You are on page 1of 65

CHƯƠNG I:

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN


VỀ NHÀ NƯỚC
1.1. KHÁI NIỆM NHÀ NƯỚC
1.2. CÁC DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC
1.3. BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC
1.4. KIỂU NHÀ NƯỚC
1.5. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
1.6. NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
1.1

KHÁI NIỆM NHÀ NƯỚC

1.1.1. CÁC HỌC THUYẾT VỀ NGUỒN GỐC NHÀ


NƯỚC

1.1.2. NHỮNG NHÀ NƯỚC CHIẾM HỮU NÔ LỆ


ĐIỂN HÌNH TRONG LỊCH SỬ THEO MARX

1.1.3. KHÁI NIỆM VỀ NHÀ NƯỚC


Bùi Kim Dung 2
1.1.1
CÁC HỌC THUYẾT
VỀ NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC
Thuyết Thần học Thuyết Gia
Thuyết Bạo lực
(Luthez, trưởng (Aristote,
(Gumplovich,
Bossenet, Bodin, H.
E.Đuyring…)
Filmer…) More…)

Thuyết khế ước xã


Thuyết Tâm lý hội (Thomas Hobbes,
(L.Peteraziki, Jones Locke, Thuyết Mac-xit
Phơreder…) Rousseau,
Montesquieu…)

Bùi Kim Dung 3


1.1.1

THUYẾT THẦN HỌC

• Nhà nước là sản phẩm của giới thần linh mà Thượng


đế ở ngôi vị cao nhất, đã tạo ra con người, tạo ra nhà
nước để duy trì trật tự xã hội loài người.

• Nhà nước là hiện tượng siêu nhiên gắn liền với xã hội
loài người

Bùi Kim Dung 4


1.1.1

THUYẾT GIA TRƯỞNG


• Nhà nước là kết quả của sự phát triển gia đình và quyền
gia trưởng.
• Quyền lực nhà nước bắt nguồn từ quan hệ gia đình,
tương tự như quyền lực của người đứng đầu gia đình
• Quan hệ nhà nước bắt nguồn từ quan hệ gia đình. Quan
hệ giữa người đứng đầu nhà nước (vua) với nhân dân
(thần dân) tương tự như quan hệ giữa người đứng đầu
gia đình và các thành viên khác trong gia đình
Bùi Kim Dung 5
1.1.1

THUYẾT BẠO LỰC

• Nhà nước xuất hiện là sản phẩm của các cuộc chiến
tranh xâm lược, thôn tính giữa các bộ lạc, thị tộc.
• Nhà nước là kết quả của việc sử dụng bạo lực trong
xã hội nguyên thuỷ, theo đó, kẻ chiến thắng sẽ lập ra
nhà nước để duy trì quyền nô dịch đối với kẻ bại trận,
là công cụ của kẻ mạnh thống trị kẻ yếu.
Bùi Kim Dung 6
1.1.1

THUYẾT TÂM LÝ

• Nhà nước xuất hiện là do tâm lý của người nguyên thuỷ


luôn muốn phụ thuộc vào người đứng đầu – các thủ lĩnh,
giáo sĩ… theo đó, con người luôn có tâm lý bầy đàn và kẻ
đứng đầu sẽ có cơ hội để lập nên nhà nước.

• Nhà nước là tổ chức của những siêu nhân có sứ mạng


lãnh đạo xã hội.
Bùi Kim Dung 7
1.1.1

THUYẾT KHẾ ƯỚC XÃ HỘI


• Nhà nước là sản phẩm của khế ước xã hội được ký kết giữa
những người sống trong trạng thái tự nhiên không có nhà
nước, trong đó mỗi người giao một phần trong số quyền tự
nhiên của mình cho nhà nước để nhà nước bảo vệ lợi ích
chung cả cộng đồng, do đó, chủ quyền nhà nước thuộc về
nhân dân.
• Trong trường hợp nhà nước không giữ được vai trò của mình,
các quyền tự nhiên bị vi phạm thì khế ước sẽ mất hiệu lực và
nhân dân có quyền lật đổ nhà nước và ký kết khế ước mới

Bùi Kim Dung 8


1.1.1

THUYẾT MÁC-XIT

Chế
độ Tư
CSNT LLSX Phân hữu &
NSLĐ Giai Nhà
(chưa phát công xuất
 cấp nước
có triển LĐXH hiện
nhà GĐ
nước)

Bùi Kim Dung 9


1.1.1

THUYẾT MÁC-XIT
• Nhà nước là một hiện tượng khách quan, một hiện tượng lịch
sử (không vĩnh cửu, không bất biến).
• Nhà nước xuất hiện khi xã hội phát triển đến giai đoạn nhất
định.
• Nhà nước luôn vận động, phát triển và sẽ tiêu vong khi những
điều kiện khách quan cho sự tồn tại và phát triển của nó không
còn nữa
Bùi Kim Dung 10
1.1.1

THUYẾT MÁC-XIT
Cơ sở cho sự
tồn tại của
nhà nước

Cơ sở kinh tế Cơ sở xã hội

Tư hữu Giai cấp

Bùi Kim Dung 11


1.1.2
NHỮNG NHÀ NƯỚC CHNL ĐIỂN HÌNH
TRONG LỊCH SỬ
Những nhà nước điển hình trong lịch sử theo Marx, là những
nhà nước được hình thành dựa trên các yếu tố đặc thù trong các
giai đoạn khác nhau mà không phải nhà nước nào cũng hình
thành do yêu cầu đấu tranh giai cấp. Do đó, có những nhà nước
đã hình thành mà mâu thuẫn giai cấp vẫn còn rất mờ nhạt, hoặc
có những nhà nước hình thành do nhu cầu tất yếu trong sản xuất
nông nghiệp cũng như nhu cầu tự bảo vệ trước sự xâm lược…

Bùi Kim Dung 12


1.1.2
NHỮNG NHÀ NƯỚC CHNL ĐIỂN HÌNH
TRONG LỊCH SỬ

Bùi Kim Dung 13


1.1.2

NHÀ NƯỚC A-TEN


• Nhà nước sinh ra trực tiếp và chủ yếu từ cuộc đấu tranh giai
cấp trong nội bộ xã hội thị tộc. Các cuộc cách mạng của giới
chủ nô (Xô-lông, Klix-phe) và công dân A-ten vào thế kỷ VIII-VI
tr.CN đã dẫn đến sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ thị tộc, giới
quý tộc thị tộc và hình thành nên nhà nước.
• Nhà nước A-ten có hình thức Cộng hoà dân chủ chủ nô

Bùi Kim Dung 14


1.1.2

NHÀ NƯỚC RÔ-MA

• Nhà nước hình thành vào khoảng TK VII-VI tr.CN từ


cuộc đấu tranh của giới bình dân sống ngoài thị tộc
Rô-ma, xuất thân chủ yếu từ thành phần nô lệ đã
được giải phóng, chống lại giai cấp quý tộc thị tộc La-
mã.
• Nhà nước Rô-ma có hình thức Cộng hoà quý tộc
Bùi Kim Dung 15
1.1.2

NHÀ NƯỚC GIÉC-MANH

• Nhà nước xuất hiện từ sự thôn tính của bộ tộc Giéc-


manh đối với lãnh thổ rộng lớn của đế chế La-mã cổ
đại.
• Nhà nước không hình thành từ sự đấu tranh giai cấp
trong khi xã hội Giéc-manh vẫn tồn tại chế độ thị tộc,
sự phân hoá giai cấp chỉ mới bắt đầu và còn mờ nhạt.
Bùi Kim Dung 16
1.1.2

NHÀ NƯỚC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI

• Nhà nước xuất hiện rất sớm, từ thiên niên kỷ thứ 3


tr.CN (Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc cổ đại…)
• Nhu cầu trị thuỷ & chống ngoại xâm trở thành yếu tố
đặc thù thúc đẩy sự ra đời của nhà nước
• Nhà nước có hình thức Quân chủ chuyên chế (trung
ương tập quyền)
Bùi Kim Dung 17
1.1.2
HÌNH THỨC CỦA CÁC NHÀ NƯỚC
ĐIỂN HÌNH
NN phương
NN A-ten NN Rô-ma
Đông cổ đại

Cộng hoà
Cộng hoà Quân chủ
dân chủ
quý tộc chuyên chế
chủ nô

Chế độ nô
Chế độ nô Chế độ nô
lệ gia
lệ điển hình lệ điển hình
trưởng
Bùi Kim Dung 18
1.1.3

KHÁI NIỆM VỀ NHÀ NƯỚC

Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực


chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế
và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy
trì trật tự xã hội, thực hiện và bảo vệ trước hết lợi ích
của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp đối
kháng.
Bùi Kim Dung 20
1.2
CÁC DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG
CỦA NHÀ NƯỚC
Phân chia dân cư
Thiết lập quyền
thành các đơn vị Có chủ quyền
lực công cộng
hành chính theo quốc gia
đặc biệt
lãnh thổ

Quy định các loại


Ban hành và thực
thuế và phát hành
thi pháp luật
tiền

Bùi Kim Dung 21


1.1.2
ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC NHÀ NƯỚC
CHNL ĐIỂN HÌNH TRONG LỊCH SỬ
NN NN chiếm hữu nô lệ NN chiếm hữu nô lệ
Đặc trưng phương Đông phương Tây
Nhu cầu trị thuỷ và tự bảo Mâu thuẫn giai cấp là phổ
Nguyên nhân ra đời
vệ biến
Điều kiện tự nhiên Nông nghiệp Công – thương nghiệp
Chế độ sở hữu Công hữu Tư hữu
Kiểu nhà nước (chế Nô lệ gia trưởng (không
Nô lệ điển hình
độ nô lệ ) điển hình)
Đa dạng (Dân chủ, Cộng
Hình thức nhà nước Quân chủ chuyên chế
hoà)
Bùi Kim Dung 19
1.2

5 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ NƯỚC

Công
quyền

Dân cư &
Thu thuế
lãnh thổ

Ban hành Chủ quyền


pháp luật quốc gia
Bùi Kim Dung 22
1.3

BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC

• Bản chất của nhà nước là những phương diện cơ bản


quy định sự tồn tại và phát triển của nhà nước

• Bản chất của nhà nước lý giải các hiện tượng, quy
luật vận động, khuynh hướng phát triển của nhà nước

Bùi Kim Dung 23


1.3

BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC

2
Tính phương Tính
giai xã
cấp diện (tính hội
chất)

Bùi Kim Dung 24


1.3

TÍNH GIAI CẤP

• Nhà nước là bộ máy cưỡng chế đặc biệt của giai cấp
cầm quyền, là công cụ để thiết lập, thực hiện và duy
trì quyền lực giai cấp.
• Tính giai cấp của nhà nước chỉ rõ nhà nước đó là
của ai, do giai cấp nào tổ chức và lãnh đạo, phục vụ
lợi ích của giai cấp nào
Bùi Kim Dung 25
1.3

TÍNH GIAI CẤP

Kinh
tế

Quyền
lực (sự
thống trị)
Tư trên 3 mặt Chính
tưởng trị

Bùi Kim Dung 26


1.3

TÍNH XÃ HỘI

• Phản ánh lợi ích nhất định của các giai cấp, các tầng
lớp khác trong xã hội:
• Công cụ bảo vệ trật tự chung, sự ổn định và các giá trị
chung của xã hội
• Công cụ giải quyết các vấn đề nảy sinh trong xã hội
• Công cụ bảo vệ tự do, công bằng
Bùi Kim Dung 27
1.3
MỐI QUAN HỆ GIỮA TÍNH GIAI CẤP VÀ
TÍNH XÃ HỘI
• Thể hiện sự thống nhất giữa các mặt đối lập

• Sự thể hiện tính giai cấp và tính xã hội của các


nhà nước là khác nhau, phụ thuộc vào các yếu tố
lịch sử, truyền thống dân tộc, quan điểm chính trị,
tương quan giai cấp, bối cảnh quốc tế…
Bùi Kim Dung 28
1.4

KIỂU NHÀ NƯỚC

• Theo quan điểm Mac-xít, cơ sở phân chia nhà nước


thành các kiểu là sự khác biệt về hình thái kinh tế - xã hội

• Kiểu nhà nước là tổng thể những dấu hiệu (đặc điểm) cơ
bản đặc thù của nhà nước, thể hiện bản chất, vai trò xã
hội và những điều kiện tồn tại và phát triển của nhà nước
trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định.
Bùi Kim Dung 29
1.4

KIỂU NHÀ NƯỚC

Cơ sở tồn tại
của kiểu nhà
nước

Cơ sở tư
Cơ sở kinh tế Cơ sở xã hội
tưởng

Bùi Kim Dung 30


1.4

KIỂU NHÀ NƯỚC


• Tương ứng với 4 hình thái KT-XH sẽ có 4 kiểu nhà nước
• Đặc điểm chung của mỗi hình thái KT-XH sẽ quyết định những
dấu hiệu cơ bản đặc thù của kiểu nhà nước tương ứng
• Mỗi kiểu nhà nước phù hợp với một chế độ kinh tế nhất định
của XH có giai cấp
• Sự thay thế kiểu nhà nước này bằng kiểu nhà nước mới tiến bộ
hơn là quy luật tất yếu, bắt nguồn từ sự thay đổi của các điều
kiện KT-XH

Bùi Kim Dung 31


1.4

KIỂU NHÀ NƯỚC

KIỂU KIỂU KIỂU KIỂU


NHÀ NƯỚC NHÀ NƯỚC NHÀ NƯỚC NHÀ NƯỚC
CHỦ NÔ PHONG KIẾN TƯ SẢN XHCN

Bùi Kim Dung 32


1.5

HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC


• Hình thức nhà nước là phương thức tổ chức và thực hiện
quyền lực nhà nước.
• Hình thức nhà nước trả lời cho câu hỏi: quyền lực nhà
nước được tổ chức như thế nào? Nhân dân có tham gia
vào việc tổ chức quyền lực nhà nước không?
• Hình thức nhà nước gồm 3 yếu tố: hình thức chính thể
nhà nước, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính
trị.
Bùi Kim Dung 33
1.5

HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC

3 yếu tố của
hình thức nhà
nước

Hình thức Hình thức cấu


Chế độ chính
chính thể nhà trúc lãnh thổ
trị
nước nhà nước
Bùi Kim Dung 34
1.5

HÌNH THỨC CHÍNH THỂ NHÀ NƯỚC

Là mô hình tổ chức quyền lực nhà nước thông


qua cơ cấu và trình tự thành lập các cơ quan nhà
nước trung ương, mối quan hệ qua lại của chúng
với nhân dân và mức độ tham gia của nhân dân
vào quá trình hình thành những cơ quan đó.
Bùi Kim Dung 35
1.5

MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN


• Phân quyền (separation of powers) là việc quyền lực nhà nước được
phân chia cho các cơ quan khác nhau. Xét về mức độ độc lập giữa các
cơ quan này thì có phân quyền cứng rắn và phân quyền mềm dẻo.
• Mô hình thường được nhắc đến nhiều là tam quyền phân lập (trias
politica), trong đó 3 nhánh quyền lực của nhà nước là lập pháp, hành
pháp, tư pháp được phân chia cho 3 cơ quan độc lập nắm giữ. Song
song với đó, có sự hạn chế và cơ chế kiểm soát quyền lực của các cơ
quan này.
• Phân quyền là xu hướng đối lập với tập quyền

Bùi Kim Dung 36


1.5

MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

Tam quyền
phân lập

Lập pháp Hành pháp Tư pháp

Nghị viện Chính phủ Toà án

Bùi Kim Dung 37


1.5
1.5

Bùi Kim Dung 39


1.5
HÌNH THỨC CHÍNH THỂ NHÀ NƯỚC
CÁC LOẠI CHÍNH THỂ

QUÂN CỘNG
CHỦ HOÀ

QC
QC
HẠN CH QUÝ CH DÂN
TUYỆT
CHẾ TỘC CHỦ
ĐỐI
(LH)

QC CH CH
QC ĐẠI CHDC CH ĐẠI CH
LƯỠNG TỔNG LƯỠNG
NGHỊ CHỦ NÔ NGHỊ DCND
HỢP THỐNG TÍNH

Bùi Kim Dung 40


1.5

HÌNH THỨC CẤU TRÚC NHÀ NƯỚC


• Sự tổ chức nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ,
tính chất quan hệ giữa các bộ phận của cấu thành nhà nước
với nhau, giữa các cơ quan nhà nước trung ương và cơ quan
nhà nước địa phương
• Có 2 kiểu cơ cấu lãnh thổ của nhà nước:
• Nhà nước đơn nhất (đơn giản)

• Nhà nước liên bang (phức hợp)


Bùi Kim Dung 41
1.5

HÌNH THỨC CẤU TRÚC NHÀ NƯỚC

Có 2 kiểu cấu
trúc nhà nước

Nhà nước Nhà nước liên


đơn nhất bang
Bùi Kim Dung 42
1.5

NHÀ NƯỚC ĐƠN NHẤT


• Lãnh thổ quốc gia được phân bố thành các đơn vị hành chính –
lãnh thổ
• Chỉ có một hệ thống cơ quan ở trung ương. Hệ thống các cơ
quan nhà nước thống nhất từ trung ương đến địa phương.
• Một Chính phủ;
• Chỉ có một hiến pháp, một hệ thống pháp luật
• Công dân chỉ có 1 quốc tịch. Nhà nước chỉ có một quy
chế công dân

Bùi Kim Dung 43


1.5

NHÀ NƯỚC LIÊN BANG


• Nhà nước được thành lập bởi sự liên kết, hợp nhất hai hay
nhiều nhà nước/bang thành viên. Nhà nước liên bang có chủ
quyền chung nhưng mỗi nhà nước thành viên có chủ quyền
riêng.
• Có 2 hệ thống cơ quan nhà nước
• Có 2 hệ thống pháp luật
• Có 2 quy chế công dân
• Có sự phân quyền theo chiều dọc
Bùi Kim Dung 44
1.5

CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ

• Tổng thể các phương pháp, biện pháp được sử dụng


để thực hiện quyền lực nhà nước
• Trả lời cho câu hỏi: chính quyền nhà nước được thực
hiện như thế nào?
• Phản ánh tính chất dân chủ hay phi dân chủ của một
nhà nước
Bùi Kim Dung 45
1.5

CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ


• Quyền lực nhà nước được thực hiện, tổ chức, hoạt động
theo ý chí của số đông
• Hoạt động nhà nước phải dựa trên ý chí của nhân dân
• Dân chủ trực tiếp là một hình thức thực hiện quyền lực
nhà nước
• Mức độ dân chủ do trình độ phát triển kinh tế - xã hội
quyết định
Bùi Kim Dung 46
1.5

CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ

Bùi Kim Dung 47


1.5

CHẾ ĐỘ PHI DÂN CHỦ


• Quyền lực nhà nước dựa trên ý chí của một người hay
một nhóm người
• Nhân dân không có cơ hội tham gia điều hành, quản lý xã
hội
• Quyền lực nhà nước được thực hiện thông qua bạo lực,
đàn áp
• Các quyền cơ bản của nhân dân không được đảm bảo
Bùi Kim Dung 48
1.5

CHẾ ĐỘ PHI DÂN CHỦ

Bùi Kim Dung 49


1.6

NHÀ NƯỚC VIỆT NAM


1.6.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC Ở
VIỆT NAM

1.6.2. NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM


• CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN

• CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC

• CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC

• BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

Bùi Kim Dung 50


1.6.1
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM
1. Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc
2. Nhà nước giai đoạn đấu tranh chống đồng hoá của
phong kiến Trung Hoa
3. Nhà nước phong kiến độc lập tự chủ
4. Bộ máy cai trị thời Pháp thuộc
5. Nhà nước VN từ CMT8-1945 đến nay
Bùi Kim Dung 51
1.6.2

NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VN

Giai đoạn 1945 – 1954

Giai đoạn 1954 – 1975

Các giai đoạn phát triển Giai đoạn 1975 – 1986

Giai đoạn 1986 – 1992

Giai đoạn 1992 đến nay


Bùi Kim Dung 52
1.6.2
CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA
NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VN
• Nhà nước vừa mang tính giai cấp, vừa có tính dân tộc,
tính nhân dân
• Nhà nước dân chủ
• Nhà nước thống nhất của các dân tộc
• Nhà nước ra đời và tồn tại trên liên minh xã hội rộng lớn
• Nhà nước thực hiện đường lối đối ngoại hoà bình, hợp
tác và hữu nghị.

Bùi Kim Dung 53


1.6.2
CHỨC NĂNG CỦA
NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VN
• Chức năng của nhà nước là các phương diện, mặt
hoạt động cơ bản của nhà nước nhằm thực hiện
những nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước
• Chức năng nhà nước do các cơ quan nhà nước thực
hiện
• Có 2 loại chức năng của nhà nước: chức năng đối nội
và chức năng đối ngoại
Bùi Kim Dung 54
1.6.2

CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC

2 chức năng

Chức năng Chức năng


đối nội đối ngoại

Mặt hoạt động Quan hệ với


chủ yếu trong cái quốc gia,
nội bộ dân tộc khác
Bùi Kim Dung 55
1.6.2

CHỨC NĂNG ĐỐI NỘI CỦA NHÀ NƯỚC

• Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế

• Tổ chức và quản lý văn hoá – xã hội

• Giữ vững an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội

• Bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ các quyền và lợi


ích hợp pháp của nhân dân.
Bùi Kim Dung 56
1.6.2
CHỨC NĂNG ĐỐI NGOẠI
CỦA NHÀ NƯỚC
• Chức năng bảo vệ tổ quốc, chống ngoại xâm.

• Chức năng mở rộng quan hệ hợp tác, hữu nghị


với tất cả các nước khác, các tổ chức quốc tế.

• Chức năng tham gia tích cực vào các hoạt động
quốc tế vì lợi ích chung của cộng đồng.
Bùi Kim Dung 57
1.6.2

BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VN

• KHÁI NIỆM

• CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG

• CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

• PHÂN LOẠI CƠ QUAN NHÀ NƯỚC

Bùi Kim Dung 58


1.6.2
KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
CHXHCN VIỆT NAM
Bộ máy nhà nước CHXHCNVN là một chỉnh thể
thống nhất của các hệ thống cơ quan nhà nước từ
trung ương tới địa phương, được tổ chức và hoạt động
theo những nguyên tắc thống nhất, tạo thành một cơ
chế đồng bộ để thực hiện các chức năng của nhà
nước.
Bùi Kim Dung 59
1.6.2

KHÁI NIỆM CƠ QUAN NHÀ NƯỚC

Cơ quan nhà nước là một bộ phận cấu thành


của bộ máy nhà nước, bao gồm một hoặc nhiều
người, thay mặt nhà nước đảm nhiệm một phần
hoặc một công việc (nhiệm vụ) hoặc tham gia thực
hiện các chức năng của nhà nước.
Bùi Kim Dung 60
1.6.2

ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC


1. Được thành lập theo luật định
2. Tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc nhất
định
3. Ra quyết định mang tính quyền lực nhà nước
4. Chi phí cho tổ chức và hoạt động từ ngân sách nhà
nước
5. Cá nhân đảm nhiệm chức trách trong cơ quan nhà
nước phải là công dân Việt Nam
Bùi Kim Dung 61
1.6.2
CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ
HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
1. Tất cả quyền lực nhà nước 4. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo
thuộc về nhân dân
5. Nguyên tắc tập trung dân chủ
2. Tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ
quyền con người, quyền công 6. Nguyên tắc pháp chế XHCN
dân
7. Nguyên tắc bình đẳng, đoàn
3. Nguyên tắc về tính thống
nhất, sự phân công, phối hợp kết giữa các dân tộc
và kiểm soát quyền lực nhà
nước

Bùi Kim Dung 62


1.6.2
CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY
NHÀ NƯỚC THEO HIẾN PHÁP 2013
• QUỐC HỘI
• CHỦ TỊCH NƯỚC
• CHÍNH PHỦ
• HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
• UỶ BAN NHÂN DÂN
• TOÀ ÁN NHÂN DÂN
• VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
Bùi Kim Dung 63
QH
UBTVQH CTN

THỦ TƯỚNG CHÁNH ÁN VIỆN TRƯỞNG


CHÍNH PHỦ TANDTC TAQSTW VKSNDTC VKSQSTW

TAND VKSND
CẤP CAO TAQS CẤP CAO VKSQS
QUÂN KHU QUÂN KHU

UBND HĐND TAND VKSND


CẤP TỈNH CẤP TỈNH TAQS VKSQS
CẤP TỈNH CẤP TỈNH
KHU VỰC KHU VỰC

UBND HĐND TAND VKSND


CẤP HUYỆN CẤP HUYỆN CẤP HUYỆN CẤP HUYỆN

UBND HĐND
CẤP XÃ CẤP XÃ
NHÂN
Bùi KimDÂN
Dung 64
1.6.2
PHÂN LOẠI CƠ QUAN NHÀ NƯỚC
Theo Theo tính Theo kiểu Theo
Theo sự
chức chất thẩm trực cách
phân cấp
năng quyền thuộc thành lập
Cơ quan có Cơ quan
Cơ quan Cơ quan Cơ quan
thẩm quyền trực thuộc
quyền lực trung ương dân cử
chung một chiều
Cơ quan Cơ quan
Cơ quan Cơ quan Cơ quan địa
song trùng không do
hành pháp chuyên môn phương
trực thuộc dân cử

Cơ quan tư
pháp

Cơ quan
kiểm sát
Bùi Kim Dung 65

You might also like