You are on page 1of 1

121

Trong đó:
+ V’E: Giá trị doanh nghiệp của chủ sở hữu (bao gồm cả giá trị tài sản hữu
hình và tài sản vô hình);
+ VE: Giá trị doanh nghiệp của chủ sở hữu (tính theo phương pháp tài sản
thuần)
+ GW: Giá trị tài sản vô hình, còn gọi là lợi thế thương mại;
+ Pt: Lợi nhuận sau thuế năm t của doanh nghiệp;
+ i: Tỷ suất lợi nhuận trung bình của tài sản đưa vào sản xuất kinh doanh;
+ At: Giá trị tài sản năm t mà doanh nghiệp đưa vào sản xuất kinh doanh;
+ SPt: siêu lợi nhuận năm t;
+ r: tỷ suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu tư
+ t: thứ tự năm;
+ n: số năm.
15.5.3. Ưu, nhược điểm của phương pháp
a. Ưu điểm:
- Xác định giá trị doanh nghiệp bao gồm cả giá trị tài sản vô hình;
- Phương pháp GW cho phép xác định giá trị doanh nghiệp trên cơ sở có
tính đến cả lợi ích của người mua và người bán;
Với cơ sở lý luận chặt chẽ, giá trị doanh nghiệp tính thêm cả GW bao giờ
cũng mang lại một sự tin tưởng vững chắc hơn.
b. Nhược điểm:
- Lập luận về siêu lợi nhuận thiếu cơ sở để dự báo thời hạn và thiếu căn
cứ để xây dựng các giả thuyết về lợi nhuận tương lai;
- Nó cũng không tránh khỏi những hạn chế của phương pháp giá trị tài sản
thuần và phương pháp hiện tại hoá lợi nhuận.
- GW có biên độ dao động rất lớn trước những thay đổi nhỏ của r.

BÀI TẬP TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP THAM KHẢO

Bài số 1
Doanh nghiệp X dự định đầu tư 1.000 triệu đồng vào một phân xưởng sản
xuất mới; trong đó, đầu tư về TSCĐ là 800 triệu đồng và đầu tư về vốn lưu động

You might also like