You are on page 1of 19

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN: TUẦN 20:

CHỦ ĐỀ: CÔN TRÙNG

Nội Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6


dung
Đón - Nghe nhạc thiếu nhi, dân ca và một số làn điệu Hò khoan Lệ Thủy.
trẻ - Bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc của người khác trong
các tình huống giao tiếp khác nhau
TCS - Trò chuyện về động vật
I . Chuẩn bị.

Thể II. Tiến hành


dục 1. Khởi động : Các loại cử động bàn tay, ngón tay và cổ tay.
sáng Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân, chạy thay đổi tốc độ theo
hiệu lệnh sau đó đội hình chuyển thành 3 hàng ngang.
2. Trọng động: Bài tập phát triển chung. kết hợp với bài hát: Con
chuồn chuồn
- Hô hấp: Hít vào, thở ra.
- Tay 1: Đưa tay ra phía trước,sau. (2lx8n).
- Bụng 5 : Quay người sang bên (2lx8n).
- Chân 2: Bật đưa chân sang ngang. (2lx8n).
3. Hồi tỉnh :
- Đi bộ nhẹ nhàng
PTTC PTNT PTNN PTNT PTTM (ÂN)

Bật nhảy từ Quá trình TCCC: l,m,n Nhận biết DH: Chị
Hoạt trên cao phát triển mối quan hệ Ong nâu và
động xuống của con hơn kém em bé
học bướm trong phạm
vi 9
Trò chuyện Nhảy lò cò ít Quan sát Vẽ trên sân Trò chuyện
về quá trình nhất 5 bước vườn hoa về những vật
phát triển liên tục đổi dụng nguy
của con chân theo hiểm đối với
bướm yêu cầu trẻ
Hoạt
động Gieo hạt Đua ngựa Tung bóng Cáo và Thỏ Gieo hạt
ngoài Mèo đuổi Lộn Cầu Rồng rắn lên Bịt mắt bắt Đua ngựa.
trời chuột vòng mây dê.

- Chơi với -Cho trẻ - Cho trẻ - Cho trẻ - Cho trẻ
sỏi, đá, que chơi với chơi thả chơi với hột chơi với đồ
vẽ bóng, lá diều. hạt, que. chơi
giấy. (Phấn,chong
chóng,
giấy,lá cây,
bóng...).
- Góc xây dựng: Xây dựng vườn bách thú.
- Góc phân vai: Bác sĩ, Nấu ăn, Bán hàng.
Hoạt - Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán, tô màu tranh về côn trùng.
động - Góc học tập:
góc + Xem tranh ảnh đọc sách, làm tập sách về côn trùng.
+ Xếp chữ cái bằng hột hạt; tô chữ cái đã học.
+ Đếm, thêm bớt, tách gộp
- Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá, đong nước vào chai, in các loại quả.
II. Mục tiêu:
- Trẻ biết chọn góc chơi của mình.
- Trẻ biết phân công vai chơi trong nhóm.
- Trẻ về đúng góc chơi của mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ
hòa nhập vào nhóm chơi
- Trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ
chơi gọn gàng, đúng nơi quy định. Biết cố gắng thực hiện đến cùng.
90%-92% trẻ đạt yêu cầu.
III. Chuẩn bị:
- Các đồ chơi, phương tiện đầy đủ cho các góc chơi, môi trường lớp học
thân thiện.
IV. Tiến hành:
1. Thoả thuận góc chơi:
- Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp ở các góc để
hoạt động.
- Góc xây dựng: Các con sẽ đóng vai các cô chú kĩ sư để xây dựng sữ
dụng các nguyên vật liệu để xây dựng vườn bách thú.
- Góc phân vai: Các con được chơi đóng vai cô bán hàng, bán, cô nấu ăn,
bác sĩ để khám và chữa bệnh.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán, tô màu tranh các côn trùng
- Góc học tập
+ Xem tranh ảnh đọc sách, làm tập sách về côn trùng
+ Xếp chữ cái bằng hột hạt; tô chữ cái đã học.
+ Đếm, thêm bớt, tách gộp
- Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá, đong nước vào chai, in các loại quả.
- Sáng nay các con đã chọn cho mình một góc chơi rồi?
- Khi chơi con chơi như thế nào?
=> Trước khi trẻ về góc chơi cô nhắc các con nhớ không được tranh
dành đồ chơi của nhau, các con hãy nhẹ nhàng, chơi trật và hoàn thành
tốt vai chơi của mình.
- Giờ cô mời các con hãy nhẹ nhàng trở về góc chơi và thảo luận vai
chơi cùng nhau nhé.
2. Quá trình chơi
- Trẻ về các góc chơi đã chọn, cô hướng dẫn trẻ cùng nhau thảo luận
chọn trưởng nhóm và phân vai chơi
- Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi những góc chơi mà trẻ chơi còn
lúng túng.
3. Nhận xét sau khi chơi:
- Cuối giờ chơi cô đi đến góc chơi và nhận xét góc chơi.
- Tập trung trẻ lại góc nổi bật để tham quan và đưa ra nhận xét.
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi
- Cô nhận xét tuyên dương.
Vệ - Tự rửa mặt chải răng hàng ngày
sinh - Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, khi tay
bẩn.
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết đi xong dội nước, giật nước cho
sạch. Trẻ biết tiết kiệm điện nước.
Ăn - GD trẻ biết che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp
Ngủ - Nghe nhạc dân ca
Hoạt Làm vở toán Chạy liên Dạy trẻ kỷ Làm các Làm quen
động trang 34 tục 150m năng mặc con vật từ chuyện
chiều không hạn áo nguyên liệu
chế thời gian khác nhau

Trả - Trẻ biết chào cô khi ra về.


trẻ - Biết chào bố mẹ… khi học về
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2, ngày 13 tháng 1 năm 2020
Nội dung Mục Tiêu Phương pháp- hình thức tổ chức
PTTC - Trẻ biết II. Chuẩn bị:
bật nhảy từ - Địa điểm học: Phòng học, sắp xếp gọn phù hợp.
Bật nhảy từ trên cao - Băng nhạc thể dục.
trên cao xuống. Trẻ
biết phối - Vạch chuẩn, ghế thể dục.
xuống
hợp tay II. Tiến hành:
chân nhịp HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.
nhàng thể - Các con ạ để có thật nhiều sức khỏe, các con muốn
hiện được chóng lớn và khỏe mạnh thì phải rèn luyện đúng
sự khéo léo, không nào?
linh hoạt Để có cơ thể khỏe mạnh cô mời 2 đội cùng tham gia
của cẳng khởi động .
chân, bàn HĐ2: Nội dung
tay. 1. Khởi động:
- Rèn kỹ - Làm đoàn tàu chuyển bánh kết hợp các kiểu chân
năng vận sau đó chuyển về 4 hàng tập bài tập phát triển chung.
động của
2. Trọng động:
trẻ.
a. BTPTC :
- Giáo dục
trẻ biết chờ Chúng ta sẽ thực hiện các động tác tay - bụng - bật
đến lượt khi trên nền nhạc bài hát “Con chuồn chuồn”
tham gia - Tay 1: Đưa tay ra phía trước,sau. (3lx8n).
vào các hoạt - Bụng 5 : Quay người sang bên (2lx8n).
động.
- Chân 2: Bật đưa chân sang ngang. (2lx8n).
- KQMĐ:
b. VĐCB: Bật nhảy từ trên cao xuống
90 - 93 %
- Lần 1: Làm mẫu không giải thích
trẻ đạt.
- Lần 2: Giáo viên làm mẫu kết hợp giải thích
Cô đứng trên ghế thể dục 2 tay chống hông. Khi nghe
hiệu lệnh nhảy cô khuỵu gối trọng tâm dồn về phía
trước và nhảy từ trên cao xuống đất, tiếp đất bằng mũi
bàn chân nhẹ nhàng sau đó đi về đứng ở cuối hàng.
- Mời 2 thành viên của 2 đội lên làm thử và sửa sai
cho trẻ nếu có.
- Trẻ thực hiện:
+ Lần 1: 2 trẻ/1 lần. Cô bao quát, sửa sai kịp thời cho
trẻ.
- Vừa rồi 2 đội đã thực hiện bài tập vận động gì?
- Vừa rồi cô thấy bạn nào cũng thực hiện vận động rất
tốt và lần đua tài thứ 2 các thành viên của 2 đội hãy
cố gắng nhé.
+ Lần 2: Thực hiện 2-3 trẻ/1 lần.
c. Trò chơi : “ Thổi bóng”
Cô nêu luật chơi và cách chơi sau đó cho trẻ chơi 2
lần
 - Cho cả lớp cùng chơi 2 lần, khen động viên trẻ kịp
thời
- Cô bao quát trẻ
c. Hồi tĩnh: Cho cả lớp đi 1, 2 vòng nhẹ nhàng dưới
nền nhạc.
HĐ3: Kết thúc, cũng cố, tuyên dương.
HĐNT - Biết được I. Chuẩn bị:
1. HĐCĐ: quá trình - Phấn
Trò phát triển - Đồ chơi. sỏi, đá, que vẽ
chuyện về của con II. Tiến hành:
quá trình bướm 1. HĐCĐ: Trò chuyện về quá trình phát triển của
- Trẻ rèn
phát triển con bướm.
luyện phản
của con * Trứng bướm nở thành sâu bướm? (Kết hợp hỏi trẻ )
xạ nhanh - Trứng bướm nứt ra, có con vật gì đang chui ra? Có
bướm
qua trò phải con bướm không nhỉ?
2. TCVĐ:
chơi. - Những chú sâu bướm đang làm gì? Và con sâu
Mèo đuổi
chuột bướm này sẽ lớn lên và biến đổi như thế nào, chúng ta
- KQMĐ: cùng đón xem nhé!
Gieo hạt
93 - 95% trẻ * Sâu cuốn nhộng: (Kết hợp hỏi trẻ trong khi xem)
3. CTD: - Con sâu bướm đang nhả tơ để treo mình vào đâu?
Trẻ chơi đạt
(cành cây) và bắt đầu lột da, lớp da của chúng cứng
với đồ chơi dần tạo vỏ bọc xung quanh gọi là nhộng.
cô chuẩn bị - Sau một thời gian cái nhộng ấy sẽ biến đổi như thế
sỏi, đá, que nào? Câu trả lời nằm ở video ngay sau đây.
vẽ * Nhộng lột xác thành bướm: (Kết hợp hỏi
- Cái nhộng bắt đầu động đậy. Bên trong đó sẽ là con
gì? Qua 1 thời gian nhộng lột bỏ lớp vỏ cứng bên
ngoài trở thành con bướm xinh đẹp.
Như vậy vòng đời của bướm trải qua mấy giai đoạn?
2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột, Gieo hạt
- Cô giới thiệu trò chơi
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Trẻ nhắc lại
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần
- Cô bao quát nhắc trẻ thực hiện luật chơi
3. CTD: Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị (sỏi, đá,
que vẽ
- Trẻ chơi, cô quan sát bao quát trẻ.
SHC - Trẻ biết I. Chuẩn bị:
Làm vở tay trái giữ - Vở, bút chì, bút màu, bàn, ghế.
toán trang giấy, tay II. Tiến hành:
34 phải cầm - Cho trẻ đọc bài thơ: Mùa thu của em
bút. - Giới thiệu bài
- Trẻ thực - Cô hướng dẫn trẻ
hiện các - Trẻ thực hiện cô chú ý sữa sai cho trẻ
thao tác cẩn - Cô tuyên dương những bạn ngoan, nhắc nhở những
thận. bạn chưa ngoan . Cắm cờ bé ngoan
- Vệ sinh - Trả trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

Thứ 3, ngày 14 tháng 1 năm 2020


PTNT - Biết được I. Chuẩn bị:
quá trình - Bài giảng điện tử
Quá trình phát triển - Nhạc Kìa con bướm vàng, gọi bướm, Vè vòng đời
phát triển của con của bướm, điều kì lạ quanh em, gọi bướm.
của con bướm - Tranh lô tô các giai đoạn phát triển của bướm
- Hiểu cách - 2 bảng gắn vòng đời của bướm.
bướm
chơi và biết II. Tiến hành:
cách chơi 1. HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
trò chơi. - Hát: “Kìa con bướm vàng”.
Phát triển - Trò chuyện về con bướm trong bài hát.
kỹ năng 2. HĐ2: Nội dung
quan sát, so a. Khám phá đặc điểm, vòng đời của bướm:
sánh, phán - Ai đã nhìn thấy bướm rồi, bướm có đặc điểm gì? Để
đoán, suy biết rõ hơn cô mời các con cùng xem video về loài
luận. bướm nhé!
- Rèn kĩ  * Video đặc điểm cấu tạo.
năng hợp - Con bướm có đặc điểm gì? (đầu ngực và bụng)
tác, chơi - Trên đầu có gì đặc biệt? (Mắt, râu, vòi hút mật hoa)
theo nhóm. - Ngực có gì? Phía trên có đôi cánh sặc sỡ, phía dưới
- Trẻ biết có nhiều chân.
không nên - Bướm bay được nhờ có gì? Thức ăn của bướm là gì?
bắt bướm vì - Trong khi hút mật hoa, bướm đã giúp ích cho con
cánh bướm người điều gì?
có lớp phấn => Bướm là một trong những loài côn trùng có cánh.
bụi không Thức ăn chính là mật hoa. Trong khi hút mật hoa
tốt cho sức chúng giúp thụ phấn cho hoa để cho hoa kết quả đấy!
khỏe. * Vận động: “Gọi bướm”
- KQMĐ: Vậy bướm sinh sản như thế nào hãy cùng đón xem
90-92% đoạn video tiếp theo nhé!
* Video bướm đẻ trứng: (Trong khi xem video cô hỏi
trẻ)
+ Bướm đang làm gì? Bướm đẻ trứng ở đâu?
+ Theo các con những quả trứng bướm này sẽ nở ra
con gì? (hỏi 1, 2 trẻ)Hãy cùng cô kiểm chứng các qua
video tiếp theo nhé!
* Video trửng bướm nở thành sâu bướm? (Kết hợp
hỏi trẻ trong khi xem)
- Trứng bướm nứt ra, có con vật gì đang chui ra? Có
phải con bướm không nhỉ?
- Những chú sâu bướm đang làm gì? Và con sâu
bướm này sẽ lớn lên và biến đổi như thế nào, chúng ta
cùng đón xem nhé!
* Video sâu cuốn nhộng: (Kết hợp hỏi trẻ trong khi
xem)
- Con sâu bướm đang nhả tơ để treo mình vào đâu?
(cành cây) và bắt đầu lột da, lớp da của chúng cứng
dần tạo vỏ bọc xung quanh gọi là nhộng.
- Sau một thời gian cái nhộng ấy sẽ biến đổi như thế
nào? Câu trả lời nằm ở video ngay sau đây.
* Video nhộng lột xác thành bướm: (Kết hợp hỏi trẻ
trong khi xem)
- Cái nhộng bắt đầu động đậy. Bên trong đó sẽ là con
gì? Qua 1 thời gian nhộng lột bỏ lớp vỏ cứng bên
ngoài trở thành con bướm xinh đẹp.
* Xem video câu chuyện sâu bướm:
Như vậy vòng đời của bướm trải qua mấy giai đoạn,
đó là những giai đoạn nào, các con hãy đón xem 1 lần
nữa câu chuyện về sâu bướm nhé!
=> Bướm mẹ đẻ trứng trên lá cây, sau một thời gian
trứng sẽ lớn lên và nở thành sâu bướm, khi sâu già sẽ
tự nhả tơ, lột da bọc lấy thân mình và trở thành tổ kén
nhộng; khi kén khô, nứt vỏ thì một chú bướm con
xinh đẹp chui ra với đầy đủ chân và cánh. (cho trẻ đặt
tên các giai đoạn phát triển).
- Cô xếp giai đoạn 1, cho trẻ dự đoán và xếp tiếp các
giai đoạn.
- Cô cho trẻ nhắc lại các giai đoạn phát triển của loài
bướm với hình ảnh trên bảng. (Cô nói giai đoạn số,
trẻ nói tên giai đoạn, và ngược lại)
=> Vòng đời của bướm: bướm đẻ trứng – Sâu bướm -
> Sâu cuốn nhộng -> Bướm trưởng thành.
* Mở rộng: một số loài bướm khác: bướm báo đốm,
bướm bản đồ…
* Giáo dục trẻ: Loài bướm của chúng ta rất có ích khi
ta hút mật hoa bay từ hoa này sang hoa kia làm thụ
phấn cho hoa và làm đẹp cho thiên nhiên nhưng nếu
các bạn nhỏ bắt bướm để chơi thì lại có hại cho sức
khỏe vì cánh bướm có lớp phấn bụi các bạn nhỏ hít
vào sẽ không tốt cho sức khỏe.
b. Trò chơi:
* Trò chơi 1: Ai thông minh hơn: (ngồi về 4 nhóm).
Cô đưa ra các vòng đời còn thiếu, thời gian suy nghĩ
là 5 giây, 2 đội nói tên giai đoạn còn thiếu và giơ hình
ảnh tương ứng với giai đoạn phát triển của bướm.
* Trò chơi 2: Thử tài của bé
Cô đưa các hình ảnh về các giai đoạn phát triển của
bướm cho trẻ xem và đọc tên giai đoạn.
- Cách chơi: 2 đội thi ghép vòng đời của bướm, đội
nào ghép được đúng nhiều giai đoạn hơn thì giành
chiến thắng.
- Luật chơi: chơi theo luật tiếp sức, thời gian là 1 bản
nhac, mỗi lần lên chơi chỉ được lấy 1 giai đoạn.
3. Kết thúc: Nhận xét giờ học.

HĐNT - Trẻ biết I. Chuẩn bị :


1. HĐCĐ: nhảy lò cò ít - Bóng, lá, giấy, ...
Nhảy lò cò nhất 5 bước II. Tiến hành :
ít nhất 5 liên tục đổi 1. TCVĐ: Đua ngựa, lộn cầu vòng
bước liên chân theo - Cô giới thiệu trò chơi
tục đổi chân yêu cầu.
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
theo yêu - Tham gia
- Trẻ nhắc lại
cầu. tốt vào trò - Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần
2. TCVĐ: chơi, chơi - Cô bao quát nhắc trẻ thực hiện luật chơi
Đua ngựa đúng luật 2. HĐCĐ: Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục đổi
Lộn cầu cách chơi. chân theo yêu cầu.
vòng - 100 % trẻ - Cô giới thiệu hoạt động
3.CTD: tham gia + Cô làm mẫu lần 1:
Trẻ chơi với vào trò chơi + Cô làm mẫu lân 2:
đồ chơi - Hướng dẫn trẻ
cô chuẩn bị + Mời 2 trẻ lên thực hiện thử.
(bóng, lá - Cho trẻ luyện tập 4 - 5 lần
giấy. - Cô bao quát sửa sai động viên trẻ.
3. CTD: Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị
bóng, lá giấy.
- Chơi với bóng lá, giấy, cô bao quát.
- Nhận xét , tuyên dương .
HĐC - Trẻ biết kỹ I. Chuẩn bị:
Chạy liên thuật chạy Sân chạy
tục 150m liên tục II. Tiến hành:
không hạn 150m 1. HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
chế thời không hạn - Hát
gian chế thời - Trò chuyện dẫn dắt vào bài
gian 2. HĐ2: Nội dung
- Trẻ thực Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian
hiện các - Cô giới thiệu hoạt động
thao tác cẩn + Cô làm mẫu lần 1:
thận. + Cô làm mẫu lân 2:
- Giáo dục - Hướng dẫn trẻ
trẻ đoàn kết, + Mời 2 trẻ lên thực hiện thử.
tính kỷ luật. - Cho trẻ luyện tập 4 - 5 lần
- KQMĐ: - Cô bao quát sửa sai động viên trẻ
90-92% 3. HĐ3: Kết thúc
+ Củng cố: Nhắc nhỡ bài học
Nhận xét tuyên dương

Đánh giá trẻ hằng ngày:


..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Thứ 4, ngày 15 tháng 1năm 2020
PTNN - Trẻ nhận II. Chuẩn bị:
biết và phát - Giáo án.
TCCC: âm đúng các - Trò chơi bảng quay số: Bảng quay có gắn phong
L, m, n chữ cái l, m, bao lì xì, có gắn số.
n, qua các trò - Trò chơi câu cá: Cá có dán chữ cái, cần câu
chơi (Quay đủ cho trẻ câu, giỏ đựng cần câu, giỏ đựng cá,
số, Ong tìm bể cá.
chữ, Câu cá, - Trò chơi nhanh tay, nhanh mắt: 6 bảng, mỗi
Nhanh tay- bảng có 10 hình ảnh, bút lông, hình ảnh con
nhanh mắt) suối.
- Rèn kỹ năng - Trò chơi ong tìm chữ: 3 bảng có các hình
phát âm ảnh, mỗi hình ảnh có chứa chữ cái l, m, n.
đúng, rõ ràng - Nhạc dành cho các phần chơi.
các chữ cái l, II. Tiến hành:
m, n, trẻ hứng - Xin chào mừng tất cả các con đến với sân chơi chữ
thú tham gia cái, ở sân chơi này sẽ có rất nhiều trò chơi hấp dẫn
vào các trò chờ đợi các con! Để biết được đó là những trò chơi
chơi. gì, hôm nay cô và các con cùng khám phá nhé! Nào
- Giúp trẻ cô mời các con. (Cô cho trẻ đi dạo và quan sát các
phát triển, góc có trò chơi một lần).
phán đoán, sự - Sân chơi hôm nay có rất nhiều trò chơi hấp dẫn
nhanh nhẹn, phải không các con? Giờ chúng ta bước vào trò chơi
khéo léo qua thứ nhất.
các trò chơi. * Trò chơi: Ong tìm chữ
- Giáo dục trẻ - Cô thấy ở đây có 3 chú ong đang đi tìm chữ, chú
biết đoàn kết ong màu vàng muốn tìm chữ cái l, chú ong màu
với các bạn xanh muốn tìm chữ cái m, chú ong màu đỏ muốn
trong khi tìm chữ cái n. Nhiệm vụ của các con là giúp các chú
chơi. ong tìm chữ cái mà nó thích. Mình phải tìm ở đâu
- Kết quả các con? (Cho trẻ quan sát và trả lời)
mong đợi 95 - Mình sẽ tìm chữ cái trong các hình ảnh ngộ nghĩnh
- 96% này thử xem nhé! Nào các con hãy tìm chữ! (trẻtìm)
- Thế con đã tìm được chữ gì?
- Ai tìm được chữ giống bạn nào?
- Cho trẻ phát âm.
- Ngoài chữ m ra thì bạn nào tìm được những chữ
cái nào khác nữa?
- Còn chữ gì mà chú ong mà Vàng thích nữa? Cho
trẻ đưa chữ lên và phát âm.
- Các con đã tìm được các chữ cái rồi giờ hãy mang
chữ cái đến cho các chú ong nào!
- Trẻ chơi lần 2: Các chú ong muốn các con tìm
nhiều chữ cái thêm nữa giờ các con hãy chọn hình
ảnh mà mình thích để tìm chữ nào!
- Các con đã giúp các chú ong tìm được rất nhiều
chữ cái rồi. Các chú ong rất cảm ơn các con đấy, cô
chúc mừng tất cả các con. Bây giờ chúng ta sẽ
khám phá các trò chơi khác nhé!
* Trò chơi: Bảng quay số.
- Các con ơi! Cô thấy bên kia có rất nhiều chữ số
đang nhảy múa mình thử sang đó xem trò chơi gì
nha!
- Với đồ dùng này các con thử đoán xem đây là trò
chơi gì?
- Đúng rồi! Đây chính là trò chơi quay số, cô thấy
trên bảng quay có các phong bao lì xì có kí hiệu các
chữ số, khi đẩy bảng quay kim chỉ phong bao lì xì
số nào mình sẽ mở phong bao đó ra xem có gì các
con nhé!
- Trò chơi bắt đầu
- Bạn nào xung phong lên chơi nào?
- Vòng quay dừng lại ở phong bao lì xì số mấy?
- Cô đọc câu hỏi.
- Các con hãy tìm thẻ chữ cái đó và đưa lên nào!
- Cho trẻ phát âm chữ cái.
Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Hôm nay cô thấy các con chơi rất giỏi cô tuyên
dương tất cả các con.
- Còn rất nhiều trò chơi, giờ các con thích chơi trò
chơi gì nữa nào?
* Trò chơi: Câu cá.
- Vậy thì chúng ta hãy đến đó xem nào!
- Các con thấy ở đây có gì?
- Trên con cá có gì nổi bật?
- Bây giờ các con hãy cầm cần câu lên.
- Muốn câu được cá các con phải khéo léo, cẩn thận,
khi câu được cá rồi thì các con hãy cầm con cá lên
kẻo rơi mất cá.
-Trò chơi câu cá bắt đầu.
- Con câu được con cá mang chữ cái gì?
- Bạn nào câu cá có chữ cái giống bạn hãy đưa lên
cao.
- Cho trẻ phát âm 2-3 lần
- Cho trẻ bỏ cá và trong giỏ.
- Bạn nào câu được chữ cái gì nữa? cá có chữ cái…
giơ lên cô xem nào. Trẻ giơ chữ cái lên và phát âm.
- Còn chữ cái nào mình chưa khám phá nữa không
các con? À đúng rồi. Cô mời các bạn câu được các
có chữ cái….. giơ lên và phát âm . ..
- Cho trẻ chơi lần 2.
- Các con đã rất khéo léo câu được rất nhiều cá, cô
khen tất cả các con.
- Các con ơi còn trò chơi gì mình chơi chơi nữa
không? Giờ cô và các con cùng sang chơi trò chơi
còn lại. .
* Trò chơi “Nhanh tay, nhanh mắt”
- Các con thấy ở góc này có những gì nào?
Ở đây có 3 cái bảng có rất nhiều hình ảnh khác
nhau, dưới các hình ảnh có từ chữa chữa các m, l, n
- Nhiệm vụ của các con là hãy bật qua dòng suối lên
cầm bút và gạch chân dưới các chữ cái l, m, n có
trong các từ. Trong thời gian 2 phút đội nào gạch
được nhiều chữ cái đúng theo yêu cầu thì đội đó sẽ
dành được chiến thắng.
- Các con đã sẵn sàng chưa nào?
- Trò chơi bắt đầu.
- Trẻ chơi.
- Cô nhận xét kết quả chơi lần 1.
- Lần chơi thứ 2 này nhiệm vụ của các con là sẽ lên
nối các chữ cái l, m, n có trong các từ xuống các chữ
cái l, m, n ở giữa. Đội nào nối đúng nối được nhiều
chữ thì đội đó thắng cuộc.
- Cho trẻ chơi lần 2.
- Kiểm tra kết quả chơi. (cô cho trẻ lên kiểm tra kết
quả chơi lần 2
*Kết thúc: Hôm nay cô thấy các con tham gia sân
chơi chữ cái rất xuất sắc bạn nào cũng chơi với tinh
thần vui vẻ, thoải mái, cô chúc mừng tất cả các con!
Các con ơi, vậy là giờ vui chơi của chúng ta đến đây
là hết rồi. Cô chúc các con chăm ngoan, học giỏi,
vâng lời ông bà, bố mẹ các con nhé! cô chào tất cả
các con.
- Trẻ đi nhẹ nhàng theo nhạc.
HĐNT - Trẻ biết đặc I. Chuẩn bị:
1. HĐCĐ: điểm chung - Vườn hoa.
Quan sát của một số - Đồ chơi. diều.
vườn hoa cây hoa II. Tiến hành:
2. TCVĐ: - Phát triển 1. HĐCĐ: Quan sát vườn hoa
Tung bóng vốn từ và - Cho trẻ quan sát bầu trời, cây cối và mọi vật xung
Rồng rắn ngôn ngữ quanh.
lên mây mạch lạc cho - Các con thấy vườn hoa trong sân trường mình có
3. CTD: trẻ. Trẻ nắm những loại hoa gì?
Trẻ chơi được tên trò - Hoa hồng như thế nào? Hoa nó màu gì? Hoa hồng
với đồ chơi chơi, cách có gai nên các con không được sờ vào chúng.
cô chuẩn bị chơi và luật - Cô hỏi tương tự với những cây hoa khác mà trẻ
như chơi. nhìn thấy.
diều… - Giáo dục trẻ - Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ vườn hoa,
biết chăm sóc không ngắt hoa bẻ cành.
và bảo vệ 2. TCVĐ: Rồng rắn lên mây, tung bóng
cây. - Cô giới thiệu trò chơi
- KQMĐ: - Cô nêu cách chơi, luật chơi
92%-95% - Trẻ nhắc lại
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần
- Cô bao quát nhắc trẻ thực hiện luật chơi
3. CTD: Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị
diều.
- Trẻ chơi.
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
SHC I .Chuẩn bị:
- Áo sơ mi, áo cao cổ.
Dạy trẻ kỷ Trẻ biết được II. Tiến hành :
năng mặc các thao tác - Cô đưa cái áo ra giới thiệu cho trẻ
áo khi mặc áo. - Cô làm mẫu cách mặc áo cổ lòn và cách mặc áo
- Trẻ biết cài nút.
- Nêu nhận xét nêu - Cô cho lần lượt trẻ lên thực hiện.
gương cuối gương cuối * Củng cố, nhận xét, tuyên dương.
ngày ngày +Nêu gương cuối ngày
- VS-TT + VS-TT

Đánh giá trẻ hàng ngày:


..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

Thứ 5, ngày 16 tháng 1năm 2020


PTNN - Trẻ biết mối I. Chuẩn bị:
Nhận biết quan hệ hơn - Các nhóm đồ dùng, đồ chơi trong lớp có số lượng là
mối quan kém trong 9, mỗi trẻ 9 bông hoa, 9 quả, thẻ số từ 1- 9.
hệ hơn phạm vi 9 - Cây chuối gần khu vực trường.
kém - Rèn kỹ - Đồ dùng, đồ chơi ở các góc.
trong năng, phát II. Tiến hành :
phạm vi 9 triển tư duy HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
 - Cô cùng trẻ hát bài: “Lá xanh”
- Trẻ ngồi học
ngoan và biết - Trò chuyện về nội dung bài hát
trả lời một số - Cô giới thiệu bài
câu hỏi của cô
HĐ2: Nội dung
- KQMĐ:
92%-95% 1. Luyện tập, nhận biết nhóm đồ vật có số lượng
là 9.
- Cô cho trẻ tìm quanh lớp xem có nhóm đồ dùng nào
có số lượng là 9, cho trẻ đếm kiểm tra, nêu kết quả và
giơ thẻ số tương ứng.
- Cô cho trẻ đếm số đồ dùng trên bàn, nêu kết quả và
giơ thẻ số tương ứng.
- Cô cho trẻ chơi tạo nhóm theo yêu cầu của cô.
2. Nhận biết mối quan hệ hơn, kém về số lượng
trong phạm vi 9
- Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi, yêu cầu trẻ xếp số
hoa thành 1 hàng.
- Yêu cầu trẻ xếp 8 quả tương ứng 1:1 với số hoa.
- Cho trẻ đếm số quả và số hoa.
- Cho trẻ so sánh số quả và số hoa, nhóm nào nhiều
hơn, nhóm nào ít hơn và nhiều hơn, ít hơn là mấy?
+ Muốn nhóm quả và nhóm hoa bằng nhau thì phải
làm thế nào?
+Có bao nhiêu cách?
- Cho trẻ lấy thêm 1 quả để được 9 quả.
- Cho trẻ đếm 2 nhóm, so sánh và nêu kết quả
+ Đều bằng mấy?
+ Cất 2 quả thì còn mấy quả?
- Cho trẻ so sánh 2 nhóm như thế nào với nhau và vì
sao?
+ Muốn 2 nhóm bằng nhau thì phải làm như thế nào?
- Cô biến đổi, thêm, bớt để tạo sự bằng nhau giữa 2
nhóm nhiều lần khác nhau để trẻ quan sát, nhận xét và
nêu ý kiến.
- Cho trẻ quan sát xem xung quanh có nhóm đồ vật đồ
chơi nào có số lượng ít hơn 9.
+Muốn nhóm đồ chơi đó có số lượng là 9 thì phải làm
thế nào?
3. Luyện tập.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi:
+''Ai đếm thêm nữa''.
+''Tìm đúng nhà''.
HĐ3: Kết thúc
- Cô nhận xét tuyên dương. Giáo dục trẻ
HĐNT - Trẻ biết I. Chuẩn bị :
1. HĐCĐ dùng các kỹ Phấn vẽ, dải khăn màu đen
Vẽ trên năng để vẽ - Đồ chơi, hột hạt, que.
sân lên sân. II. Tiến hành :
2.TCVĐ - Trẻ hứng 1. TCVĐ: Bịt mắt bắt dê, Cáo và Thỏ
Bịt mắt thú chơi trò - Cô giới thiệu tên trò chơi,
bắt dê. chơi. - Cô nêu cách chơi và luật chơi
Cáo và - Giáo dục trẻ - Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi
Thỏ giữ gìn đồ - Cô tổ chức chơi 4-5 lần
3. CTD: chơi cẩn thận, - Cô bao quát nhắc trẻ thực hiện luật chơi
Trẻ chơi nghe lời cô 2. HĐCĐ: Vẽ trên sân
với đồ giáo. - Cô giới thiệu nội dung
chơi - KQMĐ: - Đàm thoại về các kỹ năng
cô chuẩn 93%-95% trẻ - Phát phấn cho trẻ vẽ. Trong quá trình trẻ vẽ cô bao
bị hột đạt. quát, quan sát trẻ để động viên, khuyến khích trẻ kịp
hạt, que. thời, đặc biệt là các trẻ nhút nhát.
3. CTD: Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị hột hạt,
que.
- Chơi với hột hạt, que vẽ và đồ chơi có sẳn trong sân
trường..
- Nhận xét tuyên dương.
SHC - Trẻ biết sử I. Chuẩn bị :
dụng lá cây
Làm con để làm con  - Lá cây.
trâu từ lá trâu
II. Tiến hành :
cây
- Rèn luyện 1. HĐ1: Ổn định gây hứng thú
và phát triển - Giới thiệu bài
khả năng 2. HĐ2: Nội dung . Làm con trâu từ lá cây
quan sát, tư - Cô làm mẫu. Trẻ chú ý quan sát
duy, ghi nhớ - Trẻ thực hiện.
có chủ đích
- Cô chú ý bao quát, khuyến khích trẻ tạo ra sản
cho trẻ
phẩm.
- Thông qua 3. HĐ3: Nêu gương cuối ngày:
hoạt đông trẻ - Trẻ tự nhâ ̣n xét về mình và về bạn.
biết vâng lời - Cô tuyên dương những bạn ngoan, nhắc nhở những
cô giáo. bạn chưa ngoan
Đánh giá trẻ hằng ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Thứ 6, ngày 17 tháng 1 năm 2020


- Trẻ thuộc I. Chuẩn bị:
PTTM. bài hát, hát -  Tranh con ong
DH đúng nhịp và - Máy hát nhạc
Chị Ong hiểu được nội II. Tiến hành:
Nâu và em dung bài hát. HĐ1: Gây hứng thú.
- Trẻ hứng - Cô đố “Con gì bé tí, chăm chỉ suốt ngày, bay

thú tham gia khắp vườn cây, kiếm hoa làm mật? đó là con gì ?
vào trò chơi. - Hàng ngày ong chăm chỉ kiếm hoa để làm gì?
- Qua nội - Người ta thường lấy mật ong để làm gì? Con ong
dung bài hát gọi là côn trùng, là côn trùng có ích hay có hại?
giúp trẻ cảm ( có ích): vì tạo mật cho chúng ta làm thuốc, có
nhận được hại  (nó chít đau và sưng)
tình cảm của - Các con có liên tưởng đến bài hát gì nói về con
trẻ. ong không?
- KQMĐ: - Cô có một  bài hát nói về con ong và  sẽ dạy các
90%-95% con, đó là bài “Chị ong nâu và em bé” Nhạc và
Lời : Tân Huyền
HĐ 2: Nội dung
1. Dạy hát : “Chị ong nâu và em bé”.
- Cô hát 1 lần cho lớp xem.
- Cô hát lần 2
- Cô và con cùng hát bài “Chị ong nâu và em bé”
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát 2 lần.
- Nào chúng ta cùng nhau hát thật to bài hát “Chị
ong nâu và em bé” nhé!
- Cho các tổ, nhóm hát theo nhạc.
- Gọi một vài cháu lên hát bài “Chị ong nâu và em
bé”cho cả lớp xem.
- Đàm thoại về nội dung bài hát ong là loài rất
siêng năng chăm chỉ, vậy các con phải siêng năng
lao động như loài ong nhé.
2. Nghe hát “Con chuồn chuồn”.
- Cô giới thiệu qua nội dung bài hát và tác giả sáng
tác.
- Cô hát cho trẻ nghe trọn vẹn bài hát lần 1.
- Lần 2 cô hát kết hợp làm điệu bộ minh hoạ và gợi
hỏi trẻ:
+ Cô vừa hát bài hát gì?do ai sáng tác?
+ Nội dung bài hát nói về ai?....
- Giáo dục trẻ.
3. TCÂN “Đoán tên bạn hát”.
- Cô giới thiệu tên trò chơi và nêu cách chơi, luật
chơi cho trẻ.
- Tổ chức cho trẻ chơi 4 - 5 lần.
- Trong quá trình trẻ chơi cô động viên, khuyến
khích trẻ.
HĐ3: Kết thúc
- Cô mời cả lớp đứng dậy hát và vận động bài hát
“Cô giáo em” một lần nữa.
HĐNT - Trẻ nhận ra I, Chuẩn bị:
1. HĐCĐ và ko chơi - Sân bãi sạch sẽ. (Phấn,chong chóng, giấy,lá cây,
Trò chuyện một số đồ bóng...).
về những chơi gây nguy - Một số hình ảnh và đồ chơi.
vật dụng hiểm. II. Tiến hành:
nguy hiểm - Trẻ biết đề 1. HĐCĐ:  Trò chuyện về những vật dụng nguy
đối với trẻ nghị sự giúp hiểm đối với trẻ
2.TCVĐ:
đỡ của người - Hằng ngày các con phải làm gì để cho cơ thể khỏe
Gieo hạt
khác khi cần mạnh?
Đua ngựa. -  Các con ạ! Xung quanh trường, lớp của chúng ta
thiết.
3. CTD: có rất nhiều đồ dùng, đồ chơi. Tuy nhiên có những
- 100 % trẻ
Trẻ chơi với đồ dùng đồ chơi an toàn và một số đồ dùng đồ chơi
đồ chơi tham gia vào nguy hiểm. Nếu các con chơi không cẩn thận sẽ
(Phấn,chong trò chơi. làm cho cở thể của mình bị thương đấy.
chóng, * Hình ảnh 1: 1 bạn dùng kéo cắt tóc bạn
giấy,lá cây, - Các con nhìn xem các bạn đang làm gì?
bóng...). - Bạn làm như vậy có đúng không?
- Theo các con ở lớp kéo dùng để làm gì?
=> Cô khái quát lại.
+ Hình ảnh 2: Hình ảnh 1 bạn đang dùng vòi sữa
chọc vào mắt bạn - 1 bạn đang vứt hộp sữa vào giỏ
rác.
- Vậy hằng ngày các con có được lấy vòi sữa hoặc
các vật nhọn chọc vào mắt bạn không?
- Khi uống sữa xong thì các con phải làm gì? ( bỏ
vào giỏ rác)
+ Hình ảnh:  Bạn chơi cầu trượt mà đu người lên-
Trượt đầu xuống trước.
- Các con nhìn xem trong hình ảnh các bạn đang
làm gì? ( các bạn đu người lên) (Trượt đầu xuống
trước). Các bạn chơi như vậy có đúng không? Vì
sao?
2. TCVĐ: Đua ngựa. Gieo hạt
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau
đó tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi
3. CTD: Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị
(Phấn,chong chóng, giấy,lá cây, bóng...).
- Chơi với đồ chơi ngoài trời, cô bao quát.
- Nhận xét tuyên dương.
SHC - Trẻ biết tên I.Chuẩn bị:
Làm quen chuyện, các - Hình ảnh minh họa.
chuyện. Sự nhân vật, nội II.Tiến hành:
tích bánh dung câu - Cho trẻ hát
chưng bánh chuyện.
- Hôm nay cô sẽ cùng các con làm quen câu
giày
- Rèn kỷ năng chuyện: Sự tích bánh chưng bánh giày
phát âm và
- Lần 1: Cô kể
ngôn ngữ
mạch lạc. - Lần 2: Cô kể kết hợp hình ảnh minh họa
- Thông qua - Câu chuyện có tên là gì?
hoạt động
giáo dục trẻ - Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
chăm ngoan
- Nội dung câu chuyện như thế nào?
và vâng lời cô
giáo. - Giáo dục trẻ
- KQMĐ: - Cô chú ý bao quát.
92%-95%. Nêu gương cuối tuần.
Đánh giá hằng ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
........................................................................................................................... ……..

You might also like