You are on page 1of 6

Asian Parliamentary debate format

Government (Đội ủng hộ) Opposition (Đội phản đối)


A1. (Prime minister) N2. (Leader of opposition)
 Set up:  Set up: (nếu cần, còn không
+ Định nghĩa thì chỉ cần đồng ý với A1)
+ Thực trạng (đưa ra dẫn chứng + Xung đột định nghĩa:
chứng minh thực trạng đó có tồn - Phản đối/ challenge định nghĩa
tại và có gây tranh cãi, có mâu của A1. => chỉ ra sự bất hợp lý/
thuẫn và đang cấp thiết) thiên vị.
 Xác định issue của motion. - Đưa ra định nghĩa mới.
+ Mục tiêu giải quyết vấn đề gì, - Chứng minh định nghĩa mình
như thế nào, giải quyết được phù hợp hơn.
không, hướng tới mục tiêu lớn + Xây dựng lại nền tảng trận đấu
nhất là gì? (Nói rõ ràng về mục (thực trạng, mục tiêu, giới hạn)
đích, chứng minh mục đích của - Vấn đề không tồn tại.
mình khi đạt được sẽ khiến thế - Vấn đề có tồn tại nhưng phản đối
giới trở nên tốt đẹp hơn.) nguyên nhân vấn đề.
+ Giới hạn (tùy motion, không
bắt buộc): thời+ gian, không
gian.
+ Chính sách (nên nêu ra chính
sách ngay từ người A1, càng cụ + Chính sách thay thế nếu có và
thể càng tốt- CM chính sách chứng minh chính sách bên ủng
thực hiện được, giải quyết được hộ tệ, chính sách bên phản đối
vấn đề, lợi ích nhiều hơn chi tốt hơn.
phí.)
 Lập trường.
 Lập trường.
 Phản biện:
 Luận điểm: - Phản biện hệ thống luận điểm
- Đưa ra hệ thống luật điểm. của đội ủng hộ.
- Phân tích 1 luận điểm nếu còn  Luận điểm:
thời gian. - Đưa ra hệ thống luật điểm.
- Phân tích 1 luận điểm nếu còn
thời gian.

A2. (Deputy prime minister) N2. (Deputy leader of opposition)


 Phản biện. (phản biện luận  Phản biện. (phản biện luận
điểm hoặc phản hồi lại phản điểm hoặc phản hồi lại phản
biện) biện)
 Củng cố và mở rộng luận  Củng cố và mở rộng luận
điểm. (phân tích, lí lẽ, giải điểm. (phân tích, lí lẽ, giải
thích, bằng chứng bổ sung để thích, bằng chứng bổ sung để
củng cố lập luận cũ, nhấn củng cố lập luận cũ, nhấn
mạnh và làm rõ chính sách mạnh và làm rõ chính sách
nếu có.) nếu có.)
 Được đưa ra ý mới. (là lập  Được đưa ra ý mới. (là lập
luận, thông tin, phân tích luận, thông tin, phân tích
mới, …dẫn đến việc lập luận mới, …dẫn đến việc lập luận
trước đó của đội thay đổi, trở trước đó của đội thay đổi, trở
thành lập luận khác mà kết thành lập luận khác mà kết
luận của nó có thể đạt được luận của nó có thể đạt được
vượt qua kết luận của lập vượt qua kết luận của lập
luận cũ.) luận cũ.)
A3. (Government whip) N3. (Opposition whip)
 Phản biện.  Phản biện.
 Củng cố luận điểm, nhấn  Củng cố luận điểm => vẽ ra
mạnh chính sách => vẽ ra bức bức tranh thế giới của đội
tranh thế giới của đội mình. mình.
 Tổng kết xung đột => So  Tổng kết xung đột => So
sánh hai thế giới. sánh hai thế giới.
( Người 3 không được đưa ra ý mới.) ( Người 3 không được đưa ra ý mới.)

 Note:

Lượt nói - Mỗi lượt nói kéo dài 7 phút (có thể lên đến 7p30s).
Reply speech kéo dài 4 phút (người 1 hoặc người 2).
Phản hồi - POI, phản biện trực tiếp, luận điểm.
POI - Phút thứ 2 đến 6. Reply speech không được đưa POI.

- Phút 1 và 7 là protected time.


Reply speech - Người 1 hoặc 2.

- Chứng minh giá trị mà đội mình bảo vệ mạnh hơn giá
trị đối thủ (chứng minh thế giới của đội mình tốt hơn,
quan tâm được nhiều đối tượng hơn, ít thiệt hại hơn...)
=> Tổng kết trận đấu theo cái nhìn thiên vị đội mình.

- Nếu có xung đột định nghĩa, người nói RS cần chứng


minh dù trên định nghĩa nào thì đội mình vẫn thắng.

- Giám khảo không chấm lượt reply speech.


Phản biện - Phản biện hợp lý sẽ khiến mức độ thuyết phục của luận
điểm giảm => tấn công case của đối phương.
Xung đột - Khi tổng kết (A3), nên đặt tên cho xung đột (nhưng ko
bắt buộc phải gọi tên xung đột)

Chính sách Gov được cho rằng chính phủ có đủ nguồn lực và động lực để
thực hiện chính sách nhưng vẫn có nghĩa vụ chứng minh tính
hiệu quả và khả thi của chính sách đó.
FU

 Define a debate
1. Tìm hiểu kiến nghị. Xác định vấn đề cần tiếp cận và hướng giải quyết của
phe mình.
2. Đưa ra các lý do để ủng hộ/ phản đối.
3. Xác định tiêu chí dựa trên vấn đề cần giải quyết và hướng tiếp cận để có thể
chọn ra lý do mạnh nhất làm luận điểm (đánh giá: mạnh – trung bình – yếu)
4. Phân cấp luận điểm: xác định những thông tin, yếu tố không thể chứng minh
được trong danh sách, những thứ không thể diễn giải hợp lý, logic=> loại bỏ
chúng.

 Xây dựng phiên tranh biện của đội GOV:


1. Xử lý motion, xác định issue.
- Tình trạng hiện tại là gì?
- Có sự kiện nào xảy ra liên quan đến vấn đề này không?
- Vấn đề cuộc tranh biện nói tới là gì?
( Đưa ra cái nhìn tổng quan về vấn đề chính của trận tranh biện, UH cần thiết
lập nền tảng và giúp khán giả hiểu đang tranh biện về cái gì, tại sao phải lắng
nghe.)
2. Đưa ra nhận định/ hướng tiếp cận.
(Xác định hai hướng đi của hai đội, từ đó tạo điều kiện cho trận đấu diễn ra, dễ
dàng nhìn thấy xung đột.)
3. Định nghĩa.
- Giải thích từ ngữ, thuật ngữ khó hiểu nhằm xác định cuộc tranh biện thuộc
loại nào:
+ Chính sách: định nghĩa debate đề chính sách là đưa ra giải pháp.
+ Giá trị: đánh giá một cái gì đó.
- Một số câu hỏi:
+ Cuộc tranh biện thuộc dạng gì (Csach hay giá trị)
+ Cần giải thích thuật ngữ gì?
+ Nếu là chính sách, giải pháp là gì? Nếu giá trị, hệ thống tiêu chuẩn để
đánh giá là gì?
4. Xây case.
- Nghĩ đến nhóm người liên quan, mối quan tâm của họ là gì, họ ảnh hưởng
thế nào bởi vấn đề hoặc giải pháp.

You might also like