You are on page 1of 78

TÂM LÝ & NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO

QUYỀN LỰC &


ẢNH HƯỞNG

Power & Influence

1 8/24/2022
LOGO
1. Định nghĩa
2. Trao đổi và thảo luận: chủ đề “mối quan hệ
giữa “quyền” và “lực”
3. Cơ sở hình thành quyền lực và cách thức đạt
được quyền lực
4. Nguyên tắc sử dụng quyền lực
5. Các chiến lược gây ảnh hưởng đến người khác
6. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyền lực của nhà
lãnh đạo
▪ Nhóm 1: Bảo vệ quan điểm
“Nhà lãnh đạo chỉ cần có
quyền, không cần có “Lực”
▪ Nhóm 2: Bảo vệ quan điểm
“Nhà lãnh đạo chỉ cần có
“Lực”, không cần có “thực
quyền”
KẾT LUẬN
❑ Nếu một người chỉ có “Quyền” mà không có “Lực”, có thể
người khác vì sợ mà phải nghe theo hoặc bị chống đối. Hiệu
quả lãnh đạo thấp.
❑ Ngược lại, nếu chỉ có “Lực” mà không có “Quyền” thì làm
việc gì cũng khó vì quyết định, lời nói không được ai công
nhận, “danh không chính, ngôn không thuận”.
➢ Do vậy, Nhà lãnh đạo hiệu quả muốn ảnh hưởng đến
người khác để đạt được mục tiêu thì vừa phải có
“Quyền” và có “Lực”.
 Trong khoảng
thời gian 2 phút,
bạn hãy viết quan
CHÚNG TA
niệm của bạn về
CÙNG CHIA quyền lực !
SẺ …
Bài tập TK2 - Vẽ sơ đồ tư duy (Nhóm)

Hãy sử dụng công cụ sơ


đồ tư duy (MindMap) để
hệ thống hoá và tóm tắt
các nội dung của bài học.

• Sản phẩm: File pdf


Bài tập GK2 - Viết luận (Cá nhân)
Từ kiến thức đã học trong bài về các cơ
sở của quyền lực, em hãy phân tích làm
rõ quan điểm sau:
• "Cấp quản lý trong doanh nghiệp
chỉ cần có "Quyền", không cần có
"Lực"
Gợi ý: "Quyền" ở đây được hiểu trong
nghĩa Quyền địa vị/vị trí. "Lực" được
hiểu là Quyền cá nhân.
• Sản phẩm yêu cầu: Một bài viết
phân tích quan điểm trên có độ dài
không quá 800 từ.
QUYỀN LỰC
THẢO LUẬN

Trong một đơn vị, tổ chức,


doanh nghiệp thì biểu hiện
của quyền lực là gì?
KHÁI NIỆM QUYỀN LỰC
▪ R.Dalh: Quyền lực là cái mà nhờ đó người
khác phải phục tùng
▪ Mao: Quyền lực là thứ được phát ra từ nòng
súng
▪ A.Toffler: Quyền lực là năng lực buộc người
khác phải hành động theo ý của mình
➢ Quyền lực là năng lực của một chủ thể buộc
chủ thể khác phải phục tùng ý chí của mình,
bất kể sự kháng cự
A buộc B làm C (quan sát được)
Dựa vào cái gì để nói
anh A có quyền lực
hơn anh B?
CHÚNG TA
CÙNG CHIA
SẺ …
PHƯƠNG THỨC GIÀNH QUYỀN LỰC

Quan điểm của A.Toffler:


có ba cách giành quyền lực: 2. TRÍ
TUỆ
1. Bạo lực
2. Trí tuệ
3. Của cải 1.
BẠO
3. CỦA
CẢI
LỰC
Tam giác vàng quyền lực
Ba phương thức này có sự chuyển hóa lẫn nhau
➢ Điều kiển việc phân bố
nguồn lực
➢ Giải quyết tranh chấp
➢ Tuyển dụng, huấn luyện,
sa thải và thăng tiến
nhân viên
➢ Giao nhiệm vụ
➢ Dàn xếp vấn đề của một
cuộc tranh cải quan trọng
➢ Khuyến khích mọi người
xây dựng mục tiêu
➢ Tranh thủ sự hợp tác giữa
các bộ phận
QUYỀN LỰC LÀ …

Là khả năng (quyền)


tác động lên suy nghĩ
và hành động của một
hoặc một nhóm người
khác trong đơn vị, tổ
chức
Mối quan hệ giữa
“QUYỀN”
&

“LỰC”
CHÚNG TA
CÙNG CHIA
SẺ …

Trao đổi và Thảo luận: Chủ đề “Mối quan


hệ giữa “Quyền” và “Lực”
Chọn 02 nhóm ngẫu nhiên.
+Nhóm 1: Bảo vệ quan điểm “Nhà lãnh
đạo chỉ cần có quyền, không cần có
“Lực”
+Nhóm 2: Bảo vệ quan điểm “Nhà lãnh
đạo chỉ cần có “Lực”, không cần có “thực
quyền”
▪ Nếu một người chỉ có “Quyền” mà không có “Lực”, có
thể người khác vì sợ mà phải nghe theo hoặc bị chống đối.
▪ Hiệu quả lãnh đạo thấp.
▪ Ngược lại, nếu chỉ có “Lực” mà không có “Quyền” thì
làm việc gì cũng khó vì quyết định, lời nói không được ai
công nhận, “danh không chính, ngôn không thuận”.
➢ Do vậy, Nhà lãnh đạo hiệu quả muốn ảnh hưởng đến
người khác để đạt được mục tiêu thì vừa phải có
“Quyền” và có “Lực”.
ĐẶC TÍNH QUYỀN LỰC

❑ Quyền lực là khả năng ảnh hưởng đến người


khác
❑ Quyền lực là trong nhận thức của đối tượng
bị lãnh đạo
❑ Quyền lực trong tổ chức đã đạt được và con
người có khả năng làm tăng hoặc giảm
quyền lực đó
Những ai có quyền
lực trong một tổ
chức, doanh
CHÚNG TA
nghiệp?
CÙNG CHIA
SẺ …
TÂM LÝ & NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO

Company name

1. Cơ sở hình thành quyền lực và


cách thức đạt được quyền lực
2. Nguyên tắc sử dụng quyền lực
3. Các chiến lược gây ảnh hưởng
đến người khác
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến
quyền lực của nhà lãnh đạo
TÂM LÝ & NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO

Company 1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUYỀN LỰC VÀ CÁCH


LOGO THỨC ĐẠT ĐƯỢC QUYỀN LỰC

TS. BÙI QUANG XUÂN


CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUYỀN LỰC

Các yếu tố và nguyên tắc sử dụng quyền lực.


• Có rất nhiều yếu tố tạo nên quyền lực trong tổ chức và gồm các yếu tố sau:
• Quyền lực vị trí: gồm các quyền lực pháp lý, quyền lực khuyến khích, quyền lực liên kết và
quyền lực cưỡng bức. Quyền lực pháp lý là quyền lực có được do tổ chức trao cho dưới hình
thức này hay hình thức khác. Quyền lực khuyến khích là khả năng tạo ra động lực hành động ở
đội ngũ thông qua việc thực thi các biện pháp khuyến khích như khen, thưởng, thăng cấp. Quyền
lực liên kết là quyền lực được tạo ra từ một mối quan hệ với một hoặc một số thực thể nào
đó.Quyền lực cưỡng bức là quyền lực đạt được do khả năng quyết định và thực thi các hình phạt
đối với những người phạm lỗi.
• Quyền lực vị trí là quyền hạn do hệ tổ chức quy định chính thức. và được cấp dưới phục tùng.
Khi một người không còn giữ vị trí hay chức vụ nhất định cũng có nghĩa người đó không còn
quyền lực vị trí và quyền này sẽ thuộc về người kế nhiệm. Tùy theo vị trí cụ thể và mức độ phân
quyền trong hệ thống mà thẩm quyền của từng vị trí có phạm vi rộng, hẹp khác nhau, song phải
đủ để thực hiện các nhiệm vụ và trách nhiệm tại vị trí đó.
CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUYỀN LỰC

Các yếu tố và nguyên tắc sử dụng quyền lực.


• Quyền lực cá nhân: gồm các quyền lực chuyên môn, quyền lực thông tin và quyền
lực tư vấn. Quyền lực chuyên môn là quyền lực đạt được do có học vấn, kinh
nghiệm và kỹ năng chuyên môn của nhà quản lý. Quyền lực thông tin là quyền lực có
được do khả năng cung cấp, chia sẻ thông tin hoặc khả năng chi phối việc cung cấp,
chia sẻ thông tin. Quyền lực tư vấn thực chất là sức thuyết phục của một người do
khả năng cung cấp các lời khuyên sáng suốt và hữu ích với những người khác. Do
năng lực kinh nghiệm bản thân. Do quan hệ giao tiếp và quen biết. Do uy tín của bản
thân và phẩm chất cá nhân.
• Quyền lực chính trị: Quyền kiểm soát quá trình ra quyết định. Quyền liên kết giữa
các cá nhân và các tổ chức khác. Quyền thể chế hóa các quy định và các quyết định.
Quyền hợp tác, liên minh.
CÁC YẾU TỐ QUYỀN LỰC

+ Quyền lực vị trí ( do vị trí mang lại):


▪ Quyền hạn do hệ tổ chức quy định chính thức

▪ Quyền được kiểm soát tất cả các lĩnh vực của tổ chức

▪ Quyền được khen thưởng và trừng phạt

▪ Quyền kiểm soát và phân phối thông tin

▪ Quyền kiểm soát môi trường làm việc của tổ chức


CÁC YẾU TỐ QUYỀN LỰC

+ Quyền lực cá nhân:


❑ Do năng lực kinh nghiệm bản thân

❑ Do quan hệ giao tiếp và quen biết

❑ Do uy tín của bản thân và phẩm chất


cá nhân.
CÁC YẾU TỐ QUYỀN LỰC

+ Quyền lực chính trị:


❑ Quyền kiểm soát quá trình ra quyết định
❑ Quyền liên kết giữa các cá nhân và các tổ
chức khác
❑ Quyền thể chế hóa các quy định và các
quyết định
❑ Quyền hợp tác, liên minh
CÁCH THỨC ĐẠT ĐƯỢC QUYỀN LỰC

Để sử dụng quyền lực có hiệu quả cần chú ý các nguyên tắc
sau:
▪ Quyền lực thường chứa trong nó sự phủ định phản
kháng.
▪ Quyền lực chỉ được sử dụng có hiệu quả một khi nó phù
hợp với phong cách của người lãnh đạo và mục đích lãnh
đạo.
▪ Người lãnh đạo càng có nhiều khả năng vận dụng khai
thác những nguồn gốc này thì khả năng thành công càng
nhiều.
CÁCH THỨC ĐẠT ĐƯỢC QUYỀN LỰC

Để sử dụng quyền lực có hiệu quả cần chú ý các nguyên tắc sau:
▪ Nhận thức về cơ sở quyền lực ảnh hưởng tới việc tăng cường
quyền lực cá nhân. Quyền lực bị ảnh hưởng bởi sự khéo léo vận
dụng những cơ sở này.
▪ Quyền lực xác định phạm vi, giới hạn của các "khả năng hành
động, gây ảnh hưởng" cả về thể chất lẫn tinh thần của một người
hoặc một nhóm người.
▪ Việc sử dụng thứ sức mạnh này để gây ảnh hưởng đến cá nhân,
nhóm người khác, có thể mang theo những ý nghĩa tích cực cũng
như tiêu cực, dựa trên mục đích, nguyên tắc, cách thức sử dụng
chúng.
CÁCH THỨC ĐẠT ĐƯỢC QUYỀN LỰC

Để sử dụng quyền lực có hiệu quả cần chú ý các


nguyên tắc sau:
▪ Cần phân biệt việc "lạm quyền" và việc "vi
phạm giới hạn quyền lực".
▪ Lạm dụng quyền lực là việc sử dụng quyền lực
mà không tuân theo những mục đích quy định
cho sự tồn tại của quyền lực.
CÁCH THỨC ĐẠT ĐƯỢC QUYỀN LỰC

Để sử dụng quyền lực có hiệu quả cần chú ý


các nguyên tắc sau:
▪ Việc vượt quá phạm vi giới hạn quyền lực là
việc không tuân theo những nguyên tắc, cách
thức được quy định sẵn trong quá trình sử
dụng quyền lực.
CÁCH THỨC ĐẠT ĐƯỢC QUYỀN LỰC

Để sử dụng quyền lực có hiệu quả cần chú ý các


nguyên tắc sau:
▪ Quyền lực được thể hiện ở hành động và người
lãnh đạo là người hành động.
▪ Người có khả năng ảnh hưởng đến người khác,
chi phối được nhiều hướng sự việc nhằm đạt kết
quả thì người đó sẽ có nhiều người đi theo.
CÁCH THỨC ĐẠT ĐƯỢC QUYỀN LỰC

▪ Lãnh đạo dựa trên quyền lực và sự ảnh


hưởng có tính tham chiếu bổ ích cho công
tác đào tạo cán bộ lãnh đạo, quản lý và phát
triển nguồn nhân lực chất lượng cao của Việt
Nam hiện nay.
▪ Chiến lược gây ảnh hưởng nhằm tạo quyền
lực cho người lãnh đạo.
CÁCH THỨC ĐẠT ĐƯỢC QUYỀN LỰC

▪ Mục tiêu của việc gây ảnh hưởng.


▪ Đạt được sự giúp đỡ.
▪ Giao việc cho người khác.
▪ Hoàn thành thực hiện nhiệm vụ. Tạo ra sự
thay đổi.

KẾT QUẢ CỦA VIỆC GÂY ẢNH HƯỞNG.

Sự tích cực nhiệt tình tham gia:


▪ Đối tượng đồng ý về những hoạt động yêu cầu của
chủ thể, sẵn sàng tham gia một cách tích cực.
Sự tuân thủ phục tùng:
▪ Đối tượng thực hiện những yêu cầu của chủ thể song
không nhất trí với chủ thể về điều phải làm;
▪ Thực hiện nhiệm vụ với sự lãnh đạm, thờ ơ hơn là sự
tích cực nhiệt tình.
KẾT QUẢ CỦA VIỆC GÂY ẢNH HƯỞNG.

Sự kháng cự chống lại:


▪ Đối tượng không thực hiện mà chống lại các
yêu cầu của chủ thể biểu hiện là chán nản,
buồn rầu, bất mãn trì hoãn, đình công trì
hoãn
KHI NÀO CẦN SỬ DỤNG CHIẾN LƯỢC ẢNH HƯỞNG ?

CÓ MỤC ĐÍCH CÓ HIỂU BIẾT CÓ TƯ DUY


(1) Cần ai giúp đỡ việc gì Để đạt hiệu quả trong Khi lựa chọn chiến lược ảnh
đó;
hoạt động lãnh đạo, hưởng, cần cân nhắc:
(2) Giao việc cho người
khác; các cấp quản trị phải ▪ Mục đích;
(3) Đạt một cái gì đó từ
có sự hiểu biết & vận ▪ Đối tượ ng gây ảnh h ưở
người khác;
(4) Để hoàn thiện việc dụng khéo léo các ng;
thực hiện nhiệm vụ;
chiến lược ảnh hưởng ▪ Quan hệ qua lại giữ a
(5) Khởi xướng sự thay
đổi trong những điều kiện chủ thể và đối tượ ng
cụ thể
CHIẾN LƯỢC THÂN THIỆN
Nguyên Tắc Chung Bí kíp
▪ Khiến người khác cảm nhận mình
Hãy làm cho mọi người thấy bạn là quan trọng
là “một người tốt”, đáng mến, ▪ Luôn thể hiện sự thân thiện, gần
thân thiện. Và họ sẽ sẵn lòng thực gũi bằng các hành vi phi ngôn ngữ
hiện các điều mà chúng ta yêu cầu ▪ Đề nghị, yêu cầu một cách lịch sự

Yêu Cầu ▪ Chờ đợi đúng thời điểm để nêu vấn


Chiến lược này đòi hỏi người sử đề
▪ Phải thông cảm với những khó
dụng phải có kỹ năng giao tiếp &
khăn, những vấn đề của người
quan hệ tốt, nhạy cảm và thấu khác
hiểu cảm xúc của người khác
CHIẾN LƯỢC ”MẶC CẢ”
BÍ KÍP
NGUYÊN TẮC CHUNG
Đưa ra lợi Nhược điểm: Tạo
Hãy cho đi một thứ gì đó và ích/thưởng cho người dưới
nhận lại cái mình mong muốn, Nhắc nhở về những quyền thói quen
“hai bên cùng có lợi”, “có qua, việc trong quá khứ “mặc cả”
có lại”
▪ Hy sinh lợi ích cá Nên sử dụng với
YÊU CẦU
nhân những người có
Sự trao đổi thành công đòi hỏi ▪ Thực hiện sự giúp quyền ngang
người sử dụng chiến lược phải đỡ bằng. nhau, có
có mức độ thấu cảm cao về đối ▪ Thay đổi về trách quyền trao
tượng nhiệm & nghĩa vụ thưởng cho nhau
CHIẾN LƯỢC THUYẾT PHỤC
Nguyên Tắc Chung Yêu Cầu
• Chiến lược này nhắm tới việc đưa • Người lựa chọn chiến lược này phải
ra các thông tin, dữ liệu, chứng cứ có sự chuẩn bị kỹ lưỡng các thông
ủng hộ cho ý kiến của mình, khiến tin để thuyết phục người khác, dự
người khác bị thuyết phục và có đoán và cân nhắc trước các quan
được sự tham gia nhiệt tình của họ điểm khác biệt
Bí kíp
• Cố gắng làm “khách quan hoá • Đưa ra những phán quyết một cách
nhiệm vụ”, tức là làm cho người chi tiết Cung cấp những thông tin
dưới quyền hiểu rằng đây là yêu mang tính ủng hộ Giải thích lý do
cầu bắt buộc của tình thế, tạo ra sự tại sao lại cần thực hiện nhiệm vụ
khởi xướng công việc và sự sáng tạo Trình bày các vấn đề một cách logic
CHIẾN LƯỢC QUYẾT ĐOÁN
Nội dung cốt yếu Bí kíp
Viện dẫn các luật lệ, quy
Giải thích rằng yêu cầu của
chế, quy định hoặc các thoả Chỉ ra rằng các đề nghị
bạn phù hợp với các quy
thuận, cảm kết để khiến đối của bạn không nằm
định, quy chế, luật lệ của
tượng bị thuyết phục ngoài những thoả
công ty/tổ chức
Nhược điểm thuận/cam kết trước đây
Dùng văn bản chính thức
Khiến đối tượng phải tuần thủ,
để làm rõ các yêu cầu của
phục tùng nhưng khó khăn
bạn là hợp quy
trong việc có được sự nhiệt
tình, tham gia thực sự
CHIẾN LƯỢC “MƯỢN QUYỀN CẤP TRÊN”

▼ Khi nào nên dùng ?

Khi bạn nhận ra rằng mình không ► Con dao hai lưỡi
đủ quyền lực để khiến người khác
nghe theo giải pháp, ý kiến của Cẩn trọng khi dùng chiến lược
0
mình, chúng ta có thể dùng chiến này với cấp trên, nếu bị phát

•t lược tham khảo ý kiến của cấp trên hiện sẽ bị “kết án” là “kẻ qua
& tìm kiếm sự ủng hộ của họ. mặt”
Nếu sử dụng thường xuyên với

Chiến lược hay cấp dưới, bạn có thể bị đánh giá


Chiến lược này hay ở chỗ có thể là “kém cỏi”, “bất tài” với cả cấp
khéo léo “mượn” quyền lực của cấp trên và cấp dưới
trên để gây ảnh hưởng đến người
khác thực hiện theo ý đồ của mình
CHIẾN LƯỢC LIÊN MINH

Khi nào ? Yêu cầu ?


Tìm kiếm sự ủng hộ của nhiều Đòi hỏi thời gian, nỗ lực và cả
người để hỗ trợ bạn kỹ năng giao tiếp thật tốt Việc
Chiến lược gây sức ảnh hưởng to xác định đúng ai, ở vị trí nào
lớn, đặt bạn vào vị trí có ảnh để liên minh rất quan trọng.
hưởng mạnh nếu chọn đúng Nếu chọn sai, mọi sự cố gắng
người để liên minh đều vô nghĩa

Bí kíp Rủi ro ?

Trao đổi với những “ đối tác liên Có thể khiến người khác cho rằng
minh ” để tranh thủ sự ủng hộ mình có “biểu hiện chống đối”,
trước khi đưa vấn đề ra tập thể “âm mưu lật đổ”, “chia rẽ”, bè
để thống nhất phái
CHIẾN LƯỢC TRỪNG PHẠT “MỀM”

”Trừng phạt mềm” ? Đối tượng áp dụng

Trừng phạt là sự rút bỏ đi những đặc Thường được dùng cho cấp
quyền, ưu đãi, sự tự do của đối tượng dưới, nhưng có thể cân nhắc
áp dụng cho cấp trên
Bí kíp
Thông thường trong các tổ chức biểu hiện ở việc không để cho cá
nhân tiếp tục giữ vị trí nào đó nữa Bí kíp Kiểm soát đối tượng một
cách chặt chẽ, không cho họ quyền tự do hoạt động như trước
TRÊN THỰC TẾ CÓ 7 CHIẾN LƯỢC:

1. Chiến lược thân thiện: gây thiện cảm với người


khác để họ có cách nghĩ tốt về ta.
2. Chiến lược thương lượng: thương lượng giải
quyết vấn đề trên cơ sở “ hai bên cùng có lợi”.
3. Chiến lược đưa ra lý do: Đưa ra các thông tin,
chứng cớ,... để bào chữa và thuyết phục ý kiến của
mình.
TRÊN THỰC TẾ CÓ 7 CHIẾN LƯỢC:

4. Chiến lược quyết đoán: đưa ra các


quyết định táo bạo khi gặp khó khăn.
5. Chiến lược tham khảo cấp trên: ghi
nhận và xin ý kiến cấp dưới.
TRÊN THỰC TẾ CÓ 7 CHIẾN LƯỢC:

6. Chiến lược liên minh: Sử dụng người


khác nhằm tạo uy tín cho mình.
7. Chiến lược trừng phạt: rút bớt đặc
quyền, đặc lợi, quyền hạn,... của một số
đối tượng trong trường hợp cần thiết.
TÓM LƯỢC:

▪ Lãnh đạo dựa trên quyền lực và sự ảnh hưởng có tính


tham chiếu bổ ích cho công tác đào tạo cán bộ lãnh đạo,
quản lý và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của
Việt Nam hiện nay.
▪ Vậy quyền lực lãnh đạo là khả năng phân bố nguồn lực,
ra quyết định và bắt buộc mọi người tuân thủ.
➢ Hay có thể tóm gọn: quyền lực là năng lực của chủ thể
trong việc ảnh hưởng tới đối tượng. Thực chất, ảnh
hưởng của lãnh đạo là sự tác động từ bên này đến bên
khác.
CƠ SỞ HÌNH THÀNH
QUYỀN LỰC
1. Quyền lực vị trí: Có được từ vị trí công tác-ra
lệnh
2. Quyền lực cá nhân: Có những đặc điểm
hoặc nguồn lực người khác cần
3. Quyền lực chuyên môn: Có được từ những
khả năng, kinh nghiệm, kỹ năng, kiến thức
4. Quyền lực khen thưởng: Trao các lợi ích
hoặc phần thưởng có lợi
5. Quyền lực khống chế/trừng phạt: Dựa trên
khả năng trừng phạt hoặc kiểm soát của người
lãnh đạo: đình chỉ công tác, giáng cấp…
KHÁI NIỆM QUYỀN LỰC
▪ R.Dalh: Quyền lực là cái mà nhờ đó người
khác phải phục tùng
▪ Mao: Quyền lực là thứ được phát ra từ nòng
súng
▪ A.Toffler: Quyền lực là năng lực buộc người
khác phải hành động theo ý của mình
➢ Quyền lực là năng lực của một chủ thể buộc
chủ thể khác phải phục tùng ý chí của mình,
bất kể sự kháng cự
A buộc B làm C (quan sát được)
CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUYỀN LỰC

❑ Quyền lực do vị trí chức vụ mang lại

❑ Quyền lực cá nhân do uy tín mang lại


➢ Uy tín về chuyên môn

➢ Uy tín nhờ được sự tín nhiệm của bạn bè, đồng nghiệp

❑ Quyền lực do các mối quan hệ mang lại


QUYỀN LỰC VỊ TRÍ
▪ Quyền hạn chính thức (hợp pháp)
▪ Sự kiểm soát các nguồn lực và phần
thưởng
▪ Sự kiểm soát đối với sự trừng phạt
▪ Sự kiểm soát đối với thông tin
▪ Sự kiểm soát môi trường
NGUỒN GỐC QUYỀN LỰC VỊ TRÍ

▪ QuyÒn lùc vÞ trÝ b¾t nguån tõ


vÞ trÝ chÝnh thøc cña b¹n trong
tæ chøc.
▪ VÞ trÝ nµy ®ưîc ®i kÌm víi mét
chøc danh, mét tËp hîp tr¸ch
nhiÖm, mét møc ®é quyÒn h¹n
®Ó hµnh ®éng vµ kiÓm so¸t c¸c
nguån lùc
BÍ QUYẾT ĐỂ TẬN DỤNG QUYỀN LỰC VỊ TRÍ

▪ ChØ dïng quyÒn lùc vÞ trÝ khi thËt


cÇn thiÕt
▪ H·y ch¾c ch¾n r»ng b¹n hiÓu ®ưîc
giíi h¹n cña quyÒn lùc vÞ trÝ cña b¹n
vµ ®õng cè vưît qua ranh giíi ®ã
▪ H·y b¶o vÖ kh«ng ®Ó quyÒn lùc vÞ
trÝ cña b¹n bÞ ngưêi kh¸c x©m ph¹m
QUYỀN LỰC CÁ NHÂN

❑ Tài năng chuyên


môn
❑ Sự thân thiện/
trung thành
❑ Sự hấp dẫn, lôi cuốn
QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ

❑Sự kiểm soát đối với quá trình


ra quyết định
❑Sự liên minh

❑Sự kết nạp

❑Sự thể chế hóa? Quyền lực


nào bền vững nhất?
❑ Phải hiểu biết về nguồn gốc
quyền lực
❑ Đạt được mục đích cao đẹp
❑ Quyền lực không có giới hạn
❑ Quyền lực phù hợp với phong
cách
TÂM LÝ & NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO

Company
LOGO 2. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG QUYỀN LỰC
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG QUYỀN LỰC

▪ Quyền lực thường chứa trong


nó sự phủ định phản kháng.
▪ Quyền lực chỉ được sử dụng có
hiệu quả một khi nó phù hợp
với phong cách của người lãnh
đạo và mục đích lãnh đạo.
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG QUYỀN LỰC

▪ Người lãnh đạo càng có nhiều


khả năng vận dụng khai thác
những nguồn gốc này thì khả
năng thành công càng nhiều.
▪ Nhận thức về cơ sở quyền lực ảnh
hưởng tới việc tăng cường quyền
lực cá nhân.
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG QUYỀN LỰC

▪ Quyền lực được thể hiện ở hành động và


người lãnh đạo là người hành động.
▪ Người có khả năng ảnh hưởng đến người
khác, chi phối được nhiều hướng sự việc
nhằm đạt kết quả thì người đó sẽ có nhiều
người đi theo. Và đó là người lãnh đạo.
TÂM LÝ & NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO

TS. BÙI QUANG XUÂN


NHỮNG NGUYÊN TẮC KHI SỬ DỤNG QUYỀN LỰC

 Quyền lực bị ảnh hưởng bởi sự khéo


léo vận dụng nguồn gốc của quyền lực
 Quyền lực là không có giới hạn
 Quyền lực thể hiện ở hành động –
người lãnh đạo là người hành động
TÂM LÝ & NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO

Company 3. CÁC CHIẾN LƯỢC GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN


LOGO NGƯỜI KHÁC
TÂM LÝ & NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO

Company name
CÁC CHIẾN LƯỢC GÂY ẢNH
HƯỞNG ĐẾN NGƯỜI KHÁC

72
CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN QUYỀN LỰC
CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO
QUYỀN SỰ ẢNH HƯỞNG

TRAO PHẦN Đối tượng tuân thủ nhằm đạt được phần thưởng
THƯỞNG
TRỪNG Đối tượng tuân thủ, phục tùng để tránh sự trừng phạt
PHẠT
HỢP PHÁP Đối tượng tuân thủ vì tin rằng chủ thể có quyền ra mệnh
lệnh
CHUYÊN Đối tượng tuân thủ vì tin rằng chủ thể có những kiến thức
MÔN về cách làm việc tốt nhất
THAM Đối tượng tuân thủ vì họ muốn đạt đến sự chấp thuận sự phê
CHIẾU chuẩn của chủ thể
NHỮNG NGUYÊN TẮC KHI SỬ DỤNG QUYỀN LỰC

▪ Quyền lực bị ảnh hưởng


bởi sự khéo léo vận
dụng nguồn gốc của
quyền lực
▪ Quyền lực là không có
giới hạn
▪ Quyền lực thể hiện ở
hành động – người lãnh
đạo là người hành động
TÂM LÝ & NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO

Company 4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYỀN


LOGO LỰC CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI

Trong bài học này, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu các
nội dung sau:
1. Định nghĩa
2. Trao đổi và thảo luận: chủ đề “mối quan hệ giữa “quyền” và
“lực”
3. Cơ sở hình thành quyền lực và cách thức đạt được quyền lực
4. Nguyên tắc sử dụng quyền lực
5. Các chiến lược gây ảnh hưởng đến người khác
6. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyền lực của nhà lãnh đạo
CHÚC THÀNH CÔNG
& HẠNH PHÚC

TS. BÙI QUANG XUÂN

You might also like