You are on page 1of 29

THỰC HÀNH

HỒ SƠ LS.DS 44/B4.TH1.DSCS3

Người hướng dẫn:


TS. Nguyễn Xuân Thu
LOGO
Giám đốc Học viện Tư pháp
Email: thunx@moj.gov.vn
MỤC TIÊU

Rèn luyện kỹ năng của luật sư trong việc


tham gia giải quyết vụ án về xử lý kỷ luật
lao động bằng hình thức sa thải
Mục tiêu

Chia sẻ kinh nghiệm về việc tham gia


giải quyết vụ án về xử lý kỷ luật lao động
bằng hình thức sa thải
NỘI DUNG

1. Xác định các văn bản QPPL cần sử dụng

2. Tóm tắt Hồ sơ 44

3. Kết quả nghiên cứu Hồ sơ 44 về các vấn đề


tố tụng và nội dung
NỘI DUNG

4. Những vấn đề cần chứng minh? Nội dung chính


cần lập luận để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của nguyên đơn?

5. Những vấn đề cần chứng minh? Nội dung chính


cần lập luận để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của bị đơn

6. Một số vấn đề luật sư cần lưu ý khi tham gia


giải quyết vụ án về kỷ luật sa thải
Thống kê tình hình làm bài của học viên
đối với Hồ sơ LS.DS 44/B4.TH1.DSCS3

Tổng số học viên làm bài: 102. Trong đó:

+ Số người làm 01/07 câu: 02 + Câu 01 có 65 người làm


+ Số người làm 02/07 câu: 63 + Câu 02 có 64 người làm
+ Số người làm 03/07 câu: 16 + Câu 03 có 25 người làm
+ Số người làm 04/07 câu: 13 + Câu 04 có 37 người làm
+ Số người làm 05/07 câu: 06 + Câu 05 có 27 người làm
+ Số người làm 06/07 câu: 0 + Câu 06 có 21 người làm
+ Số người làm 07/07 câu: 02 + Câu 07 có 31 người làm
Các văn bản quy phạm pháp luật (Học viên)

[1] BLLĐ năm 2012, 2019 [18] Nghị định số 24/2018/NĐ-CP


[2] Luật Công đoàn năm 2012 [19] Nghị định số 22/2018/NĐ-CP
[3] Luật BHXH năm 2014 [20] Nghị định số 90/2019/NĐ-CP
[4] Luật BHYT năm 2008 (sửa đổi 2014) [21] Nghị định số 145/2020/NĐ-CP
[5] Bộ luật Dân sự năm 2015 [22] Nghị định số 12/2022/NĐ-CP
[6] Bộ luật TTDS năm 2006, 2015 [23] Nghị định số 38/2022/NĐ-CP
[7] Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 [24] Nghị quyết số 326/2016/NQ-UBTVQH14
[8] Luật ban hành VBPPL năm 2015 [25] Nghị quyết số 02/2016/NQ-HĐTP
[9] Luật AT, VSLĐ năm 2015 [26] Thông tư số 19/2003/TT-BLĐTBXH
[10] Luật Doanh nghiệp năm 2020 [27] Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH
[11] Luật Dầu khí năm 2022 [28] Thông tư số 10/2020/TT-BLĐTBXH
[12] Nghị định số 41/CP ngày 06/7/1995 [29] Thông tư số 11/2020/TT-BLĐTBXH
[13] Nghị định số 33/2003/NĐ-CP [30] Thông tư số 16/2022/TT-BKHCN
[14] Nghị định số 100/2006/NĐ-CP [31] Công văn số 133/BLĐTBXH-PC hướng
[15] Nghị định số 104/2015/NĐ-CP dẫn thực hiện BLLĐ
[16] Nghị định số 05/2015/NĐ-CP [32] Nội quy lao động của Tổng công ty Dầu
Việt Nam
[17] Nghị định số 148/2018/NĐ-CP
1. Một số văn bản QPPL cần sử dụng cho hồ sơ 44

HỒ SƠ 44 (Nguyên bản) HIỆN NAY


1. Bộ luật Lao động năm 2012 1. Bộ luật Lao động năm 2019
2. Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 2. Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015
(sửa đổi, bổ sung năm 2011)
3. Luật Việc làm năm 2013
3. Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006
4. Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 4. Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014
5. Nghị định số 41/CP ngày 06/7/1995 5. Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 (sửa
quy định chi tiết một số điều của đổi, bổ sung năm 2014)
BLLĐ về kỷ luật lao động và trách
6. Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày
nhiệm vật chất
14/12/2020 quy định chi tiết và
6. Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày hướng dẫn thi hành một số điều của
02/4/2003 sửa đổi, bổ sung Nghị Bộ luật Lao động về điều kiện lao
định số 41/CP động và quan hệ lao động
7. Thông tư số 19/2003/TT-BLĐTBXH
7. …
ngày 22/9/2003 hướng dẫn thi hành
Nghị định số 41/CP và Nghị định số
33/2003/NĐ-CP
Kết quả tóm tắt hồ sơ vụ án số 44 (Học viên)

[1] Quan hệ lao động giữa ông Phương và Tổng công ty Dầu
Việt Nam
[2] Thông tin về người tham gia tố tụng
[3] Nội dung vụ việc (Nội dung vụ tranh chấp)
[4] Yêu cầu của ông Phương
[5] TAND thụ lý vụ án
[6] Một số thủ tục tố tụng đã thực hiện
[7] Các tài liệu của vụ án
2. Cách tóm tắt hồ sơ vụ án

[1] Thông tin về người tham gia tố [7] Quan hệ pháp luật tranh chấp
tụng
[8] Các vấn đề về thủ tục: đã thực
[2] Thông tin về TAND thụ lý vụ án hiện? chưa thực hiện?
[3] Thông tin về người tiến hành [9] Những vấn đề các bên đã thống
tố tụng nhất? Những vấn đề các bên
chưa thống nhất?
[4] Các tài liệu có trong HS vụ án
[10] Lợi thế, bất lợi của
[5] Diễn biến vụ việc nguyên đơn; lợi thế, bất lợi của
[6] Yêu cầu của nguyên đơn; ý bị đơn…
kiến của bị đơn; yêu cầu phản [11] Các nội dung khác (tùy vào
tố của bị đơn (nếu có); yêu yêu cầu của từng tổ chức hành
cầu độc lập của người có nghề luật sư)
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
(nếu có)
Kết quả nghiên cứu hồ sơ vụ án số 44
về các vấn đề nội dung (Học viên)

[1] Quan hệ lao động giữa ông [7] Quan hệ pháp luật tranh
Phương và Tổng công ty Dầu chấp
Việt Nam
[8] Các vấn đề cần làm rõ
[2] Các nội dung liên quan đến vi trong vụ án
phạm kỷ luật và xử kỷ luật
[9] Tư cách đương sự
đối với ông Phương
[10] VBPL áp dụng
[3] Diễn biến vụ tranh chấp
[11] Chứng cứ
[4] Yêu cầu khởi kiện của
nguyên đơn [12] Thẩm quyền của tòa án
[5] Tính hợp pháp của yêu cầu [13] Thời hiệu khởi kiện
khởi kiện [14] Quy định của BLLĐ
[6] Ý kiến của bị đơn về giải quyết tranh chấp
lao động cá nhân
3. Nghiên cứu các vấn đề về nội dung đối với hồ sơ
vụ án về kỷ luật lao động theo hình thức sa thải

[1] Quan hệ lao động giữa nguyên đơn và bị đơn? (Lựa chọn
một số sự kiện gắn với các mốc thời gian kể từ khi NLĐ vào
làm việc cho NSDLĐ đến khi xảy ra tranh chấp)
[2] Diễn biến vụ việc? (Từ khi mâu thuẫn/tranh chấp phát sinh
giữa NLĐ và NSDLĐ đến khi NLĐ khởi kiện)
[3] Yêu cầu của nguyên đơn? (Liệt kê đủ, đúng các yêu cầu của
nguyên đơn)
[4] Ý kiến của bị đơn đối với yêu cầu của nguyên đơn? (Liệt kê
đủ, đúng từng ý kiến của bị đơn); yêu cầu phản tố của bị đơn?
(nếu có)
[5] Yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan?
(nếu có)
3. Nghiên cứu các vấn đề về nội dung đối với hồ sơ
vụ án về kỷ luật lao động theo hình thức sa thải
[6] Quan hệ pháp luật tranh chấp?
[7]Những vấn đề hai bên đã thống nhất, những vấn đề hai bên chưa
thống nhất? (Liệt kê cụ thể những vấn đề các bên tranh chấp đã
thống nhất, những vấn đề các bên tranh chấp chưa thống nhất)
[8]Những lợi thế, bất lợi của nguyên đơn? (Liệt kê tất cả những lợi
thế, bất lợi của nguyên đơn trong vụ việc đang giải quyết)
[9] Những lợi thế, bất lợi của bị đơn? (Liệt kê tất cả những lợi thế,
bất lợi của bị đơn trong vụ việc đang giải quyết)
[10] Những vấn đề cần chứng minh để bảo vệ cho khách hàng của
mình? (Tùy vào vai trò của luật sư bảo vệ cho bên nào để xác
định những vấn đề cần chứng minh)
[11] Những vấn đề khác
Kết quả nghiên cứu hồ sơ vụ án số 44
về các vấn đề tố tụng (Học viên)

[1] Quan hệ pháp luật tranh [7] Điều kiện thụ lý đơn khởi
chấp kiện
[2] Tư cách đương sự [8] Thẩm quyền của tòa án
[3] Quyền khởi kiện của [9] Điều kiện về đơn khởi
nguyên đơn kiện và tài liệu, chứng cứ
[4] Yêu cầu khởi kiện của kèm theo đơn khởi kiện
nguyên đơn [10] Vấn đề pháp lý
[5] Tính hợp pháp của yêu cầu [11] Trình tự, thủ tục xử lý kỷ
khởi kiện luật lao động và trình tự,
[6] Thời hiệu khởi kiện thủ tục khởi kiện
4. Nghiên cứu các vấn đề về tố tụng đối với hồ sơ
vụ án về kỷ luật lao động theo hình thức sa thải

[1] Quyền khởi kiện vụ án về KLLĐ theo hình thức sa thải


[2] Người tham gia tố tụng: Nguyên đơn? Bị đơn? Người có quyền lợi,
nghĩa vụ liên quan? Người làm chứng? Người tham gia tố tụng
khác?
[3] Thẩm quyền của tòa án: Điều 32, Điều 35, Điều 39, Điều 40 Bộ luật
TTDS năm 2015
[4] Người tiến hành tố tụng: Thẩm phán? Hội thẩm? Thư ký tòa án?
Kiểm sát viên?
[5] Các thủ tục tiền tố tụng: Hòa giải? Trọng tài?
[6] Thời hiệu khởi kiện: Điều 190 Bộ luật Lao động năm 2019
[7] Những thủ tục tố tụng đã thực hiện? Chưa thực hiện?
[8] Các vấn đề tố tụng khác
Những vấn đề cần chứng minh (và lập luận) để
bảo vệ ông Phạm Xuân Phương (Học viên)

[1] Tính hợp pháp của NQLĐ Tổng [9] Ông Phương không tái phạm,
công ty Dầu VN không cố ý
[2] Nội dung của NQLĐ liên quan [10] Ông Phương bị bệnh và hoàn
đến việc xử lý KLLĐ cảnh gia đình khó khăn
[3] Ông Huy có phải là người đại [11] Không có MQH nhân quả…
diện BCH Công đoàn?
[12] Sa thải không đủ căn cứ và
[4] Nhiệm vụ của ông Phương không đúng trình tự, thủ tục
[5] Quy trình nghiệp vụ giao nhận, [13] Hậu quả không nghiêm trọng
bơm chuyển xăng
[14] Việc xử lý rất nhẹ ông Phương
[6] Nguyên nhân sự cố tràn xăng những lần vi phạm trước
[7] Ông Phương không tự ý bỏ vị [15] Không có quyết định kỷ luật
trí làm việc
[16] Thời điểm ban hành QĐ kỷ luật
[8] Ông Phương không vi phạm
[17] QĐ 1560/QĐ-DVN trái PL
NQLĐ
Những vấn đề cần chứng minh (và lập luận) để
bảo vệ Tổng công ty Dầu Việt Nam (Học viên)

[1] Ông Phương có hành vi vi [7] Nguyên nhân sự cố tràn xăng


phạm KLLĐ thuộc một trong
[8] Hành vi vi phạm của ông
các trường hợp sa thải
Phương gây thiệt hại nghiêm
[2] NQLĐ của Tổng công ty có trọng…
quy định và đăng ký hợp lệ
[9] Hành vi vi phạm của ông
[3] Ông Huy là người đại diện Phương là tái phạm có tính
BCH Công đoàn? hệ thống
[4] Nhiệm vụ của ông Phương [10] Quyết định số
1560/QĐ-DVN là hợp pháp
[5] Quy trình nghiệp vụ giao
(có căn cứ, đúng thẩm
nhận, bơm chuyển xăng
quyền, đúng trình tự, thủ tục
[6] Bể số 19 và số 01 đã được xử lý kỷ luật lao động)
nghiệm thu, bàn giao; việc
chuyển xăng đúng quy trình
5. Một số vấn đề luật sư cần lưu ý khi tham gia giải
quyết vụ án về kỷ luật lao động theo hình thức sa thải

5.1. Phương pháp tiếp cận và giải quyết vấn đề


5.2. Những vấn đề cần làm rõ khi luật sư tiếp xúc, trao
đổi với khách hàng, nghiên cứu hồ sơ và tham gia phiên tòa
5.3. Xác định mục tiêu quan trọng nhất khi luật sư tiếp
xúc, trao đổi với khách hàng, nghiên cứu hồ sơ và tham gia
phiên tòa
5.4. Xác định vấn đề mấu chốt luật sư cần chứng minh
5.1. Phương pháp tiếp cận và giải quyết vấn đề

Luật sư 1. Có NQLĐ hợp pháp


cần 2. Có lý do hợp pháp (căn
nắm cứ xử lý kỷ luật)
vững 3.Tuân thủ nguyên tắc và
các thực hiện đúng thủ tục xử
lý KLLĐ
điều
kiện 4. Quyết định kỷ luật
do NSDLĐ hoặc đại diện
NSDLĐ hợp pháp của NSDLĐ ký
phải 5. Quyết định kỷ luật
đáp phải được ký trong thời
ứng khi hiệu xử lý kỷ luật

sa thải 6. Không vi phạm điều cấm


khi xử lý KLLĐ
NLĐ
5.1. Phương pháp tiếp cận và giải quyết vấn đề

Luật sư Bản ghi chép kết quả NCHS


cần Nội dung cần tiếp tục trao
nắm đổi với KH
vững Bản tự khai của KH
Tiếp
các Nghiên
xúc, Sản Phương án hòa giải
điều cứu
Để
trao phẩm
kiện Bài trình bày yêu cầu làm
đổi Hồ đầu ra
NSDLĐ của NĐ/ Ý kiến của BĐ… gì
với Sơ
phải KH Kế hoạch hỏi tại phiên tòa
đáp
ứng khi Kế hoạch tranh luận
sa thải (Bản luận cứ + đối đáp)
NLĐ
Các sản phẩm khác
5.1. Phương pháp tiếp cận và giải quyết vấn đề

Luật sư của NLĐ (Nguyên đơn)


Luật sư Bản ghi chép kết quả NCHS
chứng minh việc NSDLĐ (Bị đơn)
cần sa thải NLĐ là trái pháp luật
Nội dung cần tiếp tục trao
nắm  Thuyết
đổi phục HĐXX chấp nhận
với KH
các yêu cầu của NLĐ
vững Bản tự khai của KH
Tiếp
các Nghiên
xúc, Sản Phương án hòa giải
điều cứu
Để
trao phẩm
kiện Bài trình bày yêu cầu làm
đổi hồ đầu ra
NSDLĐ của NĐ/ Ý kiến của BĐ… gì
với Sơ
phải KH Luật sư Kế
củahoạch
NSDLĐhỏi(Bịtại phiên
đơn) tòa
chứng
đáp minh việc NSDLĐ (Bị đơn) sa thải
ứng khi NLĐ là hợp
Kế pháp hoặctranh
hoạch chứng minh
luận
NSDLĐ
(Bảnkhông
luận sa
cứthải
+ đốiNLĐ
đáp)
sa thải
 Thuyết phục HĐXX bác các yêu
NLĐ cầu của NLĐ khác
Các sản phẩm
5.2. Những vấn đề cần làm rõ khi tiếp xúc, trao đổi với
khách hàng, nghiên cứu hồ sơ và tham gia phiên tòa

QHLĐ giữa hai bên? Diễn biến vụ việc? Yêu cầu giải quyết?

Ý thức tổ chức kỷ luật của NLĐ trong quá trình làm việc?

Những NSDLĐ có nội quy lao động không? Đã đăng ký chưa?

vấn đề
NLĐ có vi phạm KLLĐ? Hành vi vi phạm cụ thể? Thời điểm
cần vi phạm? Mức độ lỗi của NLĐ?...
làm
NSDLĐ đã xử lý kỷ luật NLĐ chưa? Thời điểm xử lý? Ai ký QĐ
rõ? kỷ luật? Thời điểm có hiệu lực của QĐ kỷ luật? Lý do xử lý kỷ luật
NLĐ là gì? Những thủ tục đã thực hiện trước khi ra QĐ kỷ luật?...

NSDLĐ đã giải quyết cho NLĐ những quyền lợi gì?

Các vấn đề về tố tụng?


5.3. Mục tiêu quan trọng nhất khi tiếp xúc, trao đổi với
khách hàng, nghiên cứu hồ sơ và tham gia phiên tòa

Luật sư của người lao động (Nguyên đơn):


Tìm ra tất cả các cơ sở pháp lý và chứng cứ liên quan
và biết sử dụng hiệu quả để chứng minh:
(1)Việc xử lý kỷ luật NLĐ của NSDLĐ là trái pháp luật
Mục (2)Các yêu cầu của NLĐ là có cơ sở pháp lý

tiêu  Thuyết phục HĐXX chấp nhận các yêu cầu của NLĐ

quan
Luật sư của người sử dụng lao động (Bị đơn):
trọng
Tìm ra tất cả các cơ sở pháp lý, chứng cứ liên quan và biết
nhất? sử dụng hiệu quả để chứng minh:
(1) Việc xử lý kỷ luật NLĐ của NSDLĐ là hợp pháp
hoặc NSDLĐ không xử lý kỷ luật NLĐ
(2) Các yêu cầu của NLĐ là không có cơ sở pháp lý
 Thuyết phục HĐXX không chấp nhận các yêu cầu của NLĐ
5. 4. Vấn đề mấu chốt luật sư cần chứng minh

 Luật sư của NLĐ (Nguyên đơn):

[1] Chứng minh việc sa thải của NSDLĐ (Bị đơn) đối với NLĐ
(Nguyên đơn) là trái pháp luật (Chứng minh NSDLĐ đã vi phạm
một (một số) điều kiện hoặc toàn bộ điều kiện cần đáp ứng khi xử
lý kỷ luật NLĐ mà pháp luật quy định hoặc NSDLĐ đã quy định
hoặc hai bên đã thỏa thuân hợp pháp).

[2] Chứng minh các yêu cầu của NLĐ (Nguyên đơn) là có căn cứ và
hợp pháp (Trong mối quan hệ logic với [1]).

Lưu ý: Chứng minh bằng: (1) Cơ sở pháp lý (quy định, thỏa thuận
hợp pháp); (2) Cơ sở thực tiễn (Chứng cứ).
5. 4. Vấn đề mấu chốt luật sư cần chứng minh

 Luật sư của NSDLĐ (Bị đơn):

[1] Chứng minh việc sa thải của NSDLĐ (Bị đơn) đối với NLĐ (Nguyên đơn) là hợp pháp (Chứng minh NSDLĐ
đã đáp ứng đủ các điều kiện khi xử lý kỷ luật sa thải NLĐ mà pháp luật quy định hoặc NSDLĐ đã quy định
hoặc hai bên đã thỏa thuân hợp pháp).

Hoặc:

Chứng minh NSDLĐ (Bị đơn) không sa thải NLĐ (Nguyên đơn): NSDLĐ không thực hiện bất kỳ việc gì liên
quan đến việc xử lý kỷ luật lao động NLĐ (không lập biên bản vi phạm, không họp kỷ luật, không ra quyết
định kỷ luật…).

[2] Chứng minh các yêu cầu của NLĐ (Nguyên đơn) là không có căn cứ và không hợp pháp (Trong mối quan
hệ logic với [1]).

Lưu ý: Chứng minh bằng (1) Cơ sở pháp lý (quy định, thỏa thuận hợp pháp); (2) Cơ sở thực tiễn (Chứng cứ)
5. 4. Vấn đề mấu chốt luật sư cần chứng minh
- Tự thu thập tài liệu, chứng cứ?
Xác định được vấn đề mấu chốt cần chứng

- Đề nghị tòa án thu thập chứng cứ?


minh sẽ “chỉ đường” cho luật sư?

- Nghiên cứu hồ sơ vụ án?


- Chuẩn bị kế hoạch hòa giải và tham gia hòa giải?
- Hỗ trợ khách hàng trong việc thỏa thuận với các đương sự khác
tại phiên tòa?
- Hỗ trợ khách hàng thay đổi, bổ sung hoặc rút yêu cầu?
- Chuẩn bị bài trình bày và trình bày yêu cầu của nguyên đơn, ý
kiến của bị đơn, yêu cầu phản tố của bị đơn, yêu cầu độc lập
của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan?
- Chuẩn kế hoạch hỏi và tham gia hỏi tại phiên tòa?
- Chuẩn bị bản luận cứ bảo vệ, kế hoạch đối đáp và tham gia
tranh luận tại phiên tòa?
- Giúp đỡ khách hàng kháng cáo, đề nghị kháng nghị?
- Lời khuyên cần thiết cho khách hàng?...
Việc Tổng công ty Dầu Việt Nam sa thải
ông Phạm Xuân Phương có hợp pháp không? (Học viên)

03 loại ý kiến khác nhau:


 Loại ý kiến 1: Việc Tổng công ty Dầu Việt Nam sa thải ông
Phạm Xuân Phương là trái pháp luật, vì:
- Hành vi vi phạm của ông Phương không hẳn là nguyên
nhân trực tiếp dẫn đến sự cố tràn xăng
- Thiệt hại gây ra không nghiêm trọng
- Không có căn cứ để sa thải ông Phương
- Tổng công ty không quản lý chặt chẽ quy trình công nghệ
và vi phạm quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
- Việc xử lý kỷ luật không đảm bảo đúng trình tự, thủ tục
- Ra quyết định sau ngày ông Phương bị sa thải
Việc Tổng công ty Dầu Việt Nam sa thải
ông Phạm Xuân Phương có hợp pháp không? (Học viên)

03 loại ý kiến khác nhau:


 Loại ý kiến 2: Việc Tổng công ty Dầu Việt Nam sa thải ông
Phạm Xuân Phương là hợp pháp, vì:
- Ông Phương có lỗi cố ý
- Ông Phương gây thiệt hại nghiêm trọng
- Việc xử lý kỷ luật đảm bảo đúng trình tự, thủ tục
Việc Tổng công ty Dầu Việt Nam sa thải
ông Phạm Xuân Phương có hợp pháp không? (Học viên)

03 loại ý kiến khác nhau:


 Loại ý kiến 3:
Để khẳng định việc Tổng công ty Dầu Việt Nam sa thải ông
Phạm Xuân Phương là hợp pháp hay trái pháp luật còn tùy
thuộc vào việc Tổng công ty Dầu Việt Nam có chứng minh
được yếu tố lỗi của ông Phương cũng như cấu thành vi
phạm theo Điều 125 BLLĐ 2019 (hành vi gây thiệt hại
nghiêm trọng/đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về
tài sản, lợi ích) hay không.
Việc Tổng công ty Dầu Việt Nam sa thải
ông Phạm Xuân Phương có hợp pháp không?

QUAN ĐIỂM CỦA TÒA ÁN ĐÃ XÉT XỬ VỤ ÁN NÀY?

Ý KIẾN CÁ NHÂN CỦA GIẢNG VIÊN?


LOGO

You might also like