You are on page 1of 16

EE 2003: Trường điện từ

Lecture 3
Chương 1: Vectơ và trường (cont…)

Electromagnetics Field  Tran Quang Viet – FEEE – HCMUT

Chương 1: Vectơ và trường

1.2. Mô hình toán của trường điện từ


1.2.1. Các đại lượng đặc trưng
1.2.2. Hệ phương trình Maxwell
1.2.3. Các điều kiện biên

Electromagnetics Field  Tran Quang Viet – FEEE – HCMUT

1
1.2.1. Các đại lượng đặc trưng

a) Các đại lượng đặc trưng cho nguồn


b) Các đại lượng đặc trưng cho trường điện từ
c) Các đại lượng đặc trưng cho môi trường

Electromagnetics Field  Tran Quang Viet – FEEE – HCMUT

a) Các đại lượng đặc trưng cho nguồn

(a-i) Điện tích và mật độ điện tích


(a-ii) Dòng điện và mật độ dòng điện

Electromagnetics Field  Tran Quang Viet – FEEE – HCMUT

2
a-i) Điện tích & phân bố điện tích

600 BC: Miletos phát hiện khi cọ xát “elektron” (hổ phách) với
quần áo bằng lông thú có thể hút được các mảnh rơm hoặc
lông chim. Đây là một bí ẩn suốt 2000 năm sau đó.

1773: Charles Francois du Fay phát hiện điện có 2 dạng âm (-)


và dương (+)
1785: Charles Augustin Coulomb kiểm chứng lực điện giữa 2
điện tích bằng thực nghiệm và đưa ra định luật Coulomb và
sau này thứ nguyên của điện tích mang tên Coulomb (C)
1897 Josheph Thomson đã phát hiện ra hạt mang điện cơ bản
là điện tử (electron). Electron có giá trị e = -1.6x10-19(C), hạt
nhân (proton và neutron) mang điện tích dương.

EEElectromagnetics
2015 : Signals &Field
Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

a-i) Điện tích & phân bố điện tích

4 quy luật phân bố của điện tích:


dq
ρv = (C/m3 )  q=  ρ vdv (C)
dv V
dS

dV

dq
ρS = (C/m 2 )
dS
dq
ρ = (C/m) d  q=  ρ s dS (C)
d S

 q=  ρ d (C) q
L
EEElectromagnetics
2015 : Signals &Field
Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

3
a-ii) Dòng điện & phân bố của dòng điện

1747: Benjamin Franklin khám phá ra dòng điện và đưa ra “nguyên


lý bảo toàn điện tích” và gọi dòng điện là dòng chảy của điện tích
dương.
1792: Alessandro Volta khám phá nguyên lý tạo ra ắc quy để tạo ra
dòng điện.
1820: Hans Christian Oersted khám phá ra dòng điện làm lệch kim
từ (dùng để phát hiện lực từ) mở đầu cho khám phá mới về lực từ
được biết đến trước đó năm 900 BC
1820: Jean-Baptiste Biot và Felix Savart đưa ra lực từ giữa 2 dây
dẫn nhưng chưa đầy đủ.
1825: Ampere công bố các kết quả về từ: lực từ giữa 2 dây mang
dòng điện, định luật Ampere và đưa ra lý thuyết về điện động học 
thứ nguyên của dòng điện mang tên Ampere (A)

EEElectromagnetics
2015 : Signals &Field
Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

a-ii) Dòng điện & phân bố của dòng điện

3 quy luật phân bố của dòng điện:


 dI  
J S = a n (A/ m)
d
 I= L J s d (A)

 dI  
J= a n (A/ m )  I= S JdS (A)
2

dS

I (A)
EEElectromagnetics
2015 : Signals &Field
Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

4
b) Các đại lượng đặc trưng cho trường điện từ

1861: Maxwell đưa ra lý thuyết trường điện từ nhằm giải thích


cho lực điện và lực từ đến từ không gian xung quanh điện tích
và dòng điện  trường điện từ.
1892: Hendrik Lorentz đưa ra phương trình tổng quát về lực
điện từ theo trường điện và trường từ một cách đầy đủ  lực
Lorentz
Lực điện Lực từ

   
F=qE  qv  B
(N/Am) Trường từ
(N/C) Trường điện Vector MĐ thông lượng từ
Vector CĐ trường điện Vector cảm ứng từ
(V/m) (Wb/m2) or Tesla (T)
EEElectromagnetics
2015 : Signals &Field
Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

c) Các đại lượng đặc trưng cho môi trường

(c-i) Phân cực điện môi


(c-ii) Dẫn điện trong môi trường dẫn
(c-iii) Phân cực từ môi

Electromagnetics Field  Tran Quang Viet – FEEE – HCMUT

5
c-i) Phân cực điện môi

 Điện môi trong trường điện  phân cực điện môi:


Dipole điện


  d
 Dipole điện: p =Qd (Cm) -Q - + Q
 1 NV  
 Vectơ phân cực điện: P= lim
V  0  V

k=1
p k =Np (C / m 2 )

 Vectơ cảm ứng điện (mật độ thông lượng điện):


  
D   0 E  P (C/m 3 )

EEElectromagnetics
2015 : Signals &Field
Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

c-i) Phân cực điện môi

 Nếu môi trường đồng nhất đẳng hướng tuyến tính:


   
P=χ e ε 0 E  D=εE
 Trong đó  là đại lượng đặc trưng cho môi trường:
 0=1/(36x109) (F/m): hằng số điện Free space: r=1
 e : độ cảm điện của môi trường Air: r=1.0006
 r=1+e: độ thẩm điện tương đối Paper: r=2.0-3.0
 =r0: độ thẩm điện (F/m) Wet earth r=10

EEElectromagnetics
2015 : Signals &Field
Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

6
c-ii) Dẫn điện trong môi trường dẫn

 Môi trường dẫn trong trường điện  dẫn điện:

 
 Định luật Ohm : J=  E
 Trong đó  là đại lượng đặc trưng cho môi trường dẫn:

(S/m) or (1/m): độ dẫn điện của môi trường


Ví dụ: Silver: =6.1x107(S/m); Copper: =5.8x107(S/m);
Sea water: =4(S/m)
EEElectromagnetics
2015 : Signals &Field
Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

c-iii) Phân cực từ trong từ môi

 Từ môi trong trường từ  phân cực từ:

 
 Moment từ (dipole từ): m=IdS
 1 NV    A 
 Vectơ phân cực từ: M= lim
V 0  V

k=1
m k =Nm  
m
  
 Vectơ cường độ trường từ: H  B /  0  M (A/m)

EEElectromagnetics
2015 : Signals &Field
Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

7
c-iii) Phân cực từ trong từ môi

 Môi trường đồng nhất & tuyến tính:


   
M   m H  B=  H
 Trong đó  là đại lượng đặc trưng cho môi trường từ môi:

 0=4x107(H/m): hằng số từ
 m : độ cảm từ của môi trường
 r=1+m : độ thẩm từ tương đối
 =r0 : độ thẩm từ (H/m)

EEElectromagnetics
2015 : Signals &Field
Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

1.2.2. Hệ phương trình Maxwell

Định luật Gauss về điện & PT Maxwell 3:

Vectơ mật độ thông lượng điện (C/m2)


 * 
 S
DdS=q
Liên tục
divD=ρ v

Mật độ
Thông Tổng điện nguồn Mật độ
lượng điện tích tự do trong V điện tích
thoát ra chứa trong khối
khỏi mặt V giới hạn
kín S bởi S
EEElectromagnetics
2015 : Signals &Field
Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

8
1.2.2. Hệ phương trình Maxwell

Định luật Gauss về từ & PT Maxwell 4:

Vectơ mật độ thông lượng từ (Wb/m2)


 
 S
BdS=0
Liên tục
divB=0
Mật độ
Thông nguồn
lượng từ trong V
thoát ra
khỏi mặt
kín S
EEElectromagnetics
2015 : Signals &Field
Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

1.2.2. Hệ phương trình Maxwell

Định luật cảm ứng điện từ Faraday & PT Maxwell 2:

Vectơ cường độ trường điện (V/m)



 d   B
 C Ed=  dt S BdS Liên tục
rotE= 
t

Lực điện Từ thông Mật độ Tốc độ


động cảm gửi qua S nguồn thay đổi
ứng dọc giới hạn bởi vectơ của của trường
theo đường C trường điện từ theo
kín C trên S t/gian

EEElectromagnetics
2015 : Signals &Field
Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

9
1.2.2. Hệ phương trình Maxwell

Định luật Ampere:

 *  
Vectơ cường độ trường từ (A/m)

 C
Hd =I
Liên tục
rotH=J

Lực điện Tổng Mật độ Mật độ


động cảm cường độ nguồn dòng
ứng dọc dòng qua vectơ trên điện
theo đường S giới S dẫn
kín C hạn bởi C

EEElectromagnetics
2015 : Signals &Field
Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

1.2.2. Hệ phương trình Maxwell

Định luật bảo toàn điện tích:

Vectơ mật độ dòng điện (A/m2)

  ρ V
dq*
S JdS=  dt Liên tục
divJ= 
t
Cường độ Mật độ
Tốc độ nguồn vô Tốc độ tăng
dòng dẫn
tăng của hướng của mật độ
chảy ra khỏi
đ/tích trong V điện tích
mặt kín S
trong V trong V

EEElectromagnetics
2015 : Signals &Field
Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

10
1.2.2. Hệ phương trình Maxwell

Mật độ dòng điện dịch :

Mật độ dòng điện dịch (A/m2)


 ρ  D
divJ=  V div(J+ )=0
t t

Mật độ dòng điện toàn phần (A/m2)


(Khép kín)

EEElectromagnetics
2015 : Signals &Field
Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

1.2.2. Hệ phương trình Maxwell

PT Ampere-Maxwell (PT Maxwell 1):


   D
rotH=J 
t
Mật độ Mật độ Mật độ
nguồn dòng dòng
vectơ dẫn dịch

EEElectromagnetics
2015 : Signals &Field
Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

11
1.2.2. Hệ phương trình Maxwell

4 PT Maxwell (HPTMaxwell):
   D
rotH=J  (1)
t

 B
rotE=  (2)
 t
divD=ρ v (3)

divB=0 (4)
EEElectromagnetics
2015 : Signals &Field
Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

1.2.3. Các điều kiện biên

Quy ước:

a n :  2   1
  
a s =a n ×a t

EEElectromagnetics
2015 : Signals &Field
Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

12
1.2.3. Các điều kiện biên

 
divD  V
 Liên tục S DdS= q Trên biên

divB =0

S BdS=0
  dq
divJ   V
t  JdS=- dt
S

  
an  
D1 -D2 = s
  
an  
B1 -B 2 =0
  
an  -J  = - t
J1 2
s

EEElectromagnetics
2015 : Signals &Field
Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

1.2.3. Các điều kiện biên

Liên tục 
   D  Trên biên
 C Hd= S (J+ t )dS
 d 
 C Ed  =-
dt S
( B dS )


   D    
rot H =J+

t an  H  H   J
1 2 S H1t -H 2t =J S
  B   
rot E =-
t
an  E  E   0
1 2
E1t -E 2t =0

EEElectromagnetics
2015 : Signals &Field
Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

13
1.2.4. Mô hình toán của trường điện từ

   D
   
rotH=J+ (1) a n  [H1  H 2 ]=J s
t
   
 B a n  [E1  E 2 ]=0
rotE= 
t
(2)   
 a n [D1  D 2 ]= s
divD=ρ V

(3)   
divB=0 (4) a n [B1  B2 ]=0
      s
divJ=  v a n [ J 1  J 2 ]= 
t t
     
D   E, B   H, J   E
EEElectromagnetics
2015 : Signals &Field
Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

Chương 1: Vectơ và trường

1.3. Định lý Poynting

Electromagnetics Field  Tran Quang Viet – FEEE – HCMUT

14
1.3. Định lý Poynting
  
 Định nghĩa vectơ Poynting: P  E  H (W/m 2 )
( còn gọi là vectơ mật độ dòng công suất điện từ)

 Công suất điện từ: PEM   P dS (W)
S 
( để PEM dương cần chọn P và dS cùng chiều)

 Xét CSĐT gửi vào trong V giới hạn bởi mặt kín S:

PEM    PdS (W)
 
S

( P hướng vào, dS hướng ra nên PEM dương)

EEElectromagnetics
2015 : Signals &Field
Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

1.2.5. Định lý Poynting

 Áp dụng ĐL Divergence:

PEM    divPdV
V
      
 Trong đó: divP  div(E  H)  HrotE  ErotH
 
   B    D   1       1   
divP   H  JE  E    HB   JE   ED 
t t t  2  t  2 
   
 Nên:
V
d
PEM   JEdV  
dt V
 1
2 ED+ 12 HB dV 
dWem
PEM  Pd 
dt
( Định lý Poynting/ĐL BT&CHNL đối với trường ĐT)
EEElectromagnetics
2015 : Signals &Field
Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

15
1.2.5. Định lý Poynting


 Công suất tổn hao (nhiệt) trong V: Pd   JEdV (W)
 V

p d  JE (W/ m ) ( Mật độ CS tổn hao)


3

 
 
NLĐT tính trữ trong V: Wem   12 ED+ 12 HB dV (J)
V


 NLTĐ tính trữ trong V: We 
 
 1
V 2
EDdV (J)
w e  12 ED (J/m 3 ) ( Mật độ NL trường điện)

 NLTT tính trữ trong V: Wm   12 HBdV (J)
  V

w m  2 HB (J/m ) ( Mật độ NL trường từ)


1 3

EEElectromagnetics
2015 : Signals &Field
Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

16

You might also like