You are on page 1of 27

Trường đại học Bạc Liêu

Khoa sư phạm

Môn : Tâm lý học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm


Chương 5: Tâm lý học giáo dục
Nhóm 5: Nguyễn Văn Khả, Nguyễn Ngọc Trâm,
Nguyễn Nhựt Hào
Mục tiêu của chương
-Kiến thức: Sinh viên nắm được các vấn đề tâm lí trong
quá trình giáo dục, việc hình thành tư tưởn đạo đức cho
học sinh.
- Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào công tác giáo
dục đạo đức cho học sinh.
-Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm: Tăng thêm
lòng yêu trẻ, yêu nghề dạy học nói chung, công tác giáo
dục học sinh nói riêng.
Nội dung
chính

01 02 03
Khái niệm về đạo Cấu trúc tâm lý Cơ sở tâm lí học
và hành vi đạo đức của hành vi đạo của công tác giáo
đức dục đào tạo cho HS
THCS và HS THPT
Hào
I. Khái niệm đạo đức và hành vi đạo đức

Khái niệm hành vi


Quan điểm tâm lí học
đạo đức

Hành vi đạo đức Đạo đức Quan điểm đạo đức


học

Tiêu chuẩn đánh giá Quan điểm triết học


Đạo Hào

đức
Theo quan điểm triết học: Đạo đức là một hình
thái xã hội, nó phản ánh và củng cố những phẩm
chất đặc biệt của hiện thực xã hội như: thiện chí,
công bằng, chính nghĩa, tình thương,...
VD: Bếp ăn nghĩa tình ở Bạc
Liêu hỗ trợ ăn uống cho bà
con có hoàn cảnh khó khăn
Đạo Hào

đức
Theo quan điểm đạo đức học :
Đạo đức là những hệ thống chuẩn
mực biểu hiện thái độ đánh giá
quan hệ giửa lợi ích bản thân với
lợi ích của người khác và xã hội.
VD:
Đạo Hào

đức
Theo quan điểm tâm lý học: Đạo
đức là sự phản ánh vào ý thức của
những nguyên tắc và chuẩn mực
đạo đức xã hội, đủ sức chi phối và
điều khiển hành vi của cá nhân đối
với các mối quan hệ xã hội.
VD:
Hào

Hành vi đạo đức


Khái niệm hành vi đạo đức: Hành vi đạo
đức là một hành động tự giác được thúc đẩy
bởi một động cơ có ý nghĩa về mặt đạo đức

VD:
Hào

Hành vi đạo đức


Tiêu chuẩn đánh giá hành vi đạo đức

Tính không
Tính tự giác Tính có ích vụ lợi trong
của hành vi của hành vi hành vi
Trâm
II. Cấu trúc tâm lí của hành vi đạo đức

Mối quan hệ
Tri thức
Thói quen giữa các yếu
và niềm
đạo đức tố tâm lí trong
tin đạo
cấu trúc của
đức
Động cơ và Ý chí đạo hành vi đạo
tình cảm đức và đức.
đạo đức hành vi
đạo đức
Trâm
1. Tri thức và niềm tin đạo đức

Tri thức đạo đức Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của
con người về những chuẩn mực đạo
đức quy định hành vi của họ trong
mối quan hệ của họ với người khác
và với xã hội, có được dựa trên cơ
sở của quán trình tư duy sâu sắc và
độc lập của cá nhân khi họ tiếp xúc
với các chuẩn mực đạo đức.
Trâm
1. Tri thức và niềm tin đạo đức

Niềm tin đạo đức Niềm tin đạo đức là sự tin


tưởng một cách sâu sắc và
vững chắc của con người
vào tính chính nghĩa và tính
chân lí của các chuẩn mực
đạo đức và sự thừa nhận
tính tất yếu phải tôn trọng
triệt để các chuẩn mực ấy.
Trâm
2. Động cơ và tình cảm đạo đức

Động cơ đạo đức là nguyên nhân bên


Động cơ đạo
trong được con người ý thức, trở thành
đức
động lực chính làm cơ sở cho hành
động của con người trong mối quan hệ
giữa người này với người khác và với
xã hội, biến hành động thành hành vi
đạo đức. Động cơ đạo đức bao hàm ý
nghĩa về mục đích và nguyên nhân của
hành động.
Trâm
2. Động cơ và tình cảm đạo đức

Tình cảm đạo


Tình cảm đạo đức là những thái độ
đức
rung cảm của cá nhân đối với hành
vi của người khác và với hành vi
của chính mình trong quá trình quan
hệ giữa cá nhân với người khác và
với xã hội, làm khơi dậy như cầu
đạo đức, thúc đẩy con người hành
động một cách có đạo đức
Trâm
3. Thói quen đạo đức

Thói quen đạo đức là những hành vi đạo đức ổn định của
con người, trở thành nhu cầu đạo đức của người đó, nếu
được thõa mãn thì dễ chịu, không thõa mãn sẽ khó chịu.

VD: Một người luôn có thói quen đến


đúng giờ các cuộc họp, cuộc hẹn, lịch
trình đề ra, điều này thể hiện sự tôn
trọng thời gian của họ và của người
khác.
Trâm
4. Ý chí và nghị lực đạo
đức

Ý chí đạo Nghị lực đạo


đức đức

Ý chí đạo đức của Nghị lực đạo đức là


con người hướng năng lực phục tùng
vào việc tạo ra giá ý thức đạo đức của
trị đạo đức con người.
Trâm
5. Mối quan hệ giữa các yếu tố tâm lí
trong cấu trúc của hành vi đạo đức

Tri
thức
Nghị Tình
lực Yếu tố cảm
tâm lí
Thói
Ý
que
chí
n
Khả
III. Cơ sở tâm lý học của công tác giáo dục
đào tạo cho HS THCS và HS THPT

1 2 3 4

Tổ chức giáo Không khí đạo Nề nếp sinh hoạt


Tự tu dưỡng
dục của nhà đức của tập thể và sự tổ chức
là yếu tố
trường có ý là môi trường giáo dục ở gia
quyết định
nghĩa quan phát sinh, điều đình có ý nghĩa
trực tiếp trình
trọng trong việc kiện tồn tại và đặc biệt trong
độ đạo đức
giáo dục đạo củng cố hành vi việc giáo dục đạo
của học sinh.
đức học sinh. đạo đức. đức cho học sinh.
Khả
1.Tổ chức giáo dục của nhà trường có ý nghĩa
quan trọng trong việc giáo dục đạo đức học
sinh.

Các giờ học đạo đức và các môn


học khác

Tổ chức Các hoạt động ngoại khóa


thông
qua
Tiếp xúc với người thực việc thực
Khả
2. Không khí đạo đức của tập thể là môi trường
phát sinh, điều kiện tồn tại và củng cố hành vi
đạo đức.

Tập thể học sinh vững mạnh

GV cần Dư luận tập thể thống


xây nhất
dựng Hướng dư luận tập thể theo
một hướng nhất định và dẹp bỏ
những dư luận không đúng đắn
Khả
3. Nề nếp sinh hoạt và sự tổ chức giáo dục ở
gia đình có ý nghĩa đặc biệt trong việc giáo dục
đạo đức cho học sinh.

Sinh
Gia Cha mẹ
hoạt
đình
trong gia
đình
Khả
4.Tự tu dưỡng là yếu tố quyết định trực tiếp
trình độ đạo đức của học sinh.

Tự tu dưỡng là Tự tu dưỡng về
một yêu cầu tự mặt đạo đức là
nhiên của cá một hành động
nhân tự giác, có hệ
thống
Khả
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1

Các hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh ảnh hưởng như
thế nào đến khách hàng

A. Tăng sự tin cậy B. Tăng sự trung


của khách hàng thành của khách
hàng

C. Giảm sự trung D. Giảm sự than


thành của khách phiền khách hàng
hàng
Khả
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 2

Hành vi nào sau đây là hành vi có không có đạo đức?

A.Giúp đỡ bạn bè trong B.Tham gia nhặt rác


học tập bảo vệ môi trường

C.Tham gia các hoạt D.Là một giáo viên nhưng khi
động giúp đỡ người nhận được tiền bồi dưởng của
nghèo phụ huynh thì mới quan tâm tới
học sinh
Khả
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 3

Đâu là phạm trù cơ bản của đạo


đức

B. Lẽ sống, thiện ác,


A. Lẽ sống, thiện ác
hạnh phúc, trách nhiệm,
lương tâm

C Lẽ sống, thiện ác, D. Lẽ sống, hạnh


hạnh phúc phúc, trách nhiệm
Khả
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 4

Hành vi nào sau đây là hành vi thể hiện ý chí của 1 người ?

B. Luôn muốn an toàn


A.Làm việc gì cũng sợ không muốn đối mặt
khó không muốn làm với khó khăn

D. Là một học sinh có hoàn cảnh


C. Khi gặp khó khăn sẽ
khó khăn nhưng vẫn có ý chí
dễ dàng bỏ cuộc
vươn lên trong học tập
Khả
Câu hỏi thảo luận nhóm

Là một giáo viên trong tương


lai, theo bạn tiêu chuẩn đạo
đức nghề nghiệp có quan trọng
hay không và nó quan trọng
như thế nào?

You might also like