You are on page 1of 18

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

MÔN TIN HỌC, LỚP 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT


Mức độ nhận thức
Vận dụng Tổng
TT Chương/chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
cao % điểm
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1. Khái niệm cơ bản về hệ điều 12,5%
3 2
hành (1,25 điểm)
và phần mềm ứng dụng
2. Phần mềm nguồn mở, phần mềm 10,0%
Chủ đề 1. Máy tính 2 2
1 chạy trên Internet (1,0 điểm)
và xã hội tri thức 3. Những bộ phận chính bên trong 7,5%
2 1
máy tính (0,75 điểm)
4. Chức năng và hoạt động của
7,5%
những thiết bị ngoại vi và thiết bị số 2 1
(0,75 điểm)
thông dụng
2 Chủ đề 2. Tổ chức
Tìm kiếm và trao đổi thông tin trên 5,0%
lưu trữ, tìm kiếm và 1 1
mạng (0,5 điểm)
trao đổi thông tin
3 Chủ đề 3. Đạo đức,
Ứng xử văn hoá và an toàn trên 17,5%
pháp luật và văn hoá 2 1 1
mạng (1,75 điểm)
trong môi trường số
4 Chủ đề 4. Ứng dụng 10,0%
tin học Giới thiệu các hệ Cơ sở dữ liệu 2 2 (1,0 điểm)
25,0%
Thực hành tạo và cập nhật Cơ sở dữ liệu 1 1 1 1
(2,5 điểm)
10,0%
Thực hành khai thác Cơ sở dữ liệu 1 1 (1,0 điểm)
Tổng 16 12 2 1
Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1
MÔN TIN HỌC, LỚP 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức


Chương/ Nội dung/Đơn Vận
TT Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận
Chủ đề vị kiến thức dụn
biết hiểu dụng
g cao
1 Chủ đề 1. 1. Khái niệm cơ Nhận biết
Máy tính bản về hệ điều – Trình bày được sơ lược lịch sử phát triển của hai hệ
và xã hội hành và phần điều hành thông dụng cho PC, một hệ điều hành là
tri thức mềm ứng dụng phần mềm thương mại và hệ điều hành còn lại là phần
mềm nguồn mở. Sử dụng được một số chức năng cơ
bản của một trong hai hệ điều hành đó.
– Trình bày được vài nét chính về một hệ điều hành
3 (TN) 2 (TN)
thông dụng cho thiết bị di động và sử dụng được một
số tiện ích cơ bản của hệ điều hành đó.
Thông hiểu
– Trình bày được một cách khái quát mối quan hệ
giữa phần cứng, hệ điều hành và phần mềm ứng dụng.
Trình bày được vai trò riêng của mỗi thành phần trong
hoạt động chung của cả hệ thống.
2. Phần mềm Nhận biết
2 (TN) 2 (TN)
nguồn mở, phần
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Chương/ Nội dung/Đơn Vận
TT Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận
Chủ đề vị kiến thức dụn
biết hiểu dụng
g cao
mềm chạy trên – Sử dụng được một số tiện ích có sẵn của hệ điều
Internet hành để nâng cao hiệu suất sử dụng máy tính.
– Nêu được tên một số phần mềm soạn thảo văn bản,
phần mềm bảng tính và phần mềm trình chiếu nguồn
mở, chẳng hạn Writer, Calc và Impress trong bộ
OpenOffice.
Thông hiểu
– Trình bày được một số khái niệm có liên quan tới
phần mềm nguồn mở: bản quyền phần mềm, giấy
phép công cộng, phần mềm miễn phí. So sánh được
phần mềm nguồn mở với phần mềm thương mại
(nguồn đóng). Nêu được vai trò của phần mềm nguồn
mở và phần mềm thương mại đối với sự phát triển của
ICT.
– Kích hoạt được một vài chức năng cơ bản của một
phần mềm soạn thảo văn bản, một phần mềm bảng
tính và một phần mềm trình chiếu chạy trên Internet.
Ví dụ các phần mềm trong gói Google Docs.
Vận dụng
– Sử dụng được một vài chức năng cơ bản của một
phần
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Chương/ Nội dung/Đơn Vận
TT Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận
Chủ đề vị kiến thức dụn
biết hiểu dụng
g cao
mềm soạn thảo văn bản, một phần mềm bảng tính và
một phần mềm trình chiếu chạy trên Internet. Ví dụ
các phần mềm trong gói Google Docs.
3. Những bộ Nhận biết
phận chính bên – Nhận diện được hình dạng của các bộ phận chính
trong máy tính bên trong thân máy tính như CPU, RAM và các thiết
bị lưu trữ.
– Mô tả được chức năng của các bộ phận chính bên
trong thân máy tính như CPU, RAM và các thiết bị
lưu trữ.
– Nêu được tên được đơn vị đo hiệu năng của chúng 2 (TN) 1 (TN)
như GHz, GB,...
– Nhận biết được sơ đồ của các mạch logic AND, OR,
NOT
Thông hiểu
– Giải thích được đơn vị đo hiệu năng của chúng như
GHz, GB,...
– Giải thích được vai trò của các mạch logic đó trong
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Chương/ Nội dung/Đơn Vận
TT Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận
Chủ đề vị kiến thức dụn
biết hiểu dụng
g cao
thực hiện các tính toán nhị phân.
Vận dụng
– Tuỳ chỉnh được một vài chức năng cơ bản của máy
tính và các thiết bị vào – ra thông dụng để phù hợp
với nhu cầu sử dụng và đạt hiệu quả tốt hơn.
4. Chức năng và Nhận biết
hoạt động của – Biết được các bộ phận thân máy, bàn phím, chuột,
những thiết bị màn hình của máy tính với nhau.
ngoại vi và thiết Thông hiểu
bị số thông dụng
– Biết được cách kết nối các bộ phận thân máy, bàn
phím, chuột, màn hình của máy tính với nhau.
– Đọc hiểu được một số điểm chính trong tài liệu 2 (TN) 1 (TN)
hướng dẫn về thiết bị số thông dụng.
– Đọc hiểu được một số thông số cơ bản như kích
thước màn hình, CPU, RAM, dung lượng lưu trữ, độ
phân giải camera,... của các thiết bị số thông dụng.Ví
dụ: PC, máy tính bảng, điện thoại thông minh, tivi có
khả năng kết nối Internet,...
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Chương/ Nội dung/Đơn Vận
TT Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận
Chủ đề vị kiến thức dụn
biết hiểu dụng
g cao
– Giải thích được một số thông số cơ bản như kích
thước màn hình, CPU, RAM, dung lượng lưu trữ, độ
phân giải camera,... của các thiết bị số thông dụng.Ví
dụ: PC, máy tính bảng, điện thoại thông minh, tivi có
khả năng kết nối Internet,...
Vận dụng
– Thực hiện được một số những chỉ dẫn trong tài liệu
đó.
– Biết được cách kết nối PC với các thiết bị số thông
dụng như máy in, điện thoại thông minh, máy ảnh
số,...
2 Chủ đề 2. Tìm kiếm và Nhận biết
Tổ chức trao đổi thông – Liệt kê được các loại email.
lưu trữ, tin trên mạng Thông hiểu
tìm kiếm
– Biết cách phân loại và đánh dấu các email.
và trao 1 (TN) 1 (TN)
đổi thông Vận dụng
tin – Sử dụng được một số công cụ trực tuyến như
Google Driver hay Dropbox,... để lưu trữ và chia sẻ
tệp tin.
– Sử dụng được máy tìm kiếm, chẳng hạn máy tìm
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Chương/ Nội dung/Đơn Vận
TT Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận
Chủ đề vị kiến thức dụn
biết hiểu dụng
g cao
kiếm của Google, Yahoo, Bing,... trên PC và thiết bị
số thông minh để tìm kiếm thông tin bằng cách gõ từ
khoá hoặc bằng tiếng nói.
– Xác lập được các lựa chọn theo tiêu chí tìm kiếm để
nâng cao hiệu quả tìm kiếm thông tin.
Vận dụng cao
– Sử dụng được những chức năng nâng cao của dịch
vụ mạng xã hội.
3 Chủ đề 3. Ứng xử văn hoá Nhận biết
Đạo đức, và an toàn trên – Nêu được một số dạng lừa đảo phổ biến trên mạng.
pháp luật mạng – Nêu được/liệt kê được một số biện pháp phòng tránh
và văn dạng lừa đảo phổ biến trên mạng.
hoá trong 2 (TN) 1 (TN) 1 (TL)
Vận dụng
môi
trường số – Giao tiếp được trên mạng qua email, chat, mạng xã
hội,... và trong môi trường số một cách văn minh, phù
hợp với các quy tắc và văn hoá ứng xử.
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Chương/ Nội dung/Đơn Vận
TT Mức độ đánh Nhận Thông Vận
Chủ đề vị kiến thức giá dụn
biết hiểu dụng
g cao
4 Chủ đề 4. Giới thiệu các Nhận biết 2(TN) 2(TN)
Ứng dụng hệ Cơ sở dữ liệu – Nhận biết được nhu cầu lưu trữ dữ liệu và
tin học
khai thác thông tin cho bài toán quản lí.
– Nêu được tầm quan trọng của bảo mật hệ
Cơ sở dữ liệu.
– Nêu được/liệt kê được một số biện pháp bảo
mật hệ Cơ sở dữ liệu.
- Nêu được những khái niệm cơ bản của hệ
Cơ sở dữ liệu.
Thông hiểu
– Diễn đạt được khái niệm hệ Cơ sở dữ liệu,
các khái niệm cơ bản trong mô hình Cơ sở dữ liệu
quan hệ như quan hệ (bảng), khoá, khoá ngoài, truy
vấn, cập nhật dữ liệu,...

- Giải thích được các khái niệm cơ bản của hệ Cơ


sở dữ
Thông hiểu
– Nêu được một vài tổ chức cần ứng dụng Cơ sở
dữ liệu để quản lí hoạt động của mình.
Vận dụng
- Thực hiện được việc tạo lập Cơ sở dữ liệu cho
một bài toán quản lí nhỏ bằng cách sử dụng một hệ
Thực hành tạo và Quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ. Cụ thể là:
cập nhật Cơ sở dữ
+ Tạo được các bảng và chỉ định được khoá 2(TN) 2(TN) 1(TL) 1(TL)
liệu
cho mỗi bảng,
+ Thiết lập được mối quan hệ giữa các bảng
qua việc chỉ định khoá ngoài.
+ Thực hiện được việc cập nhật Cơ sở dữ
liệu.
+ Thể hiện được tính cẩn thận, chăm chỉ,trách nhiệm
trong việc lưu trữ và quản lí dữ liệu.
Tổng 16 (TN) 12 (TN) 2 (TL) 1 (TL)
Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
Tỉ lệ 70% 30%
chung
Lưu ý:
– Các câu hỏi ở mức độ vận dụng và vận dụng cao có thể ra vào một trong các đơn vị kiến thức.
– Với các câu hỏi ở mức độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận (lý thuyết/thực hành).
ĐỀ MINH HOẠ
PHẦN 1: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. <NB.1.1>Hệ điều hành Windows được phát triển bởi công ty nào?
A. Apple B. Microsoft
C. Google D. IBM
Câu 2. <NB.1.1>Hệ điều hành Android được phát triển bởi công ty nào?
A. Apple B. Microsoft
C. Google D. IBM
Câu 3. <NB.1.1>Hệ điều hành iOS được phát triển bởi công ty nào?
A. Apple B. Microsoft
C. Google D. IBM
Câu 4:<NB.1.2> Phát biểu ĐÚNG về phần mềm mã nguồn mở?
A. Phần mềm mã nguồn mở không mang lại lợi nhuận
B. Phần mềm mã nguồn mở không cho phép phân phối lại
C. Phần mềm mã nguồn mở không có giấy phép
D. Phần mềm mã nguồn mở không có bảo hành.
Câu 5:<NB.1.2> Dựa vào cách thức chuyển giao sử dụng, có mấy loại phần mềm?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6: <NB.1.3> Bộ phận đảm nhận việc thực hiện các chương trình của máy tính là
A. CPU. B. RAM. C. đĩa cứng. D. mainboard.
Câu 7:<NB.1.3> Sơ đồ mạch lôgic AND có bao nhiêu bit vào?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 8:<NB.1.4> Đâu là thiết bị vào của máy tính?
A. Bàn phím B. Loa
C. Máy in. D. Tai nghe blutooth
Câu 9 <NB.1.4> Khẳng định nào sau đây là ĐÚNG khi nói về máy tính xách tay?
A. Toàn bộ hộp thân máy, màn hình, bàn phím, chuột được tích hợp chung thành một
khối, đảm nhiệm đầy đủ các chức năng của các thiết bị vào-ra và bộ phận xử lí thông tin.
B. Bên trong máy tính thường không có loa, muốn máy tính có khả năng xuất và nhận
thông tin dạng âm thanh ta phải cắm thêm bộ tai nghe kèm micro.
C. Máy tính xách tay không có khả năng nhận thông tin vào và xuất thông tin ra dưới
dạng hình ảnh, âm thanh.
D. Chuột và bàn phím của máy xách tay là tách rời và phải cắm ngoài.
Câu 10 (TH 1.1): Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? Dữ liệu …
A. chỉ có ở trong máy tính.
B. là những giá trị số do con người nghĩ ra.
C. được thể hiện dưới dạng con số, văn bản, hình ảnh, âm thanh.
D. chỉ có thể được hiểu bởi những người có trình độ cao.
Câu 11 (TH 1.1) Nhóm chức năng nào sau đây KHÔNG thể hiện tính đặc thù của hệ
điều hành máy tính cá nhân?
A. Nhận diện dấu vân tay.
B. Quản lí việc lưu trữ dữ liệu.
C. Cung cấp môi trường với người sử dụng.
D. Cung cấp một số tiện ích nâng cao hiệu quả sử dụng máy tính.
Câu 12 (TH 1.2) Phát biểu nào sau đây KHÔNG phải là phát biểu đúng?
A. Phần mềm mã nguồn mở là phần mềm tự do.
B. Phần mềm mã nguồn mở cho phép người dùng sửa mã nguồn.
C. Phần mềm mã nguồn mở là phần mềm miễn phí.
D. Phần mềm mã nguồn mở cho phép người dùng tự do chia sẻ cho người khác.
Câu 13 (TH 1.2) Hoạt động nào sau đây không thể hiện sự đóng góp của tin học đối với
xã hội:
A. Làm việc và học tập tại nhà nhờ mạng máy tính.
B. Robot thay thế con người làm việc trong các môi trường độc hại, nhiệt độ khắc nghiệt
hay vùng nước sâu,...
C. Xem phim và các chương trình giải trí trên Internet.
D. Sinh hoạt cá nhân
Câu 14 (TH 1.3). Lựa chọn phương án sai:
A. Em có thể sử dụng phần mềm trực tuyến ở bất cứ đâu, bất cứ nơi nào, bất cứ máy
tính nào miễn là có kết nối Internet.
B. Phần mềm nguồn mở ngày càng phát triển thì thị trường phần mềm thương mại
ngày càng suy giảm.
C. Phần mềm thương mại đem lại nguồn tài nguyên chính chủ yếu để duy trì các tổ
chức làm phần mềm.
D. Chi phí sử dụng phần mềm chạy trên Internet rất rẻ hoặc không mất phí
Câu 15 <TH 1.4> Một tệp dữ liệu muốn lưu trữ trong máy tính thì cần dung lượng là
10MB. Hỏi nếu ta có một thiết bị nhớ có dung lượng là 2GB thì tối đa lưu trữ được bao
nhiêu tệp dữ liệu như trên. Hãy chọn phương án trả lời đúng.
A. 200 B. 204 C. 240 D. 205
Câu 16 (NB 2.1):Phương án nào sau đây là dịch vụ điện toán đám mây?
A. Office B. Windows C. Dropbox D. Google
Câu 17 (TH 2.1). Để tăng tính bảo mật cho tài khoản Facebook của mình, em sẽ:
A. Cài đặt quyền riêng tư cho các bài viết trên Facebook.
B. Cài đặt bảo mật hai lớp.
C. Không sử dụng Facebook
D. Ẩn hết các bài viết trên Facebook.
Câu 18 (NB 3.1): Để bảo vệ dữ liệu trên máy tính khi dùng internet, em cần làm gì?
A. Cài đặt và cập nhật phần mềm chống virus
B. tải các phần mềm ứng dụng không rõ nguồn gốc về máy tính
C. cung cấp thông tin cá nhân trên mạng xã hội
D. truy cập vào các liên kết lạ
Câu 19 (NB 3.1): Em nên làm gì với các mật khẩu dùng trên mạng của mình?
A. Cho bạn bè biết mật khẩu nếu quên còn hỏi bạn
B. Sử dụng cùng một mật khẩu cho các tài khoản
C. Thay mật khẩu thường xuyên và bảo mật thông tin mật khẩu
D. Đặt mật khẩu dễ đoán cho khỏi quên
Câu 20(TH 3.1): Đâu KHÔNG phải là hình thức lừa đảo thông qua mạng xã hội phổ
biến hiện nay là:
A. Nhận được tin nhắn trúng thưởng và yêu cầu cung cấp thông tin cá nhân để nhận
thưởng
B. Nhận được tin nhắn từ người lạ và yêu cầu gửi mã OTP của tài khoản ngân hàng.
C. Gửi đường link lạ và yêu cầu truy cập vào để bình chọn
D. Tin nhắn giới thiệu tuyển sinh các khoá học online miễn phí
Câu 21 (NB 4.1) Hệ cơ sở dữ liệu bao gồm những thành phần nào?
A. các thông tin từ thực tế được đưa vào quản lí trên máy tính.
B. các ứng dụng giúp duyệt và sắp xếp dữ liệu trên máy tính.
C. phần mềm quản lí các dữ liệu được lưu trữ trên máy tính.
D. tập hợp bao gồm CSDL, hệ quản trị CSDL và các phần mềm ứng dụng CSDL.
Câu 22 (NB 4.1) Cơ sở dữ liệu (CSDL) là :
A. Tập hợp dữ liệu chứa đựng các kiểu dữ liệu: ký tự, số, ngày/giờ, hình ảnh... của một
chủ thể nào đó.
B. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được ghi lên giấy.
C. Tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau được lưu trữ một cách có tổ chức trên hệ
thống máy tính
D. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên giấy để
đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người.
Câu 23 ( NB 4.2) Trong hệ quản trị CSDL MySQL, câu lệnh nào sau đây dùng để tạo
CSDL có tên hocsinh?
A. create database hocsinh;
B. create hocsinh;
C. create table hocsinh;
D. use hocsinh;
Câu 24 ( NB 4.3) Cập nhật dữ liệu Không gồm thao tác nào sau đây?
A. là kết xuất thông tin CSDL
B. là quá trình thêm dữ liệu
C. là quá trình xóa dữ liệu
D. là quá chỉnh sửa dữ liệu
Câu 25 (TH 4.1). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
A. Trong Hệ CSDL phân tán, CSDL được lưu trữ tại một dàn máy tính
B. Trong hệ CSDL tập trung, CSDL được lưu trữ ở nhiều máy trên mạng
C. Hệ CSDL tập trung có thể sử dụng dữ liệu ở nhiều nơi để truy vấn
D. Hệ CSDL phân tán dễ dàng mở rộng vì có thể bổ sung thêm trạm CSDL.
Câu 26 (TH.4.1). Câu nào sau đây phát biểu đúng khi nói về ràng buộc khóa ngoài của
một bảng?
A. Ràng buộc khóa ngoài yêu cầu khóa chính của bảng này phải đồng thời là khóa
chính của bảng khác.
B. Ràng buộc khóa ngoài yêu cầu khi nhập dữ liệu cho một bảng thì giá trị khóa ngoài
của bảng không được trùng với giá trị khóa chính.
C. Nếu bảng A liên kết với bảng B qua khóa ngoài là KN thì mỗi giá trị khóa ngoài
KN của một bản ghi trong B phải trùng với giá trị KN của một bản ghi nào đó trong
A.
D. Nếu bảng A liên kết với bảng B qua khóa ngoài là KN thì mỗi giá trị khóa ngoài
KN của một bản ghi trong A phải trùng với giá trị KN của một bản ghi nào đó trong
B.
Câu 27 (TH 4.2) Cho CSDL quan hệ sau:

Trường Sid có kiểu dữ liệu là:


A. Số nguyên B. Ký tự C. Logic D. Ngày giờ
Câu 28 (TH 4.3) Trong một trường THPT có xây dựng một CSDL quản lý điểm Học
Sinh. Người Quản trị CSDL phân quyền truy cập cho các đối tượng truy cập vào
CSDL để cập nhật điểm số. Theo em cách phân quyền nào dưới đây hợp lý nhất?
A. Ban giám hiệu có quyền cập nhật điểm số các môn.
B. Học sinh có quyền cập nhật điểm số của mình.
C. Giáo viên bộ môn có quyền cập nhật điểm bộ môn các lớp mà mình giảng dạy.
D. Giáo viên chủ nhiệm có thể cập nhật điểm số các môn lớp mình chủ nhiệm.
PHẦN 2: CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 1(VD 1.1):
Hãy nêu các nguyên tắc nhận biết và phòng chống lừa đảo trên không gian mạng?. Trong
tình huống em nhận được một thông báo hoặc 1 cuộc điện thoại yêu cầu cung cấp số
CCCD thì em sẽ xử lý tình huống này như thế nào?
Câu 2 (VD-4.2): Trong Cơ sở dữ liệu quản lí cán bộ ở một cơ quan có bảng CÁN BỘ với
cấu trúc như mẫu dưới đây. Em hãy chọn khóa chính cho bảng và giải thích vì sao?
CÁN BỘ

Họ tên CCCD Ngày sinh Quê quán Địa chỉ Phòng

Lê Anh 176425837 12/5/1995 Yên Thành Huyện Yên Thành P1

………… …………. ………….. …………. ………………… ….

Câu 3 (VDC-4.2):
Trong thư viện sách của nhà trường,
Thông tin về mỗi đầu sách bao gồm: Mã sách, tên sách, tác giả, giá sách, năm suất
bản, nhà suất bản, thể loại sách.
Thông tin bạn đọc cần có các thông tin: Số thẻ, Họ tên, Ngày sinh, Lớp.
Ý 1: Em hãy tổ chức các bảng lưu trữ dữ liệu để quản lý quá trình mượn trả sách và đề
xuất các trường khóa chính, khóa ngoài cho các bảng đó.
Ý 2: Em hãy viết câu truy vấn đưa ra các đầu sách thuộc thể loại sách tham khảo, sắp xếp
theo năm xuất bản.
Đáp án:
Ý thứ nhất: Nguyên tắc nhận biết và phòng chống lừa đảo trên không gian mạng
- Nguyên tắc thứ nhất: Hãy chậm lại
- Nguyên tắc thứ hai: Kiểm tra ngay
- Nguyên tắc thứ ba: Dừng lại không gửi
Lưu ý (học sinh có thể phân tích thêm các nguyên tắc)
Ý thứ hai: Tình huống
Dựa vào nguyên tắc phòng chống lừa đảo trên không gian mạng em xử lý như sau
1) Nguyên tắc thứ nhất: Hãy chậm lại: Hãy đặt câu hỏi khi thông báo hiện lên hoặc
cuộc điện thoại có vẻ khẩn cấp yêu cầu cần cung cấp số CCCD – Họ là ai, tổ chức
nào… tại sao phải cung cấp số CCCD. Nếu cung cấp sẽ lộ thông tin cá nhân.
Những câu hỏi này đặt ra thì chúng ta có thể xử lý tình huống 1 cách sáng suốt
2) Nguyên tắc thứ hai: Kiểm tra ngay: Thử tìm kiếm hoặc nhờ sự trợ giúp để xác thực
số điện thoại, hay thông báo của tổ chức, cá nhân nào.
3) Nguyên tắc thứ ba: Dừng lại không gửi: Các cá nhân, tổ chức hợp pháp sẽ không
yêu cầu như vậy khi chưa được xác thực
Câu 2:
- Chọn trường CCCD làm khóa chính.
- Vì: Mỗi số căn cước công dân là duy nhất vì để quản lý công dân toàn quốc, mỗi công
dân được cấp một số căn cước, không có hai người nào có số căn cước công dân giống
nhau.
Câu 3:
Ý 1:
Bảng sách

masach Ten_sach Tac_gia Gia_sach Nam_x Nha_x The_loai


b b

Khóa
chính

Bảng bạn đọc

Số thẻ tenHS Ngay_sinh Lop

Khóa
chính

Bảng mượn sách

So_phieu_muo maHS Masach Ngay_muo Ngay_tra


n n

Khóa chính Khóa Khóa


ngoài ngoài

Ý 2:
SELECT masach, Ten_sach,Tac_gia, The_loai, Gia_sach, Nam_xb, Nha_xb
FROM sach
WHERE The_loai = ‘sách tham khảo’
ORDER BY Nam_xb

You might also like