You are on page 1of 25

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.

HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

MÔN: QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ TRUY XUẤT NGUỒN GỐC


THỰC PHẨM

ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CÁCH NHẬN DẠNG VÀ MÃ TRUY


XUẤT CHO 2 CÔNG ĐOẠN NỐI TIẾP NHAU TRONG QUY
TRÌNH SẢN XUẤT NECTAR XOÀI

GVHD: LÊ NGUYỄN ĐOAN DUY


SVTH: NHÓM 5
1. Nguyễn Thanh Nhân - 2028210064
2. Lưu Phú Quốc Nhật - 2028210112
3. Trần Ái Nhật - 2005202096
4. Hồ Thị Yến Nhi - 2028218884
5. Lương Uyển Nhi - 2028210114
6. Nguyễn Thị Tiết Nhi – 2028210107
7. Nguyễn Võ Phương Nhi - 2028210087
8. Hồ Thị Huỳnh Như - 2005200239
9. Nguyễn Lý Minh Nhựt - 2028218890
10. Nguyễn Thuận Phát - 2022218304

TP. HỒ CHÍ MINH, 09/2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP. HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

MÔN: QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ TRUY XUẤT NGUỒN GỐC


THỰC PHẨM

ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CÁCH NHẬN DẠNG VÀ MÃ TRUY


XUẤT CHO 2 CÔNG ĐOẠN NỐI TIẾP NHAU TRONG QUY
TRÌNH SẢN XUẤT NECTAR XOÀI

GVHD: LÊ NGUYỄN ĐOAN DUY


SVTH: NHÓM 5
1. Nguyễn Thanh Nhân - 2028210064
2. Lưu Phú Quốc Nhật - 2028210112
3. Trần Ái Nhật - 2005202096
4. Hồ Thị Yến Nhi - 2028218884
5. Lương Uyển Nhi - 2028210114
6. Nguyễn Thị Tiết Nhi – 2028210107
7. Nguyễn Võ Phương Nhi - 2028210087
8. Hồ Thị Huỳnh Như - 2005200239
9. Nguyễn Lý Minh Nhựt - 2028218890
10. Nguyễn Thuận Phát - 2022218304

TP. HỒ CHÍ MINH, 09/2023


BẢNG PHÂN ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC

STT TÊN MSSV ĐIỂM


1 Nguyễn Thanh Nhân 2028210064 10

2 Lưu Phú Quốc Nhật 2028210112 10

3 Trần Ái Nhật 2005202096 10

4 Hồ Thị Yến Nhi 2028218884 10

5 Lương Uyển Nhi 2028210114 10

6 Nguyễn Thị Tiết Nhi 2028210107 10

7 Nguyễn Võ Phương Nhi 2028210087 10

8 Hồ Thị Huỳnh Như 2005200239 10

9 Nguyễn Lý Minh Nhựt 2028218890 10

10 Nguyễn Thuận Phát 2022218304 10

i
LỜI CẢM ƠN

Trước hết nhóm đề tài xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến Ban giám hiệu và
toàn thể quý thầy cô Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP.HCM, quý thầy cô
khoa Công nghệ thực phẩm cùng với tri thức và tâm huyết của mình đã truyền đạt vốn
kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường. Và đặc biệt
hơn trong học kỳ này khoa đã tổ chức cho chúng em được tiếp cận với môn học rất
hữu ích đối với sinh viên. Đó là môn học “Quản lý chuỗi cung ứng và truy xuất nguồn
gốc thực phẩm ”.

Nhóm đề tài chúng em cũng không quên gửi lời cám ơn chân thành nhất đến
PGS.TS Lê Nguyễn Đoan Duy đã tận tâm hướng dẫn chúng em qua từng buổi học,
từng buổi thảo luận hết sức bổ ích và những kiến thức cần thiết mà Thầy đã mang đến
cho môn học này.

Bước đầu đi vào thực tế, tìm hiểu về đề tài tiểu luận “Xây dựng cách nhận dạng
và mã truy xuất cho 2 công đoạn nối tiếp nhau trong quy trình sản xuất nectar xoài”.
Do kiến thức còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ, không tránh khỏi những thiếu xót là
điều chắc chắn. Vì thế, nếu có thiếu xót mong Thầy và các bạn bỏ qua. Nhóm đề tài rất
mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của Thầy và các bạn để bài tiểu luận
có thể hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

ii
MỤC LỤC

BẢNG PHÂN ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC..........................................................i

LỜI CẢM ƠN.....................................................................................................ii

MỤC LỤC..........................................................................................................iii

DANH MỤC HÌNH ẢNH..................................................................................iv

MỞ ĐẦU..............................................................................................................1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT......................................................2

1.1. Tổng quan về Nectar Xoài......................................................................2

1.1.1. Nectar Xoài........................................................................................2


1.1.2. Quy trình sản xuất..............................................................................2
1.2. Tổng quan về quản lý chuỗi cung ứng và truy xuất nguồn gốc..........3

1.2.1. Quản lý chuỗi cung ứng.....................................................................3


1.2.2. Định nghĩa truy xuất nguồn gốc........................................................4
CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG CÁCH NHẬN DẠNG VÀ MÃ TRUY XUẤT
CHO 2 CÔNG ĐOẠN NỐI TIẾP NHAU TRONG QUY TRÌNH SẢN XUẤT
NECTAR XOÀI..................................................................................................7

2.1. Quy trình sản xuất..................................................................................7

2.1.1. Tiếp nhận nguyên liệu........................................................................8


2.1.2. Phân loại..........................................................................................13
KẾT LUẬN........................................................................................................18

TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................19

DANH MỤC HÌNH ẢNH


iii
Hình 1.1. Nectar Xoài 2

Hình 1.2. Quy trình sản xuất Nectar Xoài 3

Hình 1.3. Khung khái niệm về hệ thống truy xuất nguồn gốc thực phẩm 4

Hình 1.4. Hệ thống truy xuất nguồn gốc thực phẩm 6

Hình 1.2. Quy trình sản xuất Nectar Xoài 7

Hình 2.1. Mã quét truy xuất cơ sở sản xuất Nectar Xoài 9

Hình 2.2. Mã quét truy xuất tiếp nhận Đường 11

Hình 2.1. Mã quét truy xuất công đoạn phân loại 15

iv
MỞ ĐẦU

1.1. Mục tiêu đề tài

Mục tiêu của nhóm 5 khi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Xây dựng cách nhận dạng
và mã truy xuất cho 2 công đoạn nối tiếp nhau trong quy trình sản xuất nectar xoài” là
để tìm hiểu sâu hơn về quy trình truy xuất nguồn gốc của sản phẩm.

1.2. Phương pháp nghiên cứu

Để đi sâu vào việc nghiên cứu và phân tích đề tài, chúng em sử dụng phương
pháp nghiên cứu lý thuyết để tiến hành thực hiện đề tài “Xây dựng cách nhận dạng và
mã truy xuất cho 2 công đoạn nối tiếp nhau trong quy trình sản xuất nectar xoài”.

1.3. Bố cục của bài báo cáo

Bài báo cáo bao gồm 2 chương:

Chương 1: Tổng quan lý thuyết

Chương 2: Xây dựng cách nhận dạng và mã truy xuất cho 2 công đoạn nối tiếp
nhau trong quy trình sản xuất Nectar Xoài

Trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này, nhóm không tránh khỏi những sai
sót. Nhóm rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của giáo viên hướng dẫn để bài
tiểu luận được hoàn thiện hơn.

1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT

1.1. Tổng quan về Nectar Xoài


1.1.1. Nectar Xoài
Nectar xoài là loại nước quả mà dịch bào lẫn với các mô được nghiền mịn và pha
chế với nước đường và acid citric. Sản phẩm có cấu trúc sệt có lẫn thịt quả, có màu
vàng đến vàng cam, mùi thơn đặc trưng của xoài. Chất lượng nguyên liệu để sản xuất
nectar quả là yếu tố đầu tiên quyết định chất lượng sản phẩm. Trong cùng một loại
quả, các giống các nhau sẽ cho chất lượng khác nhau. Nectar quả phổ biến nhất là
được đông đảo người tiêu dùng yêu thích là nectar xoài. Nectar xoài tốt nhất được chế
biến từ giống xoài cát, vì giống xoài này nước quả có hương vị, màu sắc tự nhiên, đặc
trưng nhất cho loại quả. Giá trị sử dụng của nectar xoài: nectar xoài giàu vitamin A, B,
C có tác dụng trong việc chống lại những gốc tự do gây bệnh, làm chậm quá trình lão
hóa. Acidglutamine trong xoài rất tốt cho việc tăng cường trí nhớ và giúp các tế bào
trong cơ thể hoạt động tốt. Glucide có tác dụng chống viêm, chống ung thư, diệt
khuẩn. Chất xơ làm giảm cholesterol, hạ huyết áp, phòng chống bệnh tim, tăng nhu
động ruột,...

Hình 1.1. Nectar Xoài

1.1.2. Quy trình sản xuất

2
Nguyên liệu

Phân loại

Rửa

Chần

Bóc vỏ

Xay

Phối chế

Gia nhiệt

Rót dung dịch

Ghép nắp

Thanh trùng

Bảo ôn

Sản phẩm

Hình 1.2. Quy trình sản xuất Nectar Xoài

1.2. Tổng quan về quản lý chuỗi cung ứng và truy xuất nguồn gốc
1.2.1. Quản lý chuỗi cung ứng
Quản lý chuỗi cung ứng là tổng hợp việc hoạch định, thực hiện, phối hợp và
kiểm soát tất cả các quá trình và hoạt động kinh doanh cần thiết để sản xuất và cung
3
cấp, hiệu quả nhất có thể, các sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường. Quản lý chuỗi
cung ứng là một “quá trình kinh doanh” có thể được xem như là một cấu trúc, đo
lường được tập hợp các hoạt động được thiết kế để tạo ra một đầu ra xác định cho một
khách hàng hoặc thị trường cụ thể. Bên cạnh các quá trình logistic trong chuỗi cung
ứng, bao gồm các hoạt động như vận hành, quản lý và phân phối hàng tồn kho, chúng
tôi phân biệt các quá trình kinh doanh như những quá trình có liên quan đến việc phát
triển sản phẩm mới, tiếp thị, tài chính và quản lý quan hệ khách hàng.
Mục tiêu của quản lí chuỗi cung ứng:
- Đối với doanh nghiệp:
• Giảm chi phí vận hành
• Nắm bắt nhu cầu của khách hàng
• Nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp
- Đối với nền kinh tế:
• Giúp sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực sẵn có của nền kinh tế
• Góp phần hình thành một văn hoá hợp tác toàn diện trong kinh doanh
• Tăng cường khả năng hội nhập của nền kinh tế và hỗ trợ các luồng giao dịch
trong nền kinh tế.

Hình 1.3. Khung khái niệm về hệ thống truy xuất nguồn gốc thực phẩm

1.2.2. Định nghĩa truy xuất nguồn gốc


 Định nghĩa của truy xuất nguồn gốc theo ISO 22005

4
Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 22005 cung cấp 2 định nghĩa như sau:
Truy xuất nguồn gốc (Traceability) là: "Khả năng truy theo sự lưu chuyển của
thức ăn nuôi hoặc thực phẩm qua (các) giai đoạn xác định của quá trình sản xuất, chế
biến và phân phối”.
Hệ thống xác định nguồn gốc (traceability system) là “toàn bộ dữ liệu và hoạt
động có khả năng duy trì thông tin mong muốn về một sản phẩm và các thành phần
của nó thông qua tất cả hoặc một phần của chuỗi sản xuất và sử dụng sản phẩm”.
Hệ thống xác định nguồn gốc cần có khả năng lập thành văn bản nguồn gốc lịch
sử của sản phẩm và/hoặc xác định vị trí sản phẩm trong chuỗi thực phẩm và thức ăn
chăn nuôi. Hệ thống xác định nguồn gốc góp phần vào việc tìm kiếm nguyên nhân của
sự không phù hợp và khả năng hủy bỏ và/hoặc thu hồi sản phẩm nếu cần. Hệ thống
xác định nguồn gốc có thể cải tiến việc sử dụng thích hợp và độ tin cậy của thông tin,
hiệu lực và năng suất của tổ chức.
ISO 22005: 2007 giải thích toàn diện các nguyên tắc và yêu cầu đối với việc thiết
kế và triển khai hệ thống truy xuất nguồn gốc thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Tiêu
chuẩn này cho phép các tổ chức hoạt động tại bất kỳ bước nào của chuỗi thực phẩm có
thể:
Truy xuất dòng nguyên liệu (thức ăn chăn nuôi, thực phẩm, thành phần và bao bì
của chúng);
Xác định các tài liệu cần thiết và theo dõi từng giai đoạn sản xuất;
Đảm bảo sự phối hợp đầy đủ giữa các bên khác nhau có liên quan;
Cải tiến việc trao đổi thông tin giữa các bên liên quan, và quan trọng nhất là;
Cải tiến việc sử dụng phù hợp và độ tin cậy của thông tin, hiệu lực và năng suất
của tổ chức.
 Định nghĩa truy xuất nguồn gốc theo Ủy ban Codex Alimentarius CAC
Truy xuất nguồn gốc/truy tìm sản phẩm được định nghĩa trong Nguyên thể Truy
xuất nguồn gốc trong Hệ thống chứng nhân và kiểm tra thực phẩm (CXG 60 – 2006)
của Ủy Ban Codex Alimentarius (CAC) là: "Khả năng theo dõi sự chuyển động của
thực phẩm thông qua (các) giai đoạn sản xuất, cho biến và phân phổi cụ thể".
Truy xuất nguồn gốc trong hệ thống kiểm soát thực phẩm được áp dụng như một
công cụ để kiểm soát các mối nguy thực phẩm, cung cấp thông tin sản phẩm đáng tin
cậy và đảm bảo tỉnh xác thực của sản phẩm. Truy xuất nguồn gốc và thu hồi là các
thành phần thiết yếu của hệ thống kiểm soát thực phẩm quốc gia.

5
Tất cả những đơn vị tham gia vào chuỗi cung ứng hiện đại sẽ áp dụng các thực
hành hiệu quả cho phép xác định nhanh chóng, vị trí và thu hồi các lỗ thực phẩm bị
nghi ngờ hoặc xác nhận có vấn đề. Điều này đòi hỏi việc xác định và áp dụng các
phương thức kinh doanh cho phép các đối tác thương mại trong ngành công nghiệp
thực phẩm theo dõi và truy tìm sản phẩm trong toàn bộ chuỗi cung ứng. Khả năng truy
xuất nguồn gốc có thể được sử dụng và / hoặc cần thiết cho nhiều mục đích sau:
Thu hồi sản phẩm và đảm bảo sức khỏe cộng đồng. Hệ thống thu hồi thực phẩm
quốc gia hiệu quả là một công cụ quản lý để chuẩn bị và ứng phó với các sự kiện hoặc
tình huống khẩn cấp về an toàn thực phẩm:
Tuân thủ luật định và thị trưởng.
An toàn về sinh thực phẩm và đảm bảo chất lượng và Quản lý đơn hàng.

Hình 1.4. Hệ thống truy xuất nguồn gốc thực phẩm

6
CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG CÁCH NHẬN DẠNG VÀ MÃ TRUY XUẤT
CHO 2 CÔNG ĐOẠN NỐI TIẾP NHAU TRONG QUY TRÌNH SẢN
XUẤT NECTAR XOÀI

2.1. Quy trình sản xuất

Nguyên liệu

Phân loại

Rửa

Chần

Bóc vỏ

Xay

Phối chế

Gia nhiệt

Rót dung dịch

Ghép nắp

Thanh trùng

Bảo ôn

Sản phẩm

Hình 1.5. Quy trình sản xuất Nectar Xoài


7
2.1.1. Tiếp nhận nguyên liệu
 Nguyên liệu Xoài

Mã số nhận diện Giải thích Ghi chú

SSAAGGHHXXKK290923QCTN SS: Nông trại trồng Xoài


AA: Chủng loại xoài
GG: Khối lượng Xoài
XX: Xe vận chuyển
KK: Lô
HH: Phân xưởng sản xuất
290923: Ngày tiếp nhận
QC: Người tiếp nhận
TN: Công đoạn tiếp nhận
nguyên liệu

 SS

Mã số nhận diện Nông trại trồng Xoài Ghi chú


19 Nông trại Mơ Ước

 AA

Mã số nhận diện Chủng loại Xoài Ghi chú


16 Xoài Cát Chu

17 Xoài Cát Hòa Lộc

18 Xoài Keo

 GG

Mã số nhận diện Khối lượng Xoài Ghi chú


01 500kg

 HH

Mã số nhận diện Phân xưởng sản xuất Ghi chú

8
01 Phân xưởng 1
02 Phân xưởng 2
03 Phân xưởng 3

 XX

Mã số nhận diện Xe vận chuyển Ghi chú


01 Xe 1
02 Xe 2

 KK

Mã số nhận diện Lô Ghi chú


01 Lô 1
02 Lô 2
03 Lô3

 QC

Mã số nhận diện Người tiếp nhận Ghi chú


12 Nguyễn Văn A

13 Nguyễn Văn B

Mã hóa về tiếp nhận nguyên liệu Xoài:

Hình 2.1. Mã quét truy xuất cơ sở sản xuất Nectar Xoài

9
Mã truy xuất: 19160101010129092312TN

Thông tin tiếp nhận nguyên liệu

Nông trại trồng Xoài Nông trại Mơ Ước

Chủng loại Xoài Xoài Cát Chu

Khối lượng Xoài 500kg

Phân xưởng sản xuất Phân xưởng 1

Xe vận chuyển Xe 1

Lô Lô 1

Ngày tiếp nhận 29/09/2023

Người tiếp nhận Nguyễn Văn A

 Nguyên liệu đường

Mã số nhận diện Giải thích Ghi chú

VN60BBEE260923XC VN: Mã quốc gia


60: mã thành phố sản xuất (Biên
hòa)
BB: Loại đường
EE: nhà cung cấp
200923: Ngày, tháng và hai số cuối
của năm sản xuất đường.
X: xe vận chuyển
C: người tiếp nhận

 BB

Mã số nhận diện Loại đường Ghi chú


20 Đường tinh luyện

 EE
10
Mã số nhận diện Nhà cung cấp Ghi chú
21 Công ty CP Đường mía Lam Sơn

 X

Mã số nhận diện Xe vận chuyển Ghi chú


1 Xe 1

2 Xe 2

 C

Mã số nhận diện Người tiếp nhận Ghi chú


1 Nguyễn Văn A

2 Nguyễn Văn B

Mã hóa về tiếp nhận nguyên liệu Đường:

Hình 2.2. Mã quét truy xuất tiếp nhận Đường

Mã truy xuất: VN60202120092311


Thông tin về tiếp nhận nguyên liệu Đường

Thành phố sản xuất Đường Biên Hòa


Loại đường Đường tinh luyện
Nhà cung cấp Công ty CP Đường mía Lam Sơn

Ngày tháng năm sản xuất đường 20/09/2023

Xe vận chuyển Xe số 1

Người tiếp nhận Nguyễn Văn A

11
 Biểu mẫu giám sát
BIỂU MẪU GIÁM SÁT
CÔNG ĐOẠN TIẾP NHẬN NGUYÊN LIỆU
Ngày tiếp nhận: 29/09/2023
1. Nguồn gốc nguyên liệu Xoài

Nông trại trồng Xoài Nông trại Mơ Ước

Chủng loại Xoài Xoài Cát Chu

Khối lượng Xoài 500kg

Mã truy xuất 19160101010129092312TN


Phân xưởng sản xuất Phân xưởng 1

Xe vận chuyển Xe 1

Lô Lô 1

Người tiếp nhận Nguyễn Văn A

2. Thông số giám sát


Chỉ tiêu cảm quan( màu, mùi, trạng thái) Màu vàng, mùi thơm, vị đặc trưng.

Trái không bị dị dạng, sâu bệnh,


không bị trầy, sướt, thâm dập do
rụng hay va chạm lẫn nhau.
Tạp chất Không có
Chỉ tiêu hóa học: thuốc bảo vệ thực vật, thuốc Không có
kích thích tăng trưởng
3. Nguồn gốc của đường

Thành phố sản xuất Đường Biên Hòa


Loại đường Đường tinh luyện
Nhà cung cấp Công ty CP Đường mía Lam Sơn

Mã số truy xuất VN60202120092311

Khối lượng đường 500kg

Ngày tháng năm sản xuất đường 20/09/2023


12
Xe vận chuyển Xe số 1

Người tiếp nhận Nguyễn Văn A

Ngày 29 Tháng 09 Năm 2023


Người lập biểu mẫu
Nguyễn Văn A
2.1.2. Phân loại
Mã số nhận diện Giải thích Ghi
chú
SSAAGGHHXXKK290923QQCCUUPL SS: Nông trại trồng
Xoài
AA: Chủng loại xoài
GG: Khối lượng Xoài
XX: Xe vận chuyển
KK: Lô
HH: Phân xưởng sản
xuất
290923: Ngày tiếp
nhận
QQ: Công nhân tại
công đoạn phân loại
CC: Người kiểm tra
công đoạn
UU: Khối lượng sau
khi phân loại
PL: Công đoạn phân
loại

 SS

Mã số nhận diện Nông trại trồng Xoài Ghi chú


13
19 Nông trại Mơ Ước

 AA

Mã số nhận diện Chủng loại Xoài Ghi chú


16 Xoài Cát Chu

17 Xoài Cát Hòa Lộc

18 Xoài Keo

 GG

Mã số nhận diện Khối lượng Xoài Ghi chú


01 500kg

 HH

Mã số nhận diện Phân xưởng sản xuất Ghi chú


01 Phân xưởng 1
02 Phân xưởng 2
03 Phân xưởng 3

 XX

Mã số nhận diện Xe vận chuyển Ghi chú


01 Xe 1
02 Xe 2

 KK

Mã số nhận diện Lô Ghi chú


01 Lô 1
02 Lô 2
03 Lô 3

 QQ

14
Mã số nhận diện Công nhân tại công đoạn Ghi chú
phân loại
16 Nguyễn Võ Phương Nhi
17 Trần Ái Nhật
18 Nguyễn Thuận Phát
 CC

Mã số nhận diện Người kiểm tra công đoạn Ghi chú


19 Nguyễn Văn B
20 Nguyễn Văn C

 UU

Mã số nhận diện Khối lượng Xoài sau khi phân loại Ghi chú
01 480kg

Mã hóa về công đoạn phân loại

Hình 2.3. Mã quét truy xuất công đoạn phân loại

Mã truy xuất: 1916010101012909161901PL

Thông tin công đoạn phân loại


15
Nông trại trồng Xoài Nông trại Mơ Ước

Chủng loại Xoài Xoài Cát Chu

Khối lượng Xoài 500kg

Phân xưởng sản xuất Phân xưởng 1

Xe vận chuyển Xe 1

Lô Lô 1

Ngày tiếp nhận nguyên liệu 29/09/2023

Công nhân tại công đoạn Nguyễn Võ Phương Nhi


Người kiểm tra công đoạn Nguyễn Văn B
Khối lượng Xoài sau phân loại 480kg

 Biểu mẫu giám sát


BIỂU MẪU GIÁM SÁT
CÔNG ĐOẠN PHÂN LOẠI
Ngày tiếp nhận: 29/09/2023
1. Nguồn gốc

Chủng loại Xoài Xoài Cát Chu

Khối lượng Xoài 500kg

Phân xưởng sản xuất Phân xưởng 1

Mã số truy xuất 1916010101012909161901PL


Lô Lô 1

Ngày tiếp nhận nguyên liệu 29/09/2023

Công nhân tại công đoạn Nguyễn Võ Phương Nhi


Người kiểm tra công đoạn Nguyễn Văn B
Khối lượng Xoài sau phân loại 480kg
2. Thông số giám sát

16
Mức độ dập nát < 5%
Khối lượng cà chua hư hỏng 20kg
Ngày 29 Tháng 09 Năm 2023
Người lập biểu mẫu
Nguyễn Văn B

KẾT LUẬN

Tóm lại truy xuất nguồn gốc sản phẩm là một giải pháp giúp cho người tiêu dùng
17
truy xuất, tìm hiểu về thông tin nguồn gốc, xuất xứ của sản phẩm mà họ đã mua, truy
ngược từ sản phẩm đang được bày bán trên kệ hàng về nơi sản xuất ban đầu, rà soát
từng công đoạn trong chế biến và phân phối. Truy xuất nguồn gốc sản phẩm phục vụ 3
mục đích: thứ nhất là phục vụ chuỗi cung ứng để minh bạch thông tin của một sản
phẩm thông qua các giai đoạn sản xuất, chế biến và phân phối; thứ hai là phục vụ cho
người tiêu dùng yên tâm có cơ sở thông tin để lựa chọn hàng hóa chính hãng và là
người tiêu dùng thông thái; thứ ba là phục vụ cho cơ quan quản lý nhà nước, trong quá
trình quản lý và kiểm soát hàng hóa trên thị trường.
Riêng với doanh nghiệp, việc áp dụng truy xuất nguồn gốc sẽ mang lại những lợi
ích sau: bảo vệ thương hiệu, nâng tầm giá trị doanh nghiệp, tăng tính cạnh tranh, kích
thích mua hàng, tiết kiệm tối đa chi phí đầu tư hệ thống, nền tảng để xuất khẩu hàng
hóa đi quốc tế, bảo vệ lợi ích cộng đồng người tiêu dùng.

18
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ths. Nguyễn Hữu Quyền, Ths. Mạc Xuân Hòa, ThS. Nguyễn Thị Quỳnh
Như, Ths. Nguyễn Lê Ánh Minh, ThS Đặng Thị Yến, ThS. Nguyễn Thị Cúc,
Ths. Đỗ Vĩnh Long, Giáo trình thực hành “Công nghệ sản xuất đầu thực vật
và chế biến rau quả’’, TP.HCM - năm 2019.
2. TCVN 12850:2019 Truy xuất nguồn gốc – Yêu cầu chung đối với hệ thống
truy xuất nguồn gốc.
3. PGS.TS. Lê Nguyễn Đoan Duy (chủ biên), ThS. Đỗ Thị Lan Nhi ThS. Lâm
Hoàng Quân, “Giáo trình quản lý chuỗi cung ứng và truy xuất nguồn gốc
thực phẩm”, TP.HCM - năm 2023.

19

You might also like