cụ thể trong đó sự vật sinh ra,
để chỉ các MLH tồn tại ở nhiều sự vật. tồn tại và phát triển
- Ví dụ: Giữa tri thức cũng có mối liên hệ phổ
biến: Khi làm kiểm tra Toán, Lý, Hóa, chúng Trong lịch sử triết học, khi xem xét các hệ thống triết
ta phải vận dụng kiến thức Văn học để phân học bao giờ chúng ta cũng
tích đề bài, đánh giá đề thi. Đồng thời, khi xem xét hoàn cảnh ra đời và phát triển của các hệ
học các môn xã hội, chúng ta phải vận dụng thống đó. Phải xét đến những tính chất đặc thù, xác
tư duy, logic của các môn tự nhiên. định rõ vị trí, vai trò khác nhau của đối tượng đó trong
- Ví dụ: Mối liên hệ giữa cái riêng và cái mối liên hệ cụ thể, trong những tình huống cụ thể. Từ
chung; nguyên nhân và kết quả; nội dung và đó, chúng ta mới có được những giải pháp đúng đắn
hình thức, lượng và chất, các mặt đối lập. và có hiệu quả trong việc xử lý các vấn đề thực tiễn.
Đồng thời, chống lại cách đánh giá sự vật, hiện tượng
- Tính chất: một cách dàn trải, lệch lạc, coi mọi mối liên hệ là
+Khách quan: là đặc tính vốn có của bản như nhau. Phải thấy được một luận điểm khoa học
thân sv, không phụ thuộc vào ý thức con nào đó có thể đúng trong điều kiện này nhưng sẽ
người không còn đúng trong điều
+Phổ biến: kiện khác; một nguyên tắc nào đó chỉ vận dụng phù
 Liên hệ tồn tại ở các svht, tất cả các lvuc hợp ở nơi này, lúc này nhưng sẽ không phù hợp khi
 Liên hệ tồn tại trong mọi kgian và tgian vận dụng vào nơi khác, lúc khác
 Liên hệ tồn tại trong mọi tphan, bộ phận của
sv + Nhận thức về sv trong mlh qua lại giữa các
+Đa dạng: bphan, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sv
 Không gian: bên trong và bên ngoài và trong sự tác động qua lại giữa sv đó với các sv
 Thời gian: chủ yếu và thứ yếu khác.
 Cách tác động: trực tiếp, gián tiếp
+ Khi nhận thức về sự vật và tác động vào sự vật
-Ý nghĩa ppl: phải chú ý điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể,
môi trường cụ thể mà trong đósự vật sinh ra tồn
- Quan điểm toàn diện: Khi xem xét các sự vật, hiện
tại và phát triển
tượng, ta phải xem xét các
svht trong mối quan hệ biện chứng qua lại giữa các bộ  Tóm tắt: NGUYÊN LÝ VỀ MLH PHỔ BIẾN -> Ý
phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật, NGHĨA PPL
hiện tượng và trong sự tác động qua lại giữa sự vật,
- KN liên hệ:: qhe giữa 2 đtg khác nhau, tđ của 1 trong
hiện tượng đó với các sự vật, hiện tượng khác. Chỉ
số chúng với cái còn lại
trên cơ sở đó mới có thể nhận thức đúng, chính xác
về sự vật, hiện tượng và xử lý có hiệu quả các vấn đề - Kn mlh: phạm trù triết học -> mqh tương hỗ, q.định,
của cuộc sống thực tiễn. tđ qua lại- các yto, bộ phận trong chúng, giữa các
- Vd: muốn đánh giá đúng cách ứng xử, giao đtg
tiếp của một bạn sinh viên cần đặt bạn sinh - Kn mlh pbien: tính pbien của các mlh -> svht của tg ->
viên đó vào một môi trường gồm nhiều mlh tồn tại ở nhiều sv
những bạn sinh viên khác để đánh giá, nhìn - t/c mlh pbien
nhận cách bạn sinh viên ấy ứng xử, giao tiếp. 1. tính kquat (đặc tính vốn có, k p.thuộc ý thức)
Như vậy, quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm 2. tính phổ biến ( kg, tg, svht, kvuc, tphan, bp)
phiến diện, siêu hình, chiết 3. tính đa dạng ( kgian, tgian, cách tđong)
trung, ngụy biện trong nhận thức và thực - Ý nghĩa PPL
tiễn.V.I.Lênin cho rằng: “Muốn thực + Quan điểm toàn diện
sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát và
 Xem xét -> mqh biện chứng (bp, yt, tđ qua lại) ->
nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và
“quan hệ gián tiếp” của sự vật đó.” nhận thức, xử lý
- Quan điểm lịch sử - cụ thể: Mọi sự vật, hiện tượng + Qđ ls- cụ thể
đều tồn tại trong không –  Svht -> mang dấu ấn ls- tg -> xem xét
 Xem xét-> chú ý( đkls,mt)
 Trong triết học, xem xét -> hcrđ, ptrien của hthong-> 4, Cái đơn nhất và cái chung chuyển hóa lẫn nhau trong sự pt của
tc đặc thù, vtri, vtro, mlh,… sự vật.
 >< đánh giá dàn trải, lệch lạc, coi mọi mlh là
Vd: qtrinh pt của sinh vật, xhien biến dị của các cá thể riêng biệt
giống nhau
=> cái đơn nhất sau khi ngoại cảnh thay đổi thì nó có thể trở nên phù
CHỦ ĐÈ 4: Cặp phạm trù Cái riêng và hợp => cái đơn nhất dc bảo tồn, duy trì ở nhiều thế hệ và trở nên phổ
Cái chung, ý nghĩa phương pháp luận. biến của nhiều cá thể => trở thành cái chung. Những đặc tính phổ biến
nhưng k phù hợp thì dần trở nên cái đơn nhất.
- Cái riêng: chỉ svht, quá trình riêng lẻ tồn tại như 1 chỉnh thể độc lập
với svht khác . -Ý nghĩa pp luận

+ Cái chung là cái sâu sắc, cái bản chất chi phối cái riêng, nên nhận
- Cái chung: chỉ mặt, thuộc tính, đặc điểm, tính chất giống nhau tồn tại
thức phải tìm ra cái chung và trong thực tiễn phải dựa vào cái chung
ở nhiều sv hiện tượng hay tồn tại ở cái riêng.
+Vì cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để biểu
hiện sự tồn tại của mình. Vì vậy, phải tìm cái chung thông qua cái
- Cái đơn nhất: chỉ những đặc điểm thuộc tính chỉ tồn tại ở sv hiện
riêng, không thể xuất phát từ ý muốn chủ quan của con người
tượng này mà không lặp lại ở sv hiện tượng khác.
+Vì cái riêng gắn bó chặt chẽ với cái chung, không tồn tại bên ngoài
- Lưu ý: cái chung và cái đơn nhất chỉ mang tính tương đối. Trong
mlh tới cái chung, cho nên để giải quyết các vđề riêng có hiệu quả thì
MLH này là cái chung nhưng trong MLH khác lại là cái đơn nhất.
không thể lảng tránh những vấn đề chung
- Cái riêng và cái chung thì cái riêng rộng hơn, bao hàm trong nó cái
 Tóm tắt: PHẠM TRÙ CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG => Ý
chung và cái đơn nhất.
NGHĨA PPL
VD: 2 bạn nam A và B, bạn A là 1 chỉnh thể riêng, B cx là 1 chỉnh 1. Khái niệm
thể riêng. Có những thuộc tính giống nhau như cùng giới tính, cùng - Cái riêng
độ tuổi, cùng là sinh viên.... là cái chung. Cái đơn nhất như cái dấu + Những yto, bp, mặt k lặp lại, tồn tại như 1 chỉnh thể độc lập,
vân tay của A.. riêng rẽ vs các svht khác
- Cái chung
.- Mối quan hệ cái riêng-cái chung: có mqh biện chứng với nhau + Những mặt, qtrinh, yto, bp được lặp lại, tồn tại ở nhiều svht
1. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để thể - Cái đơn nhất
hiện sự tồn tại của mình, không có cái chung thuần túy tồn tại + Những mặt, yto, bp chỉ thấy ở 1 svht mà k thấy ở những svht
bên ngoài cái riêng. khác
VD: sông hồng, sông Nin, sông mê công...tất cả này các con sông 2. Mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng => có mqh biện chứng
đều có nước, dòng chảy...những đặc tính chung đều lặp lại ở các con lẫn nhau
sông riêng lẻ và đc phản ánh thông qua kn là con sông. - Cái chung chỉ tồn tại trong CR, qua CR-> thể hiện sự tồn tại cái
 Cái chung tồn tại thực sự thông qua cái riêng nhưng k biểu chung =>k tồn tại bên ngoài CR ( thông qua cái riêng)
hiện bên ngoài cái riêng mà phải biểu hiện thông qua cái VD: các loại sông => có dchay -> điểm chung
riêng. - CR chỉ tồn tại trog mlh vs CC, k xh CR tồn tại riêng rẽ, độc lập
tuyệt đối ngoài cái chung
2. Cái riêng chỉ tồn tại trong MLH với cái chung, không có cái riêng VD: con người vs xh, con ng vs các qluat xh chnng
nào tồn tại độc lập, tách rời tuyệt đối với cái chung. - CR-> pp hơn CC (CC+ CĐN), CC-> sâu sắc hơn CR (phản ánh
thuộc tính lặp lại ở CR)
VD: mỗi con ng là 1 ct riêng nhưng mỗi con người k thể nào tồn tại - CC, CĐN chuyển hóa lẫn nhau trong sự ptr của sv
bên ngoài mlh vs xh,tự nhiên, k có cá nhân nào k chịu sự tác động Vd: xh dị biến trong các cá thể riêng biệt trong sự ptr của sv
từ cái chung ( quy luật sinh học, quy luật tự nhiên, xh) 3. Ý nghĩa ppl
3, Cái riêng là cái toàn bộ phong phú hơn cái chung vì ngoài điểm - CC tồn tại, qua CR -> thể hiện sự tồn tại -> nhận thức ->
chung còn có cái đơn nhất. Cái chung sâu sắc hơn cái riêng vì cái chung tìm ra CC, trog thực tiễn-> dựa vào CC
phản ánh thuộc tính lặp lại ở cái riêng - CR tồn tại qua MLH vs CC, k tồn tại tách rời, riêng biệt
ngoài CC, CC thông qua CR-> tìm sự tồn tại -> thông
Vd : 1 lớp học có 8 bạn sv, 8b sv là 8c riêng khác nhau vs đa dạng qua CR -> tìm CC, k được xuất phát từ ý thức chủ quan
phong phú sắc thái khác nhau, tính tình, phong cách, ngoại hình, của con ng.
năng lực riêng biệt nhưng những cái chung ( đều còn trẻ, đều có tri - CC và CR-> mqh gắn bó chặt chẽ -> giải quyết vđ cá
thức, đều được đào tạo chuyên môn phản ánh sâu sắc bản chất sinh nhân k đc lảng tránh vđ chung
viên cho nên cái chung là cái bộ phận nhưng sâu sắc hơn cái
riêng ).
CHỦ ĐỀ 5: Cặp phạm trù Nội dung và Hình thức, ý nghĩa mặt, yto này cùng tgia lm nên nd, tgia trog
phương pháp luận. mlh vs hthuc => nd và ht luôn đi cùng vs
1. Khái niệm: nhau, gắn bó k thể tách rời
+ 1 nd có thể đc thể hiện qua nhiều ht, và 1 ht cx có
- Phạm trù nội dung: tổng hợp những mặt, yếu tố, quá
thể chứa đựng nhiều nd
trình tạo nên sự vật, hiện tượng.
VD: câu chuyện về cô Tấm hiền lành, lương thiện
-Phạm trù hình thức: phương thức tồn tại và phát triển cùng câu chuyện về anh Trương Ba tốt tính -> biểu
của sự vật, hiện tượng đó; là hệ thống các mối liên hệ hiện trong hình thức là vở kịch
tương đối bền vững giữa các yếu tố của nó. - Nội dung quyết định hình thức
+ khuynh hướng chủ đạo của nd là khuynh hướng biến
2. Mối liên hệ giữa nội dung và hình thức đổi, còn hthuc tương đối ổn định
• Nội dung và hình thức gắn bó chặt chẽ, thống nhất biện + trong sự tiến hóa, ptr của sv luôn bắt đầu từ nd, còn
chứng với nhau: hthuc cx biến đổi nhưng chậm hơn, ít hơn nd. Khi nd
biến đổi thì ht cx phải biến đổi theo để phù hợp với nd ms
-Bất kỳ sự vật nào cũng có nội dung và hình thức. Không
có một hình thức nào không chứa nội dung, đồng thời CHỦ ĐỀ 6. Nội dung quy luật Lượng-Chất, ý nghĩa phương
không có nội dung nào không tồn tại trong 1hình thức nhất pháp luận.
định.
A, Khái niệm:
-Sự vật được cấu tạo nên từ những mặt, những yếu tố
nhưng những mặt, những yếu tố này không tách rời nhau, -Chất: phạm trù triết học => tính quy định KQ
mà thống nhất, gắn kết với nhau. Như thế, chúng vừa là vốn có của mọi svht, là sự thống nhất hữu cơ
chất liệu làm nên nội dung, vừa tham gia vào các mối liên giữa các thuộc tính, các yếu tố cấu thành svht
hệ tạo nên hình thức. Do đó, nội dung và hình thức không làm cho svht là nó mà không phải là svht khác.
tách rời nhau mà gắn bó hết sức chặt chẽ với nhau.
-Cùng 1 nội dung -> nhiều hình thức và cùng 1 hình thức -> Ví dụ: nước là chất lỏng trong suốt có thể hoà tan
nhiều nội dung muối, đường, => sinh hoạt của con người,..->
Ví dụ: Nội dung của ngôi nhà là để ở, ở trong có nhiều đồ phân biệt muối với các chất lỏng khác.
gia dụng. Hình thức ban đầu của ngôi nhà là có 02 phòng -Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy
ngủ, 01 phòng khách… Chủ nhà thu hẹp diện tích phòng định KQ vốn có của sự vật về mặt sl, quy mô, kt,
khách để có 03 phòng ngủ. Như vậy, hình thức ngôi là đã
v, trình độ ptr của svht. Lượng còn được biếu thị
thay đổi. Một thời gian sau, chủ nhà bán nhà, người khác sử
dụng chính căn nhà đó làm văn phòng. Khi đó, nội dung qua con số, các thuộc tính cấu thành của sự vật.
căn nhà đã thay đổi. VD: lượng trong con người là chiều cao, cân
nặng, các giác quan,..
• Nội dung quyết định hình thức: Phân tích khái niệm chất: ( đọc thêm cho hiểu
-Khuynh hướng chủ đạo của nội dung là khuynh hướng thôi nhá )
biến đổi, còn hình thức là mặt tương đối ổn định trong sự -Đặc điểm cơ bản của chất là thể hiện tính ổn
vật, hiện tượng. định tương đối của sự vật.
-Sự biến đổi, phát triển của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ -Mỗi svht đều có qtr tồn tại, ptr qua nhiều gd,
sự biến đổi, phát triển của nội dung. Còn hình thức cũng mỗi gd lại có những biểu hiện về chất khác nhau.
biến đổi, nhưng chậm hơn, ít hơn so với nội dung. Khi nội
-Mỗi sự vật hiện tượng không chỉ có một chất mà
dung biến đổi-> hình thức buộc biến đổi-> phù hợp nội
dung mới
có nhiều chất.
-Chất của sự vật được biểu hiện qua thuộc tính
=> TÓM TẮT: PHẠM TRÙ NỘI DUNG VÀ HÌNH của nó. Trong đó có thuộc tính cơ bản và không
THỨC -> Ý NGHĨA PPL cơ bản nhưng chỉ những thuộc tính cơ bản mới
1. Khái niệm tạo thành chất của sự vật. Tuy nhiên sự phân
- Nội dung: mặt, yto, bp tgia vào qtr tạo nên svht đó chia thuộc tính thành cơ bản và không cơ bản
- Hình thức:phương thức tồn tại, ptr, ht liên kết, cấu cũng chỉ mang tính tương đối.
hình mlh bền vững giữa các sv đó Vd: phân biệt giữa đv với con người qua khả
2. Mối quan hệ giữa nd và ht năng lao động, ngôn ngữ, biết suy nghĩ,.. nhưng
- quan hệ gắn bó chặt chẽ, k tách rời, thống nhất biện con người với con người thì…
chứng -Chất của sự vật, hiện tượng không những được
+ 1 sv bao giờ cx bao gồm cả nd và ht, k có sv nào chỉ quy định bởi những yếu tố tạo thành mà còn bới
có 1 nd cũng k có sv nào chỉ có 1 hình thức phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành (
- 1 sv được cấu tạo từ các mặt, yto, mà các mặt, là bởi kết cấu của sự vật ).
yto này k đi riêng rẽ, tách rời lẫn nhau, những VD: than chì và kim cương ( cùng được cấu
thành từ nguyên tố C nhưng có hình thức kết cấu
khác nhau => chất khác nhau, than chì có kết cấu
mềm, mịn hơn còn kim cương thì cứng hơn) Lượng mới này vận động và biến đổi trong một KGH
Phân tích khái niệm lượng: mới được gọi là độ mới. Khi tích luỹ đủ về số lượng
-Đặc điểm cơ bản là tính biến đổi sẽ đạt tới điểm nút mới, đồng thời thực hiện bước
-Lượng cũng mang tính quy định khách quan nhảy mới cho ra đời chất mới hơn nữa. Quá trình này
-Một sv, ht có nhiều loại lượng khác nhau: có diễn ra có tính liên tục, vô cùng, vô tận.
lượng diễn tả bằng con số chính xác, có lượng chỉ
nhận thức bằng khả năng trừu tượng hoá VD: khi trở thành sinh viên thì tốc độ đọc, hiểu vấn
Vd: ý thức tham gia giao thông của người Việt đề, khả năng nắm bắt thông tin tốt hơn khi còn là học
Nam chỉ được nhận thức bằng kém hay không sinh
kém - Bất kì sự vật nào cũng là sự thống nhất giữa lượng
B, Quan hệ biện chứng và chất, sự tđ dần về lượng vượt quá giới hạn của độ
-Những thay đổi về lượng => thay đổi về chất ->thay đổi căn bản về chất của sự vật <- qua bước
-Mỗi sv, ht đều có sự thống nhất giữa hai mặt nhảy, chất mới ra đời sẽ tác động trở lại tới sự thay
lượng và chất, k tách rời nhau -> tác động lẫn đổi của lượng mới.
nhau một cách biện chứng ( chất nào lượng ấy ) C, Ý nghĩa phương pháp luận
-Lượng là mặt thường xuyên biến đổi còn chất -Trong nhận thức và thực tiễn phải biết tích luỹ về
là mặt tương đối ổn định, lượng đổi trong một lượng để có biến đổi về chất, không được nôn nóng
giới hạn nhất định chưa làm cho chất thay đổi, cũng như bảo thủ
khoảng thời gian đó gọi là ĐỘ. -Khi lượng đã đạt đến điểm nút thì thực hiện bước
Độ là phạm trù tiết học chỉ sự thống nhất về mặt nhảy là yêu cầu khách quan của sự vận động của sự
lượng và chất, là khoảng giới hạn mà trong đó sự vật, hiện tượng. Vì vậy tránh chủ quan nóng vội,
thay đổi về lượng ( tăng lên hoặc giảm đi ) chưa đốt cháy giai đoạn, hoặc bảo thủ thụ động.
làm cho sự thay đổi căn bản về chất diễn ra. -Phải có thái độ khách quan, khoa học và quyết tâm
VD: Độ của học sinh phổ thông là 12 năm học, thực hiện bước nhảy. Trong các lĩnh vực xã hội phải
độ của sinh viên là từ 3,5 năm đến 4 năm chú ý đến điều kiện chủ quan.
-Phải nhận thức được ptlk giữa các yếu tố =>svht
- Nước ở các thể rắn, lỏng, khí là chất. Nhiệt độ là =>pp phù hợp.
lượng. Khi nằm trong khoảng độ từ <= 0 nước VD: Vận dụng vào thực tiễn cuộc sống. (VẤN ĐỀ
dạng chất là thể rắn. Khi có sự + về nhiệt CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC) Khi đã tích luỹ đủ
độ lên 0 <100 ( lượng tăng lên ) thì nước -> chất kiến thức ở bậc thpt, ta cần mạnh dạn đăng kí vào
mới là thể lỏng. Và nếu tiếp tục + nhiệt độ lên > trường đại học mình mong muốn, phù hợp với khả
100 ( lượng tiếp tục tăng ) thì nước -> chất mới là năng của mình. Tránh nghe theo lời khuyên của xã
thể khí hội hay chạy theo số đông ngành “hot” hay trường
 Khi lượng thay đổi - giới hạn nhất định -> thay “top”. Ngôi trường và ngành học mình chọn phải là
đổi về chất, => điểm nút. Điểm nút dùng để chỉ nơi mình thật sự yêu thích, thật sự đam mê thì khi đó
thời điểm mà tại đó sự thay đổi về lượng đã đủ ta mới có động lực để học tập,phát triển bản thân.
làm thay đổi về chất của sự vật. Bản thân em đã áp dụng quy luật lượng chất vào kì
VD: điểm nút là thi cấp ba, thi đại học thi vừa qua…
, điểm nút là 0 độ C, 100 độ C
-Sự thay đổi về chất <-thay đổi về lượng trước  TÓM TẮT: QUY LUẬT LƯỢNG- CHẤT=>
đó gây ra =bước nhảy (sự kết thúc một giai Ý NGHĨA PPL
đoạn phát triển của sự vật và là điểm khởi đầu 1. Khái niệm
của một giai đoạn phát triển mới.) - Lượng: phạm trù triết học-> chỉ tính quy định
-Bước nhảy là sự chuyển từ chất này -> chất KQ (sl, kt, v, màu sắc,…), cx có thể là con số,
khác. Là sự thay dổi về lượng -> sự thay đổi về thuộc tính
chất. Là sự giải quyết các mâu thuẫn đã chín Vd: chiều cao, cân nặng,…
muồi. Là sự phủ định các hình thức tồn tại trước - Chất: phạm trù triết học-> tính quy định KQ->sự
đó. thống nhất hữu cơ(mặt, yto, bp,…) về đặc tính
VD: khi chuyển từ chất học sinh -> chất sinh vốn có của sv mà k có ở sv khác
viên, bước nhảy là kì thi tốt nghiệp. khi vượt qua Vd: nước -> pb muối và các chất khác (đường,
bước nhảy đó ta sẽ chuyển thành một chất mới. …)
-Sự tđ trở lại của chất với lượng khi chất mới ra
đời quy định một lượng mới tương ứng với nó.
CHỦ ĐỀ 7. Quan điểm của CNDVBC về thực tiễn và vai trò lửa để làm chín các loại thức ăn phục vụ cho nhu
của thực tiễn đối với nhận thức. cầu của mình .
- . Thực tiễn là gì ?
Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, thực tiễn là  Thực tiễn tồn tại dưới nhiều hình
toàn bộ những hoạt động vật chất- cảm tính, có tính lịch sử thức khác nhau, ở những lĩnh vực
- xã hội của con người nhằm cải tạo tựnhiên và xã hội phục hoạt động chính trị - xã hội và hoạt
vụ nhân loại tiến bộ. động thực nghiệm khoa học
2. Đặc trưng của thực tiễn  Thực tiễn tồn tại ở nhiều ht, lvuc
+Thứ nhất, thực tiễn không phải toàn bộ hoạt khác nhau -> gồm các ht cơ bản: hđ
động của con người mà chỉ là những hoạt động sxvc, hđ ctri-xh, hđ thực nghiệm
vật chất - cảm tính, là những hoạt động vật chất khoa học
của con người cảm giác được. con người có thể 3.Vai trò của thực tiễn với nhận thức
quan sát trực quan đc các hđvc này. Hoạt động
vật chất - cảm tính là những hđ mà con người  Thực tiễn tồn tại dưới nhiều hình thức khác
phải sd lực lượng v/c, công cụ v/c tác động vào nhau, ở những lĩnh vực khánhau, nhưng gồm
các đối tượng v/c => biến đổi chúng. Trên cơ sở những hình thức cơ bản: Hoạt động sản xuất vật
đó, con người ms biến đổi thế giới KQ phục vụ chất;hoạt động chính trị - xã hội và hoạt động
cho mình. thực nghiệm khoa học.
Ví dụ như từ xa xưa loài người đã sáng tạo ra  Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
cách đánh lửa để thắp sáng và phục vụ cuộc sống - Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức
sinh hoạt, săn bắn . hoạt động thực tiễn ->tđ vào thế giới k, buộc
- Thứ hai, hoạt động thực tiễn là những hoạt động chúng phải bộc lộ những thuộc tính, những quy
mang tính lịch sử - xã hội của con người. Nghĩa luật để con người nhận thức. Chính thực tiễn
là, thực tiễn là hoạt động chỉ diễn ra trong xã cung cấp những tài liệu, vật liệu cho nhận thức
hội, với sự tham gia của đông đảo người trong của con người. Không có thực tiễn thì không có
xã hội. Trong hoạt động thực tiễn con người nhận thức, không có khoa học, không có lý luận,
truyền lại cho nhau những kinh nghiệm từ thế bởi lẽ tri thức của con người xét đến cùng đều
hệ này qua thế hệ khác. Cũng vì vậy, hoạt động được nảy sinh từ thực tiễn. Có một nghiên cứu đã
thực tiễn luôn bị giới hạn bởi những điều kiện cho rằng con người nhìn thấy lửa lần đầu tiên khi
lịch sử - xã hội cụ thể. Đồng thời, thực tiễn có thấy một đám cháy trong rừng và sau đó không
trải qua các giai đoạn lịch sử phát triển cụ thể lâu họ đã tự tạo ra ánh sáng của chính mình .
của nó.
+ Quay lại với hành động dùng lửa để phục vụ - Thực tiễn luôn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và
cho nhu cầu bản thân của con người. Một công phương hướng phát triển của nhận thức, -> thúc
trình nghiên cứu dựa trên kết quả khảo cổ tại đẩy cho sự ra đời của các ngành khoa học.
Israel năm 2004 cho thấy con người đã biết dùng
lửa bằng cách lấy chúng từ các vụ cháy rừng và - Thực tiễn có tác dụng rèn luyện các giác quan
kiểm soát lửa bằng cách ủ lửa và di chuyển của con người, -> phát triển tinh tế hơn, hoàn
chúng bằng cách đốt những cành cây và ủ than thiện hơn, trên cơ sở đó giúp quá trình nhận thức
vào vỏ cây cách đây khoảng 800.000 năm. của con người hiệu quả hơn, đúng đắn hơn. Một
Thứ ba, thực tiễn là hoạt động có tính mục đích nghiên cứu khẳng định tổ tiên loài người không
nhằm cải tạo TN-XH phục vụ con người. >< hoạt chỉ biết sử dụng lửa trong đời sống mà đã có khả
động bản năng, tự phát của động vật -> thích năng làm ra lửa từ cách đây khoảng 790.000 năm
trước. Đây là một kỹ năng giúp họ tránh thú dữ
nghi thụ động với thế giới, con người bằng và
ăn thịt, tránh được cái rét và giúp thắp sáng .
thông qua hoạt động thực tiễn, chủ động tác động -
cải tạo thế giới để thỏa mãn nhu cầu của mình,
thích nghi chủ động, tích cực với thế giới. Như CHỦ ĐỀ 8. Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính
vậy, nói tới thực tiễn là nói tới hoạt động có tính -Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là 2 giai
tự giác cao của con người, >< hoạt động bản đoạn của một quá trình nhận thức, chúng có sự
năng thụ động thích nghi của động vật. khác nhau về chất
Tiêu Nhận thức cảm Nhận thức lý tính
Ví dụ: thay vì ăn thực phẩm và thức ăn sống như chí tính
các loài vật khác thì con người đã biết sử dụng
Đặc trực tiếp, riêng Gián tiếp, phổ quát,
điểm lẻ, CQ, phiến tất yếu, độ tin cậy
diện cao, bao quát tri
thức
Quan Thống nhất biện chứng, bổ sung và
hệ lẫn chuyển hóa lẫn nhau. Nếu không có
nhau NTCT thì tất yếu không có NTLT.
Và nếu không có NTLT -> không
nhận thức được bản chất sự vật

Nhận thức cảm Lý tính khái quát


tính cung cấp tư hóa, trừu tượng hóa
liệu về đối để đi đến kết luận
tượng => về bản chất, quy
luật vận động của
đối tượng
Nếu nhận thức Nhận thức lý tính
cảm tính bị hạn thiếu độ chính xác
chế =>

-Vd về NTCT:
- Khi nhìn thấy 1 đĩa xoài chua, tự nhiên có cảm
giác chua dù chưa muốn ăn

You might also like