You are on page 1of 62

CÁC QUAN ĐIỂM VỀ

NHÀ NƯỚC HIỆN


NAY TRÊN THẾ GIỚI

Người soạn thảo: TS. Ngô Huy Cương


Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội
1
Nhận xét đầu tiên
 Nhà nước sinh ra từ xã hội
 Nhà nước luôn luôn có khuynh hướng xa rời
xã hội và đứng trên xã hội
 Nhà nước có quyền lực tối cao và bao quát

Vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để


nhà nước phục vụ xã hội và phục vụ con
người
2
Logic chính trị của chủ nghĩa Mác

Nhà nước
Giai
cấp
Pháp
luật

Xã hội
3
- Thượng viện
- Lập pháp
- Hạ viện
- Phân quyền - Hành pháp chính trị
- Hành pháp
- Định chế quan liêu
Bên - Liên bang - Kiểm hiến
- Tư pháp
trong - Xét xử các tranh chấp khác
Giới
- Pháp luật
hạn
hay
kiềm
- Ngân sách Logic
chế chính
- Quyền con người
nhà trị
nước - Hiến pháp của
các
Bên - Dân chủ đại diện
ngoài
- Cai trị dân chủ
-Dân chủ trực tiếp
nước

- Nhà nước pháp quyền bản

- Xã hội công dân 4


Quyền con người

 Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người


1948 tuyên bố: “Tất cả mọi người đều sinh ra tự
do và bình đẳng về nhân phẩm và về các quyền.
Họ được phú cho lý trí và lương tâm và phải đối
xử với nhau theo tinh thần thiện chí” (Điều 1)
 Quyền con người là quyền tự nhiên
 Quyền con người có các đặc tính: “phổ biến”; “cơ
bản”; và “tuyệt đối”

5
Đặc tính “phổ biến” của
quyền con người

Không kể chủng tộc, nòi giống, giới tính,


quốc tịch hay địa vị xã hội..., mọi người đều
có quyền như nhau ở mọi nơi, mọi lúc

6
Đặc tính “cơ bản” của quyền con người

Quyền con người không thể chuyển nhượng


được, dù chúng có thể bị từ chối hay bị vi phạm

7
Đặc tính “tuyệt đối” của
quyền con người

C¸c quyÒn nµy lµ nÒn t¶ng c¨n b¶n nhÊt


cña ®êi sèng con ng­êi mµ kh«ng thÓ bÞ
h¹n chÕ hay gi¶m bít

8
Nền tảng của quyền con người
 Nhân phẩm- cái phẩm giá làm người
 Luật Cơ sở 1949 của Cộng hòa Liên Bang Đức qui định:
“Điều 1 [Bảo vệ nhân phẩm]
(1) Phẩm giá con người là bất khả xâm phạm. Tôn trọng và
bảo vệ nó là nhiệm vụ của tất cả quyền lực công.
(2) Nhân dân Đức bởi vậy tán thành quyền con người là bất
khả xâm phạm và không thể chuyển nhượng và là nền
tảng của mọi cộng đồng, của hòa bình và công lý trên
thế giới.
(3) Những quyền cơ sở dưới đây ràng buộc lập pháp, hành
pháp và tư pháp như luật có hiệu lực trực tiếp”.

9
Việc giới hạn các quyền cơ bản của con
người
 Để cân đối với lợi ích chung của cộng đồng, quyền con người
có thể bị hạn chế. Song các hạn chế đó phải rõ ràng, minh
bạch, công khai và có thể dự đoán được
 Hiến pháp Thụy Sỹ năm 2000 qui định:
“Điều 36 Giới hạn của các quyền cơ bản
1. Giới hạn các quyền cơ bản đòi hỏi một cơ sở pháp lý. Các giới
hạn nghiêm khắc nhất thiết phải được qui định rõ ràng bởi
luật, ngoại trừ những trường hợp nguy hiểm rõ ràng và hiện
hữu.
2. Giới hạn các quyền cơ bản nhất thiết phải được biện hộ bởi lợi
ích công cộng, hoặc phụng sự các quyền cơ bản của người
khác.
3. Giới hạn các quyền cơ bản nhất thiết phải cân đối.
4. Nội dung chủ yếu của quyền cơ bản là bất khả xâm phạm”.

10
- Thượng viện
- Lập pháp
- Hạ viện
- Phân quyền - Hành pháp chính trị
- Hành pháp
- Định chế quan liêu
Bên - Liên bang - Kiểm hiến
- Tư pháp
trong - Xét xử các tranh chấp khác
Giới
- Pháp luật
hạn
hay
kiềm
- Ngân sách Logic
chế chính
- Quyền con người
nhà trị
nước - Hiến pháp của
các
Bên - Dân chủ đại diện
ngoài
- Cai trị dân chủ
-Dân chủ trực tiếp
nước

- Nhà nước pháp quyền bản

- Xã hội công dân 11


Quan niệm về hiến pháp của các nước
phương Tây

Barry M. Hager nói:


“Hiến pháp là một tuyên bố cơ sở về những gì mà
một tập đoàn người hợp lại cùng nhau như những
công dân của một quốc gia cụ thể xem như các
qui tắc và giá trị cơ bản mà họ chia sẻ và với
chúng mà họ tự mình tuân thủ”

12
Trường phái luật tự nhiên là
khởi nguồn
Edmund M.A. Kwaw viết:
"Khái niệm chủ yếu của luật tự nhiên là có sự tồn
tại của nguyên tắc đạo đức khách quan mà dựa
trên bản chất cốt yếu của vũ trụ, của vạn vật, của
nhân loại và có thể tìm thấy bởi lý do tự nhiên, và
luật thông thường của con người chỉ trở thành sự
thực trong chừng mực mà nó tuân thủ theo những
nguyên tắc đó"

13
- Thượng viện
- Lập pháp
- Hạ viện
- Phân quyền - Hành pháp chính trị
- Hành pháp
- Định chế quan liêu
Bên - Liên bang - Kiểm hiến
- Tư pháp
trong - Xét xử các tranh chấp khác
Giới
- Pháp luật
hạn
hay
kiềm
- Ngân sách Logic
chế chính
- Quyền con người
nhà trị
nước - Hiến pháp của
các
Bên - Dân chủ đại diện
ngoài
- Cai trị dân chủ
-Dân chủ trực tiếp
nước

- Nhà nước pháp quyền bản

- Xã hội công dân 14


Khái niệm dân chủ

 Dân chủ (democracy) bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp


(demockratia) bao gồm hai từ: demos có nghĩa là
nhân dân; và kratein có nghĩa là cai trị. Nghĩa
tổng quát là cai trị bởi nhân dân.
 Dân chủ thường được sử dụng để chỉ một dạng
chính quyền mà tại đó các quyết định được đưa ra
theo khuynh hướng của đa số công dân thông qua
một qui trình bầu cử công bằng hoặc thông qua
một qui trình lựa chọn ngẫu nhiên

15
Bản chất của dân chủ

Ai lµ ng­êi quyÕt ®Þnh c¸c vÊn ®Ò chung cña


céng ®ång?

16
Các hình thức dân chủ

 Dân chủ trực tiếp làm xoá nhoà ranh giới giữa
người cai trị và người bị trị, giữa nhà nuớc và xã
hội công dân; là một chế độ chính quyền tự trị bởi
nhân dân; biểu hiện hiện nay là trưng cầu dân ý
 Dân chủ đại diện là dạng dân chủ bị giới hạn và
gián tiếp; biểu hiện thông thường nhất là dân chủ
tự do

17
Các thành tố của dân chủ tự do
 Hiến pháp giới hạn quyền lực của chính quyền và bảo vệ các quyền
 Bầu cử
 Tự do ngôn luận, tự do hội họp, tự do phản đối
 Tự do xuất bản và truy cập các nguồn thông tin
 Tự do lập hội
 Bình đẳng trước pháp luật và qui trình hợp lý theo nhà nước pháp
quyền
 Quyền tư hữu và bí mật đời tư
 Công dân được thông tin các quyền và trách nhiệm công dân
 Xây dựng sâu và rộng xã hội công dân
 Tư pháp độc lập
 Hệ thống kiềm chế đối trọng giữa các ngành quyền lực

18
- Thượng viện
- Lập pháp
- Hạ viện
- Phân quyền - Hành pháp chính trị
- Hành pháp
- Định chế quan liêu
Bên - Liên bang - Kiểm hiến
- Tư pháp
trong - Xét xử các tranh chấp khác
Giới
- Pháp luật
hạn
hay
kiềm
- Ngân sách Logic
chế chính
- Quyền con người
nhà trị
nước - Hiến pháp của
các
Bên - Dân chủ đại diện
ngoài
- Cai trị dân chủ
-Dân chủ trực tiếp
nước

- Nhà nước pháp quyền bản

- Xã hội công dân 19


Khái niệm và bản chất của
nhà nước pháp quyền
 Klaus stern định nghĩa: “Theo nhà nước pháp
quyền thì nhà nước thực thi quyền lực của
mình trên cơ sở của pháp luật được thông qua
phù hợp với thủ tục hiến pháp để bảo vệ tự do,
công lý, và tính tất yếu của pháp luật”
 Hạt nhân căn bản của nhà nước pháp quyền là
chính quyền bị ràng buộc bởi pháp luật

20
Các vấn đề căn bản của nhà nước pháp quyền

 Nguồn gốc của tính hợp pháp (legitimacy) của


các hành vi của chính quyền. J. Locke nói:
“Chính quyền được tạo dựng trên cơ sở sự
bằng lòng của dân chúng và hành động của
chính quyền không được sự đồng lòng của dân
chúng là không có giá trị hay không được uỷ
quyền”
 Cấu trúc hợp lý của chính quyền
 Quyền cơ bản của cá nhân
21
Các thành tố cơ bản của nhà nước pháp quyền
Barry M. Hager quan niệm có các thành tố sau:
 Chủ nghĩa lập hiến
 Chính quyền phải bị điều chỉnh bằng pháp luật
 Hệ thống tư pháp độc lập
 Pháp luật phải được áp dụng bình đẳng và thích hợp
 Pháp luật phải rõ ràng, minh bạch và gần gũi với tất cả mọi
người
 Việc áp dụng pháp luật phải có hiệu quả và đúng lúc
 Các quyền về kinh tế và tài sản, kể cả hợp đồng phải được bảo
hộ
 Pháp luật chỉ có thể được thay đổi với qui trình được thiết lập
minh bạch, rõ ràng và gần gũi với tất cả mọi người

22
- Thượng viện
- Lập pháp
- Hạ viện
- Phân quyền - Hành pháp chính trị
- Hành pháp
- Định chế quan liêu
Bên - Liên bang - Kiểm hiến
- Tư pháp
trong - Xét xử các tranh chấp khác
Giới
- Pháp luật
hạn
hay
kiềm
- Ngân sách Logic
chế chính
- Quyền con người
nhà trị
nước - Hiến pháp của
các
Bên - Dân chủ đại diện
ngoài
- Cai trị dân chủ
-Dân chủ trực tiếp
nước

- Nhà nước pháp quyền bản

- Xã hội công dân 23


* Theo nghĩa gốc, là một
cộng đồng được điều chỉnh
bởi pháp luật với một quyền
Xã lực quốc gia.
hội * Thông thường hơn, được
côn phân biệt với nhà nước; và
g phản ánh sự phân biệt giữa
dân công và tư.
là * Bao gồm các định chế mà
gì trong đó tư nhân độc lập với
chính quyền và được tổ
ạ?
chức bởi các cá nhân theo
đuổi các mục đích của riêng
họ

24
- Thượng viện
- Lập pháp
- Hạ viện
- Phân quyền - Hành pháp chính trị
- Hành pháp
- Định chế quan liêu
Bên - Liên bang - Kiểm hiến
- Tư pháp
trong - Xét xử các tranh chấp khác
Giới
- Pháp luật
hạn
hay
kiềm
- Ngân sách Logic
chế chính
- Quyền con người
nhà trị
nước - Hiến pháp của
các
Bên - Dân chủ đại diện
ngoài
- Cai trị dân chủ
-Dân chủ trực tiếp
nước

- Nhà nước pháp quyền bản

- Xã hội công dân 25


Quan niệm về phân chia quyền lực
 Căn cứ vào mối quan hệ giữa pháp luật và
quyền lực chính trị
 Phân chia:
- Lập pháp: làm luật
- Hành pháp: thi hành luật
- Tư pháp: giải thích luật

26
Quan niệm về chính thể
 Căn cứ phân loại: Mối quan hệ giữa lập pháp
và hành pháp
 Các loại chính thể cơ bản:
- Chính thể tổng thống
- Chính thể đại nghị
- Chính thể quốc hội
- Chính thể hội đồng

27
Nguồn gốc của lập pháp

• Ra đời đầu tiên ở Anh Quốc vào thế kỷ XIII


• Nắm giữ quyền lực về tài chính
• Việc hạn chế quyền lực của hành pháp
chính trị xuất hiện

28
Chức năng của nghị viện

Nghị viện hay quốc hội có ba chức năng cơ bản


xét trong mối quan hệ với chính phủ hay hành
pháp:

 Thứ nhất, chức năng hạn chế


 Thứ hai, chức năng kiểm soát
 Thứ ba, chức năng đòi hỏi và đối lập

29
Chức năng của hành pháp chính trị
► Thứ nhất, cung cấp phương hướng rộng lớn cho
chính sách của quốc gia.
► Thứ hai, giám sát việc thực hiện chính sách đã
được thiết lập.
► Thứ ba, động viên sự ủng hộ cho chính sách đã
được thiết lập.
► Thứ tư, thực hiện nghi lễ quốc gia và là biểu tượng
cho sự thống nhất của quốc gia dân tộc.
► Thứ năm, lãnh đạo quốc gia trong thời kỳ khủng
hoảng và thực thi quyền lực rộng lớn và vô giới hạn
trong tình trạng khẩn cấp.
30
Vai trò của định chế quan liêu

Định chế thư lại hay định chế quan


liêu có vai trò độc quyền đối với “đầu
ra” của hệ thống chính trị

31
Đặc điểm của định chế quan liêu theo
Max Weber
 Bao gồm các bộ phận chuyên môn được xác định
chức năng, nhiệm vụ rõ ràng
 Quyền lực phi cá nhân và phụ thuộc vào qui tắc
 Nhân viên được tuyển dụng căn cứ vào khả năng
được kiểm tra hoặc ít nhất có tiềm năng phát triển
 Công chức được thăng chức phù hợp với thâm niên
và công trạng
 Hệ thống cấp bậc chặt chẽ mà mỗi người đều phụ
thuộc vào quyền lực của cấp trên

32
Chức năng của định chế quan
liêu
 Thứ nhất, thi hành pháp luật
 Thứ hai, gây ảnh hưởng lớn tới qui trình thiết kế
chính sách hay giúp đỡ cho việc thiết kế chính
sách
 Thứ ba, kết nối các lợi ích hay các lĩnh vực như:
nông nghiệp, công nghiêp, giáo dục, quốc phòng...
 Thứ tư, là công cụ thực hiện thông tin và giao tiếp

33
Tư pháp
 Kiểm hiến: bảo đảm tính tối cao của hiến
pháp; có hai dạng là kiển hiến bằng cơ quan
chính trị và kiểm hiến bằng cơ quan tư pháp
 Giám sát các cơ quan công quyền bằng tư
pháp

34
- Thượng viện
- Lập pháp
- Hạ viện
- Phân quyền - Hành pháp chính trị
- Hành pháp
- Định chế quan liêu
Bên - Liên bang - Kiểm hiến
- Tư pháp
trong - Xét xử các tranh chấp khác
Giới
- Pháp luật
hạn
hay
kiềm
- Ngân sách Logic
chế chính
- Quyền con người
nhà trị
nước - Hiến pháp của
các
Bên - Dân chủ đại diện
ngoài
- Cai trị dân chủ
-Dân chủ trực tiếp
nước

- Nhà nước pháp quyền bản

- Xã hội công dân 35


Chủ nghĩa liên bang
► Luôn luôn được ủng hộ bởi nhà nước pháp
quyền
► Bảo đảm các quyết định gần gũi với người dân
hơ n
► Hạn chế quyền lực của liên bang
► Phân định thẩm quyền giữa tiểu bang và liên
bang

36
- Thượng viện
- Lập pháp
- Hạ viện
- Phân quyền - Hành pháp chính trị
- Hành pháp
- Định chế quan liêu
Bên - Liên bang - Kiểm hiến
- Tư pháp
trong - Xét xử các tranh chấp khác
Giới
- Pháp luật
hạn
hay
kiềm
- Ngân sách Logic
chế chính
- Quyền con người
nhà trị
nước - Hiến pháp của
các
Bên - Dân chủ đại diện
ngoài
- Cai trị dân chủ
-Dân chủ trực tiếp
nước

- Nhà nước pháp quyền bản

- Xã hội công dân 37


Pháp luật
 Luật tư:
+ Tự do ý chí mang bản chất giới hạn quyền lực của nhà
nước;
+ Công dân được làm tất cả những gì mà pháp luật
không cấm
 Luật công:

+ Giới hạn nhà nước bởi luật hành chính và luật hình sự
+ Công quyền chỉ được làm những gì mà luật cho phép

38
- Thượng viện
- Lập pháp
- Hạ viện
- Phân quyền - Hành pháp chính trị
- Hành pháp
- Định chế quan liêu
Bên - Liên bang - Kiểm hiến
- Tư pháp
trong - Xét xử các tranh chấp khác
Giới
- Pháp luật
hạn
hay
kiềm
- Ngân sách Logic
chế chính
- Quyền con người
nhà trị
nước - Hiến pháp của
các
Bên - Dân chủ đại diện
ngoài
- Cai trị dân chủ
-Dân chủ trực tiếp
nước

- Nhà nước pháp quyền bản

- Xã hội công dân 39


Nguyên lý hiến pháp liên quan tới
ngân sách
► Chỉ có đại biểu của dân mới có quyền trích thu
nhập hợp pháp của dân
► Chỉ có đại biểu của dân mới có quyền quyết định
chi tiêu ngân sách

40
Các đặc tính của nhà nước
theo quan niệm của chính trị học tư bản
1. Thực hiện chủ quyền hay quyền lực tuyệt đối và không giới
hạn, đứng trên tất cả các tổ chức khác trong xã hội
2. Các định chế của nhà nước là các định chế công, có trách
nhiệm đưa ra và thi hành các quyết định tập thể, được nuôi
dưỡng bởi chi phí công
3. Thi hành các quyết định có giá trị ràng buộc với tất cả công
dân trong xã hội vì lợi ích lâu dài của xã hội
4. Là một phương tiện thống trị, có quyền lực cưỡng bức tuân thủ
luật và mệnh lệnh của nó và trừng phạt người vi phạm
5. Là một đoàn thể có tính cách lãnh thổ, thực hiện quyền tài
phán trong phạm vi biên giới của nó, và là một thực thể tự trị
trong sinh hoạt chính trị quốc tế.
41
Tại sao cần thay đổi
 Không đáp ứng được các thay đổi nhanh
chóng của xã hội
 Cần đáp ứng công phí
 Nhu cầu trợ giúp của nhà nước tăng
 Cần sự ủng hộ của người dân
 Che dấu bản chất thật của nhà n ước...

42
Khái niệm “governance”
• Là một thuật ngữ rộng hơn “Government”
• Có nghĩa rất rộng
• Chỉ các cách thức khác nhau mà đời sống
xã hội được điều phối
• Chính phủ có thể được xem là một tổ chức
được bao gồm trong governance

43
Cách phân loại khác về
phương thức quản lý cơ bản

Bến chợ Hệ thống Mạng lưới


(markets) (hierarchies) (networks)

44
Bến chợ

Điều phối đời sống xã hội thông


qua cơ chế giá được cấu trúc bởi áp
lực của quan hệ cung cầu

45
Cách phân loại khác về
phương thức quản lý cơ bản

Bến chợ Hệ thống Mạng lưới


(markets) (hierarchies) (networks)

46
Hệ thống

Bao gồm định chế quan liêu và các hình thức


truyền thống của chính quyền tổ chức và hoạt
động thông qua hệ thống uỷ quyền từ trên
xuống dưới

47
Cách phân loại khác về
phương thức quản lý cơ bản

Bến chợ Hệ thống Mạng lưới


(markets) (hierarchies) (networks)

48
Mạng lưới

Hình thức tổ chức theo chiều ngang được


định hình bởi các mối quan hệ không chính
thức giữa những tác nhân bình đẳng hoặc tổ
chức xã hội

49
Phương thức quản lý

Nhà nước Nhà nước Nhà nước Nhà nước


hệ thống tự trị dàn xếp đáp ứng

Nhà nước Nhà nước Nhà nước


siêu thị dịch vụ tự quản
50
Đặc điểm của
nhà nước hệ thống
► Vai trò của nhà nước là tổ chức thực hiện trung
gian trên cơ sở các ưu tiên chính trị
► Vai trò của công dân là cử tri và chủ thể
► Hình thức quản lý: hệ thống kiểm soát; và các
qui tắc
► Cơ sở qui chuẩn: sự trung thành chính trị; và ý
chí của nhân dân
► Phạm vi tổ chức: nghị viện, nội các, các bộ, bộ
tài chính, cơ quan kiểm toán
51
Phương thức quản lý

Nhà nước Nhà nước Nhà nước Nhà nước


hệ thống tự trị dàn xếp đáp ứng

Nhà nước Nhà nước Nhà nước


siêu thị dịch vụ tự quản
52
Nhà nước tự trị
 Vai trò của nhà nước là bảo vệ các quyền, đạo đức và các
giá trị nghề nghiệp
 Vai trò của công dân là cá nhân được bảo hộ về mặt pháp
lý, được hướng dẫn, và được xã hội hoá
 Hình thức quản lý: quản lý nhóm đồng cảnh, xã hội hoá,
cạnh tranh giữa các định chế
 Cơ sở qui chuẩn: tính hợp pháp, tiêu chuẩn đạo đức và
nghề nghiệp
 Phạm vi tổ chức: các hội nghề nghiệp, các nhóm lợi ích
phi kinh tế

53
Phương thức quản lý

Nhà nước Nhà nước Nhà nước Nhà nước


hệ thống tự trị dàn xếp đáp ứng

Nhà nước Nhà nước Nhà nước


siêu thị dịch vụ tự quản
54
Nhà nước dàn xếp
 Vai trò của nhà nước là người dàn xếp, hoà giải giữa các
cơ cấu đoàn thể
 Vai trò của công dân là thành viên của các tổ chức lợi ích
 Hình thức quản lý: dàn xếp, áp lực đối lập
 Cơ sở qui chuẩn: sự nhất trí, sự thoả hiệp, và ổn định
chính trị
 Phạm vi tổ chức: các tổ chức lợi ích nghề nghiệp, các tổ
chức thị trường lao động, các tổ chức của người lao động

55
Phương thức quản lý

Nhà nước Nhà nước Nhà nước Nhà nước


hệ thống tự trị dàn xếp đáp ứng

Nhà nước Nhà nước Nhà nước


siêu thị dịch vụ tự quản
56
Nhà nước siêu thị

 Vai trò của nhà nước như một doanh nghiệp


 Vai trò của công dân như một người tiêu dùng
 Hình thức quản lý: cạnh tranh
 Cơ sở qui chuẩn: hiệu quả
 Phạm vi tổ chức: những người cạnh tranh

57
Phương thức quản lý

Nhà nước Nhà nước Nhà nước Nhà nước


hệ thống tự trị dàn xếp đáp ứng

Nhà nước Nhà nước Nhà nước


siêu thị dịch vụ tự quản
58
Nhà nước dịch vụ

 Vai trò của nhà nước như một tổ chức độc quyền
biết lắng nghe
 Vai trò của công dân như khách hàng
 Hình thức quản lý: trao đổi
 Cơ sở qui chuẩn: dịch vụ
 Phạm vi tổ chức: tự do hoặc các nhóm sử dụng
dịch vụ

59
Phương thức quản lý

Nhà nước Nhà nước Nhà nước Nhà nước


hệ thống tự trị dàn xếp đáp ứng

Nhà nước Nhà nước Nhà nước


siêu thị dịch vụ tự quản
60
Nhà nước tự quản
 Vai trò của nhà nước là người thiết lập cơ cấu
tự quản
 Vai trò của công dân là công dân, người hợp
tác
 Hình thức quản lý: tự điều tiết
 Cơ sở qui chuẩn: tự phát triển, nền dân chủ
đóng góp
 Phạm vi tổ chức: tự do
61
Bài học rút ra đối với Việt Nam hiện nay

 Tiêu chuẩn của pháp luật


 Tư pháp độc lập
 Tiêu chuẩn đánh giá hệ thống tư pháp
 Kiểm hiến
 Đầu ra của hệ thống chính trị
 Xã hội công dân

62

You might also like