You are on page 1of 70

AN TOÀN

QUÁ TRÌNH
PHẦN 4: Mô hình nguồn
(Source Models)
tranhaiung@gmail.com
Department of Oil&Gas Processing
Mô hình nguồn

• Mô tả phương thức vật chất thoát ra và phát


tán
• Cần để xác định những hậu quả tiềm tàng của
một tai nạn

Rủi ro = Hàm số (Xác xuất, Hậu quả )


Mô hình nguồn cho phép tính toán?

• Tốc độ phát tán vật chất


• Tổng lượng vật chất phát tán
• Trạng thái vật lý của vật chất: khí, lỏng, rắn
hay kết hợp
Mô hình nguồn cần thiết vì sao?
thông tin hệ thống

nhận dạng nguy cơ

xđ rủi ro

ss với rủi ro chấp nhận đc


Mô hình hậu quả
chọn sự cố
Phát tán vật chất

Chọn mô hình phát


tán

Chọn mô hình
khuyếch tán

Cháy/Độc?
Mô hình hậu quả
• Nếu CHÁY: lựa chọn mô hình cháy nổ
• Nếu ĐỘC: lựa chọn mô hình ảnh hưởng, xác
định các yếu tố suy yếu, lựa chọn mô hình hậu
quả
Mô hình hậu quả phát tán chất từ
bồn chứa
van xả an toàn

vết nứt đường ống

bộ phận làm
kín

có nguy cơ gãy ống gắn vào bơm


mối hàn
k giữa đg ống và bồn chứa
Mô hình hậu quả phát tán chất từ
bồn chứa – Cơ chế 1
bị vỡ -> thoát ra tức thời

phun liên tục


Mô hình hậu quả phát tán chất từ
bồn chứa – Cơ chế 2
Mô hình hậu quả phát tán chất từ
bồn chứa – Cơ chế 3
Mô hình hậu quả phát tán chất từ
bồn chứa – Cơ chế 4
Các thông số của cơ chế phát tán

• Nhiệt độ và áp suất chất phát tán


• Thành phần chất phát tán
• Nhiệt độ và áp suất môi trường
• Độ ẩm và tốc độ gió môi trường
• Hình dạng hình học của phát tán ( lỗ, vết gãy,
vỡ…)
• Cân bằng: Hơi-Lỏng của chất phát tán
• Tốc độ phát tán
• Các yếu tố khác?!?!?!?!?!?
Mô hình nguồn: chất lỏng thoát qua lỗ
P khí quyển

lưu lượng
Bảo toàn cơ năng dòng không nén được

công cơ học do bơm, máy nén, dãn nở


Các giả thiết cho lỗ

• Theo phương ngang: không chênh lệch độ cao


• Không có bơm/turbine
• Tính toán vận tốc từ phương trình bảo toàn cơ
năng
không chênh lệch độ cao
ko có tác động từ bên ngoài (bơm, turbine)
Phương trình thoát qua khe hẹp

Co: hệ số thoát
A: tiết diện lỗ
gc=1 khi dùng hệ SI

đa số TH lấy Co=0.61: xoáy rối


lỗ tròn hoàn hảo: Co=1
Hệ số thoát qua khe hẹp
tầng -> rối
0.69
Ví dụ
Thế vào phương trình khe hẹp
Lỗ trong bồn chứa
Pg>Pabs

càng chảy ra ngoài thì hL càng giảm


càng tới gần lỗ lưu lượng càng ít đổi
nếu chứa chất lỏng ở áp suất khí quyển thì Pg = 0
Lỗ trong bồn chứa

lưu lượng theo thời gian pt slide 70


Lỏng chảy qua ống

• Áp suất là động lực chảy


• Tốc độ là hằng số nếu đường kính ống không
đổi
• Tổn thất áp suất do ma sát
Bảo toàn cơ năng dòng chảy qua ống
Tổn thất ma sát dòng chảy qua ống -1

động năng

hệ số trở lực
Hệ số ma sát Fanning
Tổn thất ma sát dòng chảy qua ống -2
Ví dụ: Ống nằm ngang
TH đường kính ko đổi

chỉ có ma sát đường ống ko có bộ phận nối


Ví dụ: Ống nằm ngang
Ví dụ: 1. Chuyển đổi đơn vị

=0.00189 m3/s
d ống = 1inch=0.0254m

vận tốc dòng


=3.7368 m/s

Re = v*d*rô/muy = 3.7368*0.0254*1000/(1*10^-3)=94914.5

hso ma sát fanning f


Ví dụ: 2. Chọn phương trình
Ví dụ: 3. Tính Re và xác định hệ số ma
sát
Ví dụ: 3. Tính Re và xác định hệ số ma
sát
Ví dụ: 4. Tính toán kết quả
Dòng khí qua lỗ

vận tốc = lưu lượng thể tích / tiết diện


dòng khí nén được nên lưu lượng phụ
thuộc áp suất => vận tốc phụ thuộc áp suất

1. Động lực là áp suất


2. Có tổn thất áp suất
3. Khí dãn nở khi thoát ra do giảm áp
4. Là quá trình đẳng nhiệt – pt 4.48
Dòng khí chảy rít qua lỗ

Vận tốc âm thanh trong lỗ

Lưu lượng là hàm số của áp suất nguồn hoặc


áp suất đầu vào, và không phụ thuộc
vào áp suất đầu ra
Vận tốc âm thanh
Đối với khí lý tưởng

- Với không khí ở 20oC, vận tốc âm thanh là


344m/s
- Giá trị này biểu diễn tốc độ tối đa mà thông tin
có thể được truyền trong khí
Dòng chảy rít
Đối với khí lý tưởng

gamma = Cp/Cv
tra gamma

lỗ

áp suất bên trong bể chứa, đường ống


Điều kiện có dòng chảy rít

- Tỷ số áp suất lớn hơn 1.67 đến 2 sẽ xuất hiện dòng


chảy rít P trong / P ngoài = Po/Pa >1.67 => xuất hiện dòng chảy rít
- Do vậy, dòng chảy rít rất thông dụng
Dòng chảy khí qua ống

- Động lực dòng chảy là áp suất


-Khi áp suất giảm, khí giãn nở và vận tốc tăng
- Nhiệt độ có thể tăng hoặc giảm tuỳ thuộc vào tác
động qua lại giữa giãn nở khí và ma sát
Dòng chảy khí qua ống – điều kiện âm thanh

đẳng nhiệt giả sử khi đường ống lớn, dài


- Động lực dòng chảy là áp suất
-Khi áp suất giảm, khí giãn nở và vận tốc tăng
- Nhiệt độ có thể tăng hoặc giảm tuỳ thuộc vào tác
động qua lại giữa giãn nở khí và ma sát
Một số mô hình tiếp cận

• Dòng chảy rít đoạn nhiệt


• Dòng chảy rít đẳng nhiệt
• Lưu lượng khối lượng: dòng chảy rít đoạn
nhiệt > dòng chảy rít đẳng nhiệt
Dòng chảy rít đoạn nhiệt qua ống đơn giản hoá

Yg: hệ số giãn nở
P1 –P2 : tổn thất áp suất âm thanh
Với phương pháp này có thể giải trực tiếp mà không
tính lặp
Tiếp cận đơn giản hoá:
Dòng chảy rít đoạn nhiệt qua ống
• Xác định hệ số ma sát giả sử khuấy rối hoàn
toàn P1-P2

• Xác định tổng hệ số ma sát cục bộ


• Xác định giảm áp do âm thanh từ đồ thị 4.13
• Xác định hệ số giãn nở từ hình 4.14 Y
• Thay thế vào phương trình 4.68 để tính thông
lượng khối lượng G
• Tính lưu lượng khối lượng = G.A
Giảm áp âm thanh đoạn nhiệt
Hệ số giãn nở đoạn nhiệt – đồ thị 4.14
Đơn giản hoá dòng chảy đẳng nhiệt qua ống
Tỷ số giảm áp đẳng nhiệt
Tỷ số giãn nở đẳng nhiệt
Bài toán kết hợp: đoạn nhiệt và đẳng nhiệt
Ví dụ 4.5

• Hệ số ma sát f=0.00564 (giả sử dòng chảy rối)


• Kf=4fL/D=8.56 do chiều dài ống mà thôi
• Từ hình 4.13

• Do áp suất thực tế nhỏ hơn áp suất này nên


dòng chảy là dòng âm thanh
• Từ hình 4.14 Yg = 0.69
• Từ phương trình 4.68 m = 1.78 lb/s
Bài toán kết hợp
Hoá hơi chất lỏng
Các mô hình hoá hơi chất lỏng
Năng lượng hoá hơi lấy từ năng lượng chuyển
pha trong chất lỏng
Một số mô hình nguồn khác

Hoá hơi dòng chảy lỏng qua lỗ: giả sử quá trình
hoá hơi xảy ra ngoài lỗ
Hoá hơi dòng chảy lỏng qua ống: có hai trường
hợp – áp suất ống lớn hơn áp suất hơi bão hoà,
và áp suất ống bằng áp suất hơi bão hò
Một số mô hình nguồn khác
Hồ sôi: phương trình 4.105-4.106
Ban đầu, khi chất lỏng rớt trên sàn, quá trình sôi
rất hạn chế do quá trình truyền nhiệt từ sàn đến
chất lỏng. Sau đó, truyền nhiệt từ không khí do
dẫn nhiệt và đối lưu và nhiệt bức xạ sẽ góp phần
vào quá trình sôi
Sự cố thất thoát thực tế

-Ống công nghệ: + Ống có d<2inch, giả sử gãy toàn


bộ ống
+ Ống d=2-4inch, giả sử gãy 2in
+Ống d>4in, giả sử gãy 20% ống
-Bồn chứa: Giả sử gãy bằng đường kính ống lớn
nhất sau đó sử dụng tiêu chuẩn cho ống ở trên
-Thiết bị xả an toàn: Tính toán trên áp suất cài đặt.
Giả sử mọi thông số là không khí
Sự cố thất thoát xấu nhất
- Giả sử thất thoát lượng lớn nhất
- Giả sử toàn bộ lượng thất thoát trong 10 phút
- Giả sử thất thoát trên mặt đất
- Giả sử vận tốc gió = 1.5m/s
- Giả sử nhiệt độ môi trường tối đa trong ngày và
độ ẩm trung bình trong ngày
Sự cố thất thoát xấu nhất
Sự cố thất thoát xấu nhất
Sử dụng Mô hình nguồn
• Từ mô hình tính toán lượng thất thoát lớn nhất
để đánh giá hậu quả lớn nhất
• Khi gãy ống:
- Ống d < 2in: giả sử gãy toàn bộ ống
- Ống d = 2-4in: giả sử gãy bằng ống 2in
- Ống d > 4in: giả sử diện tích gãy = 20% tiết diện
ống
• Bồn chứa: Giả sử gãy ở ống lớn nhất gắn vào bồn
• Thiết bị thoát an toàn: Tính toán tại áp suất
thoát, giả sử mọi yếu tố xảy ra trên không
Sử dụng Mô hình nguồn
Hệ số trở lực đường ống theo hệ số
ma sát Fanning
Hệ số ma sát đường ống Fanning
Hệ số trở lực của các bộ phận nối
Hệ số trở lực của các bộ phận nối
Hệ số trở lực của các bộ phận nối
Hệ số trở lực cục bộ cho bộ phận nối
Phương trình thoát từ lỗ bồn chứa

You might also like