You are on page 1of 57

CHƯƠNG 3

Chiến lược toàn cầu


Mô hình chiến lược toàn cầu
Ts.GVC. Đinh thị thu Oanh

CHƯƠNG 3: Chiến lược toàn cầu -


1
Ts.GVC. Đinh Thị Thu Oanh
Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

• Là một tập hợp các lựa chọn cơ bản xác định các mục tiêu dài hạn. Đối
với thị trường , thì chiến lược kinh doanh của DN là việc xây dựng và
duy trì một hệ thống kinh doanh cạnh tranh

CHƯƠNG 3: Chiến lược toàn cầu -


2
Ts.GVC. Đinh Thị Thu Oanh
Cấu trúc của một chiến lược toàn cầu
Một chiến lược toàn cầu được tạo thành từ 04 thành phần chính:
• Tham vọng chiến lược toàn cầu (global strategic ambition )
• Định vị chiến lược toàn cầu (strategic global positioning)
• Hệ thống KD toàn cầu (Global business system)
• Tổ chức toàn cầu (global organization)

CHƯƠNG 3: Chiến lược toàn cầu -


3
Ts.GVC. Đinh Thị Thu Oanh
CHƯƠNG 3: Chiến lược toàn cầu -
4
Ts.GVC. Đinh Thị Thu Oanh
Tham vọng toàn cầu (Global ambition)
• Cơ sở lý luận cho toàn cầu hóa: mục tiêu
tìm kiếm thị trường / nguồn lực / khả
năng
• Hiện có 04 loại trên phạm vi toàn cầu
- Global player
- Regional player
- Global exporter
- Global source

CHƯƠNG 3: Chiến lược toàn cầu -


5
Ts.GVC. Đinh Thị Thu Oanh
Tham vọng toàn cầu (Global ambition)
• Các chỉ số toàn cầu hóa
- TNI (The Transnational Index)
- GRI (The Global Revenue Index)
- GCI (The Global Capability Index)
• Tính năng động của các chỉ số toàn
cầu

CHƯƠNG 3: Chiến lược toàn cầu -


6
Ts.GVC. Đinh Thị Thu Oanh
Định vị toàn cầu (Global positioning)
Bao gồm 02 loại lựa chọn:
• Lựa chọn các quốc gia mà DN muốn cạnh tranh và các quốc gia đó
đóng vai trò trong danh mục đầu tư toàn cầu
• Định vị giá trị: đề xuất các giá trị khác nhau cho các sản phẩm hoặc
dịch vụ của DN tương ứng với các phân khúc quốc gia mà DN muốn
cạnh tranh

CHƯƠNG 3: Chiến lược toàn cầu -


7
Ts.GVC. Đinh Thị Thu Oanh
Lựa chọn quốc gia
• Tùy vào từng ngành công nghiệp, các DN sẽ có những cơ hội ở các
quốc gia khác nhau (yếu tố tăng trưởng, hay yếu tố chất lượng nguồn
nhân lực….. Là yếu tố quan trọng đối với khả năng cạnh tranh lâu dài
của các DN)
• Các loại quốc gia:
- Các quốc gia quan trọng
- Các nước mới nổi
- Các quốc gia nền tảng
- Các quốc gia dung để tiếp thị
- Các quốc gia có nguồn cung ứng
CHƯƠNG 3: Chiến lược toàn cầu -
8
Ts.GVC. Đinh Thị Thu Oanh
Định vị giá trị - Đề xuất giá trị
Đề xuất giá trị được xác định bởi các thuộc tính giá trị và thị trường mà
công ty muốn thu hút. Nó bao gồm:
• Lựa chọn các thuộc tính giá trị được ưu tiên
• Lựa chọn mục tiêu phân khúc khách hàng
• Mức độ tiêu chuẩn hóa về việc cung cấp sản phẩm / dịch vụ trên toàn
thế giới

CHƯƠNG 3: Chiến lược toàn cầu -


9
Ts.GVC. Đinh Thị Thu Oanh
• Thuộc tính giá trị là các yếu tố của sp/dịch vụ mà khách hàng đánh giá
khi đưa ra các quyết định mua hàng; các VD bao gồm giá cả, thiết kế,
chức năng , chất lượng…
• Đường giá trị của khách hàng là tập hợp các thuộc tính giá trị cho một
nhóm KH cụ thể và một sp/dịch vụ cụ thể
• Mức độ tiêu chuẩn hóa sp/ dịch vụ của TG:
- Giá trị được tiêu chuẩn hóa, đề xuất áp dụng thuộc tính giá trị chuẩn
hoặc tương tự cho cùng 1 loại phân khúc khách hàng trên toàn TG
- Đề xuất giá trị thích ứng điều chỉnh hoặc tùy chỉnh đề xuất giá trị cho
các quốc gia/khu vực khác nhau

CHƯƠNG 3: Chiến lược toàn cầu -


10
Ts.GVC. Đinh Thị Thu Oanh
Các yếu tố của nguồn lực nội bộ
• Tài nguyên nhân lực.
• Tài sản hữu hình.
• Tài sản vô hình.
• Khả năng tổ chức khai thác các nguồn tài nguyên của DN.

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG -


11
TS.GVC. ĐINH THỊ THU OANH
Tài nguyên nhân lực
• Lực lượng lao động của DN, gồm có quản trị các cấp và công nhân.
• Các yếu tố kèm thao lực lượng lao động :
 Tay nghề, kinh nghiệm, khả năng lao động
 Kỹ năng quản trị
 Tinh thần trách nhiệm, tính chuyên nghiệp.
 Hệ thống đào tạo nghiệp vụ nội bộ …

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG -


12
TS.GVC. ĐINH THỊ THU OANH
Tài sản hữu hình
• Các nguồn tài chính :
 Nguồn vốn chủ sở hữu.
 Khả năng tăng mức huy động vốn cổ phần.
 Các nguồn vốn vay
 Các nguồn thuê mua tài chính…

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG -


13
TS.GVC. ĐINH THỊ THU OANH
Tài sản hữu hình
• Các nguồn tài sản vật chất:
 Nhà máy sản xuất, kho tàng.
 Trang thiết bị, phương tiện vận tải.
 Hệ thống lưu thông phân phối
 Hàng hoá, vật tư tồn kho.
 Hệ thống cung ứng nguyên liệu…

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG -


14
TS.GVC. ĐINH THỊ THU OANH
Tài sản vô hình
• Các tài nguyên về kỹ thuật công nghệ:
 Bằng phát minh sáng chế
 Bản quyền sở hữu trí tuệ.
 Know-how, bí mật kinh doanh
 Qui trình đổi mới sản xuất.
 Nguồn sáng kiến cải tiến kỹ thuật vô tận trong lực lượng lao động…

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG -


15
TS.GVC. ĐINH THỊ THU OANH
Tài sản vô hình
• Các tài sản vô hình khác:
 Lợi thế vị trí của hệ thống cơ sở sản xuất kinh doanh.
 Sự nổi tiếng của thương hiệu, chất lượng sản phẩm, dịch vụ
 Sự tín nhiệm của khách hàng, của các nhà cung cấp và cho vay…

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG -


16
TS.GVC. ĐINH THỊ THU OANH
Khả năng tổ chức khai thác các nguồn tài
nguyên của DN
• Của bộ phận quản trị cấp cao:
 Tầm nhìn chiến lược, khả năng tiên lượng các khuôn khổ phát triển
tương lai.
 Khả năng xây dựng cấu trúc tổ chức, phối hợp và kiểm soát hiệu quả.
 Khả năng xây dựng môi trường văn hoá tổ chức phù hợp…

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG -


17
TS.GVC. ĐINH THỊ THU OANH
Khả năng tổ chức khai thác các nguồn tài
nguyên của DN
• Của các bộ phận chức năng:
 Quản trị tài chính (bảng tổng kết tài sản, phân tích các chỉ số tài
chính và hiệu quả, tình hình huy động và sử dụng vốn…)
 Quản trị nhân sự (uỷ quyền, động viên khen thưởng, duy trì nguồn
vốn nhân lực.)
 Hệ thống thông tin (qui trình, công nghệ xử lý thông tin, khả năng
tích hợp thông tin, bảo mật thông tin…)

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG -


18
TS.GVC. ĐINH THỊ THU OANH
Khả năng tổ chức khai thác các nguồn tài
nguyên của DN
• Của các bộ phận chức năng :
 Quản trị dây chuyền cung ứng (logistics)
 Quản trị marketing (lựa chọn thị trường mục tiêu, đồng bộ hoá hệ
thống marketing mix, hoàn thiện dịch vụ khách hàng…)
 Quản trị sản xuất (quản trị hàng tồn kho, cung cấp nguyên liệu, năng
lượng, đảm bảo kỹ thuật, định mức sản xuất, quản trị chi phí, quản trị
năng suất, kiểm tra chất lượng…)

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG -


19
TS.GVC. ĐINH THỊ THU OANH
Khả năng tổ chức khai thác các nguồn tài
nguyên của DN
• Của các bộ phận chức năng:
 Công tác R&D (cải tiến và phát triển sản phẩm mới, đổi mới thiết bị,
công nghệ, phối hợp với các đơn vị R&D chuyên nghiệp)
 Quản trị chất lượng (áp dụng các hệ thống quản trị chất lượng phù
hợp).
 Quản trị rủi ro (kiểm soát, tấn công, phòng ngừa, khắc phục; kết hợp
áp dụng các công cụ tài chính để quản trị rủi ro hiệu quả)…

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG -


20
TS.GVC. ĐINH THỊ THU OANH
Tác động của nguồn lực nôi bộ đến việc
hình thành chuỗi giá trị
• Khái niệm chuỗi giá trị
• Quá trình sáng tạo chuỗi giá trị.
• Tác động của nguồn lực nội bộ đến việc hình thành chuỗi giá trị.
• Các yếu tố thuê ngoài (Outsourcing) để bổ sung cho nguồn lực nôi bộ

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG -


21
TS.GVC. ĐINH THỊ THU OANH
Lựa chọn định vị toàn cầu
• Phạm vi phân khúc khách hàng mục tiêu
• Phương pháp tiếp cận đưa ra đề xuất giá trị ở các quốc gia khác nhau
• Lựa chọn chiến lược genertc được áp dụng (khác biệt hóa hoặc dẫn
đầu chi phí)

CHƯƠNG 3: Chiến lược toàn cầu -


22
Ts.GVC. Đinh Thị Thu Oanh
Hệ thống Kinh doanh toàn cầu
• Hệ thống KD toàn cầu và các thành phần của nó
• Có 03 thành phần chính của chuỗi giá trị:
- Hoạt động đổi mới: R&D, sáng tạo tri thức, thiết kế
- Các hoạt động năng suất: mua sắm, sx, văn phòng hỗ trợ, hoạt động,
hậu cần.
- Các hoạt động quan hệ khách hàng: tiếp thị, bán hàng, phân phối, dịch
vụ khách hàng.

CHƯƠNG 3: Chiến lược toàn cầu -


23
Ts.GVC. Đinh Thị Thu Oanh
Khái niệm chuỗi giá trị
• Chuỗi giá trị (Value chain) là các giá trị kết tinh vào sản phẩm trong
quá trình sản xuất để cung cấp cho khách hàng.
• Chuỗi giá trị không chỉ phụ thuộc vào quá trình sản xuất mà còn phụ
thuộc vào sự cảm nhận của khách hàng
• Giá trị cảm nhận của khách hàng thường lớn hơn giá bán sản phẩm.

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG -


24
TS.GVC. ĐINH THỊ THU OANH
Quá trình sáng tạo chuỗi giá trị
• Quá trình sáng tạo chuỗi giá trị bao gồm một chuỗi hoạt động liên tục
để chuyển đổi các yếu tố đầu vào (Inputs) ra thành phẩm (Outputs)
• Phân tích toàn diện quá trình sáng tạo chuỗi giá trị sẽ cho phép nhận
thức đầy đủ các điểm mạnh, điểm yếu và khả năng sinh lợi của DN

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG -


25
TS.GVC. ĐINH THỊ THU OANH
Tác động của nguồn lực nôi bộ đến việc
hình thành chuỗi giá trị

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG -


26
TS.GVC. ĐINH THỊ THU OANH
Các hoạt động bổ trợ
• Quản trị tổng quát :
 Tác động tổng hợp lên toàn bộ quá trình sáng tạo chuỗi giá trị :
 Khả năng phối hợp và tích hợp các hoạt động sáng tạo chuỗi giá trị
 Hiệu quả của hệ thống kế hoạch
 Khả năng tiên liệu và ứng biến trước các sự kiện biến động môi
trường
 Khả năng huy động vốn lãi suất thấp.
 Quan hệ tốt với các nhóm liên quan.
 Tác động của văn hoá tổ chức và danh tiếng của DN…

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG -


27
TS.GVC. ĐINH THỊ THU OANH
Các hoạt động bổ trợ
• Quản trị tài nguyên nhân lực:
 Giải quyết tuyển dụng, đào tạo, quản lý sử dụng lao
động:
 Cơ chế tuyển dụng, phát triển và duy trì lực lượng lao
động
 Quan hệ tốt với liên đoàn lao động
 Tạo môi trường làm việc tốt, giảm tình trạng lãn
công, đình công
 Các chương trình khen thưởng, động viên lực lượng
lao động

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG -


28
TS.GVC. ĐINH THỊ THU OANH
Các hoạt động bổ trợ
• Phát triển kỹ thuật công nghệ:
 Tác động toàn diện đến việc hợp lý hoá qui trình sản
xuất và hiện đại hoá công nghệ sản xuất:
 Đẩy mạnh công tác R&D
 Đổi mới trang thiết bị
 Phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong lực lượng
lao động
 Đảm bảo tính chuyên nghiệp cao của đội ngũ lao
động kỹ thuật.

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG -


29
TS.GVC. ĐINH THỊ THU OANH
Các hoạt động bổ trợ
• Tổ chức mua hàng:
 Tạo nguồn cung cấp các yếu tố đầu vào cho sản xuất:
 Tổ chức mua nguyên liệu đảm bảo lượng hàng cung cấp ổn định, chất
lượng tốt, giá phải chăng
 Phát triển quan hệ tốt đẹp lâu dài với các nhà cung cấp
 Tìm nhiều nguồn cung cấp để xoay vòng, tránh lệ thuộc vào một nhà
cung cấp

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG -


30
TS.GVC. ĐINH THỊ THU OANH
Các hoạt động chính
• Logistics đầu vào:
 Phối hợp hoạt động tiếp nhận, dự trữ, phân phối các yếu tố đầu vào
để cung ứng sản xuất:
 Bố trí màng lưới cung ứng hợp lý
 Tổ chức tốt hệ thống kiểm tra chất lượng và bảo quản nguyên liệu.
 Chú trọng kiểm soát đảm bảo cung ứng nguyên liệu kịp thời.
 Thiết kế và bố trí hệ thống kho tàng một cách khoa học

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG -


31
TS.GVC. ĐINH THỊ THU OANH
Các hoạt động chính
• Điều hành sản xuất:
 Phối hợp hoạt động để biến các yếu tố đầu vào ra thành phẩm:
 Tổ chức sản xuất và quản lý định mức sản xuất có hiệu quả.
 Nâng cao trình độ tự động hoá sản xuất
 Xây dựng các hệ thống kiểm tra chất lượng thành phẩm
 Thiết kế và bố trí sàn thao tác trong nhà máy một cách khoa học.

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG -


32
TS.GVC. ĐINH THỊ THU OANH
Các hoạt động chính
• Logistics đầu ra:
 Phối hợp hoạt động tập kết, dự trữ và phân phối sản phẩm, dịch vụ
đến người mua cuối cùng:
 Tối ưu hoá lịch trình vận chuyển .
 Tối ưu hoá màng lưới dự trữ và bảo quản thành phẩm
 Vận chuyển hàng hoá khối lượng lớn để tiết kiệm chi phí
 Đảm bảo chất lượng bao bì và thiết bị đóng gói

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG -


33
TS.GVC. ĐINH THỊ THU OANH
Các hoạt động chính
• Marketing & tiêu thụ:
 Phối hợp hoạt động để giành ưu thế cạnh tranh, nâng cao và giữ vững
thị phần:
 Nghiên cứu nhu cầu, nhận dạng khách hàng mục tiêu.
 Lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm.
 Chính sách giá cả
 Tổ chức quản lý kênh phân phối.
 Hoạt động xúc tiến thương mại.

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG -


34
TS.GVC. ĐINH THỊ THU OANH
Các hoạt động chính
• Dịch vụ:
 Cung cấp dịch vụ bổ sung để hoàn thiện sản phẩm:
 Đảm bảo đầy đủ các dịch vụ: giao hàng, lắp ráp, hướng dẫn kỹ thuật,
bảo hành, bảo trì sản phẩm…
 Tư vấn tiêu dùng và các dịch vụ chăm sóc khách hàng
 Tài trợ bán hàng trả chậm, trả góp.
 Nghiên cứu thông tin phản hồi và phản ứng nhanh với những yêu cầu
về dịch vụ của khách hàng

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG -


35
TS.GVC. ĐINH THỊ THU OANH
CHƯƠNG 3: Chiến lược toàn cầu -
36
Ts.GVC. Đinh Thị Thu Oanh
CHƯƠNG 3: Chiến lược toàn cầu -
37
Ts.GVC. Đinh Thị Thu Oanh
CHƯƠNG 3: Chiến lược toàn cầu -
38
Ts.GVC. Đinh Thị Thu Oanh
Các yếu tố có thể thuê ngoài để bổ sung
nguồn lực nội bộ

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG -


39
TS.GVC. ĐINH THỊ THU OANH
Lý do các DN sử dụng nguồn lực thuê
ngoài
• Đẩy nhanh tiến độ sản xuất kinh doanh.
• Mở rộng hoạt động của DN một cách tiết kiệm vốn đầu tư nhất.
• Nâng cao hiệu quả của nguồn lực nội bộ
• Phân tán rủi ro của DN
• Tăng khả năng sinh lợi của DN

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG -


40
TS.GVC. ĐINH THỊ THU OANH
Kiểm soát và đánh giá tác động của nguồn
lực nôi bộ
• Mục đích: đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu và năng
lực cạnh tranh của DN
• Yêu cầu: có kế hoạch kiểm soát nội bộ toàn diện, cập
nhật thông tin liên tục
• Công cụ đánh giá:
 Tiêu chuẩn đánh giá lợi thế cạnh tranh
 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE).

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG -


41
TS.GVC. ĐINH THỊ THU OANH
Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong
(IFE-Internal Factor Evaluation Matrix) của Fred R.David
• Mục đích, ý nghĩa:
o Lượng hoá tác động của phần lớn cac yếu tố bên trong có ảnh hưởng
quan trọng đến khả năng sáng tạo giá trị và khả năng sinh lợi của DN
o Qua đó, đánh giá năng lực cạnh tranh của DN mạnh hay yếu, đang ở
vị thế nào so với các đối thủ cạnh tranh trong ngành?

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG -


42
TS.GVC. ĐINH THỊ THU OANH
Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong
(IFE-Internal Factor Evaluation Matrix) của Fred R.
David
• Qui trình đánh giá có 5 bước:
1) Liệt kê các yếu tố được đánh giá
2) Ấn định trọng số của từng yếu tố đánh giá
3) Đánh giá mức tác động của từng yếu tố
4) Đánh giá tầm quan trọng của từng yếu tố
5) Đánh giá chung tác động của các yếu tố bên trong

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG -


43
TS.GVC. ĐINH THỊ THU OANH
Liệt kê các yếu tố được đánh giá
• Căn cứ vào kết quả theo dõi kiểm soát nguồn lực nội bộ để lựa chọn
• Được chọn là các yếu tố có ảnh hưởng quyết định đến sự thành công
của DN, bao gồm cả điểm mạnh và điểm yếu.
• Danh mục có thể tập hợp từ 10-20 yếu tố, tuỳ từng DN cụ thể.

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG -


44
TS.GVC. ĐINH THỊ THU OANH
Ấn định trọng số của từng yếu tố đánh giá

• Trọng số của yếu tố Xi biến thiên trong khoảng 0,00 < Ti < 1,00 (có
thể lấy 2,3, hay 4 số lẻ sau dấu thập phân , tuỳ ý)
• Trọng số tăng tỷ lệ thuận với tầm quan trọng của từng yếu tố , và
• Tầm quan trọng (trọng số) của mỗi yếu tố được ấn định dựa trên cơ sở
thống kê kinh nghiệm theo ngành

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG -


45
TS.GVC. ĐINH THỊ THU OANH
Đánh giá mức tác động của từng yếu tố
• Mức tác động của yếu tố Xi biến thiên trong khoảng . Mức
yếu nhất có Pi =1; và mức mạnh nhất Pi =4
• Việc xác định múc tác động của từng yếu tố đến sự hình thành năng
lực cạnh tranh của DN dựa trên cơ sở thống kê kinh nghiệm trong nội
bộ

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG -


46
TS.GVC. ĐINH THỊ THU OANH
Đánh giá tầm quan trọng của từng yếu tố

• Tính đại lượng Qi = Ti x Pi


• Qi là điểm số nói lên tầm quan trọng của yếu tố X đối với hoạt động
của DN
• Hay, Qi là mức định lượng đánh giá sự đóng góp của yếu tố Xi vào
việc hình thành vị thế cạnh tranh của DN

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG -


47
TS.GVC. ĐINH THỊ THU OANH
Đánh giá chung tác động của
các yếu tố bên trong

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG -


48
TS.GVC. ĐINH THỊ THU OANH
Lợi thế cạnh tranh
• Có 02 loại năng lực dẫn đến lợi thế cạnh tranh (Porter 1985):
- Các khả năng dẫn đến sự gia tăng giá trị của khách hàng thông qua hiệu
suất, chất lượng và dịch vụ thương hiệu
- Các khả năng đề xuất giá trị khác nhau dẫn đến cơ sở chi phí thấp hơn
• Hiện nay, 03 loại lợi thế cạnh tranh khác được xác định:
- Tính khả thi cho phép các DN dẫn đầu trong việc phát triển sản phẩm, dịch
vụ mới – dẫn đến lợi thế đổi mới
- Khả năng cho phép các DN thay đổi và cung cấp giá trị cho khách hàng –
dẫn đến lợi thế dựa tren thời gian
- Áp dụng “chiến lược đại dương xanh” tức là vượt qua sự cạnh tranh hiện có
và tạo ra không gian thị trường mới
CHƯƠNG 3: Chiến lược toàn cầu -
49
Ts.GVC. Đinh Thị Thu Oanh
Nguồn lợi thế cạnh tranh
Tính bền vững của lợi thế cạnh tranh:
• Lòng trung thành của khách hàng do thương hiệu mạnh hoặc giá trị
khách hàng duy nhất
• Phản hồi tích cực do kinh nghiệm tích lũy hoặc hiệu ứng mạng
• Sử dụng trước các nguồn lực chính như vị trí, nhân sự chủ chốt, bằng
sáng chế…..
• Các rào cản như năng lực hay khả năng sao chép

CHƯƠNG 3: Chiến lược toàn cầu -


50
Ts.GVC. Đinh Thị Thu Oanh
Lợi thế cạnh tranh của DN toàn cầu
• Đối với các DN toàn cầu, vấn đề trọng tâm là có thể sử dụng lợi thế
hiện có của họ trong đòn bẩy đa quốc gia để cạnh tranh thành công với
các DN địa phương và các đối thủ toàn cầu khác.
• Có thể thực hiện theo 02 cách:
- Là một trong những đối thủ đầu tiên tham gia vào 01 thị trường nhất
định: lợi thế của người đi trước
- Khả năng khai thác ở các quốc gia để thay thế và thống trị các đối thủ
cạnh tranh hiện tại : tận dụng lợi thế

CHƯƠNG 3: Chiến lược toàn cầu -


51
Ts.GVC. Đinh Thị Thu Oanh
Phát triển lợi thế cạnh tranh
toàn cầu, vùng, đa quốc gia

Có thể có 03 kiểu cấu hình:


• Cấu hình toàn cầu
• Cấu hình khu vực
• Cấu hình đa quốc gia

CHƯƠNG 3: Chiến lược toàn cầu -


52
Ts.GVC. Đinh Thị Thu Oanh
Lợi thế cạnh tranh toàn cầu và trách nhiệm pháp lý

• Khó khăn trong việc hội nhập với môi trường mới  Các DN toàn cầu
cần tập hợp các lợi thế cạnh tranh vượt trội so với các DN trong nước
hoặc quốc tế đã được thành lập trong thị trường sở tại

CHƯƠNG 3: Chiến lược toàn cầu -


53
Ts.GVC. Đinh Thị Thu Oanh
Khả năng chuyển nhượng trong các DN đa quốc gia,
toàn cầu: Mô hình sáng tạo,chuyển giao, bổ sung
‐ Mô hình sáng tạo (khi DN đi vào thị trường mới)
‐ Mô hình bổ sung (khi DN có thể chuyển đổi để phù hợp điều kiện địa
phương)
‐ Mô hình chuyển giao (được hiểu là với khả năng của DN sẽ dễ dàng
quốc tế hóa chuyển sang thị trường mới mà ko thay đổi)

CHƯƠNG 3: Chiến lược toàn cầu -


54
Ts.GVC. Đinh Thị Thu Oanh
Tổ chức toàn cầu
• Yếu tố cuối cùng của chiến lược toàn cầu là thiết kế một ca61u 
trúc tổ chức để có thể hỗ trợ và thực hiện tham vọng toàn cầu,
định vị toàn cầu và hệ thống kinh doanh toàn cầu đã được mô
tả ở các phần trên

CHƯƠNG 3: Chiến lược toàn cầu -


55
Ts.GVC. Đinh Thị Thu Oanh
Lựa chọn Tổ chức phụ thuộc vào:
- Bản chất của bối cảnh cạnh tranh trong ngành:
• Các giai đoạn phát triển toàn cầu bao gồm:
• (a) Xuất khẩu sớm
• (b) Các công ty con đa quốc gia ban đầu
• (c) Đa quốc gia đầy đủ
• (d) Toàn cầu
• (e) Kinh doanh đa ngành toàn cầu
- Định vị chiến lược được công ty áp dụng tùy vào qui mô tổ chức bao gồm:
• (a) Cấu trúc
• (b) Hệ thống / quy trình
• (c) Văn hóa.

CHƯƠNG 3: Chiến lược toàn cầu -


56
Ts.GVC. Đinh Thị Thu Oanh
Chiến lược công ty toàn cầu
Các chiến lược được mở rộng trong phạm vi:
- Tham vọng toàn cầu của công ty chỉ rõ các cấu hình toàn cầu khác nhau cho mỗi loại hình
kinh doanh, vd liệu công ty có muốn trở thành một công ty toàn cầu trong tất cả
các doanh nghiệp nó kiểm soát
- Định vị toàn cầu của doanh nghiệp tức là xem xét doanh nghiệp nào là tập đoàn muốn tham
gia: nó có muốn các doanh nghiệp chia sẻ một toàn cầu chung về thương hiệu và / hoặc định vị
cạnh tranh tiêu chuẩn?
- Hệ thống kinh doanh toàn cầu mô tả cách các đơn vị kinh doanh chia sẻ tài nguyên, tài sản và
năng lực để đạt được sự hiệp lực và những ưu tiên của công ty đang phân bổ nguồn lực giữa các
doanh nghiệp
- Tổ chức toàn cầu giải thích vai trò của trụ sở công ty và tổ chức công ty theo chức năng / sản
phẩm / quốc gia / khu vực
CHƯƠNG 3: Chiến lược toàn cầu -
57
Ts.GVC. Đinh Thị Thu Oanh

You might also like