You are on page 1of 18

Lý thuyết của David Ricardo: lấy những lợi thế của Adam Smith => sửa khác đi thành

lợi thế so sánh => sau đó sửa tiếp thành 'tác giả sách đang học'
8/5/2023

Thương mại Mục tiêu chương


1. Hiểu khái niệm về lợi thế so sánh (compatative advantage) và
như một cách thức mà nó có thể thúc đẩy quá trình trao đổi cùng có lợi
động cơ tăng giữa các quốc gia.
2. Nhìn thương mại dưới lăng kính của sự khác biệt về công
trưởng – Từ nghệ (technological differences) (Ricardo) và nguồn tài
Ricardo đến nguyên (resource endowments) (Heckscher-Ohlin).
thế kỷ 21 3. Sử dụng Mô hình kim cương để giải thích lợi thế cạnh tranh
của Michael Porter
(competitive advantage) của các quốc gia.
Các lý thuyết thương mại: Vai trò của 4. Sử dụng các khái niệm mới này để hiểu rõ hơn về hoạt động
chính sách TMQT
của Chuỗi giá trị toàn cầu (Global Value Chains) và lợi ích
kinh tế tiềm năng mà chúng có thể mang lại. 2

Nội dung
1. Tại sao các quốc gia trao đổi thương mại? – quan điểm

“1. Tại sao


truyền thống: khai thác lợi thế “đơn quốc sản xuất” (“single
country production”) xét sự sản xuất trong 1 quốc gia, chỉ đơn phương, ko
có liên kết hay trợ giúp về nguồn lực từ nơi nào khác,
mình có gì dùng nấy

2. Vì sao một quốc gia có thể dẫn đầu và trụ vững trong một
ngành nào đó? – quan điểm hiện đại: Mô hình kim cương các quốc
3. Tại sao các quốc gia lại trao đổi thương mại – góc nhìn
hiện đại hơn: khai thác lợi thế của Chuỗi giá trị toàn cầu
gia trao đổi
thương mại?
(Global Value Chains) và Trao đổi thương mại theo nhiệm
vụ (Trading in Tasks)
3 4

1
8/5/2023

a. Các khái niệm khác nhau về “lợi thế”. (advantages) 1. Tại sao các quốc gia trao đổi
thương mại?
b. S ự k há c biệ t về n ă ng s uất ( P rod u c tiv it y a. Các khái niệm khác nhau về “lợi thế”
difference) như một động lực của thương mại Ø Lợi thế tuyệt đối: absolute advantage của Adam Smith trong cuốn sách "the weath of nation"
(Ricardo). Ø Một quốc gia sản xuất hàng hóa với chi phí (tuyệt
đối) thấp hơn so với quốc gia khác.giả thiết chỉ 2 quốc gia và 2 sản phẩm
Ø Đồng hồ Thụy Sĩ giá 100USD, đồng hồ Trung
c. Sự dồi dào về nguồn lực (Resource
Quốc giá 20USD
endowment) như một động lực của thương mại
Ø Áo thun Thụy Sĩ có giá 10USD, áo thun Trung
(Heckscher-Ohlin).
Quốc có giá 1USD
=> Trung Quốc có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất đồng hồ
d. Quy mô kinh tế như một động lực của thương VÀ sản xuất áo thun
mại (Krugman/Melitz). => Quốc gia chỉ nên sản xuất những sản phẩm mình có lợi thế tuyệt đối (lí thuyết của
Adam Smith) sau đó đi trao đổi với QGia khác.
5 Hạn chế của Adam Smith: giả sử Thụy Sĩ ko có lợi thế về 2 sản phẩm, chẳng lẽ ko sản 6
xuất cái gì hết, trong khi đó TS sản xuất đồng hồ rất tốt.

1. Tại sao các quốc gia trao đổi 1. Tại sao các quốc gia trao đổi
thương mại? thương mại?
a. Các khái niệm khác nhau về “lợi thế” a. Các khái niệm khác nhau về “lợi thế”
Competitive Advantage của Michael Porter
(lợi thế tương đối): Comparative Advantage Ø Lợi thế cạnh tranh: xét nguồn lực bên trong, bên ngoài, xem QG có lợi
thế gì thì tập trung sản xuất vào cái đó
Ø Lợi thế so sánh: David Ricardo và cuốn sách “Về các nguyên tắc của kinh tế chính trị và thuế”
Ø Cấp độ công ty: Một công ty tạo ra và/hoặc duy trì lợi
Ø Một quốc gia sản xuất hàng hóa với chi phí thấp
thế chiến lược so với các công ty khác đang cạnh tranh
hơn về mặt các nguồn lực bị bỏ qua so với quốc
trên cùng một thị trường.
gia khác. Chi phí cơ hội
Ø Cấp quốc gia: Một quốc gia có lợi thế hơn các quốc
Ø Thụy Sĩ: Sản xuất 1 đồng hồ = không sản xuất 10 áo thun
gia khác trong các ngành cụ thể khi cạnh tranh toàn cầu
Ø Trung Quốc: sản xuất 1 đồng hồ = không sản xuất 20 áo Tập trung "core competency", list 10 thế mạnh sản phẩm, xong rùi tập trung vào đó rồi sản xuất, rồi trao đổi với các nước khác, VD VN
có nông sản, hạt điều, thủy hải sản, tuy nhiên VN đang dần tập trung khai phá nhân công giá rẻ và chuyển hướng sang điện thoại và liên
thun kiện điện tử, vì những ngành này cần nhân công nhiều nhưng ko cần tay nghề cao.
Báo chí phổ biến thường tập trung vào lợi thế cạnh tranh
=> Thụy Sĩ có lợi thế so sánh trong sản xuất đồng hồ vì hi sinh ít áo thun hơn Trung Quốc
và tuyệt đối khi thảo luận về quan hệ thương mại, nhưng
=> Trung Quốc có lợi thế so sánh trong sản xuất áo thun
=> Có tính thực tế hơn, xét như bên ông kia thì Thụy Sĩ ko có lợi thế gì so với TQ, xét các nhà kinh tế tin rằng lợi thế so sánh trên thực tế quan
bên ông này thì TS có lợi thế so sánh đồng hồ so với TQ, còn TQ có lợi thế áo thun,
sau đó 2 QG có thể trao đổi 7 trọng hơn như một lời giải thích cho thương mại. 8

2
8/5/2023

1. Tại sao các quốc gia trao đổi


thương mại?
1. b. Sự khác biệt về năng suất (Ricardo)
Ý tưởng cơ bản:
Tại sao các
Ø

Ø Lợi thế so sánh được thúc đẩy bởi sự khác biệt về năng
năng suất lao động bắt nguồn từ sự khác biệt về công nghệ, vì sức người thì như nhau,

quốc gia lại


suất lao động (=“công nghệ”) cái làm năng suất của 10 lao động của nước A lợi thế so với 10 lao động của nước B là
do công cụ công nghệ.
Ø Trong trường hợp không có thương mại, những khác biệt

trao đổi
này có thể dẫn đến sự khác biệt về giá cả đầu vào cũng
như đầu ra và những khác biệt này lại tạo ra động cơ thúc

thương mại?
nhiều thì giá giảm, lượng ít khan hiếm thì giá tăng => thúc đẩy thương mại, ví dụ nước A hàng ít giá
đẩy thương mại.Lượng
cao, nước B hàng dồi dào thì thúc đẩy thương mại.
Ø Mở cửa thương mại dẫn đến: ko có thương mại thì 1 nơi ít, 1 nơi nhiều. Có thương mại thì nơi nhiều đổ
vào nơi ít, sau quá trình di chuyển 1 thgian thì sẽ tạo ra sự cân bằng =>
Ø Cân bằng tương đối mức giá thế giớilượng cân bằng thì giá cân bằng
b. Sư khác biệt về năng suất Ø Chuyên môn hóa theo lợi thế so sánh
Ø Sự tách biệt giữa khả năng sản xuất và tiêu dùng ở mỗi quốc gia
(Ricardo) Ø Tăng khả năng tiêu dùng cho cả hai quốc gia 10
* Lưu ý: Trong bài thi phải có ví dụ thực tế, phải phân tích ví dụ trong mỗi câu hỏi. VD ở phần MCTM dẫn đến cân bằng
tương đối mức giá (giá cả phụ thuộc vào cung cầu mỗi QG là khác nhau, dẫn đến giá ở Mỹ về VN khác giá ở TQ về VN,
ngoài ra còn do chi phí vận chuyển với khoảng cách khác nhau, do thuế quan khác nhau giữa các QG, tỷ giá hối đoái, v..v
(tìm thêm)
- Tăng khả năng tiêu dùng: ví dụ ko trao đổi TM => nước A chỉ tiêu dùng sp A, ko có B. Khi trao đổi thì sẽ dùng cả A và B
- Chuyên môn hóa theo lợi thế so sánh: vì các quốc gia có thể tận dụng những ưu thế của mình để sản xuất và xuất khẩu
những hàng hóa mà họ có thể làm tốt nhất, và nhập khẩu những hàng hóa mà họ không có lợi thế hoặc có lợi thế ít hơn (vì
có xuất khẩu nhập khẩu trao đổi nên họ mới chuyên môn hóa được)
1. Tại sao các quốc gia trao đổi 1. Tại sao các quốc gia trao đổi
thương mại? thương mại?
b. Sự khác biệt về năng suất (Ricardo) b. Sự khác biệt về năng suất (Ricardo)
Ø Bước một: Về mặt sản xuất 1 số giả định trong nghiên cứu của Ricardo:
Ø Mỗi quốc gia sản xuất hai mặt hàng giống nhau (đồng
hồ và áo thun).
đường giới hạn khả năng sản xuất PPF

Ø Sản xuất một số lượng nhất định của một sản phẩm có
nghĩa là không sản xuất một số lượng nhất định của sản
phẩm khác (chi phí cơ hội).

Ø Sự đánh đổi giữa việc sản xuất một sản phẩm thay vì
sản phẩm kia là đại diện đơn giản về công nghệ sản
xuất của một quốc gia.
11 12

3
8/5/2023

1. Tại sao các quốc gia trao đổi 1. Tại sao các quốc gia trao đổi
thương mại? thương mại?
b. Sự khác biệt về năng suất (Ricardo) b. Sự khác biệt về năng suất (Ricardo)

những p/án sx tối ưu, khả dụng

13 14

1. Tại sao các quốc gia trao đổi 1. Tại sao các quốc gia trao đổi
thương mại? thương mại?
b. Sự khác biệt về năng suất (Ricardo) b. Sự khác biệt về năng suất (Ricardo)
Ø Bước hai: Về mặt tiêu dùng

Ø Trong nền kinh tế này, mọi người tiêu thụ đồng hồ và áo


thun.

Ø Tiêu thụ nhiều hơn một trong hai hàng hóa mang lại cho họ
mức thỏa dụng cao hơn, nhưng thu nhập của họ giới hạn số
lượng họ có thể tiêu dùng.

Ø Có thể xác định sự kết hợp của áo thun và đồng hồ ở mỗi


mức thu nhập đại diện cho mức độ thỏa dụng như nhau đối
15 với người tiêu dùng (đường bàng quan). 16

4
8/5/2023

1. Tại sao các quốc gia trao đổi 1. Tại sao các quốc gia trao đổi
thương mại? thương mại?
b. Sự khác biệt về năng suất (Ricardo) b. Sự khác biệt về năng suất (Ricardo)

17 18

1. Tại sao các quốc gia trao đổi 1. Tại sao các quốc gia trao đổi
thương mại? thương mại?
b. Sự khác biệt về năng suất (Ricardo) b. Sự khác biệt về năng suất (Ricardo)
Ø Bước ba: Cân bằng Autarky
tự cung tự cấp, ko có thương mại
Ø Autarky có nghĩa là không có thương mại, vì vậy các quốc
gia hoàn toàn tự túc về áo thun và đồng hồ.

Ø Kết quả cân bằng từ việc kết hợp các khía cạnh sản xuất
và tiêu dùng của mô hình ở mỗi quốc gia: các nhà sản xuất
sản xuất nhiều nhất có thể với sự đánh đổi về lao động và
công nghệ hiện có, và người tiêu dùng tiêu dùng nhiều
nhất có thể với thu nhập của họ.

19 20

5
8/5/2023

1. Tại sao các quốc gia trao đổi 1. Tại sao các quốc gia trao đổi
thương mại? thương mại?
b. Sự khác biệt về năng suất (Ricardo) b. Sự khác biệt về năng suất (Ricardo)

điểm cân bằng = điểm khả dụng nhất của


người tiêu dùng = tiếp điểm của đường bàng
quan và đường ngân sách

21 22

1. Tại sao các quốc gia trao đổi 1. Tại sao các quốc gia trao đổi
thương mại? thương mại?
b. Sự khác biệt về năng suất (Ricardo) b. Sự khác biệt về năng suất (Ricardo)

23 điểm sản xuất và điểm tiêu dùng - 2 điểm này trùng nhau 24

6
8/5/2023

1. Tại sao các quốc gia trao đổi 1. Tại sao các quốc gia trao đổi
thương mại? thương mại?
b. Sự khác biệt về năng suất (Ricardo) b. Sự khác biệt về năng suất (Ricardo)
điểm cân bằng khi có thương mại
Ø Bước bốn: Cân bằng khi có thương mại

Ø Các quốc gia mở cửa biên giới và do đó có thể trao đổi


đồng hồ lấy áo thun với quốc gia kia.
Ø Khi này tồn tại một “thị trường thế giới” thống nhất, với
sự đánh đổi sản xuất và tiêu dùng duy nhất giữa đồng hồ
và áo thun. Sự trao đổi mới nằm ở đâu đó giữa haiHoađiểmKỳ là một quốc gia có nhiều vốn và ít lao động, còn Trung Quốc là một quốc gia có nhiều lao động và ít vốn. Theo lý thuyết Heckscher-Ohlin, Hoa Kỳ sẽ có lợi thế so sánh trong việc sản xuất và xuất khẩu hàng hóa sử dụng nhiều vốn, như máy móc,
thiết bị điện tử, phần mềm, trong khi Trung Quốc sẽ có lợi thế so sánh trong việc sản xuất và xuất khẩu hàng hóa sử dụng nhiều lao động, như quần áo, giày dép, đồ chơi. Thực tế cũng cho thấy rằng Hoa Kỳ là một trong những nước xuất khẩu hàng hóa
ban đầu. công nghệ cao nhất thế giới, còn Trung Quốc là một trong những nước xuất khẩu hàng hóa lao động chủ yếu

Ø Người tiêu dùng ở cả hai quốc gia có thể tiêu dùng ở


mức thoả dụng cao hơn so với chế độ tự cung tự cấp.

25 26

Kết luận Ricardo nói là: Quốc gia chỉ nên sản xuất những sản phẩm mình có lợi thế so sánh => chuyên môn Giải thích biểu đồ: Nhớ là chuyên môn hóa hoàn toàn => nghĩa là TS có lợi thế so sánh về đồng hồ thì TS chỉ sản xuất đồng
hóa hoàn toàn hồ thôi chứ không quan tâm gì áo thun nữa, chỉ sản xuất duy nhất 1 sản phẩm lợi thế.

1. Tại sao các quốc gia trao đổi 1. Tại sao các quốc gia trao đổi
thương mại? thương mại?
b. Sự khác biệt về năng suất (Ricardo) c. Sự khác biệt về nguồn lực (Heckscher-Ohlin)
quốc gia nhiều vốn sẽ xuất khẩu hàng hóa thâm dụng vốn, trong khi quốc gia dồi dào lao động sẽ xuất khẩu hàng hóa thâm dụng lao
Ø Ý tưởng cơ bản: "Một
động." (nhiều vốn thì sx và xk hàng cần nhìu vốn và ngược lại
Ø Tóm tắt mô hình Ricardo cơ bản: Ø Lợi thế so sánh được thúc đẩy bởi sự khác biệt tương đối về nguồn lực (đầu vào: vốn và lao động)
Ø Lợi thế so sánh được thúc đẩy bởi sự khác biệt về Ø Trong trường hợp không có thương mại, sự thiếu hụt hoặc dư thừa tương đối
của một số nguồn lực (đầu vào) có thể dẫn đến sự khác biệt về giá của đầu
năng suất lao động (=“công nghệ”) vào cũng như đầu ra và những điều này lại tạo ra động cơ để thương mại [ý
Ø Mở cửa thương mại dẫn đến: tưởng về quốc gia giàu lao động sản xuất hàng hóa sử dụng nhiều lao động tại
Ø Cân bằng tương đối mức giá thế giới mức chi phí thấp hơn].
Ø Mở cửa thương mại dẫn đến:
Ø Chuyên môn hóa theo lợi thế so sánh Ø Cân bằng tương đối mức giá thế giới
Ø Sự tách biệt giữa khả năng sản xuất và tiêu dùng ở mỗi Ø Chuyên môn hóa một phần ở mỗi quốc gia theo lợi thế so sánh
quốc gia q Nghĩa là, mỗi quốc gia chuyên môn hóa vào sản phẩm tương đối thâm
dụng yếu tố mà quốc gia đó tương đối dồi dào
Ø Tăng khả năng tiêu dùng cho cả hai quốc gia
Ø Sự tách biệt giữa khả năng sản xuất và tiêu dùng ở mỗi quốc gia
Ø Tăng khả năng tiêu dùng cho cả hai quốc gia
27 - Hoa Kỳ là một quốc gia có nhiều vốn và ít lao động, còn Trung Quốc là một quốc gia có nhiều lao động và ít vốn. Theo lý thuyết Heckscher-Ohlin, Hoa
Kỳ sẽ có lợi thế so sánh trong việc sản xuất và xuất khẩu hàng hóa sử dụng nhiều vốn, như máy móc, thiết bị điện tử, phần mềm, trong khi Trung Quốc
28
sẽ có lợi thế so sánh trong việc sản xuất và xuất khẩu hàng hóa sử dụng nhiều lao động, như quần áo, giày dép, đồ chơi. Thực tế cũng cho thấy rằng
Hoa Kỳ là một trong những nước xuất khẩu hàng hóa công nghệ cao nhất thế giới, còn Trung Quốc là một trong những nước xuất khẩu hàng hóa lao
động chủ yếu.
- Canada là một quốc gia có nhiều đất đai và ít dầu mỏ, còn Ả Rập Saudi là một quốc gia có nhiều dầu mỏ và ít đất đai. Theo lý thuyết Heckscher-Ohlin,
Canada sẽ có lợi thế so sánh trong việc sản xuất và xuất khẩu hàng hóa sử dụng nhiều đất đai, như lương thực, gỗ, giấy, trong khi Ả Rập Saudi sẽ có
lợi thế so sánh trong việc sản xuất và xuất khẩu hàng hóa sử dụng nhiều dầu mỏ, như xăng, dầu nhờn, hóa chất.
7
8/5/2023

1. Tại sao các quốc gia trao đổi 1. Tại sao các quốc gia trao đổi
thương mại? thương mại?
c. Sự khác biệt về nguồn lực (Heckscher-Ohlin) c. Sự khác biệt về nguồn lực (Heckscher-Ohlin)
Ø Các yếu tố cơ bản:
Ø Trong mô hình này, thương mại có tác động đến thu nhập của
Ø 2 yếu tố (lao động và vốn)
nhân tố (lao động và vốn):
Ø 2 hàng hóa (áo thun và đồng hồ)
Ø Giá tương đối của yếu tố tương đối dồi dào tăng lên, trong
Ø 2 quốc gia (Trung Quốc, Thụy Sĩ)
khi giá của yếu tố tương đối khan hiếm giảm xuống.
Ø Cần mô hình hóa:
Ø Giải thích tại sao có “người thắng và người thua” trong
Ø Về sản xuất (sử dụng tối ưu đầu vào để tạo ra đầu ra)
thương mại trong một quốc gia: phụ thuộc vào mô hình lợi
Ø Về tiêu dùng (cân bằng tiêu dùng tối ưu giữa đồng hồ và
thế so sánh và liên kết ngành.
Một ví dụ minh họa cụ thể là trường hợp của Mỹ và Trung Quốc. Mỹ là một quốc gia giàu về vốn và kỹ thuật, áo thun)
trong khi Trung Quốc là một quốc gia giàu về lao động và nguyên liệu. Khi hai quốc gia này tham gia thương mại,
Mỹ sẽ xuất khẩu những sản phẩm có tính chất vốn hoá cao, như máy tính, máy bay, phần mềm, trong khi Trung
Quốc sẽ xuất khẩu những sản phẩm có tính chất lao động hoá cao, như quần áo, giày dép, đồ chơi. Điều này làm
Ø Cân bằng thị trường dưới chế độ tự cung tự cấp (Autarky)
cho nhu cầu và giá của vốn và kỹ thuật ở Mỹ tăng lên, trong khi nhu cầu và giá của lao động và nguyên liệu ở Mỹ
giảm xuống. Ngược lại, nhu cầu và giá của lao động và nguyên liệu ở Trung Quốc tăng lên, trong khi nhu cầu và và có thương mại
giá của vốn và kỹ thuật ở Trung Quốc giảm xuống. Do đó, thu nhập của các chủ sở hữu vốn và kỹ thuật ở Mỹ sẽ
cao hơn so với trước khi tham gia thương mại, trong khi thu nhập của các chủ sở hữu lao động và nguyên liệu ở
Mỹ sẽ thấp hơn so với trước khi tham gia thương mại. Ngược lại, thu nhập của các chủ sở hữu lao động và
nguyên liệu ở Trung Quốc sẽ cao hơn so với trước khi tham gia thương mại, trong khi thu nhập của các chủ sở 29 30
hữu vốn và kỹ thuật ở Trung Quốc sẽ thấp hơn so với trước khi tham gia thương mại.

1. Tại sao các quốc gia trao đổi 1. Tại sao các quốc gia trao đổi
thương mại? thương mại?
c. Sự khác biệt về nguồn lực (Heckscher-Ohlin) c. Sự khác biệt về nguồn lực (Heckscher-Ohlin)
Ø Bước một: Về mặt sản xuất
Ø Hai yếu tố lao động và vốn có thể được kết hợp để sản xuất đồng hồ
hoặc áo thun, nhưng theo các tỷ lệ khác nhau.
Ø Bằng cách xem xét lượng lao động và vốn cần thiết để sản xuất một
đơn vị sản phẩm, chúng ta có thể xác định một sản phẩm tương đối Đường isoquant (đường đẳng lượng): đường biểu diễn các tổ hợp
khác nhau của lao động và vốn cần thiết để sản xuất một lượng
thâm dụng lao động và sản phẩm kia tương đối thâm dụng vốn. hàng hóa nhất định.

Ø Hai quốc gia khác nhau về sự dồi dào trong nguồn lực: Trung Quốc
tương đối có nhiều lao động hơn vốn và Thụy Sĩ thì ngược lại.
Ø Do các nguồn tài nguyên khác nhau, các phương án sản xuất khả thi
cũng khác nhau, với các kết hợp hiệu quả được xác định bởi đường
giới hạn khả năng sản xuất.

31 32

Đường isoquant cùng với đường isocost (đường biểu diễn các tổ hợp khác nhau của lao động và vốn có cùng chi phí) được sử dụng để xác định điểm tối ưu hóa sản xuất,
tức là điểm mà doanh nghiệp có thể sản xuất được nhiều hàng hóa nhất với chi phí thấp nhất

8
8/5/2023

1. Tại sao các quốc gia trao đổi 1. Tại sao các quốc gia trao đổi
thương mại? thương mại?
c. Sự khác biệt về nguồn lực (Heckscher-Ohlin) c. Sự khác biệt về nguồn lực (Heckscher-Ohlin)

33 34

1. Tại sao các quốc gia trao đổi


thương mại?
c. Sự khác biệt về nguồn lực (Heckscher-Ohlin)

Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) của China

35 36

9
8/5/2023

1. Tại sao các quốc gia trao đổi 1. Tại sao các quốc gia trao đổi
thương mại? thương mại?
c. Sự khác biệt về nguồn lực (Heckscher-Ohlin) c. Sự khác biệt về nguồn lực (Heckscher-Ohlin)
Ø Bước hai: Về mặt tiêu dùng

Ø Đối với mô hình Ricardo, người tiêu dùng muốn tiêu dùng
càng nhiều càng tốt với thu nhập của họ.

Ø Đường bàng quan xác định sự kết hợp của hai sản phẩm
mang lại lợi ích như nhau cho người tiêu dùng.

37 38

1. Tại sao các quốc gia trao đổi 1. Tại sao các quốc gia trao đổi
thương mại? thương mại?
c. Sự khác biệt về nguồn lực (Heckscher-Ohlin) c. Sự khác biệt về nguồn lực (Heckscher-Ohlin)
Ø Bước ba: Cân bằng Autarky

Ø Như trong mô hình Ricardo, trạng thái cân bằng là nơi người
tiêu dùng tiêu dùng hiệu quả và nhà sản xuất sản xuất hiệu
quả.

Ø Điểm trên biểu đồ là tiếp tuyến giữa đường bàng quan và


đường giới hạn khả năng sản xuất.

Ø Các đường cong có hình dạng khác nhau ở hai quốc gia cho
thấy mức tiêu dùng và sản xuất tự cung tự cấp khác nhau.
39 40

10
8/5/2023

1. Tại sao các quốc gia trao đổi 1. Tại sao các quốc gia trao đổi
thương mại? thương mại?
c. Sự khác biệt về nguồn lực (Heckscher-Ohlin) c. Sự khác biệt về nguồn lực (Heckscher-Ohlin)

đường bàng quan

đường giới hạn khả năng sx

điểm tối ưu hóa sản xuất


điểm mà doanh nghiệp có thể sản xuất được nhiều hàng
hóa nhất với chi phí thấp nhất.

41 42

Đường màu đỏ biểu diễn giá tương đối của đồng hồ và áo thun ở Trung Quốc: tỷ lệ giữa giá của một chiếc đồng hồ và giá của một chiếc áo thun

nếu ko sx luôn => phụ thuộc vào QG khác, đó là lí do QG dù lớn hay nhỏ vẫn có bảo hộ nông nghiệp

1. Tại sao các quốc gia trao đổi 1. Tại sao các quốc gia trao đổi Luật giá duy nhất (Law of One Price): theo đó giá

thương mại? thương mại? của một sản phẩm hoặc dịch vụ sau khi quy đổi
sang một đồng tiền chung sẽ bằng nhau ở các
quốc gia khác nhau. Ví dụ, giá của một chiếc áo
c. Sự khác biệt về nguồn lực (Heckscher-Ohlin) c. Sự khác biệt về nguồn lực (Heckscher-Ohlin) phông Nike ở Việt Nam sau khi quy đổi sang USD
sẽ bằng với giá của chiếc áo phông Nike ở Mỹ.
Watches Luật giá duy nhất giả định rằng không có chi phí
Ø Bước bốn: Cân bằng với thương mại vận chuyển, thuế, phí hoặc rào cản thương mại
nào ảnh hưởng đến giá của sản phẩm hoặc dịch
vụ.

khác với Ricardo: chỉ bớt sx đồng hồ lại, ko nghĩa là ko sx Ø Như trong mô hình Ricardo, việc mở cửa giao dịch dẫn đến
đồng hồ luôn
một thị trường “thế giới” tích hợp, với một mức giá tương đối
do việc cạnh tranh và trao đổi sẽ làm cho các biên lợi nhuận bằng nhau trong các quốc gia khác nhau. Nếu có sự
duy nhất. kia
chênh lệch về mức giá tương đối, các nhà buôn sẽ có cơ hội kiếm lời bằng cách mua rẻ ở nơi này và bán đắt ở nơi

Ø Ở mức giá tương đối mới, người tiêu dùng ở cả hai quốc gia
di chuyển đến một đường bàng quan cao hơn, vì vậy họ
đang trải nghiệm độ thỏa dụng cao hơn.
Ø Sản xuất tiếp tục di chuyển dọc theo đường PPF. Sự khác
T-shirts
biệt giữa tiêu dùng và sản xuất được bù đắp bởi nhập khẩu
và xuất khẩu.
43 44
Mức giá tương đối là tỷ lệ giữa giá của một hàng hoá hay dịch vụ trong một quốc gia so với giá của cùng loại hàng hoá hay dịch vụ trong quốc gia khác. Ví dụ, nếu giá của một chiếc áo Một thị trường “thế giới” tích hợp là một thị trường mà các quốc gia có thể buôn bán với nhau dễ dàng, không bị ảnh hưởng bởi các chính sách
len ở Trung Quốc là 100 nhân dân tệ, và giá của cùng loại áo len ở Thụy Sĩ là 20 franc, thì mức giá tương đối của áo len là 100/20 = 5 nhân dân tệ trên franc. hay biên giới quốc gia. Trong một thị trường “thế giới” tích hợp, các quốc gia có thể tận dụng được lợi thế so sánh và lợi ích từ phân công lao
Trên biểu đồ, sự chuyển dịch này được thể hiện bằng việc di chuyển từ điểm cân bằng tự nhiên đến điểm cân bằng thương mại. Khi đó, sản lượng sản xuất của Trung Quốc sẽ tăng lên động quốc tế
từ QCN​

Đường thẳng màu đỏ biểu thị cho sản lượng sản xuất của mỗi quốc gia ở các mức giá tương đối khác nhau. Đường thẳng màu đen biểu thị cho nhu cầu tiêu dùng của mỗi quốc gia ở các mức giá tương đối khác nhau. 11
8/5/2023

1. Tại sao các quốc gia trao đổi 1. Tại sao các quốc gia trao đổi
thương mại? thương mại?
c. Sự khác biệt về nguồn lực (Heckscher-Ohlin) d. Quy mô kinh tế (Krugman/Melitz)
Ø Tóm tắt cơ bản về mô hình Heckscher-Ohlin: Ø Ricardo và Heckscher-Ohlin tập trung vào mô hình hóa hai
Ø Lợi thế so sánh được thúc đẩy bởi sự khác biệt về sự dồi hàng hóa đồng nhất (hoàn hảo) khác nhau.
dào trong nguồn lực Ø Thế còn một hàng hóa khác biệt đơn lẻ (không hoàn hảo)
Ø Mở cửa thương mại dẫn đến: thì sao? tăng số lượng sx => chi phí sẽ giảm xuống (mass production)
Ø Hãy tưởng tượng rằng người tiêu dùng “yêu thích sự đa dạng”
Ø Cân bằng tương đối mức giá thế giới
Ø Hãy tưởng tượng có một “chi phí cố định” đối với mỗi nhà sản xuất trong
Ø Chuyên môn hóa một phần ở mỗi quốc gia theo lợi thế so sánh việc phân biệt hàng hóa của mình với hàng hóa của những nhà sản xuất
o Nghĩa là, mỗi quốc gia chuyên môn hóa vào sản phẩm tương khác
đối thâm dụng yếu tố mà quốc gia đó tương đối dồi dào Ø Quy mô của thị trường xác định số lượng các loại sản phẩm có sẵn, bởi vì
Ø Sự tách biệt giữa khả năng sản xuất và tiêu dùng ở mỗi quốc gia mỗi nhà sản xuất phải bán đủ để trang trải chi phí cố định của mình
Ø Tăng khả năng tiêu dùng cho cả hai quốc gia Ø Do đó, việc tăng quy mô thị trường - ví dụ: bằng cách mở cửa thương mại -
làm tăng số lượng chủng loại sẵn có ở trạng thái cân bằng…
Ø Làm tăng khả năng tiêu thụ của người tiêu dùng
Kết luận của Heck-ohlin: Giàu về gì thì chọn sx sp cần nhiều về cái đó.
45 46

1. Tại sao các quốc gia trao đổi 1. Tại sao các quốc gia trao đổi thương mại?
thương mại?
d. Quy mô kinh tế (Krugman/Melitz) Ø Củng cố:
Ø Khái niệm chính trong việc giải thích những lợi ích từ thương mại là
Ø Các lý thuyết gần đây hơn nhấn mạnh sự khác biệt về lợi thế so sánh (không phải lợi thế tuyệt đối hay lợi thế cạnh tranh).
năng suất giữa các công ty: mở cửa thương mại dẫn Ø Các quốc gia có thể có những lợi thế so sánh khác nhau do sự khác
đến một sự “cải tổ” trong đó các công ty kém hiệu quả biệt về công nghệ hoặc do nguồn lực tài nguyên khác nhau.
Ø Các mô hình như Ricardo và Heckscher-Ohlin sử dụng sự khác biệt
nhất rời khỏi thị trường và các công ty có năng suất cao như một cách để giải thích lợi ích từ thương mại, tức là thương mại
nhất tăng trưởng. liên ngành.
Ø Thương mại làm tăng năng suất của ngành, có thể thúc Ø Các mô hình gần đây hơn như Krugman và Melitz xem xét các sản
đẩy tăng trưởng. phẩm tương tự trong một ngành. Các nền kinh tế quy mô có thể
thúc đẩy lợi ích của người tiêu dùng thông qua thương mại nội
ngành.

47 48

12
8/5/2023

1. Tại sao các quốc gia trao đổi


thương mại? - Có phí tổn nào không? 2. Lợi thế cạnh tranh
Ø Mặc dù thương mại có thể mang lại những lợi ích kinh tế quan trọng, nhưng việc
điều chỉnh từ nền kinh tế được bảo hộ sang nền kinh tế cởi mở hơn có thể gây
của các quốc gia của
khó khăn cho các nhóm cụ thể:
Ø Thất nghiệp và/hoặc thu nhập thấp hơn khi các ngành công nghiệp thu hẹp.
Michael Porter
Ø Giá cao hơn đối với một số hàng hóa khi những bóp méo được loại bỏ. • Về nghiên cứu:
Ngoài ra, có những lo ngại về mức độ mà các nhóm dễ bị tổn thương và bị thiệt
Ø
thòi trong lịch sử, bao gồm cả phụ nữ, có thể được hưởng lợi từ các cơ hội do
• 4 năm
thương mại mang lại. • 10 quốc gia: Denmark,
Ø Các nhà kinh tế chấp nhận rằng có minh chứng mạnh mẽ để sử dụng các chính
Germany, Italy, United
sách bổ sung (nghĩa là các chính sách trong các lĩnh vực khác ngoài thương
mại) để giảm thiểu những thiệt hại này. States, Switzerland,
Ø Các ví dụ bao gồm hỗ trợ điều chỉnh cho người lao động phải chuyển chỗ hoặc Sweden, United Kingdom,
luật chống phân biệt đối xử.
Ø Từ quan điểm kinh tế, lợi ích của “những người thắng cuộc” từ tự do hóa thương Japan, Singapore, Korea.
mại thường đủ để bù đắp cho “những người thua cuộc”, nhưng việc phân phối lại • Hơn 20 nhà nghiên cứu
này hiếm khi diễn ra trong thực tế – điều này gây khó khăn cho việc duy trì động
49 50
lực chính trị đằng sau tự do hóa.

đang xét theo cấp độ vĩ mô, sử dụng mô hình phân tích cái

Mô hình kim cương ngành nào đó để xem có lợi thế cạnh tranh hay ko, nếu có => tập
trung sx để trao đổi thương mại
Thứ bậc giữa các yếu tố
Hai sự khác biệt đặc biệt nổi bật:
ü Climate, ü educated personnel,
ü location, ü university research,
ü debt capital, ü advanced
technology
ü labor skills

ü highway system, ü narrowly


ü supply of debt specialized
capital trained personnel

51 52

13
8/5/2023

Factor Conditions Điều kiện đầu vào sẵn có Demand Conditions điều kiện về nhu cầu. 2 khía cạnh: Domestic và International

Home Demand Composition


Factor Endowment Categories Segment Structure of Demand
Nguồn nhân lực
1. Human Resources: quantity, skills, cost of personnel Sophisticated and Demanding Buyers
2. Physical Resources: abundance, accessibility, quality, Anticipatory Buyer Needs
location of physical resources Tài nguyên thiên nhiên/khoáng sản Demand Size and Pattern of Growth
1. Size of Home Demand
3. Knowledge Resources: stock of trained people,
2. Number of independent buyers
university and market knowledge. Trình độ 3. Rate of Growth of Home Demand
4. Capital Resources: amount and cost of capital 4. Early Home Demand
available to finance industry. Vốn 5. Early Saturation

5. Infrastructure: type, quality and user cost of inf. Internationalization of Domestic Demand có đưa ra thế giới đc ko

1. Mobile or Multinational Local Buyers


available that affects competition (i.e. transportation 2. Influences on Foreign Needs: by visiting trainees, demonstration
system, health care, etc.) Cơ sở hạ tầng effects, cultural dissemination via media and political alliances/historical
ties
53 54

Ngành Ô tô VN sau các nước châu Á nhìu năm. Ban đầu, thu hút để tạo công ty liên doanh như Huyndai, Thaco, v..v. Ngoài ra mình còn thu hút các hãng xe rất lớn như Mercedes => học hỏi
Phải có công ty của riêng mình (vinfast), nhu cầu trong nước thì có nma nc ngoài ít, phân tích cho thêm số liệu

- Local Content rEQUIREMENT

Related and Supporting Industries Các ngành hỗ trợ và có liên quan


Firm Strategy, Structure, and Rivalry
chiến lược, cơ cấu, cạnh tranh của các cty
Competitive Advantages in Supplier Industries Strategy and Structure of Domestic Firms
• provide efficient and cost effective access to inputs Nations will succeed in industries where management practices
• on-going coordination and the process of innovation and modes of organization favored by the national environment
and upgrading close to home are well suited to the industries' sources of competitive
advantage.
Goals
Competitive Advantage in Related Industries
Nations will succeed in industries where goals and motivations
1. Related industries involve industries which can share
are aligned with the sources of competitive advantage
(computers and application software) or those in which Domestic Rivalry
firms can coordinate activities in the value chain when Having strong competition at home drives firms to pursue
competing. upgrading and innovation, enter foreign markets to increase
2. National success in an industry is likely if the nation market of fill capacity, and even creates stronger survivors for
has competitive adv. in a number of related industries the global market.
55 56

14
8/5/2023

The Role of Chance

3. Global
- Cha nc e ev en t s are r e lat ed to a cts of p u re in ve nt ion ,
technological discontinuities, discontinued input costs, shifts in

Value
financial markets or exchange rates, surges of regional or world
demand, politics, wars.
- allo ws for s hift s in co m pe tit iv e p osit ion s: Can nu llif y

Chains and
advantages of previous leaders and open the way for new
firms/nations to take a local or global lead.
- have asymmetric impacts on different nations.

Trading in
The Role of Government
- influencing the 4 determinants: Its positive or negative

Tasks
influence can have a significant impact in the success of an
industry or a firm in the nation.
- Govern me nt policy can be in turn influenc ed b y the 4
determinants. Chuỗi đó tạo nên giá trị, chuỗi giá trị => đc chia thành từng bước từng khâu, mở gg hình ảnh mà coi
57 58
Bây giờ khác ở Global, trc đây sx 1 sp thì firm có xu hướng sx từ A-Z, từ đầu vào đến ra hoàn chỉnh, quy trình chỉ nằm trong nội bộ doanh
nghiệp hoàn toàn và đc đặt ở địa điểm cụ thể nào đó. Trc đây đặt ở TPHCM và quản lý hết nó, nhưng h đây sẽ khác, nếu cứ đặt 1 chỗ và ôm trọn
thì quy trình sx ko đạt hiệu quả tối đa => thu mua nguyên vật liệu ở nơi khác và khâu sx ở nơi khác, tách khâu sx ra đặt ở TQ => bằng nhwungx
này đã xd đc global value chains, đặt mỗi khâu tại mỗi nơi miễn là đạt hq cao nhất, phân thành từng khâu => chia thành từng task khác nhau =>
mỗi task hoàn thành sẽ trao đổi thương mại => tạo thành quy trình hoàn chỉnh
MNC: cty đa quốc gia gồm parent company (lead comp) => có nhìu công ty còn: foreign ờ phi li ớt (đặt ở nơi có nguyên liệu dồi dào để thu mua,
chi nhánh B đặt ở chỗ nhân công giá rẻ, chi nhánh C để marketing, thuộc sở hữu cty mẹ hết, gọi là cty con)
Còn VD bước sx mà đi thuê ngoài, ko lập cty con => outsourcing

3. Global Value Chains and Trading in Tasks 3. Global Value Chains and Trading in Tasks
Ø GVCs are complex, interlinked networks of economic activity.
Ø Trade in goods.
Ø The concept of comparative advantage is not new;
Ø Trade in services.
Ø Investment. Ricardo first wrote about it in 1817.
Ø Movement of ideas.
Ø Movement of people Ø Do these basic ideas about the gains from trade still
Ø A typical GVC consists of a lead firm, and a potentially large number of
apply in a new trade landscape, where Global Value
suppliers at various levels.
Ø Trade in intermediate inputs is intense, and goods can travel across Chains (GVCs) are becoming increasingly important?
borders multiple times during the production process (more than half of
world manufactured imports are intermediate goods, and more than Ø To examine this question, we first look at what GVCs are
70% of world services imports are intermediate services)
and how they work, then we consider how they fit with
Ø The lead firm is responsible for creating and maintaining the network,
and typically also supplies intellectual property (like designs) and standard trade paradigms.
ma rke ti ng. S u p pli er s t ake ca r e o f c om po ne n t s o u r c i n g a n d
manufacture, as well as assembly. 59 60

15
8/5/2023

3. Global Value Chains and Trading in Tasks 3. Global Value Chains and Trading in Tasks
Ø The key concept behind GVCs is “trading in tasks”.
Ø Instead of specializing in production of a complete product like
a watch or a t-shirt, firms (and countries) can specialize in
much narrower activities, like production of a particular
component, or assembly, or a service like research and
development, design, or marketing.
Ø Comparative advantage can still drive trade within GVCs, with
similar economic gains to the ones already seen.
Ø But how do we deal with the fact that GVC logic leads some
countries to specialize in high value added tasks (like design),
wh ile others sp ecialize in lo w va lue add ed task s (like
assembly)?
Ø Value added follows a “smile” pattern in many GVCs: high at the
two extremes of the production process, lowest in the middle. 61 62

3. Global Value Chains and Trading in Tasks 3. Global Value Chains and Trading in Tasks
Ø Concretely, what kinds of economic benefits can low value added tasks
Ø But in fact, specialization with different levels of value addition supply in a poor country?
is already there in our simple models. Ø Employment in the formal sector for a wage, compared with the
counterfactual of the informal sector (lower wages and typically worse
Ø Under a basic comparative advantage framework, a country conditions) or agriculture (perhaps no wage, but subsistence only).
Ø Low value added activities like assembly typically require foreign inputs,
can still benefit from trade even though it is less productive
but there is evidence that domestic and foreign value added are
absolutely than another country in all sectors. complements: opening to trade allows faster sectoral growth than
Ø The reason is that comparative advantage is a relative concept otherwise.
focusing on opportunity costs, not an absolute one. Ø But of course, moving up to higher value added activities is an important
medium term goal.
Ø In our models, countries have different productivity levels, and Ø Activities like research and development have economic spillovers that
can support faster long-run growth.
one specializes in a “high tech” sector (watches), and the other
Ø Market-based processes can support moving up when labor markets
in a “low tech” sector (t-shirts)… but both still gain from trade. tighten, assuming that there is a sufficient human capital base—so
education is a more vital investment than ever for developing countries.
63 64

16
8/5/2023

3. Global Value Chains and Trading in Tasks Trade in Value Added and Global Value Chains, by country
- Changing Pattern of Regional Trade

• https://www.wto.org/english/res_e/statis_e/miwi_e/countryprofiles_e.htm
• https://www.wto.org/english/res_e/statis_e/miwi_e/miwi_e.htm
Source: Yamano, Meng, Fukasaku (2011) 65 66

3. Global Value Chains and Trading in Tasks 3. Global Value Chains and Trading in Tasks -
Factors affecting competitiveness in GVCs
Ø Natural factors
Ø Comparative advantage reasoning is still powerful Ø Country’s geographic location
in explaining the spread and operation of GVCs. Ø Endowment of natural resources
Ø Size of the economy
Ø Other factors might be changed by the right policy mix.
Ø Even though the nature of trade is changing, there Ø Infrastructure,
is still potential for countries at all income levels to Ø Skills of workforce,
Ø Trade and investment barriers
reap significant economic gains.
Ø Border procedures
Ø Macroeconomic stability, access to finance, and the overall ease
Ø GVCs also pose issues of social and environmental of doing business.
Ø Technology absorptive capacity
sustainability.
67 68

17
8/5/2023

Conclusion on why countries trade


1. The key concept for understanding why countries trade is
comparative advantage. It can drive mutually beneficial
exchange between countries.

2. Traditional trade theory focuses on technological differences


(Ricardo) and resource endowments (Heckscher-Ohlin) as
drivers of comparative advantage.

3. GVCs present the new paradigm of trading in tasks, but


comparative advantage reasoning is still relevant—and
suggests why even low value added activities can have
economic benefits for developing countries.

69

18

You might also like