You are on page 1of 5

Đăng kí học tại : https://thanhvienkhoahoc.

net

LỊCH SỬ CÔ HƯƠNG x TỔNG ÔN CHUYÊN SÂU 2024|BÀI TEST SỐ 1 - CHUYÊN ĐỀ 1

Câu 1: Vì sao Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam.
B. Để biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ lớn nhất.
C. Để khẳng định địa vị số một của mình trong giới tư bản.
D. Để bù đắp thiệt hại sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
Câu 2: Về công nghiệp, trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) ở Việt Nam,
thực dân Pháp đã
A. Xây dựng nhiều nhà máy điện. B. Lập nhiều đồn điền trồng lúa.

ht
C. Mở mang các tuyến đường sắt. D. đẩy mạnh khai thác các khoáng sản.
Câu 3: Công nghiệp chếbiến Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp
tp
có đặc điểm là
s:/
A. do Pháp nắm độc quyền. B. được đầu tư kỹ thuật hiện đại.

/t
C. bị kìm hãm sự phát triển. D. được mở mang phát triển.

ha
Câu 4: Thực dân Pháp tập trung đầu tư vào lĩnh vực nào trong chương trình khai thác thuộc
địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929)?
A. Công nghiệp dân dụng. nh B. Đồn điền cao su.
C. Điện hạt nhân.
vi D. Sản xuất máy móc.

en
Câu 5: Trong thương nghiệp, Pháp thực hiện chính sách độc quyền ngoại thương, đánh thuế
nặng các hàng hóa nước ngoài vì muốn
A. tạo sự cạnh tranh giữa hàng hóa các nước. kh
B. độc chiếm thị trường Việt Nam và Đông Dương.
oa
C. tạo môi trường giao lưu quốc tế thuận lợi.
D. nhân đôi lợi nhuận từ nguồn hàng nước khác. ho
c.n
Câu 6: Giai cấp, tầng lớp nào trở thành tay sai, làm chỗ dựa cho thực dân Pháp tăng cường

A. Giai cấp địa chủ phong kiến. et


chiếm đoạt, bóc lột kinh tế, đàn áp chính trị đối với người nông dân?
B. Tầng lớp tư sản mại bản.
C. Tầng lớp đại địa chủ. D. Giai cấp tư sản dân tộc.
Câu 7: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Thực dân Pháp ở Đông Dương, giai
cấp địa chủ phong kiến bị phân hóa thành những bộ phận nào?
A. Đại địa chủ và tiểu địa chủ. B. Trung địa chủ và tiểu địa chủ.
C. Đại địa chủ và địa chủ tay sai. D. Đại địa chủ, trung và tiểu địa chủ.
Câu 8: Trong hai lần tiến hành khai thác thuộc địa ở Đông Dương, Pháp đều hạn chế phát
triển ngành kinh tế nào?
A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp luyện kim.
C. Giao thông vận tải. D. Công nghiệp khai thác mỏ.
Câu 9: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp so với lần thứ nhất có điểm
khác biệt gì về tác động đối với xã hội Việt Nam?

Đăng kí học tại : https://thanhvienkhoahoc.net


Đăng kí học tại : https://thanhvienkhoahoc.net

A. Hình thành giai cấp tiểu tư sản. B. Cơ cấu xã hội bắt đầu thay đổi.
C. Diễn ra sự phân hóa giai cấp. D. Phương thức sản xuất mới du nhập.
Câu 10: Giai cấp nào là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam?
A. Giai cấp công nhân. B. Giai cấp nông dân.
C. Giai cấp tư sản. D. Giai cấp tiểu tư sản.
Câu 11: Giai cấp tầng lớp nào có sứ mệnh lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
A. Giai cấp công nhân. B. Tầng lớp tiểu tư sản.
C. Giai cấp nông dân. D. Đội ngũ trí thức.
Câu 12: Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất
vào ngành nào?

ht
A. Khai mỏ.
C. Nông nghiệp.
B. Công nghiệp nặng.
D. Giao thông vận tải.
tp
Câu 13: Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở nước ta, giai cấp mới
s:/
nào được hình thành?
A. Giai cấp tư sản.
/t B. Giai cấp tư sản và công nhân.
C. Giai cấp công nhân.
ha D. Giai cấp tiểu tư sản.
Câu 14: Bộ phận học sinh, sinh viên, trí thức có tinh thần hăng hái đấu tranh vì độc lập, tự do
của dân tộc là do họ nh
vi
A. nhạy cảm với thời cuộc và tha thiết canh tân đất nước.

en
B. sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản.
C. bị giới tư sản người Việt và người Pháp bóc lột năng nề.
kh
D. có quan hệ gắn bó với giai cấp nông dân và công nhân.
oa
Câu 15: Tổ chức nào nắm quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương sau Chiến tranh thế giới thứ
nhất?
A. Toàn quyền Đông Dương. ho
B. Thống sứ Đông Dương.
C. Liên minh Đông Dương. c.n
D. Ngân hàng Đông Dương.

et
Câu 16: Cuộc khai thác thuộc địa lần hai của Pháp ở Đông Dương (1919 - 1929) diễn ra trên
nhiều lĩnh vực, ngoại trừ lĩnh vực nào?
A. Quân sự. B. Tài chính.
C. Giao thông vận tải. D. Thương nghiệp.
Câu 17: Điểm mới trong chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai của thực dân Pháp là
gì?
A. Tăng cường vốn đầu tư vào tất cả các ngành kinh tế ở Việt Nam.
B. Cướp đoạt toàn bộ ruộng đất của nông dân lập đồn điền trồng cao su.
C. Hạn chế sự phát triển tất cả ngành công nghiệp nhất là công nghiệp nặng.
D. Đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô khai thác lớn hơn, triệt để hơn.
Câu 18: Một trong những biện pháp thực dân Pháp đã áp dụng làm cho ngân sách Đông
Dương tăng gấp 3 lần trong khoảng thời gian từ 1912 - 1930 là
A. tăng địa tô. B. xuất khẩu lúa gạo.

Đăng kí học tại : https://thanhvienkhoahoc.net


Đăng kí học tại : https://thanhvienkhoahoc.net

C. tăng thuế. D. mở rộng thương nghiệp.


Câu 19: Thủ đoạn thâm độc nhất của thực dân Pháp trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam
sau chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. đánh thuế nặng vào các mặt hàng nông sản.
B. không cho nông dân tham gia sản xuất.
C. tước đoạt ruộng đất của nông dân.
D. thu mua nông sản với giá rẻ.
Câu 20: Đặc điểm nào của giai cấp công nhân cho thấy họ có thể lôi kéo được lực lượng đông
đảo trong xã hội tham gia cách mạng?
A. Đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ.

ht
B. Sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu tiến bộ.
C. Có tinh thần đoàn kết và kỷ luật chặt chẽ.
tp
D. Gắn bó máu thịt với giai cấp nông dân.
s:/
Câu 21: Trước chính sách cai trị tàn bạo của Pháp, yêu cầu bức thiết nhất của giai cấp công
nhân Việt Nam là gì?
/t
A. Cải thiện đời sống.
C. Tự do, dân chủ. ha B. Tăng lương giảm giờ làm.
D. Xóa bỏ ách thống trị của Pháp.
nh
Câu 22: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các giai cấp và tầng lớp mới trong xã hội Việt Nam
không có sự khác biệt về
vi
A. quyền lợi kinh tế.
C. thái độ chính trị.
enB. địa vị chính trị.
D. kẻ thù dân tộc.
kh
Câu 23: Giai cấp, tầng lớp nào trở thành tay sai, làm chỗ dựa cho thực dân Pháp tăng cường
bóc lột công nhân?
oa
A. Giai cấp địa chủ phong kiến.
C. Đại địa chủ. ho
B. Giai cấp tư sản.
D. Tư sản mại bản.
c.n
Câu 24: Từ khi mới ra đời, giai cấp tư sản Việt Nam bị thực dân Pháp đối xử như thế nào?
A. Được thực dân Pháp dung dưỡng.
B. Bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm. et
C. Bị thực dân Pháp bóc lột nặng nề.
D. Được Pháp cho hưởng đặc quyền, đặc lợi.
Câu 25: Nhận xét nào không phải là biến đổi về cơ cấu giai cấp trong xã hội Việt Nam dưới
tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần hai do Pháp tiến hành?
A. Giai cấp địa chủ và nông dân có sự phân hoá.
B. Giai cấp công nhân tăng lên về số lượng.
C. Xã hội Việt Nam trở thành xã hội thuộc địa.
D. Các giai cấp tư sản và tiểu tư sản ra đời.
Câu 26: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất và cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của
thực dân Pháp ở Việt Nam có điểm chung trong chính sách của Pháp là
A. đầu tư vốn nhiều nhất vào khai thác mỏ.

Đăng kí học tại : https://thanhvienkhoahoc.net


Đăng kí học tại : https://thanhvienkhoahoc.net

B. chú trọng phát triển giao thông vận tải.


C. tập trung vốn nhiều nhất vào nông nghiệp.
D. đầu tư với quy mô lớn và tốc độ nhanh.
Câu 27: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam, giai cấp tư
sản dân tộc có thái độ chính trị như thế nào?
A. Kiên quyết trong cuộc đấu tranh chống Pháp.
B. Không kiên định, dễ thỏa hiệp với Pháp.
C. Cấu kết chặt chẽ với thực dân Pháp.
D. Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để.
Câu 28: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919 -

ht
1929), nền kinh tế Việt Nam
A. có đủ khả năng cạnh tranh với kinh tế Pháp.
tp
B. có sự phát triển độc lập với nền kinh tế Pháp.
s:/
C. phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu, nghèo nàn.

/t
D. có sự chuyển biến rất nhanh và mạnh về cơ cấu.

ha
Câu 29: Thực dân Pháp bắt đầu cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 -
1929) trong bối cảnh quốc tế như thế nào?
nh
A. một trật tự thế giới mới hình thành sau chiến tranh.

vi
B. nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa phát triển ổn định.

en
C. quân phiệt Nhật bắt đầu xâm lược Đông Dương.
D. chủ nghĩa phát xít ra đời và xuất hiện nguy cơ chiến tranh.
kh
Câu 30: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919 -
1929), Việt Nam có chuyển biến nào sau đây?
oa
C. Giai cấp nông dân xuất hiện. ho
A. Giai cấp địa chủ tiếp tục phân hóa. B. Giai cấp công nhân xuất hiện.
D. Nền kinh tế phát triển cân đối.
c.n
Câu 31: Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, tư bản Pháp đầu tư
mở mang một số ngành công nghiệp như dệt, muối, xay xát... nhằm
A. tạo sự phát triển đồng đều giữa các vùng kinh tế. et
B. làm cho kinh tế thuộc địa phát triển cân đối.
C. tận dụng nguồn nhân công và nguyên liệu có sẵn.
D. du nhập hoàn chỉnh phương thức sản xuất tư bản.
Câu 32: Với những thủ đoạn thâm độc của Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai
(1919 – 1929), một bộ phận giai cấp nông dân Việt Nam đãtrởthành
A. giai cấp công nhân. B. giai cấp tư sản.
C. các văn thân sĩ phu. D. giai cấp địa chủ.
Câu 33: Giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng đó là
A. đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ.
B. có tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm.
C. bị nhiều tầng áp bức, gắn bó với nông dân.

Đăng kí học tại : https://thanhvienkhoahoc.net


Đăng kí học tại : https://thanhvienkhoahoc.net

D. điều kiện lao động và sinh sống tập trung.


Câu 34: Dưới chế độ thực dân phong kiến, giai cấp nông dân Việt Nam có yêu cầu bức thiết
nhất là gì?
A. Độc lập dân tộc. B. Ruộng đất.
C. Quyền bình đẳng. D. Được giảm tô tức.
Câu 35: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng chính sách nhất quán của thực dân Pháp
trong các cuộc khai thác thuộc địa ở Đông Dương?
A. Không đầu tư vốn vào các ngành kinh tế có tính chất hiện đại.
B. Hạn chế tối đa nguồn đầu tư của tư bản tư nhân Pháp.
C. Không cho phép kinh tế thuộc địa cạnh tranh với chính quốc

ht
D. Xóa bỏ phương thức sản xuất cũ để xác lập quan hệ sản xuất mới.
Câu 36: Đâu là điểm khác nhau giữa tầng lớp đại địa chủ so với tầng lớp trung và tiểu địa
tp
chủ ở Việt Nam?
s:/
A. Tạo thành trở lực của cách mạng. B. Có tinh thần đấu tranh chống Pháp.

/t
C. Bóc lột địa tô đối với nông dân. D. Sở hữu ruộng đất ở các vùng nông thôn.

ha
Câu 37: Thái độ chính trị của tầng lớp đại địa chủ phong kiến trong cuộc khai thác thuộc địa
lần thứ hai của thực dân Pháp là
nh
A. Sẵn sàng thỏa hiệp với nông dân để chống tư sản dân tộc.

vi
B. Sẵn sàng phối hợp với tư sản dân tộc để chống Pháp.

en
C. Sẵn sàng làm tay sai cho Pháp để hưởng quyền lợi.
D. Sẵn sàng đứng lên chống Pháp để giải phóng dân tộc.
kh
Câu 38: Điểm khác nhau cơ bản giữa giai cấp công nhân và giai cấp nông dân trong phong
trào dân tộc, dân chủ là
oa
A. tinh thần yêu nước và tinh thần dân tộc.
B. có tinh thần đấu tranh chống đế quốc, phong kiến. ho
C. sớm tiếp thu tư tưởng cách mạng của chủ nghĩa Mác- Lênin. c.n
D. lực lượng tham gia đông đảo trong phong trào cách mạng.
et
Câu 39: Trong khoảng 30 năm đầu thế kỉ XX, ở Việt Nam có một trong những chuyển biến
nào sau đây?
A. Những lực lượng xã hội mới ra đời trong khi các giai cấp cũ dần suy yếu và biến mất.
B. Một số ngành kinh tế hiện đại được hình thành những phát triển thiếu cân đối.
C. Nhiều ngành nghề mới xuất hiện nhưng không được đầu tư về nhân lực và kĩ thuật.
D. Quan hệ sản xuất cũ bị xóa bỏ, phương thức sản xuất mới từng bước được du nhập.
Câu 40: Nhận định nào sau đây là đúng về đặc điểm hình thành và phát triển của giai cấp tư
sản Việt Nam?
A. Ra đời sớm hơn so với giai cấp công nhân trong xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
B. Đều xuất thân từ gia đình tư sản, địa chủ phong kiến, được đào tạo để thành tư sản.
C. Phân hóa thành hai bộ phận đồng đều: tư sản công nghiệp và tư sản thương nghiệp.
D. Phát triển chậm chạp một cách khác thường vì luôn bị chèn ép, cản trở từ nhiều phía.

Đăng kí học tại : https://thanhvienkhoahoc.net

You might also like