You are on page 1of 5

CHƯƠNG 5: LUẬT NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SỰ

Văn bản pháp luật cơ bản:


Công ước Vienna năm 1961 về quan hệ ngoại giao
Công ước Vienna năm 1963 về quan hệ lãnh sự
Luật cơ quan đại diện nước CHXHCN ở nước ngoài năm 2009 và Luật
sửa đổi, bổ sung một số điều….
I. Khái niệm Luật ngoại giao và lãnh sự
Luật NG và LG là 1 ngành luật trong hệ thống quốc tế, bao gồm tổng thể
các nguyên tắc và quy phạm luật quốc tế do các quốc gia thỏa thuận xây
dựng nên nhằm điều chỉnh quan hệ ngoại giao và lãnh sự giữa các quốc
gia.
Nội dung cơ bản của Luật NG và LS:
(1) Các nguyên tắc và quy phạm PL điều chỉnh việc thiết lập, thực hiện
quan hệ NG-LS; thành lập, tổ chức, chức năng, hoạt động của
CQĐDNG, CQĐDLS
(2) Các nguyên tắc và quy phạm pháp luật quy định về quyền ưu đãi,
miền trừ NG-LS.
2.1.1.1 Khái niệm CQĐDNN
CQĐDNN là cơ quan do nước cử đại diện thành lập theo sự thỏa thuận
với nước nhận đại diện, hđ trên lãnh hổ nước nhận đại diện, thực hiện
chức năng đại diện cao nhất cho nước cử đại diện trong quan hệ với
nước nhận đại diện.
Căn cứ thành lập CQDDNN
Điều 2 công ước vienna 1961:
“việc thiết lập quan hệ ngoại giao giữa các nước và việc lập các cq đại
diện ngoại giao thường trú được tiến hành theo sự thỏa thuẩn giữa các
bên với nhau”
 thỏa thuận thành lập loại cqđdnn? Địa điểm đặt trụ sở?
Đại sứ quán (embassy) là cqđdnn được thỏa thuận thành lập phổ biến
trên thực tế/ trụ sở đặt tại thủ đô của nước nhận đại diện.
Các cấp ngoại giao: đại sứ>công sứ>đại diện
Điều 12,13 luật cqđdvnonn 2009
2.2 Cơ quan đại diện lãnh sự
2.2.1 Khái niệm cơ quan đại diện lãnh sự
CQĐDLS là cơ quan do nhà nước cử đại diện thành lập theo thỏa thuận
với nước nhận đại diện, hđ trên lãnh thổ nước nhận đại diện, thực hiện
chức năng đại diện cho nước cử trong quan hệ với nước nhận đại diện để
giải quyết các quan hệ phát sinh giữa hai nước, công dân, tổ chức của 2
nước tỏng phạm vi 1 lãnh thổ nhất định của nước nhận đại diện.
Xem thêm hiệp định thành lập tổng lãnh sự quán VN tại TQ năm 2003
2.3. Thành viên của Cơ quan đại diện ngoại giao và của Cơ quan đại
diện lãnh sự
2.3.1. Thành viên của cơ quan đại diện ngoại giao:
CSPL: Điều 1 (a,b,c,d,e,f,g) (công ước vienna 1961)
Thành viên của CQĐDNG:
 Viên chức ngoại giao
VCNG là những người có hàm or chức vụ ngoại giao công tác tại
CQĐDNG
Hàm ngoại giao là chức danh của nhà nước phong cho công chức ngành
ngoại giao công tác đối ngoại ở trong và ngoài nước
(Tham khảo pháp lệnh về hàm, cấp ngoại giao 1995)
Chức vụ NG là chức năm nhiệm vụ cụ thể mà nhà nước bổ nhiệm cho 1
người thực hiện tại 1 CQĐDNG
(Theo điều 18 K1 Luật CQĐDVNONN 2009)
Chức vụ NG theo điều 18.1 Luật CQĐD nước CHXHCN VN ở nước
ngoài năm 2009
a) Đại sứ đặc mệnh toàn quyền
b) Đại sứ
c) Công sứ
d) Tham tán Công sứ
e) Tham tán
f) Bí thư thứ nhất
g) Bí thư thứ hai
h) Bí thư thứ ba
i) Tùy viên
 Nhân viên hành chính, kỹ thuật
Là những người thực hiện các công việc hành chính – kỹ thuật trong
cqđdnn.
Vd: thư ký, kế toán, tài vụ, phiên dịch, văn thư, lưu trữ…
 Nhân viên phục vụ
Là những người làm những công việc phục vụ trong nội bộ CQĐDNN.
VD: lái xe, bảo vệ, nhân viên vệ sinh, nhân viên cấp dưỡng,…
2.3.2 Thành viên của CQĐLS
 Viên chức lãnh sự
 Nhân viên lãnh sự
 Nhân viên phục vụ
Tuyên bố về “Người không được hoan nghênh” (Persona non grata)
CSPL:
Điều 9 Công ước Vienna năm 1961.
Điều 23 Công ước Vienna năm 1963.
2.4. Chức năng của Cơ quan đại diện ngoại giao và của Cơ quan đại
diện lãnh sự
2.4.1. Chức năng của CQ đại diện ngoại giao
CSPL: Điều 3 Công ước Vienna 1961
Điều 17 Vienna 1963
Điều 12.3 Luật CQĐD Việt Nam 2009
Kết luận chung về chức năng của CQĐDNG và chức năng của
CQĐDLS
Về cơ bản, chức năng của 2 cơ quan đại diện này là tương tự nhau.
CQĐDNG là cơ quan đại diện cao nhất, đầy đủ nhất cho nước cử trong
quan hệ với nước tiếp nhận/ việc thực hiện chức năng của CQĐDLS về
nguyên tắc là bị giới hạn trong phạm vi “khu vực lãnh sự”.
Khái niệm quyền ưu đãi và miễn trừ NG, LS:
Quyền ưu đãi, miễn trừ NG.LS là những quyền lợi mang tính chất ưu
tiên đặc biệt mà nước nhận đại diện dành cho CQĐD ngoại giao, CQĐD
lãnh sự của nước cử đại diện và thành viên của các cơ quan này được
hưởng, nhằm tạo điều kiện thuận lợi để các cơ quan và thành viên của
các cơ quan này thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ ngoại giao, lãnh sự
của mình phù hợp với luật quốc tế và pháp luật nước nhận đại diện.
So sánh:
Quyền U.Đ, M.T của CQĐDNG
Quyền U,Đ,

You might also like