You are on page 1of 42

Chương 7

Quản lý sản xuất


và vận hành

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 1
C7. Quản lý sản xuất và vận hành

1. Tổng quan về quản lý sản xuất và vận hành


2. Giới thiệu về quản lý sản xuất và vận hành
3. Giới thiệu một số hệ thống sản xuất
4. Một số dạng bố trí mặt bằng trong sản xuất
5. Khái niệm về hoạch định tổng hợp
6. Quản lý tồn kho
7. Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 2
1. Tổng quan
 Nhiệm vụ: tăng hiệu quả của việc tạo ra giá trị gia tăng
 Quản lý sản xuất: hoạch định trước kế hoạch cho tất cả công việc
tham gia vào quá trình sản xuất
 Quyết định cấp công ty
 Năng lực sản xuất
 Mặt bằng, bố trí trang thiết bị
 Công nghệ mới, sản phẩm mới…
 Quyết định cấp phân xưởng
 Hoạch định tổng hợp
 Hoạch định nhu cầu NVL, kho bãi
 Điều độ tác nghiệp, tổ chức sản xuất

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 3
2. Giới thiệu về QLSX và vận hành

2.1 Sản xuất là quá trình chuyển hóa.

2.2 Một số lĩnh vực ra quyết định tác vụ trong


quản lý sản xuất

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 4
2. Giới thiệu về QLSX và vận hành
2.1 Sản xuất là quá trình chuyển hóa

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 5
2. Giới thiệu về QLSX và vận hành

2.1 Sản xuất là quá trình chuyển hóa

 Sản xuất tốn nhiều nguồn lực về vốn và con người.


 Mục tiêu của doanh nghiệp không thể đạt được nếu
không có sản xuất.
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 6
2. Giới thiệu về QLSX và vận hành

2.1 Sản xuất là quá trình chuyển hóa


Sản xuất – Hạt nhân kỹ thuật của tổ chức

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 7
2. Giới thiệu về QLSX và vận hành

2.2 Một số lĩnh vực ra quyết định tác vụ trong quản lý


sản xuất
• Chất lượng
• Thiết kế hàng hóa/ dịch vụ
• Hoạch định quá trình sản xuất
• Bố trí trang thiết bị sản xuất
• Vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm
• Thiết kế công việc
• Dự báo nhu cầu hàng hóa/ dịch vụ
• Hoạch định và lập tiến độ sản xuất

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 8
3. Giới thiệu một số HT sản xuất
 Phân loại theo đặc thù của từng dạng
 Phân loại theo sản lượng sản xuất
Đặc điểm Đơn chiếc Theo lô Khối lớn
Sản lượng Rất ít Vừa phải Rất lớn, ổn định
Thiết bị Đa năng Đa năng, Chuyên dùng
chuyên dùng
Kỹ năng công Cao Trung bình Vừa phải
nhân
Dạng bố trí thiết bị Theo quy trình Theo quy trình Theo sản phẩm
Giá thành đơn vị Cao Trung bình Thấp
Đặc điểm SP Theo khách hàng Tiêu chuẩn hóa Tiêu chuẩn hóa
thấp cao
Thời gian sản xuất Dài Trung bình Ngắn
Nhóm sản phẩm Cơ khí, bảo trì, Bánh, kẹo, ôtô, Nước giải khát,
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
máy công cụ, SP máy bay, máy sơn, dược
Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 chuyên dùng… tính… phẩm, giấy 9
4. Một số dạng bố trí mặt bằng trong sx

4.1 Những ảnh hưởng của mặt bằng đến hoạt


động sản xuất

4.2 Các nhân tố phải cân nhắc khi lựa chọn cách
bố trí mặt bằng

4.3 Các kiểu bố trí mặt bằng tiêu chuẩn

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 10
4. Một số dạng bố trí mặt bằng trong sx
4.1 Những ảnh hưởng của mặt bằng đến hoạt động sản xuất
 Giảm chi phí sản xuất
 Tăng hiệu quả hoạt động
 Thích ứng tốt trong việc thay đổi sản phẩm/ dịch vụ
 Tăng chất lượng
 Thuận lợi cho người lao động
 Giảm sự lưu chuyển của NVL, BTP
 Giải quyết điểm ứ đọng
 An toàn hơn cho người lao động
 Việc chọn lựa thiết bị
 Tạo tính linh hoạt của hệ thống
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 11
4. Một số dạng bố trí mặt bằng trong sx
4.2 Các nhân tố phải cân nhắc khi lựa chọn cách bố trí
mặt bằng
 Dễ dàng thu hẹp/ mở rộng
 Tính linh hoạt của mặt bằng
 Hiệu quả của việc di chuyển NVL
 Hiệu quả của thiết bị nâng chuyển vật liệu
 Hiệu quả tồn kho
 Hiệu quả của các dịch vụ cung cấp
 Ảnh hưởng đối với an toàn lao động và điều kiện làm việc
 Sự dễ dàng trong việc điều khiển và kiểm soát

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 12
4. Một số dạng bố trí mặt bằng trong sx
4.2 Các nhân tố phải cân nhắc khi lựa chọn cách bố trí
mặt bằng
 Giá trị khuyếch trương đối với công chúng và chính quyền
 Ảnh hưởng đối với sản phẩm/ dịch vụ
 Ảnh hưởng đối với công tác bảo trì
 Phù hợp với tổ chức nhà máy
 Sử dụng thiết bị
 Sử dụng các điều kiện tự nhiên
 Khả năng đáp ứng về công suất
 Sự tương thích đối với kế hoạch dài hạn

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 13
4. Một số dạng bố trí mặt bằng trong sx
4.3 Các kiểu bố trí mặt bằng tiêu chuẩn

 Bố trí mặt bằng theo quy trình


 Bố trí mặt bằng theo SP (Bố trí theo đường)
 Dạng đường thẳng
 Dạng Zig-Zag
 Dạng tròn
 Dạng chữ U

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 14
4. Một số dạng bố trí mặt bằng trong sx
4.3 Các kiểu bố trí mặt bằng tiêu chuẩn
 Bố trí mặt bằng theo quy trình
 Đặc điểm• Máy móc/công việc theo chức năng
• SP di chuyển theo từng khu, tùy yêu cầu SX
• Bố trí nhiều máy cùng loại vào từng ô
 Bố trí dạng ô/ Trạm làm việc theo nhóm công nghệ

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 15
4. Một số dạng bố trí mặt bằng trong sx
4.3 Các kiểu bố trí mặt bằng tiêu chuẩn
 Bố trí mặt bằng theo quy trình

 Ưu điểm Khuyết điểm


• Tính linh hoạt cao. • Phải phân bố các công đoạn.
• Bảo trì thiết bị định kỳ dễ dàng. • Phải lập PA gia công của bán
• Công việc liên tục nếu máy thành phẩm.
hỏng thì có máy khác thay thế.

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 16
4. Một số dạng bố trí mặt bằng trong sx
4.3 Các kiểu bố trí mặt bằng tiêu chuẩn
Bố trí mặt bằng theo SP (Bố trí theo đường)
• Mặt bằng bố trí theo dòng vật liệu
Đặc điểm
• Thiết bị bố trí theo yêu cầu SP
• Số lượng SP đủ lớn
Ưu điểm • Năng suất cao do tính chuyên môn hóa theo SP.

• Chi phí đơn vị thấp hơn.

Khuyết điểm • Tính linh hoạt (về chủng loại SP) kém.
• Số lượng SP mỗi lô lớn và ổn định (sx liên tục và loạt lớn

• Phải thiết kế dây chuyền sx (theo SP khác nhau).

Các dạng bố trí mặt bằng


Dạng đường thẳng Dạng tròn
Dạng Zig-Zag Dạng chữ U
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 17
4. Một số dạng bố trí mặt bằng trong sx
4.3 Các kiểu bố trí mặt bằng tiêu chuẩn
 Bố trí mặt bằng theo SP (Bố trí theo đường)
 Dạng đường thẳng

 Dạng Zig-Zag

 Vào ra khác nơi, thuận lợi cho những sản phẩm “sạch”.
 Thuận lợi trong phòng chống cháy nổ.
 Phải xây dựng 2 đường đi: cho NVL, và cho thành phẩm.

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 18
4. Một số dạng bố trí mặt bằng trong sx
4.3 Các kiểu bố trí mặt bằng tiêu chuẩn
 Bố trí mặt bằng theo SP (Bố trí theo đường)

Dạng tròn Dạng chữ U

 Vào ra cùng nơi


 Đầu tư 1 đường đi cho cả NVL và thành phẩm
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 19
5. Khái niệm về hoạch định tổng hợp

5.1 Thay đổi công nhân

5.2 Thay đổi lượng tồn kho

5.3 Dùng hợp đồng phụ

5.4 Tăng giãn ca

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 20
5. Khái niệm về hoạch định tổng hợp
 Khái niệm
Hoạch định nguồn lực >< Nhu cầu thực tế
 Khắc phục chênh lệch  Hoạch định tổng hợp
 Một số giải pháp trong hoạch định tổng hợp
5.1) Thay đổi nhân công
5.2) Thay đổi lượng tồn kho
5.3) Hợp đồng phụ
5.4) Tăng giãn ca
 Một số lưu ý khi hoạch định tổng hợp

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 21
5. Khái niệm về hoạch định tổng hợp
5.1 Thay đổi công nhân
 Tuyển mới nhân viên hoặc sa thải họ, khi nhu cầu thay đổi,
cần xem xét
 Thị trường lao động
 Kỹ năng
 Nhu cầu lâu dài và ổn định, Chi phí
 Sử dụng hợp đồng lao động ngắn hạn (lao động thời vụ,
lao động phổ thông)

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 22
5. Khái niệm về hoạch định tổng hợp
5.2. Thay đổi lượng tồn kho
 Thường giữ nguyên tốc độ sx, lượng SP dư sẽ tồn kho và
đáp ứng nhu cầu trong những giai đoạn nhu cầu cao.
 Áp dụng cho: Những ngành sx mà thay đổi tốc độ sx có chi
phí cao, SP có giá trị thấp -> Ít bị ứ đọng vốn. Một số SP đã
ổn định trên thị trường (thuộc giai đoạn phát triển hoặc trưởng
thành).
 Không áp dụng cho: SP dễ hư hỏng, điều kiện bảo quản khó
khăn, thời gian bảo quản ngắn, SP mang tính thời trang.

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 23
5. Khái niệm về hoạch định tổng hợp
5.3. Dùng hợp đồng phụ
 Dùng những vệ tinh, xí nghiệp nhỏ khi nhu cầu tăng cao.
-> Gia tăng năng lực sx và không phải đầu tư nhiều vốn.

 Giải pháp này có một số lưu ý:


 Giá thành cao.
 Chỉ dùng cho SP có ít bí quyết công nghệ.
 Một dạng khác của vệ tinh là Nhà máy ảo.
 Phải quyết định: Mua hay Sản xuất.
 Chỉ dùng cho những chi tiết phụ. (Công ty sx những chi tiết
chính, cốt lõi).

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 24
5. Khái niệm về hoạch định tổng hợp
5.4 Tăng giãn ca
 Sử dụng khi có sự sai lệch giữa kế hoạch và nhu cầu thực tế.
 Công ty thích sử dụng giải pháp này.
 Ưu điểm
 Ít làm thay đổi hoạt động sx, nhân sự, hàng tồn kho.

 Tăng thu nhập cho công nhân.

 Khuyết điểm
 Chỉ thực hiện trong thời gian ngắn (Thời gian dài -> Mệt mỏi,

luật lao động không cho phép).


 Chi phí giờ lao động cao (Khoảng 1,5 lần so với bình thường).

 Năng suất trong thời gian giãn ca không cao.

 Xí nghiệp sử dụng cả 3 ca -> Không dùng được giải pháp này.

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 25
6. Quản lý tồn kho
6.1 Các loại hàng tồn kho

6.2 Chức năng tồn kho

6.3 Chi phí tồn kho

6.4 Hệ thống kiểm soát tồn kho

6.5 Mô hình tối ưu cơ bản EOQ

6.6 Điểm tái đặt hàng

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 26
6. Quản lý tồn kho
6.1 Các loại hàng tồn kho
 Tồn kho NVL (raw materials)
 Tồn kho tại chế phẩm (work in process)
 Tồn kho thành phẩm (finished goods)
 Tồn kho mặt hàng linh tinh khác

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 27
6. Quản lý tồn kho
6.2 Chức năng tồn kho
 Chức năng tồn kho
 Duy trì sự độc lập của các hoạt động
 Đáp ứng sự thay đổi nhu cầu sản xuất
 Tạo sự linh hoạt cho điều độ sản xuất
 Tạo sự an toàn khi thay đổi thời gian cung ứng NVL
 Quản lý tồn kho
 Lượng đặt hàng/lần?
 Khi nào đặt hàng?

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 28
6. Quản lý tồn kho
6.3 Chi phí tồn kho
 Chi phí vốn
 Chi phí tồn trữ
 Chi phí đặt hàng
 Chi phí do thiếu hụt

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 29
6. Quản lý tồn kho
6.4 Hệ thống kiểm soát tồn kho
 Kiểm soát liên tục
 Lượng đặt hàng cố định
 Mức dự trữ tồn kho thấp
 CP phục vụ giám sát cao

 Kiểm soát định kỳ


 Lượng đặt hàng thay đổi
 Mức dự trữ tồn kho cao hơn
 CP phục vụ giám sát thấp hơn

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 30
6. Quản lý tồn kho
6.5 Mô hình tối ưu cơ bản EOQ
T: Thời điểm hàng tồn kho vừa hết
D: Nhu cầu hàng năm
 Các giả thiết áp dụng
a) Nhu cầu liên tục với 1 mức tỷ lệ.
b) Quá trình sx liên tục.
c) Không có RB về số lượng đặt hàng, sức chức kho bãi, nguồn
vốn…
d) Lượng đặt hàng cố định Q chỉ nhận 1 lần cho mỗi đơn hàng.
e) Tất cả chi phí không đổi.
f) Không cho phép hụt hàng.
g) Không được giảm giá trên lượng đặt hàng.
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 31
6. Quản lý tồn kho
6.5 Mô hình tối ưu cơ bản EOQ
Các giả thiết áp dụng:
(Q/2)*H = (D/Q)*S
P: Giá mua đơn vị (đồng/đơn vị)
D: Nhu cầu hàng năm (đơn vị/năm)
H: Chi phí tồn trữ đơn vị (đồng/đơn
vị/năm)
S: Chi phí đặt hàng (đồng/đơn hàng)
Q: Số lượng đặt hàng (đơn vị/đơn
hàng)
TC: Tổng chi phí (đồng/năm)

Tổng CP tồn kho hàng năm: TC = (D/Q)*S + (Q/2)*H + P*D


2 SD
Lượng đặt hàng tối ưu: EOQ 
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
H Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 32
6. Quản lý tồn kho Ví dụ 1:

Công ty có nhu cầu sử dụng


6.5 Mô hình tối ưu cơ bản EOQ 80.000 kiện hàng mỗi năm,
với các chi phí sau đây:

(giá đơn vị) p = $0.40/kiện


hàng

(phí tồn kho đv) H =


$0.10/kiện hàng/năm

(phí đặt hàng) S = $80/lần đặt

Biết Công ty làm việc 220


ngày 1 năm.

Tìm số lượng đặt hàng tối ưu


với tổng phí tối thiểu và thời
gian giữa các lần giao hàng.
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 33
6. Quản lý tồn kho
6.6 Điểm tái đặt hàng

T: Thời điểm hàng tồn kho


vừa hết
d: Nhu cầu hàng ngày
L: Khoảng thời gian từ lúc
đặt hàng đến lúc nhận
hàng
= Khoảng thời gian trễ
R: Điểm tái đặt hàng
 Điểm tái đặt hàng: R = L*d

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 34
6. Quản lý tồn kho
6.6 Điểm tái đặt hàng
Ví dụ 2:
Nhu cầu dùng tôn: D = 4.800 tấm/năm (300 ngày làm việc).
Phí trữ hàng/ năm: 20.000 đồng/tấm.
Phí đặt hàng: 100.000 đồng/lần.
Thời gian từ lúc nhận được đơn hàng cho đến khi giao hàng: 5 ngày.
Lượng đặt hàng là bao nhiêu và Khi nào tái đặt hàng?
Giải:
2SD 2(4.800)(100.000)
Số lượng hàng đặt là Q* = H = 20.000 = 219
4.800
Nhu cầu hàng ngày: d= = 16 tấm mỗi ngày.
300
Điểm tái đặt hàng: R = L x d = 5 x 16 = 80
Điểm tái đặt hàng khi mức tồn kho còn 80 tấm.
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 35
7. Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu

 Mối quan hệ giữa MRP với các hoạt động khác

 MRP trả lời câu hỏi


 Khi nào cần giao SP cho khách hàng, nhu cầu mỗi loại?
 Khi nào lượng dự trữ cạn kiệt?
 Khi nào phát đơn hàng?
 Khi nào nhận hàng?

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 36
7. Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu
 Nguồn thông tin cho MRP
 Bảng điều độ sản xuất chính
 Bảng danh sách vật tư
 Hồ sơ về vật tư tồn kho
 Hạng mục vật tư độc lập & vật tư phụ thuộc
 Khái niệm cây sản phẩm

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 37
7. Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu
Ví dụ 3: Các chi tiết cần thiết của sản phẩm T

Để sản xuất 100 đơn vị sản phẩm T thì chúng ta cần:


Chi tiết U: 2 x Số sản phẩm T = 2 x 100 = 200
Chi tiết V: 3 x Số sản phẩm T = 3 x 100 = 300
Chi tiết W: 1 x Số chi tiết U + 2 x Số chi tiết V = 800
Chi tiết X: 2 x Số chi tiết U = 2 x 200 = 400
Chi tiết Y: 2 x Số chi tiết V = 2 x 300 = 600
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 38
Bài tập 1
Một nguyên vật liệu A có nhu cầu sử dụng theo các thông số: D =
10.000đv, CP đặt hàng/lần S = $25, CP tồn trữ đơn vị hàng năm
H = $10
1) Xác định lượng đặt hàng tối ưu EOQ
2) Xác định số lần đặt hàng trong năm và chi phí đặt hàng/năm
3) Xác định chi phí tồn trữ hàng năm, và tổng chi phí tồn kho cho
loại nguyên vật liệu nói trên
4) Xác định điểm tái đặt hàng, biết rằng mỗi năm công ty làm việc 50
tuần, thời gian giao hàng là 3 tuần cho mỗi lần phát đơn hàng
Giả sử chi phí đặt hàng chỉ có S = $20. Xác định EOQ và tỷ lệ phần
trăm thay đổi của EOQ khi chi phí đặt hàng giảm 20%
Giả sử chi phí tồn trữ đơn vị hàng năm H =$15. Xác định EOQ và tỷ
lệ phần trăm thay đổi của EOQ khi chi phí tồn trữ tăng 50%
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 39
Bài tập 2

Một xí nghiệp may có nhu cầu đối với loại vải áo sơ mi có


giảm giá khi mua số lượng lớn cụ thể như sau:
Số lượng mua Giá cho 1 mét
1. Số lượng Q nhỏ hơn 8.000m $10,0
2. Số lượng Q từ 8.000m đến 15.999m $9,8
3. Số lượng Q trên 15.999m $9,7
Biết rằng nhu cầu hàng năm D = 20.000 m, chi phí đặt hàng
mỗi lần S = $5.000, chi phí tồn trữ đơn vị H là 10% giá
mua. Xác định EOQ ứng với từng mức giá, xác định xem
xí nghiệp nên đặt mua với sản lượng là bao nhiêu cho
mỗi lần đặt hàng? Xác định điểm tái đặt hàng, biết rằng
hàng năm công ty làm việc 250 ngày, thời gian giao hàng
là 10 ngày.
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 40
Bài tập 3

Một bộ phận máy S có nhu cầu ở tuần thứ 7 là 100 đơn vị,
mỗi bộ phận S cần 1 cụm T và 0,5 cụm U. Mỗi cụm T cần
một chi tiết V, hai chi tiết W và một chi tiết X. Còm mỗi
cụm U thì cần 0,5 chi tiết Y và ba chi tiết Z. Có một xí
nghiệp có thể tự mình gia công được tất cả các loại chi
tiết nói trên, nhưng phải mất hai tuần để làm ra V, ba tuần
để làm ra W, một tuần để làm ra X, hai tuần để làm ra Y
và một tuần để làm ra Z.
1) Hãy vẽ biểu đồ cấu trúc của sản phẩm.
2) Viết bảng danh sách vật tư theo cấp bậc.

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 41
Bài tập 4
Dựa vào biểu đồ cơ cấu sản phẩm dưới đây, hãy xác định:
A

B (2) C (1) D (3)

F (1) H (1) I (2)

G (4)
E (2)

1) Mỗi sản phẩm A cần bao nhiêu chi tiết K?E (1) J (1) K (2)
2) Mỗi sản phẩm A cần bao nhiêu chi tiết E?
3) Cấp bậc thấp nhất của chi tiết E là mấy?
4) Lập bảng nhu cầu nguyên vật liệu theo từng cấp bậc cho sản
phẩm A.

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7: Quản lý sản xuất và vận hành
© 2012 42

You might also like