You are on page 1of 10

1.

Một người cho vay 250 triệu đồng, lãi suất 10% năm trong thời gian từ 1/5
đến 15/9. Tính khoản lãi mà người đó thu được?
Ta có thời gian từ 1/5 đến 15/9, vì vậy n = 31 + 30 + 31 + 31 + 14 = 137 ngày, lãi suất
10% năm, vì vậy lãi suất là 0,028% ngày
I = PV.r.n = 250*0,028*137 = 9,51 triệu đồng
2. Một người gửi vào ngân hàng 550 triệu đồng từ ngày 20/4 đến 31/8 thì thu
được một khoản lợi tức là 14.630.000 đồng. Xác định lãi suất tiền gửi?
Ta có thời gian từ ngày 20/4 đến 31/8, vì vậy n = 10 + 31 + 30 + 31 + 30 = 132 ngày.
I 14 , 63
r= = =¿ 0,02% ngày, hay 7,2% năm
PV . n 550∗13 2

3. Ngày 1/6, công ty ABC vay của ngân hàng 400.000.000 đồng với lãi suất 10%
năm. Khi đáo hạn, công ty phải trả 408.000.000 đồng. Biết rằng ngân hàng áp
dụng phương thức lãi đơn. Hãy xác định ngày đáo hạn của khoản vay trên?
Ta có lãi suất 10% năm, vì vậy lãi suất là 0,028% ngày
I = FV – PV = 408.000.000 – 400.000.000 = 8.000.000 đồng
I 8.000 .000
n= = = 71,43 ngày, tương đương 72 ngày
PV . r 400.000 .000∗0,028 %

Từ 1/6 đến 1/7 mất 30 ngày, 1/7 đến 1/8 mất 31 ngày.
 Ngày 12/8 là ngày đáo hạn của khoản vay trên
4. Công ty XYZ vay ngân hàng một số tiền từ ngày 20/4 đến ngày 15/7 với lãi
suất 9% năm. Khi đáo hạn công ty phải trả cả vốn lẫn lãi là 265.590.000 đồng.
Tính số tiền công ty đã vay?
Ta có thời gian từ ngày 20/4 đến 15/7, vì vậy n = 10 + 31 + 30 + 14 = 85 ngày; lãi suất
9% năm, vì vậy lãi suất là 0,025% ngày.
FV 265.590 .000
PV = = = 260.063.647 đồng
(1+rn) (1+0,025 %∗8 5)

5. Một công ty vay ngân hàng 450.000.000 đồng từ ngày 1/8 đến ngày 12/10.
Tính lợi tức mà công ty phải trả cho ngân hàng với lãi suất:
a. Lãi suất 9,36% năm
b. Lãi suất 0,8% tháng
Ta có thời gian từ ngày 1/8 đến ngày 12/10, vì vậy n = 31 + 30 + 11 = 72 ngày.
 Với lãi suất r = 9,36% năm, vì vậy lãi suất là r = 0,026% ngày
I = PV.r.n = 450.000.000*0,026%*72 = 8,424 triệu đồng
 Với lãi suất r = 0,8% tháng, vì vậy lãi suất ngày là r = 0,027% ngày
I = PV.r.n = 450.000.000*0,027%*72 = 8,64 triệu đồng
6. Ngân hàng cho vay một số tiền 300 triệu đồng. Tính lãi đơn với các mức lãi
suất thay đổi như sau:
- 10% năm từ 1/2 đến 6/4
- 11% năm từ 7/4 đến 20/6
- 10,5% năm từ 21/6 đến 28/7
- 9% năm từ 29/7 đến 15/9
Yêu cầu: Xác định lãi suất trung bình của khoản vốn cho vay trên. Tính tổng lợi tức
mà ngân hàng thu được.
Thời gian từ 1/2 đến 6/4, vậy n = 28 + 31 + 5 = 64 ngày; lãi suất 10% năm, vậy lãi suất là
0,028% ngày
Thời gian từ 7/4 đến 20/6, vậy n = 24 + 31 + 19 = 74 ngày; lãi suất 11% năm, vậy lãi suất
là 0,031% ngày
Thời gian từ 21/6 đến 28/7, vậy n = 10 + 27 = 37 ngày; lãi suất là 10,5% năm, vậy lãi
suất là 0,029% ngày
Thời gian từ 29/7 đến 15/9, vậy n = 3 + 31 + 14 = 48 ngày; lãi suất là 9% năm, vậy lãi
suất là 0,025% ngày
(300∗0,028 %∗6 4 +300∗0,031 %∗7 4 +300∗0,029 %∗3 7+300∗0,025 %∗4 8)
r= = 0,0283%
(300∗6 4+300∗7 4 +300∗37 +300∗4 8)
ngày =10,2% năm
Tổng số ngày cho vay là n = 64 + 74 + 37 + 4 = 223 ngày
Tổng lợi tức nhận được
I = PV.r.n = 300*0,029%*223 = 19,401 triệu đồng
7. Tính tổng lợi tức đạt được từ các khoản cho vay sau:
Vốn vay (triệu đồng) Thời hạn vay
250 1/4 đến 20/6
300 5/5 đến 8/7
450 7/6 đến 11/8
500 9/7 đến 19/9
Với lãi suất vay:
a. 9% năm
b. 0,8% tháng
Thời gian từ ngày 1/4 đến 20/6, vì vậy n1 = 30 + 31 + 19 = 80
Thời gian từ ngày 5/5 đến 8/7, vì vậy n2 = 26 + 30 + 7 = 63
Thời gian từ ngày 7/6 đến 11/8, vì vậy n3 = 23 + 31 + 10 = 64
Thời gian từ ngày 9/7 đến 19/9, vì vậy n4 = 22 + 31 + 18 = 71
9%
Lãi suất 9% năm, vì vậy lãi suất ngày r = =0,025 % ngày
360

I = 250*0,025%*80 + 300*0,025%*63 + 450*0,025%*64 + 500*0,025%*71 = 25,8 triệu


đồng
0,8%
Lãi suất 0,8% tháng, vì vậy lãi suất ngày r = =0,027 % ngày
30

I = 250*0,027%*80 + 300*0,027%*63 + 450*0,027%*64 + 500*0,027%*71 = 27,86


triệu đồng
8. Tính tổng lợi tức thu được từ các khoản cho vay sau:
Vốn vay (triệu đồng) Thời hạn vay Lãi suất
100 138 ngày 0,84% tháng
150 68 ngày 9,72% năm
180 75 ngày 0,9% tháng

0,84%
Lãi suất 0,84% tháng, vì vậy lãi suất ngày r = =0 , 02 8 % ngày
30
9 ,72 %
Lãi suất 9,72% năm, vì vậy lãi suất ngày r = =0,027 % ngày
360
0,9%
Lãi suất 0,9% tháng, vì vậy lãi suất ngày r = =0 , 0 3 % ngày
30

I = 100*138*0,028% + 150*68*0,027% + 180*75*0,03% = 10,67 triệu đồng


9. Ngân hàng cho vay một khoản tiền với các mức lãi suất thay đổi như sau:
 1% tháng trong 68 ngày
 1,1% tháng trong 112 ngày
 1,2% tháng trong 45 ngày
Khi đáo hạn, ngân hàng thu được một khoản lợi tức là 24.525.000 đồng. Hãy xác
định số tiền mà ngân hàng đã cho vay?
1%
Lãi suất 1% tháng, vì vậy lãi suất ngày r = =0 , 03 3 % ngày
30
1, 1 %
Lãi suất 1,1% tháng, vì vậy lãi suất ngày r = =0,037 % ngày
30
0,9%
Lãi suất 1,2% tháng, vì vậy lãi suất ngày r = =0 , 0 4 % ngày
30

I = PV*r*n  24.525.000 = PV*0,033%*68 + PV*0,037%*112 + PV*0,04%*45


 24.525.000 = PV(0,033%*68 + 0,037%*112 + 0,04%*45)
 PV = 299.523.693 đồng
10. Một người đi vay một số tiền 240 triệu đồng trong 5 tháng với lãi suất 10%
năm, lệ phí vay 1 triệu đồng. Nếu lợi tức được trả ngay khi vay, hãy xác định
lãi suất thực mà người đó phải chịu?
10 %
Ta có: I = 240*5* =10 triệu đồng, lệ phí vay 1 triệu đồng  Tổng chi phí thực tế
12
trong khoảng thời gian vay là 11 triệu đồng. Do lợi tức được trả ngay khi vay, vì vậy chi
phí thực tế trả ngay khi vay cũng là 11 triệu đồng. Vì vậy lãi suất thực sẽ là:
11 4,8%
=0,048(4 , 8 %)trong 5 tháng hay ∗12=11, 5 % năm
240−11 5
11. Một người vay ngân hàng 120 triệu đồng trong 8 tháng, lãi suất 8,4% năm.
Chi phí vay bằng 0,5% vốn gốc. Hãy xác định lãi suất thực trong 2 trường
hợp
a. Lợi tức được trả khi đáo hạn
b. Lợi tức được trả ngay khi nhận vốn
8,4%
Ta có: I = 120*8* =6,72 triệu đồng, chi phí vay = 120*0,5% = 0,6 triệu đồng 
12
Tổng chi phí thực tế trong khoảng thời gian vay là 6,72+0,6=7,32 triệu đồng
Trường hợp lợi tức được trả khi đáo hạn, chi phí thực tế phải trả ngay khi vay chỉ bằng
chi phí vay, bằng 0,6 triệu đồng, lãi suất thực sẽ là:
7 ,32 6 ,13 %
=0,0613 ( 6 ,13 % ) trong 8 tháng hay ∗12=9 ,2 % năm
120−0 , 6 8
Trường hợp lợi tức được trả ngay khi nhận vốn, chi phí thực tế trả ngay khi vay là 7,32
triệu đồng, lãi suất thực sẽ là:
7 ,32 6,5%
=0 , 06 5 ( 6 , 5 % ) trong 8 tháng hay ∗12=9 , 74 % năm
120−7 , 32 8
12. Một người đi vay 80 triệu đồng từ ngày 15/4 đến 16/8 với lãi suất 0,8% tháng.
Nếu lợi tức phải trả ngay khi nhận vốn, hãy tính lãi suất thực mà người đó
phải gánh chịu.
Thời gian từ ngày 15/4 đến 16/8, vì vậy n = 15+31+30+31+15 = 122 ngày
Lãi suất 0,8% tháng, vì vậy lãi suất ngày là 0,027% ngày
Ta có I = 80*122*0,027% = 2,64 triệu đồng. Tổng chi phí thực tế trong khoảng thời gian
vay là 2,64 triệu đồng. Do lợi tức được trả ngay khi vay, vì vậy chi phí thực tế trả ngay
khi vay cũng là 2,64 triệu đồng. Vì vậy lãi suất thực sẽ là:
2 , 66 3,4%
=0,034 (3 , 4 %)trong 123 ngày hay ∗30=0 ,83 % tháng
8 0−2 , 66 123
13. Một người cho vay 75 triệu đồng, lãi suất 9,6% năm, từ ngày 25/9 đến 15/12.
Tính lợi tức người đó đã thu được?
Thời gian từ ngày 25/9 đến 15/12, vì vậy n = 5 + 31 + 30 + 14 = 80 ngày
Lãi suất 9,6% năm, vì vậy r = 0,027% ngày
I = PV.r.n = 75*0,027%*80 = 1,62 triệu đồng
14. Một khoản tiền 90 triệu đồng gửi từ ngày 15/5 đến 31/8 thì thu được 1.944.000
đồng lợi tức. Hãy tính lãi suất tiền gửi theo tháng?
Thời gian từ 15/5 đến 31/8, vì vậy n = 16 + 30 + 31 + 30 = 107 ngày
I 1.944 .000
r= = =¿0,0002 hay 0,02% ngày hay 0,02%*30 = 0,6% tháng
PV ∗n 90 .000 .000∗10 7

15. Ngày 10/5, công ty vay của ngân hàng 250 triệu đồng. Đến ngày đáo hạn, công
ty phải trả cả vốn lẫn lãi là 251.350.000 đồng. Hãy xác định ngày đáo hạn,
biết rằng lãi suất là 9,7% năm.
Nếu đến ngày đáo hạn, ngân hàng đồng ý cho công ty gia hạn khoản nợ trên thêm
15 ngày nữa. Hãy tính số lãi công ty phải trả thêm?
9 ,7 %
Lãi suất là 9,7% năm, vì vậy lãi suất ngày là r = =0,027 % ngày
360
I 251 , 35−250
n= = =20 ngày. Vậy đến ngày 31/5 là ngày đáo hạn.
PV ∗r 250∗0,027 %

Gia hạn khoản nợ thêm 15 ngày nữa, vì vậy I = PV.r.n = 250*0,027%*15 = 1,0125 triệu
đồng
16. Một công ty vay ngân hàng một khoản vốn từ ngày 12/5 đến ngày 31/8, lãi
suất 1% tháng. Khi đáo hạn công ty phải trả tổng cộng 165.920.000 đồng. Xác
định số vốn công ty đã vay?
Thời gian từ ngày 12/5 đến ngày 31/8, vì vậy n = 19 + 30 + 31 + 30 = 110 ngày
1%
Lãi suất 1% tháng, vì vậy r = =0 , 03 % ngày
30

PV = FV(1 – n.r) = 165.920.000*(1 – 110*0,03%) = 160.444.640 đồng


17. Ngân hàng cho vay một khoản vốn 1.200 triệu đồng với các mức lãi suất như
sau:
 9% năm từ 3/3 đến 5/5
 9,18% năm từ 5/5 đến 15/7
 9,36% năm từ 15/7 đến 24/9
Yêu cầu:
a. Tính lãi suất trung bình của các khoản vốn cho vay trên.
b. Tính tổng lợi tức mà ngân hàng thu được.
Thời gian từ 3/3 đến 5/5, vậy n = 28 + 30 + 4 = 62 ngày; lãi suất 9% năm, vậy lãi suất là
0,025% ngày
Thời gian từ 5/5 đến 15/7, vậy n = 26 + 30 + 14 = 70 ngày; lãi suất 9,18% năm, vậy lãi
suất là 0,0255% ngày
Thời gian từ 21/6 đến 28/7, vậy n = 9 + 31 + 27 = 67 ngày; lãi suất là 9,36% năm, vậy lãi
suất là 0,026% ngày
(1.200∗0 ,02 5 %∗6 2+1.200∗0 , 0255 %∗70+1.200∗0 , 02 6 %∗67)
r= = 0,026% ngày =
(1.200∗62+1.200∗70+1.200∗67)
9,18% năm
Tổng số ngày cho vay là n = 62 + 70 + 67 = 199 ngày
Tổng lợi tức nhận được:
I = PV.r.n = 1.200*0,026%*199 = 62,088 triệu đồng
18. Ngân hàng cho vay một số tiền với các mức lãi suất như sau:
 2,4% quý từ 3/4 đến 12/6
 2,6% quý từ 12/6 đến 15/8
 2,8% quý từ 15/8 đến 17/12
Khi đáo hạn ngân hàng thu được một khoản lợi tức là 20.488.000 đồng. Xác định số
tiền ngân hàng đã cho vay?
Thời gian từ ngày 3/4 đến 12/6, vậy n = 27 + 31 + 11 = 69 ngày, lãi suất 2,4% quý, vậy
lãi suất là 0,027% ngày
Thời gian từ ngày 12/6 đến 15/8, vậy n = 18 + 31 + 14 = 63 ngày, lãi suất 2,6% quý, vậy
lãi suất là 0,029% ngày
Thời gian từ ngày 15/8 đến 17/12, vậy n = 16 + 30 + 31 + 30 + 16 = 123 ngày, lãi suất
2,8% quý, vậy lãi suất là 0,031% ngày
I = PV.r.n  20.488.000 = PV*0,027%*69 + PV*0,029%*63 + PV*0,031%*123
 20.448.000 = PV(0,027%*69 + 0,029%*63 + 0,031%*123)
 PV = 272.530.988 đồng
19. Tính tổng lợi tức đạt được từ các khoản đầu tư sau:
Vốn (triệu đồng) Lãi suất Thời hạn
108 3% quý 127 ngày
288 3,6% quý 98 ngày
153 3,5% quý 153 ngày

Lãi suất 3% quý, vậy lãi suất là 0,033% ngày


Lãi suất 3,6% quý, vậy lãi suất là 0,04% ngày
Lãi suất là 3,5% quý, vậy lãi suất là 0,039% ngày
I = 108*0,033%*127 + 288*0,04%*98 + 153*0,039%*153 = 24,95 triệu đồng
20. Tính tổng lợi tức đạt được từ các khoản đầu tư sau:
Vốn (triệu đồng) Thời hạn
400 40 ngày
500 45 ngày
200 60 ngày
Với lãi suất:
a. 9,9% năm
b. 0,81% tháng
Lãi suất 9,9% năm, vậy lãi suất là 0,0275% ngày
I = 400*40*0,0275% + 500*45*0,0275% + 200*60*0,0275% = 13,89 triệu đồng
Lãi suất 0,81% tháng, vậy lãi suất là 0,027% ngày
I = 400*40*0,027% + 500*45*0,027% + 200*60*0,027% = 13,635 triệu đồng
21. Tìm số tiền lãi thông thường cho khoản vay:
a. 100 triệu đồng, thời hạn 90 ngày, lãi suất 11% năm
b. 150 triệu đồng, thời hạn 180 ngày, lãi suất 12% năm
c. 120 triệu đồng, thời hạn 60 ngày, lãi suất 13% năm
11%
I = 100*90* = 2,75 triệu đồng
360
12 %
I = 150*180* = 9 triệu đồng
360
13 %
I = 120*60* = 2,6 triệu đồng
360

22. Tìm giá trị đến hạn của khoản vay


a. 50 triệu đồng, thời hạn 18 tháng, lãi suất 11% năm
b. 60 triệu đồng, thời hạn 180 ngày, lãi suất 12% năm
c. 100 triệu đồng, thời hạn 90 ngày, lãi suất 14% năm
11%
FV = 50*(1 + 18* ) = 58,25 triệu đồng
12
12 %
FV = 60*(1 + 180* ) = 63,6 triệu đồng
360
14%
FV = 100*(1 + 90 ) = 103,5 triệu đồng
360

23. Công ty A vay nóng số tiền 50 triệu đồng và trả 60 triệu đồng sau 1 tháng. Lãi
suất đơn (tính theo năm) là bao nhiêu?
I = 60 – 50 = 10 triệu đồng
I 10
r= = =¿ 20% tháng hay 240% năm
PV . n 50∗1

24. Lãi suất đơn hàng năm là bao nhiêu nếu:


a. 100 triệu trở thành 150 triệu sau 4 năm
b. Gấp đôi sau 8 năm
I 150−100
r= = =0,125 hay 12 ,5 % năm
PV . n 100∗4

Lợi tức gấp đôi  I = PV


I PV 1
r= = = =0,125 hay 12 ,5 % năm
PV . n PV .8 8

25. Lãi suất đơn hàng năm là bao nhiêu nếu:


a. 50 triệu trở thành 52 triệu sau 2 tháng
b. 100 triệu trở thành 110 triệu sau 6 tháng
I 52−50
r= = =0 , 02 hay 2% tháng , hay 24 % năm
PV . n 50∗2
I 110−10 0
r= = =0 , 0167 hay 1 , 67 % tháng , hay 20 % năm
PV . n 100∗6

26. Cần một thời gian bao nhiêu tháng để số tiền đầu tư 100 triệu đồng trở thành
110 triệu đồng với lãi suất đơn 14% năm?
I 110−100
Cách 1: n = = =0 , 71 năm hay 0,71*12 = 8,6 tháng
PV . r 100∗14 %

Cách 2: Lãi suất 14% năm, vậy lãi suất là 1,17% tháng
I 110−100
n= = =8 ,55 tháng
PV . r 100∗1 , 17 %

27. Cần một thời gian bao nhiêu ngày để số tiền đầu tư 100 triệu đồng trở thành
120 triệu đồng với lãi suất đơn 12% năm?
I 12 0−100
Cách 1: n = = =1 , 67 năm hay 1,67*360 = 600 ngày
PV . r 100∗1 2 %

Cách 2: Lãi suất 12% năm, vậy lãi suất là 0,033% ngày
I 12 0−100
n= = =600 ngày
PV . r 100∗0,033 %

28. Tìm giá trị tích lũy của một khoản vay:
a. 100 triệu đồng, thời hạn 45 ngày với lãi suất 12%
b. 200 triệu đồng, thời hạn 65 ngày với lãi suất 13%
12%
FV = PV*(1 + r.n) = 100*(1 + ∗45) = 101,5 triệu đồng
360
13 %
FV = PV*(1 + r.n) = 200*(1 + ∗65) = 204,69 triệu đồng
360

29. Tìm giá trị chiết khấu của một khoản vay:
a. 50 triệu đồng, thời hạn 128 ngày với lãi suất 11%
b. 60 triệu đồng, thời hạn 98 ngày với lãi suất 12%
FV 50
= =48 , 12triệu đồng
PV = 1+ r .n 11%
1+ ∗128
360
FV 60
= =58 , 1 triệu đồng
PV = 1+ r .n 12 %
1+ ∗98
360

30. Vốn gốc là bao nhiêu để trở thành:


a. 2.000 triệu đồng, thời hạn 9 tháng với lãi suất đơn 12%
b. 1.000 triệu đồng, thời hạn 6 tháng với lãi suất đơn 14%
FV 2.000
= =1.834 ,86 triệu đồng
PV = 1+ r .n 12 %
1+ ∗9
12
FV 1.000
= =934 , 58triệu đồng
PV = r .n
1+ 14%
1+ ∗6
12

31. Vốn gốc là bao nhiêu để trở thành:


a. 500 triệu đồng, thời hạn 180 ngày với lãi suất đơn 15%
b. 200 triệu đồng, thời hạn 90 ngày với lãi suất đơn 12%
FV 50 0
= =465 ,12 triệu đồng
PV = 1+ r .n 15 %
1+ ∗18 0
360
FV 20 0
= =194 ,1 7 triệu đồng
PV = 1+ r .n 12 %
1+ ∗90
360

You might also like