You are on page 1of 23

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG


(Supply Chain Management)

Giảng viên: ThS. Lê Quang Huy


Email: huylq@ut.edu.vn

1
ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
1. Hình thức đánh giá
Tỷ
Thành phần Nội dung
trọng

1. Tham gia phát biểu, thảo luận (10%)


Đánh giá giữa kì 2. Bài trắc nghiệm cá nhân (20%) 60%
3. Bài thuyết trình nhóm (30%)
Đánh giá cuối kì - Câu hỏi trắc nghiệm (Gồm 40 câu/ 60 phút)
- 40%
Đề đóng, không sử dụng tài liệu.

2. Bài trắc nghiệm cá nhân


• Số lượng: 2 bài kiểm tra vào đầu giờ của 2 buổi học bất kì
• Nội dung: bao gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm về nội dung kiến thức ở những buổi học trước.

3. Bài thuyết trình nhóm


- Sinh viên thực hiện thuyết trình theo nhóm
- Thời gian thuyết trình: buổi 15
- Thời gian gửi slide thuyết trình: trước thời gian thuyết trình 2 ngày.

ThS. Lê Quang Huy 2


CẤU TRÚC HỌC PHẦN

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG: LẬP KẾ HOẠCH VÀ TÌM NGUỒN CUNG ỨNG

CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG: SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI

CHƯƠNG 4: KÊNH PHÂN PHỐI TRONG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

CHƯƠNG 5: ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHUỖI CUNG ỨNG

CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ, TỔ CHỨC VÀ PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG

ThS. Lê Quang Huy 3


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu chính: [1] Michael H. (2018). Tinh hoa quản trị chuỗi cung ứng,. John Wiley & Sons

Tham khảo:
[2] Sunil C. and Peter M. (2019). Supply Chain Management: Strategy,
Planning and Operation. Pearson.
[3] Coyle, J. J. et al. (2020). Supply chain management: A logistics
perspective. Mason, OH: South-Western Cengage Learning
[4] Alan H. et al. (2014). Logistics Management and Strategy: Competing
through the supply chain. Pearson.
[5] Stephen, N. C. et al. (2017). Introduction to Materials Management.
Pearson

ThS. Lê Quang Huy 4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN TRỊ
CHUỖI CUNG ỨNG

Giảng viên: ThS. Lê Quang Huy


Email: huylq@ut.edu.vn

5
NỘI DUNG CHƯƠNG 1

1.1. Giới thiệu chung


1.2. Hoạt động quản trị Chuỗi cung ứng
1.3. Cấu trúc của Chuỗi cung ứng
1.4. Các thành phần tham gia vào Chuỗi cung ứng
1.5. Chuỗi cung ứng và chiến lược kinh doanh
1.6. Mô hình quản trị Chuỗi cung ứng

ThS. Lê Quang Huy 6


MỤC TIÊU CHƯƠNG 1

Sau khi hoàn thành chương học này, sinh viên cần đạt được những mục tiêu sau đây:
 Định nghĩa Chuỗi cung ứng và quản trị Chuỗi cung ứng

 Mô tả cấu trúc Chuỗi cung ứng

 Liệt kê các thành phần tham gia vào Chuỗi cung ứng

 Phân tích nguyên tắc hoạt động của Chuỗi cung ứng

 Hiểu về mô hình quản trị Chuỗi cung ứng

ThS. Lê Quang Huy 7


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Michael H. (2018). Tinh hoa quản trị chuỗi cung ứng,. John Wiley & Sons – Chương 1
[2] Sunil C. and Peter M. (2019). Supply Chain Management: Strategy, Planning and Operation.
Pearson. – Chương 1, 2
[3] Coyle, J. J. et al. (2020). Supply chain management: A logistics perspective. Mason, OH:
South-Western Cengage Learning – Chương 1
[4] Alan H. et al. (2014). Logistics Management and Strategy: Competing through the supply
chain. Pearson. – Chương 1

Ths. Lê Quang Huy 8


1.1 Giới thiệu chung

1.1.1. Định nghĩa về Chuỗi cung ứng và quản trị Chuỗi cung ứng
“Chuỗi cung ứng (SC) là một mạng lưới các đối tác những bên cùng nhau chuyển đổi
một loại hàng hóa cơ bản (upstream) thành một sản phẩm hoàn chỉnh (downstream)
mang lại giá trị cho khách hàng và thực hiện quản lý trả hàng ở từng giai đoạn”
- Alan Harrison và cộng sự (2014)-

“Quản trị chuỗi cung ứng (SCM) bao gồm việc lập kế hoạch và kiểm soát toàn bộ
quy trình liên quan đến mua hàng, sản xuất, vận chuyển và phân phối trong một
chuỗi cung ứng. SCM bao gồm hoạt động điều phối và phối hợp giữa các đối tác, có
thể là nhà cung cấp, các đơn vị trung gian, nhà cung cấp dịch vụ bên thứ ba và
khách hàng. Về bản chất, SCM tích hợp quản lý cung và cầu trong và giữa các công
ty để đáp ứng nhu cầu của khách hàng cuối cùng”
- Council of Supply Chain Management Professionals (2010)-

ThS. Lê Quang Huy 9


1.1.2. Mục đích của Chuỗi cung ứng
- Mục đích của mọi chuỗi cung ứng là tối đa hoá giá trị chuỗi cung ứng (thặng dư SC)

Thặng dư chuỗi cung ứng = Giá trị cho khách hàng - Chi phí chuỗi cung ứng

Khi th
ặn
Thặng dư + Doanh thu - Chi phí cung ứ g dư chuỗi
n
tiêu dùng thành g tăng, mọi
ph
Đo lường sự đều sẽ ần tham gia
hưởng
thành công của lợi
SC!
SC
SC surplus surplus

ThS. Lê Quang Huy 10


1.2 HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

1. SẢN XUẤT 2. LƯU KHO


Cái gì, như thế nào và Sản xuất và lưu kho
khi nào? bao nhiêu?

5. THÔNG TIN
Cơ sở để đưa ra
quyết định

4. VẬN TẢI 3. ĐỊA ĐIỂM


Vận chuyển SP như thế Nơi nào tốt nhất để thực
nào và khi nào? hiện hoạt động gì?

(Nguồn: Michael Hugos, 2011)


ThS. Lê Quang Huy 11
1.3 CẤU TRÚC CHUỖI CUNG ỨNG

(Nguồn: Alan Harrison và cộng sự, 2014)

ThS. Lê Quang Huy 12


Chuỗi cung ứng cơ bản

Nhà
Công ty Khách
cung
cấp trung tâm hàng

Chuỗi cung ứng mở rộng

Nhà Nhà
Công ty Khách hàng Khách hàng
cung cấp cung cấp
bậc 1 trung tâm bậc 1 bậc 2
bậc 2

Các nhà cung cấp


dịch vụ

ThS. Lê Quang Huy 13


Khách hàng
Chuỗi cung ứng hoàn chỉnh bậc 2
Khách hàng
bậc 3
Nhà Khách hàng

cung cấp Khách hàng
bậc 1
bậc 1 bậc 2
Nhà
cung cấp Khách hàng
bậc 2 bậc 3
Nhà Công ty Khách hàng Khách hàng
cung cấp
… Nhà trung tâm bậc 1 bậc 2
bậc 1 …
cung cấp
bậc 2
Khách hàng Khách hàng
Khách hàng bậc 2 bậc 3
Nhà Nhà bậc 1
cung cấp cung cấp
bậc 2 bậc 1 …
Khách hàng
bậc 2
Khách hàng
bậc 1
NCC NCC
dịch vụ dịch vụ NCC
dịch vụ
ThS. Lê Quang Huy 14
Hiệu thuốc
Khách
Vải không hàng
Đại lý phân
dệt
Hạt nhựa phối 1 Bệnh viện
Khách
Nhà sản xuất
Vi lọc Siêu thị hàng
khẩu trang Đại lý phân
phối 2
Phụ gia Tạp hoá Khách
Thanh cố hàng
định mũi Đại lý phân Cửa hàng bán
phối 3 lẻ

Thun
Dây thun
Spandex
Đại lý phân
Khách hàng
phối TMĐT
Giấy
Hộp giấy
KH bậc 1 KH bậc 2 KH
bậc 3
Mực in
Dịch vụ Dịch vụ vận
tài chính chuyển

NCC bậc 2 NCC bậc 1 15


Nhiệm vụ

Yêu cầu: Giả sử bạn đang làm việc cho một công ty sản xuất sản phẩm gia dụng hoặc là
một nhà cung cấp NVL cho sản phẩm bất kỳ.
Hãy chọn một loại sản phẩm và vẽ một sơ đồ mạng lưới chuỗi cung ứng của sản phẩm
này.
Lưu ý: sơ đồ cần mở rộng đến nhà cung cấp và khách hàng ít nhất là 2 bậc

ThS. Lê Quang Huy 16


1.4 CÁC THÀNH PHẦN THAM GIA VÀO CHUỖI CUNG ỨNG

1. Nhà sản xuất và cung ứng Chuỗi cung ứng đơn giản

2. Nhà phân phối Công


NCC KH
ty
3. Nhà bán lẻ
4. Khách hàng Chuỗi cung ứng mở rộng

5. Nhà cung cấp dịch vụ NCC đầu


NCC Công KH KH cuối
tiên ty

- Vai trò của các thành phần tham gia vào chuỗi cung ứng
mang tính chất tương đối. Một doanh nghiệp có thể đóng NCC dịch
vai là công ty trung tâm, nhà cung cấp hay là khách hàng. vụ

- Một thực thể có thể tham gia vào Chuỗi cung ứng với nhiều
vai trò khác nhau
Ví dụ: trong Chuỗi cung ứng thực phẩm, Coopmart vừa là khách hàng (của các hợp tác xã, công ty
chế biến thực phẩm,…), vừa là nhà cung cấp (của khách mua hàng siêu thị, cửa hàng nhập thực
phẩm từ siêu thị, …)
ThS. Lê Quang Huy 17
ThS. Lê Quang Huy 18
CASE STUDY: CÔNG TY FORD MOTOR

Trong nửa đầu những năm 1900, Công ty Ford Motor sở hữu Đây là hướng kinh doanh sinh lợi nhuận trong nền kinh tế công
phần lớn những gì họ cần để cung cấp cho các nhà máy ô tô của nghiệp phù hợp với tất cả mọi người, dễ dự đoán hơn, tồn tại vào
mình. Họ sở hữu và vận hành các mỏ khai thác quặng sắt, các đầu những năm 1900. Ford và các doanh nghiệp khác đã sản xuất ra
nhà máy thép biến quặng thành sản phẩm thép, các nhà máy sản số lượng lớn các sản phẩm cơ bản. Nhưng khi thị trường phát triển
xuất linh kiện ô tô và các nhà máy lắp ráp sản xuất ô tô thành và khách hàng ngày càng quan tâm hơn đến loại sản phẩm họ muốn,
phẩm. Ngoài ra, họ còn sở hữu các trang trại nơi họ trồng cây mô hình này bắt đầu sụp đổ. Nó không thể đáp ứng đủ hoặc không
lanh để làm mui xe bằng vải lanh, rừng để khai thác cũng như thể sản xuất ra nhiều loại sản phẩm đang được yêu cầu. Ví dụ, khi
các xưởng cưa nơi họ cắt gỗ để làm các bộ phận xe hơi bằng gỗ. Henry Ford được hỏi về số lượng màu sắc khác nhau mà khách hàng
Nhà máy River Rouge nổi tiếng của Ford là một biểu tượng cho có thể yêu cầu, ông nói: “Họ có thể đòi hỏi bất kỳ màu nào họ
sự tích hợp theo chiều dọc - quặng sắt đi vào ở một đầu và ô tô muốn, miễn là màu đen”. Vào những năm 1920, thị phần của Ford là
đi ra ở đầu kia. hơn 50%, nhưng đến những năm 1940, thị phần này đã tụt xuống
dưới mức 20 phần trăm. Tập trung vào hiệu quả mà bỏ qua việc đáp
ứng mong muốn của khách hàng không còn là một mô hình kinh
doanh thành công nữa.

(Essentials of SCM, p.22)

ThS. Lê Quang Huy 19


1.5 CHUỖI CUNG ỨNG VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

Nhu cầu của


khách hàng,
thị trường Chiến lược
kinh doanh

Khả năng đáp ứng


nhanh nhạy Hoạt động
+ Chuỗi cung
Tính hiệu quả ứng

ThS. Lê Quang Huy 20


Các bước điều chỉnh chuỗi cung ứng tương thích với chiến lược kinh doanh

Bước 1: Hiểu về những yêu cầu của khách hàng và thị trường

Bước 2: Xác định những năng lực cốt lõi và vai trò của công ty trong
chuỗi cung ứng

Bước 3: Phát triển các nguồn lực chuỗi cung ứng cần thiết để hỗ trợ cho
các vai trò của công ty

Khả năng đáp ứng nhanh Tính hiệu quả

1. Sản xuất • Công suất thừa • Ít công suất thừa


• Sản xuất linh hoạt • Thu hẹp trọng tâm
• Nhiều nhà máy nhỏ • Ít nhà máy trung tâm

2. Hàng hoá lưu kho • Mức lưu kho cao • Mức tồn kho thấp
• Đa dạng hàng hoá • Ít hàng hoá
3. Địa điểm • Ít địa điểm trung tâm phục vụ khu vực
• Nhiều địa điểm gần khách hàng rộng lớn
4. Vận tải • Chuyến hàng thường xuyên • Chuyến hàng lớn, tấn suất thấp
• PTVT nhanh và linh hoạt • PTVT chậm và chi phí thấp
5. Thông tin • Thu thập và chia sẻ thông tin chính xác • CP thông tin giảm trong khi các CP khác
& kịp thời tăng

ThS. Lê Quang Huy 21


ThS. Lê Quang Huy 22
1.6. Mô hình quản lý chuỗi cung ứng

Mô hình tham chiếu hoạt động Chuỗi cung ứng – SCOR Model

(Nguồn: APICS/Supply chain council)

ThS. Lê Quang Huy 23

You might also like