You are on page 1of 90

9/26/2023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH


KHOA HÓA HỌC ỨNG DỤNG

HÓA HỌC VÔ CƠ I
CHƯƠNG 0.
LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO
PHÂN TỬ

GVC.ThS Nguyễn Thị Thu Hà

Trà Vinh, tháng 9/2023


1

LIÊN KẾT HÓA HỌC


VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

1
9/26/2023

NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ


LIÊN KẾT HÓA HỌC.
LIÊN KẾT HÓA HỌC
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
LIÊN KẾT CHO NHẬN (LK PHỐI TRÍ)

LIÊN KẾT HYDRO

LIÊN KẾT VAN DER WAALS

LIÊN KẾT KIM LOẠI

LIÊN KẾT ION


3

NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ

LIÊN KẾT HÓA HỌC.

1.Bản chất của liên kết hóa học

2.Một số đặc trưng liên kết

3.Các loại liên kết

2
9/26/2023

1.Bản chất của liên kết hóa học

 Electron hoá trị : ns(s), nsnp(p),


(n-1)dns(d), (n-2)f(n-1)dns(f)
 Liên kết hoá học có bản chất điện (lực
hút)

2. Một số đặc trưng liên kết

2.1.Đường cong thế năng

2.2.Độ dài liên kết

2.3.Năng lượng liên kết

2.4.Bậc liên kết

2.5.Góc hóa trị


6

3
9/26/2023

2.1.Đường cong thế năng

Độ bền liên kết Elk=436kJ/mol


Chiều dài liên kết d(H2)= 74pm

H2 Bond Formation
7

2.2.Độ dài liên kết (Bond Length)

 Là khoảng cách giữa hai hạt nhân cuả


hai nguyên tử tạo liên kết.

4
9/26/2023

2.2.Độ dài liên kết (Bond Length)

Độ dài liên kết phụ


thuộc vào bán kính
nguyên tử tạo liên kết
H—F

H—Cl

H—I 9

2.2.Độ dài liên kết (Bond Length)

Độ dài liên kết phụ thuộc vào bậc liên kết

10

5
9/26/2023

2.3.Năng lượng liên kết

H2(k) H(k) + H(k) ΔH= Elk

11

2.3.Năng lượng liên kết

12

6
9/26/2023

Một số đặc tính của liên kết cộng hóa trị

Năng lượng đứt nối, năng lượng liên kết:

 Trong các hợp chất CHT, có 2 loại tương tác:

 Tương tác giữa các nguyên tử liên kết với


nhau trong một phân tử, tương tác này đo bằng
năng lượng liên kết (năng lượng nối-NLN).

 Tương tác giữ các phân tử với nhau, tương


tác này được đo bằng năng lượng liên kết
(NLLK) giữa các phân tử.
13

Một số đặc tính của liên kết cộng hóa trị


 NLLK giữa các phân tử < NLN CHT.
 Năng lượng đứt nối là sự thay đổi enthalpy
cần thiết để làm đứt các liên kết CHT của 1 mol
phân tử 2 nguyên tử ở trạng thái khí.
H2 (k)  H (k) + H (k) H° = 436,4 kJ

O2 (k)  O (k) + O (k)


H° = 498,7 kJ
N2 (k)  N (k) + N (k)
H° = 941,4 kJ

Cl2 (k)  Cl (k) + Cl (k)


H° = 242,7 kJ 14

7
9/26/2023

Năng lượng đứt nối


 NL đứt nối trong phân tử nhiều nguyên tử
khác nhau tùy thuộc vào môi trường hóa học
(MT điện tử) xung quanh nối đó  thường sử
dụng NL đứt nối trung bình.
H2O (k)  H (k) + OH (k)
H° = 502 kJ OH (k)  H (k) + O (k)
H° = 427 kJ
H° H°
Nối H° (KJ/mol) Nối H° (KJ/mol) Nối H° (KJ/mol) Nối Nối
(kJ/mol) (kJ/mol)
H-H 436,4 H-Br 366,1 C=N 615 N-N 193 O-P 502
H-N 393 H-I 298,3 C N 891 N=N 418 O=S 469
H-O 460 C-H 414 C-O 351 N N 941,4 P-P 197
H-S 368 C-C 347 C=O 745 N-O 176 P=P 489
H-P 326 C=C 620 C-P 263 N-P 209 S-S 268
H-F 568,2 C C 812 C-S 255 O-O 142 S=S 352
HCl 431,9 C-N 276 C=S 477 O=O 498,7 F-F 15
150,6

2.4.Bậc liên kết


 Là số liên kết tạo thành giữa hai nguyên tử
tham gia liên kết.

Double bond Single bond

Acrylonitrile

Triple bond
16

8
9/26/2023

Sự liên hệ giữa bậc liên kết, độ dài


liên kết và năng lượng liên kết
Liên kết dlk(pm) Elk
(kJ/mol)
C-C 154 346
C=C 134 610
CΞ C 120 835
N-N 145 163
N=N 123 418
NΞN 110 945
Bậc liên kết càng lớn thì liên kết càng bền và
độ dài liên kết càng ngắn.
17

2.5.Góc hóa trị (ABn n≥2 )

18

9
9/26/2023

3. CÁC LOẠI LIÊN KẾT HÓA HỌC

LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ


LIÊN KẾT CHO NHẬN (LK PHỐI TRÍ)

LIÊN KẾT HYDRO


LIÊN KẾT VAN DER WAALS

LIÊN KẾT KIM LOẠI

LIÊN KẾT ION


19

LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ THEO


CƠ HỌC LƯỢNG TỬ

Atomic Orbitals Molecules


20

10
9/26/2023

Two Theories of Bonding

MOLECULAR ORBITAL THEORY


Robert Mullikan (1896-1986)
THUYẾT MO

Phương pháp orbital phân tử (MO)

21

Two Theories of Bonding

VALENCE BOND THEORY


Linus Pauling

THUYẾT VB

Phương pháp liên kết hóa trị (VB)

22

11
9/26/2023

Phương pháp liên kết hóa trị (VB)

3.1.Luận điểm cơ bản về liên kết cộng hóa

trị theo phương pháp VB

3.2.Cơ chế tạo liên kết cộng hóa trị

3.3.Các tính chất của liên kết cộng hóa trị,

và các loại liên kết


23

3.1.Luận điểm cơ bản của thuyết VB

Lk CHT cơ sở trên cặp e ↑↓(pp cặp e định


chỗ - lk 2e 2tâm)

Lk CHT được hình thành do sự che phủ của


các AO hóa trị (che phủ dương )

24

12
9/26/2023

3.1.Luận điểm cơ bản của thuyết VB

Biểu diễn LK CHT như H : H hoặc H – H

Liên kết càng bền khi mật độ che phủ của


các AO càng lớn

Điều kiện tạo LK CHT bền:


Các AO có năng lượng xấp xỉ nhau
Các AO có mật độ e đủ lớn
Các AO có cùng tính định hướng
25

3.2.Cơ chế tạo liên kết cộng hóa trị


3.2.1.Cơ chế ghép đôi (góp chung) ↑ + ↓

→ Khả năng tạo lk được quyết định bởi số AO


hóa trị chứa e độc thân ↑

•Chú ý: số e độc thân có thể tăng lên nhờ kích


thích nguyên tử, C ↑↓ ↑ ↑ C* ↑ ↑ ↑ ↑

Sự di chuyển điện tử trong quá trình kích thích


thường xảy ra trong cùng một lớp.
26

13
9/26/2023

3.2.1.Cơ chế cho-nhận

↑↓
chất cho + chất nhận

↑↓
Khả năng tạo lk quyết định bởi số và số

AO trống có thể có khi nguyên tử ở trạng thái


kích thích

O: 2s2 2p22p12p1 O*: 2s22p2 2p2 2p0

27

3.2.Cơ chế tạo liên kết cộng hóa trị

→ Khả năng tạo LK CHT(theo cả hai cơ chế)


quyết định bởi số AO hóa trị của nguyên tố

-Các nguyên tố chu kỳ I có 1 AO hóa trị → tạo


tối đa 1 LK CHT
-Các nguyên tố chu kỳ II có 4 AO hóa trị → tạo
tối đa 4 LK CHT
-Các nguyên tố chu kỳ III có 9 AO hóa trị →
tạo tối đa 9 LK CHT
Liên kết cộng hóa trị có tính bão hòa
28

14
9/26/2023

3.3.Tính chất của liên kết cộng hóa trị,


các loại liên kết
Tính bão hòa

Số liên kết CHT cực đại = số AO hóa trị


của nguyên tố.

Tính định hướng

Tính có cực và không cực

29

Sự phân cực của liên kết cộng hoá trị

F–F H – Cl Na Cl

F = F  H < Cl  Na <<  Cl

LKCHT không cực LKCHT có cực LK ion

H+ → Cl-

Cl bị phân cực âm

H bị phân cực dương

30

15
9/26/2023

Sự phân cực của liên kết cộng hoá trị

Liên kết nào phân cực mạnh hơn?


O—H O—F
 3.5 - 2.1 3.5 - 4.0
 1.4 0.5
OH phân cực mạnh hơn OF
- + + -
O H O F

Sự phân cực ngược chiều


31

3.3.1. Kiểu xen phủ các orbital nguyên tử

Chú ý: các vùng xen phủ phải cùng dấu


32

16
9/26/2023

a.Liên kết Sigma ()

◦ Các AO che phủ dọc theo trục liên kết


◦ Nhận trục liên kết làm trục đối xứng.
◦ Liên kết σ không làm cản trở sự quay tự do
cuả các nguyên tử quanh trục liên kết
◦ Độ bền σ(ns-ns) < σ(ns-np) < σ(np-np)
33

Sự hình thành liên kết σ

Two s
orbitals
overlap

Two p
orbitals
overlap

34

17
9/26/2023

b.Liên kết Pi ()

 Hai AO che phủ ở


hai phía cuả trục
liên kết.

 Có mặt phẳng
phản xứng chứa
trục liên kết.

35

Liên kết 

 Các nguyên tử thuộc chu kỳ 2 có khả


năng tạo lk p-p

 Các nguyên tố thuộc chu kỳ 3 trở đi chỉ


có khả năng hình thành liên kết p-d
hoặc d-d

 Số liên kết (ghép đôi)= (số oxh)nttt –


số lkσ
36

18
9/26/2023

Liên kết đơn

Liên kết đơn luôn luôn là liên kết σ

37

Liên kết đôi (bội )

Trong liên kết đôi thì sẽ có 1 liên kết σ phần


còn lại sẽ là các liên kết 

38

19
9/26/2023

Liên kết  không định chỗ

Là cặp electron liên kết không thuộc


hẳn về một cặp nguyên tử nào cả
mà phân bố đồng đều cho một số
hạt nhân nguyên tử kế cận.

39

c.Liên kết 

 Liên kết  được tạo thành khi hai AOd


che phủ bằng tất cả bốn cánh.

 Liên kết  thường gặp trong phức chất


của kim loại chuyển tiếp hoặc một số
hợp chất của các nguyên tố thuộc chu
kỳ 3.

40

20
9/26/2023

Liên kết 

The d orbitals of the delta bond


41

Bậc liên kết

 Bậc liên kết = 1+số lkdc+

+ số lk kdc/sốcặpngtử

 Bậc liên kết có thể là số lẽ khi có mặt liên


kết  không định chỗ

42

21
9/26/2023

Bonding in H2S

43

Vì sao góc hóa trị không là 900 ?

44

22
9/26/2023

THUYẾT ĐẨY CẶP ĐIỆN TỬ HÓA TRỊ


Valence shell electron pair repulsion(VSEPR)

Trong phân tử cộng hoá trị AXn các cặp


điện tử hóa trị liên kết (σ) và cặp điện
tử hoá trị tự do cuả A (nếu có) phải xa
nhau ở mức tối đa, sao cho lực đẩy giữa
các cặp electron đó có giá trị nhỏ nhất.

45

Định hướng trong không gian cuả các


cặp e liên kết(σ) hoặc e tự do quanh A

2 charge clouds,
linear
3 charge clouds, 4 charge clouds,
trigonal planar tetrahedral

5 charge clouds,
trigonal bipyramidal
6 charge clouds,
Octahedral
 Số cặp e quanh A sẽ quyết định trạng thái lai hóa của
nguyên tử trung tâm A . 46

23
9/26/2023

3.3.2.Sự lai hóa (Hybridization) các


orbital nguyên tử

 Nguyên tử trung tâm A sử dụng các


AO s,p,d,f..trong nội bộ nguyên tử đem
pha trộn (tổ hợp tuyến tính) với nhau
để tạo thành các AO lai hóa.

 Các AO lai hóa này sẽ tham gia tạo lk


σ với X hoặc chứa điện tử tự do của A.
47

Đặc điểm các AO lai hóa

 Số cặp e(tựdo+lk σ) quanh A = Số AO


tham gia lai hoá = số AO lai hoá.

AX2 , số cặp e quanh A = 2 → A lai hóa sp,


2AO lai hóa sp

 Phân bố đối xứng với nhau trong không


gian
 Các AO lai hoá có mức năng lượng bằng
nhau
48

24
9/26/2023

Đặc điểm các AO lai hóa

Các AO lai hóa có kích thước hình dạng


giống nhau, mật độ electron dồn về một
phía.
→ Các AO lai hóa cuả A tạo lkσ với X bền
hơn so với AO không lai hóa

49

Đặc điểm các AO lai hóa

Điều kiện để lai hóa bền

• Năng lượng của các AO tham gia lai hóa


xấp xỉ nhau

• Mật độ e của các AO tham gia lai hóa đủ


lớn

• Mức độ che phủ cuả các AO phải cao

50

25
9/26/2023

Đặc điểm các AO lai hóa

Trong 1 chu kỳ: Ens - np ↑ nên khả năng


lai hóa ↓

Li Be B C N O F Ne

E2p – 2s 1,9 2,8 5,7 8,1 11,4 18,9 22,6 26,8

Trong 1 phân nhóm chính: r ↑ → khả năng


lai hóa ↓

51

Đặc điểm các AO lai hóa

Số cặp e quanh A= { (eht )AXn -8(2)n}+n


n≥2 A không là các kl chuyển tiếp

Số cặp e quanh A = số cặp etd + số cặp elkσ


= 2 →A:sp
= 3 →A:sp2
= 4 →A:sp3
= 5 →A:sp3d
= 6 →A:sp3d2
52

26
9/26/2023

C2 H4
H2C=CH2

53

54

27
9/26/2023

C2H4

55

C2H2

EOS

56

28
9/26/2023

C2H2
HC≡CH

57

58

29
9/26/2023

Liên kết  không định chỗ C6H6

59

Bậc liên kết C-C = 1+3/6=1,5

60

30
9/26/2023

3.3.2.1.Lai hóa sp
 Số cặp e quanh A= 2 → A ở trạng thái lai
hóa sp
 AX2 dạng thẳng góc lk 1800

linear

61

Lai hóa sp

62

31
9/26/2023

Lai hóa sp

63

BeCl2 (AX2)

Số cặp e quanh Be= ½(16 – 8.2)+2


=0+2=2→ sp

1s 2s 2p 1s sp hybrid 2p
Be  
   

64

32
9/26/2023

3.3.2.2.Lai hóa sp2


Số cặp e quanh A= 3 → A ở trạng thái lai hóa sp2
AX3; AX2E - góc hóa trị 1200

trigonal planar

65

Lai hóa sp2

66

33
9/26/2023

Lai hóa sp2

67

Lai hóa sp2


BF3 (AX3)
Số cặp e quanh B= ½(24-8.3)+3
=0+3=3→sp2
1s 2s 2p 1s Ba AO lai hóa sp2
B      

68

34
9/26/2023

3.3.2.3.Lai hóa sp3

Số cặp e quanh A= 4 →
A ở trạng thái lai hóa sp3
tetrahedral
AB4, AB3E, AB2E2
- góc hóa trị 109028’

69

Lai hóa sp3

70

35
9/26/2023

Lai hóa sp3

71

Lai hóa sp3


CH4 (AX4)
Số cặp e quanh C= ½(8-2.4)+4=0+4=4→sp3

2s 2p Bốn AO lai hóa sp3


C [He]    .  .

72

36
9/26/2023

Lai hóa sp3

CH4 (AX4)

73

Lai hóa sp3


NH3 (AX3E)
số cặp e quanh N=1/2(8-2.3)+3
=1+3=4→ sp3
2s2 2p3 Bốn AO lai hóa sp3
N [He]  

74

37
9/26/2023

Lai hóa sp3

NH3

75

Lai hóa sp3


H2O (AX2E2)
số cặp e quanh O = ½(8-2.2)+2=2+2=4→sp3
2s2 2p4 Bốn AO lai hóa sp3
O [He]    

76

38
9/26/2023

Ảnh hưởng của cặp điện tử tự do

2etd↔2etd > 2etd↔2elk > 2elk↔2elk


Lực đẩy Lực đẩy Lực đẩy
77

AX5

trigonal bipyramidal

78

39
9/26/2023

3.3.2.4.Lai hoá sp3d

79

3.3.2.4.Lai hoá sp3d

PF5 P [Ne]3s23p33d0 → P* [Ne] 3s23p33d1

80

40
9/26/2023

3.3.2.4.Lai hoá sp3d

81

3.3.2.5.Lai hóa sp3d2

AX6

octahedral

82

41
9/26/2023

3.3.2.5.Lai hóa sp3d2

83

3.3.2.5.Lai hóa sp3d2


SF6
S:[Ne] 3s23p4 → S* :[Ne] 3S13p33d2

84

42
9/26/2023

VSEPR

linear
trigonal planar tetrahedral

trigonal bipyramidal octahedral

85

VSEPR
BF3 CH4
Cl Be Cl

trigonal planar tetrahedral

linear

trigonal bipyramidal octahedral


PCl5 SF6
86

43
9/26/2023

Thuyết đẩy các đôi điện tử của tầng hóa


trị (VSEPR)
Phân tử, Định hướng Cấu trúc
dạng cấu trúc các đôi điện tử phân tử Ví dụ

AX2: thẳng hàng BeCl2, HgCl2,


CO2

AX2E: gấp khúc NO2-, SO2, O3

AX2E2: gấp khúc H2O, OF2

AX2E3: thẳng hàng XeF2, I3-


87

Thuyết đẩy các đôi điện tử của tầng hóa


trị (VSEPR)
Phân tử, Định hướng các Cấu trúc
Ví dụ
dạng cấu trúc đôi điện tử phân tử

AX3: tam giác BF3, CO32-, NO3-,


phẳng SO3

AX3E: kim tự tháp NH3, PCl3


3 góc (chóp)

AX3E2: chữ T ClF3, BrF3

AX4: tứ diện CH4, PO43-, SO42-,


ClO4-
88

44
9/26/2023

Thuyết đẩy các đôi điện tử của tầng hóa


trị (VSEPR)
Phân tử, Định hướng Cấu trúc Ví dụ
dạng cấu trúc các đôi điện tử phân tử
AX 4E1: bập
SF4, IF4+, XeO2F2
bênh, tứ diện
biến dạng

AX4E2: vuông XeF4, ICl4-


phẳng

AX5: kim tự PCl5


tháp đôi 3 góc

AX5E1: kim tự ClF5, BrF5, XeOF4


tháp vuông
89

Thuyết đẩy các đôi điện tử của tầng hóa


trị (VSEPR)
Phân tử, Định hướng Cấu trúc
Ví dụ
dạng cấu trúc các đôi điện tử phân tử

AX6: bát diện SF6

AX6E1: kim tự XeF6


Tháp 5 góc

IF7
AX7: kim tự tháp
đôi 5 góc
90

45
9/26/2023

Tính chất điện cuả phân tử

 Sự định hướng cuả các phân tử có cực


trong điện trường

91

Tính chất điện cuả phân tử

Water
Boiling
point =
100 ˚C Methane
Boiling
point = -
161 ˚C
Tại sao nước và
metan có nhiệt độ
Tại sao các hợp chất ion sôi rất khác biệt
tan được trong nước? nhau? 92

46
9/26/2023

3.3. Độ phân cực liên kết CHT - Độ


phân cực của phân tử
3.3.1.Momen lưỡng cực phân tử
Đặc trưng cho mức độ phân cực của liên
kết, và là sự phân cực của 1 phân tử

Phân tử CHT có cực

và không cực?

93

Momen lưỡng cực và phân tử CHT


có cực

electron poor electron rich


region region
H F

+ -

Momen lưỡng cực µ = q x l (Cm)


q: Điện tích [đơn vị tĩnh điện]
l: Khoảng cách giữa hai điện tích [cm] (hai
lưỡng cực) là độ dài lưỡng cực
1 D = 3.33 x 10-30 Cm 94

47
9/26/2023

Momen lưỡng cực phân tử

Chiều vectơ momen lưỡng cực qui ước từ


điện tích dương qua điên tích âm

+ - Phân tử HCl có µ = 1,07 D


••
H C• • l ••
Phân tử HI có µ = 0,38 D
95

Momen lưỡng cực phân tử

 Momen lưỡng cực cuả phân tử là tổng


vectơ momen lưỡng cực cuả các liên
kết và cặp electron hoá trị tự do trong
các AO lai hóa có trong phân tử.

96

48
9/26/2023

Momen lưỡng cực phân tử

97

Carbon Dioxide

O C O
• •
• •
 Ptử CO2 không cực
•• ••
mặc dù liên kết CO
có cực.
 CO2 có cấu tạo đối
xứng .

Nguyên tử C
trong ptử CO2 bị
phân cực dương
nên pứ với H2O
tạo thành H2CO3 -0.75 +1.5 -0.75
98

49
9/26/2023

Phân tử cht nào có cực và


không có cực?
So sánh giữa CO2 và H2O, phân tử
nào có cực ?

99

Trong số các phân tử sau đây, phân tử


nào có momen lưỡng cực?
H2O, CO2, SO2, và CH4

O S

Có momen lưỡng cực Có momen lưỡng cực


Phân tử có cực Phân tử có cực

H C H
O C O
Không có momen lưỡng H
cực Phân tử không cực Không có momen lưỡng
cực
Phân tử không cực 100

50
9/26/2023

Một phân tử cộng hóa trị có cực khi

 Liên kết cộng hóa trị có cực cấu taọ


phân tử không đối xứng
 Liên kết càng phân cực thì momen
lưỡng cực càng lớn

101

Tất cả các phân tử cht này đều không cực


102

51
9/26/2023

Có cực hay không cực?


BF3, Cl2CO, và NH3.

103

Phân tử không cực,BF3


Nguyên tử B bị
phân cực dương
F và nguyên tử F bị
phân cực âm.
B
F F

Liên kết B—F trong ptử


BF3 là có cực.
Nhưng phân tử có cấu tạo
đối xứng nên không cực. 104

52
9/26/2023

HBF2
B bị phân cực
H dương nhưng H
& F bị phân cực
B âm.
F F

Liên kết B—F và B—H


trong HBF2 là có cực.
Nhưng do ptử không đối
xứng nên có cực.
105

CH2Cl2 có
momen
lưỡng cực
hay không ?

106

53
9/26/2023

CH4 … CCl4
Có cực hay không cực?

 Only CH4 and CCl4 are NOT polar. These are


the only two molecules that are
“symmetrical.”
107

 Liên kết C—F phân cực mạnh hơn liên kết C—H.
 Do cả hai liên kết C—F ở cùng một phía, phân
tử có cực.
108

54
9/26/2023

 Liên kết C—F phân cực mạnh hơn liên


kết C—H.
 Do cả hai liên kết C—F nằm ở hai phía
đối nhau, phân tử không phân cực
109

Dipole Moments
Momen lưỡng cực

110

55
9/26/2023

3.3.2.Phần trăm đặc tính ion của


liên kết

 Phần trăm đặc tính ion của liên kết là tỷ số


giữa momen lưỡng cực đo bằng thực nghiệm
với momen lưỡng cực tính lý thuyết với giả
thiết các ion điện tích trái dấu cách nhau một
khoảng bằng độ dài liên kết

% Đặc tính ion = (µ thực tế/ µ lý thuyết).100%

111

3.3.2.Phần trăm đặc tính ion của


liên kết

 Ví dụ: HCl có độ dài liên kết 127 (pm),


momen lưỡng cực 1,09D. Tính % đặc tính
ion của liên kết HCl
 Giải:
 µ lý thuyết = q.l =1,6. 10-19C. 1,27.10-10 m
= 2,032.10-29 C.m
112

56
9/26/2023

3.3.2.Phần trăm đặc tính ion của


liên kết

 µ thực tế= q.l =1,09. 3,33. 10-30Cm

= 3,629.10-30 C.m

% Đặc tính ion = (µ thực tế/ µ lýthuyết).100%

=(3,629.10-30 / 2,032.10-29).100 = 17,8%


113

Tính chất từ của phân tử

114

57
9/26/2023

Tính chất từ của phân tử

 Chất thuận từ (Paramagnetic): chất có


electron độc thân .Chất này khi đặt trong từ
trường sẽ bị nam châm hút.

 Chất nghịch từ (Diamagnetic):chất không


có điện tử độc thân .Chất này khi đặt trong
từ trường sẽ bị đẩy.

115

4. Liên kết vander Waals

 Là loại liên kết liên phân tử bản chất do các


tương tác tĩnh điện giữa các phân tử ion,
phân tử phân cực thường trực và phân tử
phân cực tạm thời.

116

58
9/26/2023

4. Liên kết vander Waals


Tương tác định hướng

Tương tác cảm ứng

Tương tác khuyếch tán

117

4.Liên kết vander Waals


 Liên kết vander Waals gồm các loại liên kết:
 Liên kết lưỡng cực-lưỡng cực: liên kết giữa
các phân tử phân cực (có momen lưỡng cực).

Maximum attractive
interaction in solid
state
Momen lưỡng cực:  = q  l
 Liên kết ion-lưỡng cực: liên kết giữa ion và
phân tử lưỡng cực.
118

59
9/26/2023

4.Liên kết vander Waals


 Liên kết ion-lưỡng cực cảm ứng, lưỡng cực-lưỡng cực
cảm ứng:

 Liên kết do lực phân tán London: là tương tác giữa các
phân tử không phân cực do sự hình thành lưỡng cực tạm
thời.
 Liên kết van der Waals dùng để giải thích t°
nóng chảy, t° sôi.
 Bán kính vander Waals là 1/2 khoảng cách giữa hai
nguyên tử không liên kết với nhau ở trạng thái sắp xếp
bền nhất. 119

5. Liên kết Hydrogen


 Là loại liên kết giữa ngtử H+ có kích thước nhỏ
với nguyên tử có độ âm điện lớn như O, N, F
Trường hợp đặc biệt của LK lưỡng cực-lưỡng
cực
 với điều kiện các nguyên tử này có một hoặc
nhiều cặp electron không liên kết.

Liên kết Hydro liên phân tử.


Liên kết Hydro nội phân tử
120

60
9/26/2023

Hydrogen Bonds in Water

Liên kết hydro liên phân tử

121

Hydrogen Bonding in Acetic Acid

Liên kết hydro liên phân tử

122

61
9/26/2023

Hydrogen Bonding in Salicylic Acid

Liên kết Hydro


nội phân tử

123

Figure 2.16 Hydrogen Bonds Hold Water Molecules Together (Part 1)

Properties of Molecules

Liên kết hydro thường gặp


trong chất lỏng, tinh thể,
đôi khi ở trạng thái khí,
các hợp chất cao phân tử.
124

62
9/26/2023

Intermolecular Hydrogen Bonds

proteins

Intermolecular hydrogen bonds give


proteins their secondary shape, forcing
the protein molecules into particular
orientations, like a folded sheet …
125

Đặc điểm liên kết Hydro

LK hydro là loại lk yếu, yếu hơn nhiều so


với lk cộng hoá trị nhưng mạnh hơn lk
Vander Waals. Ehydro=2÷10 Kcal/mol

Lk hydro càng bền khi X và Y có độ âm


điện càng lớn, kích thước càng nhỏ.
-Y- - H+ … X- -
Dùng để giải thích cấu trúc và các tính chất
như t° nóng chảy, t° sôi, độ tan, …
126

63
9/26/2023

Ảnh hưởng của lk hydro đến tính chất

◦ Tăng nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của


các chất có lk hydro liên phân tử.

◦ Giảm độ acid của dung dịch.

◦ Tăng độ tan khi chất tan tạo lk Hydro với


dung môi

◦ Trong sinh học, lk hydro giúp tạo các cấu


trúc bậc cao cho glucid, protid…
127

Liên kết Hydro trong nước đá

Liên kết hydro giữa các


phân tử nước được sắp cấu trúc xốp của nước đá làm
xếp tạo nên cấu trúc cho nước đá nhẹ hơn nước
lục giác mở. lỏng.
128

64
9/26/2023

5. Liên kết Hydrogen

tS = 78,50C

tS = -24,80C

t
S
=
- 129
7
2
8

6.Liên kết kim loại


 Trong tinh thể kim loại, các ion dương
chiếm những nút của mạng tinh thể.
 Vì nguyên tử kim loại có năng lượng ion
hóa thấp, các electron ngoài cùng liên kết
yếu với hạt nhân nên dễ tách ra khỏi
nguyên tử, chuyển động tương đối tự do
trong toàn mạng lưới tinh thể tạo thành
« biển electron ».

 Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, dễ dát mỏng,


dễ kéo dài, khó nóng chảy, khó bay hơi.
130

65
9/26/2023

7.Liên kết trong phức chất


 Liên kết phối trí có tính ion.
Nguyên tử trung tâm Ligand

Mật độ điện tích  Mật độ điện tích


dương cao âm cao
 Theo thuyết VB, 3 yếu tố chủ yếu ảnh hưởng
độ bền của liên kết trong phức:

 NL của vân đạo xen phủ phải tương đương


 Vùng xen phủ lớn
 Mật độ điện tử lớn
131

8.Liên kết ion


Liên kết ion là liên kết do lực hút tĩnh điện giữa
các ion trái dấu.
Sự hình thành ion:
Ion dương (cation) được hình thành do sự mất
đi một hay nhiều electron lớp ngoài cùng.
Năng lượng ion hóa càng nhỏ thì nguyên tử
càng dễ trở thành cation.
Các nguyên tử kim loại nhóm IA và IIA dễ
nhường electron để trở thành cation:
Li  Li+ + e-
Ba  Ba2+ + 2e-
132

66
9/26/2023

8.Liên kết ion


Ion âm (anion) được hình thành do sự thu
nhận thêm một hay nhiều electron vào lớp
ngoài cùng.

Ái lực điện tử càng âm nhiều thì nguyên


tử càng dễ trở thành anion.

Các nguyên tử phi kim nhóm VIIA (halogen)


dễ nhận 1 electron để trở thành anion:

F + e -  F-
133

Sự hình thành liên kết ion


Xét sự hình thành hợp chất ion natri clorua
(NaCl) từ các nguyên tử Na và Clo:

Các ion Na+ và Cl- có điện tích trái dấu nên


tạo thành liên kết ion.

134

67
9/26/2023

Sự hình thành liên kết ion


Theo định luật Coulomb, năng lượng tương tác
E giữa hai ion được cho bởi:

E ~
Q (Na+)  Q (Cl-) Q: điện tích của ion
r
r: khoảng cách giữa tâm 2 ion
E = k
Q (Na+)  Q (Cl-) sau khi tạo liên kết
r
k: hằng số tỉ lệ
E < 0, sự hình thành LK ion từ 2 ion trái dấu
là QT tỏa nhiệt, làm giảm năng lượng tổng
cộng của hệ thống.
Phân tử ion NaCl bền hơn so với các ion Na+
và Cl- tồn tại riêng lẻ. 135

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự


tạo liên kết ion
- Năng lượng ion hóa I1.
- Ái lực electron E.
- Năng lượng mạng lưới: là năng lượng tỏa ra
khi các ion kết hợp với nhau để tạo thành
mạng lưới tinh thể.
Năng lượng mạng lưới càng lớn, hợp chất ion
càng bền.
136

68
9/26/2023

Tính chất của liên kết ion


Không định hướng
Không bão hòa
Phân cực rất mạnh

137

Tính chất chung của hợp chất ion

- Hợp chất ion thường tồn tại ở dạng tinh thể.


- tonc, tos cao.
- Hợp chất ion chỉ tồn tại ở dạng phân tử riêng
lẽ khi chúng ở trạng thái hơi.
- Thường tan nhiều trong nước.
- Ở trạng thái nóng chảy hay dung dịch (dung
môi H2O) thì chúng dẫn điện, ở trạng thái rắn
không dẫn điện, hoặc dẫn điện kém
138

69
9/26/2023

Mạng tinh thể ion

 Nguyên tắc sắp xếp các ion đặc khít nhất

 Mỗi ion được bao quanh số cực đại các ion trái
dấu (số phối trí).

 Các ion cùng dấu ở cách xa nhau càng nhiều


càng tốt.
r+
 Quyết định kiểu cấu trúc tinh thể là
r-

139

Mạng tinh thể ion


Kiểu lập phương tâm khối

r + số phối trí là 8
 0 , 732
r - CsCl, CsBr, CsI
Kiểu lập phương tâm diện
r+ Số phối trí là 6
0,411 -  0,732
r NaCl, CsF, MgO
Kiểu ZnS – kiểu blende kẽm- Wutzite
r+
0,225 -  0,414 Số phối trí là 4
r
BeO, ZnO, AgI 140

70
9/26/2023

Mạng tinh thể ion

r+
r-

141

Mạng tinh thể ion


Tinh thể ion:
Tinh thể NaCl thuộc hệ lập phương sơ cấp
với các thông số mạng: a = b = c
 =  =  = 90°
Tinh thể này có chỉ số phối trí bằng 6.
Cứ 1 ion Na+ có 6 ion Cl- bao quanh và
ngược lại
a b
Tinh thể NaCl Na +
Cl-
c

Ô mạng cơ sở của NaCl


142

71
9/26/2023

Mạng tinh thể ion


Tinh thể ion Tinh thể CsCl thuộc
hệ lập phương tâm
Cs+
Cl- thể với các thông số
mạng:

a=b=c
 =  =  = 90°

Cứ 1 ion Cs+ có 8 ion Cl- bao quanh và ngược lại


Tinh thể này có chỉ số phối trí bằng 8.
143

BÀI TẬP
II.1. Xác định số ion Na+ và số ion Cl- có trong
một ô mạng cơ sở của tinh thể ion NaCl?

II.2. Xác định số ion Na+ nguyên vẹn và số ion


Cl- nguyên vẹn có trong một ô mạng cơ sở của
tinh thể ion NaCl? Suy ra số phân tử NaCl
nguyên vẹn có trong một ô mạng cơ sở.
a b

Cl-

Na+ c

Ô mạng cơ sở của NaCl 144

72
9/26/2023

BÀI TẬP
II.3. Biết NaCl có khối lượng phân tử là 58,44
g/mol và khối lượng riêng là 2,165 g/cm3. Xác
định thông số mạng a (qui về đơn vị pm). Suy
ra khoảng cách d giữa hai tâm ion trong tinh thể
(qui về đơn vị pm).
II.4. Tính năng lượng mạng tinh thể LiF biết:
Nhiệt thăng hoa của Li là 155,2 kJ/mol
Năng lượng liên kết của Flo là 150,6 kJ/mol
Năng lượng ion hóa thứ nhất của Li là 520 kJ/mol
Ái lực điện tử của Flo là -333 kJ/mol
Nhiệt tạo thành của LIF là -594,1 kJ/mol
145

Năng lượng mạng tinh thể ion

MX (tinh thể ion ) →M+(khí) + X- (khí)


H=UMX

Công thức Kapustinski (lk ion thuần túy)

Z c . Z a . n .A
U MX 
rc + ra
Khi lk có phần cộng hóa trị tương đối lớn thì
công thức này không còn chính xác.
146

73
9/26/2023

Năng lượng mạng tinh thể ion


Năng lượng mạng tinh thể (lattice energy) U:

Là năng lượng cần thiết để tách hoàn toàn


một mol hợp chất ion ở thể rắn thành các ion
tự do ở thể hơi.
Ý nghĩa của năng lượng mạng tinh thể:
Cho biết độ bền, độ hòa tan và nhiều tính chất
khác của hợp chất ion.
Phân biệt với năng lượng tương tác E giữa
hai ion:
147

Năng lượng mạng tinh thể ion

NL mạng tinh thể U cho biết độ bền của hợp


chất ion còn NL tương tác E giữa 2 ion chỉ
cho biết độ bền của một phân tử gồm 2 ion.

Phương pháp xác định NL mạng tinh thể U:

Nếu biết cấu trúc và thành phần của một hợp


chất ion, có thể xác định U theo định luật
Coulomb.
Xác định gián tiếp U bằng chu trình Born-
Haber (Max Born + Fritz Haber).
148

74
9/26/2023

Năng lượng mạng tinh thể U tính theo chu trình Born-Haber:
M: kim loại kiềm, X: halogen
1 H°
M (r) + X2 (k) MX (r)
2
Thăng hoa H°1 > 0 Đứt nối H°2 > 0

M (k) X (k) H°5 < 0


Ion hóa H°3 > 0 Anion hóa H°4 U = - H°5 > 0
M+ (k) + X- (k)

H°1: năng lượng cần thiết để chuyển 1 mol M


dạng rắn sang dạng hơi, năng lượng thăng hoa

H°2: năng lượng cần thiết để cắt đứt liên kết 1/2 mol
X2 thể khí tạo thành 1 mol nguyên tử X dạng hơi, tỉ lệ
với năng lượng đứt nối
149

Năng lượng mạng tinh thể U tính theo chu trình Born-Haber:

H°3: năng lượng cần thiết để ion hóa 1 mol M dạng hơi,
năng lượng ion hóa
H°4: năng lượng thu vào hay tỏa ra khi anion hóa 1
mol X dạng hơi, ái lực điện tử

H°5: năng lượng phóng thích trong quá trình hình thành
1 mol tinh thể từ những ion riêng rẽ.

H° = H°1 + H°2 + H°3 + H°4 + H°5

H°: năng lượng thay đổi tổng cộng của cả phản ứng

150

75
9/26/2023

Năng lượng mạng tinh thể U


Hợp chất U (kJ/mol)
LiF 1012
LiCl 828
LiBr 787
LiI 732
NaCl 788
NaBr 736 Nhận xét?
NaI 686
KCl 699
KBr 689
KI 632
MgCl2 2527
Na2O 2570
MgO 3890
151

Năng lượng mạng tinh thể

Năng lượng mạng tinh thể

 Độ bền mạng tinh thể

 Khả năng hòa tan

 Nhiệt độ sôi

 Nhiệt độ nóng chảy


152

76
9/26/2023

QUAN HỆ GIỮA NĂNG LƯỢNG MẠNG LƯỚI VÀ


NHIỆT ĐỘ SÔI, NHIỆT ĐỘ NÓNG CHẢY

Tinh thể NaF NaCl NaBr NaI

Uml[kcal/mol] 217 183 176 164

Nhiệt độ sôi 1695 1441 1393 1300


[0C]
Nhiệt độ 992 800 747 662
nóng chảy
[0C]

153

So sánh nhiệt độ nóng chảy của


NaCl và MgO
MgO Tnc = 2852oC Mg2+ O2-
NaCl Tnc = 800 C o Na+ Cl-
Tnc ~ U mà U ~ Zc Za ; U ~ 1/rc+ra

U (MgO)  4 U(NaCl) nên


Tnc(MgO)  3.6 Tnc (NaCl)

154

77
9/26/2023

Quá trình hòa tan các chất tinh thể ion


trong dung môi phân cực
Khi hòa tan một hợp chất ion vào dung môi, xảy ra 2
quá trình: + Phá hủy tinh thể (năng lượng U > 0)
+Dung môi hóa các ion bởi các ptử dung môi (Hdmh<0)
MX (r) H°
M+  nH2O +
U X-  mH2O
M+ + X- H dmh

Hdmh càng âm thì độ hòa tan càng lớn


Hdmh phụ thuộc hằng số điện môi  của dung môi, 
càng lớn thì Hdmh càng âm.
Cùng dung môi, độ tan càng lớn khi liên kết giữa các ion
trong tinh thể càng yếu. Độ tan: KCl < KBr < KI
155

Quá trình hòa tan các chất tinh thể ion


trong dung môi phân cực

MX(rắn)+(n+m)H2O „ M+.nH2O +X-.mH2O

Hhòa tan = Hvlý + Hsol

Hvlý >0 Hvlý  UMX


z2  1 
H sol  - 1 - 
2r   
Hsol <0

156

78
9/26/2023

Quá trình hòa tan các chất tinh thể ion


trong dung môi phân cực

QUÁ TRÌNH VẬT LÝ , Hvlý >0


QUÁ TRÌNH HYDRAT HOÁ , Hhy < 0
157

QUAN HỆ GIỮA NĂNG LƯỢNG MẠNG LƯỚI


NĂNG LƯỢNG HYDRAT HOÁ VÀ ĐỘ TAN

Tinh thể LiF NaF KF RbF CsF

Uml[kcal/mol] 243,6 213,0 189,0 180,6 171,6

Uhy[kcal/mol] -245,2 -217,8 -197,8 -192,7 -186,9

Độ tan 0,26 4,22 48,0 Dễ tan Dễ tan


[g/100g]

158

79
9/26/2023

Sự phân cực ion

 Khái niệm về sự phân cực ion

 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân


cực ion

 Ảnh hưởng của sự phân cực ion đến


tính chất các hợp chất

159

Sự phân cực tương hỗ giữa các ion


’

 (ptử)= ’ - c - a

’ là momen lưỡng
+ _ cực của hai ion
(xem lk ion lý
a tưởng)
c
_ + c và a là momen
_ + _
_
+
+
lưỡng cực cảm
_ +
_ + ứng

160

80
9/26/2023

Sự phân cực ion


Momen lưỡng cực cảm ứng
 = .E → a = a.Ec >> c = c.Ea

E – cường độ điện trường của ion gây


phân cực.
→ cation có tác dụng gây phân cực
q mạnh hơn anion
E 
r2
Qúa trình phân cực ion có tính chất
một chiều cation gây phân cực anion
161

Sự phân cực ion

Sự phân cực ion làm cho đám mây điện tử của


cation và anion che phủ nhau một phần, nên lk
ion bao giờ cũng mang một phần tính cộng hóa
trị.

+ → Không có
_ LK ion 100%.

162

81
9/26/2023

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ


PHÂN CỰC ION

 Độ phân cực 

 Tác dụng gây phân cực của cation

163

Các yếu tố ảnh hưởng đến độ phân cực 


 Bán kính ion càng lớn →  tăng
F - < Cl - < Br - < I-  tăng

• Các ion đẳng electron có điện tích càng nhỏ


(càng âm) thì  tăng.
Mg2+ < Na+ < Ne < F- < O2-  tăng

•Cấu hình electron hóa trị


ns2np6 < ns2np6nd1→9 < ns2np6nd10  tăng

164

82
9/26/2023

Độ phân cực  của các cation

Ion Li+ Na+ K+ Rb+ Cs+

R [Å3] 0,68 0,97 1,33 1,47 1,67

 [Å3] 0,029 0,187 0,888 1,499 2,570

Ion Be2+ Mg2+ Ca2+ Sr2+ Ba2+

R [Å] 0,35 0,66 0,99 1,20 1,34

 [Å3] 0,008 0,103 0,552 1,020 1,860

165

Độ phân cực  của các anion

Ion F- Cl- Br- I-


R [Å] 1,33 1,81 1,96 2,20

 [Å3] 0,96 3,57 4,99 7,57

Ion O2- S2- Se2- Te2-

R [Å] 1,32 1,74 1,91 2,11

 [Å3] 2,74 8,94 11,45 16,10


166

83
9/26/2023

Xét tính cộng hóa trị cuả hợp chất ion

Tính
cộng
hóa trị
tăng
dần

167

Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng


phân cực của cation

 Thế cation (qui tắc Fajan) +


q
  +
r
• Cấu hình electron hóa trị
ns2np6 < ns2np6nd1→9 < 18e+ ns2< ion
kiểu He < ns2np6nd10
(các ion có cùng điện tích, bán kính
tương đương )
168

84
9/26/2023

Tính
cộng
hóa
trị
tăng
dần

169

Sự phân cực ion ảnh hưởng đến tính


chất của các hợp chất

 Độ điện ly

 Độ bền nhiệt

 Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy

 Độ tan

170

85
9/26/2023

Độ điện ly của hợp chất ion

Sự phân cực ion tăng

Tính cộng hóa trị tăng

Tính ion giảm

Độ điện ly giảm

171

Độ bền nhiệt của hợp chất ion


Sự phân cực ion↑ → tính CHT↑ → tính
ion↓ → độ bền nhiệt của tinh thể ion ↓
→ Tnc, Tply↓

Chất LiF LiCl LiBr LiI


Tnc, 0C 848 607 550 469

Chất MgCO3 CaCO3 SrCO3 BaCO3

Tnc, 0C 600 897 1100 1400


172

86
9/26/2023

Độ tan của hợp chất ion

Hhòa tan= Hvlý + Hs = U + Eh

Năng lượng mạng tinh thể U càng lớn


→ độ tan ↓
Khả năng phân cực nước của cation
( q+/r+) tăng → lực hút tĩnh điện
giữa cation và lưỡng cực nước ↑
→ Eh càng âm→ độ tan ↑
173

Độ tan của hợp chất ion

Muối CaSO4 SrSO4 BaSO4


Độ tan 8.10-3 5.10-4 1.10-5

U (kJ/mol) 2347 2339 2262

Eh (kJ/mol) -1703 -1598 -1444

174

87
9/26/2023

Độ tan của hợp chất ion

Tnc 8450C 6050C 5500C 4490C

LiF LiCl LiBr LiI

Tính cộng hóa trị tăng dần

Độ tan trong nước giảm dần

Độ tan trong etanol tăng dần

175

Độ tan của hợp chất ion

Điện tích bán kính Tnc[0C] Độ tan Liên kết


GREATER POSITIVE
CHARGE DENSITY

NaCl 1+ 0.095nm 808 Tan ion


MgCl2 2+ 0.065nm 714 Tan ion
AlCl3 3+ 0.050nm 180 Thủy phân CHT
SiCl4 4+ 0.041nm -70 Thủy phân CHT

176

88
9/26/2023

Nhiệt độ nóng chảy của hợp chất ion

 LiCl rCl- 167 pm Tnc 613oC

 LiBr rBr- 182 pm Tnc 547oC

 LiI rI- 206 pm Tnc 446oC

Ca2+ 3s2 3p6 Hg2+ 5s25p65d10


r(Ca2+) = 114 pm; r(Hg2+) = 116 pm
Tnc (HgCl2)= 276oC < Tnc(CaCl2) = 782oC

177

Nhiệt độ nóng chảy của hợp chất ion

 Ví dụ: So Sánh MgO and Al2O3

Al2O3 (3+, 2-)

MgO (2+, 2-)

Tm(Al2O3) = 2054oC <Tm (MgO) = 2852oC

178

89
9/26/2023

 The end

179

90

You might also like