You are on page 1of 13

CASE 3 - Trần Quốc Tuấn- 31201026133

Question

1. When comparing performance during the first five months of 2017 with performance in
2016, which warehouse shows the most improvement?
2. When comparing performance during the first five months of 2017 with performance in
2016, which warehouse shows the poorest change in performance?
3. When comparisons are made among all eight warehouses, which one do you think does the
best job for the Brant Company? What criteria did you use? Why?
4. J. Q. is aggressive and is going to recommend that his father cancel the contract with one of
the warehouses and give that business to a competing warehouse in the same city. J. Q. feels
that when word of this gets around, the other warehouses they use will “shape up.” Which of
the seven should J. Q. recommend be dropped? Why?
5. The year 2017 is nearly half over. J. Q. is told to determine how much the firm is likely to
spend for warehousing at each of the eight warehouses for the last six months in 2017. Do his
work for him.
6. When comparing the 2016 figures with the 2017 figures shown in the table, the amount
budgeted for each warehouse in 2017 was greater than actual 2016 costs. How much of the
increase is caused by increased volume of business (units shipped) and how much by
inflation?
7. Use the 2016 Income Statement and Balance Sheet to complete a Strategic Profit Model for
J. Q.
8. Holding all other information constant, what would be the affect on ROA for 2017 if
warehousing costs declined 10% from 2016 levels?
Answer

Chi phí lưu kho hiện là một trong những vấn đề lớn mà doanh nghiệp đang gặp phải, tôi tin
rằng việc cải thiện chi phí lưu kho phản ánh được hiệu quả hoạt động của 7 kho công cộng và 1
kho sở hữu bởi Brant Freezer.

Tại bảng 3.A của đề có hai mốc thời gian là 5 tháng đầu của 2016, 2017 (đã có) và cả năm
của 2016 (đã có) và dự kiến cho cả năm 2017 (chưa có).Theo như câu hỏi 1 và 2, ở đây tôi chọn
mốc thời gian là 5 tháng đầu của năm 2017 so với 5 tháng đầu của năm 2016 vì là cùng kỳ hoạt
động và đã có số liệu thực tế.

 Chi phí lưu kho trên mỗi đơn vị

Đầu tiên tôi tính chi phí lưu kho trung bình trên mỗi đơn vị trong 5 tháng đầu năm của cả
2016 và 2017 bằng công thức: Chi phí lưu kho/ tổng số đơn vị đã vận chuyển.

2016:

Bảng A: Chi phí lưu kho trên mỗi đơn vị 5 tháng đầu năm 2016
2017:

Bảng B: Chi phí lưu kho trên mỗi đơn vị 5 tháng đầu năm 2017

 Sự thay đổi của chi phí của 2017 so với 2016

Tiếp theo tôi tính sự thay đổi của chi phí trung bình trên mỗi đơn vị 5 tháng đầu của 2017
so với năm 2016 để xác định được chiều hướng thay đổi là tích cực hay tiêu cực, bằng công thức:
Chi phí lưu kho trung bình trên mỗi sản phẩm trong 5 tháng đầu 2017 - Chi phí lưu kho trung
bình trên mỗi sản phẩm trong 5 tháng đầu 2016.

Bảng C: Sự thay đổi về chi phí trong 5 tháng đầu năm 2017 so với 5 tháng đầu 2016

 Phần trăm sự thay đổi của chi phí so với chi phí của năm 2016

Bước cuối tôi tính sự thay đổi của chi phí chiếm bao nhiêu phần trăm trong 5 tháng đầu
năm của năm 2016 bằng công thức: Chi phí thay đổi của mỗi đơn vị trong năm tháng đầu 2017
so với 2016/ chi phí trung bình trên mỗi đơn vị của 5 tháng đầu 2016.
Bảng D: Tỷ lệ của chi phí thay đổi (5 tháng) so với chi phí 5 tháng đầu năm 2016

1. Kho cải thiện nhiều nhất

Bảng 1: Tỷ lệ chi phí thay đổi

Dựa vào sự thay đổi về chi phí lưu kho trên mỗi đơn vị 5 tháng đầu năm 2017 so với 5
tháng đầu năm của 2016 ta thấy được chi phí lưu kho trên mỗi đơn vị của St. Louis trong năm
2017 giảm 9.02% so với năm 2016. Thế nên St. Louis được tôi đánh giá là kho có cải thiện về
hiệu quả hoạt động nhiều nhất.

2. Kho thay đổi kém nhất


Bảng 1: Tỷ lệ chi phí thay đổi

Dựa vào sự thay đổi về chi phí lưu kho trên mỗi mỗi đơn vị 5 tháng đầu năm 2017 so với 5
tháng đầu năm của 2016 ta thấy được chi phí lưu kho trên mỗi đơn vị của Fargo trong năm 2017
tăng 31.8% so với năm 2016. Thế nên Fargo được tôi đánh giá là kho có sự thay đổi kém nhất
về hiệu quả hoạt động.
3. So sánh các kho
Vì vấn đề lớn nhất của công ty đang gặp phải là “chi phí lưu kho” nên ở đây tiêu chí đánh
giá của tôi đối với các kho, chính là chi phí lưu kho trung bình trên mỗi sản phẩm. Ngoài ra,
câu hỏi không yêu cầu so sánh về mốc thời gian nên tôi so sánh dựa trên cả năm 2016 và 5 tháng
đầu năm 2017 bằng cách tính trung bình giữa chi phí trung bình lưu kho trên một sản phẩm của
cả năm 2016 và chi phí trung bình lưu kho trên 1 sản phẩm của 5 tháng đầu năm 2017.

Chi phí lưu kho trung bình trên 1 sản phẩm của cả năm 2016:

Bảng 3.1: Chi phí lưu kho trung bình trên 1 sản phẩm của cả năm 2016

Đánh giá dựa trên trung bình chi phí 1 đơn vị cả năm 2016 và chi phí 1 đơn vị 5 tháng đầu 2017:
Bảng 3.2: Xếp hạng các kho dựa trên chi phí

Có thể thấy trong 8 kho, chi phí lưu kho trung bình cho một sản phẩm của St. Louis là
8.91 thể hiện lợi thế cạnh tranh của kho khi kiểm soát hoạt động lưu kho khá tốt và có sự cải
thiện trong 5 tháng đầu 2017. Fargo là kho có hiệu quả hoạt động kém nhất khi chi phí lưu kho
trung bình trên một sản phẩm lên tới 10.5, làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.

4. Đưa ra quyết định kết thúc hợp đồng với một kho

Bảng 4: Xếp hạng các kho

Dựa vào bảng xếp hạng của các kho tôi quyết định kết thúc hợp đồng với Denver bởi
những lý do sau:

- Mặc dù không đứng cuối trong bảng về hiệu quả hoạt động nhưng là kho công cộng tệ
nhất trong 7 kho. Mặc dù kho Fargo đứng thứ 8, nhưng kho Fargo lại là nhà kho của công
ty.
- Kho Denver đã xảy ra đình công từ ngày 4-19 tháng 3 năm 2016 cho thấy được tình hình
nhân công của kho là tệ nhất.
5. Ngân sách dự kiến chi cho hoạt động lưu kho 6 tháng cuối 2017
Vì chưa có thông tin gì ở 7 tháng tiếp theo trong năm 2017 thế nên tôi quyết định phải dựa
vào số liệu của năm 2016 để xác định chi phí lưu kho dự kiến trong 6 tháng cuối 2017, việc dựa
trên số liệu thực tế ở năm trước sẽ cho ra số liệu “gần đúng”. Tổng cộng có 4 bước để xác định
chi phí lưu kho dự kiến bao gồm:
- Bước 1: Xác định tỷ lệ giữa chi phí lưu kho trong 5 tháng đầu năm 2016 và cả năm
2016 bằng cách lấy chi phí 5 tháng đầu 2016/ chi phí cả năm 2016.

Bảng 5.1: Tỷ lệ chi phí 5 tháng đầu so với cả năm (2016)

- Bước 2: Xác định ngân sách dự kiến “gần đúng” của cả năm 2017 bằng cách lấy chi
phí 5 tháng đầu 2017/ % đã tính ở bước 1.

Bảng 5.2: Ngân sách dự kiến “gần đúng” cả năm 2017.

- Bước 3: Xác định ngân sách dự kiến 7 tháng cuối 2017 bằng cách lấy ngân sách dự
kiến ở bước 2 – chi phí thực tế 5 tháng đầu 2017.
Bảng 5.3: Ngân sách dự kiến “gần đúng” 7 tháng cuối (2017)

- Bước 4: Vì đề yêu cầu là 6 tháng tiếp theo chứ không phải 7 nên ta lấy chi phí dự kiến
ta vừa tính được trong 7 tháng tiếp nhân cho 6/7 để ra “gần đúng” kết quả của 6 tháng
tiếp.

Bảng 5.4: Ngân sách dự kiến 6 tháng cuối (2017)

Sau 4 bước ta đã có bảng chi phí dự kiến “gần đúng” cho 6 tháng cuối năm 2017. Ta có thể căn
cứ vào kết quả này để lập mức chi tối đa cho 8 kho trong 6 tháng cuối 2017.

6. Xác định mức tăng của khối lượng và lạm phát


Theo yêu cầu xác định mức tăng chi phí do số lượng đơn hàng vận chuyển thay đổi và xác
định mức tăng do lạm phát tức là mức tăng về chi phí ảnh hưởng bởi 2 yếu tố do tăng về số
lượng đơn hàng vận chuyển và tăng do lạm phát, nhưng ngoài ra thực tế còn ảnh hưởng bởi
hiệu quả quản lý hoạt động đã được đề cập ở trên. Trong đó chi phí tăng do số lượng đơn hàng
thay đổi có thể tính.
- Bước 1: Xác định mức tăng chi phí do số lượng lượng bằng công thức (tổng số lượng
đơn vị vận chuyển dự kiến trong cả năm 2017 – tổng số lượng đơn vị vận chuyển thực
trong năm 2016)* chi phí trung bình trên mỗi sản phẩm trong năm 2016 “cột 4 bảng
3.1”

Bảng 6.1: Mức chi phí dự kiến tăng do sự thay đổi của khối lượng vận chuyển

Kết quả được hiển thị ở cột được đánh dấu màu.

- Bước 2: Xác định mức tăng chi phí do lạm phát bằng công thức (chi phí trên mỗi sản
phẩm trong 5 tháng đầu 2017”cột 4 bảng B” - chi phí trung bình trên mỗi sản phẩm
“cột 4 bảng 3.2”)*số lượng đơn hàng dự kiến trong 2017.

Bảng 6.2: Mức chi phí dự kiến tăng do lạm phát

Kết quả được hiển thị ở cột được đánh dấu màu.
Tổng hợp dữ liệu vào một bảng ta có:

Bảng 6.3: Tổng hợp mức tăng chi phí dự kiến

7. Mô hình Lợi nhuận Chiến lược cho JQ

Căn cứ theo những mô hình Lợi nhuận Chiến lược phổ biến tôi quyết định tính ROA bằng
công thức ROA: Net profit/ Total Assets = (Net profit/ Sales)*(Sales/Total Assets) = Net Profit
Margin * Assets Turnover (được hiển thị ở 2 nhánh lớn).

Trong nhánh Net Profit Margin:

- Net Profit được tính bằng công thức Gross Margin(Sales - Cost of goods sold) – Total
Expenses.
- Total Expenses được tính bằng công thức: Transportation cost + Warehousing cost +
Inventory carrying cost + Other operating costs + Interest + Taxes = $2,486,167.
- Như vậy Net Profit = $3,066,450 - $2,486,167 = $580,283 từ đó ta tính được Net Profit
Margin là 14.5%.

Trong nhánh Assets Turnover:

- Total Assets được tính bằng công thức Total Current Assets + Fixed Assets($803,056).
- Total Current Assets được tính bằng công thức: Cash + Accounts Receivable +
Inventory = $2,651,919.
- Như vậy Total Assets = $2,651,919 + $ 803,056 = $3,454,975 từ đó ta tính được Asset
Turnover là 1.159.

Như vậy ta tính ra được ROA là 16.79%, dưới đây là SPM của Brant Freezer.
Sales
$40,003,450
Gross Margin
$3,066,450

Cost Of Goods Sold


$937,000 Net profit
$580,283
Net Profit
Total Operating Cost Margin
$2,307,167 14.5%
Total Expenses Sales
$2,486,167 $4,003,450
Interest & Taxes
$179,000
ROA
16.79%

Cash
$706,034 Sales
$4,003,450
Total Current Asset Turnover
Assets 1.159
Accounts Receivable
$355,450 $2,651,919
Total Assets
$3,454,975

Inventory Net Fixed Assets


$1,590,435 $803,056

8. Xác định ROA khi giảm Warehousing Cost và giữ nguyên các thông tin còn lại
Việc giữ nguyên các thông tin khác và chỉ giảm 10% WareHousing Cost khiến cho những
thông tin sau bị thay đổi:
- Việc giảm $73,598 Warehousing Cost khiến cho Total Operating Cost giảm từ
$2,307,167 xuống còn $2,233,568; Total Expenses thay đổi thành $2,412,569; từ đó
Net Profit tăng từ $580,283 thành $653,881, Net Profit Margin thay đổi thành 16.33%
khiến ROA sau khi thay đổi Warehousing Cost là 18.93%.
Dưới đây là SPM của Brant Freezer sau khi thay đổi Warehousing Cost:
Sales
$40,003,450
Gross Margin
$3,066,450
Cost Of Goods Sold
$937,000
Net profit
$653,881
Total Operating Cost Net Profit
$2,233,568 Margin
16.33%
Total Expenses Sales
$2,412,569 $4,003,450
Interest & Taxes
$179,000

ROA
18.93%

Cash
$706,034 Sales
$4,003,450
Total Current Asset Turnover
Assets 1.159
Accounts Receivable
$355,450 $2,651,919
Total assets
$3,454,975

Inventory Net Fixed Assets


$1,590,435 $803,056

You might also like