You are on page 1of 7

1.

Nhà nước là hiện tượng bất biến trong xã hội


- Đây là nhận định sai vì
- Bất biến không thay đổi không biến mất
- Không phải tất cả mọi xã hội đều có nhà nước mà chỉ có những xa hội nào xuất hiện
mâu thuẫn gia cấp và đấu tranh đi tới đỉnh điểm  nhà nước xuất hiện
- Nhà nước phải thay đổi chức năng nhiệm cụ của bộ máy nhà nước để phù hợp với
điều kiện kinh tế xã hội  nhà nước có thay đổi vận động
- Thậm chí theo quan điểm của chủ nghĩa mac- lenin nhà nước có thể biến mất tiêu
vong khi những điều kiện cho sự tồn tại của nhà nước không còn nữa
2. Trong xã hội csnt không tồn tại hệ thống quản lý và quyền lực
- Đây là nhận định sai vì
- Trong xã hội thị tộc chưa có nhà nước  xa hội nào cũng xuất hiện nhu cầu quản lý
( vd: phân công tìm kiếm thức ăn, tổ chức đánh giặc) => hội đồng thị tộc
- Mệnh lệnh của tù trưởng, thủ lĩnh quân sự => được tuân theo 1 cách TỰ NGUYỆN
=> tin rằng vì lợi ích chung của cộng đồng => quyền lực xã hội  cưỡng chế cộng
đồng
- Quyền lực xã hội chỉ tồn tại ở xã hội thị tộc – không có nhà nước
- Quyền lực nhà nước trong tay các chủ thể có thẩm quyền : dư luận xã hội, tổ chức
tôn giáo, tổ chức kinh tế
3. Nhà nước và xã hội là hai hiện tượng đồng nhất
- Đây là nhận định sai, vì
- Nhà nước ra đời trên cơ sở sự thay đổi của xã hội, nhưng nhà nước có tính độc lập
tương đối tác động lại xã hội
- Có những xã hội không có nhà nước, có nhiều tổ chức : tôn giáo, kinh tế…
- Nhà nước chỉ là 1 tổ chức mang quyền lực ở trong xã hội
- Nhà nước sẽ tác động ngược lại xã hội theo 2 hướng :1.thúc đẩy sự phát triển của xã
hội,2. kiềm hãm sự phát triển của xã hội bằng chính sách của nhà nước
 Do đó nhà nươc và xã hội không phải là 2 hiện tượng đồng nhất
4. Những học thuyết phi mác xíc giả thích về nguồn gốc nhà nước một cách duy vật biện
chứng 1 cách duy tâm
- Đây là nhận định sai vì
- Thuyết thần quyền  duy tâm: lấy ý muốn của thượng đế quyết định chho sự ra đời
của nhà nước
- Thuyết gia trưởng  duy vật không triệt để:
- Thuyết khế ước xã hội ( trên quan điểm triết học mln) duy tâm
 Do vậy những học thuyết phi mác xíc đã giải thích về nguồn gốc của nhà nước 1
cách duy tâm, duy vật không triệt để chứ không phải theo cách duy vật biện
chứng
5. Nộp thuế là sự kêu gọi đóng góp tài chính của nhà nước
- Đây là nhận định sai, vì
- Kêu gọi mang tính tự nguyện
- Nộp thuế là mang bắt buộc, cưỡng chế, nghĩa vụ của công dân đối với đất nước
6. Bộ máy nhà nước quyết định việc hình thành chức năng nhà nước
- Đây là nhận định sai, vì
- Bộ máy nhà nước là phương tiện công cụ để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của
nhà nước
- Chức năng căn cứ để xác định bộ máy nhà nước
- Chức năng nhà nước mới là yếu tố quyết định đối với bộ máy nhà nước, nếu thành
lập cơ quan rồi mới xác định chức năng  có thể dẫn đến những hiện tượng tiêu
cực
+ lãng phí ngân sách
+ chồng chéo về chức năng nhiệm vụ
+ tuyển dụng nhân sự không đúng chuyên môn, nhiệm cụ
7. Chức năng nhà nước chỉ thay đổi khi hiện thực xã hội thay đổi
- Đây là nhận định sai, vì
- Chức năng nhà nước không chỉ thay đổi khi thực trạng xã hội thay đổi mà còn thay
đổi khi ý chí của gia cấp cầm quyền thay đổi
- Thậm chí khi thực trạng xã hội không thay đổi nhưng ý chí, tương quan lợi ích của
giai cấp cầm quyền thay đổi thì thực trạng xã hội thay đổi
8. Pháp luật được ban hành bởi nhà nước và đảng phái
- Đây là nhận định sai, vì
- Ban hành pháp luật là một trong 5 đặc trưng của nhà nước
- Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền ban hành pháp luật thực hiện sự quản lí bắt
buộc đối với mọi công dân
- Đảng phái chạy đua để đưa người của mình vào cơ quan lập pháp  bằng con
đường này ý chí của đảng đó mới trở thành pháp luật. tuy nhiên vẫn phải thông qua
nhà nước thì mới có thể chuyển hóa ý chí của đảng pháp đó thành pháp luật
9. Theo thuyết thần quyền chủ thể của quyền lực nhà nước là nhân dân
- Đây là nhận định sai vì
- Theo thuyết thần quyền chủ thể nhà nước không phải là nhân dân mà chủ thể nắm
giữ quyền lực phải là thượng đế  thượng đế trao quyền cho người đứng đầu nhà
nước ( trực tiếp hoặc gián tiếp)
- Nếu chủ thể nhà nước là nhân dân thì đó là nội dung của thuyết khế ước xã hội
10.Nhà nước độc lập và không bị chi phối bởi cơ sở kinh tế
- Đây là nhận định sai, vì
- Sự thay đổi cơ sở kinh tế công hữu  tư hữu  xuất hiện của nhà nước => dẫn đến
sự thay thế của các kiểu nhà nước
- Do đó, nhà nước luôn phụ thuộc vào cơ sở kinh tế, là nền tảng vật chất của xã hội. Cơ sở
kinh tế quyết định sự ra đời, bản chất, chức năng và sự phát triển của nhà nước. Cơ sở kinh
tế thay đổi thì nhà nước thay đổi theo. Ngược lại, nhà nước cũng có ảnh hưởng đến sự phát
triển của nền kinh tế, thông qua các chính sách, quy định pháp luật và các hoạt động quản
lý nhà nước
11.Cơ quan đại diện là cơ quan lập pháp
- Đây là nhận định sai vì
- Đại diện: thay mặt cho ý chí của nhân dân
- Có những cơ quan là cơ quan đại diện hình thành từ con đường bầu cử nhưng khong
phải là cơ quan lập pháp
- Vd: UBND, HĐNN
 Cơ quan đại diện là cơ quan dân cử
- Đây là nhận định đúng vì xuất phát từ tính chất đại diện của cơ quan đó thông qua
con đường bầu cử
12. Nhà nước pháp quyền là 1 kiểu nhà nước
- Đây là nhận định sai, vì
- Có 4 kiểu nhà nước : +kiểu nhà nước chủ nô
+ kiểu nhà nước phong kiến
+ kiểu nhà nước tư sản
+ kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa
- Nhà nước pháp quyền chỉ là 1 hệ tư tưởng bao gồm các yeeu cầu để xây dựng 1 nhà
nước
- Các yêu cầu đó có thể là : tối thượng pháp luật….
13.Chính phủ là cơ quan quản lý hành chính duy nhất
- Sai, vì
- Theo hiến pháp 2013, chính phủ là cơ quan quản lý hành chính cao nhất của nước
CHXHCNVN
- Bên cạnh chính phủ còn có các cơ quan quản lý hành chính ở địa phương: UBNN
các cấp, cơ quan chấp hành của hội đồng nhân dân
 Do vậy chính phủ là cơ quan quản lý hành chính cao nhất nhưng không phải là
duy nhất
14. Quyền lực xã hội trong xã hội CXNT hoàn toàn khác với quyền lực công cộng đặc biệt
của nhà nước
- Sai , vì:
- Quyền lực xã hội trong XHCSNT có những điểm khác: mang tính tự nguyện, phục
vụ lợi ích cộng đồng
- Quyền lực nhà nước mang tính bắt buộc, phục vụ trước hết chho gc cầm quyền
- Tuy nhiên Đều là quyền lực => đưa ra mệnh lệnh -> phục tùng lệnh
- Do đó quyền lực xh và ql nn khác nhau không hoàn toàn khác nhâu
15. Chức năng nhà nước là do nhiệm vụ, bản chất nhà nước quy định
- đúng vì
- chức năng nhà nước là những mặt hoạt động cơ bản của nhà nước phù hợp với bản
chất, mục đích, nhiệm vụ của nhà nước và được xác định bởi điều kiện kinh tế – xã
hội của đất nước trong mỗi giai đoạn phát triển của nó
- Khi điều kiện kt-xh thay đổi nhiệm vụ, mục đích thay đổi  quy định lại chức
năng của nhà nước
- Do vậy Chức năng nhà nước do nhiệm vụ bản chất nhà nước quy định
16. Chức năng nhiệm vụ nhà nước chỉ được thực hiện bởi các cơ quan nhà nước
- Đây là nhận định sai, vì . Chức năng nhiệm vụ của nhà nước không chỉ được thực
hiện bởi cơ quan nhà nước, mà còn bởi các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức
kinh tế, các tổ chức xã hội dân sự và các cá nhân, theo quy định của pháp luật 3. Cơ
quan nhà nước chỉ là một trong những thực thể tham gia thực hiện chức năng nhiệm
vụ của nhà nước, nhưng không phải là duy nhất.
17. Theo nguyên tắc phân quyền, quyền lực nhà nước được phân chia và các cơ quan phụ
thuộc lẫn nhau
- Sai, vì
- Theo nguyên tắc phân quyền quyền lực nn được phân chia thành nhiều loại khác
nhau như lập – hành – tư pháp và được trao cho các cơ quan nhà nước khác nhau
thực hiện 1 cách độc lập, mỗi cơ quan chỉ thực hiện 1 quyền. giữa cq lập pháp hành
pháp và tư pháp ( các cơ quan nhà nước ) ko phụ thuộc lẫn nhau mà là kiểm soát
giám sat slaanx nhau thể hiện sự PHỐI HỢP với nhau nhằm tạo sự thống nhất của
quyền lực nhà nước
18.Chính phủ luôn là cơ quan duowcdjj thành lập bởi cơ quan đại diện cơ quan lập pháp
- Sai, vì Chính phủ không phải luôn là cơ quan được thành lập bởi cơ quan đại diện
cơ quan lập pháp. Cách thức hình thành chính phủ ở mỗi nước phụ thuộc vào hình
thức chính thể của nước đó. Ở nhiều nước theo chính thể nghị viện, chính phủ được
thành lập bởi nghị viện trên cơ sở đảng chiếm đa số ghế (hoặc liên minh một số đảng
chiếm đa số ghế) trong nghị viện. Ở các nước cộng hòa tổng thống, quân chủ tuyệt
đối và quân chủ nhị nguyên, chính phủ hình thành chủ yếu theo ý chí của người
đứng đầu nhà nước3.
19.Nhà nước và pháp luật là công cụ duy nhất để quản lý xã hội
- Sai vì để quản lí xh, có nhiều công cụ khác nhau như pháp luật, đạo đức phong tục
tập quán tín điều tôn giáo quy định của cộng đồng dân cư của accs tổ chức xã hội ..
tuy nhiên với ưu thế như tính quyền lực nhà nước tính xác định về hình thưc tính
quy phạm phổ biến,.. pháp luậ đã trở thành công cụ quan tronggj , hiệu quả nhất để
nhà nước tổ chức và quản lí các mặt của đời sống xh
20.Cơ quan lập pháp là cơ quan dân cử
- Sai vì CQLP là cơ quan thực hiện chức năng lập pháp của 1 quốc gia, là kiểu hội
đồng thảo luận đại diện có quyền thoong qua luật. còn các CQ dân cử là đại diện cho
nhân dân ( qh, hđnd các cấp) đại diện cho ý chí nguyện vọng của dân do dan trực
tiếp bầu ra nên phải chịu trách nhiệm trước nhân dân, được hình thành từ những đại
diện ưu tú của giai cấp công nhân nông dân đội ngũ tri thức các dân tộc tôn giáo,
thành phần xã hội
21.Chức năng nahf nước kho thay đổi thì bộ mấy nhà nước ko thể thay đổi
- Sai, vì
- Chức năng nhà nước là những mặt hoạt động cơ bản của nhà nước phù hợp với bản
chất, mục đích, nhiệm vụ của nhà nước và được xác định bởi điều kiện kinh tế – xã
hội của đất nước trong mỗi giai đoạn phát triển của nó3. Chức năng nhà nước có thể
thay đổi theo sự phát triển của xã hội, nhưng không phải là yếu tố quyết định cho sự
thay đổi của bộ máy nhà nước. Bộ máy nhà nước là tổ chức cụ thể của nhà nước, bao
gồm các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thực hiện quyền lực nhà nước và các chức
năng quản lý nhà nước4. Bộ máy nhà nước có thể thay đổi theo hình thức chính thể,
cơ chế quản lý, phương thức hoạt động, cấu trúc tổ chức, v.v…5
- do vậy chức năng nhà nước thay đổi không có khả năng tác động đến sự thay đổi
của bộ máy nhà nước
22.Quyền lực chỉ xuất hiện và tồn tại trong xã hhoioj phân hóa giai cấp và đấu tranh gia
cấp
- Sai, vì trong xã thị tộc chưa có phân hóa giai cấp và đấu tranh giai cấp mà vẫn có
quyền lưc đó là quyền lực xã hội
- Quyền lực không chỉ xuất hiện và tồn tại trong xã hội có giai cấp và đấu tranh giai
cấp. Ngay trong xã hội cộng sản nguyên thủy, trong tổ chức thị tộc, bộ lạc cũng đã
sử dụng quyền lực để tổ chức và quản lý xã hội vào một trật tự nhất định1. Quyền lực
xã hội hay quyền lực thị tộc đã xuất hiện trước khi có nhà nước
23.Nghị viện là cơ quan nhà nước thể hiện sự thống nhất của quốc gia dân tộc
- Sai, vì nghị viện là cơ quan lập pháp . nguyên thủ quốc gia thể hiện sự thống nhất
của quốc gia dân tộc- quyết định những vấn đề v=quan trọng của đất nước
- Vd: chi tiieeu ngân sách nhà nước, chiến tranh
24.Trong hiện thực chính thể quân chủ thì ko tồn tại chế độ chính trị dân chủ
- Sai vi
- Chế độ chính trị dân chủ : người dân được tham gia thành lập cơ quan đại diện ,
quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước
- Trong hiện thực, có nhiều nhà nước theo chính thể quân chủ vẫn có chế độ chính trị
dân chủ. Đó là những nhà nước theo hình thức quân chủ lập hiến (hay còn gọi là
quân chủ hạn chế), trong đó người đứng đầu nhà nước chỉ nắm một phần quyền lực
tối cao và bên cạnh đó còn có một cơ quan quyền lực khác như nghị viện12. Trong
quân chủ lập hiến, nhân dân có quyền tham gia vào việc tổ chức, hoạt động của các
cơ quan nhà nước, bàn bạc, thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng của
nhà nước2. Một số ví dụ về các nhà nước theo chính thể quân chủ lập hiến là Anh,
Nhật Bản, Thụy Điển, Thái Lan, Malaixia
25.Chính phủ là cơ quan hành pháp thi hành pháp luật nên ko phụ thuộc vào nguyên thủ
quuoocs gia
- Sai vì:
- Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, thực hiện quyền hành pháp, là
cơ quan chấp hành của Quốc hội1. Chính phủ có nhiệm vụ thi hành các quy định của
Hiến pháp, luật và các nghị quyết của Quốc hội
- CHXHCNVN, cp ko phụ thuộc vào chủ tịch nước cũng như cp cx phải chịu giám sát
của ctn
- Các thành viên của chp do nguyên tthur quốc gia bổ nhiệm phải phụ thuộc và báo
cáo trước qh, nthu quốc gia ( quân chủ tuyệt đối), tingor thống đứng đầu các thanh f
viên cp cũng phải phụ thuộc tổng thống ( CHTT)

26.Nguyên thủ quốc gia đứng đầu nhà nước nên ko phụ thuộc và báo cáo trách nhiệm
trước qh
- Sai vì
- Nguyên thủ quốc gia là người đứng đầu nhà nước, thay mặt cho đất nước về đối nội
và đối ngoại1. Tùy theo hình thức chính thể của nhà nước, nguyên thủ quốc gia có
thể phụ thuộc và báo cáo trách nhiệm trước quốc hội ở mức độ khác nhau
- Ở các nước cộng hòa nghị viện, nguyên thủ quốc gia là tổng thống, do quốc hội bầu
ra hoặc phê chuẩn, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước quốc hội23. Tổng
thống chỉ là người đại diện tượng trưng cho nhà nước, không có nhiều quyền hạn
thực sự2.
- Ở các nước cộng hòa lưỡng tính, nguyên thủ quốc gia là tổng thống, do cử tri trực
tiếp bầu ra, có quyền hạn rất lớn, nhưng vẫn phải tôn trọng quyền lực của quốc
hội4. Tổng thống có quyền thành lập chính phủ, nhưng phải lựa chọn các thành viên
của chính phủ và thủ tướng từ các thành viên thuộc đảng chiếm đa số ghế trong quốc
hội4. Chính phủ vừa chịu trách nhiệm trước tổng thống vừa chịu trách nhiệm trước
quốc hội4.
- Ở các nước quân chủ lập hiến, nguyên thủ quốc gia là quốc vương hoặc hoàng đế, là
người giữ chức vụ này theo nguyên tắc truyền kế, nhưng bị hạn chế quyền lực bởi
hiến pháp1. Quốc vương có quyền phê chuẩn hoặc miễn nhiệm thủ tướng và các
thành viên chính phủ, nhưng phải tôn trọng sự lựa chọn của quốc hội1. Quốc vương
chỉ thực hiện chức năng lễ tân và ngoại giao, không can thiệp vào lập pháp, hành
pháp và tư pháp1.
-

You might also like