You are on page 1of 4

11/13/2021

ĐO SỨC BỀN HỒNG CẦU

MỤC TIÊU

1. Hiểu rõ cấu trúc và chức năng màng tế bào.


2. Làm được thí nghiệm sức bền hồng cầu.

1
11/13/2021

1 NGUYÊN TẮC

Hồng cầu được cho vào những dung dịch


muối nhược trương nồng độ khác nhau có
pH = 7,4 để ở nhiệt phòng thí nghiệm 22oC.
Sau một thời gian nhất định để quan sát xem
mức độ tan của hồng cầu.

2 HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ


Hóa chất
- Dung dịch NaCl 7‰.
- Nước cất.
Dụng cụ
- Giá đựng 12 ống nghiệm nhỏ.
- Ống hút.
- Dụng cụ lấy máu tĩnh mạch.

2
11/13/2021

3 TIẾN HÀNH
- Đặt 12 ống nghiệm vào giá và đánh số từ 1 – 12.
- Dùng ống hút riêng hút dung dịch muối, nước cất và máu cho
vào ống nghiệm theo bảng sau:
Ống nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
số
Số giọt nước 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15
muối 7‰
Số giọt nước 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
cất
Nồng độ 5,2 5 4,8 4,6 4,4 4,2 4 3,8 3,6 3,4 3,2 3
NaCl 7‰
Số giọt máu 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

- Lắc nhẹ 2 - 3 lần cho đều hồng cầu trong các ống nghiệm.
- Để ở nhiệt độ phòng xét nghiệm 22oC từ 30 - 60 phút thì đọc
kết quả (có thể quay ly tâm rồi đọc kết quả).
5

4 ĐỌC KẾT QUẢ

7‰ x số giọt nước muối


Nồng độ NaCl =
35

3
11/13/2021

4 ĐỌC KẾT QUẢ


- Sức bền tối thiểu là ống có HC bắt đầu tan: Phần trên
có màu hồng.
- Sức bền tối đa là ống có HC tan hoàn toàn: Toàn bộ
dung dịch có màu đỏ trong suốt.
➢ Bình thường:
- Máu toàn phần: Sức bền tối thiểu 4,8‰, tối đa là 3,4‰
- Hồng cầu rửa: Tối thiểu 4,8‰ – tối đa 3,6‰

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

You might also like