tlhnn- bài tập (đủ các phần)

You might also like

You are on page 1of 39

FCâu Biết làm việc nhóm là một đòi hỏi của:

hỏi 200 A. Xung đột


B. Tổ chức
C. Hoàn cảnh
D. Thời đại
Câu hỏi Các chuyên gia Liên Hợp Quốc tham gia nghiên cứu về nguồn nhân lực Việt Nam có
201 cùng một nhận định: Người Việt Nam rất thông minh và cần cù lao động, chỉ tiếc rằng
họ không biết làm việc theo …. nhóm
A. Xung đột
B. Tổ chức
C. Hoàn cảnh
D. Tinh thần
Câu hỏi ông Steer, nguyên giám đốc Ngân Hàng Thế Giới tại Việt Nam, trước khi về nước có
202 tuyên bố rằng học sinh Việt Nam cần được bồi dưỡng về một số kỹ năng để làm việc
hiệu quả trong xã hội hiện đại; đó là các kỹ năng giải quyết vấn đề, truyền thông giao
tiếp và làm việc theo ….. đồng đội
A. Xung đột
B. Tổ chức
C. Hoàn cảnh
D. Tinh thần
Câu hỏi Các chuyên gia kinh tế đã dự báo rằng thế kỷ 21 sẽ là thế kỷ làm việc nhóm, vì tất cả
203 lĩnh vực của đời sống xã hội, ngay cả văn học và nghệ thuật, một ……. cũng không th
đảm đương được
A. Xung đột
B. Tổ chức
C. Hoàn cảnh
D. Cá nhân
Câu hỏi Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý nhóm nhỏ như: cá nhân, gia đình, xã hội và…
204 A. Xung đột
B. Tổ chức
C. Hoàn cảnh
D. Chuẩn mực nhóm
Câu hỏi Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý nhóm nhỏ như: cá nhân, gia đình, xã hội và…
205 A. Xung đột
B. Tổ chức
C. Hoàn cảnh
D. Chuẩn mực nhóm
Câu hỏi Cá nhân tham gia vào nhóm và chịu ảnh hưởng từ nhóm đồng thời các cá nhân cũng c
206 …. trở lại tới tâm lí nhóm
A. Xung đột
B. Tổ chức
C. Tác động
D. Hoàn cảnh
Câu hỏi Mỗi cá nhân được xem như những hạt nhân tích cực trong việc chấp hành mọi chuẩn
207 mực của nhóm cũng như tuân theo:
A. Xung đột
B. Tổ chức
C. Giá trị nhóm
D. Hoàn cảnh
Câu hỏi Những cá nhân có biểu hiện lệch lạc sẽ khiến sự phát triển của nhóm cũng bị … theo
208 A. Xung đột
B. Tổ chức
C. Lệch lạc
D. Hoàn cảnh
Câu hỏi Theo các nhà tâm lí học những đặc điểm thuộc về cá nhân trong nhóm nhỏ nếu được
209 phát triển và …. sẽ trở thành những đặc điểm của nhóm
A. Xung đột
B. Tổ chức
C. Phổ biến
D. Hoàn cảnh
Câu hỏi Đặc điểm tâm lí, quá trình tâm lí của cá nhân có ảnh hưởng tới …. nhóm nhỏ
210 A. Xung đột
B. Bầu không khí
C. Phổ biến
D. Hoàn cảnh
Câu hỏi Những cá nhân trong nhóm vui vẻ, hòa nhã, thân thiện sẽ tạo nên …. chan hòa, hoạt
211 động tích cực
A. Xung đột
B. Bầu không khí
C. Phổ biến
D. Hoàn cảnh
Câu hỏi Những cá nhân trong nhóm nảy sinh sự đố kị, ghen ghét lẫn nhau thì sẽ làm cho …. c
212 thẳng, nặng nề
A. Xung đột
B. Bầu không khí
C. Phổ biến
D. Hoàn cảnh
Câu hỏi Các thành viên trong nhóm nhỏ thông minh và sáng tạo, tích cực tham gia vào hoạt độ
213 của nhóm sẽ khiến cho nhóm hoạt động … hơn
A. Xung đột
B. Hiệu quả
C. Phổ biến
D. Hoàn cảnh
Câu hỏi Các thành viên phải có sự gần gũi, vui vẻ và biết khuyến khích nhau thì mới giúp cho
214 nhóm có sự tích cực cần thiết, thúc đẩy hoạt động ….
A. Xung đột
B. Hiệu quả
C. Phổ biến
D. Tư duy
Câu hỏi Các thành viên phụ thuộc, ỷ lại không quyết đoán sẽ làm cho nhóm nhỏ gặp nhiều …
215 khi thống nhất ý kiến
A. Xung đột
B. Hiệu quả
C. Khó khăn
D. Tư duy
Câu hỏi Người có sức hút, sự thuyết phục, điều phối dàn xếp các xung đột là người thay mặt c
216 nhóm thể hiện những ….. của nhóm nhỏ
A. Đặc điểm
B. Hiệu quả
C. Khó khăn
D. Tư duy
Câu hỏi Thủ lĩnh nhóm nhỏ là người có năng lực và có uy tín sẽ có sự ảnh hưởng ….. tới nhóm
217 A. Tiêu cực
B. Tích cực
C. Khó khăn
D. Tư duy
Câu hỏi Các nhà nghiên cứu cho rằng nhóm thiểu số cũng có ảnh hưởng tới đa số làm thay đổ
218 nhận thức và hành vi của nhóm…
A. Tiêu cực
B. Tích cực
C. Đa số
D. Tư duy
Câu hỏi Trong một tập thể lớp học khi một nhóm cá nhân có năng lực hay tham gia các h
219 động đưa ra ý kiến góp ý thuyết phục và được các bạn …
A. Không đồng ý
B. Không hài lòng
C. Đồng ý
D. Tư duy
Câu hỏi Các nhà nghiên cứu cho rằng nhóm thiểu số cũng có ảnh hưởng tới đa số làm thay đổ
220 nhận thức và hành vi của nhóm…
A. Tiêu cực
B. Tích cực
C. Đa số
D. Tư duy
Câu hỏi Khi bắt đầu hình thành nhóm những thành viên có biểu hiện tự ý thức cao về bản th
221 cho rằng những ý kiến mình đưa ra là đúng, không để ý đến những ý kiến của ng
khác là:
A. Sự từ chối
B. Sự do dự
C. Sự thoả mãn
D. Sự thay đổi
Câu hỏi Khi bắt đầu hình thành nhóm những thành viên có biểu hiện ngại đưa ra ý kiến, ngại
222 giao tiếp, tự ti mặc cảm về bản thân là:
A. Sự từ chối
B. Sự do dự
C. Sự thoả mãn
D. Sự thay đổi
Câu hỏi Khi bắt đầu hình thành nhóm những thành viên có biểu hiện dễ bị chi phối vì ng
223 cảnh, hoài nghi về ý kiến của chính mình và của những người khác; quá thận trọng trư
những ý kiến khác, thiếu dứt khoát trong sự lựa chọn và quyết định, thường phải có
tác động mạnh là:
A. Sự từ chối
B. Sự do dự
C. Sự thoả mãn
D. Sự thay đổi
Câu hỏi Khi bắt đầu hình thành nhóm những thành viên có biểu hiện quyết đoán với quan đi
224 đã được nhóm đồng thuận, nhận ra thiếu sót trong quan điểm của mình và thích tiếp
cái mới là:
A. Sự từ chối
B. Sự do dự
C. Sự thoả mãn
D. Sự thay đổi
Câu hỏi Cá nhân có …. to lớn tới tâm lí nhóm nhỏ
225 A. Sự từ chối
B. Sự do dự
C. Sự thoả mãn
D. Sức ảnh hưởng
Câu hỏi Mỗi nét khí chất, đặc điểm tâm lý xã hội của cá nhân cũng có thể …… tới mức độ đ
226 kết, cách làm việc trong nhóm và bầu không khí chung của nhóm nhỏ
A. Từ chối
B. Thoả hiệp
C. Thoả mãn
D. Ảnh hưởng
Câu hỏi Gia đình được coi là một:
227 A. Chức năng
B. Nhóm nhỏ
C. Thành viên
D. Cá nhân
Câu hỏi Gia đình là một…..của xã hội
228 A. Tế bào
B. Đơn vị
C. Thành viên
D. Cá nhân
Câu hỏi Gia đình khỏe mạnh là gia đình thực hiện đầy đủ các chức năng cơ bản của gia đình:
229 sinh sản, giáo dục, kinh tế và:
A. Tình cảm
B. Tình nghĩa
C. Tình ý
D. Tình trường
Câu hỏi Gia đình có khả năng xử lý những căng thẳng một cách có hiệu quả, giúp điều hòa các
230 mối quan hệ của thành viên một cách:
A. Tiêu cực
B. Tích cực
C. Tích luỹ
D. Tích hợp

Câu hỏi 134 Bầu không khí tâm lý trong nhóm nhỏ là một trong những nhân tố …. tới ch
lượng công việc của từng thành viên nói riêng và cả nhóm nói chung
A. Quyết tâm
B. Quyết đoán
C. Quyết định
D. Quyết đấu
Câu hỏi 135 Giai đoạn hình thành và phát triển nhóm nhỏ bao gồm:
A. 3 giai đoạn
B. 4 giai đoạn
C. 5 giai đoạn
D. 6 giai đoạn
Câu hỏi 136 Sự kết hợp giữa các thành viên còn lỏng lẻo và chưa được ăn ý với nhau khi là
việc là:
A. Giai đoạn thành lập nhóm
B. Giai đoạn hình thành xung đột nhóm
C. Giai đoạn thành lập chuẩn mực nhóm
D. Giai đoạn thực hiện nhiệm vụ chung
Câu hỏi 137 Do chưa tiếp xúc, làm việc với nhau bao giờ nên mỗi cá nhân đều khá thận trọ
trong việc chia sẽ mình với tập thể, thái độ gượng gạo và ngại ngùng là:
A. Giai đoạn thành lập nhóm
B. Giai đoạn hình thành xung đột nhóm
C. Giai đoạn thành lập chuẩn mực nhóm
D. Giai đoạn thực hiện nhiệm vụ chung
Câu hỏi 138 Sự khác biệt về cá tính, cách làm việc, khả năng nhìn nhận vấn đề sẽ dẫn đ
những mâu thuẫn là:
A. Giai đoạn thành lập nhóm
B. Giai đoạn hình thành xung đột nhóm
C. Giai đoạn thành lập chuẩn mực nhóm
D. Giai đoạn thực hiện nhiệm vụ chung
Câu hỏi 139 Nhằm tạo ra một khuôn khổ để thống nhất hành vi của các cá nhân trong nhóm
thực hiện các mục tiêu của nhóm là:
A. Giai đoạn thành lập nhóm
B. Giai đoạn hình thành xung đột nhóm
C. Giai đoạn thành lập chuẩn mực nhóm
D. Giai đoạn thực hiện nhiệm vụ chung
Câu hỏi 140 Khi mức độ không hài lòng đồng hành cùng cảm giác bất mãn, thay vì tập tru
lại và hướng tới mục tiêu chung, họ dành sức mạnh để phòng thủ là:
A. Giai đoạn thành lập nhóm
B. Giai đoạn hình thành xung đột nhóm
C. Giai đoạn thành lập chuẩn mực nhóm
D. Giai đoạn thực hiện nhiệm vụ chung
Câu hỏi 141 Không khí ngột ngạt, thiếu đoàn kết, thiếu thoải mái
là…. của xúc cảm tới nhóm nhỏ
A. Ảnh hưởng tiêu cực
B. Xung đột nhóm
C. Chuẩn mực nhóm
D. Ảnh hưởng tích cực
Câu hỏi 142 Kết cấu giữa các thành viên trong nhóm rời rạc, thiếu liên kết là…. của xúc cả
tới nhóm nhỏ
A. Ảnh hưởng tiêu cực
B. Xung đột nhóm
C. Chuẩn mực nhóm
D. Ảnh hưởng tích cực
Câu hỏi 143 Các thành viên không có tiếng nói chung, không thể xây dựng nhóm mạnh là…
của xúc cảm tới nhóm nhỏ
A. Ảnh hưởng tiêu cực
B. Xung đột nhóm
C. Chuẩn mực nhóm
D. Ảnh hưởng tích cực
Câu hỏi 144 Mọi người không muốn giao tiếp với nhau, và quá trình giao tiếp khó tìm th
tiếng nói chung, dễ xảy ra xung đột là…. của xúc cảm tới nhóm nhỏ
A. Ảnh hưởng tiêu cực
B. Xung đột nhóm
C. Chuẩn mực nhóm
D. Ảnh hưởng tích cực
Câu hỏi 145 Hiệu quả công việc giảm sút là…. của xúc cảm tới nhóm nhỏ
A. Ảnh hưởng tiêu cực
B. Xung đột nhóm
C. Chuẩn mực nhóm
D. Ảnh hưởng tích cực
Câu hỏi 146 Có những hiệu ứng tích cực trong công việc là…. của xúc cảm tới nhóm nhỏ
A. Ảnh hưởng tiêu cực
B. Xung đột nhóm
C. Chuẩn mực nhóm
D. Ảnh hưởng tích cực
Câu hỏi 147 Tăng tính liên kết, tương tác trong nhóm là…. của xúc cảm tới nhóm nhỏ
A. Ảnh hưởng tiêu cực
B. Xung đột nhóm
C. Chuẩn mực nhóm
D. Ảnh hưởng tích cực
Câu hỏi 148 Các thành viên luôn vui vẻ và tràn đầy năng lượng
là …. của xúc cảm tới nhóm nhỏ
A. Ảnh hưởng tiêu cực
B. Xung đột nhóm
C. Chuẩn mực nhóm
D. Ảnh hưởng tích cực
Câu hỏi 149 Kết quả hoạt động nhóm tốt, tồn tại lâu dài là ….của xúc cảm tới nhóm nhỏ
A. Ảnh hưởng tiêu cực
B. Xung đột nhóm
C. Chuẩn mực nhóm
D. Ảnh hưởng tích cực
Câu hỏi 150 Bầu không khí nhóm nhỏ chịu ảnh hưởng của một số yếu tố:
A. Điều kiện làm việc
B. Điều kiện xã hội
C. Các thành viên
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu hỏi 151 Một số yếu tố ảnh hưởng đến bầu không khí nhóm nhỏ là:
A. Điều kiện làm việc
B. Điều kiện xã hội
C. Người lãnh đạo
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu hỏi 152 Cầu thủ bóng đá Michael Jordan đã phát biểu trong một lần họp báo rằng: “Ngư
tài giỏi sẽ chiến thắng trò chơi, nhưng ….và trí óc giành chức vô địch.”
A. Hiệu ứng công việc
B. Tương tác trực tiếp
C. Tràn đầy năng lượng
D. Tinh thần đồng đội
Câu hỏi 153 Bầu không khí tâm lý tích cực trong nhóm nhỏ:
A. Hiệu ứng tích cực trong công việc
B. Tăng tính tương tác trong nhóm
C. Thành viên tràn đầy năng lượng
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu hỏi 154 Henry Ford cũng nhiều lần nói với các cộng sự của mình rằng: “Đến với nhau
một sự khởi đầu. Giữ được nhau là sự tiến triển. Làm việc cùng nhau là sự …..”
A. Hiệu ứng
B. Duyên phận
C. Năng lượng
D. Thành công
Câu hỏi 155 Tính lệ thuộc xuất hiện khi có sự mâu thuẫn giữa ý kiến của ….. và ý kiến c
nhóm
A. Cá nhân
B. Cá thể
C. Cá tính
D. Cá cược

Câu hỏi 156 Mâu thuẫn được giải quyết theo hướng vì …. của nhóm nhỏ
A. Lợi ích
B. Công ích
C. Vô ích
D. Lợi thế
Câu hỏi 157 Chuẩn mực nhóm nhỏ gồm:
A. 4 đặc trưng
B. 5 đặc trưng
C. 6 đặc trưng
D. 7 đặc trưng
Câu hỏi 158 Tóm tắt và đơn giản hóa quá trình điều chỉnh hành vi của từng thành viên là:
A. Đặc trưng chuẩn mực nhóm nhỏ
B. Đặc trưng cá nhân
C. Chuẩn mực nhóm
D. Chuẩn mực nhóm nhỏ
Câu hỏi 159 Chỉ áp dụng cho hành vi, không áp dụng cho suy nghĩ và hành vi cá nhân là:
A. Đặc trưng chuẩn mực nhóm nhỏ
B. Đặc trưng cá nhân
C. Chuẩn mực nhóm
D. Chuẩn mực nhóm nhỏ
Câu hỏi 160 Dành riêng cho những hành vi được phần lớn thành viên trong nhóm xem là qu
trọng là:
A. Đặc trưng chuẩn mực nhóm nhỏ
B. Đặc trưng cá nhân
C. Chuẩn mực nhóm
D. Chuẩn mực nhóm nhỏ
Câu hỏi 161 Có thể thay đổi linh hoạt tùy theo tình huống thực tế, nhu cầu phát sinh trong q
trình hoạt động nhóm là:
A. Đặc trưng chuẩn mực nhóm nhỏ
B. Đặc trưng cá nhân
C. Chuẩn mực nhóm
D. Chuẩn mực nhóm nhỏ
Câu hỏi 162 Bước 1 trong quy trình 10 bước xây dựng chuẩn mực nhóm nhỏ là:
A. Sở thích
B. Nhà cửa
C. Cuộc sống
D. Hồi tưởng
Câu hỏi 163 Bước 2 trong quy trình 10 bước xây dựng chuẩn mực nhóm nhỏ là:
A. Ghi chú
B. Nhà cửa
C. Cuộc sống
D. Hồi tưởng
Câu hỏi 164 Bước 3 trong quy trình 10 bước xây dựng chuẩn mực nhóm nhỏ là:
A. Ghi chú
B. Chia sẻ
C. Cuộc sống
D. Hồi tưởng
Câu hỏi 165 Bước 4 trong quy trình 10 bước xây dựng chuẩn mực nhóm nhỏ là:
A. Ghi chú
B. Chia sẻ
C. Lật ngược vấn đề
D. Hồi tưởng
Câu hỏi 166 Bước 5 trong quy trình 10 bước xây dựng chuẩn mực nhóm nhỏ là:
A. Ghi chú
B. Tiếp tục chia sẻ
C. Lật ngược vấn đề
D. Hồi tưởng
Câu hỏi 167 Bước 6 trong quy trình 10 bước xây dựng chuẩn mực nhóm nhỏ là:
A. Ghi chú
B. Tiếp tục chia sẻ
C. Thảo luận về tiêu chí nhóm
D. Hồi tưởng
Câu hỏi 168 Bước 7 trong quy trình 10 bước xây dựng chuẩn mực nhóm nhỏ là:
A. Ghi chú
B. Đề xuất tiêu chuẩn nhóm
C. Thảo luận về tiêu chí nhóm
D. Hồi tưởng
Câu hỏi 169 Bước 8 trong quy trình 10 bước xây dựng chuẩn mực nhóm nhỏ là:
A. Ghi chú
B. Nghiên cứu đề xuất
C. Thảo luận về tiêu chí nhóm
D. Hồi tưởng
Câu hỏi 170 Bước 9 trong quy trình 10 bước xây dựng chuẩn mực nhóm nhỏ là:
A. Quyết định về biện pháp chế tài
B. Nghiên cứu đề xuất
C. Thảo luận về tiêu chí nhóm
D. Hồi tưởng
Câu hỏi 171 Bước 10 trong quy trình 10 bước xây dựng chuẩn mực nhóm nhỏ là:
A. Chuyển thể thành văn bản
B. Nghiên cứu đề xuất
C. Thảo luận về tiêu chí nhóm
D. Hồi tưởng
Câu hỏi 172 Quan hệ trong nhóm nhỏ mà nảy sinh do sự phân công lao động trong nhóm
được quy định bởi các quy chế, chỉ thị, mệnh lệnh, mang tính bắt buộc, tương ứ
với các cấp quản lý là:
A. Quan hệ chính thức
B. Nghiên cứu đề xuất
C. Thảo luận về tiêu chí nhóm
D. Quan hệ không chính thức
Câu hỏi 173 Quan hệ trong nhóm nhỏ bao gồm mối quan hệ trực thuộc trên dưới (lãnh đạo
thành viên) và quan hệ bề ngang (giữa các thành viên với nhau) là:
A. Quan hệ chính thức
B. Nghiên cứu đề xuất
C. Thảo luận về tiêu chí nhóm
D. Quan hệ không chính thức
Câu hỏi 174 Quan hệ trong nhóm nhỏ mà sự hợp tác được quy định rõ ràng là:
A. Quan hệ chính thức
B. Nghiên cứu đề xuất
C. Thảo luận về tiêu chí nhóm
D. Quan hệ không chính thức
Câu hỏi 175 Quan hệ trong nhóm nhỏ được hình thành một cách tự phát trên cơ sở hình thà
mối quan hệ cá nhân, phản ánh mức độ, dự trên sự đánh giá chủ quan về năng lự
cá tính, thói quen… của nhau là:
A. Quan hệ chính thức
B. Nghiên cứu đề xuất
C. Thảo luận về tiêu chí nhóm
D. Quan hệ không chính thức
Câu hỏi 176 Quan hệ trong nhóm nhỏ được có thể có nhiều nhà lãnh đạo cùng một lúc ho
hoàn toàn không có ai, cạnh tranh giữa những người tham gia, không sẵn sà
chấp nhận vai trò đưa ra và các vấn đề khác trong giao tiếp và phân phối vai trò
hội là:
A. Quan hệ chính thức
B. Nghiên cứu đề xuất
C. Thảo luận về tiêu chí nhóm
D. Quan hệ không chính thức
Câu hỏi 177 Các hiện tượng áp lực nhóm nhỏ bao gồm:
A. Tính sáng tạo
B. Tính khuôn phép và tính vâng theo
C. Tính thống nhất
D. Tính hài hước
Câu hỏi 178 Sự thay đổi ứng xử để cá nhân đáp ứng với sức ép của nhóm, bằng cách đồng
thực hiện những chuẩn mực do nhóm đề nghị, áp đặt là:
A. Tính sáng tạo
B. Tính khuôn phép
C. Tính thống nhất
D. Tính hài hước
Câu hỏi 179 Trong nhóm nhỏ khi cá nhân hoàn toàn bị ý kiến của đa số thu phục là:
A. Tính sáng tạo
B. Tính khuôn phép bên ngoài
C. Tính thống nhất
D. Tính hài hước
Câu hỏi 180 Trong nhóm nhỏ cá nhân tiếp nhận ý kiến của nhóm mang tính hình thức còn tr
thực tế thì chống lại ý kiến nhóm là:
A. Tính sáng tạo
B. Tính khuôn phép bên trong
C. Tính thống nhất
D. Tính hài hước
Câu hỏi 181 Theo Monton, khi cá nhân thực hiện công việc khó khăn, thời gian thực hiện ng
thì …. biểu hiện cao.
A. Tính sáng tạo
B. Tính khuôn phép
C. Tính thống nhất
D. Tính hài hước
Câu hỏi 182 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tính khuôn phép:
A. Đặc điểm cá nhân
B. Đặc điểm của tổ chức
C. Đặc điểm của hoàn cảnh
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu hỏi 183 Khi tranh luận một vấn đề cần sáng tỏ, nếu tranh luận không được giải quyết ổ
thỏa là:
A. Va chạm xung đột
B. Đặc điểm của tổ chức
C. Đặc điểm của hoàn cảnh
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu hỏi 184 Khi các bên trong nhóm nhỏ tham chiến từ bất đồng về cách nhìn nhận, đánh g
chuyển sang phê phán là:
A. Va chạm xung đột
B. Đặc điểm của tổ chức
C. Đặc điểm của hoàn cảnh
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu hỏi 185 Khi hai bên trong nhóm nhỏ quyết giữ ý kiến mà không muốn nghe ý kiến c
nhau là:
A. Va chạm xung đột
B. Đặc điểm của tổ chức
C. Đặc điểm của hoàn cảnh
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu hỏi 186 Khi nhóm nhỏ hình thành nhóm nhỏ hơn là:
A. Hậu quả của va chạm xung đột
B. Đặc điểm của tổ chức
C. Đặc điểm của hoàn cảnh
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu hỏi 187 Khi nhóm nhỏ loại trừ thành viên có chính kiến là:
A. Hậu quả của va chạm xung đột
B. Đặc điểm của tổ chức
C. Đặc điểm của hoàn cảnh
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu hỏi 188 Khi nhóm nhỏ lựa chọn “vật hy sinh” là:
A. Hậu quả của va chạm xung đột
B. Đặc điểm của tổ chức
C. Đặc điểm của hoàn cảnh
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu hỏi 189 Khi nhóm nhỏ thay đổi tổ chức của nhóm là:
A. Hậu quả của va chạm xung đột
B. Đặc điểm của tổ chức
C. Đặc điểm của hoàn cảnh
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu hỏi 190 Nhóm nhỏ thay đổi mục đích hoặc quy định lại mục đích chung là:
A. Hậu quả của va chạm xung đột
B. Đặc điểm của tổ chức
C. Đặc điểm của hoàn cảnh
D. Tất cả đáp án đều đúng

Cơ sở để cá nhân tự đánh giá về các hành vi và cách ứng xử của mình so với hành vi và lối ứn
xử của nhóm là:
A. Lệch chuẩn
B. Chuẩn mực
C. Không ăn ý
D. Không đồng điệu
Vai trò của chuẩn mực ở chỗ nó tạo ra một thế giới hoàn toàn:
A. Lệch chuẩn
B. Đồng điệu
C. Vững chắc
D. Không đồng điệu
Bản thân các chuẩn mực cũng:
A. Lệch chuẩn
B. Đồng điệu
C. Tiến hoá
D. Không đồng điệu
Qua các nghiên cứu của Monerit và Sherif về các chuẩn mực độc đoán cho thấy chuẩn mực đ
đoán thường không có cơ sở tồn tại:
A. Lệch chuẩn
B. Đồng điệu
C. Tiến hoá
D. Vững chắc
Chuẩn mực có các chức năng:
A. Giảm tính hỗn tạp
B. Tránh xung đột
C. Chuẩn mực hoá
D. Tất cả đáp án đều đúng
Chuẩn mực hóa diễn ra như một quá trình:
A. Thương thuyết
B. Thương trường
C. Thương gia
D. Thương lượng
Trong nhóm nhỏ, bên cạnh những người thích nghi hoàn toàn còn có những cá nhân không tu
theo những chuẩn mực đó là những người:
A. Lệch hướng
B. Lệch lạc
C. Lệch pha
D. Lệch chuẩn
Nguyên nhân dẫn đến thay đổi cấu trúc của nhóm là:
A. Lệch hướng nhóm
B. Lệch lạc nhóm
C. Xung đột nhóm
D. Lệch chuẩn nhóm
Một số nguyên nhân dẫn đến thay đổi cấu trúc của nhóm là:
A. Xung đột giữa các nhóm
B. Xung đột giữa cá nhân
C. Xung đột do xã hội
D. Tất cả đáp án đều đúng
Xung đột nhóm nhỏ thường để lại hậu quả là:
A. Thay đổi lãnh đạo nhóm
B. Giải tán nhóm
C. Thay đổi cách thức tổ chức
D. Tất cả đáp án đều đúng
Xung đột nhóm nhỏ thường để lại hậu quả là:
A. Thay đổi lãnh đạo nhóm
B. Giải tán nhóm
C. Thay đổi cách thức tổ chức
D. Tất cả đáp án đều đúng
Quá trình ra quyết định liên hệ chặt chẽ với vai trò của:
A. Thành viên nhóm nhỏ
B. Thủ lĩnh nhóm nhỏ
C. Thay đổi nhóm nhỏ
D. Hoạt động nhóm nhỏ

Hai nhà tâm lý học Pháp A.M.Robert và Ph.Tilman đã chỉ rõ: nói đến quá trình ra quyết định c
nhóm là nói đến sự:
A. Thành viên nhóm nhỏ
B. Thủ lĩnh nhóm nhỏ
C. Thay đổi nhóm nhỏ
D. Thảo luận của nhóm nhỏ
Một loại hình của nhóm nhỏ là:
A. Thành viên
B. Thủ lĩnh
C. Nhóm nhỏ
D. Tập thể
Tất cả các vị trí của các thành viên được xác định một cách cụ thể, rõ ràng bởi những chuẩn m
của nhóm là:
A. Thành viên
B. Thủ lĩnh
C. Nhóm nhỏ
D. Nhóm chính thức
Nhóm xuất hiện và được hình thành một cách tình cờ, ngẫu nhiên, trong đó không xác định rõ v
trò và vị trí của các thành viên, cũng không có hệ thống các mối quan hệ qua lại theo chiều d
là:
A. Thành viên
B. Thủ lĩnh
C. Nhóm không chính thức
D. Nhóm chính thức
Nhóm có tổ chức ổn định, có chức năng nhiệm vụ rõ ràng, thường tập hợp những người cù
chung chuyên môn hoặc có chuyên môn gần gũi nhau, tồn tại trong thời gian dài là:
A. Thành viên
B. Thủ lĩnh
C. Nhóm không chính thức
D. Nhóm nhỏ chính thức
Trường học, nhà thờ, bệnh viện, chính phủ, các tổ chức dân sự,… là tất cả các ví dụ về:
A. Thành viên
B. Thủ lĩnh
C. Nhóm không chính thức
D. Nhóm chính thức
Nhóm thường được hình thành theo những yêu cầu nhiệm vụ đột xuất, có thể là tập hợp c
những người có chuyên môn không giống nhau và ở nhiều lĩnhvực khác nhau là:
A. Thành viên
B. Thủ lĩnh
C. Nhóm nhỏ không chính thức
D. Nhóm chính thức
Nhóm có nhiệm vụ giải quyết nhanh một hoặc một số vấn đề trong thời gian ngắn là:
A. Thành viên
B. Thủ lĩnh
C. Nhóm nhỏ không chính thức
D. Nhóm chính thức
Trong một nhóm nhỏ chính thức, mối quan hệ giữa các thành viên là:
A. Thành viên
B. Thủ lĩnh
C. Cá nhân
D. Chuyên nghiệp
Trong một nhóm nhỏ không chính thức, mối quan hệ giữa các thành viên là:
A. Thành viên
B. Thủ lĩnh
C. Cá nhân
D. Chuyên nghiệp
Các thành viên của một nhóm không chính thức biết nhau ở cấp độ:
A. Thành viên
B. Thủ lĩnh
C. Cá nhân
D. Chuyên nghiệp
Các nhóm nhỏ chính thức thường:
A. Không ổn định
B. Dài hạn
C. Ổn định
D. Ngắn hạn
Các nhóm nhỏ không chính thức thường:
A. Ổn định
B. Dài hạn
C. Không ổn định
D. Ngắn hạn
Nhóm mà cá nhân tham gia thực tế nhưng các giá trị, mục đích nhóm không được cá nhân chia
là:
A. Nhóm tham chiếu
B. Nhóm dài hạn
C. Nhóm thành viên
D. Nhóm ngắn hạn
Nhóm mà các giá trị và chuẩn mực của nó được cá nhân hướng tới là:
A. Nhóm tham chiếu
B. Nhóm dài hạn
C. Nhóm thành viên
D. Nhóm ngắn hạn
tmực và giá trị của nó được cá nhân chấp nhận và tạo ra mong muốn được nhóm chấp nhận là:
A. Nhóm tham chiếu tích cực
B. Nhóm tham chiếu tiêu cực
C. Nhóm thành viên
D. Nhóm ngắn hạn
Nhóm tạo ra mong muốn chống lại ở cá nhân và cá nhân không muốn trở thành thành viên c
nhóm là:
A. Nhóm tham chiếu tích cực
B. Nhóm tham chiếu tiêu cực
C. Nhóm thành viên
D. Nhóm ngắn hạn
Theo Newcomb, “sự nổi loạn” của thiếu niên chính là biểu hiện của việc trẻ coi cha mẹ là …. c
chúng.
A. Nhóm tham chiếu tích cực
B. Nhóm tham chiếu tiêu cực
C. Nhóm thành viên
D. Nhóm ngắn hạn
Chuẩn mực hành vi thường được gọi là:
A. Tham chiếu tích cực
B. Chuẩn mực nhóm
C. Nhóm thành viên
D. Nhóm ngắn hạn
H. Kelley chỉ ra hai chức năng của nhóm tham chiếu là:
A. So sánh và tham chiếu
B. So sánh và tiêu chuẩn
C. So sánh và lựa chọn
D. So sánh và cơ hội
Các chuẩn mực hành vi, thái độ được thừa nhận trong nhóm trở thành “hình mẫu” để cá nh
thực hiện các hành vi là:
A. Chức năng tham chiếu
B. Chức năng so sánh
C. Chức năng lựa chọn
D. Chức năng điều chỉnh
Chức năng cho phép cá nhân đánh giá sự tương ứng của các hành vi của mình đối với các chu
mực nhóm là:
A. Chức năng tham chiếu
B. Chức năng tiêu chuẩn
C. Chức năng lựa chọn
D. Chức năng điều chỉnh
Chức năng góp phần điều chỉnh các hành vi của các cá nhân, đặc biệt trong trường hợp có c
hành vi lệch chuẩn là:
A. Chức năng tham chiếu
B. Chức năng tiêu chuẩn
C. Chức năng lựa chọn
D. Chức năng điều chỉnh
Nhóm nhỏ có sự tiếp xúc gián tiếp thông qua các trung gian là:
A. Nhóm nhỏ tham chiếu
B. Nhóm nhỏ tiêu chuẩn
C. Nhóm nhỏ sơ cấp
D. Nhóm nhỏ thứ cấp
Nhóm nhỏ có sự tiếp xúc trực tiếp là:
A. Nhóm nhỏ tham chiếu
B. Nhóm nhỏ tiêu chuẩn
C. Nhóm nhỏ sơ cấp
D. Nhóm nhỏ thứ cấp
Nhóm nhỏ mà cá nhân không trực thuộc vào nó một cách thực sự (không phải là thành viên c
nó), nhưng lại chấp nhận và chia sẻ các chuẩn mực của nhóm này là:
A. Nhóm nhỏ tham chiếu
B. Nhóm nhỏ tiêu chuẩn
C. Nhóm nhỏ quy chiếu
D. Nhóm nhỏ thứ cấp
Nhóm quy chiếu có liên quan đến hệ thống các yếu tố, mà cá nhân sử dụng để …. vị trí của mìn
với vị trí của người khác.
A. So sánh
B. Tìm hiểu
C. Quan sát
D. Thấu hiểu
Nhóm nhỏ có tổ chức, rõ ràng về chức năng nhiệm vụ của từng thành viên trong nhóm là:
A. Nhóm nhỏ tham chiếu
B. Nhóm nhỏ tiêu chuẩn
C. Nhóm nhỏ ổn định
D. Nhóm nhỏ thứ cấp
Nhóm nhỏ được hình thành và hoạt động trong thời gian ngắn, dựa trên nhu cầu giải quyết một
nhiệm vụ, công việc cấp bách là:
A. Nhóm nhỏ tham chiếu
B. Nhóm nhỏ tiêu chuẩn
C. Nhóm nhỏ ổn định
D. Nhóm nhỏ ngắn hạn
Một số hướng nghiên cứu về nhóm nhỏ là:
A. Xã hội học
B. Trắc lượng học xã hội
C. Động thái nhóm
D. Tất cả đáp án đều đúng

Phương pháp sử dụng công cụ đã được chuẩn hoá dùng để đo lường một cách khách quan m
hay một số mặt trong nhân cách thông qua những mẫu câu trả lời bằng ngôn ngữ, phi ngôn ng
hoặc bằng các hành vi khác của nhóm nhỏ là:
A. Phương pháp quan sát
B. Phương pháp trắc nghiệm
C. Phương pháp thực nghiệm
D. Phương pháp đàm thoại
Phương pháp dựa vào sản phẩm (vật chất, tinh thần) của hoạt động do con người tạo ra để nghi
cứu đánh giá tâm lý con người trong nhóm nhỏ như trí tuệ, tình cảm, tích cách....con người, bởi
khi tạo ra các sản phẩm chủ thể con người đã gửi “mình”(tâm lý, nhân cách) vào sản phẩm là:
A. Phương pháp quan sát
B. Phương pháp trắc nghiệm
C. Phương pháp phân tích sản phẩm
D. Phương pháp đàm thoại
Phương pháp phỏngn thông tin về hiện tượng tâm lý nhóm nhỏ được nghiên cứu dựa vào c
nguồn thông tin thu thập được trong quá trình trò chuyện là:
A. Phương pháp quan sát
B. Phương pháp trắc nghiệm
C. Phương pháp phân tích sản phẩm
D. Phương pháp đàm thoại
Phương pháp nghiên cứu tâm lý nhóm nhỏ gián tiếp thông qua hồ sơ, lý lịch lịch sử của ngư
cần xem xét. Qua bản khai lý lịch quá trình công tác hoạt động trong quá khứ để dự đoán đ
điểm tâm lý của họ về các vấn đề cần quan tâmlà:
A. Phương pháp quan sát
B. Phương pháp trắc nghiệm
C. Phương pháp phân tích tiểu sử cá nhân
D. Phương pháp đàm thoại
Các phương pháp nghiên cứu tâm lý khá phong phú. Mỗi phương pháp đều có những ưu điểm
hạn chế nhất định, muốn nghiên cứu tâm lý một cách khoa học cần:
A. Sử dụng phương pháp thích hợp
B. Sử dụng phối hợp các phương pháp
C. Sử dụng đồng bộ các phương pháp
D. Tất cả đáp án đều đúng
Đặc trưng của nhóm nhỏ:
A. Quan hệ thường xuyên
B. Số lượng người ít
C. Hoạt động thống nhất
D. Tất cả đáp án đều đúng
Các hoạt động của nhóm nhỏ mang tính chất:
A. Tình cảm
B. Thân mật
C. Cảm xúc
D. Thân thương
Cơ cấu tổ chức nhóm nhỏ tương đối:
A. Thách thức
B. Nhận thức
C. Ổn định
D. Phức tạp
Nhóm nhỏ bao giờ cũng có người đứng đầu và điều hành các mối quan hệ:
A. Xã hội
B. Nhận thức
C. Cảm xúc
D. Cảm tính
Nhóm nhỏ có khả năng tái sản xuất vật chất hoặc:
A. Tiềm tàng
B. Thách thức
C. Tinh thần
D. Tiềm ẩn
Nhóm nhỏ tồn tại, vận động, phát triển, xung đột dẫn đến tan rã trong một khoảng thời gian:
A. Rèn luyện
B. Thích ứng
D. Sẵn sàng
C. Nhất định
Nhóm nhỏ tồn tại, vận động, phát triển, xung đột dẫn đến tan rã trên một địa bàn:
A. Khó khăn
B. Nhất định
C. Cản trở
D. Trở ngại
Một trong những đặc trưng của nhóm nhỏ là quan hệ với nhau:
A. Trực tiếp, xã giao
B. Trực tiếp, thường xuyên
C. Thờ ơ và sợ hãi
D. Trực tiếp, không thường xuyên
Nhóm nhỏ được đặc trưng bởi tính “thân mật”, chân tình, có cùng:
A. Tâm hồn thư thái
B. Tâm hồn đồng điệu
C. Thờ ơ và sợ hãi
D. Tâm hồn không đồng điệu

Trong hoạt động chung của nhóm có sự điều hoà, phối hợp:
A. Lệch pha
B. Ăn ý
C. Không ăn ý
D. Không đồng điệu
Mối quan hệ tương hỗ trực tiếp giữa các thành viên trong nhóm, liên kết trong một hoạt độn
chung đã ảnh hưởng đến sự nhận thức, đánh giá về nhau, tạo nên:
A. Lệch pha
B. Chuẩn mực ứng xử
C. Không ăn ý
D. Không đồng điệu
Quyết định sự tồn tại và phát triển của nhóm nhỏ là:
A. Lệch pha
B. Chuẩn mực
C. Không ăn ý
D. Không đồng điệu
Nhằm duy trì một trật tự ứng xử trong nhóm là:
A. Lệch chuẩn
B. Chuẩn mực
C. Không ăn ý
D. Không đồng điệu

Nhóm phát huy được tối đa khả năng của các thành viên vì mục tiêu chung của nhóm là:
A. Nhóm phối hợp tốt
B. Nhóm phối hợp không tốt
C. Nhóm nhỏ
D. Nhóm lớn
Nhóm không phát huy được khả năng của các thành viên là:
A. Nhóm phối hợp tốt
B. Nhóm phối hợp không tốt
C. Nhóm nhỏ
D. Nhóm lớn
Các thành viên đều tuân thủ theo những cam kết đã được thông qua trước đó là:
A. Nhóm
B. Nhóm phối hợp tốt
C. Nhóm nhỏ
D. Nhóm lớn
Được tạo ra để giải quyết những mục tiêu mà một cá nhân khó hoặc không thể hoàn thành đượ
là:
A. Nhóm
B. Nhóm nhỏ
C. Nhóm xã hội
D. Nhóm lớn
Trưởng nhóm phải vững mạnh, làm việc đúng và hiệu quả để các thành viên:
A. Lười nhác
B. Trông đợi
C. Học tập
D. Ỉ lại
Luôn đặt lợi ích nhóm trên lợi ích riêng cá nhân của mình và động viên khuyến khích các thàn
viên khác là:
A. Thành viên nhóm
B. Cá nhân
C. Trưởng nhóm
D. Cộng đồng
Các thành viên trong nhóm giúp đỡ, tôn trọng nhau, từ đó sẽ giúp ….. tạo gần gũi giữa các thàn
viên trong nhóm.
A. Hàn gắn
B. Tách rời
C. Gắn kết
D. Hàn huyên
Việc hỗ trợ và tôn trọng nhau sẽ là ….. để nhóm cùng nhau làm việc và đạt được mục đích cu
cùng
A. Động tác
B. Động lực
C. Động cơ
D. Động thái
Theo các nhà Tâm lý học Xô viết, nhóm là cộng đồng người được phân ra trong tổng thể xã h
trên cơ sở những:
A. Động tác cơ bản
B. Dấu hiệu nhất định
C. Dấu hiệu đầu tiên
D. Dấu hiệu cuối cùng
Liên tục kiểm tra, cải tiến hoạt động nhóm giúp đảm bảo …… thực hiện của nhóm
A. Thao tác
B. Tiến độ
C. Dấu hiệu
D. Khía cạnh
Mawvin Shaw định nghĩa: nhóm là cộng đồng có từ hai người trở lên, tác động tương hỗ và ả
hưởng lẫn nhau, tồn tại trong một …. nhất định.
A. Thao tác
B. Thời gian
C. Dấu hiệu
D. Khía cạnh
Nhóm là tập hợp những cá nhân có các kỹ năng bổ sung cho nhau và cùng cam kết chịu trá
nhiệm thực hiện:
A. Phương pháp riêng
B. Phương pháp chung
C. Mục tiêu chung
D. Quan điểm chung
Các phương pháp nghiên cứu tâm lý sử dụng trong trường học là:
A. Phương pháp quan sát
B. Phương pháp trắc nghiệm
C. Phương pháp thực nghiệm
D. Tất cá đáp án đều đúng
Các định nghĩa nhóm nhỏ có thể xuất phát từ các góc độ sau:
A. Động cơ của thành viên nhóm
B. Sự tác động qua lại của thành viên
C. Mục đích của nhóm
D. Tất cả đáp án đều đúng
M.Smith đưa ra khái niệm; nhóm xã hội là một đơn vị bao gồm nhiều cá nhân có sự tri giác t
thể về ….
A. Tính đối kháng
B. Tính đối xứng
C. Tính thống nhất
D. Tính đối lập
Cá nhân tham gia vào nhóm vì tin rằng nhu cầu của bản thân sẽ được:
A. Thoả hiệp
B. Thoả thuận
C. Thoả ước
D. Thoả mãn
M.Shaw cho rằng sự tương tác qua lại là dấu hiệu bản chất của:
A. Văn hoá
B. Khoa học
C. Đám đông
D. Nhóm nhỏ
Trong nhóm nhỏ có 2 người chỉ ghi nhận được một kiểu, một hình thức giao tiếp:
A. Đơn giản nhất
B. Phức tạp
C. Phức tạp nhất
D. Đơn giản
Nhóm nhỏ có 2 người rất …. nghiên cứu như là một chủ thể hoạt động thực sự.
A. Tiện lợi
B. Dễ
C. Khó
D. Bất tiện
Sự có mặt của người thứ 3 trong nhóm sẽ tạo ra một vị trí mới đó là:
A. Vị trí trưởng nhóm
B. Vị trí người quan sát
C. Vị trí quan trọng
D. Vị trí hàng đầu
Trong một vài nghiên cứu của Moreno, có thể gặp các nhóm nhỏ bao gồm;
A. 20 đến 30 người
B. 30 đến 40 người
C. 40 đến 50 người
D. 50 đến 60 người
Nhóm nhỏ là một ….. người nhất định, có quan hệ trực tiếp qua lại với nhau thường xuyên, li
kết với nhau trong một hoạt động hướng tới muc tiêu chung, tồn tại trong một khoảng thời gi
nhất định
A. Tập hợp
B. Tập đoàn
C. Tập tục
D. Tập trung
Tâm lí học nhóm nhỏ là một phân ngành của tâm lí học xã hội, nghiên cứu những ….. hình thàn
phát triển và biểu hiện của các hiện tượng tâm lí, mối liên hệ giữa các nhóm nhỏ và thành vi
trong nhóm nhỏ.
A. Quy chế
B. Quy luật
C. Quy định
D. Quy kết
Nghiên cứu các hiện tượng tâm lí nhóm nhỏ cụ thể nảy sinh trong quá trình giao tiếp và tác độn
qua lại giữa các cá nhân là:
A. Đối tượng của tâm lý học nhóm nhỏ
B. Đối tượng của xã hội học
C. Đối tượng của tâm lý học phát triển
D. Đối tượng của tâm lý học nhóm lớn
Nghiên cứu những đặc trưng tâm lý cơ bản của các loại nhóm nhỏ là:
A. Đối tượng của triết học
B. Đối tượng của tâm lý học nhóm nhỏ
C. Đối tượng của tâm lý học phát triển
D. Đối tượng của tâm lý học nhóm lớn
Nghiên cứu các quy luật tâm lí được hình thành và phát triển trong các nhóm nhỏ là:
A. Đối tượng của triết học
B. Đối tượng của tâm lý học nhóm nhỏ
C. Đối tượng của tâm lý học phát triển
D. Đối tượng của tâm lý học nhóm lớn
Tâm lí học nhóm nhỏ tập trung vào những hiện tượng tâm lý chung nhất, điển hình có tác dụng
của toàn bộ các thành viên tham gia trong quá trình hoạt động của:
A. Hướng nghiệp
B. Tư vấn nghề
C. Nhóm nhỏ
D. Nhóm lớn
Xây dựng hệ thống các phạm trù, khái niệm khoa học cơ bản của tâm lí học nhóm nhỏ đồng th
hoàn thiện và phát triển chúng là:
A. Đối tượng của triết học
B. Đối tượng của tâm lý học nhóm nhỏ
C. Đối tượng của tâm lý học phát triển
D. Nhiệm vụ của tâm lý học nhóm nhỏ
Phát hiện những qui luật hình thành và phát triển của tâm lí học nhóm nhỏ là:
A. Đối tượng của triết học
B. Đối tượng của tâm lý học nhóm nhỏ
C. Nhiệm vụ của tâm lý học nhóm nhỏ
D. Đối tượng của tâm lý học nhóm nhỏ
Xây dựng và hoàn thiện phương pháp nghiên cứu đặc thù của tâm lí học nhóm nhỏ
A. Đối tượng của triết học
B. Đối tượng của tâm lý học nhóm nhỏ
C. Nhiệm vụ của tâm lý học nhóm nhỏ
D. Đối tượng của tâm lý học nhóm nhỏ
Nghiên cứu những đặc điểm tâm lý nhóm nhỏ và những biến đổi của tâm lí nhóm nhỏ... làm
sở cho các chính sách phù hợp với nhu cầu của từng dân tộc, sản xuất kinh doanh đáp ứng n
cầu, thị hiếu trong xã hội:
A. Đối tượng của triết học
B. Đối tượng của tâm lý học nhóm nhỏ
C. Nhiệm vụ của tâm lý học nhóm nhỏ
D. Đối tượng của tâm lý học nhóm nhỏ
Nghiên cứu những qui luật tâm lý của nhóm nhỏ, động lực hoạt động của nhóm xã hội trong s
xuất, kinh doanh và sinh hoạt xã hội:
A. Đối tượng của triết học
B. Đối tượng của tâm lý học nhóm nhỏ
C. Nhiệm vụ của tâm lý học nhóm nhỏ
D. Đối tượng của tâm lý học nhóm nhỏ
Nghiên cứu khía cạnh tâm lí nhóm nhỏ trong hoạt động lãnh đạo, quản lý nhóm nhỏ; khía cạ
tâm lí nhỏ của công tác giáo dục, tuyên truyền trong thời đại bùng nổ thông tin và mở rộng gi
tiếp xã hội:
A. Đối tượng của triết học
B. Đối tượng của tâm lý học nhóm nhỏ
C. Nhiệm vụ của tâm lý học nhóm nhỏ
D. Đối tượng của tâm lý học nhóm nhỏ
Nghiên cứu các vấn đề truyền thống, tập quán tín ngưỡng, nếp sống văn hóa trong các cộng đồn
xã hội, trong gia đình...
A. Đối tượng của triết học
B. Đối tượng của tâm lý học nhóm nhỏ
C. Nhiệm vụ của tâm lý học nhóm nhỏ
D. Đối tượng của tâm lý học nhóm nhỏ
Hỗ trợ tâm lí học xã hội trong nghiên cứu; tín ngưỡng tôn giáo, thông tin đại chúng, giáo dục và
tế là:
A. Đối tượng của triết học
B. Đối tượng của tâm lý học nhóm nhỏ
C. Nhiệm vụ của tâm lý học nhóm nhỏ
D. Đối tượng của tâm lý học nhóm nhỏ
Phương pháp nghiên cứu cụ thể của tâm lý học nhóm nhỏ là:
A. Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu
B. Phương pháp quan sát nhóm nhỏ
C. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
D. Tất cả đáp án đều đúng
Một số yêu cầu để quan sát nhóm nhỏ có hiệu quả:
A. Xác định rõ mục đích quan sát
B. Lập kế hoạch quan sát
C. Chọn hình thức quan sát
D. Tất cả đáp án đều đúng
Quan sát nhóm nhỏ có hiệu quả cao cần chú ý những vấn đề:
A. Xác định mục đích
B. Quan sát có hệ thống
C. Ghi chép khách quan
D. Tất cả đáp án đều đúng
Phương pháp nghiên cứu sử dụng một phiếu trưng cầu ý kiến với một hệ thống câu hỏi đã đư
soạn sẵn nhằm thu thập các thông tin cần thiết về hiện tượng tâm lý nhóm nhỏ được nghiên cứ
là:
A. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
B. Phương pháp trắc nghiệm
C. Phương pháp thực nghiệm
D. Phương pháp đàm thoại
Phương pháp nghiên cứu chủ động gây ra các hiện tượng tâm lý nhóm nhỏ cần nghiên cứu s
khi đã tạo ra các điều kiện cần thiết và loại trừ các yếu tố ngẫu nhiên là:
A. Phương pháp quan sát
B. Phương pháp trắc nghiệm
C. Phương pháp thực nghiệm
D. Phương pháp đàm thoại

Câu hỏi 103 Nhu cầu của nhóm nhỏ bao gồm:
A. Cơ bản và văn hoá
B. Cơ bản và xã hội
C. Cơ bản và bậc thấp
D. Cơ bản và bậc cao: 2 nhu cau co ban, 3 bac cao
Câu hỏi 104 Một số nhu cầu an toàn và bảo mật của nhóm nhỏ:
A. An ninh cá nhân
B. An ninh cảm xúc
C. An ninh tài chính
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu hỏi 105 Một trong những nhu cầu an toàn và bảo mật của nhóm nhỏ là:
A. Mất an ninh cá nhân
B. Mất an ninh cảm xúc
C. Mất an ninh tài chính
D. Sức khoẻ và hạnh phúc
Câu hỏi 106 Một trong những nhu cầu an toàn và bảo mật của nhóm nhỏ là:
A. Mất an ninh cá nhân
B. Mất an ninh cảm xúc
C. Mất an ninh tài chính
D. Sức khoẻ và hạnh phúc
Câu hỏi 107 Nhu cầu xã hội của nhóm nhỏ bao gồm:
A. Tình bạn
B. Sự thân mật
C. Tình gia đình
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu hỏi 108 Theo Maslow, con người sở hữu một nhu cầu tình cảm về cảm giác muốn đư
thuộc về và chấp nhận trong một …. nào đó dù lớn hay nhỏ
A. Nhóm xã hội
B. Người thân
C. Người mẹ
D. Người cha
Câu hỏi 109 Các cá nhân trong nhóm nhỏ có động lực để theo đuổi mục tiêu tìm kiếm thôn
qua hành vi tự thể hiện bao gồm:
A. Tìm kiếm cộng sự
B. Nuôi dạy con cái
C. Phát triển năng lực
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu hỏi 110 Tâm thế nhóm nhỏ là toàn bộ thái độ, tâm lý của các thành viên trong nhóm k
đứng trước một sự việc sắp diễn ra và có ảnh hưởng lớn đến …. của cả nhóm
A. Tìm kiếm cộng sự
B. Nuôi dạy con cái
C. Phát triển năng lực
D. Kết quả hành động
Câu hỏi 111 Để có tâm thế tốt, một nhóm nhỏ cần chú ý:
A. Cảm xúc vui tươi
B. Tình hình lạc quan
C. Tinh thần học hỏi
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu hỏi 112 Tâm thế của nhóm nhỏ sẽ không tốt khi:
A. Mất tập trung
B. Tập trung chú ý
C. Tôn trọng lẫn nhau
D. Hỗ trợ nhiệt tình
Câu hỏi 113 Quan điểm của nhóm nhỏ cần:
A. Sự đồng thuận
B. Tập trung chú ý
C. Tôn trọng lẫn nhau
D. Hỗ trợ nhiệt tình
Câu hỏi 114 Cần sự chân thành ….. giữa các thành viên trong nhóm nhỏ, mới có thể dễ dàn
hoàn thành mục tiêu nhóm đặt ra
A. Phòng ngừa
B. Phát hiện sớm
C. Can thiệp
D. Hợp tác
Câu hỏi 115 Những nhà quản lý nhóm nhỏ thành công, ngoài bản thân cần có chuyên môn gi
thì quan trọng hơn đó là … và yêu nghề.
A. Phòng ngừa
B. Phát hiện sớm
C. Can thiệp
D. Sự trung thực
Câu hỏi 116 Bất kể ai vì lợi ích cá nhân mà bất chấp đến lợi ích của tập thể thì sớm muộn h
cũng sẽ bị tập thể:
A. Lợi ích
B. Loại bỏ
C. Tin tưởng
D. Chia sẻ
Câu hỏi 117 Mỗi nhân viên trong nhóm nhỏ cần dẹp bỏ lợi ích cái tôi, trung thành, tin tưởng
có trách nhiệm với công việc mới tạo ra được sự …., tăng cường khả năng cạ
tranh, tối đa hóa tiềm năng phát triển của nhóm nhỏ
A. Lợi ích
B. Loại bỏ
C. Gắn kết
D. Chia sẻ
Câu hỏi 118 Nhóm nhỏ là nơi để các thành viên có thể chia sẻ, thông cảm và tìm được sự …
khi cùng tạo nên một thành quả lao động cụ thể, quan tâm, gắn bó khăng khít,
dàng chăm sóc, giúp đỡ nhau trong học tập và làm việc
A. Lợi ích
B. Loại bỏ
C. Cộng hưởng
D. Hưởng thụ
Câu hỏi 119 Trong một nhóm nhỏ tình cảm là thứ có …. khá lớn, mặt tích cực nó giúp m
người gắn kết với nhau hơn.
A. Lợi ích
B. Loại bỏ
C. Ảnh hưởng
D. Hưởng thụ
Câu hỏi 120 Tinh thần …. khi làm việc trong nhóm nhỏ là rất quan trọng
A. Đoàn kết
B. Loại bỏ
C. Gắn kết
D. Chia sẻ
Câu hỏi 121 Không ai trong chúng ta thông minh bằng … chúng ta
A. Con người
B. Cá nhân
C. Tất cả
D. Tinh thần
Câu hỏi 122 Tom Wilson đã từng nói rằng: “Nhiều người chúng ta có thể làm được nhiều hơ
là một số chúng ta, nhưng không ai trong chúng ta có thể làm được nhiều như
cả ….”.
A. Con người
B. Cá nhân
C. Tất cả
D. Chúng ta
Câu hỏi 123 Giọt nước mặc dù có tác dụng thấm ướt, nhưng giọt nước phải gia nhập vào bi
lớn thì mới có thể trở thành ….
A. Con người
B. Cá nhân
C. Tất cả
D. Sóng cả
Câu hỏi 124 Một nhóm nhỏ có thể được ví như là thổ nhưỡng, nó chứa đủ chất dinh dưỡ
thiết yếu cho sự sống và phát triển của vạn vật và chính sự …. chung chí hướ
của nhóm là hoa và quả trên thổ nhưỡng đó.
A. Đoàn viên
B. Đoàn thể
C. Đoàn tụ
D. Đoàn kết
Câu hỏi 125 Một giọt nước chỉ khi được ở trong biển lớn thì mới … bị cạn
A. Thường xuyên
B. Thỉnh thoảng
C. Hiếm khi
D. Không bao giờ
Câu hỏi 126 Trạng thái tâm lý nhóm nhỏ là những … diễn ra trong khoảng thời gian dài, m
đầu, kết thúc không rõ ràng, luôn luôn đi kèm và làm nền cho các quá trình tâm
của nhóm nhỏ
A. Hoạt động thực hành
B. Hoạt động bất thường
C. Hoạt động can thiệp
D. Hiện tượng tâm lý
Câu hỏi 127 Đặc điểm của xúc cảm nhóm nhỏ:
A. Xảy ra nhanh chóng
B. Mạnh mẽ
C. Rõ rệt
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu hỏi 128 Xúc cảm nhóm nhỏ là một quá trình tâm lý, thể hiện những … của nhóm trước
vật hiện tượng khi chúng trực tiếp tác động vào giác quan của các thành vi
trong nhóm nhỏ.
A. Nhanh chóng
B. Mạnh mẽ
C. Rõ rệt
D. Rung động
Câu hỏi 129 Xúc cảm nhóm nhỏ là một:
A. Hoạt động thực hành
B. Quá trình tâm lý
C. Hoạt động can thiệp
D. Hiện tượng tâm lý
Câu hỏi 130 Một số ảnh hưởng tiêu cực của xúc cảm tới nhóm nhỏ:
A. Thiếu đoàn kết
B. Nhóm rời rạc
C. Không khí ngột ngạt
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu hỏi 131 Một số ảnh hưởng tích cực của xúc cảm tới nhóm nhỏ:
A. Thành viên vui vẻ
B. Tràn đầy năng lượng
C. Kết quả hoạt động tốt
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu hỏi 132 Bầu không khí tâm lý nhóm nhỏ là không gian trong đó chứa đựng …..của nhó
nhỏ, tác động đến tâm tư, tình cảm, hoạt động của các cá nhân trong nhóm nhỏ.
A. Trạng thái tâm lý
B. Quá trình hành động
C. Quá trình hoạt động
D. Quá trình tâm lý

Câu hỏi Gia đình sẽ khiến các cá nhân trở nên phát triển bản thân, thành công thăng tiến trong
231 công việc, làm ăn cũng như các khía cạnh cuộc sống là:
A. Gia đình không khoẻ mạnh
B. Gia đình khoẻ mạnh
C. Gia đình truyền thống
D. Gia đình hiện đại
Câu hỏi Gia đình có khó khăn về việc đáp ứng các nhu cầu cơ bản, suy yếu về tinh thần, sự tư
232 tác, khả năng tự giải quyết vấn đề là:
A. Gia đình không khoẻ mạnh
B. Gia đình khoẻ mạnh
C. Gia đình truyền thống
D. Gia đình hiện đại
Câu hỏi Thực tế cho thấy, nếu ….. thì xã hội sẽ lành mạnh, mọi người đều có cơ hội phát triển
233 hưởng hạnh phúc
A. Gia đình không khoẻ mạnh
B. Gia đình khoẻ mạnh
C. Gia đình truyền thống
D. Gia đình hiện đại
Câu hỏi Trên thực tế, nếu ….. không đảm đương tốt các vai trò và chức năng của mình, thì xã
234 có nguy cơ xáo động ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống vật chất và tinh thần của mọi th
viên
A. Gia đình khoẻ mạnh
B. Gia đình lỏng nẻo
C. Gia đình truyền thống
D. Gia đình hiện đại
Câu hỏi Trên thực tế, nhóm bạn bè có mục tiêu giúp đỡ lẫn nhau, mỗi thành viên đều xây dựn
235 máy nhóm, đóng góp ý kiến hay chia sẻ kinh nghiệm sẽ tạo bầu không khí …
A. Ngột ngạt
B. Thân thiện
C. Tiêu cực
D. Mâu thuẫn
Câu hỏi Nhóm nhỏ có sự giao thoa tâm lý tạo nên sự phát triển tâm lý tốt nhất là:
236 A. Nhóm tiêu cực
B. Nhóm tích cực
C. Nhóm tích luỹ
D. Nhóm tích hợp
Câu hỏi Nhóm nhỏ có sự giao thoa tâm lý tạo nên sự phát triển tâm lý lệch lạc là:
237 A. Nhóm tiêu cực
B. Nhóm tích cực
C. Nhóm tích luỹ
D. Nhóm tích hợp
Câu hỏi Nhóm nhỏ hoạt động dựa trên …. hành vi mà nhà nước ban hành
238 A. Khuôn khổ
B. Khuôn đúc
C. Chế ước
D. Pháp chế
Câu hỏi Tâm lý nhóm nhỏ bị chi phối rất nhiều bởi hệ thống chuẩn mực:
239 A. Tiêu chuẩn đạo đức
B. Quy tắc ứng xử
C. Tiêu chuẩn hành nghề
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu hỏi Khi tham gia vào một nhóm nhỏ để học tập các thành viên trong nhóm sẽ có sự hiểu
240 sâu sắc hơn về đồng đội của mình và rèn luyện được các …. trong một nhóm nhỏ
A. Tiêu chuẩn đạo đức
B. Quy tắc ứng xử
C. Tiêu chuẩn hành nghề
D. Kỹ năng làm việc
Câu hỏi Để hoàn thành được nhiệm vụ, các thành viên trong nhóm nhỏ cần có sự phân chia cô
241 việc và …. để đạt được hiệu quả tốt nhất
A. Tiêu chuẩn đạo đức
B. Quy tắc ứng xử
C. Tiêu chuẩn hành nghề
D. Kết hợp hài hoà
Câu hỏi Tồn tại dưới hình thức giá trị đạo đức, những bài học về luân thường đạo lí, cách ứng
242 của con người là:
A. Tiêu chuẩn đạo đức
B. Chuẩn mực đạo đức
C. Tiêu chuẩn hành nghề
D. Tiêu chí ứng xử
Câu hỏi Thường được củng cố, giữ gìn và phát triển thông qua giáo dục truyền miệng, thông
243 giáo dục từ gia đình, xã hội hóa cá nhân và được truyền từ đời nay sang đời khác là:
A. Tiêu chuẩn đạo đức
B. Chuẩn mực đạo đức
C. Tiêu chuẩn hành nghề
D. Tiêu chí ứng xử
Câu hỏi Được hình thành từ rất sớm, khi hiện tượng nhà nước còn chưa xuất hiện là:
244 A. Tiêu chuẩn đạo đức
B. Chuẩn mực đạo đức
C. Tiêu chuẩn hành nghề
D. Tiêu chí ứng xử
Câu hỏi Trong xã hội hiện nay …. đóng một vai trò rất quan trọng trong việc chi phối hành vi
245 con người
A. Tiêu chuẩn đạo đức
B. Chuẩn mực đạo đức
C. Tiêu chuẩn hành nghề
D. Tiêu chí ứng xử
Câu hỏi Sự tự giác tự nguyện của mỗi người trong thực hiện hành vi đạo đức phù hợp với quy
246 của …
A. Tiêu chuẩn đạo đức
B. Chuẩn mực đạo đức
C. Tiêu chuẩn hành nghề
D. Tiêu chí ứng xử
Câu hỏi Một hành vi sai với chuẩn mực đạo đức trong nhóm nhỏ sẽ bị …. cắn rứt.
247 A. Tiêu chuẩn
B. Lương tâm
C. Lương tri
D. Tiêu chí
Câu hỏi Chuẩn mực đạo đức được sinh ra từ những mâu thuẫn được quy định về mặt vật
248 giữa các lợi ích chung và ….
A. Lợi ích
B. Lợi ích riêng
C. Tiêu chuẩn
D. Ứng xử
Câu hỏi Tiêu chí “rõ ràng” là một trong những:
249 A. Lợi ích của nhóm nhỏ
B. Mục tiêu của nhóm nhỏ
C. Tiêu chuẩn của nhóm nhỏ
D. Ứng xử của nhóm nhỏ
Câu hỏi Tiêu chí “cụ thể” là một trong những:
250 A. Lợi ích của nhóm nhỏ
B. Mục tiêu của nhóm nhỏ
C. Tiêu chuẩn của nhóm nhỏ
D. Ứng xử của nhóm nhỏ
Câu hỏi Tiêu chí “có định lượng” là một trong những:
251 A. Lợi ích của nhóm nhỏ
B. Mục tiêu của nhóm nhỏ
C. Tiêu chuẩn của nhóm nhỏ
D. Ứng xử của nhóm nhỏ
Câu hỏi Tiêu chí “thực tế” là một trong những:
252 A. Lợi ích của nhóm nhỏ
B. Mục tiêu của nhóm nhỏ
C. Tiêu chuẩn của nhóm
D. Ứng xử của nhóm nhỏ
Câu hỏi Tiêu chí “có khả năng thực thi” là một trong những:
253 A. Lợi ích của nhóm nhỏ
B. Mục tiêu của nhóm nhỏ
C. Tiêu chuẩn của nhóm nhỏ
D. Ứng xử của nhóm nhỏ
Câu hỏi Tiêu chí “có hạn định về thời gian” là một trong những:
254 A. Lợi ích của nhóm nhỏ
B. Mục tiêu của nhóm nhỏ
C. Tiêu chuẩn của nhóm nhỏ
D. Ứng xử của nhóm nhỏ
Câu hỏi Mục tiêu của nhóm nhỏ bao gồm:
255 A. 5 tiêu chí
B. 6 tiêu chí
C. 7 tiêu chí
D. 8 tiêu chí
Câu hỏi Quy chế của nhóm nhỏ không chặt chẽ, sự phối hợp giữa các thành viên lỏng lẻo sẽ
256 tình trạng lộn xộn khi làm việc
A. Xuất hiện
B. Không xuất hiện
C. Xuất phát
D. Xuất tâm
Câu hỏi Việc phối hợp giữa các thành viên lỏng lẻo sẽ …. kết quả làm việc của nhóm nhỏ
257 A. Không đạt
B. Không xuất hiện
C. Đạt
D. Xuất hiện
Câu hỏi Trong thực tế, nhiều khi kết quả cuối cùng rất có thể là do sự chi phối của một hoặc
258 vài cá nhân có tầm …. trong nhóm
A. Ảnh hưởng lớn
B. Không ảnh hưởng
C. Ảnh hưởng
D. Ảnh hưởng ít
Câu hỏi Nhóm nhỏ có vai trò …. trong việc hình thành nhân cách con người
259 A. Quan trọng
B. Không quan trọng
C. Ảnh hưởng
D. Ảnh hưởng ít
Câu hỏi Các cá nhân thường sử dụng chuẩn mực và giá trị nhóm như là một hệ thống … trong
260 lựa chọn và đánh giá hành động của mình
A. Định khuôn
B. Định vị
C. Định kiến
D. Định hình
Câu hỏi Một số chuẩn mực nhóm nhỏ trở thành …. cho các cá nhân điều chỉnh những hành đ
261 thực tiễn của cá nhân trong đời sống
A. Định hướng giá trị
B. Định vị giá trị
C. Định kiến giá trị
D. Định hình giá trị
Câu hỏi Một số hình thức làm việc với nhóm nhỏ chính thức:
262 A. Nhóm điều hành đa chức năng
B. Nhóm làm việc đa chức năng
C. Nhóm kinh doanh
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu hỏi Nhóm ở cấp giám đốc, có trình độ chuyên môn cao là:
263 A. Nhóm điều hành đa chức năng
B. Nhóm làm việc đa chức năng
C. Nhóm kinh doanh
D. Nhóm hỗ trợ chính thức
Câu hỏi Nhóm ở tất cả mọi cấp, dùng kiến thức chuyên môn để giải quyết vấn đề và điều h
264 những dự án là:
A. Nhóm điều hành đa chức năng
B. Nhóm làm việc đa chức năng
C. Nhóm kinh doanh
D. Nhóm hỗ trợ chính thức
Câu hỏi Nhóm gồm những người cùng có chuyên môn và làm việc lâu dài, nhằm đảm bảo nh
265 dự án cụ thể là:
A. Nhóm điều hành đa chức năng
B. Nhóm làm việc đa chức năng
C. Nhóm kinh doanh
D. Nhóm hỗ trợ chính thức
Câu hỏi Nhóm giúp quản lý chuyên môn nội bộ trong từng lĩnh vực là:
266 A. Nhóm điều hành đa chức năng
B. Nhóm làm việc đa chức năng
C. Nhóm kinh doanh
D. Nhóm hỗ trợ chính thức
Câu hỏi Thành viên của một nhóm nhỏ là một cá nhân và cần được….
267 A. Điều hành
B. Điều phối
C. Kinh doanh
D. Tôn trọng
Câu hỏi Nhóm đa chức năng giúp những thành viên trong nhóm nhỏ có cơ hội …. vai trò và c
268 việc của các nhóm khác
A. Tìm hiểu
B. Điều phối
C. Kinh doanh
D. Tôn trọng
Câu hỏi Nhóm nhỏ liên phòng ban thường gặp …. khi phân bổ chi phí
269 A. Trở ngại
B. Điều phối
C. Kinh doanh
D. Tôn trọng
Câu hỏi Nhóm nhỏ làm việc chính thức đôi khi cần … và tạo cảm hứng trong công việc
270 A. Kích thích
B. Điều phối
C. Kinh doanh
D. Tôn trọng
Câu hỏi Tất cả các thành viên trong nhóm nhỏ phải …. rằng họ đang hướng về một mục
271 chung
A. Đảm bảo
B. Điều phối
C. Kinh doanh
D. Tôn trọng
Câu hỏi Trong quá trình làm việc nhóm, phải đảm bảo … được sự tham gia của tất cả các th
272 viên trong nhóm nhỏ
A. Đảm bảo
B. Điều phối
C. Huy động
D. Tôn trọng
Câu hỏi Cần chú ý đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm sau mỗi lần nhóm nhỏ làm việc, tránh
273 trạng giải quyết xong vấn đề là … nhóm
A. Đảm bảo
B. Điều phối
C. Giải tán
D. Tôn trọng
Câu hỏi Phương pháp giúp chúng ta phân tích sâu, toàn diện và logic điều đang diễn ra để
275 nguyên nhân gốc rễ và nhận thức được hậu quả của nó là:
A. Phương pháp “khung xương cá”
B. Phương pháp “bể cá vàng”
C. Phương pháp “cây vấn đề”
D. Phương pháp nêu ý kiến ghi lên bảng
Câu hỏi Phương pháp ứng dụng hữu hiệu khi liệt kê được nhiều việc mà nhóm đang phải
276 quyết là:
A. Phương pháp “khung xương cá”
B. Phương pháp “bể cá vàng”
C. Phương pháp “cây vấn đề”
D. Phương pháp nêu ý kiến ghi lên bảng
Câu hỏi Ngoài mục đích phân tích để tìm nguyên nhân, phương pháp này còn dùng để phân
277 mục tiêu và chiến lược là:
A. Phương pháp “khung xương cá”
B. Phương pháp “bể cá vàng”
C. Phương pháp “cây vấn đề”
D. Phương pháp nêu ý kiến ghi lên bảng
Câu hỏi Phương pháp giúp cho các thành viên trong nhóm hình dung rõ nét hơn những nội d
278 cơ bản cần được giải quyết, nguyên nhân và hệ quả của nó là:
A. Phương pháp “khung xương cá”
B. Phương pháp “bể cá vàng”
C. Phương pháp “cây vấn đề”
D. Phương pháp nêu ý kiến ghi lên bảng
Câu hỏi Bước 1 của quy trình giải quyết vấn đề là:
279 A. Xác định vấn đề
B. Phân tích nguyên nhân
C. Phân tích hậu quả
D. Đưa ra cách giải quyết
Câu hỏi Bước 2 của giải quyết vấn đề là:
280 A. Xác định vấn đề
B. Phân tích nguyên nhân
C. Phân tích hậu quả
D. Đưa ra cách giải quyết

You might also like