You are on page 1of 42

CHƯƠNG 5:

TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH


DOANH NGHIỆP
NỘI DUNG CHÍNH
5.1. Chi phí và giá thành
5.2. Điểm hòa vốn và Ngừng sản xuất
5.3. Doanh thu và Lợi nhuận
5.4. Các chỉ tiêu đánh giá tài chính
5.5. Các quyết định
5.1. Chi phí và giá thành
5.1.1. Chi phí
5.1.1.1. Khái niệm
5.1.1.2. Phân loại

5.1.2. Giá thành


5.1.2.1. Khái niệm
5.1.2.2. Phân loại
5.1.2.3. Cách tính
5.1.2.4. Ví dụ
5.1.1. Chi phí.

5.1.1.1. Khái niệm.

Chi phí là toàn bộ các hao phí lao động,


hao phí công cụ lao động và hao phí vật
chất tính thành tiền để doanh nghiệp có
được sản phẩm, dịch vụ.
5.1.1. Chi phí.
5.1.1.2. Phân loại.
Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế
Chi phí vật tư trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản
xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.

Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế


Chi phí vật tư mua ngoài, chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương,
chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác...

Phân loại chi phí theo mối quan hệ chi phí với quy mô sản xuất kinh doanh 

Chi phí biến đổi, chi phí cố định


21
5.1.2. Giá thành.
5.1.2.1 Khái niệm.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền các
chi phí tính cho một khối lượng sản phẩm nhất
định đã hoàn thành.
 Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế
tổng hợp phản ánh kết quả của việc sử dụng
tài sản, vật tư, lao động và tiền vốn trong quá
trình sản xuất, kinh doanh.
 Giá thành còn là căn cứ quan trọng để định
giá bán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt
động sản xuất kinh doanh.
5.1.2. Gía thành.
5.1.2.2 Phân loại.

Theo thời điểm • Giá thành định mức.


và nguồn số liệu • Giá thành thực tế.

Theo chi phí • Giá thành sản xuất.


phát sinh • Giá thành tiêu thụ.
5.1.2. Gía thành.
5.1.2.3 Cách tính giá thành.

- Phương pháp loại giản đơn.


Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ = Chi phí sản xuất
dở dang đầu kỳ + Các khoản chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ –
các khoản làm giảm chi phí – chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

- Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phổ biến.
Tổng giá thành sản phẩm chính hoàn thành trong kỳ = chi phí sản
xuất sản phẩm dở dang đầu kỳ – chi phí sản xuất phát sinh trong
kỳ – gia trị sản phẩm  phụ thu hồi ước tính – chi phí sản xuất sản
phẩm chính dang dở cuối kỳ.
5.1.2. Giá
thành.
5.1.2.3 Cách tính giá thành.
- Phương pháp phân bước.

Đây là một trong những phương pháp áp dụng trong


trường hợp quá trình sản xuất được thực hiện ở nhiều bộ
phận, giai đoạn,  khác nhau.

Công thức tính  như sau:


Giá thành thành phẩm hoàn thành trong kỳ = giá thành
sản phẩm giai đoạn 1 + giá  thành sản phẩm giai đoan 2+
….+giá thành sản phẩm giai đoạn N.
5.1.2. Giá thành
5.1.2.4. Ví dụ
Số sản phẩm hoàn thành trong
kì là: 5000 sản phẩm

Chi phí sản Tổng giá thành Giá thành đơn vị


Giá trị SPDD Giá trị SPDD
Khoản mục xuất phát sinh sản phẩm hoàn sản phẩm hoàn
đầu kỳ cuối kỳ
trong kỳ thành trong kỳ thành trong kỳ
1 2 3 4 5 = 2+3-4 6=5/SLSPHT
Chi phí NVL TT 600.000 3.000.000 660.000 2.940.000 588
Chi phí NCTT 250.000 1.250.000 275.000 1.225.000 245
Chi phí SXC 150.000 750.00 165.000 735.000 147
Tổng 1.000.000 5.000.000 1.100.000 4.900.000 980
5.2.Điểm hòa vốn và ngưng sản xuất
5.2.1. Điểm hòa vốn
5.2.1.1. Khái niệm
5.2.1.2. Phân loại
5.2.1.3. Sản lượng hòa vốn
5.2.1.4. Doanh thu hòa vốn
5.2.1.5. Giá hòa vốn
5.2.1.6. Ví dụ
5.2.2. Điểm ngừng sản xuất
5.2.1. Điểm hòa vốn.
5.2.1.1 Khái niệm.

Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu bán


hàng bằng với chi phí đã bỏ ra. 

Tại điểm hòa vốn doanh nghiệp không có lãi và


cũng không bị lỗ.
5.2.1 Điểm hòa vốn.
5.2.1.2 Phân loại.
1

• Điểm hòa vốn kinh tế


• Là điểm tại đó doanh thu bằng tổng chi phí sản xuất kinh doanh (gồm
tổng chi phí biến đổi và chi phí cố định kinh doanh, trong đó chưa tính đến
lãi vay vốn kinh doanh phải trả). Tại điểm hòa vốn kinh tế, lợi nhuận trước
lãi vay và thuế của doanh nghiệp bằng 0.
2

• Điểm hòa vốn tài chính 


• Là điểm tại đó doanh thu bằng tổng chi phí sản xuất kinh doanh và lãi vay
vốn kinh doanh phải trả. Tại điểm hòa vốn tài chính, lợi nhuận trước thuế
của doanh nghiệp bằng 0.
5.2.1 Điểm hòa vốn.
5.2.1.3 Sản lượng hòa vốn.
Sản lượng hòa vốn là sản lượng sản xuất của doanh nghiệp
mà tại đó doanh thu vừa đủ để bù đắp chi phí bỏ ra, bao gồm
chi phí cố định và chi phí biến đổi.

Qhv=

FC : Tổng chi phí cố định.


P : Gía bán / đơn vị sản phẩm.
AVC : Chi phí biến đổi / đơn vị sản phẩm.
5.2.1 Điểm hòa vốn.
5.2.1.4 Doanh thu hòa vốn.
Doanh thu hòa vốn là doanh thu tại mức sản
lượng hòa vốn.

Doanh thu hòa vốn =  

Tỷ lệ số dư đảm phí = =
5.2.1 Điểm hòa
vốn.
5.2.1.5 Gía bán hòa vốn.
Giá hòa vốn là số tiền hoặc sự thay đổi
trong giá trị, mà tài sản phải được bán
để bù đắp chi phí mua và sở hữu nó.

Giá hòa vốn = ( Chi phí cố định / Số lượng đơn vị ) + Giá mỗi đơn vị
5.2.1 Điểm hòa vốn.
5.2.1.6. Ví dụ
Ví dụ: Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A. Giá bán đơn vị là 50.000 đồng, biến
phí đơn vị là 35.000 đồng. Số lượng sản phẩm A là 8000 sản phẩm. Tính sản lượng
hòa vốn, doanh thu hòa vốn và thời gian hòa vốn của doanh nghiệp khi sản xuất sp
A trong tháng 3/202X

Chỉ tiêu 1 sản phẩm Tổng


1. Giá bán 50 400.000
2. Biến phí 35 280.000
3. Lợi nhuận góp 15 120.000
4. Định phí 100.000
5. Lợi nhuận (3-4) 20.000
6. Tỉ lệ LN góp (3/1) 30%
7. Sản lượng hòa vốn (4/3) 6.666,67
8. Doanh thu hòa vốn (4/6) 333.333,33
9. Thời gian hòa vốn (8*31 ngày/1) 25,8
5.2.2 Điểm ngừng sản xuất.
 = TR –TC = Q(P-ATC) P=ATCmin
Khi P>ATCmin. TR=TC= Diện tích OP*EQ* do đó lợi nhuận kinh tế
ÞTR max = Diện tích OP*EQ*. của hãng bằng 0, hãng hoà vốn. Khi đó, mức giá
Þ max = HP*EG. hoà vốn được xác định là giao điểm của P, MC và
ATCmin.
5.2.2 Điểm ngừng sản xuất.

P<ATCmin ; AVCmin<P< ATCmin
TR=Diện tích OP*EQ*, TC=Diện tích OABQ*
TC>TR: DN bị lỗ một khoản P*ABE
AVC=NQ* VC=diện tích OMNQ*
AFC=BN FC=diện tích ABNM

Nếu doanh nghiệp dừng sản xuất sẽ mất chi phí


cố định FC, chính là diện tích ABNM.. Nếu hãng
tiếp tục sản xuất thì hãng chịu khoản lỗ
P*ABE. Diện tích ABNM > Diện tích P*ABE. Trong
ngắn hạn, hãng nên tiếp tục sản xuất để bù đắp
chi phí cố định
5.3.1 Doanh thu
5.3.1.1 Khái niệm

Doanh thu là số tiền mà doanh nghiệp kiếm


được do việc bán hàng hóa hoặc dịch vụ
trong một giai đoạn nhất đinh.

Doanh thu của doanh nghiệp được xác định.


TR = P.Q
Trong đó:
Q: Số lượng hàng hóa dịch vụ tiêu thụ.
P : Đơn giá của một đơn vị hàng hóa, dịch vụ.
5.3.1 Doanh thu
5.3.1.2 Phân loại

Doanh thu bán hàng.

Doanh thu cung cấp dịch vụ.

Doanh thu bán hàng nội bộ.

Doanh thu hoạt động tài chính.


5.3.1. Doanh thu
5.3.1.3 Doanh thu thuần

Là phần doanh thu đã trừ đi các loại chi phí và thuế,


đây sẽ là khoản tiền mà doanh nghiệp được trực tiếp
sử dụng.

Thông thường các loại chi phí, thuế đó là:


• Thuế tiêu thụ đặc biệt 
• Các loại thuế xuất khẩu 
• Các khoản chiết khấu thương mại 
• Khoản giảm giá hàng bán 
5.3.1 Doanh thu
5.3.1.3 Doanh thu thuần

Doanh thu thuần = Doanh thu tổng của doanh


nghiệp – (Chiết khấu hàng bán + Giảm giá hàng bán
+ Hàng bán bị trả lại + Thuế gián thu)
5.3.1 Doanh thu
5.3.1.4 Doanh thu bán hàng & Doanh thu
đến từ hoạt động tài chính

Doanh thu bán hàng là gì?


Là tổng số tiền thu được do bán sản phẩm, cung cấp dịch vụ, hoạt
động tài chính và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong kỳ kế
toán, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu cho công ty.

Doanh thu hoạt động tài chính là gì?

Là các khoản doanh thu thu được thông qua các hoạt động tài
chính, cụ thể: Tiền lãi, tiền bản quyền, tiền cổ tức, lợi nhuận được
chia và doanh thu đến từ hoạt động tài chính khác.
5.3.1 Doanh thu
5.3.1.5 Các khoản giảm trừ doanh thu
• Chiết khấu thương mại: Là khoản chiết khấu thương mại mà doanh nghiệp
giảm trừ, hoặc đã thanh toán cho người mua hàng do việc người mua hàng
đã mua sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ với khối lượng lớn và theo thỏa thuận
bên bán sẽ dành cho bên mua một khoản chiết khấu thương mại.

• Hàng bán bị trả lại: Là giá trị số sản phẩm, hàng hóa bị khách hàng trả lại
do các nguyên nhân như vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng
bị kém, mất phẩm chất, không đúng chủng loại, quy cách.

• Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm giá hàng bán thực tế phát sinh, là
khoản giảm trừ cho người mua do sản phẩm, hàng hóa kém, mất phẩm chất
hay không đúng quy cách theo quy định hợp đồng kinh tế.
5.3.2 Lợi nhuận
5.3.2.1 Khái niệm

Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi


phí.
Lợi nhuận của doanh nghiệp được xác định theo công
thức:
B = TR – TC.
Trong đó:
TR : Doanh thu.
TC : Chi phí.
Nếu B > 0 Kinh doanh có lãi.
Nếu B< 0 Kinh doanh thua lỗ.
Nếu B = 0 Kinh doanh hòa vốn.
5.3.2 Lợi nhuận
5.3.2.2 Lợi nhuận gộp

Lợi nhuận gộp là phần lợi nhuận


mà công ty kiếm được sau khi
trừ chi phí liên quan đến việc sản Công thức xác định:
xuất và bán sản phẩm, hoặc chi Lợi nhuận gộp = Doanh thu bán
phí liên quan đến việc cung cấp hàng - Giá vốn hàng bán
dịch vụ của công ty.
5.3.2 Lợi nhuận.
5.3.2.3 Lợi nhuận thuần.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là
khoản lợi thu được từ hoạt động kinh doanh
thuần của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp,

là khoảng chênh lệch của doanh thu thu được


trong kỳ sau khi trừ đi tất cả các khoản chi phí
phát sinh trong kỳ, bao gồm cả giá thành toàn
bộ sản phẩm hàng hóa tiêu thụ được
5.3.2 Lợi nhuận
5.3.2.3 Lợi nhuận thuần.
Cách tính
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = Doanh thu  thuần  – 
Giá vốn hàng bán + (Doanh thu hoạt động tài chính – Chi phí tài
chính) – (Chi phí bán hàng + chi phí quản lý doanh nghiệp)
Hoặc:
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = Doanh thu thuần – Giá
thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa tiêu thụ được trong kỳ.
5.3.2 Lợi nhuận
5.3.2.4 Lợi nhuận trước thuế.

Lợi nhuận trước thuế là số lợi nhuận


mà doanh nghiệp thu về sau khi đã Công thức tính lợi nhuận trước thuế:
trừ đi phần tiền bỏ ra để kinh doanh. EBT= Tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
Nhưng chưa kể đến thuế phải nộp doanh – chi phí tài chính – chi phí bán hàng –
nhà nước và tiền lãi. Chi phí quản lý.

Ý nghĩa của lợi nhuận trước thuế.


Nó giúp đánh giá chính xác tình hình của công ty, nhất là khi các khoản thuế và lãi suất
được khấu trừ.
5.3.2 Lợi nhuận
5.3.2.5 Lợi nhuận sau thuế.

Lợi nhuận sau thuế chính là khoản lợi nhuận cuối cùng


của doanh nghiệp. Lợi nhuận sau thuế có được khi lấy
doanh thu trừ đi tổng chi phí và thuế phải nộp nhà nước.
Lợi nhuận sau thuế còn được gọi với tên khác là lợi
nhuận ròng ( lãi ròng).
Có một số cách tính lợi nhuận sau thuế như sau:
LNST = Tổng doanh thu – ( Tổng chi phí + Thuế phải nộp)
Nhưng thực tế thì đa số doanh nghiệp sẽ tính LNST bằng công thức sau:
LNST= Tổng doanh thu – ( 30% số tiền đầu tư cho sản xuất kinh doanh + 10% thuế giá
trị gia tăng + 20% thuế thu nhập doanh nghiệp)
5.4. Các chỉ tiêu đánh giá tài chính
 Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng trả lợi ngắn hạn
 Khả năng thanh toán hiện thời: Phản ánh khả năng đáp ứng kịp thời các nhu
cầu chi trả của doanh nghiệp

Khả năng thanh toán hiện thời = Tổng giá trị nguồn vốn ngắn hạn/Tổng giá trị nợ ngắn hạn

 Khả năng thanh toán nhanh: Phản ánh khả năng chuyển hóa tài sản lưu động
thanh tiền mặt để thực hiện nghĩa vụ thanh toán

Khả năng thanh toán nhanh = Tài sản ngắn hạn/Tổng giá trị nợ ngắn hạn
5.4. Các chỉ tiêu đánh giá tài chính
 Các chỉ tiêu phản ánh khả năng trả nợ dài hạn
 Tỷ lệ nợ: cung cấp thông tin về mức độ bảo vệ cho các chủ nợ trước rủi ro không
thể trả nợ của doanh nghiệp cũng như thông tin về những cơ hội mà doanh
nghiệp có thể vay thêm.

 Khả năng chi trả lãi: cho biết khả năng của doanh nghiệp trong việc tạo ra
thu nhập để trả lãi.
5.4. Các chỉ tiêu đánh giá tài chính
 Các chỉ tiêu phản ánh Hiệu quả quản lý tài sản của doanh nghiệp
 Hiệu suất sử dụng vốn: cho biết doanh nghiệp đã sử dụng tài sản hiệu quả như
thế nào trong việc tạo ra doanh thu.

 Số vòng quay các khoản phải thu và thời gian thu nợ trung binh: Hai chỉ
tiêu này cho biết doanh nghiệp đã quản lý các khoản phải thu như thế nào.
Nó cũng phản ánh chính sách tín dụng của doanh nghiệp.
5.4. Các chỉ tiêu đánh giá tài chính

Số vòng quay hàng tồn kho hay tốc độ luân chuyển hàng tồn kho: cho
biết hàng hoá được sản xuất và tiêu thụ nhanh cỡ nào
5.4. Các chỉ tiêu đánh giá tài chính
Các chỉ tiêu phản ánh mức sinh lời:
 ROA: Tỷ suất sinh lời trên tài sản: Thể hiện 1 đồng vốn doanh nghiệp đầu
tư vào tài sản sẽ đem về bao nhiêu lợi nhuận

CT: ROA = (Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản)*100%

ROE: Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu: Thể hiện 1 đồng vốn
doanh nghiệp bỏ ra để phục vụ hoạt động kinh doanh thu về bao
nhiêu lợi nhuận

CT: ROE = (Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu)*100%


5.5. Các quyết định.

1 Các quyết định đầu tư.

2 Quyết định huy động vốn.

3 Quyết định phân chia lợi


nhuận.
5.4.1. Các quyết định đầu tư.

Khái niệm: Là những quyết định liên


quan đến tổng giá trị tài sản và giá trị
từng bộ phận tài sản (tài sản dài hạn và
tài sản ngắn hạn).
5.4.1. Các quyết định đầu tư.
Các quyết định đầu tư chủ yếu của doanh nghiệp bao gồm:

• Quyết định tồn quỹ, • Quyết định mua sắm • Quyết định sử dụng
quyết định tồn kho, tài sản cố định, đòn bẩy kinh doanh,
quyết định chính quyết định đầu tư dự quyết định hòa vốn.
sách bán hàng, án, quyết định đầu
quyết định đầu tư tài tư tài chính dài hạn…
sản chính ngắn hạn…
Quyết định quan hệ
cơ cấu giữa đầu
Quyết định đầu Quyết định đầu tư tài sản ngắn
tư tài sản tư tài sản dài hạn và đầu tư tài
hạn. sản dài hạn.
ngắn hạn.
5.4.2. Quyết định huy động vốn.
Quyết định về nguồn vốn bao gồm các quyết định liên quan đến việc nên lựa
chọn nguồn vốn nào để cung cấp cho các quyết định đầu tư. Các quyết định huy
động vốn chủ yếu của doanh nghiệp bao gồm:

- Quyết định huy động vốn ngắn hạn: Quyết định vay ngắn hạn hay sử dụng tín
dụng thương mại.

- Quyết định huy động vốn dài hạn: Quyết định sử dụng nợ dài hạn thông qua vay
dài hạn ngân hàng hay phát hành trái phiếu công ty. Quyết định phát hành vốn cổ
phần (cổ phần phổ thông hay cổ phần ưu đãi), quyết định quan hệ cơ cấu giữa
nợ và vốn chủ sở hữu (đòn bẩy tài chính), quyết định vay để mua, hay thuê tài
sản…
5.4.3. Quyết định phân chia lợi
nhuận.
 Quyết định phân chia lợi nhuận gắn liền với quyết định về
phân chia cổ tức hay chính sách cổ tức của doanh nghiệp.
Các nhà quản trị tài chính sẽ phải lựa chọn giữa việc sử
dụng phần lớn lợi nhuận sau thuế để chia cổ tức, hay là
giữ lại để tái đầu tư.
 Những quyết định này liên quan đến việc doanh nghiệp
nên theo đuổi một chính sách cổ tức như thế nào và liệu
chính sách cổ tức có tác động đến giá trị doanh nghiệp
hay giá cổ phiếu của công ty trên thị trường hay không.
THANKS
FOR WATCHING

You might also like