You are on page 1of 5

Xây dựng lịch biên tập & Quản lý quy trình tạo nội dung

I. Xây dựng lịch biên tập nội dung

1. Lịch biên tập bao gồm những nội dung gì?

- Lịch biên tập nội dung là gì: là thời khóa biểu Content MKT để mọi người
lên kế hoạch cho việc đăng bài, viết bài, duyệt bài và đánh giá từng nội dung
của những bài viết đó

- Lịch biên tập = Thời khóa biểu (TKB) Content MKT

+ Lich biên tập nhiệm vụ:

- Đánh giá diện mạo độc giả khách hàng: dự đoán nhân khẩu, sở thích, hành vi,
độ tuổi,SWOT Doanh Nghiệp,…

- Chu kỳ gắn kết: kết nối với các nội dung, thông tin cho việc xuất bản bài viết
=> định hướng nội dung, xu hướng nội dung, cách đánh giá bài viết cho phù
hợp với độc giả,….

- Kênh truyền thông: cách thức lan truyền nội dung trên các kênh nào có hiệu
quả: Facebook, báo chí, web(không là google), Google Ads, PR online,..

LỊCH BIÊN TẬP MẪU

Mục đích: Nhằm để biết được kế hoạch đồng thời kiểm soát nội dung giữa các
bài viết với nhau cho việc quản lý và nâng cao mức độ kiểm soát bài viết ==>
tăng hiệu quả chất lượng và nội dung truyền cảm hứng. ==> cũng là 1 phần
chiến lược MKT

2. Trình bày việc xây dựng hướng dẫn về phong cách biên tập

+ Các yếu tố quan trọng:

- Cẩm nang hướng dẫn: là nơi tập hợp các quy định về cách viết bài, trao đổi và
tìm kiếm thông tin khi gặp 1 vấn đề liên quan - Bảng quy định công việc.

- Phản ứng từ hội thảo: thu thập các thông tin liên quan đến nội dung liên quan
đến bài viết, từ khóa nhằm có thêm nhiều yếu tố cho bài viết xác thực hơn.

- Công cụ phù hợp: Google Trend, Google Alert, keyword tool.io ==> hỗ trợ
cho việc tìm kiếm từ khóa và nội dung liên quan

==> nhất quán với nhau về mặt nội dung và hình thức trình bày bài viết.

VD : trên mỗi Assigment đều phải có logo của Fpoly

II. Quản lý nội dung biên tập:

1. Bốn yếu tố trong quản lý nội dung

- Vai trò của nhóm: sự nhất quán và kết nối với các thành viên trong tổ chức
==> nhận thông tin chính xác về nội dung bài viết.

VD: tham gia báo tuổi trẻ: group chung quản lý của báo tuổi trẻ. Mỗi tuần họ sẽ
phân nhóm: nhóm A: kinh tế, nhóm B: thời sự. Nhất quán về nội dung và thành
viên.

- Người viết tự do: PV Độc Lập : người họ không thuộc tổ chức nào hết nhưng
khi muốn viết thì bắt buộc phải 1 tổ chức cụ thể với hình thức là Part time

VD: sinh viên viết bài cho báo Tuổi Trẻ - Làm thời vụ

- Quản lý trực tiếp sản phẩm: người trực tiếp viết bài về sản phẩm và đánh giá,
tập hợp các thông tin của sản phẩm ==> Marketer, content thuộc Công Ty, DN,
tổ chức nào đó.

VD: nhân viên viết bài cho web của Công ty Phong Vũ : Full Time

- Văn hóa MKT: là những người truyền tải thông điệp các chính sách, chế độ
của công ty hoặc các truyền thông khuyến mãi ra bên ngoài ==> PR nội dung,
Marketer.
VD: Nhân viên truyền thông của Công Ty

2. Vai trò và trách nhiệm của Giám đốc marketing nội dung, Biên tập viên
quản lý, Người sáng tạo nội dung, Nhà sản xuất nội dung, Giám đốc lắng
nghe

+ Giám đốc MKT nội dung:

- Quản lý nội dung nội dung biên tập


- Quản lý việc đánh giá nội dung
- Tuyển dụng nhân viên

===> nhất quán nội dung và nhân sự để việc quản lý không ngắt quãng

+ Tổng Biên Tập:

- Đề xuất từ khóa liên quan hoặc theo xu hướng


- Điều chỉnh lại phong cách hành văn của mỗi thành viên

==> Đảm bảo được khối lượng công việc, nội dung được giao, kết nối với
thành viên

+ Giám đốc sáng tạo:

- người đưa ra các phương hướng, nội dung đặc biệt và khác biệt đối các nội
dung khác.
- vẽ ra 1 bức tranh tổng thể về sự khác biệt nội dung đó ==> nhằm tạo ra sự đặc
thù, thu hút người quan tâm

VD: điện máy xanh, Durex,…

+ Người Sản xuất = người xuất bản nội dung

- người chịu trách nhiệm cho việc đưa nội dung ra thành sản phẩm cuối cùng:
web, báo chí, Fanpage
- Giám sát các hoạt động liên quan đến việc xuất bản nội dung và đánh giá khi
được xuất bản
- Quản lý cách thức lan truyền thông tin của nội dung cho các kênh MKT

VD: báo tuổi trẻ, báo thanh niên

- Số lượng content ở mỗi Công ty/DN/Agency

Quy mô nhỏ: 2 content

Quy mô lớn: 3 content - 50 content


Công ty truyền thông nhỏ: 2-3 content

Agency: 10 content

3. Trình bày bộ quy tắc đạo đức về marketing nội dung:

- Giá trị cốt lõi: giá trị nội dung chính xác, chân thật
- Vẹn trò: giữ nguyên nội dung không thay đổi
- Giảm nguy hiểm: yếu tố nhạy cảm thì hạn chế đề cập
- Sự thật: giữ nguyên đúng bản chất vấn đề đó
- Hạn chế xung đột: không viết nội dung để so sánh giữa các sản phẩm, công ty
với công ty.
- Độc ghi bản: những nội dung không được sao chép. Những nội dung sao
chép: đạo văn ==> cấm

4. Trình bày một số sáng kiến và quy trình quanh sản phẩm

- Kế hoạch kinh doanh sản phẩm : định hướng kinh doanh trong thời điểm ,
giai đoạn nào ==> kế hoạch khuyến mãi, sự kiện theo mùa

- Kiểm tra sản phẩm: đánh giá tính chất, ưu điểm, nổi bật, cách sử dụng, khuyết
điểm,… ==> để có thông tin về bài viết

- Nghiên cứu sản phẩm: tổ chức cho dùng thử sản phẩm ==> có hình ảnh,
review, feedback ==> đưa các thông tin lên Mạng Xã Hội ==> tăng sự lan
truyền.

- Đánh giá được tính chất hiệu quả thông tin: để xác định được kế hoạch hiêu
quả hay không

- Phản hồi: ghi nhận phản hồi của KH

- Kiểm soát chất lượng: thông qua bảo hành, đổi trả ==> tăng uy tín

==> Đưa ra chiến lược hiệu quả cho cả 1 giai đoạn dài

5. Tại sao cần tiếp cận thông tin như một sản phẩm?

Đưa ra 1 chiến lược có hiệu quả: Chiến lược chính, chiến lược dự phòng, chiến
lược cấp bách ==> sự nhất quán về nội dung, thông tin, dữ liệu ==> Tăng
khách hàng, tăng lợi nhuận, tiết kiệm chi phí

6. Thiết lập và duy trì một văn hóa marketing nội dung như thế nào?

- Khách hàng: cốt lõi của DN/Công ty ==> tạo ra Doanh Thu, Lợi Nhuận, phát
triển
- Tính chất: nội dung tiếp cận khách hàng, thông tin liên kết với KH ==> Giá
trị cố lõi Nhân viên ==> Truyền tải hiệu quả cho Doanh Nghiệp

==> Tạo ra sự đồng bộ, kết nối và giúp KH tăng việc mua sản phẩm và nâng
cao uy tín của DN/Công Ty

You might also like