You are on page 1of 60

SANG THƯƠNG NHIỄM SẮC

VÙNG HÀM MẶT

Bs. Lê Nguyễn Thùy Dương


Khám-Điều trị
• KHÁM KỸ: Dấu hiệu thiếu máu- PURPURA
• KHÁM MIỆNG → Lập KH điều trị
• Haemophilia cần xét nghiệm
+ Thời gian chảy - đông máu (TS-TC)
+ Thromboplastin, Prothrombin
+ Yếu tố VIII
• ĐIỀU TRỊ:
+ Hạn chế nhổ răng, tiểu phẩu RM
+ Điều trị bảo tồn
+ Lưu ý hậu phẫu
MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. Mô tả các đặc điểm lâm sàng của các tổn thương


liên quan đến tế bào hắc tố
2. Chẩn đoán phân biệt được các tổn thương
không liên quan đến tế bào hắc tố
1. TỔN THƯƠNG
LIÊN QUAN TẾ BÀO HẮC TỐ
Melanin pigmentation
Melanin pigmentation
• Tích tụ melanin
• Mặt ngoài nướu răng, niêm mạc má, khẩu cái, lưỡi, môi.
DÁT BỆT
(macule) (patch)
Dát (macule)

• Vùng đổi màu ở niêm mạc/da


so với mô chung quanh
• Màu đỏ, màu xanh, màu nâu
hay nâu đen
• Không nhô lên cũng không
lõm xuống
• Dưới 1 cm
Phân loại

Hồng ban Dát xuất huyết


(erythema) (hemmorrhagic macules)

Dát sắc tố
(pigmented macule) Dát mạch máu
(tache vasculaise)
Dát sắc tố
Do sự tích tụ của chất
Dát hắc tố: Melanin
màu ngoại lai: Amalgam
Peutz-Jeghers syndrome
Peutz-Jeghers syndrome
2. TỔN THƯƠNG
KHÔNG LIÊN QUAN
TẾ BÀO HẮC TỐ
Nhiễm sắc Amalgam
Nhiễm độc Bismuth
Nhiễm độc Bismuth
Nhiễm độc chì
Nhiễm độc chì

• Biểu hiện bằng đường viền Burton: đường viền màu xanh
đen dọc theo đường viền nướu nhưng lan tỏa hơn dạng
Bismuth.
• Kèm theo bệnh nhân có cảm giác vị kim lọai trong miệng,
tăng tiết nước bọt, đau bụng tiêu chảy, thiếu máu...
Nhiễm độc Thủy ngân

Có sự tăng tiết nước bọt, vị kim loại trong miệng, chảy máu
nướu, viêm miệng kèm khó chịu, buồn nôn, tiêu chảy.....
REFERENCES

You might also like