You are on page 1of 16

EE 2033: Giải tích mạch

Lecture 3
Chương 2: Mạch xác lập điều hòa

Circuit Analysis  Tran Quang Viet – FEEE – HCMUT

Chương 2: Mạch xác lập điều hòa

2.1- Giới thiệu mạch xác lập điều hòa

Circuit Analysis  Tran Quang Viet – FEEE – HCMUT

1
Tín hiệu tuần hoàn

Tuần hoàn không sin Tuần hoàn sin

Tín hiệu điều hòa

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

Tín hiệu điều hòa (sin-function)

f(t)=Fmcos(wt+j)
Fm

-j/w -Fm T

Fm: biên độ (trị đỉnh) j: pha ban đầu (rad) hay (0)
w: tần số góc (rad/s) T=2/w: chu kỳ (s)
wt+j: góc pha (rad) hay (0) f=1/T: tần số (Hz)

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

2
Mạch xác lập điều hòa

dòng nhánh
nguồn

quá độ 1 xác lập 1 quá độ 2 xác lập 2

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

Mạch xác lập điều hòa

Mạch điện thỏa mãn các điều kiện sau:

(1) Nguồn tác động là tín hiệu điều hòa có biên độ, tần số
pha ban đầu không thay đổi trong suốt quá trình hoạt
động.
(2) Mạch tuyến tính dừng có các thông số mạch và cấu trúc
mạch không thay đổi trong suốt quá trình hoạt động.
Được gọi là mạch xác lập điều hòa. Và khi đó các tín hiệu
trong mạch (dòng, áp) cũng là các tín hiệu điều hòa cùng
tần số với nguồn tác động và có biên độ, pha ban đầu
không thay đổi trong suốt quá trình hoạt động

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

3
Quan sát tín hiệu điều hòa trên thực tế

Oscillosicope

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

So pha hai tín hiệu điều hòa

Hai tín hiệu điều hòa cùng tần số gọi là nhanh hay
chậm pha như sau:

nhanh pha  (leads by )

chậm pha  (lags by )

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

4
So pha hai tín hiệu điều hòa

Ví dụ: so pha hai tín hiệu bằng Oscillosicope

leads by 720

lags by 720
1 division=360/5=720

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

Trị hiệu dụng của tín hiệu điều hòa

 Trị hiệu dụng (RMS value) là một định nghĩa dành cho tín
hiệu tuần hoàn liên quan tới CSTB tương đương.

1
T i(t) R I R 1
T
PTH =  u(t)i(t)dt PDC =  UIdt
T0 T0
+ u(t) - + U -
T T
R 2 1
PTH = 
T0
i (t)dt= 
RT 0
u 2 (t)dt PDC =UI=RI2 =U 2 /R

u(t) có trị hiệu dụng U và i(t) có trị hiệu dụng I khi: PTH=PDC
T T
1 2 1 2 1 2
T
U= 
T0
u (t)dt I=
T 0
i (t)dt Tổng quát: F=
T 0
f (t)dt

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

5
Trị hiệu dụng của tín hiệu điều hòa

 Với tín hiệu điều hòa f(t)=Fmcos(wt+j) có trị hiệu dung F:


T
1 2 Fm
T 0
F= f (t)dt F=
2

Trị hiệu dụng U=1.41V


 Ví dụ đo áp AC dùng Voltmeter:
Trị đỉnh (biên
độ) Um=2V

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

Trị hiệu dụng của tín hiệu điều hòa

 Trị hiệu dụng của tín hiệu điều hòa (AC) được dùng rộng
rãi trong kỹ thuật:

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

6
Chương 2: Mạch xác lập điều hòa

2.2- Phương pháp biên độ phức

Circuit Analysis  Tran Quang Viet – FEEE – HCMUT

2.2.1- Ôn tập số phức

 Biểu diễn số phức:

• Dạng đại số: X=a+jb


• Dạng mũ (cực): X=r

 Các phép toán trên số phức:

• Liên hợp phức: X*=a-jb hoặc r-


• Cộng trừ 2 số phức
• Nhân chia 2 số phức

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

7
2.2.2- Vectơ biên độ phức (ảnh phức)

 Định nghĩa: Tín hiệu điều hòa f(t)=Fmcos(wt+) có thể


biểu diễn thông qua vectơ biên độ phức như sau:


F  Fm e jψ  Fm ψ

F : Vectơ biên độ phức của f(t)
Fm : Module của f(t)
ψ : Argument của f(t)
 Lưu ý: mỗi tín hiệu điều hòa chỉ có duy nhất một vectơ
biên độ phức (ảnh phức) và ngược lại.
EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

2.2.2- Vectơ biên độ phức (ảnh phức)


 Tính f(t) theo ảnh phức của nó:
Ảnh
phức


f(t)  Re{Fe jωt }
Tín
hiệu
gốc


 Ký hiệu quan hệ gốc ảnh: f(t)  F
EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

8
2.2.3- Vectơ hiệu dụng phức


 Định nghĩa: F  Fe jψ  Fψ


F : Vectơ hiệu dụng phức của f(t)
F : Trị hiệu dụng của f(t)
ψ : Argument của f(t)
 Nhận xét: Vectơ hiệu dụng phức thuận tiện khi dùng trong
thực nghiệm

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

2.2.4- Tính chất của vectơ biên độ phức


 Tính chất tỷ lệ: kf(t)  k F
 
 Tính chất cộng: f(t)  g(t)  F G

df(t) 
 Tính chất vi phân:  jω F
dt
1 
 Tính chất tích phân:  f(t)dt  jω F

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

9
2.2.5- Phương pháp biên độ phức

Miền thời gian Miền phức

Mạch xác lập


Mạch phức
điều hòa

Hệ phương trình
đại số phức

Tín hiệu điều


Ảnh phức
hòa gốc

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

Chương 2: Mạch xác lập điều hòa

2.3- Quan hệ dòng áp trên các phần tử mạch phức

Circuit Analysis  Tran Quang Viet – FEEE – HCMUT

10
2.3.1- Phần tử điện trở

Miền thời gian Miền phức



i R (t) IR
 
u R (t)=Ri R (t) U R  R IR

u R ,i R 
uR Im UR

iR IR
ωt  u  i
 u  i Re

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

2.3.2- Phần tử điện dung

Miền thời gian Miền phức



iC (t)=C dudtC (t) IC
 1  1
u C (t) UC  IC
jωC jωC


u C ,i C iC IC
uC
 i   u  900

UC
u

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

11
2.3.3- Phần tử điện cảm

Miền thời gian Miền phức



i L (t) IL
 
u L (t)=L didtL (t) U L  jωL I L jωL


u L ,i L uL UL
iL
 u   i  900

IL
i

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

2.3.5- Phần tử nguồn

Miền thời gian Miền phức


i(t) I

e(t)=E m cos(ωt   ) E  E m 


i(t) I

ki(t) kI

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

12
2.3.6- Phức hóa mạch - mạch phức

Miền thời gian Miền phức


 
i1(t) 2W 1 1H I1 2W j1W I3
i3(t)

e(t) i2(t)  I2
I II 1W E 1W
10cos(t) 0.5F 1000 -j2W

1W 5i(t) 2W 1W 5I 2W

1   
F e(t) j(t) u 0 (t) - j2W  E J U0
4 i(t) I
 
e(t)=12cos(2t) j(t)=2cos(2t) E  1200 J  200
EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

Chương 2: Mạch xác lập điều hòa

2.4- Các định luật mạch dạng phức

Circuit Analysis  Tran Quang Viet – FEEE – HCMUT

13
2.4.1- Định luật Kirchhoff dạng phức

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

2.4.2- ĐL Ohm dạng phức- trở kháng, dẫn nạp nhánh

 Phát biểu:

   
U  Z.I I  Y.U
1
Với: Y
Z
Z: Trở kháng, tổng trở (W)
(W)
Y: Dẫn nạp, tổng dẫn (S),

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

14
2.4.2- ĐL Ohm dạng phức- trở kháng, dẫn nạp nhánh

|Z|
 Trở kháng Z= U =R+jX=|Z| X
nhánh: I  R

R : điện trở (W) |Z|= UImm = UI : Module của Z (W)


X : điện kháng (W)  = u - i : Argument Z (rad) (0)
 Đặc tính nhánh:
• X=0  Áp cùng pha với dòng  thuần trở
• R=0, X>0  Áp nhanh pha hơn dòng 900  thuần cảm
• R=0, X<0  Áp chậm pha hơn dòng 900  thuần dung
• R>0, X>0  Áp nhanh pha hơn dòng  tính cảm
• R>0, X<0  Áp chậm pha hơn dòng  tính dung
EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

2.4.2- ĐL Ohm dạng phức- trở kháng, dẫn nạp nhánh



|Y|
 Dẫn nạp Y=  =G+jB=|Y|
I
B
nhánh: U  G

G : điện dẫn (S) |Y|= UImm = UI : Module của Y (S)


B : điện nạp (S)  = i -  u : Argument Y (rad) (0)
 Đặc tính nhánh:
• B=0  Áp cùng pha với dòng  thuần trở
• G=0, B>0 Dòng nhanh pha hơn áp 900  thuần dung
• G=0, B<0  Dòng chậm pha hơn áp 900  thuần cảm
• G>0, B>0  Dòng nhanh pha hơn áp  tính dung
• G>0, B<0  Dòng chậm pha hơn áp  tính cảm
EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

15
Chương 2: Mạch xác lập điều hòa

2.5- Các phương pháp giải mạch phức

Circuit Analysis  Tran Quang Viet – FEEE – HCMUT

Các phương pháp giải mạch phức

Tương tự như như giải mạch thuần trở


 PP dòng nhánh
 PP biến đổi tương đương mạch
 PP điện thế nút
 PP dòng mắc lưới
 Các định lý mạch: Tỉ lệ, xếp chồng, Thévenin-
Norton, chuyển vị nguồn,…
Lưu ý cần thay thế:
 
ek (t)  E k u k (t)  U k RZ
 
jk (t)  J k i k (t)  I k GY

EECircuit
2015 :Analysis
Signals & Systems 
Tran
TranQuang
QuangViet
Viet–– FEEE
FEEE -– HCMUT
HCMUT

16

You might also like