You are on page 1of 91

HÀNG HÓA CỦA THỊ

TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN


Nhóm 1
Tổng quát về bài thuyết trình

Cổ phiếu Trái phiếu Chứng chỉ quỹ

CQ công ty và CQ có Một số loại chứng


Quyền mua cổ phần
bảo đảm khoán phái sinh
CỔ PHIẾU

01 04
KHÁI NIỆM CỔ PHIẾU CỔ PHIẾU THƯỜNG

02 05
ĐẶC ĐIỂM CỦA CỔ PHIẾU CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI

03
SỐ LƯỢNG CỔ PHIẾU
1.Khái niệm cổ phiếu
● Là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu
đối với một phần vốn của tổ chức phát hành.
● Cổ phiếu có thể phát hành dưới dạng chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ hoặc dữ
liệu điện tử.
2.Đặc điểm cổ phiếu
● Cổ phiếu là một loại chứng khoán không có kỳ hạn.
● Là loại giấy tờ có giá có khả năng sinh lời, có tính rủi ro và có khả năng
thanh khoản.
● Cổ tức của cổ phiếu thường tùy thuộc vào kết quả SXKD của DN.
3.Số lượng cổ phiếu
● Cổ phiếu được phép phát hành
● Cổ phiếu phát hành
● Cổ phiếu quỹ
● Cổ phiếu đang lưu hành
3.1 Cổ phiếu được phép phát hành
● Là số lượng cổ phiếu tối đa của một công ty có thể phát hành từ lúc bắt đầu
thành lập cũng như trong suốt quá trình hoạt động.
● Nếu có sự thay đổi cổ phiếu được phép phát hành thì phải được đa số cổ
đông bỏ phiếu tán thành và phải sửa đổi điều lệ của công ty
3.2 Cổ phiếu đã phát hành
● Là cổ phiếu của công ty đã phát hành ra cho người đầu tư, số cổ phiếu phát
hành nhỏ hơn hoặc tối đa bằng với số cổ phiếu được phép phát hành.
3.3 Cổ phiếu quỹ
Là loại cổ phiếu của công ty đã phát hành ra nhưng với lý do nhất định công
ty bỏ tiền ra mua lại một số cổ phiếu của chính công ty mình.

Lý do mua cổ phiếu
● Mua để bán lại
● Tăng quyền kiểm soát doanh nghiệp
● Đảm bảo lợi ích cho các cổ đông
● Thu hồi cổ phiếu ESOP
● Giúp cải thiện các chỉ số tài chính
3.3 Cổ phiếu quỹ
3.3 Cổ phiếu quỹ
Lý do mua cổ phiếu
● Mua để bán lại
● Tăng quyền kiểm soát doanh nghiệp
● Đảm bảo lợi ích cho các cổ đông
● Thu hồi cổ phiếu ESOP
● Giúp cải thiện các chỉ số tài chính
3.4 Số cổ phiếu đang lưu hành
● Là số cổ phiếu đã phát hành, thuộc quyền sỡ hữu của cổ đông, được chuyển
nhượng, được nhận cổ tức khi công ty chi trả.
● Số cổ phiếu lưu hành là cơ sở để tính EPS, giá trị sổ sách, tỷ lệ phát hành
thêm cho cổ đông hiện hữu.

Sổ cổ phiếu đang lưu hành = Số cổ phiếu đã phát hành – Số cổ phiếu quỹ


4. Cổ phiếu thường
● Khái niệm
● Các hình thức giá trị của cổ phiếu thường và giá trị công ty
● Thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS), hệ số P/E và P/B
● Cổ tức cổ phiếu thường
● Các ngày đặc biệt liên quan tới việc chi trả cổ tức
● Tách, gộp cổ phiếu
4.CỔ PHIẾU THƯỜNG
4.1 Khái niệm
● Loại cổ phiếu chủ chốt mà tất cả các công ty cổ phần đều có.
● Loại chứng khoán phát hành ra đầu tiên và thu hồi lại cuối cùng.
4.CỔ PHIẾU THƯỜNG

4.1 Khái niệm


Người nắm giữ cổ phiếu phổ thông
● Được nhận cổ tức tùy thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty.
● Được quyền bỏ phiếu: Cổ đông phổ thông tham gia Đại hội đồng cổ đông và
bỏ phiếu quyết định những vấn đề quan trọng của công ty.
● Được quyền mua trước cổ phiếu mới khi công ty tăng vốn, phát hành thêm
cổ phiếu.
● Được quyền truy đòi tài sản cuối cùng khi công ty phá sản
4.CỔ PHIẾU THƯỜNG

4.1 Khái niệm


Cổ phiếu thường chia làm 2 loại
● Cổ đông chủ chốt
● Cổ đông công chúng
4.CỔ PHIẾU THƯỜNG
4.2 Các hình thức giá trị của cổ phiếu thường và giá trị công ty
● Mệnh giá cổ phiếu phổ thông và vốn điều lệ
● Giá phát hành và vốn thặng dư
● Thị giá và vốn hóa thị trường
● Thư giá và giá trị sổ sách của công ty
● Giá trị thực
4.CỔ PHIẾU THƯỜNG
4.2 Các hình thức giá trị của cổ phiếu thường và giá trị công ty
Mệnh giá cổ phiếu phổ thông và vốn điều lệ:
● Mệnh giá hay còn gọi là giá trị danh nghĩa là giá trị mà công ty cổ phần ấn
định cho một cổ phiếu và được ghi trên cổ phiếu.
● Vốn điều lệ = Mệnh giá cổ phiếu thường x số cổ phiếu thường phát hành
+ tổng mệnh giá cổ phiếu ưu đãi (nếu có)
4.CỔ PHIẾU THƯỜNG
4.2 Các hình thức giá trị của cổ phiếu thường và giá trị công ty
Giá phát hành và vốn thặng dư:
● Giá phát hành thuờng là cao hơn hoặc bằng mệnh giá.
● Vốn thặng dư là phần vượt trội mà công ty thu được khi phát hành cổ phiếu
bổ sung bán được giá cao hơn mệnh giá.
4.CỔ PHIẾU THƯỜNG
4.2 Các hình thức giá trị của cổ phiếu thường và giá trị công ty
Thị giá (giá trị thị trường) và vốn hóa thị trường
● Thị giá: giá trị thị trường của cổ phiếu, thị giá thay đổi hàng ngày. Được xác
định bởi mối quan hệ cung cầu. Phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên thường
xuyên biến động.
● Vốn hóa thị trường: là thuớc đo quy mô của một doanh nghiệp, là tổng giá
trị thị trường của doanh nghiệp, được xác định bằng tổng số tiền bỏ ra để
mua lại toàn bộ DN này trong điều kiện hiện tại.
4.CỔ PHIẾU THƯỜNG
4.2 Các hình thức giá trị của cổ phiếu thường và giá trị công ty
Thư giá và giá trị sổ sách của công ty
● Thư giá (BVPS) là giá trị sổ sách của cổ phiếu nghĩa là giá trị của cổ phiếu
được xác định dựa trên cơ sở số liệu của sổ sách kế toán của công ty.

BVPS
4.CỔ PHIẾU THƯỜNG
4.2 Các hình thức giá trị của cổ phiếu thường và giá trị công ty
Giá trị thực (giá trị nội tại)
● Giá trị nội tại có thể hiểu là giá trị thực của một loại chứng khoán. Giá trị
nội tại bao gồm các biến số như: nhãn hiệu, thương hiệu, bản quyền,..
5,589,091,262 x 88,700
4.CỔ PHIẾU THƯỜNG

4.3 Thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS), hệ số P/E và P/B


● EPS – Lợi nhuận (thu nhập) trên mỗi cổ phiếu

EPS =

S bao
EP u l à
ê
nhi ??
cao
4.CỔ PHIẾU THƯỜNG

4.3 Thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS), hệ số P/E và P/B


● P/E – Hệ số giá trên thu nhập

P: giá mà tại đó cổ phiếu đang được mua bán ở thời điểm hiện tại

EPS: phần lợi nhuận ròng sau thuế mà công ty chia cho các cổ đông thường trong năm tài chính
gần nhất
4.CỔ PHIẾU THƯỜNG
4.3●Thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS), hệ số P/E và P/B
P/E – Hệ số giá trên thu nhập

Nhà đầu tư chấp nhận bỏ ra


89.71 đồng để đổi lấy 1 đồng
lợi nhuận từ MWG.
4.CỔ PHIẾU THƯỜNG

4.3 Thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS), hệ số P/E và P/B


● P/B – Giá / Giá trị sổ sách

P
4.CỔ PHIẾU THƯỜNG
4.3 Thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS), hệ số P/E và P/B
● P/B – Giá / Giá trị sổ sách

Ta thấy, cổ phiếu HPG hiện


đang có P/B là 1.61, có nghỉa
là thị giá cổ phiếu của công ty
trên sàn ck cao gấp 1.61 lần
giá trị sổ sách của cổ phiếu đó.
4.CỔ PHIẾU THƯỜNG

4.4 Cổ tức cổ phiếu thường


Cổ tức là phần lợi nhuận sau thuế của công ty dành để chi trả cho cổ đông. Cổ
tức là phần thu nhập mà mỗi cổ đông thực nhận.
Phụ thuộc vào tình hình hoạt động kinh doanh của công ty và chính sách phân
chia cổ tức
Hình thức, tỷ lệ chi trả cổ tức do chính sách công ty và HĐQT quyết định
4.CỔ PHIẾU THƯỜNG

4.4 Cổ tức cổ phiếu thường


Hình thức chi trả cổ tức:
● Trả cổ tức bằng tiền mặt
● Trả cổ tức bằng cổ phiếu
● Một số công ty sẽ công bố trả cổ tức theo hình thức khác
4.CỔ PHIẾU THƯỜNG

4.4 Cổ tức cổ phiếu thường

Trả cổ tức bằng cổ phiếu:


● Là chi trả thêm cổ phần thuờng cho các cổ đông thuờng cho các cổ đông
thuờng, chuyển tiền từ tài khoản lợi nhuận giữ lại sang các tài khoản vốn cổ
phần thuờng khác của các cổ đông
4.CỔ PHIẾU THƯỜNG

4.4 Cổ tức cổ phiếu thường


Trả cổ tức bằng cổ phiếu:
● Tiền sẽ không bị chuyển ra ngoài công ty
● Trả cổ tức bằng cổ phiếu khi doanh nghiệp giữ lợi nhuận cho mục đích đầu
tư và muốn làm an lòng cổ đông.
● Công ty sẽ tang số lượng cổ phiếu đang lưu hành
● Làm tăng vốn điều lệ lên và phần lợi nhuận sau thuế chua phân phối giảm
xuống.
4.CỔ PHIẾU THƯỜNG

4.5 Các ngày đặc biệt liên quan đến việc chi trả cổ tức

Ngày công bố Ngày khóa sổ

Ngày giao dịch Ngày chi trả cổ


không hưởng tức
quyền
4.CỔ PHIẾU THƯỜNG

4.6 Tách, gộp cổ phiếu


● Chia tách cổ phiếu là việc tăng số lượng cổ phiếu, đồng thời làm
giảm mệnh giá cổ phiếu tương ứng với tỷ lệ tách. Nhưng không làm
ảnh hưởng tới khối lượng vốn của công ty.
● Gộp cổ phiếu sẽ làm giảm số lượng cổ phiếu đang lưu hành, mệnh
giá cổ phiếu tăng lên tương ứng với tỉ lệ gộp cổ phiếu.
5. Cổ phiếu ưu đãi
Là loại cổ phiếu mà người nắm giữ được ưu tiên so với cổ phiếu thường như:
● Được chia cổ tức trước cổ phiếu thuờng.
● Được hưởng một mức cổ tức riêng biệt có tính cố đinh hằng năm.
● Được trả nợ trước cổ đông thuờng khi công ty phá sản
5. Cổ phiếu ưu đãi
Nhưng:
● Không được hưởng các quyền bỏ phiếu (trừ cổ phiếu ưu đãi biểu quyết)
● Không được quyền mua trước cổ phiếu khi công ty phát hành thêm.
5. Cổ phiếu ưu đãi
● Ưu đãi biểu quyết
● Ưu đãi cổ tức
● Ưu đãi hoàn lại
● Ưu đãi tích lũy
● Ưu đãi không tích lũy
● Ưu đãi dự phần
● Ưu đãi có thể chuyển đổi thành cổ phiếu thường
5.CỔ ƯU ĐÃI
5.1 Ưu đãi biểu quyết
● Là cổ phiếu ưu đãi mà người nắm giữ có số phiếu
biểu quyết nhiều hơn so với cổ phần phổ thông. Số
phiếu biểu quyết của một cổ phần ưu đãi biểu quyết
Điều lệ công ty quy định.
5.CỔ ƯU ĐÃI

5.2 Ưu đãi cổ tức


● Là cổ phiếu ưu đãi mà người nắm giữ được trả cổ
tức với mức cao hơn mức cổ tức của cổ phần phổ
thông hoặc mức ổn định hằng năm.
5.CỔ ƯU ĐÃI

5.3 Ưu đãi hoàn lại


● Người nắm giữ sẽ được công ty hoàn lại vốn góp
bất cứ khi nào theo yêu cầu hoặc theo các điều kiên
được ghi tại cổ phiếu của cổ phần ưu đãi hoàn lại
5.CỔ ƯU ĐÃI

5.4 Ưu đãi tích lũy


● Là cổ phiếu ưu đãi hưởng cổ tức theo lãi suất cố
định, nhưng trong trường hợp công ty kinh doanh
không coa lãi để trả cổ tức hoặc trả không đủ năm
nay thì sẽ được tích lũy sang năm sau hay vài năm
sau khi công ty có đủ lợi nhuận sẽ trả đủ số cổ tức
còn thiếu.
5.CỔ ƯU ĐÃI

5.5 Ưu đãi không tích lũy


● Người nắm giữ được hưởng cổ tức cố định, nhưng
trong trường hợp công ty không có lãi thì sẽ không
chia cổ tức, phần thiếu sẽ không được tích lũy mà
bỏ qua và sẽ chi trả đủ cổ tức khi làm ăn có lãi.
5.CỔ ƯU ĐÃI

5.6 Ưu đãi dự phần


● Người năm giữ được hưởng cổ tức cố định, nhưng
khi công ty kinh doanh có lãi nhiều sẽ được hưởng
thêm một phần lợi tức phụ trội theo tỷ lệ quy định.
5.CỔ ƯU ĐÃI

5.7 Cổ phiếu ưu đãi có thể chuyển đổi thành cổ phiếu


thường
● Là cổ phiếu ưu đãi có quy định việc chuyển đổi
thành cổ phiếu thuờng theo một tỷ lệ chuyển đổi đã
ấn định trước.
Trái phiếu
• Khái niệm
• Đặc điểm
• Đặc trưng
• Phân loại
1. Khái niệm trái phiếu

Trái phiếu là loại chứng khoán xác


nhận quyền và lợi ích hợp pháp của
người sở hữu đối với một phần vốn
nợ của tổ chức phát hành.
2. Đặc điểm trái phiếu:

● Trái phiếu là giấy tờ có giá, có khả năng sinh lợi, có rủi ro và có thể
chuyển nhượng được.
● Trái phiếu có thời hạn và mệnh giá. Mệnh giá của trái phiếu là cơ sở
để tính lãi cho người sở hữu trái phiếu.
● Người sở hữu trái phiếu là chủ nợ của chủ thể phát hành.
Người sở hữu trái phiếu
● Được hưởng trái tức cố định và không phụ thuộc vào kết quả kinh
doanh của tổ chức phát hành.
● Được thu hồi vốn gốc bằng mệnh giá của trái phiếu khi đáo hạn.
● Được ưu tiên trả nợ trước người nắm giữ cổ phiếu khi công ty phá
sản.
● Không được quyền tham gia vào hoạch định chính sách công ty,
không được quyền bỏ phiếu, kiểm soát công ty.
● Không có quyền tiên mãi (mua trước) cổ phiếu thường khi công ty
phát hành thêm cổ phiếu thường.
3. Đặc trưng cơ bản của trái phiếu

Lãi suất và
cách trả lãi Giá phát hành

01 02 03 04
Mệnh giá Yếu tố thời gian
3. Đặc trưng cơ bản của trái phiếu

Mệnh giá Lãi suất và cách


trả lãi
Ở Việt Nam mệnh giá • Lãi suất cố định hoặc
trái phiếu là 100.000 thay đổi,..
đồng và bội số của • Nhận lãi trước, định kì
100.000 đồng hoặc nhận lãi sau.
3. Đặc trưng cơ bản của trái phiếu

Yếu tố thời gian Giá phát hành


• Giá phát hành bằng
• Thời hạn trái phiếu
mệnh giá ( ngang giá)
• Kỳ trả lãi
• Giá phát hành dưới
• Ngày đáo hạn
mệnh giá ( giá chiết
khấu)
• Giá phát hành trên mệnh
giá ( giá gia tăng)
Phân biệt trái phiếu và cổ phiếu
Trái phiếu Cổ phiếu
Chứng khoán nợ Chứng khoán vốn
Hưởng lãi suất cố định ( trừ trái phiếu Hưởng cổ trức không cố định
có lãi thả nổi)
Có thời hạn hoàn vốn( trừ trái phiếu Không có thời gian hoàn vốn
vĩnh cửu)
Trái chủ không được quyền bầu cử Cổ đông có quyền bầu cử
Được hưởng lãi trước cổ phiếu Được chia cổ tức và nhận tài sản thanh
lý sau trái chủ
Công ty bị phá sản nếu không trả được Công ty không bị phá sản nếu không
nợ và lãi trả được cổ tức
4. Phân loại trái phiếu

Theo nhà phát hành

Theo lãi suất trái phiếu

Theo mức độ đảm bảo thanh toán

Theo hình thức trái phiếu

Theo tính chất trái phiếu


4. Phân loại trái phiếu

Phân loại theo nhà phát hành

Trái phiếu của Chính phủ và


chính quyền địa phương

Trái phiếu của doanh nghiệp


Tên TCPH: Công Ty Cổ phần
Công Ty Cổ phần Đầu Tư Con Cưng
Đầu Tư Con Cưng
Ngày phát hành: 18/01/2021
Ngày đáo hạn: 18/07/2022
Kỳ hạn trái phiếu: 18 tháng
Mệnh giá: 100,000,000 đồng/trái
phiếu (Một trăm triệu đồng trên
một trái phiếu)
Tổng mệnh giá phát
hành: 50.000.000.000 đồng
(Năm mươi tỷ đồng)
Lãi suất: 11%/năm
Kỳ trả lãi: 06 tháng/lần
Công Ty Cổ phần Đầu Tư Con Cưng
Tài sản bảo đảm: không có tài sản bảo đảm
Loại hình Trái phiếu: Trái phiếu không chuyển đổi,
không có tài sản bảo đảm và không kèm quyền mua
cổ phần
Quyền bán lại trái phiếu:
• Tại thời điểm tròn 06 tháng, 12 tháng, các trái
chủ có quyền bán lại tối đa 100% lượng trái
phiếu nắm giữ cho TCPH
• Các trái chủ phải thông báo bằng văn bản đến
TCPH kế hoạch bán lại trái phiếu trước 03 tháng
Công Ty Cổ phần Đầu Tư Con Cưng Khối lượng đăng ký giao dịch tối thiểu: 1 Trái
phiếu
Phí giao dịch: 0.3% tổng giá trị chuyển nhượng
nhưng không thấp hơn 100.000 đồng (Một trăm
nghìn đồng)/ 01 bộ hồ sơ chuyển quyền sở hữu;
và tối đa là 10.000.000 đồng (Mười triệu đồng)/01
bộ hồ sơ chuyển quyền sở hữ
Lịch dừng chuyển nhượng TP (cho đợt trả lãi
coupon lần 3- 18/07/2022): 14/07/2022 -
18/07/2022
4. Phân loại trái phiếu

Phân loại theo lãi suất Phân loại theo mức độ


trái phiếu đảm bảo thanh toán của
nhà phát hành
● Trái phiếu có lãi suất cố định
● Trái phiếu đảm bảo
● Trái phiếu có lãi suất biến đổi
● Trái phiếu không đảm bảo
● Trái phiếu có lãi suất bằng 0
(zero coupon)
Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc Nova

Năm 2009, CTCP Đầu tư Địa ốc Nova


(Novaland) đã phát hành trái phiếu có tài
sản đảm bảo, tài sản đảm bảo là bất động
sản ( Quyền sử dụng khu đất xây dựng dự
án Khu cao ốc thương mại – Căn hộ
Sunrise City “ Dự án Sunrise City”
4. Phân loại trái phiếu

Phân loại theo tính chất của trái phiếu

• Trái phiếu có thể chuyển đổi


• Trái phiếu kèm chứng quyền
• Trái phiếu có thể mua lại
Trái phiếu có thể chuyển đổi

• Là loại trái phiếu sau khi phát hành bán ra cho nhà đầu tư, đến một thời
gian nào đó nhà đầu tư đang nắm giữ trái phiếu có thể chuyển đổi nó
thành một số cổ phiếu của công ty.
• Tỷ lệ chuyển đổi thể hiện số lượng cổ phiếu nhận được khi chuyển đổi
một trái phiếu được Công ty ấn định khi phát hành trái phiếu.
Đối với Công ty phát hành, khi phát hành trái phiếu
chuyển đổi có những ưu điểm và nhược điểm chủ yếu
Ưu điểm sau Nhược điểm
• Tạo thêm một khả năng cho • Làm cho tổ chức phát hành ở
công ty huy động vốn trên thị vào thế bị động trong việc tổ
trường. chức vốn.
• Lãi suất của TPCĐ thấp hơn • Hiện tượng pha loãng cổ phiếu,
trái phiếu thông thường. gây guy cơ sụt giảm giá cổ
• Loại bỏ lãi suất cố định và phiếu và gây khó khăn trong
không phải trả nợ. việc kiểm soát, quản lý của
• Cải thiện cơ cấu vốn của công ty
công ty tốt hơn. • Thu nhập chịu thuế của công ty
tăng hơn và thu nhập của công
ty bị giảm đi.
• Mất đòn bẩy tài chính.
Đối với người đầu tư, khi phát hành trái phiếu chuyển
đổi có những ưu điểm và nhược điểm chủ yếu sau
Ưu điểm Nhược điểm
• Được đảm bảo hưởng một Khi chưa chuyển đổi hoặc nếu
mức lãi cố định khi chưa không có cơ hội chuyển đổi thì trái
chuyển đổi trái phiếu và chủ chỉ được hưởng mức lợi tức
không phải gánh chịu những với một lãi suất thấp hơn trái phiếu
rủi ro của công ty. thông thường.
• Khả năng chuyển đổi của
trái phiếu tạo cơ hội cho
người đầu tư có thể được
hưởng lợi nhiều hơn khi giá
cổ phiếu của công ty phát
hành trên thị trường tăng lên.
Trái phiếu có thể mua lại Trái phiếu kèm chứng quyền

Là loại trái phiếu mà khi phát Là loại trái phiếu có kèm theo
hành có quy định trên trái phiếu phiếu cho phép người chủ sở hữu
cho phép người phát hành được quyền được mua một số lượng cổ
quyền mua lại một phần hay toàn phiếu nhất định của Tổ chức phát
bộ trái phiếu trước khi trái phiếu hành với mức giá đã được xác
đến hạn thanh toán với giá mua định vào những thời kỳ nhất
lại thường cao hơn mệnh giá. định.
5. Những yếu tố ảnh hưởng đến thị giá trái phiếu

Quan hệ cung cầu Khả năng tài chính Thời gian đáo hạn
trái phiếu trên thị của tổ chức phát của trái phiếu
trường chứng khoán hành

Lạm phát Biến động lãi thị


trường
6. Lợi tức và rủi ro của trái phiếu

Nhà đầu tư mua trái phiếu được hưởng lợi từ:

• Tiền lãi định kỳ


• Chênh lệch giá
• Lãi của lãi
6. Lợi tức và rủi ro của trái phiếu
Rủi ro của nhà đầu tư trái phiếu

01 02 03
Rủi ro lãi suất Rủi ro tái đầu tư Rủi ro thanh toán

04 05 06
Rủi ro lạm phát Rủi ro tỷ giá hối đoái Rủi ro thanh khoản
CHỨNG CHỈ QUỸ LÀ GÌ?
III. Chứng chỉ quỹ

1. Khái niệm

Chứng chỉ quỹ là loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu của nhà đầu tư đối
với một phần vốn góp của quỹ đầu tư.

2. Phân loại
• Quỹ thành viên
• Quỹ đại chúng
III. Chứng chỉ quỹ
• Quỹ đại chúng: Là quỹ có chứng chỉ quỹ phát hành rộng rãi ra công chúng. Tại
VN, ít nhất 100 nhà đầu tư không kể nhà đầu tư chuyên nghiệp. tổng giá trị phát
hành đạt ít nhất 50 tỷ VNĐ. Quỹ đại chúng gồm có quỹ đóng và quỹ mở.
- Quỹ mở: Việc mua lại chứng chỉ quỹ do cổ đông yêu cầu. Tại Việt Nam, chứng chỉ
quỹ mở không được niệm yết trên sàn chứng khoán.
- Quỹ đóng: Chứng chỉ quỹ không được mua lại theo yêu cầu của nhà đầu tư. Tại
Việt Nam, chứng chỉ quỹ đóng được niêm yết trên sàn chứng khoán.
III. Chứng chỉ quỹ

Quỹ thành viên: Do các thành viên góp vốn thành lập trên cơ sở hợp đồng góp
vốn. Tại VN, số thành viên tối đa là 30 và chỉ bao gồm thành viên là pháp nhân.
QUYỀN MUA CỔ PHẦN
Quyền mua cổ phần
Khái niệm
Quyền mua cổ phần (hay quyền mua trước) là một chứng thư do công ty cổ
phần phát hành cho cổ đông hiện hữu kèm theo đợt phát hành cổ phiếu mới,
nhằm xác nhận quyền của cổ đông được phép mua một số lượng cổ phiếu
mới phát hành nhất định, với một mức giá nhất định, trong một khoản thời
gian nhất định.
Quyền mua cổ phần
Đặc điểm
- Chỉ phát hành kèm theo đợt phát hành cổ phiếu mới, không phát hành độc lập.
- Giá cổ phiếu mới thường thấp hơn giá trên thị trường.
- Quyền mua cổ phần thường có thời hạn ngắn từ 1 đến 6 tuần.
- Xác nhận quyền mua chứ không phải nghĩa vụ.
Quyền mua cổ phần
Mục đích của việc phát hành quyền mua cổ phần
- Giải quyết tình hình tài chính khó khăn một cách linh hoạt và tạo cơ
hội cho sự phát triển và mở rộng của doanh nghiệp.
- Giảm thiểu nợ nần.
- Thu hút sự quan tâm từ các nhà đầu tư đang tìm kiếm cơ hội đầu tư
vào các doanh nghiệp tiềm năng
Quyền mua cổ phần
Giá trị lý thuyết của quyền mua cổ phần

Gọi
Q: giá trị của quyền mua trước
G: giá trị của một cổ phiếu cũ
g: giá phát hành của một cổ phiếu mới
n: số cổ phiếu cũ
m: số cổ phiếu mới phát hành
Quyền mua cổ phần
Giá trị lý thuyết của quyền mua cổ phần
Quyền mua cổ phần
Giá trị lý thuyết của quyền mua cổ phần

Ví dụ:
• Vốn điều lệ 70 tỷ đồng (7 triệu cổ phiếu, mệnh giá 10.000đ, giá thị trường
50.000đ)
• Tăng thêm vốn 30 tỷ đồng bằng cách phát hành 3 triệu cổ phiếu mới với
mệnh giá 10.000đ, giá bán mỗi cổ phiếu mới là 20.000đ cho cổ đông cũ.
• Giá trị quyền mua trước là bao nhiêu?
Quyền mua cổ phần
Giá trị lý thuyết của quyền mua cổ phần
CHỨNG QUYỀN CÔNG TY
&
CHỨNG QUYỀN BẢO ĐẢM
Khái niệm
Chứng quyền là loại chứng
khoán được phát hành cùng với
việc phát hành trái phiếu hoặc
cổ phiếu ưu đãi, cho phép người
sở hữu chứng khoán được
quyền mua một số lượng cổ
phiếu thường nhất định theo
mức giá xác định trước trong
một thời gian nhất định.
Điểm khác nhau Quyền mua cổ phần Chứng quyền
Bản chất Là hợp đồng phái sinh giữa công ty Là một chứng khoán cơ sở, cho phép
phát hành và cổ đông, cho phép sở hữu mua sở hữu một lượng cổ phiếu với
thêm cổ phần trong công ty mức giá xác định

Đối tượng giao dịch Công ty phát hành và cổ đông Công ty phát hành hoặc tổ chức tài
chính và mọi nhà đầu tư chứng khoán

Tài sản giao dịch Chỉ là cổ phiếu của công ty phát hành Đa dạng, có thể bao gồm tiền tệ, cổ
phần, chứng khoán, ...

Thị trường giao dịch Giao dịch trên thị trường thứ cấp Giao dịch trên thị trường sơ cấp

Yêu cầu đối với nhà Bắt buộc ký quỹ trong vị thế bán quyền Không yêu cầu ký quỹ
đầu tư chọn mua cổ phần
Lựa chọn đầu tư vào
quyền mua cổ phần
hay chứng quyền?
MỘT SỐ LOẠI CHỨNG
KHOÁN PHÁI SINH
CHỨNG
KHOÁN PHÁI
SINH?
Chứng khoán phái sinh

Chứng khoán phái sinh là một loại chứng khoán mà giá trị của
nó phụ thuộc vào chứng khoán cơ sở.
- Quyền mua cổ phần
- Quyền chọn
- Chứng quyền
- Hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai
Hợp đồng tương lai Hợp đồng quyền chọn Hợp đồng kỳ hạn
Định nghĩa Hợp đồng tương lai (HĐTL) là Người nắm giữ hợp đồng quyền chọn Hợp đồng kỳ hạn (HĐKH)
một hợp đồng chuẩn hóa giữa (HĐQC) có quyền (không phải là nghĩa là một hợp đồng giữa bên
bên bán và bên mua về việc giao vụ) mua hoặc bán một tài sản cơ sở tại bán và bên mua về việc giao
dịch một tài sản cơ sở tại một một thời điểm nhất định trong tương lai dịch một loại một tài sản cơ
thời điểm nhất định trong tương với mức giá được xác định trước. sở tại một thời điểm nhất
lai với mức giá được xác định Người bán hợp đồng quyền chọn phải có định trong tương lai với
trước. nghĩa vụ thực hiện giao dịch khi người mức giá được xác định
nắm giữ hợp đồng quyền chọn thực hiện trước
quyền.

Điểm giống Đều là công cụ phái sinh, thực hiện căn cứ vào tài sản cơ sở tại một thời điểm nhất định trong tương lai
nhau với mức giá được xác định trước.
Hợp đông tương lai Hợp đồng quyền chọn Hợp đồng kỳ hạn
Tính chuẩn hóa: HĐTL được niêm yết và giao Không cần chuẩn hóa: HĐQC không cần Không cần chuẩn hóa: HĐKH không cần
dịch trên sở giao dịch chứng khoán phái sinh. chuẩn hóa điều khoản, giá trị, khối lượng chuẩn hóa điều khoản, giá trị, khối lượng
Vì vậy HĐTL được chuẩn hóa về điều khoản, của tài sản cơ sở. Tài sản cơ sở của HĐQC của tài sản cơ sở. Tài sản cơ sở của
giá trị, khối lượng của tài sản cơ sở…. có thể là bất kỳ loại tài sản nào…. HĐKH có thể là bất kỳ loại tài sản nào….
Giao dịch trên thị trường OTC: HĐTL không Giao dịch trên thị trường OTC: HĐKH
niêm yết và giao dịch trên thị trường OCT. không niêm yết và giao dịch trên thị
Được niêm yết: HĐTL được niêm yết và giao trường OCT. Do đó tính thanh khoản của
dịch trên thị trường tập trung. hợp đồng kỳ hạn thấp hơn hợp đồng
tương lai.
Bù trừ và ký quỹ: HĐTL yêu cầu các bên tham Không cần ký quỹ: Các bên tham gia HĐQC Không cần ký quỹ: Các bên tham gia
gia thực hiện ký quỹ để đảm bảo việc nghĩa vụ không cần thực hiện ký quỹ (margin). Bên HĐQT không cần thực hiện ký quỹ.
Điểm khác nhau

thanh toán mang tính bắt buộc. HĐTL được bù mua quyền chọn sẽ phải trả phí sau khi ký
trừ và được hạch toán theo giá thực tế hàng hợp đồng. Bên bán quyền chọn sẽ được
ngày (daily mark to market) và sẽ thông báo lãi nhận phí và có nghĩa vụ thực hiện đối với
(lỗ) vào tài khoản ký quỹ của nhà đầu tư theo bên mua.
giá thực tế và gọi ký quỹ bổ sung khi cần. Do
đó làm giảm rủi ro mất khả năng thanh toán
của các bên tham gia.
Dễ dàng đóng vị thế: Nhà đầu tư tham gia Các loại quyền chọn: Có hai loại quyền chọn Đóng vị thế: Nhà đầu tư tham gia HĐKH
HĐTL có thể thực hiện đóng vị thế bất cứ lúc là quyền chọn mua và quyền chọn bán. có thể thực hiện đóng vị thế bằng cách
nào bằng cách tham gia vị thế ngược đối với tham gia vị thế ngược đối với HĐKH
HĐTL tương tự. Giúp người sở hữu HĐTL linh tương tự.
hoạt trong việc sử dụng nguồn vốn.
Tính bắt buộc: Người tham gia HĐTL có nghĩa Tính bắt buộc: Người tham gia HĐQC có
vụ thực hiện tại ngày đáo hạn. quyền thực hiện tại ngày đáo hạn, không có
tính nghĩa vụ.
Cảm ơn thầy và các bạn đã chú
ý lắng nghe !

You might also like