You are on page 1of 57

1

1. Cơ cấu phần các tội phạm:


Chương XIII: Các TP xâm phạm an ninh quốc giá (Điều 108 - 122) (TP chống
chính quyền);
Chương XIV: Các tội XP TM, SK, NP, DD (123 - 156);
Chương XV: Các tội XP quyền tự do, dân chủ (157 - 167);
Chương XVI: Các tội XP sở hữu (168-180);
Chương XVII: Các tội XP về HNGĐ (181 - 187);
Chương XVIII: Các XP về quản lý kinh tế (188-234);
Chương XIX: Các tội phạm về môi trường (235-246);
Chương XX: Các tội phạm về môi trường ma túy (247-259);
Chương XXI: Các tội XP an toàn và trật tự công cộng (260 - 329);
Chương XXII: Các tội phạm xâm phạm quản lý trật tự (330 - 351)
Chương XXIII: Các tội phạm về chức vụ (352-366)
Chương XIII và Chương XXV, XXVI ko thi.
Chương 15, 17, 19 (không thi 60%)
7-8₫: chương 14, 16, 21, 23
3. Mô hình pháp lý của phần các tội phạm:
Căn cứ vào cấu trúc đặc biệt:
- CTTP vật chất: hành vi nguy hiểm + hậu quả nguy hiểm
+ MH1: hậu quả nguy hiểm có ý nghĩa xác định thời điểm tội phạm hoàn
thành.
+ MH2: hậu quả nguy hiểm có ý nghĩa xác định tội danh.
- CTTP hình thức: Dấu hiệu tội danh.
+ MH1: Trong mặt khách quan chỉ quy định một hành vi.
+ MH2: Trong mặt khách quan quy định nhiều hành vi.
VD: 2 hành vi: Mà chỉ thực hiện 1 hành vi, thì để chứng minh hành vi phạm tội
khi chứng minh được việc thực hiện hành vi 1 là nhằm thực hiện hành vi thứ 2
2

CHƯƠNG 1. CÁC TỘI PHẠM XÂM PHẠM ĐẾN


SỨC KHỎE, TÍNH MẠNG, DANH DỰ, NHÂN
PHẨM CỦA NGƯỜI KHÁC
(Trọng tâm)

1.Khái niệm:

1.1. Định nghĩa.


- Là h.vi nguy hiểm cho xã hội, cố ý hoặc vô ý, xâm phạm đến tính mạng,
sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người.
- Phân nhóm:
+ Các tội XP tính mạng: Điều 123 - 133 BLDS 2015;
+ Các tội XP đến sức khỏe: Điều 134 - 140 ; Điều 148, 149 (liên
quan đến HIV) BLDS 2015
=> Điều 148: Chủ thể của tội phạm là chủ thể đặc biệt (người bị
nhiễm HIV)
=> Điều 149: Chủ thể của tội phạm có thể là người bị nhiễm HIV
hoặc người không bị nhiễm HIV nhưng cố ý dùng virus HIV của
người khác để phạm tội.
+ Các tội XP nhân phẩm, danh dự

1.2. Đặc trưng chung:

1.2.1. Khách thể loại


- QHXH bị xâm phạm:
+ Tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người.
- Đối tượng tác động: Con người (đang sống).
+ Con người đang sống là con người đã bắt đầu (kể từ thời điểm
đứa trẻ đc sinh ra độc lập với cơ thể của người mẹ => Bào thai ko
phải là đối tượng tác động của Chương này) mà chưa kết thúc sự
sống (khi các chết sinh lý xảy ra = tim ngừng đập; tử thi và hài
cốt (về nguyên tắc) không phải là đối tượng tác động của Chương
này).

1.2.2. Các dấu hiệu khách quan.


- Hành vi khách quan:
+ Hành động:
3

VD:
+ Không hành động:
VD: Điều 132: BLHS 2015; Điều 390: không tố giác tội phạm;
giết con mới đẻ.
● Các dạng cụ thể:
- Hành vi xâm phạm tính mạng:
+ H.vi đặc trưng:
_ Giết người:
+ Trong TH bình thường: Điều 123 BLHS
+ Trong TH bth + Tình tiết giảm nhẹ: Điều 124 - 127 BLHS
2015.
- Điều 124: giảm nhẹ đặc biệt.
- Điều 125: nguyên nhân sâu xa là do lỗi của nạn
nhân.
- Điều 126: động cơ xuất phát từ phòng vệ chính
đáng.
- Điều 127: động cơ xuất phát từ việc hoàn thành
nhiệm vụ.
=> Trực tiếp thực hiện hành vi chết người
Câu hỏi: Mọi hành vi giết người đều thuộc cấu thành tội phạm tại
Điều 123 BLHS 2015?
_ Vô ý làm chết người: Điều 128 - 129 BLHS 2015: Vi phạm
quy tắc an toàn => chết người
+ Điều 128: vi phạm quy tắc an toàn trong cuộc sống đời
thường => chung.
VD: ông A cưa cây trong khu đất của nhà vô ý cây
đổ ra đường, đè chết người đi ngoài đường
+ Điều 129: vi phạm quy tắc nghề nghiệp => riêng.
VD: Đội thi công công trường ko có che chắn, làm
rơi vật liệu trúng người đi đường => chết
_ Hành vi trái pháp luật làm cho người khác tự sát: Điều 130 -
131 BLHS 2015
+ Điều 130: hành vi trái pháp luật dẫn đến bức tử.
+ Điều 131: xúi giục hoặc giúp người khác tự sát.
=> Hỗ trợ nạn nhân tự tử.
_ Hành vi khác xâm phạm tính mạng: Điều 132 - 133 BLHS
2015
+ Điều 132: Không cứu giúp khi người khác đang trong tình
trạng nguy hiểm đến tính mạng.
+ Điều 133: Đe dọa giết người.
4

- Hành vi xâm phạm sức khỏe:


+ Cố ý gây thương tích:
- Trong TH bth: Điều 134 BLHS 2015
- Trong TH bth + Tình tiết giảm nhẹ đặc biệt: Điều 135 - 137
BLHS 2015 (so với Điều 125 - 137 thì khác nhau về hậu quả
nhưng giống nhau động cơ).
+ Vô ý gây thương tích: Điều 138 - 139 (khác nhau về hậu quả so với
Điều 128 - 129)
+ Hành vi gây thương tích khác: Điều 140, 148, 149.
- Hành vi xâm phạm nhân phẩm, danh dự:
+ Giao cấu (QHTD khác) trái pháp luật:
- Hiếp dâm: Điều 141, 142
- Cưỡng dâm: Điều 143, 144
- Giao cấu với người dưới 16t: Điều 145, 146 BLHS 2015.
+ Hành vi khác XP nhân phẩm, danh dự: Điều 146 - 147, 150 - 156.

1.2.3. Biểu hiện chủ quan:


- Lỗi: cố ý và vô ý.
Lưu ý: TP có cả hai lỗi trên: Điều 127, 130, 137 BLHS 2015.
- Động cơ là dấu hiệu định tội: Điều 126 (động cơ phòng vệ), 127 (động cơ vì
công việc chung), 137
- Mục đích là dấu hiệu định tội: Điều 152

1.2.4. Chủ thể:


- Chủ thể thường:
- Chủ thể đặc biệt.
VD: Phụ nữ có thai, người dưới 18t,...

2.1. Tội giết người (Điều 123 BLHS 215)


a. Khái niệm: xem luật
b. Dấu hiệu cấu thành:
- Khách thể: Quyền sống của người khác.
- Đối tượng tác động: người (đang sống)
- Hành vi giết người là hành vi cố ý tước đoạt tính mạng của người khác
trái pháp luật.
- Lỗi cố ý:
+ Cố ý trực tiếp: Hậu quả chết người chỉ có ý nghĩa để xác định thời
điểm tội phạm hoàn thành (Nếu ko có hậu quả chết người thì vẫn
5

phạm tội chết người nhưng ở giai đoạn chưa hoàn thành, chủ yếu là
phạm tội chưa đạt).
+ Cố ý gián tiếp: Hậu quả chết người là cơ sở để định tội danh (nếu ko
có hậu quả chết người thì ko phạm tội giết người, trong TH này tội
danh được xác định theo nguyên tắc là hậu quả đến đâu định tội đến
đó, hay hậu quả đến đâu thì trách nhiệm đến đó).
- Điều 123 BLHS 2015:
+ Một số tình tiết định khung tăng nặng:
- Giết 02 người trở lên
- Giết phụ nữ mà biết là có thai: Tội phạm phải biết phụ nữ có thai
nhưng vẫn cố ý giết người. Không áp dụng trường hợp tội phạm
lầm tưởng người phụ nữ có thai và cố ý giết người, sau đó nhận ra
phụ nữ đó ko mang thai.
- Vì lý do công vụ của nạn nhân (nạn nhân bị giết là người được giao
nhiệm vụ nhưng không đang trong thời gian, không gian thi hành
công vụ, hoặc nạn nhân đang thi hành công vụ (trong không gian,
thời gian đang thi hành công vụ).
- Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân.
- Thực hiện tội phạm một cách man rợ (gây đau đớn cho nạn nhân
trước khi chết, hoặc gây man rợ trong dư luận xã hội).
- Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người chết (đầu
độc,…)
- Thuê người hoặc giết người thuê.
- Có tính chất côn đồ
- Động cơ đê hèn.
Những TH giết người + tình tiết giảm nhẹ đặc biệt:
- Điều 124
- Điều 125
- Điều 126

2.2. Tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ.


- Điều 124 BLHS 2015.
- Đối tượng tác động:
+ Trẻ sơ sinh trong 7 ngày.
- Hành vi:
+ Giết con mới đẻ.
+ Vứt bỏ con mới đẻ
- Hậu quả:
+ Giết con mới đẻ: không cần dấu hiệu hậu quả
+ Vứt bỏ con mới đẻ: phải có dấu hiệu hậu quả là trẻ sơ sinh chết.
6

- Hoàn cảnh
+ Ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu: tư tưởng, hủ tục….
+ Ảnh hoàn cảnh khách quan đặc biệt: Ảnh hưởng do chính tình trạng của
đứa trẻ mang lại (con bị dị tật, quái thai…)

2.3. Giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh:
Điều 125 BLHS 2015.
+ Phạm tội trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh:
Người phạm tội đang lâm vào một trạng thái xúc động đặc biệt => Mất khả năng
kiểm soát hành vi và họ đã cố ý đột xuất tước đoạt tính mạng của nạn nhân ngay thời
điểm bị kích động.
Người phạm tội vẫn nhận thức được nạn nhân là ai (người thân) nhưng do trạng
thái xúc động đặc biệt mà gây ra hành vi giết người.
Thời điểm bị kích động và thời điểm giết người là trùng nhau.
Vd: trường hợp vợ đi cặp bồ mà chồng được báo, trên đường về mua dao giết
tình nhân => đây ko phải là TH bị kích động.

+ Do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân:


Bao gồm các hành vi vi phạm pháp luật hành chính và hình sự, dân sự (còn đang
tranh cả)

+ Đối với người phạm tội hoặc người thân thích của người phạm tội.
VD: gây ra với người dưng (k phải ng thân thích) => ko dễ gây ra kích động
mạnh.
+ Nạn nhân tử vong. Nạn nhân là người có lỗi

2.4. Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng
- Điều 126 BLHS 2015
- Hành vi tấn công phải nguy hiểm đáng kể cho XH và trái pháp luật
- Sự tấn công đang hiện hữu
- XP đến các lợi ích được pháp luật bảo vệ
- Hành vi phòng vệ phải nhằm vào chính người có hành vi tấn công
- Hành vi phòng vệ rõ ràng quá mức cần thiết để gạt bỏ sự tấn công.
● Hậu quả: Phải có người chết, trong TH chỉ gây thương tích trên 31% thì bị quy
vào tội cố ý giết người.
7

2.5. Tội Làm chết người trong khi thi hành công vụ (Điều 127)
(PPT; chương 1: slide 25)
● Điều 130:
- Chủ thể:
+ Mặt khách quan: Hành vi: dùng vũ lực
Khách thể: Xâm phạm đến tính mạng con người
Bức tử là hành vi : Đối xử tàn ác; ngược đãi, làm nhục 1 người có quan hệ lệ
thuộc dẫn đến hậu quả (Nạn nhân tử sát - chứ ko đòi hỏi nạn nhân chết)
Thi: Hậu quả chết người là hậu quả bắt buộc của bức tử? Sai, chỉ cần tự sát Commented [1]: nạn nhân thể chết hoặc ko chết

là đã bị coi bức tử
1 người nào đó tự sát để lại thư với bức thư nên nguyên nhân do 1 người nào
đó phụ tình. Thì người đó có chịu bức tử ko?
=> KO. vì nó không nằm trong hành vi khách quan trong 3 hành vi trên
Đối xử tàn ác là hành vi đánh đập hoặc là các hành vi khác tác động đến
thân thể của người bị lệ thuộc; hành vi khác ko phải là hành vi đánh đập mà nó
có thể là tác động đến thân thể;
Ngược đãi là sự đối xử bất công, bất bình đẳng đối với người khác.
Làm nhục là bêu rếu có tính chất lăng mạ, xúc phạm nhân phẩm đến
người bị lệ thuộc
(?) Quan hệ nào là quan hệ lệ thuộc?
+ QH gia đình (ông, bà cha mẹ..)
+ QH công tác (cấp trên cấp dưới)
+ QH tôn giáo
+ QH Thầy cô trò
(?) Mọi hành vi hành hạ người khác đều cấu thành tội bức tử?
Nếu có thực hiện các hành vi trên nhưng không dẫn đến tự sát thì tuỳ vào quan
hệ lệ thuộc mà có thể CTTP khác:
+ Gia đình => dẫn đến Điều 185
+ Công tác, tôn giáo, thầy trò => dẫn đến Điều 140

Vì sao luật quy định tội bức tử thì phải có quan hệ lệ thuộc giữa NPT và nạn
nhân?
Chỉ những người có quan hệ lệ thuộc mới có thể thực hiện các hành vi đối xử tàn
ác, ngược đãi, làm nhục nhau, còn quan hệ người dưng thì về mặt tinh thần, tình cảm,
nạn nhân không thể nào quẫn bách đến mức tìm đến cái chết.

2.6. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác
(Đ.134)
- Định nghĩa PL: Đ.134
8

-Khách thể: Xâm phạm đến sk of nkhac


-Hành vi: dùng mọi hình thức, mọi thủ đoạn cố ý tác động trái phép đến thân thể
of ngkhac, gây thương tích or tổn hại tới skhoe of họ
- Riêng 134, lưu ý hậu quả LÀ DẤU HIỆU BẮT BUỘC ( tỷ lệ tổn thương cơ thể
từ 11%; còn dưới 11% vẫn có tội nhưng phải cộng thêm 1 tình tiết quy định từ
điểm a =>k, k1, Điều 134
(ví dụ: 1% + tình tiết Điều 134 => thì vẫn chưa được coi là phạm tội điều 134
Thực tiễn, K4 Đ8: 4% trở lên mới được???? T nghe thầy đọc mà tìm hok
thấy

- Điểm a khoản 4 Điều 134: Cố ý với hành vi gây thương tích nhưng vô ý về hậu
quả (cái chết nằm ngoài nhận thức của NPT): hỗn hợp lỗi

2.7. Tội hiếp dâm (Điều 141)


- Nạn nhân từ đủ 16t; giao cấu/ hành vi tình dục khác… .
- Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực,... .
- Bổ sung thêm “hành vi .. trái ý muốn”.

2.8. Tội cưỡng dâm (143)


- Nạn nhân từ đủ 16t.
- Lợi dụng quan hệ lệ thuộc.
- Thực hiện hành vi giao cấu trái phép luật, “miễn cưỡng”- chấp nhận trên cơ sở
bị cưỡng ép tinh thần bằng cách lợi dụng quan hệ lệ thuộc.
VD: (...) thằng sau nó ko dùng vũ lực mà lợi dụng tình trạng ko có khả năng tự
vệ.
Thủ đoạn khác: quan hệ đối với người ko có khả năng nhận thức; tạo ra khả năng
nhầm lẫn để qhtd; lợi dụng tình trạng quẫn bách (chữa bệnh cho ck).
Qhtd khác => ở v. ban hướng dẫn.

2.9. Tội hiếp dâm người dưới 16t (Điều 142)


- Đối tượng: dưới 16t (cả nam cả nữ)
- Hành vi:
+ nếu nạn nhân là người từ đủ 13t => dưới 16t thì hành vi của điều 142 trùng với
hành vi của điều 141 (dùng thủ đoạn, đe dọa dùng vũ lực or thủ đoạn khác)
+ Nếu nạn nhân dưới 13t thì mọi hành vi không quan trọng bất kể thuận tình hay
ko thuận tình đều cấu thành điều 142
(?) Mọi hành vi mua dâm đều cấu thành hành vi mua dâm? Sai TH mua dâm
người dưới 13t => phạt theo điều 142, hiếp dâm trẻ em
● Lưu ý: “Dưới 13t” nha
9

Không quan trọng nạn nhân thuận tình hay không thuận tình, cứ dưới 13t
thì auto Điều 142 BLHS
● Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi (điều 145)
- Chủ thể: Người từ đủ 18t trở lên
- Điều 141,142,143,144.
- Điều 184: Tội loạn luân - là hành vi thuận tình giao cấu giữa những người có
cùng dòng máu/ trực hệ; or 1 người do 1 gốc sinh ra (anh em cùng cha khác mẹ,
cùng mẹ khác cha,....) => con chú con bác ko phải là loạn luân
- Nếu điều 145 có tính chất tăng nặng thì có tính chất loạn luân ko?
=> Anh 19t qh vs em gái 15t => xử theo điều 145
Loạn luân Đ. phải đủ từ 16t trở lên
VD: Nếu hai anh em loạn luân đủ 16t trở lên => phải xử cả hai người tội loạn luận
Còn nếu cưỡng bức thì từ 141 -145.

2.10. Tội cưỡng dâm


- Đối tượng: dưới 16t (cả nam và nữ)

12/9/2023

Cụm bài về kinh tế


(bài tập thầy ko ra chỗ này)
CHƯƠNG 3. CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU
⇒ đề thi có hai bài tập thì có 1 bài tập ở chương sở hữu; có
khả năng ở phần trắc nghiệm luôn ⇒ quan trọng
2 nội dung:
I. Khái niệm chung

1.1. Định nghĩa:


- Các tội xâm phạm sở hữu là các hành vi có lỗi gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt
hại (nhưng phải phản ánh đầy đủ đến thiệt hại và đe dọa) cho quan hệ sở hữu và sự gây
thiệt hại này thể hiện đầy đủ bản chất nguy hiểm cho xã hội của các tội xâm phạm sở
hữu
⇒ Khác định nghĩa of các chương khác, tội phạm này có lỗi nhưng với sở hữu thì là lỗi
CỐ Ý (trừ 2 cái: Điều 179,180).
Các tội phạm chương này mất mát được đo bằng tiền, vậy có tài sản nào không phản
ánh bằng tiền thì không quy định trong chương này?
10

1.2. Các đặc trưng chung

1.2.1. Khách thể loại


- Quan hệ xã hội bị xâm hại
- Quan hệ sở hữu
Bao gồm:
+ Quyền chiếm hữu
+ Quyền sd
+ Quyền định đoạt
(?)Tài sản bao gồm những loại nào?
- Vật có thực;
- Tiền và giấy tờ có giá;
- Quyền tài sản.
=> Tất cả các loại ts trên đều là đối tượng của Chương 16 không?
⇒ không, ví dụ quyền tài sản (quyền sở hữu công nghiệp, quyền tác giả) không
thuộc đối tượng của chương này.

● Vật có thực:
- Vật có thực là vật hữu hình (có hình dáng kích thước) mà con người có thể sờ
mó được 1 cách thông thường.
- Thực tiễn xét xử có 1 số tranh luận vd: hành vi lắp đặt các thiết bị câu trộm sóng
viễn thông gọi ra nước ngoài miễn phí ⇒ khi đưa ra định tội danh, vấn đề về thiệt
hại tính ntn? Sóng viễn thông có phải là tài sản không? Nó không sờ mó được
tuy nhiên hành vi đó vẫn đáng bị xử lý ⇒ cuối cùng xử tội trộm cắp, tuy nhiên
đối tượng tác động vẫn chưa xác định được.
⇒ Kết luận: Không phải mọi vật có thực đều là đối tượng tác động của chương 16 (sở
hữu) mà chỉ những vật có thực thỏa mãn 2 đặc điểm sau mới là đối tượng tác động của
chương này.
- Tài sản đó phải là sản phẩm lao động của con người. → phải có mồ hôi công sức
của con người đóng góp vào TS đó
- Tài sản thuộc đối tượng của chương 16 phải là những tài sản thông thường không
có tính năng đặc biệt. Commented [2]: tính năng đặc biệt có thể là công năng
đặc biệt hoặc giá trị sd phục vụ an sinh)
*Tài nguyên thiên nhiên chính là tài sản. Tuy nhiên, không phải là đối tượng tác động
của chương 16 tài sản) VD: vàng.
(?) Rừng không phải là đối tượng tác động của tội xâm phạm sở hữu?
(?) rừng có thể là đối tượng tác động của tội phạm sở hữu?
⇒ Rừng trồng với mục đích sản xuất là đối tượng của chương 16. Tuy nhiên, đối
với rừng thiên nhiên (nguyên sinh) thì không phải là đối tượng của chương này.

● Tiền , giấy tờ trị giá được bằng tiền


11

- Tiền: (ở đây phải quy đổi ra tiền VNĐ)


LƯU Ý:
+ Tiền giả: dùng tiền giả mua hàng là lừa đảo 2 tội lq: sản xuất tiền giả và
lưu hành tiền giả
VD: Trộm tiền thật mà trộm nhầm tiền giả => Phạm tội Trộm cắp tài sản, với sai lầm
về đối tượng. Nếu mang tiền giả đã trộm được để đi trao đổi => Phạm tội Lưu hành tiền
giả.
+ Tiền âm phủ: không phải là tiền mà là vật có thực.
- Giấy tờ trị giá được bằng tiền:
+ Hữu danh: Có ghi tên VD sổ tiết kiệm. ⇒ Không gây thiệt hại
+ Vô danh: không ghi tên VD trái phiếu
⇒ vô danh là đối tượng tác động của chương này.
● Quyền về tài sản ⇒ KHÔNG là đối tượng tác động của chương này!
- Hữu danh: Quyền tác giả,... .
- Vô danh: Hóa đơn lãnh hàng, thẻ xe => mục đích là để chiếm đoạt tài sản
(hàng, xe).
+ Đối tượng tác động: hàng hóa, xe => tài sản.
Nếu trộm thẻ xe với mục đích chiếm đoạt đoạt xe ⇒ xử lừa đảo nhé!

1.2.2. Biểu hiện khách quan:


- Cấu thành tội phạm hình thức (CTTP cắt xén): Điều 168, 169, 170, 171 BLHS
2015 (chỉ cần có hành vi là có tội)
- Cấu thành tội phạm vật chất: Điều 172 - 180 BLHS 2015, riêng đối với Lừa đảo
thì có 1 số TH lừa đảo được nhưng vẫn bị xử lý => tội phạm hình thức.
VD: Làm giả sổ hồng để vay tiền ngân hàng, số tiền vay có

- Các dấu hiệu khách quan;


+ Hành vi:
- Hành vi chiếm đoạt tài sản. (Điều 168 - 171 BLHS 2015) Commented [3]: Đối tượng là những tài sản nằm trong
sự quản lý của chủ sở hữu.
- Hành vi chiếm giữ trái phép tài sản. (Điều 176 BLHS 2015)
Commented [4]: Đối tượng thường là những tài sản đã
Các tội xâm phạm sở hữu không có tính chất chiếm đoạt từ Điều thoát ra khỏi sự quản lý của chủ sở hữu
176-180 BLHS.
Là hành vi cố tình không giao trả tài sản do ngẫu nhiên có được
khi có yêu cầu giao trả của cơ quan nhà nước có thẩm quyền or
người chủ sở hữu
VD: B để quên điện thoại trên oto của A (tài xế taxi), về tới nhà riêng thì A phát hiện
có điện thoại trên xe nhưng ko biết là đt của ai, A giữ luôn đt => Điều 176 BLHS 2015.
- Hành vi sử dụng trái phép tài sản là hành vi khai thác tính năng của
tài sản mà không được sự chấp thuận của chủ sở hữu.
⇒ Hành vi xâm phạm đến quyền chiếm hữu => ít nguy hiểm hơn 2 h.vi trên.
12

+ Thỏa mãn 2 điều kiện:


- Người sd trái phép tài sản phải vì động cơ vụ lợi. (Điều Commented [5]: _ động cơ với mục đích vung vén lợi
ích vật chất.
177 BLHS) _ chỉ khi luật quy định thì "động cơ vụ lợi" mới dấu hiệu
bắt buộc, còn ko quy định thì thôi.
- Tài sản bị sử dụng trái phép phải đủ định lượng được quy
định tại Điều 177 BLHS.
- Hành vi hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản. (Điều 178 BLHS). Commented [6]: Tội phạm có CTTP vật chất

+ Khách thể giống như các hành vi trên.


⇒ Hủy hoại tài sản là h.vi cố ý làm cho đối tượng tác động là tài sản mất giá trị
sử dụng ở mức độ không còn khả năng để tái tạo, phục hồi.
⇒ Cố ý làm hư hỏng tài sản là hành vi là cho đối tượng tác động là tài sản mất
giá trị sử dụng ở mức độ vẫn còn khả năng để tái tạo phục hồi.
(dù là 2 tội nhưng chung chế tài), tuy nhiên hủy hoại là cố ý tác động và KHÔNG
có khả năng phục hồi; CÒN cố ý hhts ⇒ vẫn có khả năng tái tạo phục hồi
Hiện nay hành vi hh và ct cấu thành tội phạm khi tài sản bị xâm hại đủ định
lượng quy định tại Điều 178 BLHS 2015.
Hiện nay phá tài sản từ 2 triệu ⇒ bị phạt
Ngày 14/09/2023
Hành vi cuối cùng: Hành vi gây thiệt hại tới tài sản ⇒ Lỗi vô ý
Điều 179, Điều 180 - nghiên cứu trên cơ sở so sánh ⇒ đều là lỗi vô ý

Điều 179 BLHS Điều 180 BLHS


- Đối tượng tác động: Tài sản của cơ - Tài sản của người khác/ Tài sản của
quan tổ chức cá nhân or cơ quan tc
- Hành vi: Thiếu trách nhiệm được - Hành vi: Vô ý gây thiệt hại về TS
hiểu là không làm or làm không của người khác (có
đầy đủ tn được giao theo quy định - thể trong sinh hoạt, nghề nghiệp) ⇒
⇒ dẫn tới thiệt hại của ts tổ chức cơ dẫn tới thiệt hại tài sản của người
quan mà mình có trách nhiệm quản khác.
lý - Chủ thể: Chủ thể thường (thỏa Điều
⇒ Ông quản lý ký túc thiếu trách 12 và không thuộc Điều 21).
nhiệm trong trường hợp bị cháy ký
túc xá
- Chủ thể: chủ thể đặc biệt (là người
có trách nhiệm quản lý tài sản của
cơ quan tổ chức)

- Cấu thành tội phạm chung Điều 360

● Hành vi chiếm đoạt tài sản:


13

- Chiếm đoạt tài sản là hành vi cố ý chuyển biến trái pháp luật tài sản của người
khác thành tài sản của mình (đây là sự chuyển biến trên thực tế, còn về mặt pháp
lý thì không có quy định về điều này).
⇒ Tài sản sản thuộc sự quản lý của người khác thành tài sản của mình
Chủ sở hữu của tài sản phạm tội chiếm đoạt trái phép trong trường hợp tài sản
đang thuộc sự quản lý của người khác, nhưng chủ sở hữu chiếm đoạt mà không có sự
chấp thuận của người quản lý.
VD: A đem xe máy của mình đến tiệm cầm đồ B, rạng sáng hôm sau, A đột nhập
vào tiệm cầm đồ B và lấy lại chiếc xe máy mà mình đã đem đi cầm nhưng chưa có sự
cho phép của chủ tiệm cầm đồ.
- Đặc điểm:
+ Làm chủ tài sản mất khả năng thực tế thực hiện quyền đối với tài sản đồng thời
tạo cho người chiếm đoạt có thể thực hiện các quyền đó
(?) Khi nào chuyển biến được?
Vd; Móc tiền của bạn, chưa đưa ra được khỏi phòng, đã được coi là chiếm đoạt chưa?

+ Tài sản bị chiếm đoạt phải nằm trong sự quản lý của một chủ thể. (người phạm
tội cố tình chuyển biến).
Tài sản thuộc đối tượng của hành vi chiếm đoạt là tài sản được quản lý hợp
pháp? Sai, cả tài sản hợp pháp hoặc bất hợp pháp.
VD: A trộm xe của B, đưa về nhà. A bị H trộm lại xe ⇒ H vẫn là đối tượng vi
phạm
+ Lỗi: Cố ý trực tiếp ⇒ Người phạm tội biết rõ mà vẫn cố tình chuyển biến.
⇒ Khi có đủ 3 đặc điểm trên ⇒ kết luận vi phạm điều này

● 7 Hình thức chiếm đoạt:


+ Cướp tài sản (Đ.168)
+ Cưỡng đoạt (tùy thủ đoạn mà cấu thành 169, 170) ⇒ chung 1 hình thức
cưỡng đoạt.
VD: Bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản
⇒ Quan hệ 169 và 170 là quan hệ của cái chung và cái riêng. Dùng thủ
đoạn khống chế tâm lý của nạn nhân để chiếm đoạt tài sản
+ Cướp giật
+ Công nhiên chiếm đoạt tài sản
+ Trộm cắp
+ Lừa đảo chiếm đoạt tài sản
+ Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
⇒ Phải nhận diện được phương thức của từng loại tội phạm
Ý nghĩa:
14

+ Phân biệt các tội phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt với các TP không có
tính chất chiếm đoạt.
+ Phân biệt các tội phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt với các quan hệ PL
dân sự, kinh tế không phải là tội phạm.

1.2.3. Biểu hiện chủ quan:


- Lỗi: Lỗi cố ý or vô ý
- Động cơ phạm tội: Động cơ vụ lợi.
- Mục đích phạm tội: phức tạp, thể hiện ngay trong hành vi phạm tội.
II. Các tội phạm cụ thể:

2.1. Tội cướp tài sản: (Điều 168 BLHS)


- Định nghĩa: Luật quy định.
- Dấu hiệu cấu thành:
+ Khách thể: vừa xâm phạm sở hữu, nói đến cướp luôn có xâm phạm tới nhân
thân.
(Sự khác nhau của 8 tội này là phương thức thủ đoạn, khi khó định hình thì
tiêu chí thứ hai là khách thể).
+ Hành vi:
- Dùng vũ lực là sử dụng bạo lực vật chất (VD: trói, đánh, bắn…) làm người
quản lý tài sản tê liệt sự phản kháng để chiếm đoạt tài sản.
Vd: Bắt cóc chỉ dùng vũ lực đối với người làm con tin thôi, còn không dùng sự
bạo lực đối với người QUẢN LÝ TÀI SẢN
- Đe dọa dùng vũ lực là đe dọa sử dụng bạo lực vật chất (VD: đe dọa bắn,
đánh…). Đe dọa dùng vũ lực trong vụ cướp phải dẫn tới hậu quả làm nạn
nhân tê liệt sức phản kháng cho nên phải có sự mãnh liệt về cường độ và ngay
tức khác về thời gian, hành vi này thường được biểu hiện bằng lời nói. Nhưng
có thể biểu hiện thông qua điệu bộ cử chỉ.
Khác nhau của dùng vũ lực trong cướp bắt buộc phải nạn nhân bị tê liệt, ngay
tức khắc về thời gian, mãnh liệt về cường độ, còn đe dọa trong các tội khác vẫn chưa
bị tê liệt, có khả năng giải quyết được và có nhiều phương án lựa chọn.
- Hành vi khác: Bất kỳ hành vi nào đều có xâm phạm đến nhân thân làm
cho nạn nhân bị tê liệt để chiếm đoạt tài sản (VD: chuốc rượu cho nạn
nhân làm cho nạn nhân say và lấy tài sản trước mặt vân bị xử Cướp)
- Nếu đưa nạn nhân về phòng bỏ thuốc ngủ vào thức ăn ⇒ nạn nhân ngủ và
quay lại lấy tài sản thì CHỈ là tội trộm cắp
(?)Cướp tài sản mà làm chết người khi nào xử 1 khi nào xử 2 tội?
⇒ Cố ý giết người thì xử 2 tội
Vd: dùng thuốc độc cho nạn nhân uống để lấy tài sản ⇒ Xử hai tội
15

Bắn nạn nhân cướp ts ⇒ 3 tội: sử dụng trái phép vũ khí quân dụng, cướp ts, giết
người.
Dùng vũ lực trói nạn nhân, trói chặt để cướp mà nạn nhân bị tim bẩm sinh ⇒ tử
vong ⇒ chỉ xử 1 tội.

Thứ ba, 19/9/2023 (HNgan)

2.2. Bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 169)
(nếu bỏ điều 169 ⇒ xử lý theo tinh thần of 170) quan hệ giữa hai điều này là giữa
cái chung với cái riêng.
● Dấu hiệu pháp lý Điều 169 BLHS 2015:
- Khách thể:
Bắt cóc vừa xâm phạm quan hệ sở hữu, vừa xâm phạm quan hệ nhân thân
- Hành vi:
+ Bắt cóc con tin: bắt, giữ, giam người trái pháp luật
+ Uy hiếp tinh thần người quản lý tài sản
- Mục đích: nhằm chiếm đoạt tài sản - dấu hiệu định tội
- Không làm nạn nhân tê liệt sự phản kháng mà chỉ đặt nạn nhân vào tình trạng bị
uy hiếp tinh thần (khống chế về mặt tinh thần) bằng thủ đoạn bắt người khác làm
con tin.
- Thông thường để khống chế hiệu quả thì người bị uy hiếp và con tin có mqh.
(?) Thời điểm nào tội phạm hoàn thành?
3 quan điểm:
- Khi nhận được tài sản ⇒ Sai. Vì không cần phải nhận được tiền mới có tội, khi
bắt được người khác làm con tin chưa xâm phạm được sở hữu và NPT cũng
không đưa ra yêu cầu về tài sản thì cũng không xử tội này đc
- Khi người phạm tội đưa ra yêu cầu về tài sản ⇒ Đúng.
- Khi bắt được người khác làm con tin ⇒ Sai. Vì hvi bắt giữ làm con tin có thể là
DHĐT của tội khác hoặc cấu thành tội khác. vd: buôn bán người, bắt để quan hệ
tình dục.
⇒ Khi người phạm tội đưa ra yêu cầu về tài sản là đáp án.
Nếu chưa đưa ra yêu cầu về tài sản mà chứng minh được mục đích hướng đến
là tài sản thì vẫn được kết tội này; nếu bắt về nuôi cho vui thì phạm tội bắt giữ người
trái luật (Điều 157)

2.3. Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 170) - Hình thức
● Dấu hiệu cấu thành
16

+ Khách thể: sở hữu và nhân thân (có sự khống chế thể hiện ở hvi cưỡng
đoạt khiến nạn nhân miễn cưỡng giao TS).
+ Hành vi:
- Đe dọa sẽ dùng vũ lực (khác với Cướp, chưa dẫn tới tình trạng bị tê
liệt sự phản kháng mà chỉ khống chế về tinh thần - nạn nhân vẫn còn
nhiều sự lựa chọn tuy nhiên nạn nhân lại lựa chọn phương án giao TS)
⇒ Thường nó không ngay tức khắc về thời gian - vì hành vi đe doạ
dùng vũ lực với hành vi dùng vũ lực trên thực tế có khoảng cách về
thời gian, không mạnh về cường độ …
- Dùng thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác (Khống chế về mặt
tinh thần) - bất kỳ thủ đoạn nào trừ bắt cóc để khống chế tâm lý, uy
hiếp tinh thần ⇒ buộc người đó phải giao tài sản
+ Mục đích: Nhằm chiếm đoạt tài sản - dấu hiệu định tội
Trường hợp đe dọa dùng vũ lực trong cướp ⇒ đặt nạn nhân vào tình trạng bị tê
liệt về sự phản kháng, không còn sự lựa chọn nào khác.

VD: bọn côn đồ vào bắt quán cf đưa tiền để làm “phí bảo kê’ ⇒ đây là cưỡng
đoạt
Đối với cưỡng đoạt ⇒ “Đòi” ⇒ có tội => Khác với cưỡng dâm: “Đòi” mà chưa thực
hiện hành vi giao cấu or hvi quan hệ tình dục khác thì chưa CTTP
Lưu ý: thủ đoạn “Đóng giả” để việc uy hiếp tinh thần có hiệu quả cao (vd; đóng
giả công an, đóng giả kiểm lâm,...) thường bị nhầm lẫn với tội lừa đảo nhưng đây thực
chất là thủ đoạn cưỡng đoạt nhằm chiếm đoạt tài sản
Khác với tội lừa đảo: vì tội lừa đảo thì người phạm tội không hù dọa, uy hiếp,
xâm phạm đến nhân thân - nạn nhân giao trên cơ sở tự nguyện, không bị uy hiếp về
nhân thân, tinh thần thoải mái vui vẻ giao và không biết mình mất tài sản.
“Đóng giả” mà là tội lừa đảo? => Có. “Đóng giả” và không uy hiếp tinh thần
nạn nhân mà thực hiện hành vi mang tính lừa dối khiến nạn nhân tình nguyện giao TS.
VD: đóng giả công an, 1 thg lập biên bản, 1 thg giải thích luật → nạn nhân bị lừa, đóng
tiền phạt cho công an giả, và giao xe.
Cô Vy (Thảo luận buổi 6):
Đóng giả và yêu cầu nạn nhân giao tài sản, nếu nạn nhân không làm thì họ sẽ bị
một bất lợi nào đó (chẳng hạn vượt đèn đỏ, không đưa tiền thì bị lập biên bản). Do đó,
nếu cơ sở để uy hiếp tinh thần là hành vi có khả năng cao xảy ra trên thực tế, dẫn đến
khả năng thực tế nạn nhân bị bất lợi cao, và sợ bị bất lợi nên giao TS thì đây là cưỡng
đoạt
Còn nếu cơ sở để uy hiếp tinh thần không có khả năng cao xảy ra trên thực tế,
dẫn đến khả năng thực tế nạn nhân bị bất lợi không cao, hoặc không xảy ra (chẳng hạn
người phạm tội không biết điểm yếu của nạn nhân, mà chỉ hù chơi, nạn nhân giao TS
thì họ được lợi, còn không thì thôi; hoặc cơ sở để uy hiếp không ảnh hưởng đến nạn
17

nhân: giống VD của cô Vy: A (nữ) từ Bình Định lên HCMC làm việc và sinh sống từ
2017 đến nay, A có nhân thân tốt, chưa bao giờ làm bất cứ chuyện gì xấu hay vi phạm
đạo đức xã hội. Một ngày nọ, B gọi A, đe doạ: “T biết m từ Bình Định lên HCMC năm
2017” và đưa mọi thông tin chính xác về lý lịch của A, và bảo A: “M làm gái mại dâm,
t có mọi bằng chứng, t gửi cho cty mày thì sự nghiệp m tiêu tan. M muốn thì đưa tiền
bọn t để lấy bằng chứng về”. Trong khi A không làm hành vi trên nhưng A sợ hãi bị
ảnh hưởng công việc nên gửi tiền cho B. Thì đây là lừa đảo, vì thực chất A không có
hành vi bán dâm, khả năng thực tế hành vi của B diễn ra không cao, dẫn đến đến khả
năng thực tế A bị bất lợi không cao).

2.4. Tội cướp giật tài sản (Điều 171 BLHS 2015)
- Khách thể: quan hệ sở hữu hoặc có thể xâm phạm đến nhân thân trong 1 số TH
- Định nghĩa hành vi cướp giật: chiếm đoạt tài sản một cách công khai và nhanh
chóng.
Đặc trưng:
+ Công khai: người phạm tội không có ý thức che dấu hành vi phạm tội của
mình;
+ Nhanh chóng: nhanh chóng thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản và nhanh
chóng tẩu thoát → Vì để thực hiện nhanh chóng nên NPT có thể sử dụng
sức mạnh vật chất để giành, giật tài sản nhưng sự giành, giật này không
được xem là hành vi sử dụng vũ lực với chủ sở hữu hay người quản lý TS
là vì nó diễn ra rất nhanh không đủ để đẩy nạn nhân vào trạng thái tê liệt
về ý chí phản kháng (nạn nhân chưa kịp phản ứng là TS đã bị lấy mất),
và mục đích của NPT cướp giật TS không hướng đến đẩy nạn nhân vào
tình trạng tê liệt ý chí phản kháng, mà NPT chỉ hướng đến mục đích chiếm
đoạt TS nhanh chóng và tẩu thoát nhanh chóng.
Có những trường hợp nạn nhân không hớ hênh, không vướng mắc nhưng người
cướp giật có thể dùng thủ đoạn lừa dối để tạo ra sơ hở để dễ dàng chiếm đoạt tài sản
một cách công khai và nhanh chóng.
VD: 1 đứa lại làm quen, rồi xin mượn điện thoại, khi cầm được nó thì nó bỏ chạy
- CTTP hình thức: TP cấu thành sau khi hành vi được thực hiện

2.5. Công nhiên chiếm đoạt tài sản (Điều 172) - Vật chất:
- Định nghĩa: công nhiên chiếm đoạt tài sản là hành vi lợi dụng chủ tài sản không
có điều kiện ngăn cản công nhiên chiếm đoạt tài sản của họ (không cần phải
nhanh chóng - biết được chủ không có điều kiện để ngăn cản; có sự chứng kiến
of chủ tài sản) => chủ TS không thấy thì phạm tội trộm cắp TS.
VD1: Ông A bị tai nạn giao thông và bị gãy chân, xe và điện thoại bị văng ra chỗ
khác và cách A 3m, A vẫn còn nhận thức được, 10p sau B (người không quen
18

biết A) thấy vậy nhưng không giúp đưa A vào bệnh viện mà lấy xe và điện thoại
của A, rồi bỏ đi mất.
VD2: Xe tải chở nhiều lon bia, bị đổ xuống đường ⇒ người dân lại nhặt, chủ sở
hữu nhìn mà ko làm đc j vì nhiều bia quá, đông người quá không cản.
VD3: A là thợ sửa điện, A chạy xe máy đến dưới 1 cây cột điện cao 5m, A để xe
máy ngay dưới chân cây cột điện và trèo lên để sửa điện. B là người đang đi bộ
và ko quen biết j A, khi phát hiện thấy xe của A vẫn còn cầm chìa khóa thì B nảy
sinh ý định chiếm đoạt chiếc xe. Khi thấy A đang sửa điện trên cao, B thản nhiên
ngồi lên xe của A và gọi với lên “Ê, hé lô, tui đi nha”, và sau đó B chạy chiếc xe
đi trước sự chứng kiến của A, A thì ko thể làm đc gì.
- Dấu hiệu cấu thành:
+ Khách thể: Chỉ xâm phạm đến quan hệ sở hữu (không xâm phạm tới
nhân thân).
- Hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản chỉ cấu thành tội phạm khi:
+ Tài sản bị chiếm đoạt có giá trị từ 2 triệu đồng
+ Hoặc dưới 2 triệu thì phải có thêm các tình tiết:
(+) Đã bị xử phạt hành chính về hành vi CĐTS
(+) Đang có án tích về các tội CĐTS chương này hoặc Điều 290
(+) Gây ảnh hưởng xấu đến ANCT, TTATXH
(+) TS là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ (Mới
bs - Tài sản chưa tới 2 triệu nhưng là phương tiện chính để nuôi sống gđ ⇒ vẫn
bị xử lý về hình sự)

2.6. Tội trộm cắp tài sản (điều 173)


- Định nghĩa: Là hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản đang trong sự quản lý của
người khác.
“Lén lút”: là trường hợp người phạm tội có ý thức che dấu hành vi của
mình đối với người quản lý tài sản
+ Bản chất của trộm cắp là che dấu (nhanh hay chậm ko là dấu hiệu bắt
buộc)
VD: A đóng giả thành người có tiền, vào tiệm nước hoa với lý do là mua quà
sinh nhật cho người yêu. Sau khi đóng gói hàng thì A lấy lý do đi rút tiền nhưng thực
chất là đi mua đồ có cùng khối lượng với cách gói hàng như nhau. Sau khi quay lại cửa
hàng, lợi dụng lúc đông khách, A đánh tráo nước hóa bằng những đồ vật mà A đã mau
được, sau đó lấy lý do có việc và nhà chủ cửa hàng giữa giúp túi quà sau đó tẩu thoát.
⇒ Có hành vi lợi dụng sơ hở của người khác để lén lút trộm cắp tài sản
của người khác.
⇒ A phạm tội trộm cắp tài sản
19

● Hành vi trộm cắp tài sản chỉ cấu thành tội phạm khi: Giống như trường hợp
của công nhiên
● Dấu hiệu cấu thành:
- Khách thể: Chỉ xâm phạm đến quan hệ sở hữu.

2.7. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174)
- Định nghĩa: Lừa đảo chiếm đoạt tài sản là hành vi chiếm đoạt tài sản của người
khác bằng thủ đoạn gian dối.
“Gian dối”: là đưa ra những thông tin không đúng sự thật; làm người khác
tin đó là thật và tự nguyện, vui vẻ giao tài sản.
(?) Lợi dụng sự kém hiểu biết của người khác ⇒ Lừa đảo? Không chính
xác, vì ngày nay hành vi lừa đảo rất tinh vi và sử dụng rất nhiều chiêu trò khác
nhau để thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản. Do đó, lợi dụng sự kém hiểu biết
của người khác chỉ là một trong các thủ đoạn để thực hiện hành vi lừa đảo dễ
dàng hơn, là hành vi đi liền trước hành vi khách quan của Điều 174 BLHS.
Lưu ý:
- Khi giao tài sản là giao trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện. (Phân biệt giữa gian dối
trong lừa đảo và gian dối trong cưỡng đoạt)
- Thuật ngữ “Giao tài sản” trong lừa đảo là chuyển giao toàn bộ tài sản cho người
chiếm đoạt và người chiếm đoạt có toàn quyền quyết định đối với tài sản.
- Hành vi “Lừa đảo” chỉ có tội khi thực hiện hành vi đối với tài sản có giá trị trên
2tr hoặc dưới 2tr trong các TH luật định.

2.8. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
- Định nghĩa: Là hành vi nhận tài sản 1 cách ngay thẳng hợp pháp, thông qua 1
hợp đồng bằng miệng hoặc bằng văn bản rồi chiếm đoạt tài sản đã nhận
VD: hđ vận chuyển, hđ gia công, …
- Chiếm đoạt toàn bộ or 1 phần tài sản miễn là đủ định lượng, bằng các thủ đoạn
sau: (có thể thực hiện công khai hoặc lén lút )
Vd: lén lút: mượn xe máy của bạn, lén lút đem xe mang đi cầm đồ;
- Trong bãi xe sửa xe: chủ xưởng có chủ trương “luộc” đồ của khách - thay
phụ kiện thật bằng phụ kiện dỏm ⇒ đây là lạm dụng tín nhiệm nhằm chiếm đoạt
tài sản của người khác; nhưng nếu 1 nhân viên tự làm điều đó thì đây là trộm
cắp)
(1) Gian dối để chiếm đoạt tài sản. (tẩy xóa hợp đồng, đổ nước vào xăng (đối với hđ
vận chuyển),...).
(2) Đến thời hạn trả tài sản mặc dù có đủ điều kiện, khả năng trả lại nhưng không
trả. (Phải có sự chứng minh người chiếm đoạt có khả năng về tài chính)
20

(3) Bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản. (chỉ khi bỏ trốn mới phạm tội còn nếu không bỏ
trốn thì ko bị kết án)
(4) Sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp (đi đánh bạc, mua bán ma túy,...)
- Hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản chỉ cấu thành tội phạm khi
+ Chiếm đoạt trên 4 triệu.
+ Giá trị tài sản dưới 4 triệu nhưng phải bổ sung thêm tình tiết:
- Bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản;
- Đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều
168, 169, 170, 171, 172, 173, 174 và 290 của Bộ luật này;
- Chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;
- tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ,
Lưu ý:
- Áp dụng tình tiết “hành hung để tẩu thoát” ⇒ trường hợp này xử tội cướp
hay tội trộm cắp áp dụng tình tiết tăng nặng.
4 TH trong hướng dẫn:
+ Chưa lấy được ts bị phát hiện, người phạm tội dùng vũ lực để lấy
ts ⇒ cướp
+ Đột nhập vào đang lấy ts mà bị phát hiện ⇒ người pt dùng vũ lực
lấy ts ⇒ cướp
+ Lấy ts rồi bị phát hiện, người pt dùng vũ lực để giữ được ts ⇒ tội
cướp
+ Đã lấy ts bị phát hiện, người pt dùng vũ lực để tẩu thoát ko phải
vì giữ ts ⇒ xử tội trộm cắp áp dụng tình tiết tăng nặng
- Vấn đề tổng hợp tội phạm.

Thứ 3, ngày 26/09/2023


CHƯƠNG 3: CÁC TỘI PHẠM TRẬT TỰ QUẢN
LÝ KINH TẾ
Chương 18 -
Tội phạm về trật tự quản lý kinh tế thường được thay đổi theo tình hình kinh tế của nhà
nước
(cơ bản là trao đổi về quy tắc thôi, khi xử lý cần căn cứ vào văn bản của nhà nước về
vấn đề đó)
21

I.Nội dung

1. Định nghĩa:
- Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế là những hvi nguy hiểm cho xã hội, xâm
hại đến nền kinh tế quốc dân, gây thiệt hại cho lợi ích của nhà nước, lợi ích hợp
pháp của tổ chức và công dân thông qua việc vi phạm quy định của NN trong
quản lý kinh tế.
(Thiệt hại rõ nhất vẫn là của nhà nước, của công dân nhiều khi nhìn ko thấy)
VD:
+ Buôn lậu, người dân sẽ mua được rẻ, hàng cũng tốt (nước ngoài tốt hơn
VN).
+ Nhưng nhập lậu sẽ bị thiệt hại về quản lý kinh tế. (Xâm hại đến lợi ích
nhà nước ⇒ lợi ích xã hội ⇒ lợi ích của người dân)
+ Rửa tiền: xâm phạm đến hoạt động đầu tư của Nhà nước, của các tổ chức
kinh tế hợp pháp.
- Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế bao gồm 47 Điều luật ( 188 - 234). Được
chia thành 03 mục:
+ Mục 1: Các tội phạm trong lĩnh vực kinh doanh thương mại (188 - 199)
+ Mục 2: Các tội phạm trong lĩnh vực thuế tài chính ngân hàng tài chính bảo
hiểm (200 - 216)
+ Mục 3: Các tội phạm khác xâm phạm trật tự quản lý kinh tế (217- 234)

1.2. Các đặc trưng chung

1.2.1 Khách thể loại:


- Quan hệ xã hội bị xâm hại: xâm phạm đến trật tự quản lý kinh tế → tổng thể
các quy định, chính sách, công cụ mà NN sử dụng để quản lý điều hành nền kt
quốc dân phát triển theo nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
- Đối tượng tác động: đa dạng, Commented [7]: CHƯƠNG NÀY không ra câu bài tập
nhưng có trong nhận định
+ Hàng hóa, hàng giả, hàng cấm;
+ Các loại tem giả, vé giả; Commented [8]: Tem dán nhãn cho một số hàng hóa

+ Các đối tượng sở hữu công nghiệp;


+ Các loại tài nguyên thiên nhiên;
+ Các loại tiền, ngân phiếu, công trái, séc và các loại giấy tờ có giá khác.
- 2 loại hàng cần lưu ý:
+ Hàng giả
+ Hàng cấm
Góc độ hình sự: hàng giả là đối tượng tác động của các tội tại Điều 192, 193,
194, 195, 226. Luôn có những quy định điều chỉnh của chính phủ về khái niệm “hàng
22

giả” (có thể bây h nó là hàng giả nhưng năm sau nó là hàng kém chất lượng ⇒ chính
sách pháp luật của hai loại hàng này là khác nhau).
Khoản 7 Điều 3 NĐ 98/2020: hàng giả có 2 loại:
+ Giả về nội dung: là đối tượng tác động of 192-195, có hai mức độ:
(+) Giả về công dụng: hàng hóa được sx ra không phản ánh tính chất tự nhiên
của chủng loại hàng hóa đó (VD: thuốc kháng sinh nhưng ko có chất gì về kháng sinh
cả) ⇒ Liên quan đến sức khỏe và tính mạng của con người, nếu ảnh hưởng đến tính
mạng ⇒ ko khác gì là tội giết người.
(+) Giả về chất lượng: theo nghị định cũ, giả về chất lượng là hàng hóa được
sản xuất ra ko đảm bảo tiêu chuẩn tối thiểu của NN khống chế đối với chủng loại hàng
hóa đó => BẤT CẬP (của quy định cũ) vì lấy ví dụ về thuốc P400 là thuốc đủ tiêu
chuẩn, và NN khống chế mức tối thiểu đối với thuốc là P200, => P300 không là hàng
giả vì P300 cao hơn P200 - cao hơn tối thiểu, nhưng hàng đúng chất lượng là P400 nên
về bản chất P300 là hàng giả về chất lượng. Vì vậy, nghị định mới sửa đổi:
Nghị định mới (NĐ 98/2020), quy định hàng giả về chất lượng là hàng hóa được
sx ra ko đảm bảo được 70% chất lượng đã đăng ký (hiện nay ko khống chế về tối thiểu; Commented [9]: Lưu ý là chất lương đã đăng ký, đã
khai báo trong giấy tờ nhk mn
nếu dưới 70% là auto kém chất lg, ko quan tâm có trên mức tối thiểu hay ko)
⇒ Phương thức làm giả ảnh hưởng đến sức khỏe con người sẽ bị xử nặng
+ Giả về hình thức: Điều 226 BLHS
(?) Hàng giả có phải là hàng hoá hay không? Commented [10]: cô Vy kêu không phải

Vì hàng hoá phải có giá trị vật chất và có giá trị sử dụng
Trong khi đó, hàng giả là thứ không có giá trị sử dụng của LOẠI hàng hoá mà nó
mang tên (hh giả về công dụng) hoặc tuy có giá trị sử dụng nhưng chất lượng không
đảm bảo nên về cơ bản thì không đáp ứng giá trị sử dụng của người tiêu dùng hoặc
tuy có giá trị sử dụng của LOẠI hàng mang tên nhưng mang nhãn hiệu của cơ sở
sản xuất khác nhằm lừa dối khách hàng (hàng giả về hình thức - thương hiệu)
=> KHÔNG PHẢI LOẠI HÀNG GIẢ NÀO CŨNG LÀ ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNG
CỦA TỘI BUÔN LẬU, TRỪ NHỮNG HÀNG GIẢ VỀ HÌNH THỨC.

(?) Mọi hành vi sản xuất hàng giả đều cấu thành tội sản xuất hàng giả tại Điều 192?
NHẬN ĐỊNH SAI. Hàng giả có hai loại (nd và hình thức). Nếu giả về nội dung
thì có 4 tội (192-194), nếu giải về hình thức thì quy định tại Điều 226 => nếu giả về nd
thì người tiêu dùng, người dân bị thiệt hại; giả về hình thức thì doanh nghiệp sxkd hàng
hóa thật.
Điều 192 khác 193, 194, 195: khác nhau về chủng loại hàng làm giả (đối tượng
tác động) → tách để đảm bảo phân hóa tội danh để phân biệt trách nhiệm hình sự.
Những hàng ko thuộc Điều 193-195: đưa về Điều 192 xử → khác về chung và
riêng
Điều 193, 194, 195: hình phạt nặng hơn 192 → Chất phụ gia thực phẩm: nguy
hiểm cho người dùng.
23

HÀNG CẤM: 18 mặt hàng hóa, 17 dịch vụ, hàng hóa cấm
- Nhóm hàng quy định ở cấu thành chung: 190, 191
- Cấu thành riêng:
+ Ma túy, vũ khí quân dụng đều là hàng cấm nhưng ko thuộc đối tượng của
Điều 190 BLHS.
+ Văn hóa phẩm phản động, dụng cụ y tế ảnh hưởng đến văn hóa của quốc
gia (thuốc kích dục, đồ chơi tình dục…), pháo nổ kỹ thuật (khác với pháo
hoa thì được sử dụng với số lượng theo quy định)
+ Điều 190 BLHS: hành vi buôn bán văn hóa phẩm đồi trụy. Commented [11]: Phải có hành vi buôn bán

Chương an toàn công cộng Điều 326 → buôn bán văn hoá phẩm đồi truỵ
“truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy”; trong Đ326 có mua bán => Vậy khi nào xử 190 và
khi nào xử 326? → chưa có vb; nhưng theo thầy buôn bán nhỏ lẻ sẽ xử theo 326, ví dụ
như mua về để kinh doanh trong quán cà phê, chiếu cho khách cùng xem =)))); còn mua
về kiếm lợi lớn thì lại xử 190. Phân biệt giữa mua bán và buôn bán:
● Buôn bán thể hiện quy mô, mức độ lớn hơn, phức tạp hơn và số lượng
cũng lớn hơn.
● Mua bán thể hiện ở quy mô, mức độ nhỏ hơn và ít phức tạp hơn.

(?) Mọi hành vi mua bán hàng cấm đều quy vào điều 190? Lấy Điều 326 trả lời giống
trên.

Lưu ý
Điều 190 hàng cấm là quy định chung.
Phải căn cứ vào văn bản quy định danh mục hàng cấm tại thời điểm thực hiện
hành vi phạm tội.
Chính phủ quy định danh mục hàng cấm, nhưng các Bộ phải có nhiệm vụ liệt kê
cụ thể những loại nào, bộ phận nào của chủng loại đó là hàng cấm.

1.2.3. Biểu hiện khách quan


- Hành vi khách quan; có hai hành vi sau:
+ Hvi sản xuất kinh doanh lưu thông hàng hóa, sử dụng, khai thác tài nguyên
trái phép mà chủ thể là bất kỳ ai => hành vi xâm phạm trật tự quản lý
kinh tế (chủ thể thường - thường là người tiến hành các hoạt động này).
+ Hành vi cố ý vi phạm các quy định của nn về quản lý k.tế mà chủ thể là
người có chức vụ quyền hạn (chủ thể đặc biệt - người có chức vụ quyền
hạn)

1.2.4. Biểu hiện chủ quan


+ Lỗi cố ý
24

+ Động cơ vụ lợi hoặc động cơ cá nhân là dấu hiệu bắt buộc của các tội
tại Điều 217, 218, 225, 226.
+ Mục đích thu lợi bất chính là dấu hiệu bắt buộc của tội tại Điều 196
(Tội đầu cơ - là hành vi mua vét hàng hóa, tạo ra sự khan hiếm giả tạo,
tạo nên giá nâng chênh lệch cao để kiếm lợi nhuận).

1.3 Đường lối xử lý

2. Các tội phạm cụ thể

2.1 Tội buôn lậu (Điều 188)


Dấu hiệu cấu thành:
- Khách thể: trật tự quản lý kinh tế trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, có thể
có lĩnh vực khác
- Đối tượng tác động:
+ Hàng hóa, tiền tệ;
+ Vật phẩm thuộc di tích lịch sử văn hóa
+ Hàng cấm của buôn lậu chỉ là các hàng cấm ở cấu thành chung, ma
túy, vũ khí quân dụng mà có qua biên giới thì sử tội riêng chứ
không xử tội này.
- Hành vi: Buôn bán trái phép qua biên giới
Tình tiết qua biên giới là tình tăng nặng định khung của tội này.
Lúc trước thì hành vi khuân vác của những người dân sống gần biên giới
dùm các nhóm buôn lậu vẫn được xem là đồng phạm của tội này => BLHS hiện
nay xử tội khuân vác hàng hóa tiền tệ.

2.2. Tội sản xuất buôn bán hàng cấm


Các dấu hiệu pháp lý: 190
- Khách thể: Xâm phạm chế độ độc quyền quản lý của NN về hàng cấm
- Đối tượng tác động: Một số mặt hàng mà NN cấm kd - hàng cấm nói
chung trừ ma túy, vũ khí quân dụng.
- Hành vi:
+ Sản xuất:
+ Buôn bán:

2.3 Tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm


- Định nghĩa: Điều 191
Các dấu hiệu pháp lý
- Đối tượng tác động: Một số mặt hàng mà NN cấm kd
25

- Hành vi:
+ Tàng trữ
+ Vận chuyển

2.4 Các tội sản xuất, buôn bán hàng giả (192-195)
Các dấu hiệu pháp lý
- Đối tượng tác động: Giả về chất lượng hoặc công dụng
- Hành vi:
+ Sản xuất
+ Buôn bán

2.5 Tội trốn thuế (Điều 200)


Các dấu hiệu pháp lý
- Hành vi trốn thuế cấu thành tội phạm thuộc một trong những TH sau:
+ Lỗi cố ý
+ Số tiền trốn thuế từ 100 triệu
+ Đã bị xử phạt hành chính về hành vi này
+ Đã bị kết án về các tội được quy định tại khoản 1 mà chưa được
xóa án tích
Xâm phạm đến việc cung cấp nguồn thu của NN đến hỗ trợ cho an sinh XH.

CHƯƠNG 4: CÁC TỘI PHẠM VỀ MA TÚY


Trước đây ma túy được quy định trong chương các Tội xâm phạm an ninh quốc
gia.
Hiện này tội phạm này quy định thành 1 Chương riêng (Chương 20: gồm 13 điều
luật với 19 tội danh (247 - 259), 19 tội do kỹ thuật lập pháp tách tội. Những tội ghép
được tách thành các tội riêng biệt, mỗi tội danh có một mức phạt khác nhau. Xưa, xử lý
hình sự về tội sử dụng ma túy nhưng nay thì đã bỏ xử lý hình sự với hành vi sử dụng
ma túy (chuyển sang xử lý hành chính (đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc), nhà nước
cho rằng con nghiện chính là nạn nhân của ma túy.)
Nước ta là một trong những quốc gia xử lý tội phạm ma túy nghiêm khắc nhất,
chỉ quá 600gr ma túy → tử hình, tuy nhiên số lượng tội phạm ko thuyên giảm mà tội
phạm ngày càng có nhiều thủ thuật tinh vi hơn trong việc tàng trữ, vận chuyển ma túy,
thêm nữa số lượng lực lượng chống ma túy nói chung hi sinh rất nhiều vì mức độ nguy
hiểm của các đối tượng tội phạm về ma túy.

I. Khái niệm chung:


1.1. Định nghĩa
26

Các tội phạm về ma túy là những h.vi nguy hiểm cho xã hội cố ý xâm phạm chế
độ quản lý các chất ma túy của Nhà nước.
1.2. Các đặc trưng chung
1.2.1. Khách thể loại:
- Quan hệ xã hội bị xâm phạm:
+ Chế độ quản lý các chất ma túy của NN ở các khâu khác nhau của quá
trình quản lý.
Ma túy được sử dụng trong đời sống với mục đích vì sức khỏe cộng
đồng (như cocaine, heroin được sử dụng trong y dược với số lượng được
nhà nước quy định và quản lý độc quyền, vô cùng chặt chẽ).
- Đối tượng tác động:
+ Các chất ma túy: là chất gây nghiện, chất hướng thần được quy định trong
các danh mục do Chính phủ ban hành. (Điều 2 Luật Phòng chống ma túy
năm 2000)
(+) Chất gây nghiện là chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, dễ gây tình
trạng nghiện đối với người sử dụng.
(+) Chất hướng thần là chất kích thích,ức chế thần kinh hoặc gây ảo
giác, nếu sử dụng nhiều lần có thể dẫn tới tình trạng nghiện đối với người
sử dụng.
(+) Các dạng chất ma túy: Căn cứ vào nguồn gốc, các dạng chất ma túy
gồm:
- Có nguồn gốc tự nhiên: từ hầu hết là thực vật (cây cô-ca (trong lá
chứa rất lớn hàm lượng cocaine), cây thuốc phiện (quả có chứa
chất ma túy), cây cần sa ⇒ người sử dụng lâu dài nhưng ko bị tăng
liều.
Theo quy định của BLHS 2015, chất ma túy có các dạng sau:
- Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa, cao coca;
- Heroin, cocaine: Ma túy tổng hợp;
- Tự nhiên: chưa chiết xuất, đang là lá coca, cây cần sa, cây
thuốc phiện;
- Các chất ma túy khác ở dạng rắn;
- Các chất ma túy khác ở dạng lỏng.
+ Tiền chất ma túy: là các chất hóa học không thể thiếu được trong quá
trình điều chế, sản xuất chất ma túy, được quy định trong danh mục do
Chính phủ ban hành (Điều 2 luật phòng chống ma túy 2000).
Các hóa chất được coi là tiền chất ma túy có trong danh mục do
Chính phủ quy định được sử dụng rất nhiều trong đời sống (như H 2SO4)
⇒ chỉ trở thành tiền chất ma túy khi chứng minh được tiền chất đó được
vận chuyển, tàng trữ trái phép để điều chế, sản xuất ma túy.
27

+ Dụng cụ, phương tiện sử dụng vào việc sản xuất hoặc sử dụng trái phép
chất ma túy:
(+) Dụng cụ là những vật được dùng vào việc sử dụng chất ma túy (như:
kim tiêm, xi lanh, bật đèn dùng để hút thuốc phiện, …)
(+) Phương tiện là những vật được sử dụng cho hoạt động sx ma túy
(như khuôn đúc bánh heroin (kỹ thuật sx ra các khuôn này rất phức
tạp), khuôn đúc, dụng cụ chưng cất thuốc lắc (vì nguyên liệu để sản
xuất để sx ra thuốc lắc là các loại thuốc được bán tự do trên thị trường
(1 số loại thuốc bổ, thuốc kháng sinh, …), khi đối tượng mua các loại
thuốc đó về ⇒ chưng cất với nhiệt độ nhất định ⇒ tạo ra thuốc lắc), …)

⇒ ý nghĩa của đối tượng tác động.


+ Trong lượng của các chất ma túy có ý nghĩa định tội (100gr và 600gr có hình
phạt khác nhau)
+ Hiện nay tàng trữ tối thiểu phải từ 0,1 gr trở lên ⇒ tội hình sự. (dưới 0,1 gr thì
ko cấu thành tội)
Hiện nay, hướng dẫn về cách tính định lượng ma túy vừa hợp lý, vừa khoa học.
1.1.2. Biểu hiện khách quan:
- Cấu thành tội phạm: cấu thành hình thức.
- Hành vi khách quan: bao gồm các hành vi trái phép liên quan đến quá trình tạo
ra, tiêu thụ và tổ chức sử dụng ma túy. Commented [12]: Mua và sử dụng cùng với người khác

- Lỗi cố ý
- Chủ thể: chủ thể thường, đối với tiền chất ma túy thì có liên quan đến chủ thể là
người quản lý các tiền chất ma túy.
Một số vấn đề cần lưu ý:
- Sai lầm về đối tượng:
VD1: Các tội phạm mua chất bột trắng mà chúng cho rằng là ma túy, sau
đó thuê người v.chuyển (cũng cho rằng hàng hóa mình đang vận chuyển
là ma túy), cơ quan chức năng bắt được và xét nghiệm ra đó là bột mì ⇒
người thuê v.chuyển và người v.chuyển bị truy cứu TNHS ⇒ sai lầm về
đối tượng.
VD2: các tội phạm nhờ một bên khác vận chuyển ma túy, nhưng bên vận
chuyển ko biết đó là ma túy, khi bị bắt ⇒ ko bị truy cứu trách nhiệm hình
sự (vì ko biết = ko có lỗi). ⇒ sai lầm về khách thể.
- Việc định trọng lượng các chất ma túy: (từ 0,1gr trở lên)
- Việc truy cứu TNHS trong trường hợp các nhiều hành vi phạm tội liên
quan đến ma túy, tiền chất ma túy.
+ Tội tàng trữ ⇒ xác định trọng lượng.
+ Tham ô ma túy: Trinh sát lấy ma túy đã tịch thu đem bán => chiếm đoạt
trái phép chất ma túy chứ ko phải tội tham ô.
28

+ Chuỗi hành vi thì chỉ xử một tội phản ánh bản chất của chuỗi hành vi.

CHƯƠNG 5: CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TOÀN


CÔNG CỘNG, TRẬT TỰ CÔNG CỘNG
(Trọng tâm)
I. ĐỊNH NGHĨA
Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng là hành vi nguy hiểm cho
xã hội, cố ý hoặc vô ý xâm hại an toàn trật tự trong các lĩnh vực giao thông vận tải, lao
động sản xuất, hoạt động xây dựng, quản lý chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ,
phòng cháy, vệ sinh thực phẩm, hoạt động y tế, bảo vệ môi trường và trật tự pháp luật
xã hội chủ nghĩa.
● Các tội xâm phạm an toàn trật tự công cộng bao gồm 70 điều luật với 82
tội danh quy định từ 260 - 329 BLHS
● Các tội phạm chương này phân thành 4 mục
+ Mục 1: Các tội phạm ATGT: 260-284
GTVT bao gồm 4 đường, xưa các tội này được quy định là nhóm tội
chung, nhưng hiện nay đã được tách ra thành các tội riêng
+ Mục 2: Các tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông (Từ
Điều 285-294) - Đ290: Thông tin về tài khoản của khách hàng là thông tin định
danh khách hàng và thông tin sau đây: tên tài khoản, số hiệu tài khoản, số dư
tài khoản, thông tin liên quan đến giao dịch nộp tiền, rút tiền, chuyển tiền, nhận
tiền của khách hàng và các thông tin có liên quan khác.
+ Mục 3: Các tội phạm khác xâm phạm ATCC (từ 295- 317)
Bao gồm các hành vi xâm phạm trong an toàn vệ sinh tp, quản lý các chất có
tính năng đặc biệt,.... Commented [13]: AN TOÀN CÔNG CỘNG
==> Hệ quả của sự vi phạm là xâm phạm trực tiếp đến
Bao gồm các hành vi xâm phạm các nhóm ngành cụ thể. sức khỏe trực tiếp của con người
+ Mục 4: Các tội phạm khác xâm phạm trật tự công cộng (Đ 318- 329 Commented [14]: TRẬT TỰ CÔNG CỘNG ==> Hệ quả
có ảnh hưởng xấu đến con người mờ nhạt hơn nhóm
→ Nhóm cuối là Trật tự công cộng xâm phạm an toàn công cộng
Commented [15]: TRẬT TỰ CÔNG CỘNG ==> Hệ quả
có ảnh hưởng xấu đến con người mờ nhạt hơn nhóm
xâm phạm an toàn công cộng
1.2. Đặc trưng chung:

1.2.1. Khách thể loại:


- Quan hệ xã hội bị xâm hại: an toàn, trật tự, công cộng
- Đối tượng tác động:
29

1, Phương tiện GTVT (đg di chuyển) đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường
hàng không => chỉ xử lý người điều khiển
2, Phương tiện giao thông không đảm bảo an toàn (hàng loạt tội liên quan đến
điều động, cho phép lưu hành phương tiện bị hỏng hóc mà mắt thường nhìn thấy được,
hoặc thiếu các bộ phận cần thiết (thiếu phanh, thiếu đèn, vô lăng…))
3, Người ko đủ điều kiện điều khiển PTGTVT (không có bằng lái, không có năng
lực hành vi dân sự; có bằng lái nhưng lại điều khiển phương tiện ko đúng chủng loại
ghi trên bằng; người có bằng lái nhưng bị tạm giữ bằng lái - hình phạt bổ sung ngăn
ngừa, trong thời gian bị tạm giữ bằng lái được thì người bị tạm giữ bằng được coi là
không có bằng), đối với TH người ko đủ đk điều khiển PTGTVT làm thuê ở các doanh
nghiệp, tổ chức, cá nhân mà gây tai nạn giao thông thì có thể ko chỉ riêng họ bị xử lý
hình sự, mà có thể xử lý cả người thuê
4, Tàu bay, tàu thủy
5, Chương trình virus tin học
6, Vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự
7, Công trình, phương tiện quan trọng về ANQG
8. Vật liệu nổ
9, Vũ khí thô sơ
10, Công cụ hỗ trợ
11, Chất cháy, chất độc, chất phóng xạ,
12, Tài sản do phạm tội mà có,
13, Văn hóa phẩm đồi trụy

1.2.2. Biểu hiện khách quan


- Hành vi khách quan:
● Nhóm hành vi xâm hại đến an toàn giao thông (Đ. 260 - 284),
gồm:
○ Phổ biến là hành vi tham gia giao thông mà vi phạm đến
quy định an toàn giao thông
○ Hành vi cản trở giao thông (đặt các chướng ngại vật, giăng
dây trên tuyến đường giao thông như thả diều, lên máy bay
chọc gái tiếp viên hàng không, nằm giữa đường giữa xá…)
gây hậu quả nghiêm trọng.
○ Hành vi cho phép đưa vào lưu hành các PTGT ko đảm bảo
an toàn. (Đối tượng thường bị xử lý là Trung tâm đăng
kiểm, người quản lý đội xe, chủ xe,...)
○ Hành vi điều động hoặc giao cho người ko đủ điều kiện để
điều khiển PTGT
○ Hành vi khác (đua xe, chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy)
30

(?) Người bị mất bằng lái nhưng điều khiển PTGT mà gây tai nạn thì bị coi là người
có bằng lái hay không có bằng lái? ⇒ Về mặt thực tế, thì thời gian đó bị coi là không
có bằng. Nhưng về mặt pháp lý, thì vẫn là người có bằng nếu chứng minh được dựa
vào hồ sơ gốc do cơ quan cấp bằng gửi. => ko dùng ttđk tăng nặng “ko có bằng lái”
● Nhóm hành vi xâm hại đến an toàn thông tin (Đ. 285 - 294)
+ Hành vi làm ra hoặc phát tán chương trình virus tin học nhằm mục
đích phá hoại
+ Hành vi làm ra hoặc sử dụng chương trình tin học để nhằm chiếm
đoạt tài sản (bị xử lý tại chương trật tự công cộng, bị xử lý với
TH tội phạm tin học)
● Nhóm hành vi xâm phạm đến an toàn chung: an toàn thực phẩm, phòng
cháy chữa cháy, dịch vụ (Đ. 295 - 317):
- Nhóm 1: hành vi xâm hại đến an toàn chung trong các lĩnh vực cụ
thể mà chủ thể là bất kỳ ai (thông thường là người mở quán ăn, mở
dịch vụ vi phạm phòng cháy chữa cháy - VD: chủ karaoke, mát xa
xông hơi)
- Nhóm 2: Xâm phạm đến an toàn chung trong lĩnh vực cụ thể mà
thủ thể là người có trách nhiệm quyền hạn liên quan đến cấp phép,
giám sát)
● Nhóm hành vi xâm hại đến trật tự công cộng (Đ. 318 - 329)
+ Hành vi gây rối trật công cộng;
+ Hành vi trong tệ nạn xã hội: mại dâm, cờ bạc, mê tín, dị đoan, văn
hóa phẩm đồi truỵ;
+ Hành vi khác (tiêu thụ tài sản do phạm tội mà có, xúi giục người
chưa thành niên phạm pháp.

1.2.3. Biểu hiện chủ quan


- Lỗi cố ý
Hiện nay chỉ có tội khủng bố là bắt buộc là lỗi cố ý
- Lỗi vô ý
Chỉ liên quan đến ATGT mới là lỗi vô ý;
Khủng bố chống lại chính quyền nhân dân;
Khủng bố gây rung động cho nhân dân (ko nhằm mục đích chính trị;
Thời gian, địa điểm ko là dấu hiệu bắt buộc (trừ cướp biển - phải là biển cả - biển
quốc tế). Nếu là biển thuộc chủ quyền Việt Nam thì Điều 168 vì thuộc tội xâm
phạm sở hữu mà chủ thể sở hữu là QG.
31

2.1. Tội vi phạm quy định về tham gia GTĐB (Điều 260):
- Khách thể: xâm phạm an toàn trong lĩnh vực giao thông đường bộ, qua
đó gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe hoặc tài sản của người khác.
- Hành vi khách quan:
+ Hành vi: Tham gia GTĐB mà vi phạm quy định về ATGT
- Tham gia GTĐB: Gồm h.vi điều khiển phương tiện GTĐB và các
h.thức tham gia GTĐB khác ko phải là hvi điều khiển.
> Hành vi điều khiển phương tiện: là hành vi thực hiện chức năng
lái các phương tiện GTĐB (xe thô sơ: xe có súc vật kéo; xe có động
cơ)
> Hành vi ko phải là điều khiển: đi bộ, trượt patin, cưỡi ngựa,...
- Phương tiện giao thông đường bộ: là các loại phương tiện di
chuyển trên đường bộ có gắn động cơ (xe mô tô, ô tô, các loại xe
công nông,..) hoặc ko có động cơ (xe đạp, xích lô, xe ngựa,...)
⇒ Cơ sở khẳng định vi phạm căn cứ vào luật giao thông đường bộ,
+ Hậu quả: Gây thiệt hại về tính mạng, thiệt hại nghiêm trọng về sức khỏe,
tài sản.
Về nguyên tắc tội Điều 260 phải là tội cấu thành vật chất (thiệt hại về tính mạng,
thiệt hại nghiêm trọng về sức khỏe, tài sản → sức khỏe thì tỷ lệ thương tật 61%, TS thì
định lượng TS phải từ 100tr đến dưới 500tr thì mới khởi tố.
Tuy nhiên trường hợp biệt lệ khoản 4 hành vi chưa gây ra hậu quả nhưng có khả
năng ngăn chặn (đây là cấu thành bổ sung); Điều 260 yêu cầu phải có hậu quả nhưng
khoản 4 là trường hợp biệt lệ.
32

VD: Trường hợp lái xe đổ đèo (42 người) tự nhiên ông tài xế mở cửa xe nhảy
xuống để xe lao tự do → rất may ông lái phụ ngồi đó và điều khiển → hành vi này có
khả năng thực tế gây ra hậu quả rất cao, tuy chưa xảy ra hậu quả nhưng nếu ko quy định
như k4 thì sẽ không thể ngăn chặn kịp thời.
+ Lỗi: Vô ý → Không có đồng phạm; người điều khiển là người quyết định
nên quyết định tính chất lưu thông of PT → phải có trách nhiệm → người
ngồi cùng không bao giờ là đồng phạm.
+ Chủ thể đặc biệt: phải là người tham gia giao thông.
+ Tình tiết tăng nặng:
TH1: gây tai nạn, nạn nhân nằm chết rồi NPT bỏ chạy
TH2: Gây tai nạn nhưng bế nạn nhân đưa đi bệnh viện cấp cứu, đóng viện phí
cho nạn nhân nhưng sau đó vài ngày nạn nhân chết, thì sợ quá nên trốn → trốn tránh
trách nhiệm đối với nhà nước.

2.4. Tội tổ chức đua xe trái phép (Điều 265) - HÌNH THỨC
- Khách thể: xâm phạm đến an toàn giao thông đường bộ.
- Hành vi khách quan: Tổ chức đua xe trái phép (phương tiện gắn máy) → tên
tội ngắn gọn nhưng hành vi rất rộng, cụ thể:
+ Rủ rê lôi kéo người khác tham gia cuộc đua;
+ Đưa ra phương thức thể lệ cho cuộc đua trái phép;
+ Cung cấp phương tiện cho người khác đua xe trái phép. Commented [16]: Khác vs tội Tổ chức đánh bạc, gá bạc

→ 3 dạng hành vi trong nội hàm đua xe trái phép, ai thực hiện hành vi này đều phạm
tội là người thực hành (người thực hiện hành vi khách quan - 3 hành vi trên)
- Phương tiện phạm tội là những loại xe có gắn động cơ.
- Lỗi: cố ý
- Chủ thể thường
(?) Mọi hành vi tổ chức đua xe trái phép đều cấu thành tội đua xe trái phép?
→ Sai, Vì phương tiện sửa dựng đối với hành vi này là các loại phương tiện
GTĐB có gắn động cơ, như xe máy, xe tải, ô tô,... đối với các loại phương tiện GTĐB
ko gắn động cơ nhưng được sử dụng để thực hiện hành vi đua xe trái phép mà gây thiệt
hại cho người khác thì sẽ cấu thành Tội vi phạm quy định về tham gia GTĐB theo Điều
260 BLHS.

2.5. Tội đua xe trái phép (Điều 266)


- Hành vi: đua xe trái phép
Người chịu trách nhiệm là người điều khiển, người quyết định tính chất lưu thông
của phương tiện.
- Phương tiện: các loại xe có gắn động cơ. Có xe đạp điện :>>
- Cấu thành tội khi:
33

+ Gây thiệt hại cho sức khỏe của người khác.


+ Đã bị xử phạt hành chính
+ Đã bị kết án và chưa được xóa án tích.
(?) Hành vi đua xe trái phép đều cấu thành Tội đua xe trái phép Điều 266 BLHS?
Sai, nếu
- Nhân thân tốt;
- Phương tiện không gắn động cơ.
Thứ ba, 24/10/2023

2.9. Tội phá hủy công trình, cơ sở phương tiện quan trọng về ANQG
Điều 178 BLHS 2015 có Tội hủy hoại or cố ý làm hư hỏng tài sản; Điều 118 Tội phá
hoại cơ sở vật chất của nhà nước
Điều 303 BLHS 2015 Tội phá hủy công trình, cơ sở, phương tiện quan trọng về ANQG.
SỰ KHÁC NHAU: Điều 178 BLHS 2015 tài sản chương sở hữu phải là tài sản có đặc
điểm thông thường, ko có tính năng đặc biệt; còn Điều 303 BLDS 2015 phải là tài sản
thuộc danh mục công trình, cơ sở, phương tiện quan trọng của an ninh quốc gia, nếu
không thuộc thì áp dụng Điều 178. Hành vi hủy hoại hay phá hủy là giống nhau.
Đ. 114 phải bao gồm Đ. 303 + mục đích chống chính quyền nhân dân.
- Định nghĩa: Điều 303
- Khách thể: sự an toàn của công trình cơ sở phương tiện quan trọng về an ninh
quốc gia
- Đối tượng tác động: là các công trình, cơ sở phương tiện quan trọng về ANQG
bao gồm:
+ Các công trình, phương tiện quan trọng về GTVT (bao gồm: nhà ga, đường ray,
xe lửa, cầu phà, biển báo, bao gồm cả các công trình đang xây dựng..) - trộm
cắp mấy cái này cũng xử Điều 303
+ Các công trình, phương tiện thông tin liên lạc (bao gồm máy móc thuộc hệ thống
thông tin hữu tuyến or vô tuyến). Vd: cáp đường biển. Còn các máy móc thiết bị
nội bộ thì xử tội 178
+ Hệ thống phát và tải điện: bao gồm công trình thiết bị máy móc, nhà máy điện,
máy phát điện, trạm biến áp, đường dây điện.
Tuyến điện nhỏ lẻ trong các khu dân cư không phải đối tượng tác động của tội
này mà là đối tượng tác động của tội xâm phạm SH
Hiện nay ở cột điện có dây tiếp địa (chức năng: chống sét), nếu cắt dây đó →
Vẫn xử tội này.
+ Hệ thống dẫn chất đốt (hệ thống dẫn ga ở các khu chung cư,...)
+ Công trình thủy lợi (bao gồm công trình máy móc phục vụ (bao gồm: thủy nông
và trị thủy, VD: bờ đê, đập tràn, kênh mương.
VD: Đào bờ đê về làm vườn thì xâm phạm tội này.
+ Các công trình khác về an ninh, quốc phòng, KHKT
34

● Các dấu hiệu pháp lý


- Hành vi: phá hủy - cố ý làm mất giá trị sử dụng hoặc làm hư hỏng các công trình;
Phá hủy = huỷ hoại + cố ý làm hư hỏng (không quan tâm mức độ ntn)
- Khác vs 178: hành vi huỷ hoại ts đòi hỏi phải với mức độ ts ko còn giá trị sử
dụng hoặc ko thể tái tạo lại được tài sản
- Hậu quả: Thiệt hại xảy ra, tội phạm được coi là hoàn thành bất kể ở mức độ thiệt
hại là bao nhiêu
VD: đang đi dân phòng, phát hiện 1 hội có trong túi kềm cắt dây điện, hỏi nó nó
kêu đi cắt dây điện. ⇒ chuẩn bị phạm tội
- Chủ thể: thường

2.10. Tội gây rối trật tự công cộng (Đ. 318)


- Định nghĩa: Điều 318
- Dấu hiệu pháp lý
+ Khách thể: xâm phạm trật tự công cộng, trật tự XH
+ Hành vi: Gây rối ở nơi công cộng
> Gây rối - thực hiện hành vi càn rỡ (hành động bất thường làm ảnh hưởng với sinh
hoạt chung, VD: đến ủy ban cởi quần áo, nằm ra giữa sân UB, hoặc đánh ghen, cởi quần
áo của nạn nhân hoặc tự cởi quần áo ở nơi công cộng), càn quấy (làm huyên náo) ảnh
hưởng đến nhiều người; hoặc là đập phá, làm ô uế các trang thiết bị nơi công cộng (VD:
bôi phân, bôi tro vào trang thiết bị, đái bậy…).

> Nơi công cộng - là dấu hiệu bắt buộc - nơi các hoạt động chung thường diễn ra thường
xuyên. VD: công viên, đường phố, trụ sở ủy ban, trường học.
Chỉ có tội khi có:
+ Gây hậu quả nghiêm trọng (ảnh hưởng đến an ninh chính trị, an ninh cá nhân Commented [17]: Mục 3.4 TTLT 02/2001

thường đc xem là ảnh hưởng nghiêm trọng);


Có những trường hợp hậu quả nghiêm trọng mà định lượng được (VD: như tình
tiết chết người thì tình tiết này phải là hậu quả gián tiếp. Cụ thể: giả dụ 1 nhóm đi gây
rối thì có 1 thằng trong nhóm cầm dao đâm người và làm chết người thì những người
kia bị xử tội gây rối với tình tiết định khung tăng nặng làm chết người, còn thằng đâm
người thì bị xử 2 tội: tội gây rối với tội giết người) => về đọc nghị quyết hướng dẫn về
hậu quả nghiêm trọng
+ Đã bị xử phạt hành chính.
+ Đã bị kết án nhưng chưa được xóa án tích.
35

2.13. Tội Đánh bạc Điều 321


- Định nghĩa: Điều 321
- Dấu hiệu pháp lý:
+ Khách thể: Xâm phạm đến trật tự công cộng (xâm phạm quy tắc đến lối
sống)
+ Đối tượng tác động: Vật được dùng đánh bạc có thể là tiền, tài sản (đối
tượng vật chất)
+ Hành vi: đánh bạc dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện
vật (Đa dạng: chọi chim, chọi gà, lô đề, …)
+ Hành vi đánh bạc chỉ cấu thành khi
Vật đánh bạc có giá trị lớn (NQ 02/HĐTP ngày 17.4.03) - Min: 5 triệu
+ Tiền hiện vật thu được trực tiếp tại chiếu bạc
+ Tiền or vật thu trong người người đánh bạc (nếu có cơ sở để xác
định nhằm đánh bạc)
+ Tiền or vật ở chỗ khác mà được xác định là dùng để đánh bạc
Hành vi đánh bạc chỉ cấu thành tội này khi:
Xử phạt hành chính hoặc đã bị kết án nhưng chưa được xóa án tích ở các tội 321,322

(?) Tiền or hiện vật chỉ là những tiền thu được trực tiếp ngay chiếu bạc? Sai, vì còn
Có nhiều hiện vật khác.

2.14. Tội tổ chức đánh bạc, gá bạc: Điều 322


- Tổ chức đánh bạc: là hành vi rủ rê lôi kéo người khác đánh bạc; hoặc đưa ra
phương thức thể lệ cho hoạt động đánh bạc.
Khác với tội tổ chức đua xe trái phép ở chỗ: tổ chức đánh bạc ko có hành vi
cung cấp công cụ phương tiện phạm tội
- Gá bạc: cho thuê or cho mượn địa điểm đánh bạc để hoạt động đánh bạc được
thực hiện.
- Chỉ cấu thành TP khi thực hiện với quy mô lớn (NQ 02/HĐTP ngày 17/04/2003)
nhóm từ 9 - 10 người đánh trở lên or có hai chiếu bạc trở lên
- Lỗi cố ý
- Chủ thể: thường

2.15. Tội chứa chấp tài sản do người khác phạm tội mà có
- Các dấu hiệu pháp lý
+ Đối tượng tác động: tài sản do người khác phạm tội mà có.
Thực tiễn, A người 15 tuổi đi trộm xe máy (3 cái). Đưa đến ông C cầm đồ, hàng
cấm C vẫn mua nhưng giá bán là 20 tr/1 xe. Công an bắt, ông C phạm tội vì biết
đồ trộm vẫn mua. Tuy nhiên, A chưa đủ tuổi chịu TNHS → nên ko có tội. Thực
36

tiễn, vẫn xử C phạm tội vì chỉ cần tiêu thụ tài sản do người khác VI PHẠM mà
có thì xử tội này
+ Hành vi: không hứa hẹn trước mà chứa chấp tiêu thụ tài sản mà mình biết rõ là
do người khác phạm tội mà có. Nếu hứa hẹn trước thì là đồng phạm (người giúp
sức)
+ Lỗi cố ý
+ Chủ thể thường

2.18. Tội mua dâm người dưới 18 tuổi: Điều 329


Trước đây, “tội mua dâm người chưa thành niên” → đổi nhằm rõ ràng hơn
- Các dấu hiệu pháp lý:
+ Đối tượng tác động: người dưới 18t (cụ thể: từ 13t đến dưới 18t)
+ Hành vi: dùng tiền bạc or các lợi ích vật chất để thuyết phục, mua chuộc người
chưa thành niên để thực hiện hành giao cấu.
+ Lỗi cố ý (biết hành vi vi phạm của mình là vi phạm pl chứ ko cần biết độ tuổi
của người bán dâm)??? —> ko bik tuổi người bán dâm thì s bik mik vi phạm
pháp luật :<<
+ Có tội khi: hai bên thỏa thuận được với nhau về hành vi mua bán dâm.
Nhưng thực tế thì khó phát hiện mà phải bắt quả tang mới xử lý được, vì chứng
cứ cho sự thoả thuận rất yếu
+ Chủ thể: người từ đủ 18t.
37

CHƯƠNG 6: CÁC TỘI XÂM PHẠM


TRẬT TỰ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH
1. Khái niệm chung
1.1. Định nghĩa
Các tội xâm phạm.. Trực tiếp xâm phạm đến trật tự quản lý hành của nhà nước
1.2. Đặc trưng chung:
1.2.1 Khách thể loại:
_ QHXH bị xâm hại: trật tự quản lý nhà nước về hành chính
_ Đối tượng tác động:
- Người thi hành công vụ
- Bí mật nhà nước
- Con dấu, GCN, tài liệu của cơ quan tổ chức;
- Con dấu giả, giấy tờ giả;
- Các ấn phẩm văn hóa;
- Dich tích lịch sử, văn hóa, danh lam, thắng cảnh;
- Quốc kỳ, Quốc huy
1.2.2 Biểu hiện khách quan:
- Hành vi:
+ Cản trở các hoạt động của tổ chức, cá nhân đại diện cho quyền lực nhà
nước trong hđ quản lý, nói cách khác là cản trở người thi hành công vụ
(Điều 335, 330).
+ Không thực hiện nghĩa vụ của công dân. VD: Trốn NVQS, …(332, 333).
+ Lợi dụng chức vụ quyền hạn làm trái quy tắc quản lý hành chính (Điều
334).
+ Xâm phạm chế độ bảo mật của nhà nước (Điều 337, 338).
+ Các hành vi giả mạo trong quản lý hành chính. Liên quan đến giấy tờ giả
(làm giả giấy tờ hành chính, …) (Điều 339, 340, 341).
+ Các tội danh khác (Điều 334 - 351).
1.2.3 Biểu hiện chủ quan:
- Lỗi cố ý, chỉ có tội Vô ý làm lộ bí mật nhà nước là lỗi vô ý ⇒ Cố ý hoặc vô ý.
2.1. Tội chống người thi hành công vụ: Điều 330
- ĐTTĐ: người thi hành công vụ (người đang trong thời gian thực hiện công việc
có tính chất công).
- Hành vi: Chống người thi hành công vụ.
+ Cản trở người thi hành công vụ thực hiện công vụ được giao
+ Cưỡng ép người thi hành công vụ thực hiện những hành vi trái pháp luật.
● Hành vi khách quan chỉ cấu thành khi:
38

+ Dùng vũ lực
+ Đe dọa dùng vũ lực
+ Thủ đoạn khác: các thủ đoạn bỉ ổi (cởi quần áo tại cơ quan Thuế, …)
- Lỗi cố ý.
- Chủ thể thường.
- Hậu quả: Thiệt hại về tài sản, sức khỏe, tính mạng.
- Người đang thi hành công vụ là người đang thi hành 1 công việc mang tính chất
công
- Nhận định: Mọi hành vi để chống người thi hành công vụ thì đều cấu thành tội
này —> sai, vì nếu đủ để cấu thành tội cố ý gây thương tích hay tội giết người
thì ko xử tội này.
2.3. Tội sửa chữa và sử dụng giấy chứng nhận, các tài liệu của cơ quan, tổ chức
(Điều 340).
- ĐTTĐ: GCN, tài liệu của cơ quan tổ chức.
- Hành vi:
+ Sửa chữa, làm sai lệch nội dung của các loại giấy tờ, và
+ Sử dụng giấy tờ này để làm việc trái phép.
Chỉ khi:
- Gây hậu quả nghiêm trọng
2.4. Tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức; tội sử dụng con dấu (Điều
341)
Bằng cấp dù cho con dấu, chữ ký thật, giấy tờ thật nhưng không đúng trình tự thủ tục
thì đều là bằng gi
- Hành vi:
+ Làm giả con dấu mà cơ quan, tổ chức đang được cấp phép lưu hành
+ Làm giả tài liệu hoặc giấy tờ khác của cơ quan tổ chức
+ Sử dụng các loại giấy tờ, tài liệu giải con dấu giả để lừa đối cơ quan, tổ
chức, công dân.
- Mặt chủ quan:
+ Lỗi cố ý
+ Mục đích: nhằm lừa dối cơ quan, tổ chức hoặc công dân
+ Chủ thể thường
2.5. Tội vi phạm về xuất nhập cảnh trái phép; ở lại VN trái phép (Điều 347)
ko thi
- Lười quá, nghe ghi âm
39

CHƯƠNG 7: CÁC TỘI PHẠM VỀ


CHỨC VỤ
(Trọng tâm)
I. Khái niệm chung

1.1. Định nghĩa

1.2. Các đặc trưng chung


- Khách thể: tính đúng đắn của người có chức vụ trong lúc đang đảm
đương công việc công tác.
1.2.1. Khách thể
- Quan hệ xã hội bị xâm hại: sự hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức
=> ảnh hưởng đến uy tín của cơ quan, tổ chức
- Xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
- Đối tượng tác động:
+ Của hối lộ
+ Giấy tờ giả
+ Bí mật công tác (Cố ý hoặc vô ý làm lộ bí mật)
- Hành vi khách quan:
● Của người có chức vụ, quyền hạn:
+ Lợi dụng chức vụ quyền hạn làm trái công vụ: là hành vi làm một
việc trong giới hạn thẩm quyền nhưng trái với công vụ (lợi dụng
thẩm quyền của mình để làm trái pháp luật) hoặc không làm một
việc trong giới hạn thẩm quyền mà người có chức vụ, quyền hạn
phải làm (Một số TH công an cố ý cấu kết với tội phạm, ko khởi
tố, bỏ lọt tội phạm, cảnh sát hải quan…)
+ Lạm dụng chức vụ quyền hạn: làm quá chức trách, quá thẩm
quyền (VD thư ký toà mà đi sửa bản án, lợi dụng tiếp xúc hồ sơ,
lúc tống đạt giấy tờ để sửa; một số TH cấp phó không đc ký, mà
chỉ cấp trưởng được ký, ví dụ như bằng tốt nghiệp ĐHL thì cấp
trưởng luôn phải ký chứ không có TH người khác ký thay); hoặc
không có thẩm quyền mà vẫn làm
● Của người không có chức vụ, quyền hạn nhưng lại có hành vi tác động đến
người có chức vụ, quyền hạn => Tội đưa hối lộ, môi giới hối lộ.
1.2.3. Biểu hiện chủ quan
Lỗi cố ý
Lỗi vô ý
40

Động cơ vụ lợi hoặc động cơ cá nhân là DHĐT của một số tội trong
chương này.
1.2.4. Chủ thể
❖ Hầu như là chủ thể đặc biệt: Điều 352 BLHS quy định người có
chức vụ, quyền hạn là gì?
● Đặc điểm của người có chức vụ, quyền hạn:
- Được chính thức giao một công vụ, nhiệm vụ;
- Có quyền hạn nhất định trong khi thực hiện công vụ, nhiệm vụ;
● Các loại người có chức vụ, quyền hạn:
- Người đại diện cho chính quyền: nhân danh NN, có quyền đưa ra
những mệnh lệnh, quyết định có tính chất bắt buộc thi hành, đảm
bảo sức mạnh cưỡng chế;
- Người thực hiện tổ chức quản lý: có quyền tuyển dụng, đào tạo, bổ
nhiệm, sa thải công chức, viên chức (VD: hiệu trưởng…);
- Người thực hiện chức năng hành chính kinh tế: quản đốc các công
xưởng và giám đốc doanh nghiệp;
- Người làm công tác thuần tuý chuyên môn, nhưng chỉ khi trong
một số hoạt động mà họ có quyền quyết định 1 số vấn đề liên quan
đến quyền lợi của người khác:
VD: Bác sĩ khi tham gia vào Hội đồng giám định thương tật, hội
đồng giám định tâm thần.
❖ Tuy nhiên, vẫn có TH chủ thể thường phạm tội này.

1.3 Đường lối xử lý


Chỉ có tham ô với nhận hối lộ thì khung cao nhất là tử hình, vì 2 tội này có hậu
quả nghiêm trọng nên phải xử lý nghiêm.
II. Các tội phạm cụ thể

2.1 Tội tham ô tài sản (Điều 353 BLHS)

a. Khái niệm
b. Các dấu hiệu
- Khách thể: xâm phạm hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức
trong lĩnh vực quản lý tài sản
- Đối tượng tác động, phải thoả 2 điều kiện sau:
TS của NN, của tổ chức (một số lĩnh vực tư cũng xử tham ô, tuy
nhiên chỉ lĩnh vực cổ phần của NN)
TS của người phạm tội có trách nhiệm quản lý. Vậy ai trong
đơn vị có trách nhiệm quản lý:
41

+ Trách nhiệm quản lý chung: quản lý mọi mặt về TS: Thủ


trưởng, giám đốc tài chính, kế toán.
+ Trực tiếp quản lý: thủ quỹ, thủ kho, bảo vệ.
- Hành vi: lợi dụng chức vụ, quyền hạn bằng mọi hình thức, mọi
thủ đoạn để chiếm đoạt TS mà mình quản lý. => hình thức chiếm
đoạt không phải dấu hiệu bắt buộc của tội tham ô
- Định lượng tài sản: từ 2 triệu trở lên hoặc dưới 2 triệu cộng thêm
nhân thân xấu.
- Thường là tiền cứu trợ, tiền chính sách an sinh xã hội, tiền xoá
đói giảm nghèo
- Chủ thể: người có trách nhiệm quản lý TS do chức vụ quyền hạn
đem lại.

2.2 Tội nhận hối lộ

a. Khái niệm:
b. Dấu hiệu:
- Khách thể: uy tín của cơ quan, tổ chức; quyền và lợi ích chính
đáng của người dân
- Đối tượng tác động: của hối lộ, gồm 2 loại: vật chất (tiền), phi vật
chất (hối lộ tình dục, tình, thụ hưởng tinh thần như nhận bằng
khen, bằng cấp, cho điểm cao…)
- Hành vi nhận hối lộ là hvi phức tạp bao gồm 2 dấu hiệu: lợi dụng
cv qh nhận hối lộ bằng bất kỳ hình thức nào, lợi dụng chức vụ
quyền hạn làm hoặc không làm vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của
người đưa hối lộ.
=> hành vi làm hoặc không làm vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của
người đưa hối lộ có bắt buộc là hành vi trái luật không? KO =>
NẾU HÀNH VI TRÁI PLHS ĐÓ LÀ HÀNH VI ĐỘC LẬP THÌ
NGƯỜI ĐÓ CÓ THỂ PHẠM THÊM MỘT TỘI NỮA.
THỜI ĐIỂM HVI CẤU THÀNH: KHI HAI BÊN THOẢ
THUẬN ĐƯỢC VỚI NHAU VỀ HỐI LỘ (VN LÀ HỐI LỘ
MUA CHUỘC)
=> BLHS ko xử những TH HỐI LỘ TẠ ƠN, VÌ KHÔNG
CHỨNG MINH ĐƯỢC SỰ THOẢ THUẬN.
CÔ THUỶ: VÌ LÚC NGƯỜI CÓ CV, QH LÀM THÌ HỌ
KHÔNG BIẾT HỌ MANG LẠI LỢI ÍCH CHO NGƯỜI ĐƯA
HỐI LỘ MÀ SAU ĐÓ NGƯỜI ĐƯA HỐI LỘ TẠ ƠN THÌ HỌ
MỚI BIK.
42

- Định lượng tài sản: từ 2 triệu trở lên hoặc dưới 2 triệu cộng thêm
nhân thân xấu.
- Chủ thể: người có thẩm quyền trực tiếp giải quyết yêu cầu của
người đưa hối lộ => KO TRỰC TIẾP THÌ SAO? VD: đưa hối lộ
cho chánh án và chánh án ra nhiệm vụ cho thẩm phán để thẩm phán
làm theo yêu cầu của người đưa hối lộ thì xử chánh án tội Đ358:
ảnh hưởng của chức vụ quyền hạn trên cương vị cấp trên cấp
dưới/ or Đ366: trên cương vị quan hệ gia đình, quan hệ xã hội
thân thiết như bạn bè…

2.3. Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 355)

a. Khái niệm:
b. Các dấu hiệu
- Đối tượng tác động: TS của người khác (định lượng tối thiểu theo
luật định)
- Hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản dưới các
hình thức:
+ Cưỡng đoạt: người phạm tội đã sử dụng chức vụ của mình
như một phương tiện uy hiếp tinh thần người quản lý tài
sản buộc họ miễn cưỡng giao tài sản
+ Lừa đảo: người phạm tội đã sử dụng chức vụ của mình
như một phương tiện đưa ra thông tin không đúng sự thật
để người quản lý tài sản tin đó là thật mà tự nguyện giao tài
sản. VD: chủ tịch UBND xã làm chương trình kêu gọi người
dân đóng góp tiền cho UBND xã rồi dùng tiền đó để sử
dụng.
+ Lạm dụng tín nhiệm: người phạm tội nhận được TS là do
chức vụ đem lại rồi sau đó chiếm đoạt tài sản đã nhận
bằng 1 trong 4 thủ đoạn của lạm dụng tín nhiệm nhằm
chiếm đoạt tài sản. VD: Xã nhận tiền thuế sử dụng đất nông
nghiệp, cấp trên có thông báo năm nay miễn thuế này nhưng
người dân ko bik và vẫn đóng => chủ tịch vs phó chủ tịch
nhận tiền một cách ngay thẳng nhưng vì dân không biết
chính sách này nên họ không trả tiền lại mà giữ và lấy sử
dụng luôn.
43

Thứ năm, ngày 09/11/2023

2.4 Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong thi hành công vụ

a) Khái niệm: Điều 356


b) Dấu hiệu pháp lý:
- Khách thể: xâm phạm đến uy tín của cơ quan, tổ chức
- Hành vi: Lợi dụng chức vụ quyền hạn để làm trái với công vụ
- Hậu quả: Thiệt hại cho lợi ích của nhà nước, của XH, quyền và lợi ích hợp
pháp của công dân
- Động cơ: vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân.
+ Vì động cơ cá nhân là vì người thân, vì bản thân của người phạm tội
- Chủ thể: đặc biệt, người có chức vụ quyền hạn.

2.5 Lợi dụng chức vụ quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục
lợi

a) Khái niệm: Điều 358.


Thường là tác động của cấp trên lên cấp dưới. Vậy nếu cấp trên nhận tiền mà
không tác động lên cấp dưới, không yêu cầu cấp dưới làm việc theo yêu cầu của
người đưa tiền thì phạm tội này? → Không phạm tội Điều 358, thì phạm Tội
nhận hối lộ Điều 354.

b) Dấu hiệu pháp lý:


- Đối tượng tác động: Tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất (trị giá tối thiểu
theo luật định)
- Hành vi:
+ Dùng ảnh hưởng của mình do cương vị công tác đem lại thúc đẩy
người có chức vụ quyền hạn làm trái chức trách.
+ Đã nhận hoặc sẽ nhận tiền của hoặc lợi ích vật chất khác dưới bất
kỳ hình thức nào.
- Mặt chủ quan: Lỗi cố ý, động cơ vụ lợi.
- Chú thể: Người có chức vụ quyền hạn.

2.6. Tội giả mạo trong công tác:


- Đối tượng tác động:
+ Giấy tờ, tài sản của cơ quan, tổ chức.
44

+ Giấy tờ, tài liệu giả.


- Hành vi: lợi dụng đơn vị công tác, chức vụ quyền hạn để thực hiện hành vi này
+ Sửa chữa, làm sai lệch nội dung của các giấy tờ thật.
+ Làm giấy tờ giả, cấp giấy tờ giả. Làm giả có thể là làm giả về quy trình, giả về
nội dung, giả về hình thức
+ Giả mạo chữ ký của người có chức vụ, quyền hạn nên cơ sở lợi dụng cương vị
công tác.

2.7 Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng:
● Khái niệm: Điều 360
● Dấu hiệu pháp lý:
Hành vi: Ko làm hoặc làm ko đầy đủ trách nhiệm được giao, buông lỏng
quản lý dẫn đến cấp dưới làm sai ⇒ gây hậu quả nghiêm trọng.
Hậu quả nghiêm trọng: thiệt hại đáng kể về vật chất , về tinh thần.
VD: A là thủ trưởng đơn vị nhưng lại để cho cấp dưới thực hiện hành vi
tham nhũng ⇒ A thiếu trách nhiệm trong việc quản lý.
Phạm vi điều chỉnh: tất cả các đối tượng có chức vụ và đang thực hiện
công vụ trong tất cả các lĩnh vực.
Phân biệt với Điều 179 (mấy ông bảo vệ, lãnh đạo thiếu trách nhiệm,
buông lỏng quản lý dẫn đến tham ô, thất thoát TS thì cũng xử tội Điều 179)
→ thiếu trách nhiệm để phạm nhân bỏ trốn thì tội riêng Điều 376,
→ thiếu trách nhiệm để phạm nhân tự sát thì tự sát là gây hậu quả nghiêm
trọng nên xử Điều 360,
→ thiếu trách nhiệm để phạm nhân có thai thì Điều 360.

CHƯƠNG 8: CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT


ĐỘNG TƯ PHÁP
Các tội này nhằm đảm bảo vệ sự trong sách của hoạt động tư pháp.
I. Khái niệm chung:
- Định nghĩa: là những hành vi xâm phạm sự đúng đắn của cơ quan tố tụng (CQ
điều tra, TA, VKS) và cơ quan thi hành án (Cục thi hành án). (Điều 367 BLHS)

1.2.1 Khách thể loại


- QHXH bị xâm hại: Hoạt động đúng đắn của cơ quan tư pháp.
45

Trong 4 CQ trên: TA là cơ quan trung tâm trong số các cơ quan tư pháp, vì phải có
phán quyết của TA thì mới thực hiện hoạt động tư pháp được.
- Đối tượng tác động:
+ Người không có tội
+ Bản án quyết định trái pháp luật
+ Hồ sơ vụ án
Nhiều loại đối tượng tác động có thể có cả bị can, bị cáo, hồ sơ vụ án, quyết định xét
xử, …
- Biểu hiện khách quan:
+ Hành vi: Đặc thủ của hoạt động tư pháp, cụ thể là lợi dụng chức vụ
quyền hạn để làm trái công vụ trong các hđ điều tra, truy tố, xét xử và
thi hành án và một số hành vi khác nhằm cản trở tư pháp. Vd: che dấu
người phạm tội, cản trở chứng minh vụ việc, …
- Mặt chủ quan:
+ Lỗi cố ý,
+ Tội vô ý chỉ có ở Điều 376 => những TH thiếu trách nhiệm làm người
phạm tội bỏ trốn, Điều 376: làm phạm nhân nữ có bầu nhằm giảm án tử
hình, … thì xử 360.
- Chủ thể: đặc biệt:
+ Người có chức danh tư pháp (luật sư, công chứng, thẩm phán, điều tra
viên, kiểm sát viên, …);
+ Người hoạt động trong lĩnh vực khác (cục thi hành án, người có quyền
hoặc có quyền và nghĩa vụ thi hành một số hình phạt, VD: UBND có
quyền giám sát người đang chấp hành án treo; người có quyền thi hành
án treo, …))
+ Người có nhiệm vụ, chuyên môn trong hoạt động tư pháp (người phiên
dịch
+ Người có nhiệm vụ hỗ trợ hoạt động tư pháp (luật sư bào chữa…)
- Chủ thể thường: che giấu tội phạm…

II. Các tội phạm cụ thể

2.1. Tội truy cứu TNHS người không có tội


● Khái niệm: Điều 368
● Các dấu hiệu:
- Khách thể: xâm phạm đến sự đúng đắn hoạt động điều tra, truy tố => nếu
xâm phạm hoạt động xét xử Điều 370 BLHS
- Đối tượng tác động:
46

+ Người không có tội: ở góc độ pháp lý là người ko thực hiện hvi vi


phạm pháp luật, hoặc có thực hiện hành vi vi phạm pháp luật nhưng
hành vi không đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm
VD: Trong vụ xét xử về tội đánh bạc, trong một nhóm có đối tượng
thực sự ko có tội (vì chỉ đứng xem mà ko tham gia đánh) nhưng
vẫn bị bắt tạm giam. ⇒ Oan, hoặc có đánh nhưng ko đủ định lượng
tiền nhưng vẫn bị xử tội đánh bạc ⇒ Oan.
- Hành vi: Lạm dụng chức vụ trong hđ điều tra, truy tố mà truy cứu
TNHS người mình biết rõ là ko có tội.
Trong hđ điều tra truy tố, những người có quyền trong hđ này
thường ra rất nhiều quyết định nhưng chỉ có 1 số quyết định mang tính
truy cứu, cụ thể là 3 quyết định sau đây:
+ Quyết định khởi tố vụ án
+ Quyết định khởi tố bị can
Thẩm quyền khởi tố thuộc về cơ quan nào? Nhiều người, cơ quan
có thẩm quyền này tuy nhiên cơ quan điều tra là cơ quan chủ yếu thực
hiện tội này
Thẩm phán, hội thẩm có chức năng chủ yếu là xét xử, những vẫn
có quyền khởi tố vụ án, khởi tố bị can => những người này có thể có
quyền khởi tố, tuy nhiên thực tế họ ko làm, mà họ đình chỉ xét xử và yêu
cầu cơ quan điều tra làm.
Phân loại:
- Hvi của điều tra viên làm bản kết luận điều tra đề nghị truy tố đối với
người không có tội. Thủ trưởng/ Phó thủ trưởng cơ quan điều tra ký bản
kết luận này. => Do đó thường dính trùm cả 2 chủ thể này.
- Hành vi của người làm bản cáo trạng truy tố một người mình biết rõ là
ko có tội ra trước TA để xét xử. (Viện kiểm sát)
- Lỗi cố ý
- Chủ thể: là người có thẩm quyền.

2.2 Tội không truy cứu TNHS đối với người có tội
● Khái niệm: Điều 370 BLHS.
370: dù làm oan hay bỏ lọt ở giai đoạn xét xử thì đều được gọi là ra bản án trái pháp
luật, đối tượng tác động là mọi BA (DS, HS, HNGĐ, HC,...)
Vì tính chất của hoạt động xét xử: là hoạt động trọng tâm trong số hoạt động tư pháp
Qđ đưa vụ án ra xx, quyết định trưng cầu giám định, quyết định tạm giam, tạm giữ, qđ
trả hồ sơ… → ĐTTĐ của Điều 371
● Dấu hiệu pháp lý:
Đối tượng tác động: bản án trái PL, trong các lĩnh vực hình sự, dân sự, hôn
nhân gia đinh, KDTM, …
47

- Hành vi: ra bản án mà biết rõ là trái PL.


CẤU TRÚC ĐỀ THI
Nhận định: 3 câu
Bài tập: 2 BT

Thảo luận 11:


37.37. Hành vi nhận tiền từ 2 triệu đồng trở lên để dùng ảnh hưởng của mình
thúc đẩy người có chức vụ, quyền hạn làm một việc không được phép làm thì chỉ
cấu thành Tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục
lợi (Điều 366 BLHS).
Nhận định sai
Nếu người thực hiện hành vi phạm tội là chủ thể đặc biệt - là người mà ngoài hai
dấu hiệu có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự còn có
thể dấu hiệu là người có chức vụ quyền hạn - thì sẽ cấu thành Tội lợi dụng chức vụ,
quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi được quy định tại Điều 358
BLHS. Nếu người thực hiện hành vi phạm tội là chủ thể thường thì sẽ cấu thành Tội lợi
dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi (Điều 366 BLHS). Vậy
không phải cứ có hành vi nhận tiền từ 2 triệu đồng trở lên để dùng ảnh hưởng của mình
thúc đẩy người có chức vụ, quyền hạn làm một việc không được phép làm thì cấu thành
tội phạm ở Điều 366 mà còn phải xem xét về chủ thể thực hiện hành vi này.
Điều 358 không bắt buộc cấp trên với cấp dưới
Trường hợp chur theer nhận tiền là chủ thể thường nhận tiền ảnh hưởng tơi cá
nhân, thúc đẩy ng khác làm việc ko nên làm → 366
Người làm ảnh hưởng

II. Bài tập


Bài tập 27
A là kế toán trưởng của một công ty tư nhân. Là một người có năng lực trong
nghiệp vụ và năng nổ nên A giúp cho chủ doanh nghiệp nhiều việc và được tin dùng.
Nhân một chuyến đi nước ngoài để thăm dò mở rộng thị trường, giám đốc công ty đã
giao cho A nhiệm vụ thanh lý một số hợp đồng tới hạn và thu tiền về cho công ty. Sau
khi thu được 300 triệu đồng tiền hàng do thanh lý hợp đồng, A bỏ trốn cùng với số tiền
trên.
Anh (chị) hãy xác định tội danh trong vụ án này và giải thích tại sao?
Trong trường hợp này, tội danh của A là Tội tham ô tài sản, cụ thể tại điểm d
khoản 6 Điều 353 BLHS 2015. Bởi vì hành vi của A đã đủ yếu tố cấu thành tội này:
- Khách thể: Xâm phạm hoạt động đúng đắn của bộ máy nhà nước, tổ chức trong
lĩnh vực quản lý tài sản.
- Đối tượng tác động: Tài sản của công ty do A được giao nhiệm vụ quản lý hợp
pháp (300 triệu đồng)
- Mặt khách quan:
48

+ Hành vi: trong chuyến đi nước ngoài để thăm dò mở rộng thị trường, giám đốc
công ty đã giao cho A nhiệm vụ thanh lý một số hợp đồng tới hạn và thu tiền về
cho công ty. Tuy nhiên, A (kế toán trưởng) đã có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền
hạn mà mình được giao để chiếm đoạt tài sản của công ty.
+ Hậu quả: gây thiệt hại nghiêm trọng cho công ty (300 triệu)
+ Mối quan hệ nhân quả giữa hậu quả và hành vi: Hành vi của A là nguyên nhân
trực tiếp gây thiệt hại cho công ty.
- Mặt chủ quan:
+ Lỗi cố ý trực tiếp.
+ Động cơ phạm tội là do vụ lợi
- Chủ thể: A là chủ thể đặc biệt (có năng lực trách nhiệm hình sự, đủ tuổi chịu
trách nhiệm hình sự). Cụ thể A là kế toán trưởng của công ty tư nhân, được giao
nhiệm vụ thanh lý một số hợp đồng tới hạn và thu tiền về cho công ty. Như vậy,
A là người có trách nhiệm quản lý tài sản do chức trách, quyền hạn đem lại và
lợi dụng chức vụ, quyền hạn để A thực hiện phạm tội, thoả mãn dấu hiệu chủ thể
của tội danh này.

Bài tập 29
Lợi dụng cương vị công tác là cán bộ địa chính xã X, A đã thu của 14 người dân
trong xã với số tiền 92 triệu đồng để làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Khi thu
tiền, A thông báo với người dân đó là số tiền nộp thuế chuyển mục đích sử dụng đất.
Nhưng thực tế số tiền nộp thuế chỉ là 56 triệu đồng. Số tiền còn lại A chiếm đoạt để tiêu
xài cá nhân.
Anh (chị) hãy xác định hành vi của A có phạm tội không? Nếu có thì phạm tội gì?
Tại sao?
Hành vi của A cấu thành Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
theo Điều 355 BLHS.
- Khách thể:
+ Quan hệ xã hội bị xâm phạm: xâm phạm đến hoạt động đúng đắn của cơ quan,
tổ chức; xâm phạm quyền sở hữu tài sản của người dân.
+ Đối tượng tác động: tài sản, cụ thể là số tiền 36 triệu đồng của 14 người dân
trong xã.
- Chủ thể: A là chủ thể đặc biệt, A đủ NLTNHS và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình
sự và A là người có chức vụ, quyền hạn (cán bộ địa chính xã X).
- Mặt khách quan:
+ Hành vi: A đã lợi dụng chức vụ là cán bộ địa chính X, thực hiện hành vi thu 92
triệu đồng của 14 người dân trong xã để làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
thông báo với người dân đó là số tiền để nộp thuế chuyển mục đích sử dụng đất.
Nhưng thực tế số tiền nộp thuế chỉ là 56 triệu đồng.
+ Hậu quả: gây thiệt hại về tài sản của người dân.
+ Mối quan hệ nhân quả: hành vi của A là nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại về
tài sản của 14 người dân trong xã.
49

- Mặt chủ quan: Lỗi cố ý trực tiếp.

Sử dụng chức vụ của mình như một công cụ chiếm đoạt, ko có chức vụ đó thì ko
bao giờ người khác đưa tiền cho mình hết

Bài tập 32
A là chủ tịch Hội Cựu chiến binh xã X. Nhiều hộ dân đã nhờ A trả tiền vay vốn
trước thời hạn cho Ngân hàng Chính sách Xã hội chi nhánh huyện Y. Sau khi nhận tiền,
A không trả ngân hàng mà dùng để đánh bạc, chiếm đoạt của 13 hộ dân số tiền 173 triệu
đồng.
Anh (chị) hãy xác định hành vi của A có phạm tội không? Nếu có thì phạm tội gì?
Tại sao?
Hành vi của A là phạm Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản được quy định
tại điểm c khoản 2 Điều 175 BLHS.
- Chủ quan: lỗi cố ý
- Chủ thể: tội phạm này có chủ thể là chủ thể thường và ông A có khả năng chịu
trách nhiệm hình sự cho tội này
- Khách thể: xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản.
- Khách quan: hành vi lạm dụng uy tín của mình A thực hiện việc chiếm đoạt tài
sản trị giá 173 triệu đồng của 13 hộ dân và dùng vào việc khác.
Trong trường hợp này mặc dù A là chủ tịch Hội Cựu chiến binh xã X nhưng A
không sử dụng chức vụ, quyền hạn này để thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản mà A
dựa vào uy tín cá nhân của mình để thực hiện hành vi này. Vì vậy A không phạm tội
quy định tại Điều 355 BLHS.
Ngoài ra, A còn có thể phạm Tội đánh bạc được quy định tại điểm b khoản 2
Điều 321 BLHS nếu ông A dùng toàn bộ số tiền chiếm đoạt đi đánh bạc hoặc một phần
mà đủ cấu thành tội phạm này
- Chủ quan: lỗi cố ý
- Chủ thể: tội phạm này có chủ thể là chủ thể thường, A có khả năng chịu trách
nhiệm hình sự cho tội này.
- Khách thể: xâm phạm đến trật tự công cộng
- Hành vi: đánh bạc với số tiền từ 5 triệu trở lên.
Nếu như A không dùng toàn bộ số tiền chiếm đoạt trên để đánh bạc hoặc số tiền
đánh bạc của A không thoả mãn yếu tố cấu thành tội đánh bạc ở Điều 321 thì A
không phạm tội đánh bạc.
A KHOONG PHẠM TỘI ĐÁNH BẠC VÌ KO CÓ CĂN CỨ, PHẢI TRÁI
PHÉP. Ở ĐỀ KO ĐỦ CĂN CỨ
Bài tập 34
A là điều tra viên của Phòng Cảnh sát hình sự thuộc Công an tỉnh. B là người
đang bị truy tố về tội buôn lậu. Biết A là điều tra viên nên B nhờ A giúp cho hồ sơ của
B nhẹ tội. A nhận lời và đến gặp trưởng phòng điều tra để nhờ vả nhưng bị từ chối. A
vẫn gặp B và nói dối rằng đã lo xong và yêu cầu đưa 20 triệu đồng để A đi “chạy” giùm.
50

B đưa cho A đủ số tiền như đã được yêu cầu. Sau một thời gian, không thấy yêu cầu
của mình được thực hiện, B đòi trả tiền lại, nhưng A không trả. Vụ việc bị phát giác.
Anh (chị) hãy xác định tội danh trong vụ án này và giải thích tại sao?
Hành vi của A phạm Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo khoản 1 Điều 174
BLHS 2015.
- Về chủ thể: A là điều tra viên của Phòng cảnh sát hình sự thuộc Công an tỉnh tuy
nhiên A lại không sử dụng quyền hạn hay chức vụ của mình để thực hiện hành
vi chiếm đoạt tài sản.
- Về mặt chủ quan: lỗi cố ý
- Về khách thể: hành vi của A đã xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản của người
khác.
- Về mặt khách quan: A là điều tra viên, B nhờ A giúp cho hồ sơ của B nhẹ tội, A
vẫn gặp B và nói dối rằng họ đã lo xong và yêu cầu đưa 20 triệu đồng để A đi
“chạy” giùm. Sau một thời gian, không thấy yêu cầu của mình được thực hiện,
B đòi trả tiền lại, nhưng A không trả. Hành vi của A sử dụng thủ đoạn gian dối
lừa đảo chiếm đoạt tài sản của B với số tiền 20 triệu đồng.
Như vậy, thấy rằng hành vi của A đã đủ cấu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

HÀNH VI CỦA A LIÊN QUAN ĐẾN LỪA ĐẢO, KHÔNG LIÊN QUAN GÌ TỚI
CHỨC VỤ CỦA A, KHI ĐỊNH TỘI A NẾU LÀ ĐIỀU 355 THÌ PHẢI CÓ
CHỨC VỤ (B GIAO TIỀN CHO A VÌ TIN VÀO THÔNG TIN MÀ A ĐƯA →
174)

Bên cạnh đó, hành vi của B phạm Tội đưa hối lộ theo Điều 364 BLHS 2015.
- Khách thể:
+ Quan hệ xã hội bị xâm phạm: xâm phạm đến hoạt động đúng đắn của cơ quan,
tổ chức.
- Chủ thể: B là chủ thể thường, B đủ NLTNHS và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình
sự
- Mặt khách quan:
+ Hành vi: B đã đưa cho A (điều tra viên của Phòng cảnh sát hình sự thuộc công
an tỉnh) 6 triệu đồng để giúp đỡ cho hồ sơ của B được nhẹ tội.
- Mặt chủ quan: Lỗi cố ý.

B PHẠM TỘI ĐƯA HỐI LỘ VÌ ĐƯA CHO NGƯỜI CÓ CHỨC VỤ QUYỀN HẠN
ĐỂ LÀM CHO MÌNH NHẸ TỘI

174:

175

170
51

LẦN 12_CỤM4
DEADLINE: 13h, 20/11/2023 (THỨ HAI)
Họp: 14h, cùng ngày

CỤM 4: CÁC TỘI PHẠM VỀ QUẢN LÝ

I. Nhận định

40. Đưa hối lộ mà của hối lộ có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên nếu chủ thể đã
chủ động khai báo trước khi bị phát giác thì được coi là không có tội.

Nhận định sai. Cơ sở pháp lý: Khoản 7 Điều 364 BLHS

Nếu đưa hối lộ mà của hối lộ có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên mà chủ động
khai báo trước khi bị phát giác thì chỉ được coi là không có tội nếu người đó bị
ép buộc đưa hối lộ. Còn trong trường hợp người đưa hối lộ không bị ép buộc mà
chủ động khai báo trước khi bị phát giác thì được miễn trách nhiệm hình sự, tức
là về nguyên tắc vẫn có tội nhưng không phải chịu hình phạt và biện pháp tư
pháp, không có án tích.

43. Thẩm phán, hội thẩm có thể là chủ thể của Tội truy cứu trách nhiệm
hình sự người không có tội (Điều 368 BLHS).

Nhận định đúng.

Chủ thể của tội phạm này là chủ thể đặc biệt, là người có thẩm quyền
trong việc thực hiện hành vi tố tụng mang tính truy cứu TNHS người phạm tội,
cụ thể với ba quyền: quyền ra quyết định khởi tố bị can, quyền phê chuẩn quyết
định khởi tố bị can, quyền đề nghị truy tố và quyền quyết định truy tố bị can
trước toà án.

Xét Hội đồng xét xử có các thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự được quy
định tại khoản 4 Điều 153 Bộ luật tố tụng hình sự, nên là chủ thể của tội phạm
này.
52

Chủ thể 368 là người truy cứu trách nhiệm hình sự (đọc thêm nghị quyết
04

Hành vi điều 368: ra quyết định khởi tố bị can

44. Kết án người mà mình biết rõ là không có tội là hành vi cấu thành Tội
truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội (Điều 368 BLHS).

Nhận định sai. Cơ sở pháp lý: Điều 368, Điều 370 BLHS 2015.

Theo đó, hành vi khách quan của Tội truy cứu trách nhiệm hình sự người
không có tội là lạm dụng chức vụ trong hoạt động điều tra, truy tố mà truy cứu
TNHS người biết rõ là không có tội. Nếu hành vi kết án người mà mình biết rõ
là không có tội trong hoạt động xét xử thì không cấu thành Tội truy cứu trách
nhiệm hình sự người không có tội mà cấu thành Tội ra bản án trái pháp luật theo
Điều 370 BLHS.

45. Mọi hành vi ra quyết định mà biết rõ là trái pháp luật trong hoạt động
điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án đều cấu thành Tội ra quyết định trái
pháp luật (Điều 371 BLHS).

Nhận định sai. CSPL: Điều 371 BLHS 2015.

Không phải mọi hành vi đưa ra quyết định biết rõ là trái pháp luật trong hoạt
động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án đều cấu thành tội ra quyết định trái pháp
luật mà chỉ có những người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng, thi hành án dù
biết rõ là trái pháp luật nhưng vẫn đưa ra quyết định. Đồng thời quyết định đó gây
ra thiệt hại về tài sản hoặc gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, cá nhân, tổ chức
thì mới cấu thành tội ra quyết định trái pháp luật theo Điều 371 BLHS 2015.

Còn hành vi ra quyết định mà biết rõ là trái pháp luật trong hoạt động điều
tra, truy tố, xét xử, thi hành án nếu thuộc trường hợp quy định tại Điều 368, 369,
370, 377, 378 BLHS 2015 (quyết định mang tính cá biệt, mang tính cụ thể thì được
điều chỉnh bởi điều luật riêng) thì không cấu thành tội này mà cấu thành các tội đã
nêu trên.

Trường hợp không thuộc luật riêng nhưng nếu như gây thiệt hại từ 50tr trở
lên và gây thiệt hại tới quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nước, cơ quan tổ chức
53

II. Bài tập

Bài tập 35

A công tác tại Sở Giao thông Vận tải tỉnh M với nhiệm vụ quản lý hồ sơ xe và
cấp giấy phép lái xe. Lợi dụng cương vị công tác, A dùng con dấu của cơ quan ký
và đóng dấu nhiều giấy phép lái xe để bán cho người khác với giá 05 chỉ vàng/1 giấy
phép. Vụ việc bị phát giác. A bị đình chỉ công tác và chờ xét kỷ luật. Trong thời gian
này, A thuê B khắc dấu giả rồi dùng con dấu giả và các biểu mẫu in sẵn trong cơ
quan tiếp tục làm 10 giấy phép lái xe bán cho người khác. Những người mua giấy
phép do A bán cũng bị phát hiện.

Anh (chị) hãy xác định tội danh trong vụ án này và giải thích tại sao?

Trả lời

Với hành vi lợi dụng cương vị công tác của mình để làm bằng giả, A có thể phạm
Tội giả mạo trong công tác quy định tại điểm c khoản 2 hoặc điểm a khoản 3 hoặc
điểm a khoản 4 (tuỳ vào số lượng bằng giả A thực hiện) Điều 359 BLHS:

Chủ thể: tội phạm này có chủ thể đặc biệt, là người có chức vụ quyền hạn trong
quy trình làm giấy tờ, tài liệu của cơ quan, tổ chức.

Chủ quan: lỗi cố ý.

Khách thể: xâm phạm đến hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức.

- Đối tượng tác động: giấy tờ, tài liệu của cơ quan tổ chức, giấy tờ tài liệu giả

Khách quan: hành vi lợi dụng cương vị công tác, dùng con dấu của cơ quan ký
và đóng dấu nhiều giấy phép lái xe để bán cho người khác với giá 05 chỉ vàng/1 giấy
phép → cấu thành hình thức

Với hành vi của A là thuê B khắc dấu giả rồi dùng con dấu giả và các biểu mẫu
in sẵn trong cơ quan tiếp tục làm 10 giấy phép lái xe bán cho người khác, A và B phạm
Tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức; tội sử dụng con dấu hoặc tài liệu
giả của cơ quan, tổ chức được quy định tại điểm a khoản 3 Điều 341 BLHS

Khách thể : trật tự quản lý nhà nước về hành chính.

Chủ thể: chủ thể của tội phạm này là chủ thể thường, A (lúc này đã bị đình chỉ
công tác) và B đều có khả năng chịu TNHS đầy đủ cho tội phạm này.

Chủ quan: lỗi cố ý


54

Khách quan:

- A thuê B khắc dấu giả rồi dùng con dấu giả và các biểu mẫu in sẵn trong cơ quan
tiếp tục làm 10 giấy phép lái xe bán cho người khác.

B là đồng phạm của A trong tội phạm này.

Xu hướng xử 1 tội

Trường hợp mua

Bài tập 36

Nguyễn Văn A ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn với Tổng Công
ty Bưu chính Viễn thông B (công ty 100% vốn nhà nước) với chức danh là nhân
viên bán hàng được phân công làm việc tại Bưu điện huyện X. Nguyễn Văn A có
nhiệm vụ bán sim card, thẻ cào điện thoại, thu tiền và chuyển khoản tiền bán hàng
vào tài khoản của công ty với thời hạn chậm nhất đến 10 giờ sáng ngày hôm sau.
Nguyễn Văn A nhiều lần thu tiền nhưng không chuyển khoản đầy đủ vào tài khoản
Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông B mà giữ lại để tiêu xài cá nhân. Cụ thể: Ngày
10/3, A thu được 150 triệu đồng nhưng chỉ chuyển khoản cho công ty 135 triệu
đồng, chiếm đoạt 15 triệu đồng còn lại; Ngày 16/3, A thu được 165 triệu đồng nhưng
chỉ chuyển khoản cho công ty 148 triệu đồng, chiếm đoạt 17 triệu đồng; Ngày 20/3,
A thu được 134 triệu đồng nhưng chỉ chuyển khoản cho công ty 121 triệu đồng,
chiếm đoạt 13 triệu đồng; Ngày 25/3, A thu được 183 triệu đồng nhưng chỉ chuyển
khoản cho công ty 160 triệu đồng, chiếm đoạt 23 triệu đồng. Sau đó, hành vi chiếm
đoạt tài sản do A thực hiện bị phát hiện.

Anh (chị) hãy xác định hành vi của A có phạm tội không? Nếu có thì phạm
tội gì? Tại sao?

Trả lời

Hành vi của A phạm Tội tham ô tài sản có tình tiết định khung tăng nặng phạm
tội 2 lần trở lên theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 353 BLHS 2015.
- Khách thể:
+ Xâm phạm đến sự hoạt động đúng đắn của các cơ
quan Nhà nước và quan hệ sở hữu.
+ Đối tượng tác động là tài sản thuộc sở hữu của Nhà
nước (Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông B là công ty 100% vốn
nhà nước) và là tài sản mà A có trách nhiệm quản lý (A có nhiệm
55

vụ bán sim card, thẻ cào điện thoại, thu tiền và chuyển khoản tiền
bán hàng vào tài khoản của công ty với thời hạn chậm nhất đến 10
giờ sáng ngày hôm sau)
- Mặt khách quan:
+ Hành vi: A có nhiệm vụ bán sim card, thẻ cào điện
thoại, thu tiền và chuyển khoản tiền bán hàng vào tài khoản của
công ty với thời hạn chậm nhất đến 10 giờ sáng ngày hôm sau. Tuy
nhiên A nhiều lần thu tiền nhưng không chuyển khoản đầy đủ vào
tài khoản Công ty B mà giữ lại để tiêu xài cá nhân với tổng số tiền
68 triệu đồng tính đến ngày 25/3.
+ Tình tiết định khung tăng nặng theo điểm c khoản 2
Điều 353 BLHS: Tổng số lần phạm tội của A là 4 lần: 15 triệu đồng
(ngày 10/3), 17 triệu đồng (ngày 16/3), 13 triệu đồng (ngày 20/3),
23 triệu đồng (ngày 25/3), nghĩa là A đã nhiều lần thực hiện hành
vi phạm tội mặc dù biết điều này là vi phạm pháp luật.
- Mặt chủ quan: Là lỗi cố ý trực tiếp.
- Chủ thể: là chủ thể đặc biệt, A là người đảm nhiệm công
việc độc lập nhưng có khả năng tiếp cận trực tiếp với tài sản và có đủ
trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.

Bài tập 37

Từ tháng 01 đến tháng 10 năm 2021, có 204 khách hàng đều cư trú tại xã QL,
huyện QL, tỉnh N đã yêu cầu Công ty bảo hiểm BV tỉnh N bồi thường bảo hiểm do
tai nạn rủi ro. Để được thanh toán bảo hiểm thì bắt buộc người đề nghị thanh toán
phải khám, điều trị và có giấy tờ xác nhận của Trạm y tế hoặc các Bệnh viện trong
khi các khách hàng này không điều trị tại bất kỳ cơ sở y tế nào. Biết được Hồ Hữu
T là Trạm trưởng Trạm y tế xã QL có thể xác nhận các loại giấy tờ liên quan đến
việc điều trị tại Trạm y tế xã QL mà không cần phải điều trị tại đây nên các khách
hàng này đã liên hệ T để xin xác nhận 02 loại giấy tờ (Giấy ra trạm, Phiếu thu) thì
được T đồng ý. Căn cứ vào các thông tin của người bệnh, T tự lập Giấy ra trạm của
Trạm y tế xã QL rồi tự ký tên, đóng dấu của Trạm. Đồng thời, T cũng tự in mẫu
chứng từ Phiếu thu rồi đem tờ Phiếu thu này lần lượt đến gặp Nguyễn Thị P là viên
chức dân số kiêm kế toán và Hồ Thị T là điều dưỡng viên kiêm thủ quỹ của Trạm y
56

tế xã QL để nhờ ký xác nhận vào mục “Kế toán”, mục “Người lập” và mục “Thủ
quỹ”. Mặc dù cả P, T đều biết việc ký khống phiếu thu là sai quy định nhưng do nể
nang T là Trạm trưởng y tế xã QL nên đã ký vào các tờ Phiếu thu mà T đưa. Sau khi
hoàn tất thủ tục xác nhận thì T thu phí mỗi Giấy ra trạm và Phiếu thu là
50.000đ/trường hợp và thu lợi bất chính với số tiền là 10.200.000₫.

Quá trình tiếp nhận các hồ sơ đề nghị bồi thường bảo hiểm, qua thẩm định, công
ty bảo hiểm BV tỉnh N xác định khách hàng nộp đầy đủ các giấy tờ theo quy định
nên công ty này đã thanh toán đầy đủ cho khách hàng tổng số tiền 100.150.000đ.
Tuy nhiên, do thấy có dấu hiệu bất thường (204 hồ sơ đề nghị thanh toán đều là công
dân xã QN nhưng đều đến khám và điều trị tại Trạm y tế xã y QL) nên đại diện công
ty bảo hiểm BV tỉnh N đã làm việc với Hồ Hữu T và phát hiện 204 trường hợp này
đều không có tên trong sổ khám chữa bệnh của Trạm y tế xã QL. Sau đó công ty
bảo hiểm BV tỉnh N đã tố giác hành vi của T.

Anh (chị) hãy xác định tội danh trong vụ án này và giải thích tại sao?

Trả lời

Ông T, bà P, bà T là đồng phạm Tội giả mạo trong công tác theo điểm a
khoản 4 Điều 359 BLHS.
- Khách thể: Xâm phạm đến sự hoạt động đúng đắn của cơ quan y tế nhằm thu
lợi bất chính và gây thiệt hại cho công ty bảo hiểm BV (tổng số tiền
100.150.000đ).
- Khách quan:
+ Hành vi: Cấp giấy tờ giả - ông T đã lợi dụng chức vụ là Trạm trưởng trạm
y tế để tự lập Giấy ra trạm của Trạm y tế xã QL rồi tự ký tên, đóng dấu của Trạm
đồng thời tự in Phiếu thu để đưa cho bà P và bà T ký xác nhận. Bà P, bà T đều
biết việc ký khống phiếu thu là sai quy định nhưng do nể nang T là Trạm trưởng
y tế xã QL nên đã ký vào các tờ Phiếu thu mà T đưa. Tức là cả bà P và bà T đều
biết và đồng ý với mục đích làm ra các giấy tờ khám bệnh giả của ông T và cùng
thực hiện hành vi ký khống nhằm hoàn tất các hồ sơ khám bệnh giả. Sau đó thu
tiền đối với khách hàng sử dụng là 50.000đ/trường hợp. Có thể thấy, ông T là
chủ mưu, bà P và bà T là người thực hành.
+ Hậu quả: Gây thiệt hại cho công ty bảo hiểm BV (tổng số tiền
100.150.000đ).
+ Mối quan hệ giữa hành vi và hậu quả: Hành vi của ông T, bà P, bà T là
nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hậu quả.
57

- Chủ thể: Chủ thể đặc biệt - Ông T là người có chức vụ, quyền hạn (Trạm trưởng
Trạm y tế). Bà P là viên chức dân số kiêm kế toán của Trạm y tế. Bà T là điều
dưỡng viên kiêm thủ quỹ của Trạm y tế. Ông T, bà P, bà T đều có đầy đủ năng
lực trách nhiệm hình sự.
- Chủ quan:
+ Lỗi: Lỗi cố ý trực tiếp. Ông T, bà P và bà T biết đây là hành vi là sai quy
định nhưng vẫn thực hiện.
+ Động cơ: Vì động cơ vụ lợi (thu lợi bất chính với số tiền 10.200.000đ).

Ko thể là 358
Lừa đảo phải từ 2 tr đồng trở lên
Hành vi làm trái công vụ nói chung → gây thiệt hại hơn 100 triệu
→ 3 người này cũng phạm tội Điều 356
Tội sử dụng giấy tờ giả (214) tuy nhiên bản án gốc không xử tội này

You might also like