You are on page 1of 8

Case lâm sàng: HEN PHẾ QUẢN

S.O.A.P THÔNG TIN (hiện có) NHẬN XÉT (cần thêm)


S
THÔNG TIN BN

Nghề nghiệp Nhân viên thẩm mĩ Môi trường làm việc tiếp xúc nhiều
với các dị nguyên => bệnh nghề
nghiệp => có thể là nguy cơ/nguyên
nhân gây hen PQ vì yếu tố trên có
thể gây viêm làm cho phế quản nhạy
cảm => co thắt phế quản => khò khè,
khó thở ( triệu chứng )
Cân nặng 48kg Bình thường

Chiều cao 1,59m Bình thường

 BMI 18,98kg/m² Bình thường


LÝ DO GẶP BS/DS/NV
Khó thở nhiều, lơ mơ, nói từng từ Khó thở nhiều => triệu chứng cơ
năng của HPQ
Lơ mơ, nói từng từ => BN đang ở
mức độ đe dọa tính mạng
DIỄN BIẾN BỆNH

- Cách ngày vào viện 1 tuần Các triệu chứng cơ năng điển hình
BN hoàn toàn khỏe mạnh của cơn HPQ ở BN:
- Sau đó: ho, hắt hơi, chảy - Ho, khó thở, tiếng cò cứ
nước mũi. Triệu chứng nặng - Triệu chứng trở nặng về đêm
hơn nửa đêm về sáng. hoặc sáng sớm.
- Đôi lúc có tiếng cò cứ, cơn - Triệu chứng thay đổi theo thời
khó thở xuất hiện về đêm gian và cường độ
hoặc sau vận động gắng sức. - Triệu chứng khởi phát khi vận
- Sang ngày nhập viện khó thở động gắng sức.
tăng dần. - Có hen dạng ho: ho kéo dài,
- Bệnh nhân đã sử dụng thuốc nặng về đêm.
hít nhiều lần nhưng không BN hoảng hốt, vật vã, ý thức chậm
đỡ, bệnh nhân hoảng hốt, vật chạp, lơ mơ => cơn HPQ cấp tính đe
vã, sau đó ý thức chậm chạp. dọa tính mạng.
- Cấp cứu lúc 11h sáng. BN ho nặng hơn về đêm do:
- Ban đêm tiết IgE nhiều =>
làm vỡ tb mast
- Cortisol giảm về đêm => dễ
co thắt cơ trơn phế quản
- Nhiệt độ ban đêm thắp, tư thế
nằm dễ làm trào ngược dịch
nhầy, dịch dạ dày lên làm tắc
nghẽn => ho
TIỀN SỬ BỆNH

- Hen Phế Quản Kê đơn điều trị tại nhà với Flitoxid
và Sabutamol dạng xịt.

TIỂN SỬ GIA ĐÌNH


Bố và anh trai có tiền sử hen Gen di truyền=> yếu tố nguy cơ gây
HPQ
LỐI SỐNG & CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG

- Nhân viên thẩm mĩ, không Nhân viên thẩm mĩ -> bệnh nghề
hút thuốc không uống rượu nghiệp tiếp xúc nhiều với các dị
nguyên

TIỀN SỬ DỦNG THUỐC (tự mua uống, không


toa)

TIỀN SỬ DỊ ỨNG

Không có gì đặc biệt

TIỀN SỬ DỦNG THUỐC (đã / đang dùng theo


toa)
• Cách 5 ngày được kê dùng  Salbutamol: SABA – chủ vận
salbutamol và fluticason dạng xịt β2 tác dụng ngắn (td sau vài
• Tuy nhiên chỉ dùng salbutamol khi phút, kéo dài 4-6h) gây giãn
khó thở mà không dùng fluticasone cơ trơn PQ -> hay dùng cắt
vì nghe nói steroid có thể gây tăng cơn HPQ.(không dùng hàng
cân và làm mỏng da và loãng xương ngày)
• Sang ngày nhập viện có dùng hít  Fluticasol: ICS –
salmeterol và salbutamol nhưng Corticosteroid dạng hít, chống
không hiệu quả viêm bảo vệ TB đích -> hay
dùng để dự phòng, kiểm soát
cơn hen. BN đang dùng ở
dạng hít do đó ko gây tác
dụng toàn thân như tăng cân,
làm loãng xương hay làm
mỏng da mà nó chỉ gây tác
dụng tại chỗ( candida hầu
họng, khàn tiếng, ho do kích
thích) => khuyên BN nên tuân
thủ liệu trình sử dụng thuốc để
đạt hiệu quả tốt nhất.
 Salmeterol: LABA – chủ vận
β2 tác dụng kéo dài (td sau
30p-1h, kéo dài 12h) gây giãn
cơ trơn PQ -> không dùng để
cắt cơn, dùng để kiểm soát
cơn hen. Theo GINA 2017:
LABA ko dùng đơn độc trong
điều trị hen.
 SABA (salbutamol) + ICS
(fluticasone) -> tăng đưa nồng
độ thuốc vào TB -> kiểm soát
cơn hen. BN không tuân thủ
điều trị, chỉ sử dụng SABA
mà không dùng ICS ->
giảm/mất hiệu quả điều trị.
 SABA + LABA -> LABA
cạnh tranh vị trí gắn với
SABA -> không cắt được cơn
HPQ cấp.

KHÁM BỆNH
Sinh hiệu

Huyết áp 150/95 mmHg Tăng HA độ 1=> trong cơn HPQ,


BN thường có tăng HA, mạch nhanh
do cường giao cảm, thiếu oxy máu
Mạch 140 nhịp/phút Nhanh => trong cơn HPQ, BN
thường có tăng HA, mạch nhanh do
cường giao cảm, thiếu oxy máu
(có thể còn do tác dụng phụ của
thuốc chủ vận β2 gây nhịp tim
nhanh)
Nhịp thở 28 lần/phút Nhanh

Tổng quát Lúc nhập viện, ý thức chậm chạp, -Ý thức chậm chạp, lồng ngực yên
nói từng từ, tím môi, tím đầu ngón lặng, không có mạch nghịch
tay chân, nhịp thở nhanh, nhịp tim thường=> cơn hen cấp đe dọa tính
nhanh. Nghe lồng ngực thấy hầu mạng.
như yên lặng. Không có mạch -Xanh tím đầu chi (rối loạn chức
nghịch thường, PEF không ghi năng thông khí)
được. -Nhịp thở nhanh, nhịp tim nhanh
(trong cơn HPQ, BN thường có tăng
HA, mạch nhanh do cường giao cảm,
thiếu oxy máu)
Xét nghiệm
Huyết học:

Hồng cầu 4,5 T/l (3,9-5,4) Các chỉ số huyết học không có gì bất
(RBC) thường.
Hemoglobi 135g/l (125-145) Bạch cầu bình thường => loại trừ khả
n (HGB) năng viêm nhiễm, nhiễm trùng
Hematocrit
(HCT) 0,42 l/l (0,38-0,47)
Tiểu cầu
(PLT) 219 g/l (150-450)
Bạch cầu
(WBC) 6,5 g/l (4,0-10,0)

Sinh hóa máu: Các chỉ số khí máu:


11H SÁNG NGÀY NHẬP VIỆN: sau 15p thở oxy 35% trên xe cứu thương và sử dụng
2,5mg Salbutamol qua máy khí dung, PEF không ghi được, XN khí máu động mạch:
SpO2 85% Thấp (bình thường 95-100%)
Độ bão hòa
oxi máu
động mạch.
PaO2 50,3 mmHg (70-99) Giảm (do bệnh lí hô hấp gây cản trở
phân áp oxi trao đổi O2)
máu động
mạch
PaCO2 27,8 mmHg (36-45) Giảm do tăng thông khí phế nang
Phân áp co2 (do giảm PaO2 -> kích thích thần
máu động kinh, hô hấp -> tăng thông khí)
mạch
pH 7,47 (7,35-7,45) Tăng (nhiễm kiềm)

HCO3 21mmol/l (21-29,5) Bình thường

Đánh giá:
pH < 7,45 + HCO3- bình thường + PaCO2 < 35 =>kiềm hô hấp
Cơn hen PQ cấp đe dọa tính mạng

8H TỐI NGÀY NHẬP VIỆN: PEF đo được là 140 l/phút, các thông số khí động mạch:

SpO2 92% Chấp nhận được (với BN này)

PaO2 80,3mmHg (70-99) Bình thường

PaCO2 36,8mmHg (36-45) Bình thường

pH 7,44 (7,35-7,45) Bình thường


HCO3 23mmol/L (21-29,5) Bình thường

Đánh giá: cơn hen PQ cấp nhẹ/trung bình

Xét nghiệm nước tiểu

Không có

Chẩn đoán Chẩn đoán hình ảnh: X-quang: giãn phế nang nhẹ. Không
BS có tràn dịch, tràn khí màng phổi.

Cơn hen PQ cấp

VẤN ĐỀ CỦA BN (theo mức độ ưu tiên)


1. Cơn hen phế quản cấp
VẤN ĐỀ 1:
Nguyên -Bố và anh trai có tiền sử hen. - Bố và anh trai có tiền sử hen làm
nhân và yếu -Là nhân viên thẩm mĩ. tăng khả năng BN mắc bệnh hen
tố nguy cơ -Sử dụng thuốc không đúng yêu cầu - BN là nhân viên thẩm mỹ ( bệnh
(kê dùng salbutamol và fluticason nghề nghiệp) nên thường xuyên tiếp
dạng xịt nhưng không dùng xúc với hóa chất làm tăng nguy cơ
fluticason) mắc bệnh hen.
- Fluticason dạng xịt là corticoid sử
dụng đường hít có tác dụng phụ ít
hơn khi sử dụng toàn thân nên điều
BN nghe gây mổng da và loãng
xương mà không dùng là không
đúng.
Đánh giá Mức độ: Cơn hen PQ cấp đe dọa Sau đó đã kiểm soát được và đưa về
mức độ ? tính mạng mức độ nhẹ.
cần thiết Cần cắt cơn hen ngay lập tưc.
điều trị ?
Đánh giá Có hiệu quả, tuy nhiên chưa cần Có hiệu quả khi đưa hen ở mức độ đe
điều trị hiện dùng kháng sinh (Amox) vì XN dọa tính mạng xuống mức độ nhẹ.
thời (nếu có) máu và X-quang không có dấu hiệu
? lý do ? của nhiễm khuẩn.
Liệt kê tất cả Tại thời điểm nhập viện: 1. Methylprednisolon 80mg:
các lực chọn BN ngay lập tức được thở mặt nạ Corticosteroid đường tiêm IV
điều trị (theo oxy lưu lượng cao 60% + truyền ( vì BN không tỉnh táo) ->
thuốc / phác tĩnh mạch nhỏ giọt NaCl 0.9%. chống viêm, kiểm soát cơn
đồ / không hen
dùng thuốc) DÙNG THUỐC ( khi đang cấp 2. Salbutamol 5mg: SABA tác
cứu cho BN) dụng ngắn, gây giãn cơ trơn
1.Methylprednisolon 80mg: IV -> cắt cơn
ngay lập tức, tiếp theo 40mg mỗi 3. Ipratropium 500mcg: Anti-
6h. cholinergic td ngắn, gây giãn
2.Salbutamol 5mg: khí dung 6 lần cơ trơn -> cắt cơn
mỗi ngày với 6l oxy/phút 4. Co-amoxiclav ( Amoxicillin
3.Ipratropium 500mcg: khí dung 4 + Acid Clavulanic): KS
lần mỗi ngày, với 6lít oxy/phút. nhóm β- lactam -> diệt khuẩn
4. Co- amoxiclav (amoxicillin+ -> sử dụng KS chưa cần thiết
acid clavulanic): tiêm IV 1200mg vì làm các XN cận lâm sàng
3 lần/ngày. không có bất thường ( Bạch
5.Aminophylin 240mg: 1 ống pha cầu bình thường, và X-quang
trong 100ml Glucose 5% truyền không có tràn dịch hay tràn
tĩnh mạch chậm trong 30p ( ngày tối khí màng phổi => không có
đa 2 ống) dấu hiệu nhiễm khuẩn)
5. Aminophylin 240mg: nhóm
KHÔNG DÙNG THUỐC: Xanthine, dẫn xuất của
-Vận động vừa phải, không quá theophyllin sử dụng đường
gắng sức tiêm -> giãn cơ trơn phế quản
-Hạn chế tiếp xúc các dị nguyên, => dùng trong cắt cơn.
khi làm việc nên mang khẩu trang y
tế, hoặc nếu có thể thì thay đổi môi
trường làm việc.
-Hạn chế ăn đậu phụ, trứng, sữa,
thịt gà…
P
VẤN ĐỀ 1:
Mục tiêu điều trị
Gần Điều trị cơn hen PQ cấp
Xa Điều trị dự phòng kiểm soát cơn
hen
Điều trị
Gần DÙNG THUỐC:
1.Methylprednisolon 80mg: IV ->khi BN đã tỉnh táo, lại sức có thể
ngay lập tức, tiếp theo 40mg mỗi thay đổi bằng 1 loại ICS thích hợp.
6h.
2.Salbutamol 5mg: khí dung 6 lần
mỗi ngày với 6l oxy/phút
2.Ipratropium 500mcg: khí dung 4
lần mỗi ngày, với 6l oxy/phút.
3.Co-amoxiclav ( Amoxicillin +
Acid Clavulanic): IV 1200mg 3 lần
mỗi ngày.
4.Aminophylin 240mg: 1 ống pha
trong 100ml Glucose 5% truyền
tĩnh mạch chậm trong 30p ( ngày tối
đa 2 ống)
KHÔNG DÙNG THUỐC:
-Vận động vừa phải, không quá
gắng sức
-Hạn chế tiếp xúc các dị nguyên,
khi làm việc nên mang khẩu trang y
tế, hoặc nếu có thể thì thay đổi môi
trường làm việc.
-Hạn chế ăn đậu phộ, trứng, sữa,
thịt gà…
Xa Trước tiên cần làm Test kiểm soát ĐÁNH GIÁ: sau điều trị cấp cứu,
hen, sau đó Đánh giá mức độ nặng BN đang ở mức độ nhẹ/trung bình.
của hen, rồi mới tiến hành Điều trị ĐIỀU TRỊ:
theo bậc thang. 1.SABA hít khi cần, xem xét ICS
liều thấp.
2. Khi điều trị không tiến triển, thấy
tình trạng của BN nặng hơn:
-SABA hít khi cần và ICS liều thấp.
-hoặc kháng thu thể Leucotrien
-hoặc Theophylin liều thấp.
3. Khi tình trạng BN vẫn không tiến
triển:
-SABA hít hoặc ICS liều
thấp/Formoterol khi cần.
-và ICS liều thấp + LABA
-hoặc ICS liều Tb-cao
-hoặc ICS liều thấp + LTRA/hoặc +
Theophyllin.

Thuốc cần tránh ở BN này

Theo dõi trong thời gian điều trị

Dấu hiệu LS Giảm các triệu chứng của cơn hen


nào ? PQ cấp tính đe dọa tính mạng: lơ
thời gian ? mơ, lú lẫn, lồng ngực câm lặng, BN
phục hồi ý thức tỉnh táo.
Xét nghiệm XN huyết học
nào ? Các XN khí máu động mạch
thời gian ? HA, nhịp tim, nhịp thở
Nhận biết đạt hiệu quả điều tri

Dấu hiệu LS BN giảm các triệu chứng của cơn


nào ? hen PQ cấp tính đe dọa tính mạng:
lơ mơ, lú lẫn, lồng ngực câm lặng,
BN phục hồi ý thức tỉnh táo.
Xét nghiệm XN huyết học bình thường
nào ? Các XN khí máu động mạch trở về
mức bình thường/có thể chấp nhận
được
HA, nhịp tim, nhịp thở trở về mức
bình thường
NB xuất viện (nếu có)

Khi nào BN Khi BN đã hồi phục tốt, không còn


được xuất nguy hiểm đến tính mạng thì cho
viên ? BN xuất viện và nhắc nhở sử dụng
thuốc đầy đủ, đúng liều, đúng giờ.
Khi nào BN Tái khám sau 2 tuần. Sau lần khám
tái khám ? đầu tiên, nếu ổn, BN tái khám lần
thứ 2 sau 1 tháng và sau đó mỗi 3
tháng 1 lần
Khi tái Đánh giá các chỉ số cần thiết. Điều
khám cần chỉnh việc điều trị ngay khi giảm
đánh giá gì ? hay mất đáp ứng với điều trị hoặc
khi có triệu chứng xấu báo hiệu cơn
cấp.
TƯ VẤN CHO BN
Cách dùng -Đúng thuốc, đúng liều, đúng thời
thuốc điểm.
-Giúp BN hiểu được tầm quan trọng
của việc điều trị và lí do phải tuân
thủ điều trị lâu dài.
Theo dõi tác -Thông báo ngay cho bác sĩ nếu có
dụng phụ những biểu hiện bất thường khi sử
dụng thuốc để có những điều chỉnh
và thay đổi kịp thời.
Lối sống -Vận động hợp lí, vừa sức.
-Mang khẩu trang y tế khi ra đường,
làm việc, khi tiếp xúc với môi
trường khói bụi, nhiều dị nguyên.
-Giặt tấm trải giường và chăn màn
hàng tuần bằng nước nóng, và làm
khô bằng máy sấy hoặc phơi dưới
ánh nắng. Dọn vệ sinh nhà cửa ít
nhất 1 lần/tuần.
Chế độ ăn -Hạn chế ăn thịt gà, trứng, sữa, đậu
uống phộng…

You might also like