You are on page 1of 9

VẤN ĐỀ 2:

CHƯƠNG XIV. CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, DANH DỰ, NHÂN
PHẨM, SỨC KHOẺ CON NGƯỜI

I. CÁC TỘI PHẠM CỤ THỂ


A/ TỘI GIẾT NGƯỜI (Đ123)
1. Khái niệm
Tội giết người là hành vi cố ý tước đoạt tính mạng của người khác trái pháp luật

2. Dấu hiệu pháp lý đặc trưng


- Đối tượng tác động:
+ Con người đang sống, đang có biểu hiện của sự sống, đang tồn tại một cách
độc lập bên ngoài xã hội
+ Khoảng thời gian pháp luật bảo hộ từ khi sinh ra đến khi chết đi một cách tự
nhiên

- Dấu hiệu mặt khách quan


o Có hành vi tước đoạt tính mạng của người khác (hành động hoặc
không hành động)
 Xem xét phương tiện gây án: Dao. Thuốc độc,…
 VD: Dùng dao đâm liên tiế 20 nhát vào bụng nhưng
không chết => Vẫn tính là Giết người
 Xem xét cường độ tấn công: Tấn công 1 lần hay nhiều lần?
Sức mạnh ntn? => Xác định hành vi ấy có gây hậu quả chết
người hay k?
 Xem xét mối quan hệ giữa hung thủ và nạn nhân
 Xem xét thời gian: Đem hay ngày
o Có hậu quả chết người xảy ra
 Là 1 dấu hiệu bắt buộc của tội chết người
 Khi hâụ quả chết người xảy ra thì tội giết người mới đc coi
là hoàn thành
 Nếu trường hợp chết người chưa xảy ra = Phạm tội
chưa đạt (Trường hợp giết người không thành xảy ra
do những nguyên nhân khách quan)
o Xác định mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả chết người
 Dấu hiêụ bắt buộc
 VD: Chị A muốn giết B mua 100 viên thuốc ngủ cho B uống
=> 5h sáng hsau ông chồng chết. Nhưng mà khi xét nghiệm
ông B lại chết do nhồi máu cơ tim chứ không phải do uống
thuốc ngủ (thuốc ngủ làm từ bột sắn dây,.. không có tdung)
 Xác định thái độ chủ quan, động cơ phạm tội (không bắt
buộc),..
o Trường hợp giết người không thành
- Động cơ và mục đích phạm tội là dấu hiệu không bắt buộc
o Hình phạt: Có 2 khung hình phạt chính và 1 khung hình phạt bổ
sung và 1 khung hình phạt cho người chuẩn bị phạm tội
o Các tình tiết tăng nặng định khung theo K1, Đ123 BLHS
 Giết 2 người trở lên
 Không đồng nghĩa với giết từ 2 người trở lên
o VD: Ông A vác súng sang nhà ông B, nhưng
mà bán ông B không trúng, con ông B không
trúng, vợ ông B không trúng => Giết người
chưa đạt nhưng vẫn tính là giết từ 2 người trở
lên
 Giết người dưới 16t
 Dù biết hay không biết nạn nhân dưới 16t thì vẫn được
áp dụng tình tiết tăng nặng này
 Giết phụ nữ biết rõ là có thai
 Nếu không biết phụ nữ có thai thì áp dụng Đ55
 Giết người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của
nạn nhân
 Phải có liên quan đến công vụ của nạn nhân
o VD: Thẩm phán tuyên án, bên thua giết thẩm
phán => Chứng minh được mqh giữa ndung thi
hành công vụ với động cơ giết người
 Giết ông, bà, cha, mẹ
o Khung tăng nặng khoản 1 tội giết người
 Giết người mà liền trước đó hoặc sau đó lại thực hiện 1 tội
rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng
 Để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác
 Để che giấu thì tội phạm khác đã xảy ra rồi
 Để thực hiện tội phạm khác thì tội phạm khác có thể
chưa xảy ra
 Để lấy các bộ phận cơ thể nạn nhân
 Thực hiện tội phạm một cách man rợ
 Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp
 Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người
 Hậu quả được xem xét rằng phương pháp tiến hành
(công cụ, phương tiện sử dụng,…) có khả năg làm
chết nhiều người không
 Thuê người giết hoặc giết người thuê
 Có tính chất côn đồ
 VD: Đi đường tắc, va phải nhau, mở cốp lôi hung khí
ra giải quyết luôn chứ k xin lỗi
 Có tổ chức
 Tái phạm nguy hiểu
 Đ53
 Giết người về động cơ đê hèn
 Động cơ ích kỷ cao, thể hiện rõ sự bội bạc, phản trắc
thì toà có thể áp dụng
 VD: Bình thường ngoại tình vui vẻ, chị A có thai hỏi
anh B, anh B giết luôn khỏi chịu trách nhiệm => Động
cơ đê hèn

B/ TỘI VỨT BỎ HOẶC GIẾT CON MỚI ĐẺ (Đ124)


1. Dấu hiệu pháp lý chung
- Đây là người mẹ sinh ra nạn nhân (nạn nhân từ 7 ngày tuổi trở xuống)
- Người mẹ trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt (Con sinh ra không có tay
chân do chất độc màu da cam,…) hoặc do ảnh hưởng từ tư tưởng lạc hậu
nặng nề (Thầy bói bảo đẻ con ra làm xui xẻo cả dòng họ,..) đã thực hiện
hành vi giết con mới đẻ

C/ TỘI GIẾT NGƯỜI TRONG TRẠNG THÁI TINH THẦN BỊ KÍCH


ĐỘNG MẠNH
1. Kn
2. Các dấu hiệu pháp lý
 Chủ thể của người phạm tội
o Trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh
o Phân biệt với trường hợp tinh thần bị kích động (Điểm e khoản 1
điều 51)
 VD: Mỗi ông chồng khi thấy vợ ngủ với người khác sẽ có
phản ứng riêng nếu trong trường hợp giết người thì có thể sẽ
dùng điểm e

D/ TỘI BỨC TỬ (Đ130)

VẤN ĐỀ 3
CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU
 Các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt
 Các tội xâm phạm sở hữu không có tính chiếm đoạt

1/ Một số vấn đề chung


 Các yếu tố của tội phạm
o Các yếu tố cấu thành tội phạm
 Dấu hiệu về khách thể của tội phạm
 Hành vi phạm tội gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt
hại cho quan hệ sở hữu
 Sự gây thiệt hại cho quan hệ sở hữu phải phản ánh đc
đầy đủ nhất bản chất nguy hiểm của hành vi phạm tội
o VD: Phá rừng quốc gia
 Đối tượng tác động là tài sản: Đ105 – BLDS
 Giấy tờ có giá
 Quyền tài sản…
 Chú ý: Các tội xâm phạm quyền sở hữu thì đối tượng
tác động là tài sản nhưng hành vi xâm hại tác động
đến tài sản không phải trường hợp nào cũng coi là các
tội xâm phạm sở hữu
 VD: Trộm cắp cổ phiếu, trái phiếu lưu hành trên thị
truờng,…

2/ Các tội phạm cụ thể


 Tội cướp tài sản
o Dấu hiệu pháp lý đặc trưng
 Mặt khách quan
 Hành vi phạm tội
o Dùng vũ lực
o Có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm
vào tình trạng không thể chống cự được (nhằm
chiếm đoạt tài sản)
 Chỉ cần chứng minh là NHẰM chiếm
đoạt tài sản thôi
 Ở nơi rừng núi hoang vu, doạ là phải giao
xe máy ngay không thì có gào cũng chả
ma nào cứu / Trùm thuốc mê / Nhốt chủ
tài sản /…
o Đe doạ dùng ngay tức khắc vũ lực
 Đe doạ nếu không mở két thì chém ngay
(tức khắc)
 Hình phạt
o Nếu lỡ giết người trong lúc phạm tội = Làm
chết người trong lúc phạm tội (Tình tiết tăng
nặng)
o Giết người để phạm tội = Giết người và Cướp
tài sản
 Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản
 Tội cưỡng đoạt tài sản
o Dấu hiệu pháp lý
 Mặt khách quan
 Đe doạ sẽ dùng vũ lực
o VD: Đe doạ chủ doanh nghiệp là trong 7 ngày
nếu không thu đủ tiền cho chúng thì sẽ gây ra
tai nạn cho con trai chủ doanh nghiệp
o Phân biệt rõ với hành vi cướp tài sản (không
phải tính chất tức khắc dùng vũ lực)
 Dùng thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác
o Doạ tố cáo hành vi phạm tội, doạ công khai bis
mật cá nhân vi phạm đạo đức,…
o VD: A ăn trộm chiếc xe máy, B biết, B nói với
A là đưa B 5 triệu nếu không tố cáo việc A ăn
trộm
 Tội cướp giật tài sản
o Dấu hiệu pháp lý
 Mặt khách quan
 Công khai chiếm đoạt
o Người phạm tội biết hành vi chiếm đoạt tsan có
tính công khai và không có ý thức che giấu
hành vi đó
o Khi hành vi xảy ra thì chủ tài sản biết ngay có
việc chiếm đoạt xảy ra
 Nhanh chóng chiếm đoạt
o Dấu hiệu đặc trưng, bắt buộc của tội phạm
 Chị A đang đi trên đường nghe đthoai, B đi qua giật
luôn điện thoại của chị A

 Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản


o Dấu hiệu pháp lý
 Mặt khách quan
 Người chủ tài sản biết rõ hành vi phạm tội
 Người chủ tài sản không có khả năng quản lý bảo vệ
tài sản
o Nhưng không phải do hành vi của người phạm
tội
o VD: Chủ tài sản bị liệt chân tay nhưng nhận
thức vẫn biết hết, A vào cướp hết tài sản / A bơi
qua kia sông chơi, thấy B đang ăn cắp đồ của
mình nhưng không làm gì được do cách bờ
sông B đứng tận 50m
 Tội trộm cắp tài sản
o Dấu hiệu pháp lý
 Mặt khách quan
 Hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản của người khác
o Che giấu về hình thức và tính chất bất hợp pháp
của hành vi
o Hoặc chỉ có thể che giấu tính chất bất hợp pháp
của hành vi
o VD: Cả nhà di du lịch, tội phạm theo dõi được
là đã đi sân bay rồi, tội phạm mang xe tải đến
khuân đồ lên, công an đi qua nghĩ là nhà đó
đang bán đồ (hiểu nhầm về tính chất bất hợp
pháp của hành vi)
 Chiếm đoạt tài sản đang do người khác quản lý

 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản


o Dấu hiệu pháp lý
 Mặt khách quan
 Thủ đoạn gian dối xuất phát từ mong muốn chiếm
đoạt tài sản
 Người bị hại tin vào sự gian dối nên dã giao tài sản
cho người phạm tội – Có thể chuyển giao từ chủ quản
lý tài sản cho người phạm tội hoặc tin người phạm tội
nên để người phạm tội giữ lại được tài sản mà đáng ra
phải giao cho người bị lừa dối

 Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản


o Dấu hiệu pháp lý
 Mặt khách quan
 Người phạm tội là người được giao tài sản trên cơ sở
hợp đồng đứng đắn, ngay thẳng, 2 bên tin tường lẫn
nhau, và người phạm tội chưa hề có ý định chiếm đoạt
 Khi có tài sản trong tay, người phạm tội mới nảy sinh
ý muốn chiếm đoạt tài sản (có giá trị từ 4 triệu đồng
trở lên)
 Bỏ trốn để chiếm đoạt, tắt điện thoại, dùng thủ đoạn
gian dối (tạo dựng bị cướp giật,…)

VẤN ĐỀ 4:
CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ
 Đường lối xử lý cần quan tâm đến
o Sự hiện diện của chính sách kinh tế, nhất là thời điểm đang chuyển
đổi nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường, sự thay đổi của
pháp luật về quản lý kinh tế, pháp luật hình sự
o Sự biến động về giá cả
1/ Các tội phạm trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, thương mại
A/ Tội buôn lâụ - Đ188
 Dấu hiệu pháp lý đặc trưng
o Hành vi buôn bán trái phép àng hoá qua biên giới hoặc từ khu phi
thuế quan vào nội địa hay ngượic lại
 Hành vi khách quan
o Bán hàng hoá trái phép qua biên giới
o Mua hàng hoá trái phép qua biên giới với mục đích bán kiếm tiền
 Không cần vận chuyển trót lọt, chỉ cần chứng minh là vận chuyển qua
biên giới có mục đích buôn bán là buôn lậu
 Điểm khác nhau giữa buôn lậu với vận chuyển trái phép qua biên giới là
có mục đích buôn bán hay không
 VD:
o Bắt đc 1 tàu trở than mang sang trung quốc bán => Buôn lậu

B/ Tội sản xuất, buôn bán hàng cấm – Đ190


 Dấu hiệu pháp lý đặc trưng Tội vận chuyển trái phép
o Hành vi đưa hàng hóa, tiền tệ trái phép qua biên giới hoặc từ khu
phi thuế quan vào nội địa hay ngược lại dưới bất kỳ hình thức nào.
o Đối tượng hàng hóa, tiền tệ..... (Xem tội buôn lâu)
 Hàng cấm là hàng hoá bị cấm kinh doanh, cấm lưu hành,
chưa được phép lưu hành tại VN
o Hành vi khách quan: Vận chuyển trái phép... mọi hình thức, qua
biên giới - Không có mục đích bán kiếm lợi
 Vừa buôn bán vừa sản xuất hàng cấm thì xét theo tội Đ190, còn nếu chỉ
buôn bán or sxuat thì chỉ định tội đó thôi
 Bán pháp hoa là vận chuyển hàng cấm

C/ Tội sản xuất, buôn bán hàng giả


 Dấu hiệu pháp lý đặc trưng (các Điều 193, 194, 195)
o Đối tượng hàng giả các loại...trừ những loại giả được quy định tại
các Điều 193, 194, 195
o Thế nào là hàng giả: (Nghị định 185 ngày 15/11/2013...) Là loại
hàng được làm giả theo một loại hàng thật đang được lưu thông
trên thị trường, có thể là hàng sx trong nước hoặc được nhập khẩu
từ nước ngoài
o Hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả về chất lượng (công dụng, giá
trị sử dụng) thì xử lý theo Điều 192
o Phân loại hàng giả
 Giả hình thức: Tên gọi, Nhãn hiệu, Bao bì, Màu sắc, …
 Chất lượng như thật, tương đương với thật
 Xâm phạm không đáng kể đến người tiêu dùng nhưng
xâm phạm đến các doanh nghiệp thu mua hàng chính
thống, các doanh nghiệp chính thống
 Xử lý theo Đ226
 Xâm phạm nhãn hiệu hàng hoá, chỉ dẫn địa lý,

 VD: Quần áo, nước mắm,.. sau khi đánh giá tương
đương hàng thật – Mắm PQ nhưng làm ở HN
 Giả nội dung:
 Xét tội buôn bán hàng giả
 Có thể hình thức là bia HN thật tuy nhiên bia lại là bia
gia đình nấu, đóng chai mang cho khách hàng => Chất
lượng không đảm bảo bằng
 Giả hình thức lẫn nội dung:
 Xét tôi sản xuất, buôn bán hàng giả

D/ Tội lừa dối khách hàng


 Dấu hiệu pháp lý đặc trưng:
o Tội phạm xảy ra trong lĩnh vực mua bán hàng hóa, cung cấp
dịch vụ
o Chủ thể là người bán hàng
o Có chiếm đoạt nhưng chiếm đoạt gặm nhấm
 Hành vi khách quan:
o Cân, đong, đo, đếm, tính gian hàng hóa, dịch vụ
 Mua xăng 95 đổ xăng 92
o Dùng thủ đoạn gian dối khác

2/ Các tội trong lĩnh vực thuế, tài chính, ngân hàng
A/ Tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự
 Dấu hiệu pháp lý đặc trưng:
o Bị coi là tội phạm khi
 Cho vay với lãi suất từ 5 lần trở lên... mức cao nhất mà luật
dân sự quy định không quá 20%/năm (Điều 468 BLDS năm
2015) quy định ở thời điểm cho vay) và thu lợi bất chính từ
30 triệu đồng trở lên
 Cho vay với lãi suất từ 5 lần trở lên....và thu lợi bất chính
dưới 30 triệu đồng trở lên nhưng đã bị xử phạt hình chính
hành vi này hoặc đã bị kết án vô tội

B/ Tội vi phạm về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng


 Hành vi khách quan:
o Thông thầu
 5 doanh nghiệp cùng đấu thầu, A bàn với 4 công ty còn lại
bỏ ít tiền hơn để A trúng thầu, sau đó sẽ chia hoa hồng cho 4
công ty kia => Thông thầu
o Gian lận trong đấu thầu
o Cản trở hoạt động đấu thầu
 Vị quan chức huỷ bỏ kết quả đấu thầu để cho công ty thân
cận trúng thầu => Gian lận trong đấu thầu + Cản trở
o Vi phạm quy định của pháp luật về đảm bảo công bằng, minh bạch
trong đấu thầu
o Chuyển nhượng thầu trái phép..
 Gây thiệt hại 100 triệu đồng trở lên...dưới 100 triệu...

VẤN ĐÈ 5:
CÁC TỘI PHẠM VỀ MA TUÝ
A/ Tội trồng cây thuốc phiện, cây cô ca, cây cần sa hoặc các loại cây khác
có chứa chất ma túy
 Dấu hiệu pháp lý đặc trưng
 Mặt khách quan:
o Có hành vi trồng các loại cây chứa chất ma túy... từ 500 cây
trở lên.
o Trồng cây, gieo hạt, dâm cành, chăm sóc, thu hoạch...
 Coi là tội phạm khi:
o Nếu trồng với số lượng từ 500 cây trở lên....
o Hoặc số lượng dưới 500 cây nếu thuộc một trong những trường
hợp sau đây:
 Đã được giáo dục từ 2 lần trở lên và đã được tạo điều kiện
ổn định cuộc sống mà còn vi phạm (cấp đất trồng khoai,
ngô; cấp lương thực 5-6 tháng,…)

You might also like