You are on page 1of 169

--------

CHUYÊN ĐỀ :
Nội dung

C AN TOÀN SỬ DỤNG

CÁC LỔI THÔNG THƯỜNG VÀ BẢO


DƯỠNG

ELCTROSURGERY
A.GIỚI THIỆU CHUNG

1. Lịch sử

2. Ứng dụng

3. Các loại dao mổ

Bvcmet – Binh Dương Vocational College of Medical Equipment Technology


1. Lịch sử
 Ngày xưa con người biết dùng dao sắt để đốt hay phẩu thuật.
 Qua quá trình phát triển và tinh luyện thì nó trở thành dao đốt nhiệt
( do Paquelin tìm ra).
 Năm 1850 Steiheil, Von Burns, Heider, Middeldorf phát minh dao
đốt điện dùng Platium với dòng DC 10 -20 Ampere.
 Năm 1891 ,Tesla và d’Asonval phát minh ra thiết bị phẩu thuật
 ngày nay, gọi là máy cắt đốt.
 Đến năm 1900 , Simon Pozzi đã sử dụng dòng điện ( f cao, voltage
cao, dòng điện thấp ) để điều trị ung thư da=ông ta gọi kỹ thuật
này là fulguration
1. Lịch sử
 Năm 1907 – 1910 : Cerny, Doyen và Nagelschmidt ứng dụng dòng
điện cao tần vào đông máu = f < 3kHz
 Vào thập niên 1920, Dr. William Bovie khám phá ra rằng: tại tần số
≥ 100,000vòng trong 1 giây (100kHz), không gây ra kích thích thần
kinh cơ trên cơ thể sống.
 f = 70khz  ứng dụng khoa tiết niệu , thần kinh.

 Năm 1945 máy đốt điện và đông máu được thay bằng máy cắt đốt
hoàn chỉnh
2. Ứng dụng
2. Ứng dụng

- Có nhiều ưu điểm vượt trội so với các máy truyền


thống.
• Cắt và tách bóc nhanh hơn
• Dưới tác dụng nhiệt của dòng điện trong các
chế độ cắt và tia lửa điện giúp đông máu , hạn
chế việc chảy máu.
• Thời gian mổ nhanh hơn
• Cho phép cầm máu các chấn thương nhỏ…
2. Ứng dụng

• Phẩu thuật trẻ sơ sinh và các


bệnh ngoài da.
• Phẩu thuật thần kinh
• Phẩu thuật răng
…….

 Ngoài ra, có một số ứng dụng khác : làm đông


mạch máu đang chảy, cắt mô mỡ…..
2. Ứng dụng
• Da liễu : mụn cóc thường, đinh nhọt, mụn
mủ, sự nhiễm trùng, u mạch…..
…….

• Phụ khoa : đốt điện khối u, u nang, ung


thư biểu mô…

• Khoa mắt : dán lại võng mạc, loét giác


mạc….

• Tai , mũi, họng : khối u , sự vẹo vách


ngăn hay teo của những xoan mũi…

• Khoa răng , hàm , mặt : rạch bỏ nắp răng


khôn, khử trùng các khối u nang..

Ngoài ra, còn một số khoa khác : khoa niệu, …………………..


3.CÁC LOẠI DAO MỔ

Dao mổ dùng năng lượng điện


từ:
 Đơn cực , lưỡng cực
 laser

Dao mổ điện dùng năng


lượng cơ học
 Sóng siêu âm

Dao mổ điện có tích hợp


khí argon
Lý thuyết chung về Cơ sở y sinh của cơ thể dưới tác
I dụng của dòng điện và nhiệt độ .

II Tổng quan về thiết bị dao mổ điện cao tần

E. DAO MỔ ĐIỆN
SS2010
1. Phản ứng sinh học của cơ thể dưới tác dụng của
dòng điện các dạng dòng điện khác nhau.

1.1. Cơ thể người có tính dẫn điện.

1.2 . Hiện tượng điện giải.

1.3. Hiện tượng cảm ứng điện.

1.4. Hiện tượng cảm ứng nhiệt.


1.1.Cơ thể người có tính dẫn điện

Trở kháng của các tổ chức trong cơ thể thay đổi :


Tuỳ thuộc vào sự hoạt động , trạng thái của nó
Tuỳ thuộc vào sức khoẻ ,tuổi tác của mỗi người
Trở kháng có giá trị :
Khoảng 350 Ohm cho các tổ chức bên trong
Khoảng từ 1Kohm đến vài KOhm cho da.
1.1.Cơ thể người có tính dẫn điện

Dòng điện I
Tổ chức cơ thể
Là một vật thể dẫn điện bởi sự có
mặt của NaCl( muối NatriClorua) tồn
tại dưới dạng ion ( Na+, Cl -) ở dịch
trong và ngoài tế bào
Nồng độ trung bình là 7gNaCl/lit
dịch

Phân cực của


Cảm ứng Nhiệt Cảm ứng Điện các chất điện
giải
1.2.Hiện tượng điện giải
( Phản ứng sinh học của cơ thể dưới tác dụng của dòng điện một chiều)

Dòng Idc đi qua cơ thể


làm phân cực các chất
điện giải
Biological Tissue
Na
+ Cl
Na -
_ +
Na
Cl
-
Cl +
+
-
Na
+
Cl
-

DC
1.2.Hiện tượng điện giải

• Dòng điện 1 chiều ( DC) có cường độ đủ lớn có thể làm tê


liệt hoàn toàn hệ thống thần kinh cảm giác và gây ra
những hội chứng co giật.
• Dòng điện 1 chiều (DC) trên 50mA có thể dẫn đến tử
vong.
1.3.Hiện tượng cảm ứng điện

(phản ứng sinh học của cơ thể dưới tác dụng của dòng điện xoay
chiều tần số thấp và tần số trung bình
Đối với dòng điện tần số thấp , f  0Hz đến 3KHz => kích thích các tế
bào thần kinh. Cường độ nhỏ cũng đủ để gây ra hội chứng co giật, rung
thất làm tê liệt hệ thống thần kinh trung ương => có thể dẫn đến tử vong.
Dòng điện xoay chiều có cường độ lớn hơn (trên 10 mA) là rất nguy
hiểm đối với cơ thể con người .
Rung thất : Các tâm thất bị kích thích một cách quá nhanh
(300 đến 400 đập mỗi phút), điều này làm cho chúng không
còn có khả năng phóng máu (qua động mạch chủ) vào
trong cơ thể.
1.3. Hiện tượng cảm ứng điện

I - f ≈ 50Hz hiện tượng cảm ứng dòng


điện là lớn nhất

- Hiện tượng này sẽ giảm dần trong


dãy tần số trung bình từ f ≈ 3Khz đến
50KHz

f
1Hz 10Hz 50Hz 100Hz 1KHz 10KHz 100KH 1MHz 10MHz
Hình . Quan hệ dòng cảm ứng và tần số
1.4.Hiện tượng cảm ứng nhiệt

(Phản ứng sinh học của cơ thể dưới tác dụng của dòng điện xoay
chiều tần số cao.)
- Dòng điện xoay chiều tần số cao f = 50KZ trở lên , khi đi qua
cơ thể sẽ :
 Không gây ra hiện tượng cảm ứng dòng điện ( rung cơ,
rung thất….).
 Không gây ra hiện tượng điện giải.
 Chỉ có tác dụng làm nóng tổ chức bị tác động.
Mức độ cảm ứng nhiệt tuỳ thuộc vào độ lớn của nhiệt độ do
dòng điện xoay chiều tần số cao ( HF) sinh ra khi thâm nhập
vào cơ thể.
* Hiệu ứng nhiệt Joule

Nếu cho dòng điện đi qua một vật thể dẫn điện (cơ thể người cũng là một
vật thể dẫn điện) thì dòng điện sẽ sinh ra một năng lượng làm nóng vật
thể dẫn điện đó. Năng lượng này được gọi là nhiệt năng do dòng điện
sinh ra. Độ lớn của nhiệt năng được tính :
P = Ri2 (1.1)
E = Pt = Ri2 t (1.2)
Trong đó:
- P là công suất của dòng điện - đơn vị là W.
- R là điện trở của vật dẫn - đơn vị là .
- i là cường độ dòng điện - đơn vị là A.
- E là nhiệt năng do dòng điện sinh ra để làm nóng vật dẫn điện khi cho
dòng điện đi qua trong một khoảng thời gian t.
* Hiệu ứng nhiệt Joule

•Hiệu ứng Nhiệt Joule P= Ri2 = V. I ( bt1)


E = P.t = Ri2t (bt2)

I tỷ lệ nghịch với R Mức nhiệt độ ( nhiệt


E tỷ lệ nghịch R năng E) nóng nhiều hay
E tỷ lệ thuận với i2 ít tuỳ thuộc vào
Trở kháng của tổ chức
Cường độ dòng điện (i)
Thời gian t dòng điện
đi qua tổ chức
* Hiệu ứng nhiệt Joule

•Hiệu ứng Nhiệt Joule


* Hiệu ứng nhiệt Joule

Kết luận : từ bt 1 &2


Mức độ nhiệt năng ( E) nóng nhiều hay ít tuỳ thuộc
vào :
* Trở kháng của tổ chức ( R)
* Cường độ dòng điện (i)
* Thời gian t dòng điện đi qua tổ chức
2.1. Mức nhiệt độ t0 < 1000C
2.2. Mức nhiệt độ t0 ≥ 1000C
2.3. Mức nhiệt độ t0 >> 1000C
2.1. Mức nhiệt độ t0 < 1000C

Quá trình tự bốc hơi của dịch tế bào diễn ra từ từ.


Hơi nước của dịch tế bào thoát ra sẽ làm bề mặt các tế bào
sát lại gần nhau hơn, kết dính hơn => thực hiện làm đông
( Coagulation or hemostat) tổ chức hay mạch máu đó.
2.2. Mức nhiệt độ t0 ≥ 1000C

Dịch tế bào sẽ tự bốc hơi

Quá trình tự bốc hơi diễn ra rất nhanh tạo nên một áp lực đủ lớn để
phá vỡ mối liên kết giữa các tế bào => tổ chức tế bào bị tác động bị
sẽ bị tách ra => thực hiện một vết cắt ( section, Coupe, cut)
2.3. Mức nhiệt độ t0 >> 1000C

 Ở mức nhiệt độ lớn ( khoảng vài trăm độ trở lên) => xuất
hiện các tia lửa điện trong vùng tiếp xúc giữa tổ chức với
đầu điện cực động( Active) => đốt cháy thành than bề mặt
tiếp xúc đó.
 Độ nóng, sâu, kích thước của vết cháy thành than đó tuỳ
thuộc vào điện tích tiếp xúc giữa điện cực động và tộ chức
bị tác động.
Ứng dụng : đốt cháy một tổ chức dư thừa nào đó trên cơ
thể trong các chuyên khoa tai mũi họng, ….
TÓM LẠI

• 37 - 45°C xảy ra thay đổi hóa học tế bào.sự thay đổi nay có thể đảo ngược lại
được, và các tế bào trở lại chức năng bình thường của chúng khi nhiệt
độ trở về giá trị bình thường.
= > 45°C: sự thay đổi không thể đảo ngược và làm chết tế bào
- 45°C - 60°C: protein trong tế bào mất đi cấu hình 4 phần và trở nên cô đặc lại
thành chất dính như keo giống như lòng trắng trứng đã luộc kỹ. Quá
trình này được gọi là “sự đông”(coagulation), đi kèm sự tái mô.
- 60°C - 100°C: mô bị khô, nước trong tế bào bốc hơi. Quá trình này được gọi là
“sự làm khô” (dessication).
• > 100°C: các chất rắn của mô biến đổi thành cacbon. Quá trình này được gọi là
“sự đốt thành than” (carbonization)
Tóm lại .
Phần II. Lý Thuyết chung về thiết bị Dao mổ điện
cao tần ( HF Electrosurgical )

2.1. Ôn lại một số kiến thức căn bản ?


2.2. Dao Mổ điện cao tần là gì ?
2.3. Cấu tạo của dao mổ điện cao tần.
2.4. Nguyên lý hoạt động DMDCT
2.5. Cấu tạo điện cực.
2.6. Các phương thức hoạt động
2.7. Phân loại máy cắt đốt ( DMDCT)
2.8. Các thông số cơ bản .
2.1. Ôn lại một số kiến thức căn bản ?

i. Điện trở ( Resistance)


ii. Mạch điện ( circuit)
iii. Dòng điện ( Current)
iv. Điện áp ( Voltage)
v. Công suất ( Power)
vi. Điện dung ( Capacitance)
i. Điện trở ( Resistance)

 Đặc trưng cho sự cản trở dòng điện


 Ở cơ thể người : (máu, thần kinh, cơ, mỡ, xương). Lượng nước càng
nhiều, trở kháng càng ít.
ii. Mạch điện ( Circuit)
iii. Dòng điện ( Current) :

• Là dòng chuyển dời có hướng của các điện tử ( electron)


• Dòng dịch chuyển của các electron qua một vật liệu có trở kháng sẽ sinh
ra tổn thất năng lượng (Joules) dưới dạng nhiệt.
iii. Dòng điện ( Current) :

Dòng điện 1 chiều (Direct Current - DC): Dòng điện chạy theo một chiều nhất
định.
Ứng dụng : Electrocautery :Dây điện đốt nóng tiếp xúc với da nhưng dòng điện
không đi qua cơ thể bệnh nhân.
iii. Dòng điện ( Current) :

Dòng điện xoay chiều (Alternating Current- AC): Dòng điện chạy
theo 2 chiều, và liên tục đảo chiều.
Số lần dòng điện đảo chiều trong 1 giây thì tương đương với Tần số
và được đo bằng đơn vị Hertz (Hz)
Ví dụ: Điện nhà, Điện dùng trong dao mổ đơn cực, lưỡng cực.
iii. Dòng điện ( Current) :
iii. Dòng điện ( Current) :

Nguyên lý của dòng điện :


Dòng điện sẽ đi theo con đường có ít trở kháng nhất.
Ở cơ thể người, điều này tỷ lệ với lượng nước chứa trong mô (máu,
thần kinh,
cơ, mỡ, xương). Lượng nước càng nhiều, trở kháng càng ít.
- Khi mô bị sấy khô, trở kháng gia tăng, dòng điện đi tìm con đường
khác để đi.
Con đường này không bao giờ cố định & khó có thể đoán trước được.
iii. Dòng điện ( Current) :

Nguyên lý của dòng điện :


iii. Dòng điện ( Current) :

Sự lan tỏa nhiệt sang bên :


Sự lan tỏa nhiệt gây ra bởi dòng điện đi & nhiệt.
- Khi dòng điện qua mô dẫn, mô bị sấy khô dòng điện đi theo con đường có ít trở
kháng nhất, sẽ lan tỏa sang 2 bên của điện cực gây ra lan tỏa nhiệt làm tổn
thương mô 2 bên.
- Khi nhiệt được truyền qua mô cũng gây ra hiện tượng lan tỏa nhiệt sang bên.
Sự lan tỏa nhiệt sang bên nhiều sẽ gây tổn thương mô không mong muốn, ảnh
hưởng đến quá trình lành vết mổ & đặc biệt là làm tổn thương các mô, cơ quan
quan trọng xung quanh. Vì vậy các nhà sản xuất đã cố gắng tìm tòi & sáng chế để
tạo ra loại dao mổ có khả năng hạn chế sự lan tỏa nhiệt sang bên này.
iii. Dòng điện ( Current) :

Sự lan tỏa nhiệt sang bên :


•Một vài loại dao mổ lưỡng cực tiên tiến hiện nay có khả năng phát
hiện trở kháng và tự động ngắt dòng để ngăn ngừa sự lan tỏa nhiệt
sang bên.
•Có loại dao mổ lưỡng cực kỹ thuật cao mới có hệ số nhiệt độ dương
(Positive Temperature Coefficient- PTC) có khả năng duy trì nhiệt độ
mô ở khoảng 100℃, giảm thiểu lan tỏa nhiệt.
iv. Điện áp
iv. Điện áp
V. Power
vi. Joule
vi. Joule

i. Thời gian tiếp xúc


ii. Cài đặt công suất của thiết bị.
iii. Trở kháng ( cơ thể..)
iv. Khoảng cách từ điện cực chủ ( active) so với
điện cực trở về ( Plaque/ grounding pad).
v. Lựa chọn loại điện cực chủ động (cắt , đốt)
2.2. Dao mổ điện cao tần H-F ( HF
Electrosurgical)

Lợi dụng những đặc tính của dòng điện xoay


chiều tần số cao
Khai thác những tác dụng của các mức t0 trên cơ
thể
Ứng dụng của hiệu ứng Joule khi cho dòng điện
HF đi qua cơ thể
Căn cứ vào 3 điều kiện trên để làm cơ sở lý thuyết,
khoa học cho việc thiết kế, chế tạo nên thiết bị phẫu
thuật điện cao tần ( dao mổ điện cao tần ).
2.2. Dao mổ điện cao tần H-F ( HF
Electrosurgical)
2.2. Dao mổ điện cao tần H-F ( HF
Electrosurgical)

Dao mổ điện cao tần là một thiết bị phát ra dao động cao
tần ( f ≈ 300KHz trở lên) nhằm để tạo ra các mức nhiệt độ
khác nhau, tác động lên một tổ chức nào đó của cơ thể
bệnh nhân nhằm để thực hiện các chức năng :
+ Cắt ( Section/ Coupe/ cut)
+ Đốt cầm máu ( Coagulation)
+ Đốt cháy ( Carbonisation)
2.2. Dao mổ điện cao tần H-F ( High Frequency
Electrosurgical)
2.2. Dao mổ điện cao tần H-F ( HF
Electrosurgical)
Một số tiêu chuẩn của dao mổ :
a. Màu sắc :
Cut : màu vàng ( yellow)
Coag : xanh đen ( dark Blue)
Bipolar : xanh da trời ( Blue)
b. An toàn
-Tiêu chuẩn an tòa về thiết bị y tế ( IEC 601-1)
-Tiêu chuẩn đặc biệt về giải phẩu điện ở tần số cao ( IEC 601-2-2)
2.3. Cấu tạo của dao mổ điện cao tần ( kết cấu
máy ).
2.3. Cấu tạo của dao mổ điện cao tần ( kết cấu
máy ).
i. Máy phát dao động điện cao tần.
ii. Điện cực bệnh nhân.
iii. Bộ dao cắt, đốt đơn cực và các
lưỡi dao.
iv. Dao cắt đốt lưỡng cực.
v. Pedal.
vi. Dây nối đất.
2.3. Cấu tạo của dao mổ điện cao tần ( kết cấu
máy ).
 Máy đốt điện đơn cực đầu tiên được gọi là hệ thống máy đốt tiếp
đất.
Dòng điện đi từ đầu điện cực, xuyên qua cơ thể bệnh nhân, đến điện
cực thu hồi và trở về đất qua dây tiếp đất, hoàn tất mạch điện.
2.3. Cấu tạo của dao mổ điện cao tần ( kết cấu máy ).
• Các máy phát điện tiếp đất có thể gây ra những tổn thương tại chỗ
kế tiếp nhau – thường ở những vùng như tay hoặc chân.
Nguyên nhân là do dòng điện luôn tìm kiếm con đường để trở về
đất, nên bất cứ vật kim loại nào tiếp xúc ngẫu nhiên với bệnh
nhân, như là cái giá kim loại để treo dịch truyền hoặc để đựng
monitor theo dõi bệnnh nhân, bàn mổ … có thể xem như là 1 điện
cực hấp dẫn dòng điện và làm trệch hướng trở về của dòng điện.
Dòng điện này sẽ tập trung và làm bỏng bệnh nhân tại chỗ nơi mà
dòng điện tiếp xúc với vật kim loại để cố gắng thoát ra khỏi cơ
thể. Do đó, xảy ra hiện tượng phẫu thuật viên đang dùng dao mổ
điện ở vùng bụng mà bệnh nhân bị cháy bỏng điện ở tay hoặc
2.3. Cấu tạo của dao mổ điện cao tần ( kết cấu
máy ).
 Máy đốt điện đơn cực đầu tiên được gọi là hệ thống máy đốt tiếp
đất.
2.3. Cấu tạo của dao mổ điện cao tần ( kết cấu
máy ).

Vì có những nguy cơ trên , ngày nay hầu hết các nhà sản
xuất không còn muốn sản xuất loại máy này nữa, nhưng
một số máy cũ vẫn còn được sử dụng ở các bệnh viện
tuyến huyện, tỉnh ở Việt Nam.
2.3. Cấu tạo của dao mổ điện cao tần ( kết cấu
máy ).

 Máy đốt điện cách ly


2.3. Cấu tạo của dao mổ điện cao tần ( kết cấu
máy ).

 Máy đốt điện cách ly


Với hệ thống cách ly, máy phát trở thành nguồn
năng lượng của chính nó. Dòng điện trở về máy
phát qua người bệnh nhân đến điện cực thu hồi
trên người bệnh nhân hoàn tất mạch điện, và
không cần phải tiếp đất nữa.
2.4. Nguyên lý hoạt động DMDCT

Sơ đồ khối
Điện cực động
Active

A
Patient
Khối phát sóng tần số cao
Bệnh nhận
HF generator
IHF B

C
Điện cực trung
hoà
2.4. Nguyên lý hoạt động DMDCT
Sơ đồ Khối và Nguyên lý hoạt động của dao mổ điện cao tần

Nguồn
Mạch tạo dao động cao HT
tần công suất thấp
Mạch KĐ Công suất , tín
hiệu cao tần HF

A
D
U
Mạch khuếch đại
C trung gian

Mạch điều khiển các


chương trình làm việc của Mạch sử dụng
máy
2.4. Nguyên lý hoạt động DMDCT
Example : Fig 1A

A schematic block diagram of gernerator


2.4. Nguyên lý hoạt động DMDCT
Example :
Fig 1B
2.4. Nguyên lý hoạt động DMDCT
High voltage DC power
Example : Fig 2A
supply

Ram / flash
media , disk
media

Cảm biển sự thay đổi : tissue impedance , tissue


temperature , output current or/and voltage
2.4. Nguyên lý hoạt động DMDCT
Example : Fig 2B
2.4. Nguyên lý hoạt động DMDCT
Example : phân tích schematics của máy Valleylab Force 2
Alsa Excel MCD se
2.5 Cấu tạo của điện cực
2.5.1. Điện cực Active ( điện cực động)

Cần phải tạo ra được một nhiệt độ thích hợp tại đầu điện cực hoạt động ( active), nơi
tiếp xúc với vị trí cần phẫu thuật. Sự gia tăng của nhiệt độ được tính theo biểu thức sau:
T0 = (I/S)2
T0 là sự gia tăng của nhiệt độ tại vùng tiếp xúc giữa điện cực hoạt động và tổ chức
trong một khoảng thời gian t.
I là cường độ dòng HF đưa tới điện cực hoạt động.
-S là diện tích bề mặt tiếp xúc giữa tổ chức và đầu điện cực.
- Nếu I không đổi , thì T0 phụ thuộc vào S. Nhiệt độ càng lớn khi S càng nhỏ =>
Điện cực động luôn có cấu tạo rất nhỏ ( cỡ mm).
2.5.1. Điện cực Active ( điện cực động)

a.Bộ dao cắt , đốt đơn cực và các lưỡi dao


Là một điện cực tích cực ( active ).
Gồm :
• cán dao, dây dẫn
• jack đầu cắm vào máy phát .
Màu sắc :
• Cut mode : vàng ( yellow)
• Coag mode : xanh đen ( dark blue)
2.5 Cấu tạo của điện cực
2.5.1. Điện cực Active ( điện cực động)
4

+ Có thể kích hoạt bằng foot pedal ( foot switch)


+ Hoặc điều khiển bằng tay ( Yellow : cut/ blend mode , blue : Coag mode)
2.5 Cấu tạo của điện cực
2.5.1. Điện cực Active ( điện cực động)

Active Electrode Tips


2.5.1. Điện cực Active ( điện cực động)

a.Bộ dao cắt , đốt lưỡng cực


Gồm : cán dao, dây dẫn và Jack cắm vào đầu máy
phát .
Màu sắc Bipolar : xanh da trời ( azure blue).
2.5.1. Điện cực Active ( điện cực động)

c. Pedal

là một công tắc chân ( thay thế công tắc tay)

Dùng trong trường hợp sử dụng dao lưỡng cực.


2.5.1. Điện cực Active ( điện cực động)

c. Pedal
2.5.1. Điện cực Active ( điện cực động)

c. Pedal
2.5.2. Điện cực trung hoà ( điện cực bệnh nhân _
electrosurgical pad/patient plate/ ground pad with cable/
return electrode)
Điện cực trung tính thường là một tấm kim loại dẫn điện có
kích thước (0,5 1) dm2, lớn hơn rất nhiều so với điện cực hoạt động,
nhằm để giảm đến mức thấp nhất sự gia tăng của nhiệt độ giữa bề mặt
tiếp xúc của điện cực trung tính (plaque) với da bệnh nhân, tránh gây
bỏng cho bệnh nhân.
High current concentration/density

Low current concentration/density


2.5.2. Điện cực trung hoà ( điện cực bệnh nhân _
electrosurgical pad/patient plate/ ground pad with cable)

 Là một điện cực trung tính


 Gồm một miếng điện cực và cáp.
2.5.2. Điện cực trung hoà ( điện cực bệnh nhân _
electrosurgical pad/patient plate/ ground pad with cable)
2.5.2. Returen electrode

 Cường độ dòng điện tăng khi :


– Khu vực thoát dòng có diện tích
bé.
– Thời gian gia nhiệt lâu .
High current
– Cài đặt công suất quá cao
concentration/density
2.5.2. Returen electrode
Plate Burns !!!
Avoid the following patient plate locations

 Scar tissue ( mô sẹo)


 Metal implants ( vật liệu cấy ghép)
 Pacemakers ( máy tạo nhịp tim)
 Bony structures ( nhiều xương)
 Monitoring electrodes ( điện cực theo dõi bệnh nhân)
 Areas of moisture concentration ( vùng tập trung
nhiều nước, ẩm)
RF Current

RF Current

Monitoring Current
2.5.2. Returen electrode
2.5.3. Dây nguồn và dây nối đất

Dây nguồn : nối nguồn điện và máy


Dây nối đất : đảm bảo an toàn cho thiết bị, người sử dụng và bệnh
nhân.
2.6. Các phương thức hoạt động

2.6.1. Các chức năng của máy DMĐCT


2.6.2. Cắt và đốt đơn cực.
2.6.3 Cắt và đốt lưỡng cực.
2.6.4. Các chế độ cắt và đốt
2.6.1. Các chức năng của máy DMĐCT

 Cắt và các chế độ cắt : tạo vết cắt


 Đốt và chế độ đốt : cầm máu .
 Lưỡng cực : kẹp các mạch máu .
 Ngoài ra còn có một số chức năng phụ thêm : thời
gian phát công suất và thời gian nghỉ, số lần lặp lại ,
đếm số lần phát công suất.....
2.6.2. phương pháp cắt đơn cực( Monopolar)

Active cable/Path
Power supply
Surgeon
Source - Gen

Patient

Patient Return Electrode

Return cable/path
2.6.2. phương pháp cắt đơn cực( Monopolar)

Dao động cao tần từ máy phát đưa đến đầu điện cực hoạt động (A).
Dòng điện được truyền theo hướng mũi tên đi qua tổ chức sinh học
(B) của cơ thể tới điện cực trung tính C (hay còn gọi là Plaque/
return electrode/pad ground) áp trên da bệnh nhân và sau đó đi qua
dây dẫn trở về máy phát tạo nên một chu trình khép kín của dòng
điện.
2.6.2. phương pháp cắt đơn cực( Monopolar)
2.6.2. phương pháp cắt đơn cực( Monopolar)
2.6.3. phương pháp cắt lưỡng cực( bipolar)
2.6.3. phương pháp cắt lưỡng cực( bipolar)
2.6.3. phương pháp cắt lưỡng cực (bipolar)

Dao mổ lưỡng cực sử dụng dòng điện xoay chiều.


Dòng điện chỉ đi giữa 2 điện cực (là 2 đầu của dao mổ:
1 đầu là điện cực chủ động & đầu kia là điện trở về ) và
qua mô được kẹp bởi 2 đầu dao mổ. Không cần sử
dụng điện trung hòa trên người Bệnh nhân nữa. Mô
được kẹp hoàn tất mạch điện..
2.6.3. phương pháp cắt lưỡng cực( bipolar)
2.6.3. phương pháp cắt lưỡng cực( bipolar)

• Dao mổ lưỡng cực hạn chế các


nguy cơ của dao mổ đơn cực
như: tiếp xúc trực tiếp và tiếp
xúc điện dung, các tổn thương
tại chỗ & các tổn thương do lỗi
của điện cực thu hồi.
2.6.4 Các chế độ cắt ,Đốt

i. Chế độ cắt, đốt đơn cực


ii. Chế độ cắt ,đốt lưỡng cực
Wave forms

Fulguration
pure cut blend cut Desiccation
( đốt bằng tia
khô điện

Pure cut uses the lowest level of voltage


 Dạng sóng liên tục = căt
 Dạng sóng không liên tục = đốt
 Pha trộn dạng sóng liên tục và không
liên tục = vừa căt vừa đốt
Coagulation
Energy

Coagulated cell
Dehydration through heating

Cut
Intense Energy

Exploded cell

Cell expands through


increase in pressure
i. Chế độ cắt, đốt đơn cực
Monopolar Electrosurgery

Cut Coagulation

Pure Blend Fulguration Dessication


a.. Các chế độ cắt đơn thuần ( pure cut, section)

+ Biên độ IHF có dạng sóng cao tần


liên tục (không điều chế),
+ Có khả năng tạo ra một năng lượng rất lớn
để phá vỡ tế bào mà không làm đông khô
chúng dưới một điện áp thấp (P lớn, U nhỏ),
trong một khoảng thời gian rất ngắn.
+ Trong quá trình cắt, điện cực hoạt động
không tiếp xúc trực tiếp với tổ chức mà thông
qua các tia lửa điện. Chỉ có những tế bào gần
tia lửa điện mới bị phá vỡ
+ Chế độ cắt đơn thuần được sử dụng rộng rãi
để cắt bỏ một tổ chức nào đấy ít chảy máu
a. chế độ cắt đốt đơn cực

•Thấp (low): Cắt với công suất thấp (Low cut) với những tổ
chức mềm mại, dễ vỡ (delicate tissue) hoặc trong phẫu thuật
mổ nội soi ổ bụng
•Pure: Cắt tinh (Pure cut): Cho vết cắt chính xác, sạch ở bất
kỳ tổ chức nào mà ít chảy máu hoặc không chảy máu.
•Trộn (Blend): Cắt hỗn hợp (Blend cut): Kết hợp chế độ cắt
với cầm máu
i. Chế độ cắt, đốt đơn cực

Cắt:
a. Các chế độ cắt đơn thuần ( pure cut, section)
i. Chế độ cắt, đốt đơn cực

• Fulguration Là phẫu thuật điện trên bề mặt trong đó điện cực


điều trị không tiếp xúc với mô và tia lửa dòng điện tần số cao
sẽ phát sinh giữa điện cực và mô.
• Có thể đạt được bằng cách thay đổi dạng sóng dòng điện AC.
• Dạng sóng dòng điện (khoảng 6% dòng căt) là dòng điện thế
cao không liên tục.
i. Chế độ cắt, đốt đơn cực

Fulguration
i. Chế độ cắt, đốt đơn cực
• Desiccation Khi phẫu thuật viên

muốn làm khô da, dạng dòng cắt

AC được sử dụng (dòng điện áp

thấp liên tục).

• Dao đốt tiếp xúc trực tiếp với mô,

làm tác dụng nhiệt rất nhiều bởi vì

dòng điện được “tản đều” qua da


Pure cut Blend Fulguration/noncontact coag
Dessication 1
Dessication 2
Dessication 3
ii. Chế độ cắt ,đốt lưỡng cực

Bipolar electrosurgery in egg white/glass


Bipolar Forceps coagulation

Correct

Correct
ii. Chế độ cắt ,đốt lưỡng cực

Các mode tham khảo :

- PRECISE: Sử dụng trên mô mỏng


- STANDARD: Khi sử dụng kẹp lưỡng cực
- MACRO: Cắt lưỡng cực trong Mổ nội soi ổ bụng
2.7. Phân loại máy cắt đốt ( DMDCT)

2.7.1. Dựa vào chế độ phát ra công suất.


ELECTROSURGERY
2.7.2 Dựa vào công suất phát ra
2.7.1. Dựa vào chế độ phát ra công suất

Cuộn dây cộng hưởng

ELECTROSURGERY Dùng đèn điện tử

Đèn điện tử dao


động
2.7.1. Dựa vào chế độ phát ra công suất

ELECTROSURGERY Linh kiện bán dẫn


2.7.1. Dựa vào công suất phát ra

ELECTROSURGERY Lớn Trung bình Nhỏ


2.8. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN
2.8. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN
2.8. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN
 PER (Power Efficiency Rating) :Thông số để xác định khả
năng của một dao mổ điện có thể đưa ra công suất ổn định trên
mọi loại mô được gọi là PER (Power Efficiency Rating).
[Giá trị lý tưởng là 100%]
Máy có thông số PER cao sẽ cho phép:
 Giảm công suất cài đặt.
 Giảm diện tích bị cháy
 Tăng sự ổn định của phẫu thuật.
 Giảm việc phải thay đổi cài đặt một cách thường xuyên.
2.8. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN
 Hệ thống kiểm tra an toàn REM ( return Electrode
Monitoring)
 Giảm tối thiểu các rủi ro cho bệnh nhân (bỏng, cháy).
 Máy sẽ tự động ngừng kích khi trở kháng tiếp xúc vượt quá
giá trị an toàn.
2.8. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN
 Hệ số cầm máu (Crest Factor) : là hệ số đặc trưng cho khả
năng của máy khi thực hiện coag( đốt) cầm máu, không cắt
2.8. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN
QUESTION..????

Câu 1. Tại sao bệnh nhân không bị điện giật khi phẫu thuật viên
dùng dao mổ điện?

i. Điện nhà có tần số khoảng 60 Hertz, khi chúng ta chạm vào sẽ bị điện
giật do bị kích thích thần kinh cơ.
ii. Đối với dòng điện xoay chiều tần số cao, tần số có giá trị từ 50.000Hz
(50KHz) trở lên, khi cho đi qua cơ thể sẽ không gây ra hiện tượng cảm
ứng dòng điện (rung cơ, rung thất…) và cũng không làm thay đổi trật
tự trao đổi các chất điện giải tự nhiên trong cơ thể, không gây nên hiện
tượng điện giải, nó chỉ có tác dụng làm nóng các tổ chức.
iii. Dao mổ điện cao tần thường sử dụng tần số khoảng 300kHz trở lên.
C.1. CÁC ĐIỂM CẦN LƯU Ý AN TOÀN
• Chỉ có những người có chuyên môn và đã đọc
hướng dẫn sử dụng mới được thao tác trên máy.
• Nghiêm cấm để đầu dao ( active ) tiếp xúc trực
tiếp với bản cực trung tính ( gây chập điện cháy
hỏng đầu dao , tay dao, máy …)
• Tay dao , bản cực , dây lưỡng cực phải khử trùng
thích hợp .  dùng bông , cồn iot , dung dịch rửa
cho dao mổ để vệ sinh, tẩy rửa các vết bẩn.
C.1. CÁC ĐIỂM CẦN LƯU Ý AN TOÀN

• Không ngâm hoặc để cán dao, lưỡng cực tiếp xúc với
dịch thuốc  khi sử dụng cán dao, đầu dao lưỡng
cực phải thật khô.
• Bản cực trung tính được nối với bệnh nhân với diện
tích tiếp xúc không nhỏ hơn 130 cm2

• Trong mọi trường hợp bản cực trung tính tuyệt đối
không được nối với đất hay bàn mổ ( dao mổ điện
kiểu bảng điện cực trung tính cách điện với đất)
C.1. CÁC ĐIỂM CẦN LƯU Ý AN TOÀN
Để tránh hiện tượng bị bỏng khi đang sử dụng máy thì
bác sỹ cần :
– Không được tiếp xúc trực tiếp với đất , các vật kim
loại có cảm ứng điện với đất (bàn mổ ,bảng điện
bàng kim loại …)
– khi mổ , phẩu thuật viên nên tránh tiếp xúc trực
tiếp da của mình với da bệnh nhân.
C.1. CÁC ĐIỂM CẦN LƯU Ý AN TOÀN

 Máy phải được nối đất an toàn ( nối đất trực tiếp vỏ máy
hoặc dây nguồn điện có 3 lõi)
 Cầu chì sử dụng đúng loại ghi ở vỏ máy.

 Không được mở nắp máy, không cho bất kì vật kim loại
hay chất lỏng vào trong máy
 Cẩn thận , tránh xảy ra hỏa hoạn khi đang phẫu thuật có sử
dụng chất dễ gây cháy nổ ( khí thuốc gây mê, gây tê và
dưỡng khí, cồn alcohol…)
C.1. CÁC ĐIỂM CẦN LƯU Ý AN TOÀN

Khi cần phải di chuyển máy phải tuân thủ các chú ý sau
Di chuyển nhẹ nhàng, tránh để rơi, va đập..

Tránh để máy ở nơi mưa, nắng ẩm.

Không để vật nặng lên máy, thùng máy.


C.2. CÁC NGUY CƠ KHI SỬ DỤNG
DAO MỔ ĐIỆN ĐƠN CỰC
Phẩu thuật nội soi dùng dao mổ điện đơn cực có thể làm tăng các
nguy cơ :

a. Tiếp xúc trực tiếp ( direct coupling)

b. Tiếp xúc điện dung ( capacitive coupling)

c. Lớp cách điện trên dụng cụ nội soi bị tróc ( Insulation failure)

d. cháy nổ trong phòng mổ

e. cháy bỏng tại chỗ

f. điện cực trung tính không tiếp xúc tốt với bệnh nhân
C.2. CÁC NGUY CƠ KHI SỬ DỤNG
DAO MỔ ĐIỆN ĐƠN CỰC
a. Tiếp xúc trực tiếp ( direct coupling)

b. Xảy ra khi đầu dao điện đang hoạt động ở gần sát với 1 dụng
cụ dẫn điện hay 1 vật bằng kim loại khác, dụng cụ thứ hai này
bị nhiễm điện. Dòng điện sẽ tìm con đường có ít trở kháng
nhất để đến điện cực trở về trên bệnh nhân để hoàn tất mạch
điện. Điều này có thể dẫn đến tổn thương nghiêm trọng trên
bệnh nhân mà không lường trước được
C.2. CÁC NGUY CƠ KHI SỬ DỤNG
DAO MỔ ĐIỆN ĐƠN CỰC
a. Tiếp xúc trực tiếp ( direct coupling)
• Phẫu thuật viên cố ý tạo tiếp xúc trực tiếp: chạm đầu dao điện
đang hoạt động vào dụng cụ khác để cầm mạch máu nhỏ hay
chỗ đang chảy máu.
• Đôi khi phẫu thuật viên vô ý chạm đầu dao điện đang hoạt
động vào dụng cụ khác ở ngoài phẫu trường trên màn hình,
thường gặp trong phẫu thuật nội soi, cũng hay gặp trong phẫu
thuật nội soi một vết mổ.
C.2. CÁC NGUY CƠ KHI SỬ DỤNG
DAO MỔ ĐIỆN ĐƠN CỰC
a. Tiếp xúc trực tiếp ( direct coupling)
C.2. CÁC NGUY CƠ KHI SỬ DỤNG
DAO MỔ ĐIỆN ĐƠN CỰC
a. Tiếp xúc trực tiếp ( direct coupling)

Direct coupling
C.2. CÁC NGUY CƠ KHI SỬ DỤNG
DAO MỔ ĐIỆN ĐƠN CỰC
b. Tiếp xúc điện dung ( capacitive coupling)
•Xảy ra khi 2 vật dẫn điện đuợc tách riêng bởi 1 lớp cách điện. 1 dòng
điện tạo ra 1 trường tĩnh điện giữa 2 vật dẫn điện. Kết quả là, 1 dòng
điện trong 1 vật dẫn điện có thể tạo ra 1 dòng điện trong vật dẫn điện
thứ 2.
•Phẫu thuật viên có thể tạo ra tiếp xúc điện dung khi sử dụng trocar
kim loại bao xung quanh 1 dao mổ đơn cực đang hoạt động: 2 vật dẫn
điện là trocar kim loại & đầu dao điện, cách nhau bởi vật cách điện là
lớp cách điện của dao mổ (dụng cụ móc đốt nội soi).
C.2. CÁC NGUY CƠ KHI SỬ DỤNG
DAO MỔ ĐIỆN ĐƠN CỰC
b. Tiếp xúc điện dung ( capacitive coupling)
C.2. CÁC NGUY CƠ KHI SỬ DỤNG
DAO MỔ ĐIỆN ĐƠN CỰC
b. Tiếp xúc điện dung ( capacitive coupling)

Capacitive
coupling
C.2. CÁC NGUY CƠ KHI SỬ DỤNG
DAO MỔ ĐIỆN ĐƠN CỰC
b. Tiếp xúc điện dung ( capacitive coupling)
C.2. CÁC NGUY CƠ KHI SỬ DỤNG
DAO MỔ ĐIỆN ĐƠN CỰC
b. Tiếp xúc điện dung ( capacitive coupling)
C.2. CÁC NGUY CƠ KHI SỬ DỤNG
DAO MỔ ĐIỆN ĐƠN CỰC
b. Tiếp xúc điện dung ( capacitive coupling)
C.2. CÁC NGUY CƠ KHI SỬ DỤNG
DAO MỔ ĐIỆN ĐƠN CỰC
c. Lớp cách điện trên dụng cụ nội soi bị tróc ( Insulation failure)
Chỗ bị tróc lớp cách điện càng nhỏ, dòng điện tập trung càng cao,
gây ra tổn thương càng nghiêm trọng.
C.2. CÁC NGUY CƠ KHI SỬ DỤNG
DAO MỔ ĐIỆN ĐƠN CỰC
c. Tiếp xúc điện dung ( capacitive Coupling )
Hybrid set- up
C.2. CÁC NGUY CƠ KHI SỬ DỤNG
DAO MỔ ĐIỆN ĐƠN CỰC
c. Tiếp xúc điện dung ( capacitive Coupling )
Hybrid set- up
C.2. CÁC NGUY CƠ KHI SỬ DỤNG
DAO MỔ ĐIỆN ĐƠN CỰC
c. Lớp cách điện trên dụng cụ nội soi bị tróc ( Insulation failure)
C.2. CÁC NGUY CƠ KHI SỬ DỤNG
DAO MỔ ĐIỆN ĐƠN CỰC
c. Lớp cách điện trên dụng cụ nội soi bị tróc ( Insulation failure)

Insulation failure
C.2. CÁC NGUY CƠ KHI SỬ DỤNG
DAO MỔ ĐIỆN ĐƠN CỰC

d. cháy nổ trong phòng mổ


•Là 1 trong những nguy cơ nghiêm
trọng nhất trong phẫu thuật
• Dao mổ đơn cực hoạt động có thể
xẹt tia lửa điện dễ bắt lửa trong môi
trường phòng mổ có nhiều nguyên
liệu dễ cháy, khí oxy.
C.2. CÁC NGUY CƠ KHI SỬ DỤNG
DAO MỔ ĐIỆN ĐƠN CỰC
e. cháy bỏng tại chỗ

khi sử dụng hệ thống dao mổ tiếp đất.

Current division
C.2. CÁC NGUY CƠ KHI SỬ DỤNG
DAO MỔ ĐIỆN ĐƠN CỰC
f. điện cực trung tính không tiếp xúc tốt với bệnh nhân

Nếu điện cực thu hồi không tiếp xúc không tốt với da bệnh nhân,
cháy bỏng có thể xảy ra tại chỗ điện cực thu hồi. Các máy hiện
nay đều có hệ thống theo dõi để bảo đảm sự tiếp xúc của điện cực
thu hồi với bệnh nhân.
C.2. CÁC NGUY CƠ KHI SỬ DỤNG
DAO MỔ ĐIỆN ĐƠN CỰC
f. điện cực trung tính không tiếp xúc tốt với bệnh nhân
D.1. Một số biểu tượng trên máy.
D.2. Một số lỗi thông thường và cách khắc phục.
1.Màn hình hiển thị công suất
các chế độ.
2. Phím tăng /giảm công suất.
3. Đàn vàng chỉ báo khi máy
đang phát công suất.
4. Đèn blue chỉ báo khi máy
chọn chế độ auto.
5.Đèn red chỉ báo khi có cảnh
báo bản cực trung tính .
6. chọn chế độ Bipolar
7. chế độ cut
8. Blend
9. Coagulation
10 . Burn
Model : LPT350S 11. Bảng dải công suất với từng
chế độ
1. Lỗi quạt làm mát không chạy

 Hiện tượng
Quạt không hoạt động
 Khắc phục
+ Kiểm tra nguồn cung cấp
+ Quạt
=>> sửa nguồn cung cấp cho quạt hoặc thay
thế quạt khác.
2. Lỗi bản cực trung tính hỏng
 Hiện tượng
• Nếu thấy máy báo báo tín hiệu
( âm thanh )liên tục.
• Đèn đỏ ERR sáng
• Trên mặt công suất hiển thị chữ -P-
 Khắc phục :
• Kiểm tra tiếp xúc giữa bản cực trung tính với ổ cắm trên
máy.
• Dây điện cực trung tính dễ bị hỏng theo thời gian hoặc do
tác động cơ, lý , hóa.....
>>>> tiến hành thay thế bản cực,dây kết nối , board điều
khiển kết nối...
3. Lỗi chập phím bấm tay dao
 Hiện tượng :
 Còi trong máy kêu liên tục
 Đèn vàng sáng liên tục
 Khắc phục
 Rút ngay tay dao đơn cực ra khỏi máy để tránh bị bỏng ngoài ý muốn do
chạm vào đầu tay dao.
 Nguyên nhân :
 Là do khi khử trùng, phím bấm tay dao bị dung dịch khử trùng lọt vào
gây chập phím .

= xử lí bằng cách Sấy khô tay dao hoặc thay thế tay dao bằng tay dao

khác
4. Lỗi máy mất nguồn và không phát công suất
 Hiện tượng
• Khi cắm nguồn mở máy mà mặt hiển thị không có báo tín hiệu.
Có nguồn bình thường nhưng không phát công suất.
 Khắc phục :
+ Kiểm tra cable nguồn, cầu chì .....
+ kiểm tra dây jack cắm tay dao, kẹp ..

== kiểm tra nguồn cung cấp, board điều khiển nếu đã thực hiện các bước
trên mà máy vẫn chưa có nguồn hoặc không phát công suất.
E. DAO MỔ ĐIỆN (Solid state)
model SS 2010
NỘI DUNG THỰC HÀNH
 THÔNG SỐ KỸ THUẬT & CHẾ
ĐỘ LÀM VIỆC

 CẤU TẠO

 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

 THAO TÁC VẬN HÀNH

 CÁC LỖI THÔNG THƯỜNG

HƯỚNG KHẮC PHỤC


Any questions..???

You might also like