You are on page 1of 7

KHOA KẾ TOÁN

PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH ĐÒN BẨY TÀI


CHƯƠNG IV CHÍNH VÀ CÂN BẰNG TÀI CHÍNH

1 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH


PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH, ĐÒN
BẨY TÀI CHÍNH VÀ CÂN BẰNG TÀI
2 PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH
CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
3

3 PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TÀI CHÍNH

1 2

4.1. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH 4.1.2. Phân tích cấu trúc tài chính

4.1.1. Cấu trúc tài chính và ý nghĩa 4.1.2.1. Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Khái niệm Phân tích cơ cấu nguồn vốn là việc xem xét tính
hợp lý của cơ cấu nguồn vốn tại kỳ phân tích (hay thời
Cấu trúc tài chính phản ánh cơ cấu tài sản, cơ cấu điểm hiện tại) và xu hướng biến động của cơ cấu
nguồn vốn của doanh nghiệp và mối quan hệ giữa nguồn vốn giữa kỳ phân tích với kỳ gốc.
tài sản với nguồn vốn của DN.
Ý nghĩa (SGT) Tỷ trọng của từng = Giá trị của từng loại nguồn vốn x 100
loại nguồn vốn Tổng nguồn vốn

3 4

BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN


4.1.2.1. Phân tích cơ cấu nguồn vốn

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch CN với ĐN Chỉ tiêu Cao Thấp

ST Tỷ ST Tỷ ST Tỷ lệ Tỷ Hệ số nợ Rủi ro tài chính cao (-) Độc lập tài chính cao (+)
trọng trọng trọng Đòn bẩy tài chính cao (+) Đòn bẩy tài chính thấp (-)
(1) (2) (3) (4) (5=3-1) (6=5/1*100) (7=4-2)
I. Nợ phải trả Vốn vay/ Rủi ro cao (-) Rủi ro thấp (+)
1. Nợ ngắn hạn NV Chi phí lãi vay cao (-) Chi phí lãi vay thấp (+)
2. Nợ dài hạn Lợi về thuế TNDN (+) Không được lợi về thuế TNDN (-)
….
Phải trả Tăng cường vốn sử dụng cho Hạn chế vốn sử dụng cho HĐKD
II. Vốn chủ sở hữu người HĐKD (Chiếm dụng vốn) (+) (Hạn chế chiếm dụng vốn) (-)
1. Vốn chủ sở hữu bán/NV Không được hưởng các khoản Được hưởng các khoản chiết khấu
2. Nguồn kinh phí và quỹ chiết khấu (-) (+)
khác
……….
Tổng NV 100 100

5 6

1
KHOA KẾ TOÁN

BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN


4.1.2. Phân tích cấu trúc tài chính
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch CN với ĐN

4.1.2.1. Phân tích cơ cấu tài sản ST Tỷ ST Tỷ ST Tỷ lệ Tỷ


trọng
trọng trọng
Phân tích cơ cấu tài sản là việc xem xét tính hợp lý (1) (2) (3) (4) (5=3-1) (6=5/1*100) (7=4-2)
của cơ cấu tài sản tại kỳ phân tích (hay thời điểm hiện I. Tài sản ngắn hạn
tại) và xu hướng biến động của cơ cấu tài sản giữa kỳ 1. Tiền và các khoản tương
phân tích với kỳ gốc. đương tiền
2. Đầu tư tài chính NH
Tỷ trọng của từng = Giá trị của từng loại tài sản x 100 3. Phải thu NH
loại tài sản 4. Hàng tồn kho
Tổng nguồn vốn
5. Tài sản NH khác
II. Tài sản dài hạn
1. Nợ phải thu dài hạn
2. TSCĐ
3. Đầu tư tài chính DH
4. Tài sản dài hạn khác
Tổng TS 100 100

7 8

4.1.2.1. Phân tích cơ cấu tài sản 4.1.2.3. Phân tích mối quan hệ giữa TS và NV

Chỉ tiêu phân tích ( có thể sử dụng 1 trong 3 chỉ tiêu)


1. Hệ số nợ so với = NPT
TS Tổng tài sản
= Tổng tài sản – Vốn chủ sở hữu
Tổng tài sản
= 1- Vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn
= 1 – Hệ số tự tài trợ

 Đánh giá mức độ tài trợ tài sản bằng các khoản nợ
 Trị số có thể = 1; > 1; < 1

9 10

4.1.2.3. Phân tích mối quan hệ giữa TS và NV 4.1.2.3. Phân tích mối quan hệ giữa TS và NV

2. Hệ số tự tài trợ = VCSH


 = 1: Toàn bộ TS hiện có của DN được hình thành TS Tổng TS
từ nguồn vốn đi chiếm dụng.
 < 1: TS của DN được tài trợ một phần từ NPT,  Hệ số này cho biết một đồng tổng TS dùng cho
phần còn lại từ được tài trợ từ VCSH. HĐSXKD được tài trợ từ mấy phần VCSH
 >1: NPT mà DN đi chiếm dụng một phần được tài  Chỉ tiêu này có trị số càng lớn (càng gần = 1) khả năng
trợ cho TS của DN, một phần để bù lỗ độc lập tài chính càng cao. (Những TS của DN hầu như
được tài trợ bằng VCSH)

11 12

2
KHOA KẾ TOÁN

4.1.2.3. Phân tích mối quan hệ giữa TS và NV 4.1.2.3. Phân tích mối quan hệ giữa TS và NV

3. Hệ số tài sản so = Tổng tài sản


với VCSH  = 1: Toàn bộ TS của DN hiện có được đầu tư bằng
VCSH
VCSH.
= Vốn chủ sở hữu + Tổng NPT
 < 1: VCSH dư thừa để đầu tư toàn bộ TS hiện có
VCSH
của DN.
= 1+ Tổng NPT
Vốn chủ sở hữu
 > 1: VCSH không đủ để đầu tư toàn bộ TS hiện có
của DN.
 Hệ số này càng cao mức độ độc lập tài chính của DN
càng thấp, rủi ro càng cao và ngược lại.
 Trị số có thể = 1; > 1; < 1

13 14

Lập bảng phân tích


4.2. PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH

Chỉ tiêu Đầu Cuối Chênh lệch CN với ĐN 4.2.1. Khái niệm và ý nghĩa
năm năm Mức (lần) Tỷ lệ (%) Khái niệm
1. Hệ số nợ so với TS (lần)  Đòn bẩy tài chính phản ánh cấu trúc nguồn vốn tại
DN, hay việc có hay không sử dụng nợ trong kinh
doanh của DN.
Ví dụ  Chỉ tiêu này được tính theo nhiều cách khác nhau
như bằng cách xem xét mối quan hệ giữa nợ phải trả và
NV, giữa nợ phải trả và TS, NV và VCSH, giữa nợ phải
trả và VCSH, giữa TS và VCSH...
Ý nghĩa

15 16

4.2. PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH 4.2. PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH

4.2.2. Phân tích đòn bẩy tài chính 4.2.2. Phân tích đòn bẩy tài chính
4.2.2.1. Đánh giá khái quát đòn bẩy tài chính 4.2.2.1. Đánh giá khái quát đòn bẩy tài chính
Để đánh giá khái quát đòn bẩy tài chính có thể sử dụng
một trong ba công thức sau: 2. Đòn bẩy tài = Nợ phải trả
chính
1. Đòn bẩy tài = Tổng nguồn vốn Vốn chủ sở hữu
chính
Vốn chủ sở hữu
- Khi tăng Nợ phải trả => Đòn bẩy tài chính sẽ tăng

- Khi tăng Nợ phải trả => Tổng Nguồn vốn tăng => Đòn bẩy tài
chính sẽ tăng

17 18

3
KHOA KẾ TOÁN

4.2. PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH


4.2. PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH
4.2.2. Phân tích đòn bẩy tài chính
4.2.2. Phân tích đòn bẩy tài chính 4.2.2.2. Phân tích xu hướng và nhịp điệu tăng trưởng của
4.2.2.1. Đánh giá khái quát đòn bẩy tài chính đòn bẩy tài chính
4.2.2.3. Phân tích mối quan hệ giữa đòn bẩy tài chính với
3. Đòn bẩy tài = Nợ phải trả
khả năng sinh lợi vốn chủ sở hữu
chính
Tổng nguồn vốn
Biến đổi công thức gốc theo mô hình DuPont
= Tổng NV – VCSH
ROE = LNST
Tổng nguồn vốn VCSH BQ
= 1- VCSH = LNST x ∑ TS BQ
Tổng nguồn vốn ∑ TS BQ VCSH BQ
= ROA x AFL
= AFL x ROA

19 20

4.2. PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH 4.2. PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH
4.2.2.3. Phân tích mối quan hệ giữa đòn bẩy tài chính với 4.2.2.3. Phân tích mối quan hệ giữa đòn bẩy tài chính với
khả năng sinh lợi vốn chủ sở hữu khả năng sinh lợi vốn chủ sở hữu
Đánh giá chung
Bảng phân tích mối quan hệ với đòn bẩy TC với chỉ tiêu ROE Xét ảnh hưởng các nhân tố

Chỉ tiêu KH TH Chênh lệch


- Xét ảnh hưởng của nhân tố đòn bẩy tài chính (AFL)
± % ∆ROEAFL = (AFL TH – AFL KH) x ROA KH
1. Sức sinh lợi của VCSH (ROE) (lần) %∆ROEAFL = ∆ROEAFL/ROE KH x100
2. Đòn bẩy tài chính (AFL) - Xét ảnh hưởng của nhân tố sức sinh lợi của TS (ROA)
3. Sức sinh lợi của TS (ROA) ∆ROEROA = AFL TH x (ROA TH - ROA KH )
%∆ROEROA = ∆ROEROA/ROE KH x100
∆ ROE = ROETH – ROEKH ; (∆ ROE /ROEKH) x 100
Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố ta có:
Đối tượng phân tích là ∆ ROE sử dụng phương pháp số chênh ∆ROE = ∆ROEAFL + ∆ROEROA
lệch ta lần lượt xét ảnh hưởng của các nhân tố tới ∆ ROE
21
Ví dụ 22

21 22

4.3. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TÀI CHÍNH 4.3. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TÀI CHÍNH

4.3.1. Cân bằng tài chính và ý nghĩa 4.3.2. Phân tích cân bằng tài chính:
Khái niệm
Cân bằng tài chính thể hiện mối quan hệ cân đối giữa 4.3.2.1. Phân tích tình hình đảm bảo vốn theo mức độ an
tài sản với nguồn hình thành tài sản, cho thấy mức độ toàn của nguồn tài trợ.
an toàn hay ổn định nguồn tài trợ tài sản của DN.
Phân tích cân bằng tài chính còn được gọi Phân tích 4.3.2.2. Phân tích tình hình đảm bảo vốn kinh doanh theo
tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh. quan điểm ổn định nguồn tài trợ.

Ý nghĩa

23 24

4
KHOA KẾ TOÁN

4.3.2.1. Phân tích tình hình đảm bảo vốn theo mức độ an
toàn của nguồn tài trợ Thực tế luôn xảy ra một trong hai tình huống sau:
 VCSH > TSBĐ => Số vốn dư thừa sẽ bị chiếm
 Khi Tài sản ban đầu của doanh nghiệp được tài trợ dụng => mức độ an toàn của nguồn tài trợ cao
hoàn toàn bởi Vốn chủ sở hữu
Tài sản ban đầu phục vụ cho các HĐ chủ yếu của  VCSH < TSBĐ => Lượng TS dư ra được hình thành
DN được hình thành không phải do đi vay hoặc bởi số vốn đi chiếm dụng => DN đi vay để mua sắm
chiếm dụng TS => mức độ an toàn nguồn tài trợ giảm.
Quan hệ cân đối thứ nhất
=> Quan hệ cân đối thứ hai

TS ban đầu = Vốn chủ sở hữu TS ban đầu = VCSH + Vốn vay hợp pháp

25 26

Thực tế luôn xảy ra một trong hai tình huống sau: VCSH + Vốn vay hợp pháp + NPtrả = TSBĐ + Npthu
 VCSH + Vốn vay hợp pháp > TSBĐ => Số vốn dư
thừa sẽ bị chiếm dụng => mức độ an toàn nguồn tài
trợ cao. VCSH + Vốn vay hợp pháp – TSBĐ = NPTthu – NPtrả
 VCSH + Vốn vay hợp pháp < TSBĐ => Lượng TS
dư ra được hình thành bởi số vốn đi chiếm dụng => VCSH + Vốn vay hợp pháp > TSBĐ
Mức độ an toàn nguồn tài trợ thấp => chiếm dụng => Vốn dư thừa sẽ bị chiếm dụng = NP thu – NP trả
vốn trong thanh toán
=> Quan hệ cân đối thứ ba Δ càng lớn => an toàn của nguồn tài trợ càng cao
VCSH + Vốn vay hợp pháp + Vốn PS trong thanh toán = => Số vốn DN bị chiếm dụng càng nhiều
TSBĐ + TS phát sinh trong thanh toán

27 28

Bảng PT cân bằng TC theo mức độ an toàn của nguồn tài trợ
VCSH + Vốn vay hợp pháp + NPtrả = TSBĐ + Npthu
Chênh lệch CN với ĐN
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm
ST Tỷ lệ
1. Vốn chủ sở hữu
2. TS ban đầu
VCSH + Vốn vay hợp pháp – TSBĐ = NPTthu – NPtrả a. Tài sản ngắn hạn ban đầu
- Tiền và các khoản TĐT
- Đầu tư tài chính NH
VCSH + Vốn vay hợp pháp < TSBĐ - Hàng tồn kho…
b. Tài sản dài hạn ban đầu
=> DN đi chiếm dụng vốn = NP trả– NP thu - TSCĐ
- Đầu tư chứng khoán DH…
3. Vốn vay hợp pháp
Δ càng lớn => an toàn của nguồn tài trợ càng giảm a. Vay NH
b. Vay DH
=> Số vốn DN đi chiếm dụng càng nhiều 4. Nợ phải thu
5. Nợ phải trả
6. Δ VCSH với TSBĐ (1-2)
7. Δ VCSH + Vốn vay HP với TSBĐ (1+3-2)
8. Δ NP thu so với NP trả (4-5)

29 30

5
KHOA KẾ TOÁN

4.3.2.2. Phân tích tình hình đảm bảo vốn kinh doanh b. Phân tích tình hình đảm bảo vốn kinh doanh theo
theo quan điểm ổn định nguồn tài trợ quan điểm ổn định nguồn tài trợ

Nguồn hình thành Nguồn hình thành


Tài sản Tài sản

Nguồn tài trợ


NguồnNguồn
tài trợtàithường
trợ
Nguồn tài trợ Nguồn tài trợ xuyên làtạm
nguồn
tạm thời thời tài trợ
thường xuyên thường xuyên
doanh nghiệp có quyền
• Nguồn vốn CSH
• Nợ ngắn hạn
• Nguồn vốn CSH sử dụng thường
• Nợ ngắn hạn xuyên,
• Nợ trung và dài hạn • Nợ trung và dài hạn
trừ các khoản nợ trừ các khoản nợ ổn định là lâu dài.
quá hạn quá hạn

31 32

b. Phân tích tình hình đảm bảo vốn kinh doanh theo Cân bằng tài chính quan điểm ổn định nguồn tài trợ
quan điểm ổn định nguồn tài trợ
1. - Nguồn vốn CSH
Nguồn hình thành Tài 2. Nguồn tài
Tài sản sản 3. trợ
Nguồn tài trợ thường xuyên
- Nợ dài hạn
dài 4. thường
• Nguồn vốn CSH hạn 5. xuyên
Nguồn tài trợ tạm thời là
• Nợ dài hạn Nguồn tài trợ Tổng Tổng
nguồn tài trợ DN sử dụng tạm thời tài nguồn
không thường xuyên, sản 1. vốn
ngắn hạn, không ổn định Tài 2.
• Nợ ngắn hạn
sản 3.
- Nợ ngắn hạn Nguồn tài
ngắn 4.
trợ tạm
hạn 5.
thời

33 34

2.4 Phân tích tình hình đảm bảo vốn kinh doanh 2.4 Phân tích tình hình đảm bảo vốn kinh doanh
theo quan điểm ổn định nguồn tài trợ theo quan điểm ổn định nguồn tài trợ
 Dưới góc độ này cân bằng tài chính thể hiện  VHĐT < 0 => Tài sản ngắn hạn không đủ trang trải Nợ ngắn
TSNH + TSDH = Nguồn T.trợ TX + Nguồn T.trợ tạm thời hạn. Nguồn tài trợ thường xuyên không đủ tài trợ Tài sản dài
hạn. Tính ổn định của nguồn tài trợ thấp.
 Nguồn tài trợ tạm thời về thực chất chính là nợ ngắn  DN trong tình trạng mất khả năng thanh toán, nguy cơ phá sản
hạn trên bảng CĐKT. Như vậy: luôn rình rập. Cân bằng tài chính gọi là “Cân bằng âm” – “Cân
bằng xấu”.
Nguồn T.trợ TX - TSDH = TSNH - Nợ ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn
Nguồn tài trợ tam thời
Vốn hoạt động thuần = TSNH - Nợ ngắn hạn (Nợ ngắn hạn)

(Net working capital)


Vốn kinh doanh thuần = Nguồn tài trợ TX - TSDH
Tài sản dài hạn
Nguồn tài trợ thường xuyên

35 36

6
KHOA KẾ TOÁN

2.4 Phân tích tình hình đảm bảo vốn kinh doanh 2.4 Phân tích tình hình đảm bảo vốn kinh doanh
theo quan điểm ổn định nguồn tài trợ theo quan điểm ổn định nguồn tài trợ

 VHĐT > 0 => TSNH thừa đủ trang trải Nợ ngắn hạn.  VHĐT = 0 => TSNH vừa đủ trang trải Nợ ngắn hạn
Nguồn tài trợ thường xuyên thừa đủ tài trợ TSDH. Khả  Nguy cơ mất khả năng thanh toán vẫn tiềm ẩn => tính
năng thanh toán của DN dồi dào. ổn định nguồn tài trợ thấp.
 Cân bằng tài chính lúc này là “Cân bằng tốt”
 Nguồn tài trợ có tính ổn định rất cao.
Nguồn tài trợ tạm thời
Tài sản ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn (Nợ ngắn hạn)
Nguồn tài trợ tam thời
(Nợ ngắn hạn)

Nguồn tài trợ thường xuyên Nguồn tài trợ thường xuyên

Tài sản dài hạn Tài sản dài hạn

37 38

Các chỉ tiêu phân tích khác Các chỉ tiêu phân tích khác
1. Hệ số tài trợ thường Nguồn tài trợ thường xuyên 3. Hệ số tự tài trợ Nguồn tài trợ tạm thời
xuyên Tổng nguồn vốn TSNH
TSNH

2. Hệ số tài trợ tạm thời Nguồn tài trợ tạm thời 4. Hệ số tự tài trợ Nguồn tài trợ thường xuyên
Tổng nguồn vốn TSDH
Tài sản dài hạn

39 40

Bảng phân tích cân bằng tài chính theo mức độ ổn


định của nguồn tài trợ

Chỉ tiêu ĐN CN Chênh lệch


± %
1. Vốn hoạt động thuần
2. Hệ số tài trợ thường xuyên
3. Hệ số tài trợ tạm thời
4. Hệ số tự tài trợ TSNH
5. Hệ số tự tài trợ TSDH

Ví dụ:

41

You might also like