You are on page 1of 36

EE 2033: Giải tích mạch

Lecture 8
Chương 4: Phân tích mạch quá độ

Circuit Analysis  Tran Quang Viet – FEEE – HCMUT

Chương 4: Phân tích mạch quá độ

4.1- Giới thiệu

Circuit Analysis  Tran Quang Viet – FEEE – HCMUT

1
4.1- Giới thiệu

 Mạch xác lập:


 Mạch xác lập DC: khi nguồn là DC và cấu trúc mạch
không đổi  các đại lượng dòng áp trên các phần tử mạch
là các hằng số xác định

 Mạch xác lập AC: khi nguồn là AC và cấu trúc mạch


không đổi  các đại lượng dòng áp trên các phần tử mạch
là các tín hiệu AC cùng tần số; có biên độ và pha là các
hằng số xác định.

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

4.1- Giới thiệu

 Mạch quá độ: Khi có thay đổi đột ngột của nguồn hay cấu
trúc mạch  mạch chuyển từ trạng thái xác lập này sang
trạng thái xác lập khác  quá trình quá độ.

 Phân tích mạch quá độ (phân tích mạch trong miền


thời gian): là phân tích mạch ở cả trạng thái xác lập và quá
trình quá độ  Việc phân tích này là đầy đủ cho các mạch
điện trên thực tế.

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

2
4.1- Giới thiệu

K R i(t)
 Ví dụ 1: dòng điện trên L (t=t0)
trong mạch R-L E L

i(t) A
E/R

t
Xác lập 1 t0 t0+tqđ Xác lập 2

Quá độ
EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

4.1- Giới thiệu

K R
 Ví dụ 2: điện áp trên C +
(t=t0)
trong mạch RC E C uc(t)
-

uc(t) V
E

t
Xác lập 1 t0 t0+tqđ Xác lập 2

Quá độ
EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

3
4.1- Giới thiệu

 Quá trình quá độ là bắt buộc với các mạch có quán


tính: có các phần tử tích trữ năng lượng L, C, M, BA

uc(t) V
E

t
Xác lập 1 t0 t0+tqđ Xác lập 2

Quá độ

tqđ có thể rất nhỏ nhưng không thể bằng 0 do: p=dw/dt
EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

4.1- Giới thiệu

 Các dạng bài toán quá độ thường gặp:

 Bài toán quá độ do thông


số mạch thay đổi (Bài toán
có khóa)

 Bài toán quá độ do tác động


lên mạch biến thiên đột
ngột (Bài toán với nguồn
xung).

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

4
Chương 4: Phân tích mạch quá độ

4.2- Phương pháp tích phân kinh điển

Circuit Analysis  Tran Quang Viet – FEEE – HCMUT

4.2.1- Phương trình mạch và nghiệm

 Phương trình mạch:


• Xây dựng hệ PT theo các định luật Kirchhoff, Ohm→hệ
PTVP
• Rút gọn theo 1 biến bất kỳ→PTVP cấp n mô tả quan hệ
giữa đáp ứng cần tìm y(t) và nguồn tác động

an y ( n )  an 1 y ( n 1)  ...  a1 y ' a0 y  f (t ) (1)


an , an 1 ,... : các hằng số
f (t ) : tổ hợp các nguồn tác động

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

5
4.2.1- Phương trình mạch và nghiệm

• Ví dụ: i1 (t) i3 (t)


i 2 (t)

du c (t) u c (t)
i1 (t)=i 2 (t)  i3 (t)=2.106 
dt 2.103
2.103i1 (t)+u c (t)=e(t)

du c (t)
 500u c (t)=250e(t)
dt
EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

4.2.1- Phương trình mạch và nghiệm

 Nghiệm của phương trình mạch:


• Giải trực tiếp PTVP để tìm nghiệm quá độ  phương pháp
tích phân kinh điển.
an y ( n )  an 1 y ( n 1)  ...  a1 y ' a0 y  f (t )

y(t)=y td (t)+y cb (t) y(t)=y td (t)+y xl (t)


y td (t) : nghiệm PT thuần nhất, thành phần quá độ
y cb (t)=y xl (t) : nghiệm cưỡng bức, thành phần xác lập (thông
thường giải mạch ở chế độ xác lập – đã học)

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

6
4.2.1- Phương trình mạch và nghiệm

• Nghiệm tự do là nghiệm của PT:

a n y td (n) +a n-1 y td (n-1) +...+a1 y td '+a 0 y td =0


ytd(t) có dạng: ytd(t)=Aept

Thay ytd(t) vào phương trình trên ta có:

(a n p n +a n-1p n-1 +...+a1p+a 0 )Ae pt =0


a n p n +a n-1p n-1 +...+a1p+a 0 =0
(phương trình đặc trưng)

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

4.2.1- Phương trình mạch và nghiệm

 Nếu phương trình đặc trưng có nghiệm thực, đơn:


n
y td (t)=  A i e pi t
i=1

 Nếu phương trình đặc trưng có nghiệm thực đơn và thực


lặp lại r lần (giả sử là p1):

n
y td (t)=(A1 +A 2 t+.....+A r t r-1 )e p1t +  A i e pi t
i=r+1

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

7
4.2.1- Phương trình mạch và nghiệm

 Nếu phương trình đặc trưng có nghiệm phức -j:

n
y td (t)=Ae cos(βt+φ)+ A i epi t
-αt

i=3

n
Hoặc: y td (t)=e -αt
 A1cos(βt)+A 2sin(βt) + Aie p t i

i=3

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

4.2.1- Phương trình mạch và nghiệm

• Phương pháp đại số hóa sơ đồ mạch tìm nghiệm tự do:

 Loại bỏ nguồn độc lập (ngắn mạch nguồn áp, hở mạch


nguồn dòng)

i1 (t) i3 (t) i1td (t) i3td (t)

i 2 (t) i 2td (t)


u ctd (t)

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

8
4.2.1- Phương trình mạch và nghiệm

 Thay thế các phần tử mạch: lưu ý utd=Kuept; itd=Kiept

R: u Rtd (t)=Ri Rtd (t) RR


1 1 C  1/pC
C: u ctd (t)=  i ctd (t)dt= i ctd (t)
C pC
di (t) L  pL
L: u Ltd (t)=L Ltd =Lpi Ltd (t)
dt
i1td (t) i3td (t) i1td (t) i3td (t)

i 2td (t) i 2td (t)


u ctd (t) u ctd (t)
5.105 /p
EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

4.2.1- Phương trình mạch và nghiệm

 Viết hệ phương trình mạch có chứa đáp ứng phải tìm


(giải như mạch thuần trở có chứa tham số p)

i1td (t) i3td (t)

i 2td (t)
u ctd (t)
5.105 /p

1 1 p
( +  )u ctd (t)  0
2.103 2.103 5.105

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

9
4.2.1- Phương trình mạch và nghiệm

 Suy ra nghiệm phương trình đặc trưng dùng điều kiện


nghiệm tự do khác không
1 1 p
( +  )u ctd (t)  0
2.103 2.103 5.105
1 1 p p  500
u ctd (t)  0 +  0
2.10 2.10 5.105
3 3

u ctd (t)=Ae 500t

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

4.2.1- Phương trình mạch và nghiệm

 Ví dụ: tìm dòng i(t) qua R trong mạch sau với R=2

2 2 i(t)

0.5F
1H R
K
(t=0)
6V 12V

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

10
4.2.1- Phương trình mạch và nghiệm

 Khi t<0 mạch ở trạng thái xác lập:

6
2 2 i(t) i L (t)=i(t)= =1,5A
+ 2+R
0.5F
1H uc(t) R 6R
iL(t)
- u c (t)   3V
2+R
6V

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

4.2.1- Phương trình mạch và nghiệm

 Khi t>0 mạch quá độ : i(t)  i xl (t)  i td (t)

 
2 2 i(t) 2 2 ixl(t) 2 2 itd(t)

0.5F 2/p
1H R R p R

6V 12V 6V 12V

(a) (b) (c)


 1 1 1
i xl (t)  1,5A     2i td (t)=0
 2+p 2  2/p 2 
i td (t)  0  2 p 2 +7p+4=0  p1 =  0,72; p 2 =  2,78
i td (t)  A1e0,72t +A 2e 2,78t
EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

11
4.2.1- Phương trình mạch và nghiệm

Vậy ta có khi t>0: i(t)  1, 5  A1e 0,72t +A 2e 2,78t

Nhận xét: nghiệm phụ thuộc vào các hằng số, các hằng số
này được xác định dùng các điều kiện trong mạch tại thời
điểm đóng ngắt (chuyển mạch) gọi là các “điều kiện đầu” hay
“sơ kiện”

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

4.2.2- Sơ kiện

 Với phương trình đặc trưng bậc n, các hệ số Ai có thể xác


định nếu ta biết được các điều kiện đầu (sơ kiện) :
y(0+) ; y’(0+) ; … ; y(n-1)(0+) .

 Sơ kiện có 2 loại:
 Sơ kiện độc lập: uC(0+) & iL(0+)
 Sơ kiện phụ thuộc: là tất cả các sơ kiện còn lại (bao gồm
cả các sơ kiện đạo hàm).

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

12
4.2.2- Sơ kiện

 Xác định sơ kiện độc lập:


 Mạch điện chỉnh (mạch thực tế  thường gặp): dùng luật
liên tục của dòng điện trên L & điện áp trên C còn gọi là
“luật đóng ngắt”
uC (0 )  uC (0 ) uC (0 )  lim  uC (t )  khi : t  0
 t 0
   

iL (0 )  iL (0 ) iL (0 )  lim
t 0
 iL (t )  khi : t  0
 Mạch điện không chỉnh (mạch lý tưởng  đặc biệt):
không thỏa luật đóng ngắt  dùng luật liên tục của từ
thông và điện tích
Li
loo p
k Lk (0  )  Li
loop
k Lk (0  ) C u
node
k Ck (0  )  C u
node
k Ck (0  )

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

4.2.2- Sơ kiện

 Xác định sơ kiện phụ thuộc: xác định dựa vào

 Giá trị sơ kiện độc lập


 Giá trị nguồn tác dộng tại t = 0+
 Hệ phương trình mô tả mạch tại t = 0+

Các sơ kiện đạo hàm → tìm từ việc lấy đạo hàm các
PT KCL & KVL

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

13
4.2.2- Sơ kiện

 Ví dụ 1: tìm dòng i(t) qua R trong mạch sau với R=2

i L (t)=i(t)=1,5A
2 2 i(t)  Với t<0:
+
uc(t) u c (t)  3V
0.5F -
1H
K R  Với t>0:
iL(t) (t=0)
6V 12V i(t)  1, 5  A1e 0,72t +A 2 e 2,78t

Cần 2 sơ kiện: i(0 )  ?; i ' (0  )  ? Sơ kiện phụ thuộc


i L (0 )=i L (0 )=1,5A
 Sơ kiện độc lập:
u C (0 )=u C (0 )=3V
EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

4.2.2- Sơ kiện

 Sơ kiện phụ thuộc:


KCL, KVL, Ohm  hpt (1):
2 2 i(t)
+ i L (t)=i(t)+0,5u C' (t)
uc(t)
0.5F
1H -
R i 'L (t)+2i L (t)+u C' (t)  u C (t)=  6
iL(t)
2i(t)  u C (t)  u C' (t)=12
6V 12V
Thay t=0+ vào hpt (1), ta có:
i(0  )+0,5u 'C (0  )  1,5 i(0 )=4,5A
i 'L (0 )+u C' (0 )=  12 i 'L (0 )=  6A/s
2i(0 )  u 'C (0 )=15 u 'C (0 )=  6V/s
EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

14
4.2.2- Sơ kiện

Đạo hàm 2 vế hpt (1), ta có hpt (2):


i 'L (t)=i ' (t)+0,5u ''C (t)
i ''L (t)+2i 'L (t)+u C'' (t)  u C' (t)=0
2i ' (t)  u C' (t)  u C'' (t)=0
Thay t=0+ vào hpt (2), ta có:

i ' (0  )+0,5u C'' (0 )  6 i ' (0 )=  4,5A/s


i ''L (0 )+u C'' (0 )=18 i ''L (0 )=21A/s 2
2i ' (0 )  u C'' (0 )=  6 u ''C (0 )=  3V/s 2

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

4.2.2- Sơ kiện

i(0 )=4,5A ; i' (0 )=  4,5A/s


i(t)  1, 5  A1e 0,72t +A 2 e2,78t

Với 2 sơ kiện vừa tìm được và nghiệm i(t), ta có:

1, 5  A1 +A 2  4,5 A1  1,864
0,72A1  2, 78A 2  4,5 A 2  1,136

i(t)  1,5  1,864e 0,72t +1,136e 2,78t

1, 5 ; t<0
Vậy: i(t)   0,72t
[A]
1, 5  1,864e +1,136e2,78t ; t>0

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

15
4.2.2- Sơ kiện

1, 5 ; t<0
i(t)   0,72t
[A]
1, 5  1,864e +1,136e2,78t ; t>0

2 2 i(t)
+
uc(t)
0.5F -
1H
K R
iL(t) (t=0)
6V 12V

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

4.2.2- Sơ kiện

 Ví dụ 2: tìm dòng i(t) trong mạch điện sau


 Với t<0:
2 0.5H L1
i(t)
i(t)  i L1 (t)=6A ; i L2 (t)=0
2
(t=0)
12V K L2  Với t>0: i(t)=i xl (t)+i td (t)
1.5H
i xl (t)  6A
1 1 1
2 ( +  ).2 p i td (t)  0
0.5p 2 2 2p
itd(t) 0,5t
2  p  0,5  i td (t)  Ae
1.5p
 i(t)  6  Ae0,5t
EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

16
4.2.2- Sơ kiện

 Với t=0  sơ kiện


i L1 (0 )=6A; i L2 (0 )=0
 i(0 )  i L1 (0 )=i L2 (0 )=?
(không thỏa luật đóng ngắt)
Từ thông trước khi chuyển mạch:
 (0 )=L1i L1 (0 )  L 2i L2 (0 )=3
Từ thông ngay sau khi chuyển mạch:

 (0 )=L1i L1 (0 )  L 2i L2 (0  )=2i(0 )

Từ thông liên tục:  (0 )= (0  )  i(0 )=1,5A


EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

4.2.2- Sơ kiện

 Áp dụng sơ kiện ta có:


i(0 )  6  A=1,5
 A=  4, 5
 Vậy:
6 ; t<0
i(t)   0,5t
(A)
 6  4,5e ; t>0

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

17
4.2.3- Phương pháp tích phân kinh điển

 Giải mạch xác lập khi t < 0, suy ra uC(0-) & iL(0-)
 Giải mạch quá độ khi t > 0:
 Tìm nghiệm xác lập : yxl(t)
 Tìm nghiệm tự do: ytd(t)
 Suy ra nghiệm tổng quát: y(t)=ytd (t)+yxl (t)
 Sơ kiện: tìm đủ sơ kiện cho bài toán
 Dùng y(t) & sơ kiện để tìm các hằng số trong y(t)

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

4.2.4- Phân tích mạch quá độ cấp I RC

a) Tụ tích điện:  khi t<0: uC(t)=0, iC(t)=0


(t=0) iC(t)
 khi t>0: u C (t)=u Cxl (t)+u Ctd (t)
K R + iCtd(t)
E C uC(t)
_ K R +
1/pC uCtd(t)
iCxl(t) _

K R +
pC(R+1/pC)u Ctd (t)=0
E C uCxl(t)
_  p=  1/RC, do u (t)  0 Ctd

u Cxl (t)=E  u Ctd (t)=Ae  t/RC


 u C (t)=E+Ae  t/RC
EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

18
4.2.4- Phân tích mạch quá độ cấp I RC
 
 khi t=0 (sơ kiện): u C (0 )=u C (0 )=E+A=0  A=  E
 u C (t)=E(1  e  t/RC )  i C (t)=(E/R)e  t/RC
 Rút ra kết quả:
0 ; t<0 0 ; t<0
u C (t)=   t/RC
i C (t)=   t/RC
E(1  e ); t>0 (E/R)e ; t>0
 Người ta hay viết lại ở dạng sau:
0 ; t<0 0 ; t<0
u C (t)=   t/
i C (t)=   t/
 E(1  e ); t>0 (E/R)e ; t>0
 Trong đó: =RC gọi là “hằng số thời gian” hay “thời hằng”
EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

4.2.4- Phân tích mạch quá độ cấp I RC

u C (t) iC (t)

 tqđ

 Thời gian quá độ: thời gian để đáp ứng đạt tới giá trị xác
lập với sai số 5%, tqđ=3

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

19
4.2.4- Phân tích mạch quá độ cấp I RC

b) Tụ xả điện:  khi t<0: uC(t)=E, iC(t)=0


(t=0) iC(t)  khi t>0: u C (t)=u Cxl (t)+u Ctd (t)
K R + iCtd(t)
E C uC(t)
_ K R +
1/pC uCtd(t)
iCxl(t) _

K R +
pC(R+1/pC)u Ctd (t)=0
E C uCxl(t)
_  p=  1/RC, do u (t)  0 Ctd
 t/RC
u Cxl (t)=0  u Ctd (t)=Ae
 t/RC
 u C (t)=Ae
EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

4.2.4- Phân tích mạch quá độ cấp I RC

 khi t=0 (sơ kiện): u C (0  )=u C (0 )=A=E  A=E


 u C (t)=Ee  t/RC  i C (t)=  (E/R)e  t/RC
 Rút ra kết quả:
E ; t<0 0 ; t<0
u C (t)=   t/RC i C (t)=   t/RC
Ee ; t>0 (E/R)e ; t>0
 Người ta hay viết lại ở dạng sau:

 E ; t<0 0 ; t<0
u C (t)=   t/ i C (t)=   t/
 Ee ; t>0  (E/R)e ; t>0
 Trong đó: =RC gọi là “hằng số thời gian” hay “thời hằng”
EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

20
4.2.4- Phân tích mạch quá độ cấp I RC

u C (t)
i C (t)


tqđ

 Thời gian quá độ: thời gian để đáp ứng đạt tới giá trị xác
lập với sai số 5%, tqđ=3

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

4.2.4- Phân tích mạch quá độ cấp I RC

c) Đo thời hằng bằng thực nghiệm:

CH1
iC(t) CH2
Máy +
phát R + Dao
sóng C uC(t) động
_ E E
vuông _ ký 0.63E

GND 0.37E


0 0

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

21
4.2.4- Phân tích mạch quá độ cấp I RC

d) Quá độ AC:  khi t<0: uC(t)=0


(t=0)
 khi t>0: u C (t)=u Cxl (t)+u Ctd (t)
K R +
e(t) C uC(t)
_
K 1000 +

20450
-j100 UCxl
e(t)=20cos(1000t+450 ) [V] _
R=1000Ω;C=10μF

  j100
 U Cxl  .20450  1,99  39,30
1000  j100

 u Cxl (t)  1, 99 cos(1000 t  39, 30 )

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

4.2.4- Phân tích mạch quá độ cấp I RC

d) Quá độ AC:  khi t<0: uC(t)=0


(t=0)
 khi t>0: u C (t)=u Cxl (t)+u Ctd (t)
K R +
e(t) C uC(t) iCtd(t)
_
K R +
e(t)=20cos(1000t+45 ) [V] 0 1/pC uCtd(t)
_
R=1000Ω;C=10μF
pC(R+1/pC)u Ctd (t)=0
 t/RC
 p=  1/RC, do u Ctd (t)  0  u Ctd (t)=Ae  Ae 100t

 u C (t)  1,99 cos(1000 t  39,30 )  Ae 100t

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

22
4.2.4- Phân tích mạch quá độ cấp I RC

 khi t=0 (sơ kiện):

u C (0 )=u C (0 )=1,99cos(39,30 )+A=0  A=  1,54

 u C (t)  1,99cos(1000 t  39,30 )  1,54e 100t

 Rút ra kết quả:

0 ; t<0
u C (t)=  100t
1, 99 cos(1000 t  39,3 )  1,54e
0
; t>0

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

4.2.4- Phân tích mạch quá độ cấp I RC

 tqđ

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

23
4.2.5- Phân tích mạch quá độ cấp I RL

a) Cuộn dây tích từ thông:  khi t<0: uL(t)=0, iL(t)=0


(t=0) iL(t)  khi t>0: i L (t)=i Lxl (t)+i Ltd (t)
K R + iLtd(t)
E L uL(t)
_ K R +
pL uLtd(t)
iLxl(t) _

K R + (R+pL)i Ltd (t)=0


E L uLxl(t)
_  p=  R/L, do i Ltd (t)  0
 i Ltd (t)=Ae Rt/L
i Lxl (t)=E/R
 i L (t)=E/R+Ae Rt/L
EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

4.2.5- Phân tích mạch quá độ cấp I RL


 
 khi t=0 (sơ kiện): i L (0 )=i L (0 )=E/R+A=0  A=  E/R
 i L (t)=(E/R)(1  e  Rt/L )  u L (t)=Ee  Rt/L
 Rút ra kết quả:
0 ; t<0 0 ; t<0
i L (t)=   Rt/L
u L (t)=   Rt/L
(E/R)(1  e ); t>0 Ee ; t>0
 Người ta hay viết lại ở dạng sau:
0 ; t<0 0 ; t<0
i L (t)=   t/
u L (t)=   t/
(E/R)(1  e ); t>0  Ee ; t>0
 Trong đó: =L/R gọi là “hằng số thời gian” hay “thời hằng”
EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

24
4.2.5- Phân tích mạch quá độ cấp I RL

i L (t) u L (t)

Value xE (V)
Value xE/R (A)

 tqđ

Time xL/R (s) Time xL/R (s)

 Thời gian quá độ: thời gian để đáp ứng đạt tới giá trị xác
lập với sai số 5%, tqđ=3

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

4.2.5- Phân tích mạch quá độ cấp I RL

b) Cuộn dây xả từ thông:  khi t<0: uL(t)=0, iL(t)=E/R


(t=0) iL(t)
 khi t>0: i L (t)=i Lxl (t)+i Ltd (t)
K R + iLtd(t)
E L uL(t)
_ K R +
pL uLtd(t)
iLxl(t) _

K R + (R+pL)i Ltd (t)=0


E L uLxl(t)
_  p=  R/L, do i Ltd (t)  0
 i Ltd (t)=Ae Rt/L
i Lxl (t)=0
 i L (t)=Ae  Rt/L
EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

25
4.2.5- Phân tích mạch quá độ cấp I RL
 
 khi t=0 (sơ kiện): i L (0 )=i L (0 )=A=E/R  A=E/R
 i L (t)=(E/R)e  Rt/L  u L (t)=  Ee  Rt/L
 Rút ra kết quả:
(E/R) ; t<0 0 ; t<0
i L (t)=   Rt/L
u L (t)=   Rt/L
(E/R)e ; t>0  Ee ; t>0
 Người ta hay viết lại ở dạng sau:
(E/R) ; t<0 0 ; t<0
i L (t)=   t/
u L (t)=   t/
(E/R)e ; t>0  Ee ; t>0
 Trong đó: =L/R gọi là “hằng số thời gian” hay “thời hằng”
EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

4.2.5- Phân tích mạch quá độ cấp I RL

i L (t)
u L (t)
Value xE/R (A)

Value xE (V)


tqđ

Time xL/R (s) Time xL/R (s)

 Thời gian quá độ: thời gian để đáp ứng đạt tới giá trị xác
lập với sai số 5%, tqđ=3

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

26
4.2.5- Phân tích mạch quá độ cấp I RL

c) Đo thời hằng bằng thực nghiệm:

CH1
iL(t) CH2
Máy + L + Dao
phát
R uR(t) động
sóng _ E E
vuông _ ký 0.63E
GND 0.37E


0 0

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

4.2.6- Phân tích mạch quá độ cấp II RLC nối tiếp

a) Mạch tích năng lượng:  khi t<0: uC(t)=0, iC(t)=0


(t=0) iC(t)  khi t>0: u C (t)=u Cxl (t)+u Ctd (t)
K R L + iCtd(t)
E C uC(t)
_ K R pL +
1/pC uCtd(t)
_
iCxl(t)
K R L +
C uCxl(t)
pC(R+pL+1/pC)u Ctd (t)=0
E
_
p 2  (R/L)p+(1/LC)=0; do i Ltd (t)  0
u Cxl (t)=E R C
p 2  2ςωn p+ω2n =0; ωn =1/ LC; ς 
2 L
EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

27
4.2.6- Phân tích mạch quá độ cấp II RLC nối tiếp

R C
p 2  2ςωn p+ωn2 =0; ωn =1/ LC; ς   Δ ' =ωn2 (ς 2 -1)
2 L
• Trường hợp 1: ς  1  R  R th  2 L/C

 p1 =p 2  ςωn  u Ctd (t)=(A1 +A 2 t)e  ςωn t

 u C (t)=E+(A1 +A 2 t)e  ςωn t

• Trường hợp 2: ς  1  R>R th  2 L/C

 p1 =  ςωn  ωn ς 2 -1; p 2 =  ςωn  ωn ς 2 -1

 u Ctd (t)=A1e p1t +A 2 ep2 t  u C (t)=E+A1e p1t +A 2 ep2 t


EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

4.2.6- Phân tích mạch quá độ cấp II RLC nối tiếp

R C
p 2  2ςωn p+ωn2 =0; ωn =1/ LC; ς   Δ ' =ωn2 (ς 2 -1)
2 L
• Trường hợp 3: ς<1  R<R th  2 L/C

 p1 =  ςωn  jωn 1  ς 2 ; p 2  ςωn  jω n 1  ς 2

 u Ctd (t)=Ae  ςωn t cos(ωn 1  ς 2 t  φ)

 u C (t)=E+Ae  ςωn t cos(ωn 1  ς 2 t  φ)

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

28
4.2.6- Phân tích mạch quá độ cấp II RLC nối tiếp

 khi t=0 (sơ kiện):


u C (0  )=u C (0 )=0
i C (0 )=Cu C' (0 )=i L (0 )=i L (0 )=0  u 'C (0 )=0

• Trường hợp 1: ς  1  u C (t)=E+(A1 +A 2 t)e  ςωn t

E+A1  0 A1  E
A 2  ςωn A1  0 A 2  ςωn E

u C (t)=E[1  (1+ςωn t)e  ςωn t ] (1a)

i C (t)=CEς 2 ωn2 te  ςωn t (1b)

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

4.2.6- Phân tích mạch quá độ cấp II RLC nối tiếp

• Trường hợp 2: ς>1  u C (t)=E+A1ep1t +A 2e p2 t


p1 =  ςωn  ωn ς 2 -1; p 2 =  ςωn  ωn ς 2 -1
p2
A1  E
E+A1  A 2  0 2ωn ς 2 -1
p1
A1p1 +A 2 p 2  0 A 2  E
2ωn ς 2 -1
1
u C (t)=E[1  (p 2 ep1t  p1ep2 t )] (2a)
2
2ωn ς -1

ωn
i C (t)=CE (e p1t  e p2 t )] (2b)
2
2 ς -1
EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

29
4.2.6- Phân tích mạch quá độ cấp II RLC nối tiếp
 ςωn t
• Trường hợp 3: ς<1  u C (t)=E+Ae cos(ωn 1  ς 2 t  φ)

E+A cos φ  0 E+A cos φ  0


ς cos φ+ 1  ς 2 sin φ  0 cos(cos 1ς) cos φ+sin(cos 1ς) sin φ  0

E+A cos φ  0 A=E/ 1  ς 2


cos(φ  cos 1ς)=0 φ=cos 1ς  π/2
1
u C (t)=E[1  e  ςωn t sin(ωn 1  ς 2 t  cos 1ς)] (3a)
1 ς 2

ωn
i C (t)=CE e  ςωn t sin(ωn 1  ς 2 t) (3b)
1 ς 2

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

4.2.6- Phân tích mạch quá độ cấp II RLC nối tiếp

 Ví dụ: mạch quá độ cấp II RLC nối tiếp có R, L=40mH,


C=100uF tích năng lượng với nguồn áp 12V bắt đầu từ thời
điểm t=0. Hãy xác định:
a) Điện trở tới hạn (Rth) của mạch
b) Xác định và vẽ uc(t), ic(t) với R=4Rth
c) Xác định và vẽ uc(t), ic(t) với R=Rth
d) Xác định và vẽ uc(t), ic(t) với R=0,25Rth
Giải
a) Điện trở tới hạn (Rth) của mạch: R th  2 L/C  40

R C R
b) Với R=4Rth=160: ωn  1/ LC  500, ς   4
2 L R th

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

30
4.2.6- Phân tích mạch quá độ cấp II RLC nối tiếp
p =  ςω  ω ς 2 -1  63, 5
Tính p1 & p2: 
1 n n

p 2 =  ςωn  ωn ς 2 -1  3936,5


Sử dụng kết quả (2a) và (2b) ta có:
1
u C (t)=E[1  (p 2 e p1t  p1ep2 t )]
2ωn ς 2 -1

u C (t)=12(1  1,0164e 63,5t  0,0164e 3936,5t ) V

ωn
i C (t)=CE (e p1t  e p2 t )]
2
2 ς -1
i C (t)=0,077(e 63,5t  e 3936,5t ) A
EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

4.2.6- Phân tích mạch quá độ cấp II RLC nối tiếp

1
(1  1,0164e63,5t  0, 0164e 3936,5t )
0, 0164e 3936,5t

1,0164e63,5t

(1  1,0164e63,5t  0, 0164e 3936,5t )  (1  e 63,5t )


EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

31
4.2.6- Phân tích mạch quá độ cấp II RLC nối tiếp

(e 63,5t )

(e63,5t  e3936,5t )
t max

(  e 3936,5t )

t max =[ ln(p 2 / p1 )] / (p1  p 2 )


EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

4.2.6- Phân tích mạch quá độ cấp II RLC nối tiếp

R
c) Với R=Rth=40: ωn  1/ LC  500, ς  1
R th
Sử dụng kết quả (1a) và (1b) ta có:

u C (t)=E[1  (1+ςωn t)e  ςωn t ] u C (t)=12[1  (1+500t)e 500t ]

i C (t)=CEς 2 ωn2 te  ςωn t i C (t)=0,6(500te 500t )

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

32
4.2.6- Phân tích mạch quá độ cấp II RLC nối tiếp

500t
1  e 500t

1  (1+500t)e500t

(1+500t)e 500t
500te 500t
e 500t

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

4.2.6- Phân tích mạch quá độ cấp II RLC nối tiếp

500t

500te 500t
e 500t

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

33
4.2.6- Phân tích mạch quá độ cấp II RLC nối tiếp

R
d) Với R=0,25Rth=10: ωn  1/ LC  500, ς   0, 25
R th
Sử dụng kết quả (3a) và (3b) ta có:
1
u C (t)=E[1  e ςωn t sin(ωn 1  ς 2 t  cos 1ς)]
1 ς 2

u C (t)=12[1  1,0328e 125t sin(484,12t  75,520 )]


ωn
i C (t)=CE e  ςωn t sin(ωn 1  ς 2 t)
1 ς 2

i C (t)=0,79e 125t sin(484,12t)

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

4.2.6- Phân tích mạch quá độ cấp II RLC nối tiếp

1  1, 0328e 125t sin(484,12t  75,52 0 )

1  1, 0328e 125t
1, 0328e 125t

1, 0328e 125t

1, 0328e 125t sin(484,12t  75,520 )

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

34
4.2.6- Phân tích mạch quá độ cấp II RLC nối tiếp

e125t sin(484,12t)

e 125t

e 125t

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

4.2.6- Phân tích mạch quá độ cấp II RLC nối tiếp

b) Mạch xả năng lượng:


(t=0) iC(t)
K R L +
E C uC(t)
_

Sinh viên tự giải tương tự như phần trước, lấy kết quả
để kiểm chứng trong bài thí nghiệm về mạch quá độ

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

35
4.2.6- Phân tích mạch quá độ cấp II RLC nối tiếp

c) Các chế độ hoạt uC(t)


động của mạch
quá độ cấp II: E

R th  2 L/C 0
sec
i. Không dao động:
-1 0 1 2 3 4 5 6 7
(R > Rth)
iC(t)
ii. Dao động :
(R < Rth)
0
iii. Tới hạn :
(R = Rth) sec
-1 0 1 2 3 4 5 6 7
EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

4.2.6- Phân tích mạch quá độ cấp II RLC nối tiếp

d) Đo điện trở tới hạn của mạch bằng thực nghiệm:


CH1
iC(t) CH2
Máy
R L + Dao
phát
sóng C uC(t) động
_ ký
vuông
GND

 Chọn VR rất bé để mạch ở chế độ dao động.


 Tăng dần VR để có dạng sóng tới hạn.
 Giá trị điện trở tới hạn : Rth = VR.

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

36

You might also like