You are on page 1of 36

KỊCH BẢN TRÌNH BÀY DỰ ÁN XUẤT KHẨU XOÀI CÁT HÒA LỘC SANG

HÀN QUỐC
GĐ: Giới thiệu chung về

GĐ: Thủy (phân chia nhiệm vụ của từng phòng ban có liên quan đến dự án)
- Phòng Kế Toán + Nhân sự + Thư kí: Thư
- Phòng Kinh Doanh +(Thu mua + Sales): Thắm +Hưng
- Phòng Marketing: Thảo + Huỳnh
- Phòng Nghiên cứu:
+Trong nước: Tiến
+ Ngoài nước: Phương
- Phòng XNK: Nhàn + Long

Buổi họp thứ 2: (sau 1 tháng)


Giám Đốc: Sau hơn 1 tháng kể từ cuộc họp trước diễn ra thì hôm nay tôi muốn các
phòng ban báo cáo cho tôi về tiến độ làm việc của dự án.
Trước hết vấn đề cần phải làm rõ là chúng ta lựa chọn thị trường nào để XK, tôi xin
mời Phòng Nghiên Cứu báo cáo về kết quả của quá trình nghiên cứu trong 1 tháng
vừa qua.
Phòng NC (Tiến)
Sau 1 tháng nghiên cứu, tôi nhận thấy rằng việc 1 nước chấp nhận NK Xoài thông
qua nhiều yếu tố. Trước hết tôi sẽ báo cáo kết quả tìm hiểu về mức độ tiêu thụ và nhập
khẩu Xoài trước đó của các nước.
Đây là số liệu về mức độ tiêu thụ và NK Xoài của các một số nước trên thế giới…
(Giải thích theo cái bảng)

Quốc gia Tiêu thụ Nhập khẩu


Mỹ tiêu thụ xoài ở Mỹ bình
quân đầu người hiện là tổng lượng nhập khẩu xoài
3,63 lb (1,65 kg)/năm trung bình khoảng 500.000
2020. tấn/năm

Hàn Quốc
Người Hàn Quốc khá ưa nhập khẩu xoài của Hàn
chuộng xoài nên lượng Quốc trong 11 tháng năm
tiêu thụ xoài mỗi người 2022 đạt 22.000 tấn, trị
trong năm 2021 là 2.6kg giá 95,3 triệu USD, tăng
4,1% về lượng và tăng
8,2% về trị giá so với cùng
kỳ năm 2021.

Thái Lan Theo đánh giá của Hiệp


xoài có vai trò như là một
phần của văn hóa, xã hội, hội Rau quả Việt Nam
lịch sử và cuộc sống hàng (VinaFruit), năm 2019, với
ngày của người Thái nên
lượng tiêu thụ trung bình thị trường Thái Lan, XK
của người dân khá cao cụ rau quả của Việt Nam
thể là 5.1kg/1nguoi vào
năm 2020 trong đó có Xoài cát đạt
74,94 triệu USD, tăng tới
66,3% so với năm trước.

Nhật Bản Đại sứ Việt Nam tại Nhật


Nông sản trong đó có Xoài
Bản cho biết Nhật Bản là
xuất khẩu sang Nhật Bản
nước tiêu thụ nhiều loại
có xu hướng tăng trong 9
trái cây, đặc biệt là các
tháng đầu năm 2022 Theo
trái cây nhiệt đới.. Hơn
số liệu thống kê của Hải
nữa, nhu cầu của người
quan Việt Nam đạt kim
tiêu dùng là cả năm, chứ
ngạch 1,68 tỷ USD, tăng
không phải là mùa nào
28,1% so với cùng kỳ năm
thức ấy không thôi. Nếu
2021. Cụ thể hàng rau quả
các hoa quả ta có thể thu
(đạt 127,9 triệu USD, tăng
hoạch quanh năm thì cơ
6,3%)
hội lại càng nhiều hơn.
khoảng 3.2kg xoài/1người
được tiêu thụ trong năm
2022

Singapore Các lô hàng nhập khẩu


Trung bình sản lượng tiêu
thụ bình quân đầu người xoài ở Singapore đứng ở
là 2.4kg xoài trong năm
mức 23,5 nghìn tấn , được
2020
nhập khẩu bởi 1.459 Nhà

nhập khẩu Singapore từ

1.355 Nhà cung cấp

NC (Phương) Tôi đã đưa ra những số liệu mà tôi nghiên cứu trong thời gian vừa qua.
Tôi nhận thấy rằng 3 nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ sẽ có tiềm năng cho việc lựa
chọn các khu vực để chúng ta Xuất Khẩu. Bởi ở 3 khu vực này đã có sản lượng nhập
khẩu Xoài của các nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng rất lớn. Đó là ý
kiến mà tôi đưa ra, tôi xin phép lắng nghe ý kiến của GĐ các phòng ban có những góp
ý cho tôi về vấn đề này.

Kinh Doanh (Thắm):

Tôi xin phép đưa ra ý kiến của mình về vấn đề này. Trước hết, Tôi nhận thấy rằng sản
lượng NK Xoài của TL, NB, HQ rất có tiềm năng, nhưng Trung Quốc cũng là thị
trường đang có thế mạnh cho chúng ta XK Xoài sang nước họ. Vậy tại sao phòng NC
lại không đề cập và lựa chọn Trung Quốc để nghiên cứu ?

NC (Tiến)Ý kiến của phòng Kinh Doanh tôi cũng đã có xem xét từ trước nhưng Thái
Lan hiện đang là 1 trong những nước có mức độ XK Xoài sang các nước rất lớn, vì
thế tôi thấy rằng nếu XK xoài qua Thái Lan thì sản lượng sẽ không được cao và khó
cạnh tranh trên thị trường này. Và Bởi vì Mỹ là một trong những thị trường tiêu thụ
lớn nhất trên thế giới. Sự phát triển của thị trường Hàn Quốc, Mỹ là các quốc gia phát
triển với mức sống cao. Điều này có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận một
thị trường có khả năng thanh toán tốt. Sự đa dạng trong dân số Mỹ và Người Mỹ có
mức thu nhập trung bình khá cao so với nhiều quốc gia khác điều này sẽ tạo cơ hội
cho việc tiếp cận nhiều nhóm khách hàng khác nhau, từ người tiêu dùng thông thường
đến các nhà hàng, siêu thị, và công ty chế biến thực phẩm. Ở 3 nước này có nền ẩm
thực rất đa dạng nên Xoài có thể được sử dụng trong nhiều món ăn và đồ uống truyền
thống tạo ra cơ hội cho việc tiếp cận một thị trường đa dạng.

GĐ : Qua phần báo cáo của phòng NC và những vấn đề mà bạn Thắm của phòng
Kinh Doanh đã đặt ra thì tôi sẽ đưa ra nhận xét một cách tổng quát rằng: Nếu nói về
mức độ nhập khẩu xoài của các nước mà phòng Nghiên Cứu đã đưa ra thì vẫn còn
nhiều yếu tố khách quan và chủ quan để đưa ra một sự lựa chọn cho 3 thị trường. Và
tôi đồng ý với ý kiến của phòng Nghiên Cứu rằng là chúng ta sẽ tiến hành Nghiên cứu
3 thị trường Mỹ, NB, HQ.

Tôi sẽ bổ sung và làm rõ thêm về việc quyết định lựa chọn 3 thị trường này.

+ Đầu tiên, đối với thị trường Hoa Kỳ:

năm 2020, mặc dù chịu tác động của dịch Covid-19, nước này vẫn nhập khẩu tới 14,1
tỷ USD trái cây, cao hơn năm 2019.

24/6/2021 ghi nhận GDP quý I của Mỹ tăng tới 6,4% (so với mức trung bình trước đại
dịch chỉ khoảng 3%) dự kiến lên tới 15.1 tỷ USD
hệ thống phân phối tại Hoa Kỳ phát triển đa dạng, nhiều cấp, nhiều kênh, hiện đại,
+ Tiếp theo về thị trường Nhật Bản:

Đến năm 2020 kim ngạch nhập khẩu rau quả tươi là 2,31 tỷ USD
Việt Nam đứng thứ 10 với tổng kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản đạt 128,4 triệu
USD vào năm 2020 và chiếm chỉ khoảng 1,7%
Hạn mức nhập khẩu xoài do phía Nhật Bản đưa ra thấp, tổng cộng chỉ hơn 7.611 tấn
mỗi năm nên sản lượng xoài Việt Nam vào Nhật Bản không nhiều
+ cuối cùng là về thị trường Hàn Quốc:

Năm 2021, xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc đạt 21,9 tỷ USD, tăng 14,9%

2 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc đạt 3,7 tỷ USD, tăng
15,7%

GĐ: Nhưng chỉ dựa vào số liệu tiêu thu nhập khẩu thì chưa đủ, chúng ta cần phải tìm
hiểu thêm các yếu tố khách quan của 3 thị trường này để chắc chắn rằng việc lựa chọn
3 thị trường này sẽ có tiềm năng nhất. Vậy phòng NC có những đề xuất gì về vấn đề
này không?

NC (Tiến)

Tôi nhận thấy rằng các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định NK Xoài của các nước bao
gồm: Vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng, giao thông, dân số, Kinh tế, chính trị, Quan hệ kinh
tế giữa các nước và Quy định về ngành hàng khi xuất khẩu.
GĐ:

Tôi đồng ý với quan điểm của phòng NC về việc chọn 3 thị trường đó để tiến hành
XK. Và đó là 3 thị trường chúng ta cho là có tiềm năng nhất.

Nhưng hiện tại cty chúng ta không thể Xuất Khẩu 1 lần sang 3 thị trường được vì cty
chúng ta với quy mô vừa và nhỏ thì chi phí và thời gian sẽ có giới hạn. Vì thế, chúng
ta chỉ nên chọn 1 thị trường tiềm năng duy nhất cho dự án xuất khẩu lần này

Và trong 3 thị trường tiềm năng đã nếu trên thì các phòng ban có ý tưởng gì về việc
lựa 1 chọn thị trường mà mn cho đó là tiềm năng nhất không?

XNK (Nhàn):Tôi nhận thấy rằng mỗi thị trường đều có những ưu và nhược điểm
riêng. Nhưng chúng ta sẽ phải chọn duy nhất 1 thị trường để tiến hành XK. Và tôi xin
lắng nghe về ý kiến của Phòng Nghiên Cứu qua 1 thời gian mà họ đã khai thác thông
tin trên thị trường.

NC (Tiến)

Tôi đồng ý với quan điểm của chị Nhàn phòng XNK bởi Sau khi thống kê và xem xét,
tôi chọn thị trường Hàn Quốc để tập trung xuất khẩu xoài cho dự án lần này

MKT( Huỳnh ): Tôi muốn biết lí do mà phòng NC chọn Hàn Quốc là thị trường tiềm
năng và duy nhất để tiến hành NC cho dự án XK Xoài lần này mà không phải là các
thị trường khác ?

NC: (Tiến) Dưới đây là số liệu mà phòng nghiên cứu chúng tôi đã tìm hiểu và thống
kê được. Tôi xin mời bạn Phương sẽ trình bày về lí do mà chúng tôi cho rằng Hàn
Quốc là thị trường tiềm năng nhất. Tôi xin mời chị Phương báo cáo thông tin này

NC (Phương)

(Phòng NC sẽ giải thích theo bảng dưới đây)

Quốc Gia Dân số Diện tích Quan hệ Tiêu thụ Nhập Khẩu
kinh tế
Mỹ Dân số hiện Về quan hệ 3,63 lb
thương mại, (1,65 500.000
tại của Hoa 9.372.610km năm 2022, kg)/năm tấn/năm
² Hoa Kỳ trở
Kỳ là 2020.
thành đối
336.950.970 tác thương
người (theo mại lớn thứ
2 và là thị
thống kê từ trường xuất
khẩu lớn
Liên Hợp nhất (chiếm
Quốc) tính tỉ trọng 20%
trong tổng
đến trị giá xuất
23/08/2023 khẩu của cả
nước) và
cũng là thị
trường xuất
khẩu đầu
tiên của
Việt Nam
vượt mốc
100 tỷ
USD.
Nhât
Dân số hiện 377.973 Tại thị Đạt kim
tại của Nhật km² trường Nhật
ngạch 1,68
Bản là Bản, Việt
125.004.022 Nam và tỷ USD
người vào Nhật Bản
ngày chính thức
22/08/2023 thiết lập
theo số liệu quan hệ
mới nhất từ ngoại giao
Liên Hợp từ năm
Quốc 1973. Đến
nay, sau gần
50 năm,
quan hệ hợp
tác song
phương
phát triển
toàn diện và
sâu sắc trên
mọi lĩnh
vực: Chính
trị; thương
mại; đầu tư;
ODA; lao
động; giáo
dục; an ninh
– quốc
phòng; văn
hóa - du
lịch…

Hàn
Dân số hiện 100.032km² Hiện Việt nhập khẩu
tại của Hàn Nam là đối xoài của
Quốc là Hàn Quốc
51.340.124 tác thương
trong 11
người (theo mại lớn thứ
thống kê từ tháng năm
Liên Hợp ba của Hàn 2022 đạt
Quốc) tính Quốc, chỉ 22.000 tấn
đến
23/03/2023 sau hai nền
kinh tế hàng
đầu thế giới
là Mỹ và
Trung
Quốc. Đối
với Hàn
Quốc, Việt
Nam còn có
vai trò quan
trọng hơn
khi đang là
nước giữ
vai trò điều
phối viên
quan hệ
ASEAN -
Hàn Quốc
nhiệm kỳ
2021 -
2024.

NC (Phương):

Đây là số liệu thống kê được dựa trên những yếu tố mà chúng tôi cho rằng các yếu tố
này sẽ ảnh hưởng đến việc lựa chọn Xoài để tiêu dùng của người dân và việc NK Xoài
của Việt Nam tại thị trường Hàn Quốc. Tôi xin lắng nghe ý kiến của GĐ và các phòng
ban về vấn đề mà tôi đã đưa ra như vậy.

Kinh Doanh (Hưng)

Theo như số liệu mà phòng NC đã đưa ra, tôi thấy rằng dân số của Mỹ là nhiều nhất,
tiếp đến là Nhật Bản, và số dân của Hàn Quốc xếp vị trí thứ 3 sau 2 thị trường này. Bỏ
qua các yếu tố khác, Nếu xét về mức độ khách quan thì tôi nhận thấy thị trường HQ
chưa phải là tiềm năng nhất. Vậy thì Phòng Nghiên cứu có câu trả lời gì cho vấn đề
này không ?

NC (Tiến)

Tôi xin cảm ơn vấn đề mà phòng XNK đã đặt ra. Và tôi cũng đã nhận thấy điều đó từ
trước. Nhưng qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy rằng Nhật Bản mặc dù
đông dân hơn HQ rất nhiều, nhưng mức độ tiêu thụ Xoài tại thị trường này không
nhiều và việc NK Xoài của NB từ các nước khác rất lớn. Cty chúng ta với quy mô vừa
và nhỏ thì khó có thể cạnh tranh trên thị trường này

Kinh Doanh(Thắm):

Tôi thấy thị trường Hoa Kỳ đang rất có tiềm năng về mức độ NK Xoài của các nước.
Vậy thì tại sao phòng NC lại chọn Hàn Quốc mà không phải là Hoa Kỳ?

NC (Tiến) Phòng Kinh Doanh có thể nhìn vào thị trường Mỹ mà chúng tôi đã đưa ra
để xem xét rằng thị trường này còn nhiều thử thách ,tỷ trọng của xoài Việt Nam xuất
khẩu sang Mỹ vẫn còn thấp, chỉ chiếm 0,3% tổng lượng xoài nhập khẩu của nước này.
vị trí địa lý của Hoa Kỳ rất xa so với Hàn Quốc, vì vậy cty sẽ phải tốn nhiều chi phí
hơn cho lô hàng này. Vậy nên chúng ta cần cân nhắc việc lựa chọn thị trường Mỹ

Qua thông tin và số liệu minh chứng mà tôi đã đưa ra đã giải đáp được thắc mắc của
bộ phận kinh doanh cũng như các bộ phận khác hay chưa?
MKT (Huỳnh): vậy lí do vì sao NB không phải là thị trường tiêm năng cho dự án XK
lần này của chúng ta?
NC (TIến)

Nhật Bản nằm khá xa Việt Nam, và khoảng cách địa lý này có thể ảnh hưởng đến chi
phí vận chuyển và thời gian giao hàng. Khi khoảng cách xa, việc xuất khẩu nông sản
đòi hỏi cơ sở hạ tầng vận chuyển hiệu quả để duy trì chất lượng sản phẩm và giảm thất
thoát.

Theo những gì tôi đã nghiên cứu thì Nông sản xuất khẩu vào Nhật Bản phải đảm bảo
đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch thực vật. Và phải chịu sự kiểm tra
của cơ quan thẩm quyền trước khi được thông quan. Bên cạnh đó cần phải trồng, sản
xuất ở điều kiện đạt tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật; Thuốc bảo vệ thực vật được sử
dụng khi trồng nông sản phải được quản lý một cách thống nhất, an toàn trong mọi
khâu trồng trọt, bảo quản và vận chuyển sản phẩm. Đối với những lô hàng vi phạm
quy định về chất lượng mà Nhật Bản quy định sẽ bị tiêu hủy hoặc trả lại. Bên cạnh đó
hải quan Nhật Bản sẽ tăng cường tần suất và mức độ kiểm tra hàng hóa trong những
lần sau. Điều này có thể gây ra nhiều phiền phức và làm tăng chi phí cho cty của
chúng ta.
Đó là một vài lý do mà tôi nghĩ NB k phải là thị trường tiềm năng cho dự án lần này
của chúng ta. Tôi xin hỏi phòng Kinh Doanh muốn tôi giải đáp gì nữa không?
Kinh Doanh(Hưng):
Tôi xin lắng nghe thêm ý kiến của GĐ về vấn đề này và tôi nghĩ rằng việc chọn ra
được 1 thị trường tiềm năng để chúng ta XK là rất khó. Vì thế tôi mong tất cả chúng ta
sẽ đánh giá trên những tiêu chí khách quan nhất.

GĐ: Tôi cũng đã nghiên cứu và tìm hiểu rất kĩ về các yếu tố liên quan đến 3 thị
trường này. Và tôi cũng đồng quan điểm với phòng NC là chúng ta sẽ chọn HQ là thị
trường để XK

Bên cạnh những thông tin mà phòng NC đã đưa ra trong quá trình tìm hiểu thì tôi sẽ
đưa thêm một vài lí do và các dẫn chứng cho thị trường tiềm năng này để chúng ta có
thể cùng thống nhất với nhau.

- Trước hết là về đối thủ cạnh tranh


+ Mexico và Peru là 2 thị trường cung cấp chính quả xoài các loại cho Mỹ
và Lượng nhập khẩu quả xoài các loại từ 2 thị trường này chiếm tới
73,6% tổng lượng quả xoài các loại nhập khẩu vào Mỹ. Vì thế cty chúng
ta với quy mô nhỏ thì khó có khả năng cạnh tranh trên thị trường này
+ Còn đối với Hàn Quốc thì lượng Xuất Khẩu Xoài của Việt Nam đã có
chỗ đứng trên thị trường này. Điều này được thể hiện qua việc Việt Nam
là thị trường cung cấp trái xoài lớn thứ 3 cho Hàn Quốc trong 11 tháng
năm 2022, đạt 1,7 nghìn tấn, trị giá 7,4 triệu USD, tăng 19,1% về lượng
và tăng 24,8% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021.
- khoảng cách địa lý
+ Với vị trí địa lý của Mỹ nhìn chung không thuận tiện cho việc giao lưu
về kinh tế-văn hóa, hoạt động xuất – nhập khẩu hàng hóa tốn nhiều chi
phí. Với địa hình rộng lớn như vậy cho nên Mỹ có tất cả các loại hình
khí hậu, dẫn đến việc thiên tai, bão lũ, … thường xuyên xảy ra. Vị trí địa
lý của nước Mỹ quá rộng lớn dẫn đến việc khó quản lý được nền kinh tế
– xã hội.
+ Khó khăn tiếp theo của chúng ta trên thị trường Mỹ là để xuất khẩu
được vào thị trường này, trái cây của Việt Nam phải đáp ứng được các
yêu cầu khắt khe phía Mỹ đưa ra. Hầu hết doanh nghiệp xuất khẩu trái
cây ký kết hợp đồng bao tiêu với các nhà vườn, sản xuất theo tiêu chuẩn
của Mỹ. Trong thời điểm việc xuất khẩu bị chững lại, doanh nghiệp vẫn
phải thu mua toàn bộ nông sản đã ký kết bao tiêu với nông dân. Lượng
hàng tồn kho lớn, trong bối cảnh dịch Covid-19 trên thế giới vẫn đang
diễn biến phức tạp, các doanh nghiệp xuất khẩu không dễ chuyển hướng
thị trường.

Hiện tại, xoài Việt đang rất khó cạnh tranh ở thị trường Hoa Kỳ, do giá
đắt hơn nhiều loại xoài ở các nước khác, chủ yếu là bởi vận chuyển xa
dễ bị hư hại và chi phí logistics quá cao. Xoài Mexico/Guatemala và các
nước khác giá rất rẻ do chi phí vận chuyển thấp, cũng như không phải
chịu phí chiếu xạ.

+ Hàn Quốc và Việt Nam nằm trong khu vực Đông Á, nên việc vận
chuyển hàng hóa giữa hai quốc gia này sẽ dễ dàng hơn so với các thị
trường địa lý xa. Khoảng cách gần giúp giảm thiểu chi phí vận chuyển
và thời gian giao hàng.

Hàn Quốc là một trong những đối tác thương mại lớn của Việt Nam, đặc
biệt trong lĩnh vực nông sản. Việc có mối quan hệ thương mại mạnh mẽ
giữa hai quốc gia giúp việc xuất khẩu nông sản của Việt Nam tới Hàn
Quốc trở nên thuận lợi hơn.

nhu cầu tiêu thụ nông sản và sản phẩm nông nghiệp tại Hàn Quốc rất
lớn. Việc xuất khẩu nông sản từ Việt Nam tới thị trường này có thể đem
lại cơ hội lớn cho các nhà sản xuất Việt Nam.
Bên cạnh đó đây cũng là một thị trường khó tính về chất lượng sản
phẩm, đặc biệt trong lĩnh vực thực phẩm. Nhưng Việc xuất khẩu nông
sản có chất lượng tốt từ Việt Nam tới Hàn Quốc không chỉ giúp mở rộng
thị trường mà còn tạo nền tảng vững chắc cho hình ảnh thương hiệu của
Việt Nam trên thị trường quốc tế.

vì thế nên việc phòng Nc lựa chọn thị trường HQ thì theo tôi đó là thị
trường tiềm năng nhất cho dự án lần này

Tôi không biết rằng các phòng ban có ý kiến gì không? Tôi mong mn có thể nói ra
quan điểm của mình để dự án này được thành công hơn.

ALL: Tôi cũng đồng ý với quan điểm đó

GĐ: Tôi xin Cảm ơn ý kiến của tất cả mọi người đã nêu ra. Trước mắt thì chúng ta đã
chọn ra đc 1 thị trường tiềm năng nhất đó là Hàn Quốc. Nhưng chúng ta vẫn sẽ phải
nghiên cứu và khai thác một cách rõ hơn về thị trường này. Tôi xin mời phòng NC
báo cáo kết quả mà mn đã tìm hiểu trong tháng vừa qua để tôi cùng các phòng ban
xem xét.

NC (Phương): Tôi đã tìm hiểu qua các loại sản phẩm mà người dân Hàn Quốc ưa
chuộng. Theo đại diện các công ty doanh nghiệp phân phối nhiều mặt hàng nông sản
Việt Nam tại Hàn Quốc cho biết các sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới: trái cây gồm trái
cây tươi trong đó có Xoài đang được thị trường Hàn Quốc khá ưa chuộng.

Tiếp đến là Sản lượng nhập Xoài tại thị trường Hàn Quốc: trong 3 tháng năm 2023 đạt
8 nghìn tấn, trị giá 36,4 triệu USD, giảm 18% về lượng và giảm 19% về trị giá so với
cùng kỳ năm 2022. Giá xoài nhập khẩu bình quân trong 3 tháng năm 2023 đạt 4.533,8
USD/ tấn, giảm 1,2% so với cùng kỳ năm 2022

NC (Tiến)

Yếu tố quan trọng mà chúng ta cần phải tìm hiểu trước khi quyết định XK qua 1 thị
trường nào đó chính là Đối thủ cạnh tranh. Ở đây, tại thị trường HQ, Thông qua Hiệp
định Thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA), đại diện Bộ Công thương
nhấn mạnh rằng hàng Việt Nam có nhiều lợi thế tăng thị phần tại Hàn Quốc. Qua đó
các sản phẩm Việt Nam có thể tự tin cạnh tranh với các sản phẩm của các đối thủ
trong ASEAN, châu Âu, Ấn Độ…

Chất lượng xoài Hòa Lộc và Cát Chu của Việt Nam được đánh giá tương đối cao so
với các chủng loại xoài khác trên thế giới.

-> Đó là các yếu tố mà phòng nghiên cứu chúng tôi đã tìm hiểu được. Tôi không biết
rằng GĐ và mn có ý kiến hay đóng góp gì cho vấn đề này không?

XNK (Nhàn): Tôi thấy rằng việc nắm bắt thông tin về Quan hệ thương mại của Việt
Nam - Hàn Quốc là điều rất cần thiết cho dự án này. Nhưng tại sao tôi không thấy
phòng NC đề cập đến? Hay phòng NC cho rằng đây là vấn đề k quan trọng?

NC (Phương):

Phòng Nghiên Cứu chúng tôi xin lỗi mọi người vì sự thiếu sót này. Chúng tôi xin lắng
nghe ý kiến của GĐ về Quan hệ thương mại của Việt Nam - Hàn Quốc.

GĐ: Tôi xin mời thư ký đóng góp ý kiến về vấn đề này

Thư Ký:

Hiện Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ ba của Hàn Quốc, chỉ sau hai nền kinh tế
hàng đầu thế giới là Mỹ và Trung Quốc. Đối với Hàn Quốc, Việt Nam còn có vai trò
quan trọng hơn khi đang là nước giữ vai trò điều phối viên quan hệ ASEAN - Hàn
Quốc nhiệm kỳ 2021 - 2024.

Hàn Quốc hiện đứng thứ nhất về đầu tư trực tiếp vào Việt Nam; thứ hai về hợp tác
phát triển (ODA), lao động và du lịch; và thứ ba về hợp tác thương mại. Ở chiều
ngược lại, Việt Nam cũng là đối tác kinh tế lớn nhất của Hàn Quốc tại ASEAN, chiếm
30% đầu tư và 50% tổng kim ngạch thương mại giữa Hàn Quốc và ASEAN.

Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc sẽ tiếp tục phát triển lên những nấc thang mới, không
chỉ trong những lĩnh vực truyền thống, mà cả những lĩnh vực hợp tác mới như phát
triển chuỗi cung ứng hay hợp tác công nghệ cao
Bất kỳ mối quan hệ nào trong lĩnh vực hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư đều phụ
thuộc vào 2 nhân tố. Đó là niềm tin và cơ hội hợp tác.

Tôi đã trình bày về Quan hệ thương mại của Việt Nam - Hàn Quốc. GĐ và mn có ý
kiến gì không ạ?

GĐ:

Cảm ơn phần trình bày của Thư ký, Vậy tôi sẽ chốt HQ là thị trường XK lần này của
chúng ta. Tôi thấy tất cả các phòng Nghiên Cứu đã rất nổ lực trong việc tìm hiểu và
khai thác các thị trường để có thể chọn ra một thị trường tiềm năng nhất. Và các
phòng ban khác đã có những đóng góp rất lớn trong vấn đề này

Nhưng tiếp theo chúng ta cần phải làm rõ rất nhiều các yếu tố liên quan đến dự án. Tôi
mong rằng mn vẫn giữ đc tinh thần làm việc này. Tôi sẽ đi vào trọng tâm để không
mất time của mn. Chúng ta đã chọn và Nc được thị trường NK là Hàn Quốc. Vậy hãy
đặt ra câu hỏi là chúng ta sẽ Làm gì để đáp ứng được các nhu cầu cũng như các yêu
cầu của bên NK. Điều đó thể hiện qua việc cty sẽ phải chọn được Xoài Cát Hòa Lộc
của tỉnh nào để đáp ứng 1 cách tốt nhất với thị trường HQ?

NC trong nước:
Tiến: Về phần nghiên cứu trong nước; sau khi chúng tôi tìm hiểu thì chúng tôi thấy
nguồn cung cấp xoài cho các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu chủ yếu tập trung vào
Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. Nhưng chỉ tập trung nhất vào 6 tỉnh, TP
thuộc Đồng bằng sông Cửu Long gồm: Đồng Tháp, Vĩnh Long, Tiền Giang, Hậu
Giang, Cần Thơ và Trà Vinh.
Và chúng tôi đã quyết định ra 3 tỉnh tiêu biểu nhất đó là Đồng Tháp, Hậu Giang và
Tiền Giang.
Nhàn Vì sao lại chọn ra 3 tỉnh này để làm nguồn cung cho dự án này mà không phải là
3 tỉnh còn lại? Ví dụ như tỉnh Vĩnh Long, tôi thấy tỉnh này hằng năm đều cho sản
lượng cũng rất lớn xuất khẩu mà cũng đa dạng loại xoài như Cát Chu, Tứ Quý, Đài
Loan với mức giá phù hợp.
Phương: Tuy Vĩnh Long cũng là một sự lựa chọn tốt nhưng công ty mình chủ yếu
xuất khẩu loại xoài cát Hòa Lộc. Vì thế Đồng Tháp, Tiền Giang, Hậu Giang là 3 tỉnh
trong vùng ĐBSCL chiếm sản lượng lớn nhất và chất lượng tốt nhất cả nước. Ngoài ra
công ty chủ yếu xuất khẩu sang Hàn Quốc mà thị trường này yêu cầu khắt khe về mặt
an toàn VSTP mà Vĩnh Long chỉ có 93 ha xoài đạt tiêu chuẩn VietGap và là gương
mặt mới xuất khẩu xoài vào những năm gần đây nên có thể hệ thống nông nghiệp và
mạng lưới cung cấp chưa được tốt nên tôi sẽ đề xuất Đồng Tháp, Tiền Giang, Hậu
Giang là tốt nhất.
GD: Tôi thấy đề xuất khá hợp lý, phòng Kinh Doanh đã rõ ý và có câu hỏi nào cho
vấn đề này nữa không?
Thắm: Không thưa GD
GD: OK, vậy phòng nghiên cứu đã tìm hiểu xem chúng ta nên lấy nguồn cung ở chỗ
nào trong các tỉnh đó để phù hợp với dự án của công ty chưa?
Tiến: Theo tìm hiểu của tôi, có 3 nhà vườn ở từng tỉnh cảm thấy rất là phù hợp cho lô
hàng xuất này bao gồm HTX dịch vụ nông nghiệp Tịnh Thới ở Đồng Tháp, HTX xoài
Cát Hòa Lộc Bảy Ngàn ở Hậu Giang, Hợp tác xã Hòa Lộc ở Tiền Giang.
GD: Ok, vậy những nhà cung cấp này tại sao lại phù hợp với dự án hiện tại của công
ty chúng ta?
Tiến: Tôi sẽ phân tích bây giờ
Trước khi nêu thông tin của 3 nhà cung cấp thì tôi đọc sơ qua các tiêu chí chọn đối tác
của công ty chúng ta:
1. Các đối tác được lựa chọn phải có trên 3 năm kinh nghiệm trong hoạt động sản xuất
xoài và cung ứng xoài cho các doanh nghiệp xuất khẩu.

2. Cung cấp lượng xoài quanh năm, diện tích trồng xoài lớn có thể đáp ứng yêu cầu
của công ty xuất khẩu.

3. Giá cả và chất lượng xoài phải phù hợp với yêu cầu của công ty xuất khẩu và có
những ưu đãi tốt khi mua số lượng lớn.

4. Cung cấp đầy đủ các loại giấy tờ chứng minh nguồn gốc xuất xứ, thông tin cụ thể
về xoài.

5. Có những chính sách hỗ trợ, hoàn trả khi hàng hóa bị hư hỏng hoặc thiệt hại trong
quá trình vận chuyển khi mà số thiệt hại là quá lớn.

Sau đây là thông tin của 3 nhà cung cấp:

Đầu tiên: Nhà cung cấp ở Đồng Tháp:


- Tên nhà cung cấp: HTX dịch vụ nông nghiệp Tịnh Thới

- Địa chỉ: Tổ 2, Ấp Tịnh Long, Xã Tịnh Thới, Thành phố Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp.

- Tổng quan:
Tổng diện tích trồng xoài của tỉnh Đồng Tháp là hơn 14.000 hecta, với sản lượng đạt
gần 137.000 tấn.

HTX Dịch vụ nông nghiệp Tịnh Thới là đơn vị chuyên cung cấp xoài cát hòa
lộc .Toàn xã Tịnh Thới diện tích trồng xoài chiếm gần 1.100 ha, lớn thứ 2 về diện tích
trồng xoài trong tỉnh Đồng Tháp; sản lượng xoài cung ứng cho thị trường hằng năm
lên đến trên 10.000 tấn xoài các loại. Trong đó, diện tích sản xuất của HTX là 150ha;
sản lượng hàng năm gần 2.000 tấn. Hiện nay, HTX phối hợp với Viện Nghiên cứu
Cây ăn quả miền Nam triển khai 42ha sản xuất xoài đủ điều kiện xuất khẩu (theo tiêu
chuẩn VietGAP)

Giá bán và Số lượng có thể cung cấp:

Số lượng (KG) Giá bán (VNĐ)/KG


Xoài Cát Hòa Lộc
200 - 500 70.000

500 – 1000 65.000

1000 – 2000 60.000

Về ưu và nhược điểm:

Ưu điểm Nhược điểm


-Sản lượng cung ứng xoài hằng năm cao - Việc liên kết hợp tác trong sản xuất
-Diện tích trồng xoài lớn đứng thứ 2 ở gắn với tiêu thụ trên địa bàn xã Tịnh
tỉnh Đồng Tháp Thới còn nhiều hạn chế.
- Đủ điều kiện để xuất khẩu ra ngoài
nước
- Do hợp thổ nhưỡng nên xoài ở nơi này
có chất lượng cao hơn so với xoài cùng
loại nhưng trồng ở nơi khác.

Thứ 2: Nhà cung cấp ở Hậu Giang:

- Tên nhà cung cấp: HTX xoài Cát Hòa Lộc Bảy Ngàn

- Địa chỉ: Số 1160/26, ấp 3B, Thị trấn Bảy Ngàn, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu
Giang.
- Số điện thoại: 0784164344

HTX xoài Cát Hòa Lộc Bảy Ngàn là đơn vị cung cấp xoài xuất khẩu có tiếng và kinh
nghiệm ở Hậu Giang. Diện tích trồng xoài cát Hoà Lộc ở Hậu Giang khoảng 5.500 ha
tập trung ở các huyện Châu Thành, Châu Thành A, Phụng Hiệp, Vị Thuỷ, Long Mỹ,
thị xã Ngã Bảy và TP. Vị Thanh, năng suất trung bình hàng năm là 10 tấn/ha, hàng
năm Hậu Giang có thể cung cấp 55.000 tấn cho thương lái các nơi đến mua bán và
chủ yếu ăn tươi và tiêu thụ trong nước.

HTX xoài cát Hòa Lộc Bảy Ngàn rất tỉ mỉ và cẩn trọng trong việc chọn lựa trái xoài,
cho ra những quả xoài tươi xanh, căng mọng chắc tay và đạt chất lượng cao.

Giá bán và Số lượng có thể cung cấp:

Số lượng (KG) Giá bán (VNĐ)/KG


Xoài Cát Hòa Lộc
200 - 500 70.000

500 – 1000 65.000

1000 – 3000 60.000

Về ưu và nhược điểm:

Ưu điểm Nhược điểm


-Sản lượng cung ứng xoài hằng năm đạt - Giá thu mua cao
ở mức cao - Mức độ nhận diện thương hiệu thấp
- Đủ điều kiện để xuất khẩu ra ngoài - Diện tích trồng xoài còn khá hẹp
nước
- Các trái xoài được chọn lựa kĩ trước
khi đến tay khách hàng

Cuối cùng: Nhà cung cấp ở Tiền Giang

- Tên nhà cung cấp: Hợp tác xã Hòa Lộc

- Địa chỉ: Ấp Khu Phố, xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang

- Số điện thoại: 0909657335

- Tổng quan:
Tiền Giang hiện nay có diện tích trồng xoài cát Hòa Lộc trên 1.579 ha, tập trung chủ
yếu tại khu vực ven sông Tiền thuộc huyện Cái Bè và Nam Cai Lậy, sản lượng hàng
năm ước tính 35.926 tấn, năng suất 23 tấn/ha. Huyện Cái Bè đang là nơi tập trung xoài
nhiều nhất tỉnh Tiền Giang với diện tích 3.622 ha, chiếm đến 52% tổng diện tích trồng
xoài trong tỉnh.

Hợp tác xã Hòa Lộc - Tiền Giang hiện đang được xem là một trong những HTX điển
hình trong việc đầu tư sản xuất nông nghiệp sạch, khác với cách thức trồng xoài thông
thường, quy trình sản xuất xoài cát Hòa Lộc của HTX từ bón phân, xử lý thuốc đều
theo đúng tiêu chuẩn VietGAP.

Trải qua gần 20 năm hoạt động, HTX Hòa Lộc với những bước đi vững chắc chính là
minh chứng cho sự thành công của mô hình kinh tế tập thể cũng như khẳng định giá
trị và thương hiệu của trái xoài cát Hòa Lộc trên thị trường trong và ngoài nước.

Giá bán và Số lượng có thể cung cấp:

Số lượng (KG) Giá bán (VNĐ)/KG


Xoài Cát Hòa Lộc
200 - 500 75.000

500 – 1000 70.000

1000 – 3000 65.000

Ưu và nhược điểm:

Ưu điểm Nhược điểm


- Sản lượng cao
- Giá thành thu mua cao
- Đạt chuẩn VietGAP hoặc Globalgap

=> Những thông tin này cho thấy 3 nhà HTX này có tiềm năng rất cao để có thể lựa
chọn làm nhà cung ứng xoài để công ty chúng ta xuất khẩu. Cả 3 HTX đều đáp ứng đủ
những điều kiện về sản lượng, kinh nghiệm lâu năm và quan trọng nhất là về an toàn
thực phẩm khi các HTX sử dụng phương thức trồng cây công nghiệp sạch khi dùng
lượng phân bón, thuốc đúng theo tiêu chuẩn của VietGap. Điều này tạo nên thương
hiệu và khả năng xuất khẩu mặt hàng xoài của VN sang Hàn Quốc, các thị trường khó
tính khác, điều này rất có lợi cho hoạt động kinh doanh của công ty chúng ta.
Các phòng khác: Gật đầu. Nghiên cứu này khá là chi tiết, tôi không có ý kiến.

Nhàn: Vậy chúng ta sẽ lấy xoài ở 3 HTX này?

GD: Không thể được. Các phòng ban thử suy nghĩ thử xem nếu chúng ta lấy cho lô
hàng này một lần 3 nhà cung cấp được điều này không phải sẽ dẫn tới chất lượng sản
phẩm không đồng đều trong một lô hàng đi kèm với đó là bảo quản sẽ khó khăn hơn
và gia tăng chi phí cao hơn nhiều hay sao?

Các phòng ban: Rì rầm, gật đầu

GD: Chúng ta cần có một kế hoạch cụ thể?

Cần chọn 1 trong 3 nhà cung cấp này

Huỳnh: Còn theo tôi thì chúng ta nên chọn Tiền Giang, vì tôi thấy tỉnh này là thủ phủ
của xoài cát Hòa Lộc mà còn áp dụng cách trồng kỹ thuật xanh nữa

Tiến: Tiền Giang tuy là thủ phủ mà còn áp dụng cách trồng tốt nhưng giá lại khá đắt
nếu so sánh với Đồng Tháp với Hậu Giang. doanh nghiệp của chúng ta ngoài tìm ra
những nơi cung cấp sản phẩm đầu vào chất lượng mà còn phải giảm tối đa chi phí bỏ
ra nữa.

Long: Hậu Giang thì sao, nông dân lựa chọn xoài tỉ mỉ thế tôi chắc chắn là chúng ta sẽ
được những quả xoài chất lượng.

Tiến: Tôi thấy không khả quan cho lắm, bởi vì Hậu Giang vẫn là 1 tỉnh cung cấp sản
lượng xoài rất nhiều tuy nhiên đạt tiêu chuẩn Vietgap khá là thấp, đa số sản lượng
dành cho thị trường trong nước khi 80% thương lái đều ở trong nước.

Phương: Theo như nhận xét và đánh giá qua các tiêu chí đã đưa ra thì tôi xin đề xuất
chọn HTX dịch vụ Nông nghiệp Tịnh Thới.

Tiến: Tôi cũng đồng tình với đề xuất của C Phương là chọn HTX dịch vụ nông nghiệp
Tịnh Thới. Vì theo phòng nghiên cứu thị trường trong nước đánh giá thì HTX dv nông
nghiệp Tịnh Thới là nơi đáp ứng đủ các tiêu chí đã đưa ra. Lý do thứ nhất là HTX này
đã có trên 5 năm kinh nghiệm trong việc cung cấp xoài để xuất khẩu. Lý do thứ hai là
giá thành thu mua phù hợp với công ty nhất so với 2 HTX còn lại. Lý do thứ 3 là diện
tích trồng xoài lớn và sản lượng xoài hàng năm nhiều, đảm bảo đủ để công ty chúng ta
xuất khẩu. Lý do thứ 4 là xoài cát hòa lộc ở Đồng Tháp có chất lượng cao và được
công nhận đạt chuẩn VietGap.

GD: Theo như đánh giá của tôi thì tôi cũng thấy HTX dv nông nghiệp Tịnh Thới là
nhà cung cấp đáp ứng đầy đủ với các tiêu chí đã đưa ra phía trên. Nên tôi quyết định
chọn HTX dv nông nghiệp Tịnh Thới. Ai có ý kiến gì không ?

Đồng thanh: Tôi không có ý kiến thưa GD.

GD: Vậy mình chốt lại Nhà cung cấp xoài cát hòa lộc cho công ty để xuất khẩu là
HTX dịch vụ nông nghiệp Tịnh Thới. Nhờ Thư kí ghi vào biên bản giúp tôi nhé!

Thâm nhập thị trường:


GD Chúng ta đã nghiên cứu đc 2 thị trường đó là trong và ngoài nước. Nhưng nếu
muốn dự án đc thành công thì không thể thiếu việc Thâm Nhập Thị Trường Hàn Quốc
được. Các phòng ban có đề xuất gì về việc tiếp cận thị trường này không?
XNK (Nhàn)
Trước khi đi vào việc tiếp cận thị trường HQ thì tôi có câu hỏi đặt ra cho phòng Kinh
doanh là chúng ta sẽ chọn phương thức thâm nhập nào? Trực tiếp hay Gián tiếp? Và
thông qua các chuỗi hệ thống hay qua các doanh nghiệp?
PKD( Thắm) Tôi cảm thấy muốn đưa sản phẩm tới thị trường Hàn Quốc thì mình
cần nghiên cứu rõ thêm về nhiều vấn đề có thể kể đến là cơ hội cũng như thách thức
về xuất khẩu Xoài sang thị trường HQ và từ đó xem xét việc lựa chọn thị trường siêu
thị hay xuất khẩu qua các doanh nghiệp trung gian sẽ ổn định hơn . Thì sau đây , tôi
xin mời GD cũng như các bộ phận cùng nhìn lên trên màn hình để có thể nhìn và hiểu
rõ hơn từ đó đưa ra quyết định là nên thâm nhập như thế nào?
Trước tiên, thị trường Hàn Quốc là một thị trường rất có tiềm năng nên cũng dẫn đến
rất nhiều khó khăn cũng như thử thách, sau đây mời mọi người cùng tìm hiểu qua về
sơ đồ Swot để hiểu rõ hơn những khó khăn mà chúng ta phải chịu
Điểm mạnh: Điểm yếu:

+Sản phẩm được chứng nhận xuất xứ +Công tác marketing chưa được đầu tư
hàng hóa. nhiều.

+Điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng đặc biệt +Nông dân còn nặng tư tưởng nhỏ lẻ ,
thuận lợi chưa ý thức được tầm quan trọng của
thương hiệu.
+Sản phẩm có chất lượng cao, hương vị
độc đáo, tạo sự tin tưởng cao của khách +Chất lượng sản phẩm chưa đồng đều
hàng… +Logo tập thể gây khó khăn, nhầm lẫn ,
không tạo sự khác biệt.
+Đội ngũ nhân sự đoàn kết, quyết tâm
cao, ý thức tốt. +Chưa đồng bộ trong việc trồng , giám
sát, xây dựng và phát triển thương hiệu.
+Ứng phó tốt với biến động thị trường

Cơ hội: Thách thức:

+Xu hướng tiêu dùng xoài gia tăng. +Tính thời vụ trong nông nghiệp ảnh
hưởng đến quá trình xây dựng và phát
+Việc xây dựng thương hiệu được nhà
triển thương hiệu.
nước , địa phương quan tâm.
+Xoài Cát Hòa Lộc xuất khẩu mang
+Hội nhập quốc tế sâu, rộng.
nhãn hiệu nước Nhập Khẩu
+Khoa học Công Nghệ , ứng dụng nông
+Xung đột lợi ích giữa nông dân và các
nghiệp phát triển nhanh
tổ chức xây dựng và phát triển thương
hiệu.

+Thương hiệu mang tính chất vùng,


không gắn với doanh nghiệp

Và vấn đề mình cũng cần quan tâm không kém là các đối thủ cạnh tranh vào thị
trường Hàn Quốc: Theo thống kê thì Peru là thị trường cung cấp xoài lớn nhất cho
Hàn Quốc trong 3 tháng đầu năm 2023, lượng xoài nhập khẩu từ Peru chiếm 63,4%
tổng lượng xoài nhập khẩu vào Hàn Quốc, đạt 5,1 nghìn tấn, trị giá 25,7 triệu USD,
giảm 14,8% về lượng và giảm 18,1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2022; tiếp theo là
thị trường Thái Lan đạt 2,3 nghìn tấn, trị giá 7,8 triệu USD, giảm 22% về lượng và
giảm 20,4% về trị giá, chiếm 28,1%.
MKT (Thảo) Vậy vấn đề xuất khẩu trực tiếp hay gián tiếp thì chúng ta nên giải quyết
như thế nào ?
Thắm : Vậy chúng ta cùng xem ưu điểm và nhược điểm của từng loại hình để đưa ra
quyết định nhá
Xuất khẩu sang các siêu +Hàn Quốc là một trong +Siêu Thị Hàn Quốc đã
thị lớn tại Hàn Quốc những thị trường tiêu dùng có sự hiện diện của nhiều
(lotte, Emart ,homeplus) lớn, với một dân số hơn 50 sản phẩm xoài từ các
triệu người. Người tiêu nước khác, cũng như sản
dùng ở Hàn Quốc thường phẩm trong nước. Cạnh
khá thích thử nghiệm các tranh khốc liệt có thể làm
sản phẩm mới từ nước cho việc giữ vững một địa
ngoài. vị trong thị trường này
+Xoài Cát Hoà Lộc được khá khó khăn.
sản xuất theo phương pháp + Hạn chế trong việc
bền vững và thân thiện với kiểm soát thương hiệu và
môi trường thì đây có thể tiếp thị sản phẩm. Thương
là điểm bán hàng tại siêu hiệu có thể mất đi khi đặt
thị Hàn Quốc, nơi ý thức trên kệ cùng với các sản
về môi trường đang ngày phẩm khác.
càng gia tăng. +Để cung cấp hàng hóa
+So với việc thiết lập liên tục và đáng tin cậy
doanh nghiệp hoặc đối tác cho siêu thị Hàn Quốc,cần
liên doanh tại Hàn Quốc, có hệ thống cung ứng ổn
xuất khẩu sang siêu thị có định. Điều này đôi khi đòi
thể yêu cầu ít đầu tư ban hỏi sự phối hợp giữa
đầu và có thể giảm nguy nhiều nhà sản xuất và nhà
cơ tài chính xuất khẩu
+Hàn Quốc có hệ thống
phân phối và mạng lưới
siêu thị phát triển tốt, giúp
sản phẩm dễ dàng tiếp cận
người tiêu dùng.

Xuất khẩu sang cho các +Khi hợp tác với doanh +Hợp tác với doanh
Công ty/ Doanh Nghiệp nghiệp Hàn Quốc, có thể nghiệp Hàn Quốc có thể
tại Hàn Quốc có nhiều kiểm soát hơn về đòi hỏi chi phí cao, bao
cách sản phẩm được gồm phí hoa hồng và các
thương hiệu hóa và tiếp khoản phí liên quan khác.
thị. Họ có kiến thức về thị Điều này có thể ảnh
trường địa phương và có hưởng đến lợi nhuận.
thể phù hợp với nhu cầu +Cần phải xem xét cũng
của người tiêu dùng Hàn như tìm hiểu kỹ càng về
Quốc. đối tác doanh nghiệp Hàn
+Doanh nghiệp Hàn Quốc Quốc để đảm bảo tính
thường có hệ thống cung đáng tin cậy. Sự thất bại
ứng ổn định và quan hệ của đối tác có thể gây ra
với các nhà sản xuất và rủi ro cho cho nhà xuất
phân phối địa phương. khẩu tại Việt Nam
Điều này có thể giúp đảm
bảo rằng sản phẩm được
phân phối đều đặn.
+ Doanh nghiệp Hàn Quốc
có hiểu biết về quy định và
tiêu chuẩn chất lượng địa
phương. Họ có thể giúp
mình tuân thủ các quy tắc
này và đảm bảo rằng sản
phẩm đáp ứng các tiêu
chuẩn cần thiết.
+ Các doanh nghiệp địa
phương thường có kiến
thức về thị trường, cách
tiếp cận và cơ hội kinh
doanh. Điều này có thể
giúp tận dụng cơ hội và
đối phó với thách thức.

MKT ( Huỳnh ) vậy theo phòng KD thì chúng ta nên chọn xuất khẩu qua siêu thị hay
là qua các DN ?
Thắm Theo tôi việc thông qua mô hình Swot ,phân khúc thị trường và so sánh ưu -
nhược điểm khi lựa chọn về thị trường tiềm năng, tôi nhận thấy rằng phương thức xâm
nhập thị trường được phổ biến và mang lại những giá trị cao, giảm thiểu được mức độ
rủi ro có thể mang lại thì chúng ta nên lựa chọn phương pháp xuất khẩu gián tiếp qua
các Doanh Nghiệp tại thị trường Hàn Quốc.
Phòng XNK(Long) Vậy tại sao lại không xuất khẩu sang siêu thị mà phải truyền qua
tay các DN ?
Hưng Để vào được siêu thị nói trên, sản phẩm xoài của chúng ta khi sản xuất phải
sạch, có cấp mã code chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm, truy xuất được nguồn
gốc. Đặc biệt, trái xoài phải được bao bằng túi không thấm nước suốt quá trình trồng,
thu hoạch cho đến đem về nhà máy sơ chế đóng gói. Khi xuất khẩu qua cho các
Doanh Nghiệp sẽ tiết kiệm được chi phí quảng cáo và tiếp thị hơn so với xuất qua các
siêu thị. nên việc lựa chọn xuất khẩu sang DN là tiềm năng và ổn định nhất.
Phòng NC( Tiến ) Vậy phòng KD đã tìm hiểu được khu vực phân phối nào để công ty
ta xuất khẩu qua thị trường Hàn Quốc chưa ?
Thắm :Phòng KD của chúng tôi cũng đã tìm hiểu được những khu vực phân phối có
tiềm năng

Tiêu chí Các thị trường mục tiêu

Seoul Busan Incheon

Số lượng doanh Khoảng 180 công ty Khoảng 138 công ty Khoảng


nghiệp nhập khẩu 110 công
xoài ty
Nhìn qua đây ta thấy được Seoul là 1 khu vực rất tiềm năng và Vì Seoul là thủ đô của
Hàn Quốc và là thành phố trung tâm của một vùng đô thị lớn nhất tại Hàn Quốc, một
trong sáu thành phố trực thuộc Trung ương của Hàn Quốc, nơi đông dân cư và khả
năng tiêu thụ xoài sẽ nhiều. Việc lựa chọn đối tác tiềm năng gần khu vực này sẽ dễ
dàng đưa sản phẩm đến người dân, và hạn chế quá trình vận chuyển.
Hưng Và phòng KD cũng đã tiềm hiểu được 3 DN rất có uy tín trong việc xuất khẩu
Xoài từ VN sang Hàn Quốc

Công ty LDL Corporation- 3/F 709 Eonju-ro Gangnam-gu Seoul, Seoul

Công ty TNHH JW Nông sản Hàn Quốc - 59-7 Jeongnamdong-ro, Jeongnam-myeon


Hwaseong, Gyeonggi

Công ty TNHH Semiwon Food- 710, Milliana 2-cha Officetel, 79-5, Garakbon-dong,
Songpa-gu, SEOUL

GD: Vậy chúng ta sẽ chọn DN nào trong 3 DN mà phòng KD đã đưa ra ?


Thắm Qua tìm hiểu 3 công ty này tại thị trường Hàn Quốc thì tôi nhận thấy rằng việc
xuất khẩu qua Công ty TNHH Semiwon Food là tiềm năng và ổn định nhất.
Phòng MKT ( Thảo ) Liệu DN đó có đảm bảo về độ uy tín để chúng ta có thể hợp tác
lâu dài không?
Thắm : Phòng KD chúng tôi đã phải thực hiện nghiên cứu thị trường kỹ lưỡng, cũng
như tìm hiểu Công ty TNHH semiwon Food về nhiều yếu tố như nguồn lực tài chính ,
mục tiêu dài hạn, khả năng xử lý rủi ro, cũng như nhu cầu sản phẩm về Xoài mà công
ty hướng tới. Và chúng tôi cũng đã có thảo luận với chuyên gia cố vấn địa phương
tỉnh Đồng Tháp và họ cũng đồng tình với ý kiến này
GD Tôi đồng ý với ý kiến của phòng KD , vậy chúng ta sẽ thâm nhập vào thị trường
Hàn Quốc qua công ty TNHH Semiwon food .

MKT:
GD: Sau khi xong thâm nhập thị trường và chốt lại chúng ta sẽ chọn thị trường Hàn
Quốc để xk nguồn xoài của công ty chúng ta. Tiếp theo chúng ta đến phần Marketing
làm sao để tiếp cận gần hơn với thị trường nước nhập. Mời phòng Marketing trình bày
nội dung về các chiến lược tiếp thị của công ty mình.
MKT:( Thảo) Trước tiên về phần chiến lược sản phẩm, chúng tôi sử dụng 2 chiến lược
dễ dàng tiếp cận được với khách hàng nhất là:
+ Lấy chất lượng sản phẩm để nâng cao giá trị công ty: Nâng cao chất lượng
bằng cách tạo lập tập quán nghiêm ngặt trong kĩ thuật canh tác, tránh lạm dụng
hóa chất như thuốc hóa học, thuốc bảo vệ thực vật…. tiến tới cung cấp xoài
đảm bảo chất lượng cho thị trường.
+ Đầu tư bao bì, cung cấp thông tin trung thực, đầy đủ cho người tiêu dùng:
Luôn cung cấp đầy đủ thông tin của sản phẩm như những thông tin an toàn thực
phẩm, giá trị dinh dưỡng, hướng dẫn bảo quản và chế biến cho nhà nhập khẩu, để từ
đó nhà nhập khẩu truyền đạt lại những thông tin đó đến tay người tiêu dùng, giúp họ
lựa chọn và tin tưởng xoài một cách tối ưu nhất.

GD: Có phòng ban nào có ý kiến cho chiến lược sản phẩm của phòng MKT không?
KD:( Hưng) Tôi cũng thấy chiến lược này tương đối ổn
NC( Phương): Tôi thấy phòng MKT sử dụng 2 chiến lược trên cho sản phẩm xk của
mình là quá hợp lí
GD: Mời bộ phận MKT tiếp tục trình bày.
MKT:( Thảo) tiếp theo là Các cấp độ cấu thành sản phẩm:
● giá trị cốt cõi: theo tôi tìm hiểu xoài mang lại lợi ích như sau:
Lợi ích của xoài: Tăng cường thị lực, bảo vệ tim mạch, hỗ trợ tiêu hóa, cải thiện trí
nhớ, làm làmddejp da.
● Về giá trị hiện thực:
+ Mẫu mã sản phẩm xoài cát Hòa Lộc mình xuất đi:

Hình dạng và Kích thước: Trái xoài Cát Hòa Lộc thường có hình dạng tròn, hơi đẹp
với phần đáy hơi tròn. Kích thước trái xoài thường từ trung bình đến lớn, tùy thuộc
vào cụ thể của từng quả.

Màu sắc: Xoài có màu xanh lục trong khi còn chưa chín, sau khi chín sẽ có màu vàng
tươi sáng. Màu sắc của trái xoài Cát Hòa Lộc là một trong những đặc điểm nổi bật
giúp nhận diện loại xoài này.

Hương vị: có hương vị ngọt thanh đặc trưng của xoài. Vị ngọt của xoài Cát Hòa Lộc
thường được đánh giá cao với độ chín vừa đủ.

Thịt: Thịt của xoài Cát Hòa Lộc có cấu trúc mềm mịn và màu cam nhạt. Rất thơm và
có hương vị đặc trưng của loại xoài này.

Chất lượng: Xoài Cát Hòa Lộc nổi tiếng với chất lượng cao. Quả xoài được thu
hoạch và xử lý một cách cẩn thận để đảm bảo chất lượng tốt nhất cho người tiêu dùng.

+ Mẫu mã bao bì:


Xoài cát Hòa Lộc được đóng gói trong thùng 12kg/ thùng giấy có đục lỗ và có bao
xốp cho từng quả xoài tránh va đập trong quá trình vận chuyển. Sau đó chúng sẽ được
làm khô nhẹ để tránh gây ẩm mốc, đảm bảo xoài luôn tươi khi đến tay khách hàng.
Về sản phẩm xoài, xoài cát Hòa Lộc đảm bảo đầy đủ chất lượng theo tiêu chuẩn
Vietgap:

Chỉ tiêu Yêu cầu


Yêu cầu chung về ngoại hình Xoài tươi, không bị dập nát
Cảm quan Đáp ứng ngoại hình, màu sắc, mùi vị của
xoài cát Hòa Lộc
Thuốc trừ sâu 0%
Thuốc bảo vệ thực vật 0%

● Giá trị gia tăng:

Chúng ta sẽ đưa ra các dịch vụ nhập khẩu xoài cho các doanh nghiệp Hàn Quốc như
sau:

+ Quà tặng tri ân khách hàng được tặng cho các doanh nghiệp khi tham gia hội
chợ nông sản tại Việt Nam và Hàn Quốc bao gồm: các mức giá ưu đãi khi nhập
khẩu với số lượng lớn, chính sách bảo hành dành cho mặt hàng trái cây,...
+ Chính sách hỗ trợ chi phí vận chuyển của Mangofresh.
+ KD( Thắm): về bao bì sản phẩm mỗi thùng sẽ có bao quả xoài.

MKT( Thảo): Mỗi thùng sẽ có khoảng 20 - 22 trái ( tùy theo kích cỡ quả xoài)

GD: Chi phí cho thùng đựng là bao nhiêu và mình sẽ mua qua nhà cung cấp nào?

MKT:( Thảo) chúng ta sẽ mua qua công ty Bao bì Kiến An, theo tôi tìm hiểu các công
công ty cung cấp bao bì thì tôi nhận thấy công ty này đảm bảo đủ các tiêu chí mang lại
cho quá trình vận chuyển của sản phẩm mình. về chi phí mua bao gồm cả in là 10000
đồng 1 thùng, tôi thấy mức giá công ty cung cấp rẻ nhất trong thị trường và cũng đảm
bảo chất lượng.

GD: Tôi thấy phần Sản phẩm được rồi, còn phòng nào có ý kiến gì nữa không?

KD( Hưng): Tôi không

NC( Tiến): tôi đồng ý với ý kiến của sếp

GD: Xin mời phòng MKT trình bày chiến lược tiếp theo.

MKT( Huỳnh): tiếp theo là về chiến lược giá. Đầu tiên chúng ta tìm hiểu về các yếu tố
về giá

Yếu tố bên trong:

Mục tiêu doanh nghiệp: định giá sản phẩm với một mức giá thấp hơn để đón đầu phản
ứng từ phía người tiêu dùng

Chính sách MKT: Việc định giá phải gắn chặt với việc thiết kế sản phẩm, phân phối
và khuyến mãi để tạo thành một chương trình marketing tích hợp hiệu quả.

Yêu tố bên ngoài:

Nhu cầu thị trường: sản phẩm sẽ được bán cho thị trường nào và cho ai, cần bao nhiêu
khách hàng, mức độ bán hàng, số lượng khách hàng, sản phẩm cùng loại trên thị
trường và số lượng nhà cung cấp trên thị trường

Tính cạnh tranh sản phẩm cùng loại: khách hàng sẽ so sánh chất lượng và giá của
những sản phẩm cạnh tranh trên thị trường, họ so sánh giá trị dành cho khách hàng
của những đối thủ cạnh tranh để rồi họ trung thành với người bán hiện tại hoặc tìm
kiếm nhà cung ứng khác. Nếu giá bán cao quá sẽ không tiêu thụ được, hoặc giá bán
thấp quá, doanh nghiệp sẽ mất đi một mức lợi nhuận. Do vậy, trước khi quyết định giá
bán của sản phẩm, Mangofresh cần phải đặt mình trong mối tương quan với các đối
thủ cạnh tranh để điều chỉnh cho phù hợp.

Đặc điểm tài chính: Mangofresh đưa ra các mức giá khác nhau cho sản phẩm xoài của
mình. Đối với những sản phẩm hướng đến đối tượng có hoàn cảnh kinh tế tốt thì sản
phẩm thường định giá cao hơn, vì giá cả, giá trị và chất lượng cao hơn tùy thuộc vào
đặc điểm tâm lý của nhóm khách hàng này

Các chế độ pháp lý: Hệ thống văn bản pháp luật của Nhà nước, quy định những điều
mà doanh nghiệp phải chấp hành trong việc định giá sản phẩm.

MKT( huỳnh): Chiến lược đinh giá mà chúng ta sử dụng là chiến lược định giá thâm
nhập thị trường cho sản phẩm lần này có nghĩa là khi ra mắt sẽ bán với một mức giá
mềm hơn so với các nhà xuất khẩu khác trên thị trường để bước đầu ghi dấu trên thị
trường Hàn Quốc và tiến hành dần dần với từng giai đoạn cụ thể như sau:

- Khi xoài mới thâm nhập vào thị trường Hàn Quốc, Mangofresh sẽ định mức giá
cho sản phẩm là 8,4$ cho 1 kilogram, đây là mức giá tương đối ổn so với mức
giá bán tại thị trường Hàn Quốc với mục đích để sản phẩm dễ dàng thâm nhập
vào thị trường và thu hút sự chú ý của khách hàng
- Khi sản phẩm bước vào giai đoạn ổn định và bắt đầu có dấu hiệu tăng trưởng,
Mangofresh sẽ tiến hành tăng giá của sản phẩm để theo kịp giá thị trường và
bắt đầu thu lại số lợi nhuận của giai đoạn trước. Cụ thể, giá trong giai đoạn này
sẽ tăng theo trị số phần trăm: khi thấy sản lượng sản phẩm có bắt đầu có dấu
hiệu tăng, giá của sản phẩm sẽ tăng thêm 2% so với giá bán ban đầu và giữ
mức tăng này trong vòng 6 tháng tiếp theo; sau 6 tháng tiến hành tăng giá sản
phẩm lên 3% và giữ mức giá này trong vòng 1 năm tiếp theo; sau 1 năm tăng
thêm 4% nữa và đó là mức giá bán cố định khi sản phẩm bắt đầu bước vào giai
đoạn bão hòa (tức là tăng trưởng chậm hoặc không có dấu hiệu tăng).
- Khi mức tăng trưởng sản phẩm có dấu hiệu đi xuống, đây là thời điểm tiến
hành hạ giá sản phẩm kèm theo các “chiến lược chiêu thị”. Tuy nhiên giảm giá
sẽ chỉ tiến hành từ 2-3 tháng, sau đó quay trở lại với mức giá bán như ban đầu
(giai đoạn thâm nhập) và không kèm theo chiến lược chiêu thị. Mức giá tiếp tục
tăng như giai đoạn ổn định khi mức sản lượng cân bằng trở lại hoặc có dấu hiệu
tăng.

KD(Hưng): Còn về giá bán cho 1 kí xoài là bao nhiêu

MKT( Huỳnh): chúng ta sẽ bán bán với mức giá là 8,4 USD/kg

NC( Tiến): Yếu tố nào ảnh huơrng đến việc dịnh giá sản phẩm như v?

MKT( Huỳnh): Đây là những chi phí ảnh hưởng trực tiếp đến việc định giá sản phẩm
xoài

+ Chi phí vận chuyển quốc tế: 11.794.000 VNĐ (500USD)


+ Chi phí vận chuyển nội địa: 2.000.000 VNĐ (85USD)
+ Chi phí bảo hiểm ( đk CIF) : 4.717.600 VNĐ (200USD)
+ Chi phí cảng, hải quan: 3.500.000 VNĐ ( 148USD)
+ Chi phí cơ sở vật chất: 14.408.000VNĐ (611USD)
+ Chi phí marketing: 11.000.000 VNĐ (467USD)
+ Chi phí nguồn cung, vật liệu: 79.800.000 VNĐ (3352USD)
+ Chi phí công nhân viên: 33.000.000 VNĐ (1399USD)
TỔNG: 6762USD

KD( Hưng): Còn về chiết khẩu cho nhà nhập khẩu bên Hàn?

MKT( Huỳnh): chúng ta sẽ sử dụng chiến lược chiết khấu như sau:

Chiết khấu tuần tự:

- Đối với tất cả các nhà phân phối lần đầu mua sản phẩm (với số lượng trên 1 tấn) sẽ
được hưởng mức chiết khấu là 5%.
- Đối với các đối tác dưới 5 năm với Mangofresh, chính sách chiết khấu sẽ được áp
dụng như sau: (trong 1 năm đầu tiên).

· 6% cho lô hàng lần đầu tiên.( số lượng trên 2 tấn)

· 7% cho lô hàng tiếp theo.( số lượng trên 2.5 tấn)

- Cuối cùng, ký hợp đồng đối tác 5 năm với công ty thì ấn định mức chiết khấu là 6%
cho lô hàng từ 2 tấn xoài trở lên, dưới 2 tấn xoài thì mức chiết khấu là 5.5% (bước
sang năm thứ 2 trở đi).

Chiết khấu đối tác bền vững: Tái hợp đồng sau 5 năm nâng mức chiết khấu lên 0.5%.

MKT( Huỳnh): các phòng ban có gì thắc mắc về việc định giá xoài không ạ?

NC( Phương): các mức chiết khấu như vậy có ảnh hưởng nhiều đến giá không?

MKT( Huỳnh): theo như dự tính giá bán sản phẩm có thể tăng trong tương lai, chúng
ta có thể lời ít trong việc kinh doanh. Nhưng bù lại chúng ta sẽ có một khách hàng gắn
bó lâu dài và cũng như đó là nền tảng thúc đẩy việc kinh doanh trực tiếp tại thị trường
này.

GD: Tôi thấy chiến lược giá đã ổn. Có phòng ban nào còn ý kiến gì nữa không?

KD:( Thắm): Tôi thống nhất chiến lược giá này ạ?

GD: Mời phòng MKT trình bày chiến lược tiếp theo

MKT( thảo): về việc phân phối chúng ta là doanh nghiệp mới trên thị trường nên việc
hợp tác với các nhà nhập khẩu nông sản tại Hàn Quốc là phương án tốt nhất thông qua
3 doanh nghiệp: Tập đoàn LDL, TNHH JW Nông sản Hàn Quốc, Semiwon. Đây cũng
là phương án tiếp cận thị trường tiết kiệm nhất mà không lo về việc khó tiếp cận trực
tiếp với khách hàng tại Hàn Quốc.

MKT(thảo): mọi người thấy phương án này như thế nào?

KD( Hưng): Tôi thấy phương án này hợp lý


NC( Phương): Tôi đồng ý với ý kiến của phòng MKT

GD: Vậy chốt phương án này chúng ta sẽ xuất khẩu khẩu gián thông qua các doanh
nghiệp bên hàn nhé.

GD: Mời phòng MKT trình bày chiến lược cuối cùng

MKT:( thảo) vì công ty mình chọn phương thức phân phối trực tiếp sang các nhà nhập
khẩu Hàn nên phương thức chiêu thị của phòng MKT là thông qua các hội chợ nông
sản tại Việt Nam và Hàn Quốc để tìm kiếm các nhà nhập khẩu, cụ thể như sau:
Các hội chợ nông sản tại Việt Nam:
Hội chợ triển lãm nông nghiệp quốc tế (AgroViet) 2023, hội chợ được tổ chức với
chủ đề “Kết nối chuỗi giá trị, phát triển nông nghiệp sinh thái, bền vững”, diễn ra
trong 4 ngày từ 14 đến 17-9
Festival Nông sản Việt Nam - Vĩnh Long năm 2023Hội chợ Nông nghiệp quốc tế tại
TPHCM
Các hội chợ nông sản tại Hàn Quốc:
Seoul Food 2023
Asia Agri-Tech Expo & Forum: Hội chợ quốc tế về công nghệ nông nghiệp và chăn
nuôi tại Châu Á.
Jeongseon International Green Agriculture & Livestock Expo: Hội chợ nông sản và
chăn nuôi xanh quốc tế Jeongseon.
Korea Agriculture & Food Expo: Hội chợ nông sản và thực phẩm Hàn Quốc.
Korea International Organic and Natural Products Expo: Hội chợ quốc tế về sản phẩm
hữu cơ và tự nhiên tại Hàn Quốc.
MKT( thảo): đây là các chiến lược phòng MKT đã đưa ra mong GD và các phòng ban
khác nêu nhận xét và bổ sung ý kiến.
GD: Cảm ơn phòng MKT đã đưa ra chiến lược MKT cho dự án xuất khẩu này, tôi
cảm thấy các chiến lược MKT tương đối ổn. Các phòng khác thấy sao?
KD( Hưng): Tôi đồng ý với ý kiến của GD
NC( Phương): tôi cũng vậy
CT( Nhàn): Tôi đồng ý
GD: Vậy chúng ta đã thông qua phần MKT tiếp theo chúng ta sẽ thực hiện đàm phán
trao đổi với nhà nhập khẩu Hàn Quốc về việc nhập khẩu xoài.
VIDEO ĐÀM PHÁN
GĐ: Vào ngày ….. tôi và thư kí đã có cuộc đàm phán với đối tác. Cuộc đàm phán diễn
ra khá là thành công. Tôi xin mời phòng xnk trình bày qua cho mọi người cùng tham
khảo về các chứng từ xk
Xnk( Nhàn): Sau khi tôi nhận được tin chúng ta đã đàm phán thành công. Phòng xnk
đã tiến hành làm hợp đồng ngoại thương, sau khi kí xong hợp đồng cũng đã chuẩn bị
xong đầy đủ các chứng từ sẵn sàng xk vào ngày 4/10
Đầu tiên là hợp đồng ngoại thương, chúng ta đã thoả thuận với đối tác về các điều
khoản và họ cũng không có ý kiến gì về hợp đồng và đã kí hd với chúng ta. Về các
điều khoản chính bao gồm
- chúng ta sẽ xk 1200kgs xoài cát hoà lộc với giá 8USD( thực chất giá đúng là
8.4 USD)
- Về thoả thuận chất lượng xoài, xoài tươi, ngon không bị trầy xước làm ảnh
hưởng tới chất lượng xoài
- Về phương thức thanh toán thì theo phương thức TT thanh toán trước 30%,
70% sẽ thanh toán sau khi nhận hàng
- Về giao hàng thì cảng đi sẽ là cảng cát lái dự kiến ngày đi sẽ trước ngày 4/10
- Phần chứng từ sẽ gửi nhà nk bao gồm sale contract, invoice, packing list, bill of
lading
Tiếp theo là invoice: Giá chúng ta xk là giá CIF, đây là giá đã bao gồm cphi mua bảo
hiểm và cp vc quốc tế. Giá 8$ 1200kgs tổng 9600$

Packing list đóng gói 12kgs/1 thùng carton trọng lượng riêng thùng là 0.3kg. Tổng
cộng l200kgs Xoài sẽ đóng trong 100 thùng carton, NW 1200kgs và GR là 1230kgs

VGM được cân ngay tại công ty của chúng ta


SI
Bill of Lading:
Tàu chúng ta

Cuộc họp thứ 3: Báo cáo kết quả xuất khẩu


GD : Sau hơn 3 tháng thực hiện dự án thì tôi xin mời Phòng Kế Toán báo cáo kết quả
về doanh thu sau dự án XK Xoài CHL
Phòng Kế Toán :
Sau đây tôi xin báo cáo chung về dự án và kết quả đạt được sau khi thực hiện dự án
này
- Đầu tiên là về vốn đầu tư dự án 400tr

=> Tổng chi phí cho dự án Xuất khẩu Xoài cát Hòa Lộc sang thị trường Hàn
Quốc

Tên Chi phí

Chi phí cơ sở vật chất 14.408.000

Chi phí cho chương trình 11.000.000


Marketing

Chi phí thu mua nguồn cung, 79.800.000


vật liệu

Chi phí vận chuyển 22.011.600

Chi phí công nhân viên 33.000.000

TỔNG CHI PHÍ 160,219,600

Doanh thu

Với đơn hàng xuất khẩu xoài cát hòa lộc sang thị trường Hàn Quốc lần này, Công ty
đã ký kết hợp đồng với công ty bao gồm những thông tin như số lượng, đơn giá chiết
khấu, giá đã chiết khấu

Công ty đã thanh toán hoàn tất cho ngày 15/10/2023. Tổng doanh thu mà nhận được
là 226.444.800 VND

Lợi nhuận
Theo như Kế toán thống kê Lợi nhuận trước thuế của lô hàng Xuất khẩu 1200 kí Xoài
cát sang Hàn Quốc mang về là 66,225,200 VNĐ. Lợi nhuận chiếm 29.25% đơn hàng.

Kết luận

Lợi nhuận thu được từ việc xuất khẩu xoài qua Hàn Quốc có thể được sử dụng
để đầu tư phát triển sản xuất, mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm và cải
thiện hệ thống quản lý.

Tuy nhiên, việc đầu tư và phát triển sản xuất cần được lên kế hoạch và quản lý
chặt chẽ để đảm bảo tính bền vững và hiệu quả của dự án..

Những cái khó khăn cũng như là những cái va vấp gặp phải do không có kinh
nghiệm

- Thông tin cung cấp từ các nhà cung cấp có thể sai lệch do cá nhân họ không
muốn cung cấp chính xác.
- Gặp nhiều thử thách về việc thu thập dữ liệu.
- Khi xây dựng dự án xuất khẩu xoài qua Hàn Quốc, Mangofresh cần phải tập
trung vào chất lượng sản phẩm, nghiên cứu thị trường và đáp ứng các yêu cầu
về chất lượng và pháp lý để đảm bảo việc xuất khẩu được thực hiện thuận lợi
và hiệu quả.

Chắc hẳn mọi người cũng sẽ có thắc mắc rằng tại sao XK số lượng khá cao
nhưng mang về giá trị thấp?

- So sánh như vậy cũng khá là khập khiễng vì thị trường HQ là một thị trường
tiềm năng nhất sau khi chúng ta lựa chọn, lô hàng này lợi nhuận mà công ty
nhận lại không phải là con số quá lớn, nhưng mà đó là những cái lần đầu tiên
xâm nhập vào thị trường HQ theo chiến lược này. Có những điều chưa đúng, bị
sai -> chúng ta sẽ rút kinh nghiệm và hi vọng những lần xuất khẩu lần sau
mang về cái lợi nhuận cao hơn.
Báo cáo hết
(mn vỗ tay )

Giám đốc: Sau khi nghe qua báo cáo dự án mà phòng kế toán trình bày thì tôi không
biết trong thời gian thực hiện dự án này. Các phòng ban có gặp những khó khăn gì hay
không? để chúng ta cùng rút kinh nghiệm và có thể tiếp tục những dự án tiếp theo
mang lại thành công hơn.
Kế Toán (HR) Thư:
Để tôi báo trước luôn nha Sếp
Một vài khó khăn mà tôi gặp phải trong dự án lần này đó là:
Thứ 1: Chi phí logistics tăng, nhưng mà không sao ạ , do nó nằm trong ngân sách sếp
đưa nên em sắp xếp được
Thứ 2: Khi quyết toán thuế thì bị mua nguyên liệu thừa dự toán, loại thuế VAT, quà
tặng mua vào không xuất hóa đơn khi tặng, dẫn đến vi phạm thuế...
Điều thứ 3 rất quan trọng nha Sếp: Công việc nhiều nhưng do tiết kiệm chi phí mà
giám đốc chỉ thuê mình em làm cho dự án này, cả kế toán lẫn các công việc giấy tờ,
bảo hiểm, thuế,...gây áp lực công việc lên đôi vai nhỏ bé này
Phòng XNK: Hàn Quốc có những quy định rất cao đối với sản phẩm nhập khẩu nên
quy trình để đạt được các tiêu chí theo giấy chứng nhận xuất khẩu do phía Hàn Quốc
cấp diễn ra khá rườm rã, họ kiểm tra hết từ dây chuyền sản xuất đến lịch trình sản xuất
từ vườn đến khâu thu hoạch, bảo quản tại kho, máy móc thiết bị chế biến cũng như
cách thức lưu giữ bảo quản sản phẩm

Phòng Nghiên Cứu:

Phòng MKT:

Phòng KD: Gặp khó khăn có thể bao gồm đối mặt với sự cạnh tranh từ các đối thủ
khác, điều chỉnh sản phẩm để phù hợp với sở thích và nhu cầu của người tiêu dùng
Hàn Quốc, cũng như thách thức về quy định thực phẩm và văn hóa kinh doanh. Đồng
thời, xây dựng mối quan hệ đối tác đáng tin cậy và hiểu biết về thị trường địa phương
là quan trọng để thành công trong việc xuất khẩu.
Ngoài ra, các khó khăn có thể bao gồm thị trường đòi hỏi chất lượng và chuẩn mực
cao, với sự chú ý đặc biệt đến an toàn thực phẩm và nguồn gốc.Đồng thời, đối mặt với
biến động giá cả và thị trường cũng là một thách thức trong quá trình kinh doanh quốc
tế.
GĐ: Tôi ghi nhận những khó khăn mà mn gặp phải và tôi mong chúng ta sẽ rút kinh
nghiệm cho lần sau. Qua đó tôi có một vài nhận xét như sau :
- Về tiến độ làm việc: tôi thấy mọi người làm việc rất đúng tiến độ, đúng thời
hạn phân công nhiệm vụ. Tôi có lời khen dành cho các phòng ban
- Về hiệu suất làm việc: Các bạn đã nỗ lực rất nhiều để hoàn thành công việc tuy
nhiên vẫn có một vài sai sót nhỏ nhưng đã kịp sửa nên mọi người cần cẩn thận
hơn một chút
- Về thái độ làm việc: Tôi thấy được thái độ nghiêm túc khi làm việc của các
bạn, tôi tiếp tục dành lời khen cho các bạn
- Về hiệu quả của dự án: Có thể nói dự án đã thành công khá là mĩ mãn. Tuy dự
án không quá to nhưng cũng tích lũy được cho công ty và các bạn được nhiều
kinh nghiệm

Thư: Dự án này thành công vậy có được thưởng k sếp?


- Vì dự án này mọi người đã làm tốt nên sẽ có phần thưởng dành cho các bạn để
động viên các bạn cho các dự án tiếp theo. Phần thưởng sẽ được chuyển qua tk
ngân hàng của các bạn

You might also like