You are on page 1of 36

CA LÂM SÀNG VIÊM THẬN BỂ

THẬN CẤP
NHÓM 5 – TỔ 3 – LỚP DƯỢC 5AK6
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
Họ tên MSV Nhiệm vụ

Bùi Minh Phương 195201A066 - A - Nguyên nhân, nguồn gốc bệnh lý


- A – Sự cần thiết của việc điều trị
- A - Đánh giá điều trị hiện thời/ Điều
trị khuyến cáo
- Làm PowerPoint

Tạ Thị Như Quỳnh 195201A067 - S – Thông tin chủ quan


- O – Bằng chứng khách quan
- Làm PowerPoint, Trình chiếu

Nguyễn Thị Phương Thảo 195201A068 - A - Nguyên nhân, nguồn gốc bệnh lý
- P– Kế hoạch dùng thuốc
- Làm PowerPoint

Bán Minh Thư 195201A069 - P – Kế hoạch điều trị


- Đánh giá điều trị hiện thời/khuyến cáo
• Thông tin chủ quan
1.S

• Bằng chứng khách quan


2. O

• Đánh giá tình trạng bệnh nhân


3. A

• Kế hoạch điều trị


4. P
S. Thông tin chủ quan
Hành chính - Bệnh sử : Cách vào viện 4 ngày, bệnh nhân sau nội

Họ và tên : Nguyễn Thị Mai soi tán sỏi ngược dòng, xuất hiện sốt, nhiệt độ 37.5

Sinh ngày : 12/04/1986 độ C, tiểu buốt tiểu rắt. Ngày nay bệnh nhân sốt cao,

Tuổi : 37 rét run, còn tiểu buốt rắt

Giới tính : Nữ => Vào viện

Nghề nghiệp : Công nhân - Tiền sử bệnh:

Địa chỉ : Tân Việt – Thanh Hà – Hải Dương - Bản thân: Sỏi thận, niệu quản trái đã tán

Thời gian vào viện : 7/10/2023 sỏi

Lý do vào viện : Sốt - Gia đình: Khỏe mạnh


KHÁM LÂM SÀNG _ 07/10/2023 20:22 KHOA CCCĐ
KHÁM TOÀN THÂN KHÁM BỘ PHẬN
- Mỏm tim đập ở KLS V trên đường giữa đòn trái
- Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc được - Tim nhịp đều T1 T2 rõ
- Sốt 39 độ C - Huyết áp: 130/80mmHg
- Lồng ngực trước sau hai bên cân đối
- Da niêm mạc hồng
- Phổi thông khí đều
- Không phù, không xuất huyết dưới da - Rì rào phế nang rõ
- Hạch ngoại vi không to, tuyến giáp không sờ th ấy - Bụng mềm, không chướng
- Gan lách không to
Mạch : 121 lần/phút - Ấn điểm niệu quản trên giữa không đau
Nhiệt độ : 39 độ C
- Phản ứng thành bụng âm tính
- Hố thắt lưng hai bên không sưng nóng đỏ
Huyết áp : 130/80 mmHg
- Ấn điểm niệu quản trên giữa hai bên không đau
Nhịp thở : lần/phút - Dấu hiệu não màng não âm tính
Cân nặng : 63 Kg - Không có dấu hiệu liệt thần kinh khu trú
- Đại tiểu tiện bình thường
SPO2 : 99 %
Chiều cao: 165 cm
Chẩn đoán vào viện: Bệnh kèm theo :

- Sốt chưa rõ nguyên nhân - Nhiễm khuẩn hệ tiết niệu, vị trí không đặc hiệu

- Theo dõi nhiễm khuẩn tiết niệu - Sỏi niệu quản đã tán

Đơn thuốc điều trị :

- Natri clorid 0,9% 500ml x 1,0 Chai - Truyền tĩnh mạch 100 ml/h

- Partamol eff x 2 viên - Uống 1.5 viên


CẬN LÂM SÀNG_ 7/10/2023
SIÊU ÂM Ổ BỤNG

Gan: Kích thước bình thường, nhu mô đều.


Đường mật trong gan không giãn, không thấy sỏi.
Tĩnh mạch cửa đường kính bình thường, không thấy huyết khối. KẾT LUẬN:
Túi mật: Ít dịch mật .
OMC không giãn, không thấy sỏi Hiện tại không
Tụy: Kích thước bình thường, nhu mô đều, ống tụy không giãn.
thấy hình ảnh
Lách: Kích thước bình thường, nhu mô đồng nhất, tĩnh mạch lách không
giãn. bất thường trên
Thận phải: Kích thước bình thường, nhu mô đều, ranh giới tủy- vỏ rõ.
Đài bể thận không giãn, không thấy sỏi. siêu âm gan,
Niệu quản không giãn, không thấy sỏi.
mật, tuỵ, lách,
Thận trái: Kích thước bình thường, nhu mô đều, ranh giới tủy- vỏ rõ.
Đài bể thận giãn nhẹ ,cặn sỏi nhỏ. hai thận.
Niệu quản không giãn, không thấy sỏi.
Có hình ảnh sonde jj bể thận -niệu quản
Bàng quang: Ít nước tiểu.
Tiểu khung: Khó quan sát.
Siêu âm khác: Không thấy dịch ổ bụng.
CẬN LÂM SÀNG_ 7/10/2023
ĐIỆN TIM THƯỜNG XQ NGỰC THẲNG
- Chuyển đạo ngoại biên: Điện thế bình thường. - Hiện không thấy hình ảnh mờ bất thường hai bên
- Trục : Trung gian. trường phổi.
- Nhịp, tần số: Nhịp xoang, tần số.121. lần /phút. - Trung thất không rộng, bóng tim to.
- PR: Bình thường. - Góc sườn hoành hai bên nhọn, sáng.
- Sóng P: Bình thường. - Không thấy hình ảnh tràn khí màng phổi hai bên.
- QRS: Bình thường. - Không thấy tổn thương xương và phần mềm
- ST: Không chênh. thành ngực
- Sóng T: Bình thường.
- QT: Bình thường
- Khác: Không.
=> KL : Nhịp xoang tần số 121 l/p
CẬN LÂM SÀNG_ 7/10/2023
KHÁM LÂM SÀNG _ 07/10/2023
22:06 khoa CCCĐ 23:00 Khoa Nội TH
ển k hoa
- Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc được Ch u y
- Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc được
- Sốt 38 độ C - Không sốt 37độ
- Da niêm mạc hồng
- Da niêm mạc hồng - Không phù, không xuất huyết dưới da
- Tim nhịp đều T1 T2 rõ - Hạch ngoại vi không to, tuyến giáp không sờ thấy
- Mỏm tim đập ở KLS V trên đường giữa đòn trái
- Huyết áp 110/70mmHg - Tim nhịp đều T1 T2 rõ Huyết áp: 110/70mmHg
- Phổi thông khí rõ - Lồng ngực trước sau hai bên cân đối Phổi thông khí đều

n
đoá
- Rì rào phế nang rõ
- Bụng mềm, không chướng

ẩn
- Bụng mềm, không chướng Gan lách không to

bộ
Ch

- Dấu hiệu não màng não âm tính - Ấn điểm niệu quản trên giữa không đau
- Phản ứng thành bụng âm tính
=> CĐ : NK tiết niệu Sốt TD NK tiết
- Hố thắt lưng hai bên không sưng nóng đỏ
niệu sau tán sỏi - Tiểu buốt, rắt
niệu quản 1 tuần - Dấu hiệu não màng não âm tính
Duspatalin retard x 1 viên - Không có dấu hiệu liệt thần kinh khu trú
- Uống 1v buổi tối sau ăn Đơn thuốc
Ofloxacin x 1 viên điều trị
- Uống 1v buổi tối sau ăn
08/10/2023 KHOA NỘI TH
Chẩn đoán : Nhiễm khuẩn tiết niệu
Bệnh mắc kèm : Sỏi thận và niệu quản, Rối loạn giấc ngủ Bệnh nhân tỉnh
Sốt nóng 39 độ
- Bệnh nhân tỉnh Tim đều, mạch rõ Tiểu buốt, tiểu rắt
- Không sốt HA 140/ 90 mmHG Buồn nôn, nôn ra dịch tiêu hóa
Khám - Không đau tức bụng Phổi không ran Không đau bụng
Lâm - Không phù Bụng mềm , không đau Huyết động ổn định
- Không XHTH CHạm thận (-)
Sàng - Tiểu buốt, tiểu rắt, Điểm niệu quản trên, 14:49
nước tiểu vàng giữa ấn không đau
08:19 Bổ sung thuốc :
Natri clorid 0,9% 500ml x 1,0 Chai
Chườm ấm tích cực
- Truyền TM 30 g/p - 9h
Ciprobid x 2,0 Túi Paracetamol 10mg/ml x 1 túi
Đơn
Thuốc - Truyền TM 30 g/p 08h-20h - Truyền tĩnh mạch trong 10p ngay
Tenamyd-cefotaxime 2000 x 2,0 Lọ
Điều Vincomid x 1 ống
- Tiêm TMC 14h - 22h
Trị - Tiêm TMC ngay
Nước cất tiêm x 2,0 Ống
- Pha Cefotaxime
Duspatalin retard x 2,0 Viên
- Uống 08h-20h
Seduxen 5mg x 1,0 Viên
- Uống 20h
8:41 - 09/10/2023 KHOA NỘI TH

Khám lâm sàng :


- Sốt rét run 37,7 độ Cận Lâm Sàng :
- Còn tiểu buốt,tiểu rắt , nước tiểu vàng - Chỉ định cấy nước tiểu nhanh
- Đau tức hố thắt lưng trái không lan
- Không phù , không XHDD - Hội chẩn chụp cắt lớp vi tính hệ tiết niệu đánh giá tổn thương
- Tim đều, mạch rõ
- HA 125/ 80 mmHG - Xét nghiệm định lượng Pro-calcitonin
- Phổi không ran
- Bụng mềm , không đau Chẩn đoán : Nhiễm khuẩn tiết niệu/ Sau tán sỏi niệu quản trái
- CHạm thận (-)
- Điểm niệu quản trên, giữa ấn không đau Bệnh kèm theo : Sỏi thận và niệu quản; Rối loạn giấc ngủ
(Pro-calcitonin: 1.797 ng/mL)

thuốc điều trị :


ri clorid 0,9% 500ml x 1,0 Chai Nước cất tiêm x 3,0 Ống
Truyền TM 30 g/p - 09h Pha Cefotaxime
robid x 2,0 Túi Duspatalin retard x 2,0 Viên
Truyền TM 30 g/p - 08h-20h Uống 8h -20h
amyd-cefotaxime 2000 x 3,0 Lọ Seduxen 5mg x 1,0 Viên
Tiêm TMC - 06h-14h-22h Uống 20h
14:00 - 09/10/2023 KHOA NỘI TH

Khám lâm sàng : Kết quả Cận Lâm Sàng :

- Bệnh nhân tỉnh - Chụp cắt lớp vi tính hệ tiết niệu : hình ảnh nhu mô

- Sốt rét run 37,6 độ thận trái ngấm thuốc kém sau tiêm kèm thâm nhiễm mỡ

- Còn tiểu buốt,tiểu rắt , nước tiểu vàng => TD viêm thận – bể thận

- Đau tức hố thắt lưng trái không lan - Pro-calcitonin : 1,797 ng/mL

- CHạm thận (-)


Chẩn đoán : Viêm thận bể thận
- Điểm niệu quản trên, giữa ấn không đau
Bệnh kèm theo : Sau tán sỏi niệu quản trái;
- Huyết động ổn định
Nhiễm khuẩn hệ tiết niệu
(Pro-calcitonin: 1.797 ng/mL)

=> Duy trì phác đồ kháng sinh, sau khi hết tình trạng nhiễm khuẩn xét rút sonde JJ
KHÁM LÂM SÀNG _ 10/10/2023 KHOA NỘI TH
- Bệnh nhân tỉnh - Tim đều, mạch rõ CĐ : Viêm
- Không sốt (37,1 độ C) - HA 120/85 mmHg thận bể thận
- Ngủ kém - Phổi không ran Kèm : Sau tán
sỏi niệu quản
Duy trì phác đồ
- Tiểu buốt , tiểu rắt, nước tiểu vàng - Bụng mềm, không đau
08:39 - Đau tức hố thắt lưng trái không lan - Chạm thận (-) trái; Nhiễm kháng sinh
- Không phù - Cầu bàng quang (-) khuẩn hệ tiết
- Điểm niệu quản trên, giữa ấn niệu, Rối loạn
không đau giác ngủ

Bổ sung thuốc:
- BN tỉnh, Không sốt - Đại tiện ít phân vàng CĐ : Viêm Natri clorid 0,9% x 1chai
- Đau bụng thượng vị và - Bụng mềm, chướng nhẹ thận bể thận - Truyền TM 100ml/h
quanh rốn rặn từng cơn - Ấn thượng vị và quanh rốn đau Kèm : Vincomid x 1ống
14:20 - Sau tán sỏi
- Buồn nôn, nôn ra thức ăn - PUTB (-) - Tiêm TMC ngay
buổi trưa - Huyết động ổn định niệu quản trái No-Spa 40mg / 2ml x1 ống
- Nhiễm - Tiêm bắp ngay
khuẩn hệ tiết
niệu
- Rối loạn
giấc ngủ
- BN tỉnh, Không sốt - Bụng mềm, chướng nhẹ - Trào ngược Bổ sung thuốc :
- Đau bụng thượng vị và - Ấn thượng vị và quanh rốn đau DD- TQ Paracetamol 10mg/ml x 1 túi
08:39 quanh rốn rặn từng cơn - PUTB (-) - Truyền TM 200g/p ngay
- Buồn nôn, không nôn - Huyết động ổn định
- Chưa đại tiện thêm
08:06 - 11/10/2023 KHOA NỘI TH

Khám lâm sàng : Kết quả Cận Lâm Sàng :


- BN tỉnh, không sốt - Cấy nước tiểu : Âm tính
- Ngủ cải thiện
- Đỡ tiểu buốt,tiểu rắt , nước tiểu vàng
- Đỡ đau tức hố thắt lưng trái Chẩn đoán : Viêm thận bể thận
- Không phù Bệnh kèm theo :
- Tim đều, mạch rõ - Sau tán sỏi niệu quản trái
- HA 140/90 mmHg - Nhiễm khuẩn hệ tiết niệu
- Phổi không ran - Rối loạn giấc ngủ
- Bụng mềm, không đau
- CHạm thận (-)
=> Duy trì phác đồ kháng sinh
- Cầu bàng quang (-)
- Điểm niệu quản trên, giữa ấn không đau
08:54 - 12/10/2023 KHOA NỘI TH

Khám lâm sàng : Cận Lâm Sàng :


- BN tỉnh, không sốt - Định lượng Pro-calcitonin : 0.362 ng/mL
- Tiểu không buốt, nước tiểu vàng - Tổng phân tích nước tiểu ( bằng máy tự động) :
- Không đau tức hố thắt lưng trái
- LEU : 75 Leu/µg
- Không phù
- ERY: 10 Ery/µg
- Tim đều, mạch rõ
- HA 130/90 mmHg
Chẩn đoán : Bệnh nhân ổn định, ra viện
- Phổi không ran
- Bụng mềm, không đau
- CHạm thận (-)
- Cầu bàng quang (-)
- Điểm niệu quản trên, giữa ấn không đau
3- ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN
3.1- NGUYÊN NHÂN NGUỒN GỐC BỆNH LÝ

Đánh giá Bệnh nhân có


Bản thân: Sỏi thận, niệu quản trái đã tán sỏi
Tiền sử Cách vào viện 4 ngày, bệnh nhân sau nội soi tán sỏi ngược dòng.

Lâm sàng Hội chứng nhiễm trùng: sốt cao rét run, sốt 39o
Hội chứng bàng quang cấp: tiểu buốt, tiểu dắt * Yếu tố thuận lợi:

Đau: Đau tức hố thắt ngực trái, không lan - Quá trình bệnh lý: Cách vào
viện 4 ngày, bệnh nhân sau nội
Công thức máu: số lượng bạch cầu đa nhân trung tính tăng
Cận lâm sàng soi tán sỏi ngược dòng
Pro-calcitonin tăng => Có tình trạng nhiễm khuẩn - Tiền sử bệnh: Bản thân: Sỏi
Chỉ số ASC tăng => người bệnh có khả năng mắc các bệnh lý đường thận, niệu quản trái đã tán sỏi
tiết niệu, sỏi đường tiết niệu,viêm nhiễm thận

Creatinin máu tăng => Suy giảm chức năng thận


pH nước tiểu tăng trong trường hợp nhiễm khuẩn
Siêu âm: Thận trái: Đài bể thận giãn nhẹ, cặn sỏi nhỏ
Chụp CT Scanner: Thận trái có đài bể thận giãn độ I, niệu quản trái
giãn »5mm
3.2- ĐÁNH GIÁ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ĐIỀU TRỊ

Bệnh nhân sốt cao, rét run, còn tiểu buốt rắt => Vào viện

Chẩn đoán sơ bộ: Sốt CRNN/TD Nhiễm khuẩn đường tiết niệu

=> Cần theo dõi và điều trị bằng kháng sinh ngay để phòng trừ biến chứng.
3.3- ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRỊ HIỆN THỜI/ĐIỀU TRỊ KHUYẾN CÁO
Ngày Chẩn đoán Đơn thuốc Mục đích Liều khuyến cáo/
sử dụng Đánh giá
07/10/2023 Sốt CRNN - 1. Natri clorid 0,9% 500ml Bù dịch - Bổ sung nước, Tiêm truyền tĩnh mạch 1
20:22 TD nhiễm Truyền tĩnh mạch 100 ml/h x 1,0 Chai chất điện giải lít dung dịch tiêm natri
khuẩn tiết clorid 0,9% hàng ngày
niệu => Hợp lý
2. Partamol eff (Paracetamol 500mg) Hạ sốt Liều uống thường dùng là
x2,0 Viên - Uống 1.5 viên 0,5 – 1 g/lần, 4 – 6 giờ
một lần; tối đa là 4
g/ngày => Hợp lý

07/10/2023 Nhiễm khuẩn 1. Duspatalin retard Chống co thắt cơ trơn 200 mg x 3 lần/ ngày,
23:00 tiết niệu (Mebeverine HCl 200mg) x 1,0 Viên uống trước ăn 20 phút
-Diễn biến CĐSB: Sốt Uống 1 viên buổi tối (sau ăn) => Hợp lý
bệnh: Tiểu TD NK tiết
2. Ofloxacin 200mg Kháng sinh nhóm Ofloxacin 200mg x 2
buốt, rắt niệu sau tán
Uống 1 viên buổi tối (sau ăn) x 1,0 quinolon viên chia 2 lần trong
sỏi niệu quản
Viên ngày, sau ăn
1 tuần
=>Hợp lý
3.3- ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRỊ HIỆN THỜI/ĐIỀU TRỊ KHUYẾN CÁO
08/10/2023 - Nhiễm khuẩn 1. Natri clorid 0,9% 500ml Bù dịch - Bổ sung => Hợp lý
08:19 tiết niệu Truyền TM 30 g/p 09h x 1,0 Chai nước và điên giải
-Diễn biến - Bệnh kèm
bệnh: Tiểu theo: Sỏi thận 2. Ciprobid (Ciprofloxacin) Kháng sinh nhóm 6 – 10 mg/kg/lần, cách
buốt,tiểu và niệu quản; 400mg/200ml x 2,0 Túi fluoroquinolon – 8 giờ một lần, trong 10
rắt , nước Rối loạn giấc Truyền TM 30 g/p 08h-20h Nhiễm khuẩn nặng – 21 ngày (tối đa 400
tiểu vàng ngủ mg/ liều) => Hợp lý

3. Tenamyd-cefotaxime 2000 Kháng sinh Cefotaxime 2g x 3 lần/


(Cefotaxime 2000mg) x 2,0 Lọ cephalosporin thế hệ ngày chia 3 lần tiêm
Tiêm TMC 14h-22h 3 – Diệt khuẩn - TM
4. Nước cất tiêm x 2,0 Ống Nhiễm khuẩn nặng =>Hợp lý
Pha Cefotaxime
5. Duspatalin retard 200mg x 2,0 Viên Chống co thắt cơ 200 mg x 3 lần/ ngày,
Uống 08h-20h trơn uống trước ăn 20 phút
=>Hợp lý
6. Seduxen (Diazepam) 5mg x1,0 Viên Thuốc hướng thần Người lớn 5 - 15 mg,
Uống 20h nhómbenzodiazepin tối đa 30 mg
=>An thần, giải lo Uống trước khi đi ngủ
âu, gây ngủ => Hợp lý
3.3- ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRỊ HIỆN THỜI/ĐIỀU TRỊ KHUYẾN CÁO
08/10/2023 - Nhiễm Bổ sung thuốc Hạ sốt Truyền tĩnh mạch trong 15 phút
14:49 khuẩn tiết Chườm ấm tích cực Trên 50 kg: Liều một lần là 1 g, cứ
- Diễn biến niệu 1. Paracetamol 10mg/ml cách 4 – 6giờ truyền một lần, liều tối
bệnh: Sốt Truyền TM trong 10 phút ngay x 1,0 Túi đa là 4 g/ngày
nóng 39 độ => Hợp lý
Tiểu buốt,
tiểu rắt. Buồn 2. Vincomid (Metoclopramide hydrochloride) Chống nôn, kích Tiêm: Pha loãng dung dịch tiêm đến
nôn, nôn ra 10mg/2ml thích nhu động dạ nồng độ 0,2 mg/ml (nồng độ cao nhất
dịch tiêu hóa Tiêm TMC ngay x 1,0 Ống dày – ruột phần trên là 5 mg/ml) và truyền trong khoảng 15
=> Điều trị triệu – 30 phút (tốc độ truyền tối đa 5
chứng buồn nôn và mg/ml)
nôn => Hợp lý

09/10/2023 Nhiễm 1. Natri clorid 0,9% 500ml x 1,0 Chai Đơn thuốc tương tự Hợp lý
08:41 khuẩn tiết Truyền TM 30 g/p 09h ngày 08/10
-Diễn biến niệu / Sau (Thay đổi số lượng:
bênh: Sốt rét tán sỏi niệu 2. Ciprobid(Ciprofloxacin) 400mg/200ml x 2,0 Túi Tenamyd-
run 37,7 độ quản trái Truyền TM 30 g/p 08h-20h cefotaxime 2000 +
Còn tiểu - Bệnh kèm 3. Tenamyd-cefotaxime 2000 (Cefotaxime 2000mg) x Nước cất tiêm)
buốt,tiểu rắt , theo:Sỏi 3,0 Lọ
nước tiểu thận và Tiêm TMC 06h-14h-22h
vàng niệu quản; 4. Nước cất tiêm x 3,0 Ống Pha Cefotaxime
Đau tức hố Rối loạn
5. Duspatalin retard x 2,0 Viên
thắt lưng trái giấc ngủ
Uống 08h-20h
10/10/2023 Viêm thận bể 1. Natri clorid 0,9% 500ml Đơn thuốc tương tự ngày
08:39 thận Truyền TM 30 g/p 09h x 1,0 Chai 09/10 (Thay Ciprobid =
-Diễn biến bệnh:Ngủ kém, còn - Bệnh kèm Ciprofloxacin )
tiểu buốt, tiểu rắt , nước tiểu vàng theo: Sau tán 2. Tenamyd-cefotaxime 2000
Đau tức hố thắt lưng trái không sỏi niệu quản Tiêm TMC 06h-14h-22h x 3,0 Lọ
lan, không phù trái; Nhiễm 3. Ciprofloxacin 200mg/100ml 6 – 10 mg/kg/lần, cách 8
(Pro-calcitonin: 1.797 ng/mL) khuẩn hệ tiết Truyền TM 50 g/p 08h-20h x 4,0 Lọ giờ một lần, trong 10 – 21
niệu; Rối loạn ngày (tối đa 400 mg/liều)
giấc ngủ => Hợp lý
4. Nước cất tiêm
Pha Cefotaxime x 3,0 Ống
5. Duspatalin retard
Uống 08h-20h x 2,0 Viên
6. Seduxen 5mg
Uống 20h x 1,0 Viên

10/10/2023 Viêm thận bể Bổ sung thuốc Hợp lý


14:20 thận 1. Natri clorid 0,9% 500ml x 1,0 Chai
-Diễn biến bệnh: Đau bụng - Bệnh kèm Truyền TM 100ml/h
thượng vị, quanh rốn quặn từng theo: Sau tán 2. Vincomid (Metoclopramide
Cơn. Buồn nôn, nôn. sỏi niệu quản hydrochloride) x 1,0 Ống
11/10/2023 Viêm thận bể thận 1. Natri clorid 0,9% 500ml Đơn thuốc Hợp lý
08:06 - Bệnh kèm theo: Truyền TM 30 g/p 09h x 1,0 Chai tương tự ngày
- Diễn biến bệnh: Sau tán sỏi niệu quản 2. Tenamyd-cefotaxime 2000 10/10
Không sốt; Ngủ cải trái; Nhiễm khuẩn hệ Tiêm TMC 06h-14h-22h x 3,0 Lọ
thiện; Đỡ tiểu buốt, tiết niệu; Rối loạn 3. Ciprofloxacin 200mg/100ml
tiểu rắt , nước tiểu giấc ngủ Truyền TM 50 g/p 08h-20h x 4,0 Lọ
vàng; Đỡ đau tức hố 4. Nước cất tiêm
thắt lưng trái Pha Cefotaxime x 3,0 Ống
5. Duspatalin retard
Uống 08h-20h x 2,0 Viên
6. Seduxen 5mg
Uống 20h x 1,0 Viên

12/10/2023 Viêm thận bể thận 1. Natri clorid 0,9% 500ml Hợp lý


08:54 - Bệnh kèm theo: Truyền TM 30 g/p 09h x 1,0 Chai
- Diễn biến bệnh: Sau tán sỏi niệu quản 2. Tenamyd-cefotaxime 2000
Không sốt trái; Nhiễm khuẩn hệ Tiêm TMC 06h-14h-22h x 3,0 Lọ (Thu hồi 1,0 Lọ)
Tiểu không buốt tiết niệu; Rối loạn 3. Ciprofloxacin 200mg/100ml
rắt , nước tiểu vàng giấc ngủ Truyền TM 50 g/p 08h-20h x 4,0 Lọ (Thu hồi 2,0 Lọ)
Thuốc Chỉ định Liều dùng của Liều khuyến cáo Đánh giá
bác sĩ
Ciprobid - Nhiễm khuẩn đường tiết niệu không Truyền TM 30 g/p Thời gian truyền TM là 60 phút khi dùng Hợp lí
phức tạp. 08h-20h 400mg và 30 phút khi dùng 200mg.
Dùng tốt nhất vào buổi sáng và buổi tối.

Tenamyd- - Nhiễm khuẩn da & mô mềm, ổ bụng, Tiêm TMC – Mỗi ngày từ 2 đến 6g, chia làm 2 hoặc 3 Hợp lí
cefotaxime 2000 phụ khoa & sản khoa, hô hấp dưới, tiết 06h-14h-22h lần.
niệu, lậu. Dùng 1-2g cefotaxime tiêm tĩnh mạch
- Dự phòng nhiễm khuẩn sau phẫu hoặc tiêm bắp mỗi 8 giờ.
thuật.

Duspatalin retard – Đau bụng và co cứng cơ. 2 viên Sử dụng 1 viên/lần x 2 lần/ngày. Hợp lí
uống 8h-20h Nên uống nửa tiếng trước bữa ăn.
– Rối loạn đại tràng, hội chứng ruột
kích thích gây khó chịu ở ruột non.

– Co thắt dạ dày – ruột thứ phát.

Seduxen 5mg Điều trị triệu chứng thường xuyên hoặc 1 viên Sử dụng 1 viên/1 ngày. Uống trước khi đi Hợp lí
tạm thời trong mất ngủ, lo âu nặng, sợ uống 20h ngủ.
hãi cao độ, trạng thái căng thẳng, bồn
chồn.
Thuốc ADR Xử trí
Ciprobid - Thường gặp : Chóng mặt, mất ngủ, bồn chồn, lo lắng, tình trạng mơ màng, thao thức (tiêm tĩnh mạch), Thông báo ngay với
400mg/200ml sốt, đau đầu (tiêm tĩnh mạch), phát ban, buồn nôn, nôn, ỉa chảy, đau bụng, khó tiêu, Gan: tăng ALT và bác sĩ
(Ciprofloxacin) AST, Phản ứng chỗ tiêm, viêm mũi
- Ít gặp: Nhức đầu, sốt do thuốc, tăng bạch cầu ưa eosin, giảm bạch cầu lympho, giảm bạch cầu đa
nhân, thiếu máu, giảm tiểu cầu, nhịp tim nhanh, kích động, rối loạn tiêu hóa, nổi ban, ngứa, viêm tĩnh
mạch nông, đau ở các khớp, sưng khớp.

Tenamyd- - Hay gặp: Ỉa chảy, nôn, buồn nôn, viêm ruột kết, viêm tắc tĩnh mạch tại chỗ tiêm, đau và có phản ứng Thông báo ngay với
cefotaxime 2000 viêm ở chỗ tiêm bắp, ngứa, phát ban. bác sĩ
(Cefotaxime - It gặp : Giảm bạch cầu ưa eosin hoặc giảm bạch cầu nói chung làm cho test Coombs dương tính, thay
2000mg) đổi vi khuẩn chí ở ruột

Duspatalin - Phát ban ở da, mày đay, phù mạch Thông báo ngay với
retard 200mg bác sĩ

Seduxen 5mg - Thường gặp : Buồn ngủ. Thông báo ngay với
(Diazepam) - Ít gặp: Chóng mặt, nhức đầu, khó tập trung tư tưởng, mất điều hòa, yếu cơ. bác sĩ
TƯƠNG TÁC THUỐC – THỨC ĂN

Diazepam :
- Bưởi và nước ép bưởi có thể tương tác với diazepam và dẫn đến các tác dụng phụ nguy hiểm tiềm tàng.

Thảo luận với bác sĩ của bạn về việc sử dụng sản phẩm cây bưởi chùm. Không tăng hoặc giảm lượng sản

phẩm bưởi trong chế độ ăn uống của bạn mà không nói chuyện với bác sĩ trước.

- Không uống rượu trong khi dùng diazepam. Thuốc này có thể làm tăng tác dụng của rượu. Bạn có thể

cảm thấy buồn ngủ hơn, chóng mặt hoặc mệt mỏi hơn nếu dùng diazpam cùng với rượu. Nói chuyện với

bác sĩ hoặc dược sĩ nếu bạn có bất kỳ câu hỏi hoặc thắc mắc nào.
4. P. KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ
4.1. NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
a. Theo Quyết định số 3931/QĐ-BYT “VỀ VIỆC BAN HÀNH TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN “HƯỚNG DẪN CHẨN
ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH VỀ THẬN - TIẾT NIỆU” của Bộ Y tế, 2015
Nếu sốt cao rét run cần điều trị nội trú. Các trường hợp nhẹ có thể điều trị và theo dõi ngoại trú. Cần cấy vi khuẩn
niệu, máu (nếu có sốt cao) trước khi bắt đầu dùng kháng sinh. Trong khi chờ đợi kết quả cấy vi khuẩn có thể bắt đầu
dùng kháng sinh ngay. Nếu sau 3 - 5 ngày điều trị, triệu chứng lâm sàng không đỡ cần điều chỉnh kháng sinh theo
kết quả cấy vi khuẩn và kháng sinh đồ.
*Đối với VTBT không biến chứng: KS trong 7 – 14 ngày bằng đường uống nếu triệu chứng không nặng:
+ Amoxicilin + acid clavulanic (ức chế Beta – lactamase): 500 mg x 3 viên/ ngày, chia 3 lần. Nếu tình trạng nặng chuyển
đường tiêm TM: 1 g x 2 lọ/ ngày, chia 2 lần.
+ Cephalosporin (thế hệ 2, thế hệ 3): Cefuroxime 250mg x 2 viên/ ngày, chia 2 lần cách nhau 12h.
+ Trimethoprim – sulfamethoxazol: 480 mg x 4 viên chia 2 lần cách nhau 12 h.
+ Fluoroquinolone: nhóm này cần lưu ý không cho phụ nữ có thai và đang cho con bú, không cho trẻ em < 15 tuổi, cần
giảm liều ở bệnh nhân suy thận. Thận trọng với bệnh nhân suy gan:
Norfloxacin 400 mg x 2 viên chia 2 lần hoặc
Ofloxacin 200mg x 2 viên chia 2 lần.
- Kết hợp giảm đau chống co thắt: Nospa, Buscopan, Baralgin..
- Uống nhiều nước hoặc truyền dịch đủ để đảm bảo lượng nước tiểu nhiều
≥ 1500 - 2000 ml/24h.
Nếu tình trạng lâm sàng không tiến triển tốt (hội chứng nhiễm trùng rõ, vẫn sốt, tiểu đục, đau, mất nước......) nên
chuyển vào điều trị nội trú hoặc lên tuyến trên.
Kháng sinh đường tiêm: khi nặng
+ Amoxy/ hoặc Ampicillin 1 g x 4 lọ/ ngày chia 4 lần tiêm tĩnh mạch x 10 – 14 ngày. Hoặc:
+ Cephalosporin (thế hệ 2, thế hệ 3): 10 – 14 ngày Cefuroxime 750 mg x 3 lọ chia 3 lần/ngày tiêm TM, hoặc:
Cefotaxime 1g x 3 lần/ ngày chia 3 lần tiêm TM, hoặc:
Ceftriaxone 1g / ngày tiêm TM, hoặc:
Cefoperazone 1-2g x 2 lần/ngày tiêm TM
Hoặc:
+ Fluoroquinolone đường uống: trong 3 – 7 ngày, có thể Norfloxacin 400 mg x 2 viên chia 2 lần/ hoặc Ofloxacin
200mg x 2 viên chia 2 lần trong .
Có thể truyền 3 ngày, sau đó chuyển sang đường uống tiếp.Cần lưu ý: thuốc có thể gây ra rối loạn tiêu hóa như nôn,
buồn nôn và không được dùng cho phụ nữ có thai, trẻ em dưới 15 tuổi.
+ Kết hợp với 1 thuốc trong các thuốc trên với Aminoglycoside tiêm tĩnh mạch (TM) hoặc tiêm bắp (TB): 4 – 6
mg/kg/24h. Thận trong với người già, cần giảm 1/2 liều ở người suy thận có mức lọc cầu thận dưới 30ml/ph.
+ Nếu cấy nước tiểu có trực khuẩn Gram âm (-): Cephalosporin thế hệ 3 hoặc fluoroquinolone.
+ Nếu cấy nước tiểu có vi khuẩn Gram dương (+): Ampcillin 1g x 6 lần/ mỗi 4 h tiêm TM.
+ Nếu không có biến chứng, hết sốt, từ ngày thứ 10 đến ngày thứ 14 chuyển sang kháng sinh đường uống. Kháng sinh
duy trì trong 3 tuần kể cả khi diễn biến lâm sàng đã được cải thiện nhanh chóng. Cần cấy nước tiểu kiểm tra lại sau 1
tuần ngừng thuốc.
+ Nếu vẫn sốt, VK niệu tồn tại 48h đến 72h, hoặc tiếp tục có dấu hiệu nhiễm trùng sau 3 ngày điều trị, cần tìm kiếm
tắc nghẽn, ổ nhiễm trùng lan rộng hoặc hình thành ổ áp xe thận. Siêu âm, chụp cắt lớp (CT) thận có thể phát hiện được
vị trí tắc nghẽn và ổ áp xe quanh thận để có chỉ định ngoại khoa dẫn lưu.
- Ngoài các thuốc kháng sinh cần phối hợp thêm:
+ Bù đủ dịch bằng đường uống và hoặc đường truyền TM: NaCl 9%o hoặc Ringer
5%, Glucose 5% đảm bảo lượng nước tiểu > 50 ml/h. + Giảm đau, giãn cơ trơn khi đau:
Phloroglucinol hydrate, trimethylphloroglucinol: spasfon viên uống - đặt, ống tiêm x 4 lần/ngày .
Papaverine hydrochloride viên uống, ống tiêm x 2-3 lần/ngày.
Tiemonium metylsulfate: Visceralgine viên uống, ống tiêm x 1 - 3 lần/ngày * Một số trường hợp không điển
hình:
- Cấy VK không mọc: do tắc nghẽn nước tiểu hòan toàn VK không di chuyển được hoặc đã dùng kháng sinh
trước đó. Chỉ định chụp UIV cấp có thể được đặt ra để xác minh chẩn đoán.
- Diễn biến lâm sàng không thuận lợi mặc dù đã điều trị: tình trạng toàn thân không cải thiện hơn, chưa cắt sốt có
chỉ định chụp UIV cấp để xem xét điều trị can thiệp ngoại khoa.

* Theo dõi sau giai đoạn điều trị:


- Nếu đáp ứng thuốc tốt và không còn triệu chứng lâm sàng, cấy VK sau 5 ngày ngừng thuốc nếu không mọc coi
như đã khỏi.
- Nếu không đáp ứng tốt, sau 2 tuần điều trị cần thiết: X-quang, cấy lại nước tiểu để xét can thiệp sỏi và áp xe
quanh thận nếu có.
- Nếu không có bất thường ở hệ tiêt niệu: điều trị lại bằng kháng sinh khác phối hợp trong 2 tuần.
- Nếu bệnh nhân tái phát với VK cùng loại: tiếp tục điều trị 6 tuần.
b. Theo “HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIẾT NIỆU” - Hội Tiết niệu
thận học Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Huế, 2021
- Điều trị nội trú

Bệnh nhân viêm bể thận đơn thuần có chỉ định nhập viện cần sử dụng kháng sinh tĩnh mạch, ví dụ cóthể chọn lựa
các nhóm fluoroquinolone, aminoglycoside (có hoặc không có ampicillin) hoặc cephalosporin phổ rộng hoặc
penicillin . Chỉ nên xem xét sử dụng carbapenem ở những bệnh nhân có vi khuẩn đa kháng. Sự lựa chọn kháng
sinh nên được dựa trên mô hình kháng thuốc tại địa phương và được tối ưu hóa trên cơ sở kết quả nhạy cảm với
thuốc. Ở bệnh nhân có các triệu chứng của nhiễm khuẩn huyết nên khuyến cáo sử dụng kháng sinh phổ rộng theo
kinh nghiệm và có thể điều trị vi khuẩn có ESBL (+). Bệnh nhân đang được điều trị bằng kháng sinh đường tiêm,
nếu cải thiện lâm sàng và có thể dung nạp thuốc thì có thể chuyển sang đường uống
BẢNG KHUYẾN CÁO
Khuyến cáo Mức độ
Bệnh nhân viêm thận bể thận đơn thuần không cần nhập viện điều trị chọn lựa đầu tiên là fluoroquinolone Mạnh
ngắn ngày

Bệnh nhân viêm thận bể thận đơn thuần cần nhập viện điều trị từ đầu tiên bằng kháng sinh đường tĩnh mạch Mạnh

Những bệnh nhân được điều trị bằng đường tĩnh mạch có cải thiện lâm sàng và dung nạp thuốc có thể chuyển Mạnh
sang đường uống

Không sử dụng nitrofurantoin, fosfomycin và pivmecillinam để điều trị viêm thận bể thận đơn thuần Mạnh
BẢNG ĐỀ NGHỊ KHÁNG SINH ĐƯỜNG TĨNH MẠCH THEO
KINH NGHIỆM ĐIỀU TRỊ VIÊM THẬN BỂ THẬN ĐƠN THUẦN
Thuốc Liều lượng Ghi chú
Điều trị hàng đầu
Ciprofloxacin 400mg x 2 lần trong ngày

Levofloxacin 750mg x mỗi ngày


Cefotaxime 2g x 3 lần trong ngày Không có nghiên cứu khi sử dụng đơn trị liệu đối với viêm thận
bể thận cấp đơn thuần

Ceftriaxone 1 - 2g x mỗi ngày Tuy liều thấp hơn được nghiên cứu nhưng khuyến cáo sử dụng
liều cao hơn
Điều trị hàng hai
Cefepime 1 - 2g x 2 lần trong ngày Tuy liều thấp hơn được nghiên cứu nhưng khuyến cáo sử dụng
liều cao hơn
Piperacillin/tazobactam 2,5 - 4,5 g x 3 lần trong ngày

Ceftolozane/tazobactam 1,5g x 3 lần trong ngày

Ceftazidime/avibactam 2,5g x 3 lần trong ngày


Gentamicin 5 mg/kg x mỗi ngày
Amikacin 15 mg/kg x mỗi ngày
Imipenem/cilastatin 0,5g x 3 lần trong ngày Xem xét dùng carbapenems chỉ ở bệnh nhân kết quả cấy cho
thấy vi khuẩn đa đề kháng
4.2. ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG

- Cần điều trị triệt để khi có nhiễm khuẩn tiết niệu dưới

- Điều trị sớm các nguyên nhân gây nhiễm khuẩn tiết niệu, gây tắc nghẽn

đường tiết niệu.

- Uống đủ nước hàng ngày, không nhịn tiểu


ĂN UỐNG:
- Nên ăn thực phẩm giàu omega-3 như cá hồi, cá trích, cá thu, cá mòi,....
- Bổ sung sữa chua tách béo, sữa thực vật. Đây là nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể. Đặc biệt,
uống sữa phù hợp với người bệnh chán ăn, mệt mỏi. Lợi khuẩn từ sữa chua sẽ giúp cân bằng hệ vi
sinh đường ruột vốn bị tổn hại do dùng kháng sinh. Nhưng lưu ý chỉ nên dùng 1 hộp sữa chua/ngày.
- Tăng cường rau xanh, đặc biệt các loại rau màu xanh đậm chứa nhiều chất hỗ trợ chức năng thận
cùng độ pH cao giúp kiềm hóa nước tiểu.
- Việc uống đủ 2 lít nước mỗi ngày sẽ giúp đào thải vi khuẩn ra khỏi cơ thể qua đường nước tiểu.
- Kiêng thực phẩm nhiều muối và đường, hạn chế ăn thực phẩm nhiều kali và thức ăn lên men hay đồ
chế biến sẵn.
- Không nên uống nước ép bưởi
- Không được uống rượu bia và các chất kích thích
Phòng tránh nhiễm khuẩn đường tiết niệu :
- Mỗi người nên chủ động cung cấp đủ nước cho cơ thể, từ đó tạo điều kiện để thận hoạt động
và đào thải tốt hơn. Lượng nước thích hợp là 2-3 lít mỗi ngày đối với người trưởng thành.
- Nên xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, tăng cường thực phẩm bổ thận để nâng cao chức
năng và sức miễn dịch của cơ quan này.
- Khi có nhu cầu đi tiểu, cần đi ngay để tránh tạo áp lực cho bàng quang. Đồng thời hạn chế
nguy cơ lắng đọng nước tiểu tạo thành sỏi.
- Quan hệ tình dục an toàn. Vệ sinh cơ thể sạch sẽ , đúng cách nhất là bộ phận sinh dục để
ngăn ngừa sự xâm nhập của vi khuẩn.
- Không ngâm mình dưới ao hồ hoặc những vùng nước bẩn.
THANK YOU !!!

You might also like