You are on page 1of 14

8/29/22

NỘI DUNG BÀI HỌC


01 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG
CHƯƠNG I CỦA NHÀ NƯỚC

NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG 02


CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC
VỀ NHÀ NƯỚC
03 HÌNH THỨC VÀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
Giảng viên: LÊ THỊ KHÁNH LINH
Email: khanhlinh@hcmut.edu.vn
04 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
2

1 2

1.1 Khái niệm nhà nước


Nhà nước là:
1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG 1 • một tổ chức có quyền lực chính trị đặc biệt

CỦA NHÀ NƯỚC 2 • có quyền quyết định cao nhất trong phạm vi lãnh thổ

3 • thực hiện quản lý xã hội bằng pháp luật

4 • bộ máy được duy trì bằng nguồn lực thuế

3 4

3 4

1
8/29/22

1.2 Đặc trưng của nhà nước 1.2 Đặc trưng của nhà nước
phân chia dân cư thành các đơn vị
1 4 quy định và thu thuế một cách bắt buộc
hành chính lãnh thổ

thiết lập quyền lực công hay còn gọi là


2
quyền lực chính trị đặc biệt
ban hành pháp luật và xác lập
5 trật tự pháp luật đối với toàn xã hội
3 có chủ quyền quốc gia
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

5 6

1.3. Nguồn gốc của Nhà nước 1.3. Nguồn gốc của Nhà nước

1.3.1. Quan điểm phi Mác-xít về nguồn gốc Nhà nước 1.3.1. Quan điểm phi Mác-xít về nguồn gốc Nhà nước
- Thuyết Thần học (Thuyết Thần quyền): - Thuyết Thần học (Thuyết Thần quyền):
Thượng đế sáng tạo ra Nhà nước và trao cho Nhà nước Phái giáo quyền: Thượng đế trao quyền lực cho Giáo hội, từ
quyền lực siêu nhiên, vô hạn. Nhà nước là hiện thân của đó Giáo hội giữ lại quyền thống trị về mặt tinh thần và trao
Chúa. quyền thống trị cho Nhà nước thông qua đại diện là nhà vua.
Phái quân quyền (Quân chủ): Thượng đế trao trực tiếp quyền Phái dân quyền: nguồn gốc quyền lực Nhà nước là từ Thượng
cai trị dân chúng cho Nhà nước mà đại diện là nhà vua đế và quyền lực đó trao cho Nhân dân để họ ủy thác cho Nhà
(Hoàng đế, Thiên tử, …) nên quyền lực của vua là tuyệt đối. nước (đại diện là vua) .

7 8

7 8

2
8/29/22

1.3. Nguồn gốc của Nhà nước 1.3. Nguồn gốc của Nhà nước
1.3.1. Quan điểm phi Mác-xít về nguồn gốc Nhà nước
1.3.1. Quan điểm phi Mác-xít về nguồn gốc Nhà nước
- Thuyết bạo lực:
- Thuyết gia trưởng: Vũ lực là cơ sở của sự thống trị, là nguyên nhân sinh ra Nhà
Nhà nước ra đời là sự phát triển của gia đình, là hình thức tổ nước. Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ hệ quả của quá trình
chức tự nhiên của cuộc sống con người. Cũng như gia đình, sử dụng bạo lực của thị tộc này với thị tộc khác và thị tộc
Nhà nước tồn tại trong mọi xã hội. chiến thắng lập ra Nhà nước.
- Thuyết khế ước xã hội: - Thuyết tâm lý:
Nhà nước ra đời là kết quả của một bản hợp đồng (khế ước) Nhà nước xuất hiện do nhu cầu về mặt tâm lý của con người
được ký kết giữa các thành viên trong xã hội. nguyên thủy luôn muốn phụ thuộc vào thủ lĩnh, giáo sĩ để
lãnh đạo.
9 10

9 10

1.3. Nguồn gốc của Nhà nước

1.3.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về


nguồn gốc Nhà nước
Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của đấu tranh giai
cấp không thể điều hòa được.
Cơ sở xã hội của sự xuất hiện Nhà nước: khi xuất hiện
2. CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC
chế độ tư hữu và mâu thuẫn giai cấp không thể điều
hòa được.

12
11

11 12

3
8/29/22

2.1 Khái niệm chức năng nhà nước 2.1 Khái niệm chức năng nhà nước

Chức năng nhà nước là phương diện hoạt 1 là phương diện hoạt động cơ bản
động cơ bản, có tính định hướng lâu dài,
trong nội bộ quốc gia và trong quan hệ
quốc tế, thể hiện vai trò của nhà nước, 2 có tính định hướng lâu dài
nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra
trước nhà nước. trong nội bộ quốc gia và trong
3 quan hệ quốc tế

13 14

13 14

2.1 Khái niệm chức năng nhà nước 2.2 Phân loại chức năng nhà nước
a. Căn cứ vào tính pháp lý của việc thực hiện quyền lực
nhà nước
4 thể hiện vai trò của nhà nước Lập
Gồm ba pháp
nhằm thực hiện những nhiệm lĩnh vực:
5 vụ đặt ra trước nhà nước
Hành Tư
pháp pháp
15 16

15 16

4
8/29/22

2.2 Phân loại chức năng nhà nước 2.2 Phân loại chức năng nhà nước
b. Căn cứ vào tính hệ thống và chủ thể thực hiện c. Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động thực tế của nhà nước
chức năng

Chức năng của toàn thể bộ máy nhà nước Chức năng kinh tế

Chức năng của cơ quan nhà nước Chức năng xã hội

17 18

17 18

2.2 Phân loại chức năng nhà nước


d. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ của sự tác động

Chức năng đối nội 3. HÌNH THỨC VÀ BỘ MÁY


NHÀ NƯỚC
Chức năng đối ngoại

20
19

19 20

5
8/29/22

3.1 Hình thức nhà nước


3.1 Hình thức nhà nước
Các vấn đề cơ bản về hình thức nhà nước

Khái niệm hình thức nhà nước: tổ chức quyền lực tối cao ở trung
ương (hình thức chính thể)
Là những cách thức tổ chức và Cách thức tổ
phương pháp để thực hiện 1 chức quyền
quyền lực nhà nước. lực nhà nước:
tổ chức quyền lực theo đơn vị hành
chính - lãnh thổ (hình thức cấu trúc)
21 22

21 22

3.2 Bộ máy nhà nước


3.1 Hình thức nhà nước
Các vấn đề cơ bản về hình thức nhà nước a. Khái niệm bộ máy nhà nước
là hệ thống các cơ quan nhà nước từ
1 trung ương xuống địa phương
Phương
pháp thực
2 hiện quyền chế độ chính trị 2
được tổ chức theo những nguyên tắc
chung thống nhất
lực nhà
nước tạo thành cơ chế đồng bộ để
3 thực hiện các nhiệm vụ và chức
23
năng của nhà nước 24

23 24

6
8/29/22

3.2 Bộ máy nhà nước 3.2 Bộ máy nhà nước


b. Cơ quan nhà nước - bộ phận cấu thành b. Cơ quan nhà nước - bộ phận cấu thành
của bộ máy nhà nước của bộ máy nhà nước
1 là một tổ chức cấu thành bộ máy nhà nước nhân danh nhà nước trong tổ
1
chức và hoạt động
Khái niệm: 2
có tính chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, Đặc điểm:
cơ cấu tổ chức và hình thức khác nhau
sử dụng sức mạnh cưỡng chế
2
3 có thể phân biệt với các tổ chức khác
của nhà nước

25 26

25 26

3.2 Bộ máy nhà nước 3.2 Bộ máy nhà nước


b. Cơ quan nhà nước - bộ phận cấu thành c. Các thiết chế cơ bản trong bộ máy nhà nước của các
của bộ máy nhà nước quốc gia trên thế giới

Đặc điểm: 1 Nguyên thủ quốc gia


thực hiện hoạt động quản lý
xã hội một các thường xuyên, 2 Nghị viện
3
chuyên nghiệp trong phạm vi
thẩm quyền của mình 3 Chính phủ

4 Toà án
27 28

27 28

7
8/29/22

4.1 Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ


máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

a. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự


4. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà
CỘNG HOÀ XÃ HỘI nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp,
tư pháp
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Cơ sở hiến định của nguyên tắc: Điều 2 Hiến pháp năm
1992, được sửa đổi, bổ sung năm 2013.
29 30

29 30

a. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự a. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự
phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước
trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp

Nội dung nguyên tắc: Nội dung nguyên tắc:

Bản chất nhà nước ta là của dân, do Các cơ quan nhà nước phải phối hợp
1 3
dân và vì dân với nhau trong việc thực hiện

Quyền lực phải được phân công cho


2 4 Có cơ chế kiểm soát quyền lực
các cơ quan nhà nước thực hiện
31 32

31 32

8
8/29/22

b. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo b. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo

Nội dung nguyên tắc:


Cơ sở hiến định của
nguyên tắc: Đảng vạch ra cương lĩnh, đường lối,
1
Điều 4 Hiến pháp năm chủ trương, chính sách lớn
1992, được sửa đổi,
bổ sung năm 2013. 2
Đảng giới thiệu, đào tạo, bồi dưỡng
nhân sự có phẩm chất và năng lực
33 34

33 34

b. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo c. Nhà nước được tổ chức, hoạt động và quản lý
xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật
Nội dung nguyên tắc:
Cơ sở hiến định của
3
Đảng lãnh đạo nhà nước bằng công tác nguyên tắc:
kiểm tra, giám sát

Điều 8 Hiến pháp 2013


Đảng lãnh đạo nhà nước bằng phương
4
pháp dân chủ, giáo dục, thuyết phục

35 36

35 36

9
8/29/22

c. Nhà nước được tổ chức, hoạt động và quản lý 4.2 Tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ
xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Nội dung của nguyên tắc: Sơ đồ tổ chức bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam:
Pháp luật là chuẩn mực cao nhất trong tổ
1
chức và hoạt động của bộ máy nhà nước

Các nhà chức trách phải sử dụng pháp luật


2
để thực hiện hoạt động quản lý xã hội
37 38

37 38

4.2 Tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ


máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
a. Quốc hội
Theo Điều 69 Hiến pháp 2013,
Quốc hội có hai tính chất sau:

§ Quốc hội là cơ quan đại biểu


cao nhất của Nhân dân.
§ Quốc hội là cơ quan quyền
lực nhà nước cao nhất.
39 40

39 40

10
8/29/22

a. Quốc hội Cơ cấu tổ chức của Quốc hội:


Quốc hội được trao ba chức năng sau:
1 Thực hiện quyền lập hiến, lập pháp

Giám sát tối cao đối với hoạt động


2
Nhà nước
Quyết định các vấn đề quan trọng
3
của đất nước
41 42

41 42

b. Chủ tịch nước c. Chính phủ


Theo Điều 86 Hiến pháp năm 2013, Chủ tịch nước: Theo Điều 94 Hiến pháp năm 2013, Chính phủ:
là cơ quan hành chính nhà nước cao
1 là người đứng đầu Nhà nước 1 nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam
thay mặt nước Cộng hòa xã hội
2 chủ nghĩa Việt Nam về đối nội thực hiện quyền hành pháp, là
2
và đối ngoại cơ quan chấp hành của Quốc hội

43 44

43 44

11
8/29/22

c. Chính phủ c. Chính phủ


Chính phủ có hai tính chất sau: Chính phủ có chức năng sau:

là cơ quan hành chính nhà tổ chức thi hành Hiến pháp và


1 1
nước cao nhất pháp luật

là cơ quan chấp hành của hoạch định chính sách quốc gia,
2 2
Quốc hội trình dự án luật, pháp lệnh
45 46

45 46

Cơ cấu tổ chức của Chính phủ: d. Toà án Nhân dân


Theo Điều 102 Hiến pháp 2013, Tòa án nhân dân là:

cơ quan xét xử của nước Cộng hòa


1 xã hội chủ nghĩa Việt Nam

2 thực hiện quyền tư pháp

47 48

47 48

12
8/29/22

Cơ cấu tổ chức của Tòa án Nhân dân: e. Viện kiểm sát Nhân dân
Theo Điều 109 Hiến pháp 2013, Viện Kiểm sát
Nhân dân:
1 thực hành quyền công tố

2 kiểm sát hoạt động tư pháp

49 50

49 50

Cơ cấu tổ chức của Viện Kiểm sát Nhân dân: f. Chính quyền địa phương

Gồm:

1 Hội đồng Nhân dân

2 Ủy ban Nhân dân

51 52

51 52

13
8/29/22

Hội đồng Nhân dân Hội đồng Nhân dân


Theo Điều 113 Hiến pháp 2013, Hội đồng Nhân dân: Theo Điều 113 Hiến pháp 2013, Hội đồng Nhân dân:

1 là cơ quan quyền lực nhà nước ở


3 do Nhân dân địa phương bầu ra
địa phương

2 đại diện cho ý chí, nguyện vọng chịu trách nhiệm trước Nhân dân
và quyền làm chủ của Nhân dân 4 địa phương và cơ quan nhà nước
cấp trên
53 54

53 54

Ủy ban Nhân dân


Theo Điều 114 Hiến pháp 2013, Ủy ban Nhân dân:

là cơ quan chấp hành của Hội đồng


Chúc các em học tốt
1
Nhân dân cùng cấp
môn PLVNĐC
là cơ quan hành chính nhà nước tại
2
địa phương
55 56

55 56

14

You might also like