You are on page 1of 12

HỌC VIỆN TƯ PHÁP

KHOA ĐÀO TẠO CÔNG CHỨNG VIÊN VÀ CÁC CHỨC DANH KHÁC

HỒ SƠ BÁO CÁO THỰC TẬP


Lĩnh vực: Tìm hiểu về cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ và hoạt động
của Văn phòng công chứng Vũ Nhàn

Họ và tên: Linh Minh Tọa


Sinh ngày 07 tháng 02 năm 1995
SBD CC24.1BHN112 Lớp: B
Công chứng khóa: 24 tại: Hà Nội

Hà Nội, ngày 14 tháng 4 năm 2021

1
LỜI MỞ ĐẦU
Công chứng, chứng thực là hoạt động mang tính pháp lý, được thực hiện
thường xuyên và phổ biến trong đời sống của người dân. Trong điều kiện hiện
nay, khi điều kiện kinh tế - xã hội phát triển, hoạt động công chứng càng đóng
vai trò quan trọng hơn trong các loại giao dịch dân sự, trong đời sống xã hội. Về
mặt pháp lý, Khoản 1 Điều 2 Luật Công chứng năm 2014 quy định “Công
chứng là việc công chứng viên của một tổ chức hành nghề công chứng chứng
nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch dân sự khác bằng văn bản
(sau đây gọi là hợp đồng, giao dịch), tính chính xác, hợp pháp, không trái đạo
đức xã hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài
hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt (sau đây gọi là bản dịch) mà theo quy
định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu
công chứng.”

Trên thực tế, văn bản công chứng là một bằng chứng hữu hiệu, có giá trị
pháp lý cao, giúp bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân,
phòng ngừa tranh chấp, tạo ra sự ổn định của quan hệ giao dịch dân sự, tài sản.
Trong phát triển kinh tế, các văn bản được công chứng là cơ sở pháp lý để giải
quyết tranh chấp, buộc các bên tham gia giao dịch phải chịu trách nhiệm pháp lý
trong tham gia giao dịch. Bởi vậy, văn bản công chứng là công cụ pháp lý quan
trọng của Nhà nước pháp quyền. Công chứng phòng ngừa tranh chấp và vi phạm
pháp luật, cung cấp tài liệu có giá trị chứng cứ phục vụ cho việc giải quyết tranh
chấp,
góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.

Trong phạm vi lần thực tập đợt 1: Tìm hiểu về cơ cấu tổ chức, chức năng
nhiệm vụ và hoạt động của tổ chức hành nghề công chứng. Với hiểu biết còn
hạn chế không tránh khỏi sai sót. Mong các thầy cô cùng các bạn góp ý.

Em xin chân thành cảm ơn văn phòng công chứng Vũ Nhàn, cùng các
thầy cô đã giúp đỡ, tạo điều kiện để em hoàn thành thực tập đợt 1: Tìm hiểu về

2
cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ và hoạt động của tổ chức hành nghề công
chứng.

3
I. Giới thiệu về hoạt động công chứng

1. Khai niệm công chứng

Công chứng là chứng nhận tính xác thực của hợp đồng được giao kết và
các giấy tờ từ bản gốc được xác lập trong quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại và
quan hệ xã hội khác. (Khái niệm công chứng được quy định cụ thể tại khoản 1
Điều 2 Luật Công chứng năm 2014)

Văn bản công chứng có giá trị chứng cứ, trừ trường hợp được thực hiện
không đúng thẩm quyền hoặc không tuân theo thủ tục pháp luật quy định hoặc
bị Toà án tuyên bố là vô hiệu.

Hợp đồng đã được công chứng có giá trị thi hành đối với các bên giao kết;
trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ của mình thì bên kia
có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết theo quy định của
pháp luật

2. Vai trò của công chứng


Công chứng là một hoạt động quan trọng, một thể chế không thể thiếu
được của Nhà nước pháp quyền. Thông qua hoạt động công chứng và các quy
định hướng dẫn, điều chỉnh pháp luật trở thành hiện thực sinh động của đời sống
xã hội, thành hành hành vi sử xự theo đúng pháp luật. Công chứng là hoạt động
có vai trò rất lớn đối với đời sống xã hội và phát triển kinh tế. Để phòng ngừa
các tranh chấp, bảo đảm an toàn pháp lý cho các quan hệ giao dịch dân sự, kinh
tế, thương mại mà đương sự tham gia họ cần đến chứng cứ công chứng, loại
chứng cứ xác thực, chứng cứ đáng tin cậy hơn hẳn các loại giấy tờ không có
công chứng hoặc chỉ trình bày bằng miệng. Thực tiễn đời sống cho thấy tranh
chấp trong xã hội ngày càng tăng, vụ việc ngày càng phức tạp trong đó có
nguyên nhân là do không có xác thưc. Do vậy , việc tuyên truyền phổ biến, cập
nhật pháp luật là cần thiết, bên cạnh đó cũng cần tăng cường hơn nữa các biện
pháp công cụ tổ chức thực hiện pháp luật.

4
Khi các giao dịch, hợp đồng được thực hiện tại các tổ chức hành nghề
công chứng có tính chuyên môn, chuyên nghiệp không chỉ là một thủ tục hành
chính mà còn đảm bảo tính chính xác, đúng luật, hồ sơ văn bản công chứng
được lưu giữ đầy đủ, lâu dài và có tính pháp lý, góp phần phòng ngừa rủi ro,
tranh chấp, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên khi tham gia hợp
đồng, giao dịch, giúp ổn định cho sự phát triển kinh tế xã hội. Bên cạnh đó
thông qua hoạt động tiếp người yêu cầu công chứng cũng góp phần tích cực
tuyên truyền, tư vấn cho cá nhân, tổ chức những quy định của pháp luật, nâng
cao nhận thức và ý thức tuân thủ pháp luật cho người dân.

Từ đây có thể thấy, văn bản công chứng là một công cụ hữu hiệu để bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, phong ngừa tranh chấp, tạo ra sự ổn
định trong quan hệ dân sự, tài sản. Mặt khác văn bản công chứng còn tạo ra một
chứng cứ xác thực, kịp thời không ai có thể chối cáo trừ trường hợp bị tòa tuyên
bố vô hiệu.

5
Mẫu số 02

Tên tổ chức hành nghề công CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
chứng Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

GIẤY TIẾP NHẬN HỌC VIÊN THỰC TẬP


Tên tổ chức hành nghề công chứng: ..................................................... …………
Giấy đăng ký hoạt động:.................................................................................................
Địa chỉ trụ sở:.................................................................................................................
Điện thoại:......................................................................................................................
Fax:..................................................................................................................................
XÁC NHẬN
Học viên: ………………………………………………………………………………..
được nhận thực tập nghề công chứng tại ………………………………………. ………
kể từ ngày .... tháng .... năm ………… đến ngày ...... tháng .... năm …………………...
Họ tên công chứng viên là người hướng dẫn:................................................................ ..
Số Thẻ công chứng viên:...................................................................................................
Tổ chức hành nghề công chứng, công chứng viên hướng dẫn hướng dẫn, người
thực tập cam kết tuân thủ các quy định tại hướng dẫn thực tập nghề công chứng của
Học viện Tư pháp.

…………, ngày ... tháng ... năm………

Đại diện theo pháp luật


của tổ chức hành công chứng
(Ký tên, đóng dấu)

Người hướng dẫn thực tập Người thực tập


(Ký tên) (Ký tên)

6
Mẫu số 03
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
KHOA ĐÀO TẠO CÔNG CHỨNG
VIÊN VÀ CÁC CHỨC DANH KHÁC

NHẬT KÝ THỰC TẬP


Họ và tên:
Số báo danh:
Lớp:
Khóa:

Thời gian Nội dung công việc Địa điểm Ghi chú

Xác nhận của người hướng dẫn thực tập


(Ký và ghi rõ họ tên)

7
Mẫu số 04

HỌC VIỆN TƯ PHÁP


KHOA ĐÀO TẠO CÔNG CHỨNG VIÊN
VÀ CÁC CHỨC DANH KHÁC

NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP


Đợt thực tập: (tên của đợt thực tập)……………………………………………..

Nội dung thể hiện kết quả tại báo cáo thực tập
Phụ thuộc vào đợt báo cáo mà nội dung của báo cáo thực tập cần có các dung
sau:
1. Báo cáo kết quả thực tập đối với đợt thực tập 1: tìm hiểu về cơ cấu tổ
chức, chức năng nhiệm vụ và hoạt động của tổ chức hành nghề công chứng
- Tóm tắt sự việc vi phạm pháp luật công chứng hoặc quy tắc đạo đức đạo đức
hành nghề công chứng của công chứng viên (nếu có);
- Các điểm chính cần lưu ý khi đọc, nghiên cứu vụ việc vi phạm;
- Đưa ra đánh giá, bình luận về hành vi của các chủ thể vụ việc dưới góc độ quy
định của pháp luật công chứng và quy tắc đạo đức hành nghề công chứng;
- Ghi chép về cơ cấu tổ chức, nội quy hoặc quy chế, cách thức quản trị của tổ
chức hành nghề công chứng;
- Ghi chép, nhận xét về hoạt động nhận xét về cung cấp dịch của tổ chức hành
nghề công chứng;
- Ghi chép về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của công chứng viên, tổ chức
hành nghề công chứng nơi thực tập;
- Sưu tầm và nhận xét về các quyết định thành lập đối với tổ chức hành nghề
công chứng, quyết định bổ nhiệm công chứng viên, các mẫu hợp đồng lao động hoặc
mẫu văn bản hợp danh của các công chứng viên hợp danh (nếu có);
- Miêu tả hoạt động, nhận xét và rút ra bài học cho bản thân khi được quan sát
hoặc tự thực hiện các kỹ năng mềm, kỹ năng bổ trợ của công chứng viên trong quá
trình thực tập.
2. Báo cáo kết quả thực tập Kỹ năng công chứng hợp đồng, giao dịch khác
- Tóm tắt nội dung việc công chứng;
- Bản ghi chép kết quả của hoạt động nghiên cứu hồ sơ và kết quả các hoạt
động khác liên quan đến quá trình tham gia giải quyết việc công chứng;
- Nhận xét quá trình giải quyết việc công chứng của công chứng viên, Tổ chức
hành nghề công chứng nơi Học viên thực tập;
- Những kinh nghiệm nghề nghiệp rút ra từ việc tham gia quá trình giải quyết
việc công chứng.
- Kiến nghị đề xuất về việc hoàn thiện pháp luật đối với hệ thống pháp luật liên
quan đến việc công chứng.
8
Mẫu số 05

HỌC VIỆN TƯ PHÁP


KHOA ĐÀO TẠO CÔNG CHỨNG VIÊN
VÀ CÁC CHỨC DANH KHÁC

PHIẾU NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP


(Phần dành cho người hướng dẫn nhận xét)
Họ và tên công chứng viên hướng dẫn:…………………………………………………
Tên tổ chức hành nghề công chứng:..................................................................................
Địa chỉ: .............................................................................................................................
Họ và tên học
viên:.............................................................................................................
Lớp ……. Khóa ………………….tổ chức tại…………………..………………………
Nhận xét của người hướng dẫn:
(Ghi rõ xác nhận tính chính xác về vụ, việc người thực tập đã tham gia, nhận xét quá
trình thực tập trong đó nêu rõ ưu, khuyết điểm, hạn chế về năng lực, trình độ chuyên
môn, kỹ năng hành nghề, ý thức chấp hành kỷ luật, việc thực hiện quy định về thực tập
hành nghề công chứng)
Tôi, Công chứng viên ………………………………… là công chứng viên hướng dẫn
thực tập cho học viên: ……………………………………….. nêu trên. Nay, nhận xét
quá trình thực tập từ ngày ..................................đến ngày ......................... như sau:

1. Về năng lực, trình độ chuyên môn:


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2. Về kỹ năng hành nghề công chứng và khả năng đáp ứng chất lượng công việc được
giao:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
3. Về ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức tuân thủ pháp luật:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

9
.........................................................................................................................................
4. Về tư cách đạo đức, việc thực hiện Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp công
chứng của học viên thực tập:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
5. Kết luận
Qua thời gian hướng dẫn thực tập, tôi nhận xét học viên……….………………
đã hoàn thành thời gian thực tập tại ………………………………..
.
.............., ngày ...... tháng ...... năm 20.....

Người hướng dẫn thực tập


(Ký và ghi rõ họ tên)

10
Mẫu số 06
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
KHOA ĐÀO TẠO CÔNG CHỨNG VIÊN
VÀ CÁC CHỨC DANH KHÁC

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP


(Phần dành cho Giảng viên đánh giá)
STT Yêu cầu nội dung Điểm thành Điểm đạt
phần được

Phần 1: Nhận xét của người hướng dẫn thực tập:

2 điểm - Các ưu điểm, hạn chế về năng lực, trình độ 0.5


chuyên môn;

- Các ưu điểm, hạn chế về kỹ năng hành nghề; 0.5

- Ý thức tuân thủ pháp luật, ý thức kỷ luật; 0.5

- Việc thực hiện Quy tắc đạo đức hành nghề công 0.5
chứng của học viên thực tập.

Phần 2: Đánh giá hồ sơ báo cáo thực tập:

4 điểm - Hình thức Hồ sơ báo cáo thực tập:

Đầy đủ giấy tờ tài liệu, biểu mẫu, hồ sơ vụ việc 0.5
theo mục 4 Kế hoạch thực tập

- Nhật ký thực tập

Đầy đủ nội dung, thời gian và địa điểm thực hiện 1


các công việc đối với mỗi vụ, việc được tham gia
theo sự phân công của công chứng viên hướng
dẫn, trong đó nêu rõ về cơ sở pháp lý, cách thức
giải quyết vụ, việc và kiến thức pháp luật, kỹ
năng hành nghề công chứng thu nhận được từ
quá trình tham gia giải quyết vụ, việc.

- Báo cáo thực tập:

Tóm tắt nội dung vụ việc và yêu cầu của người 0.5
yêu cầu công chứng;

Thể hiện các yêu cầu trong quá trình hướng dẫn, 1.5
nghiên cứu hồ sơ (tùy lĩnh vực lựa chọn, nội
dung mỗi lĩnh vực cụ thể trong mẫu biểu số 04);

11
Rút kinh nghiệm, bài học qua quá trình thực tập 0.5
vụ việc;

Những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực


tập và đề xuất, kiến nghị.

Phần 3: Phần đánh giá về kiến thức (vấn đáp)

4 điểm Trình bày và bảo vệ quan điểm về việc công 2


chứng;

Trả lời câu hỏi, giải quyết tình huống do giảng 2


viên đưa ra.

Tổng hợp kết quả thực tập của học viên

.............., ngày ...... tháng ...... năm 20.....


Giảng viên
(Ký và ghi rõ họ tên)

12

You might also like