You are on page 1of 8

§11.

Đa thức đối xứng


Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 5. Tìm tổng các lũy thừa bậc 4 của các nghiệm phức của đa thức

f (z) = 2z 4 − 4z 3 + 2z 2 − 6z + 1

Giải

Gọi z1 , z2 , z3 , z4 là các nghiệm phức của phương trình f (z) = 0. Khi đó ta cần tính

S = z14 + z24 + z34 + z44

Tiếp theo ta biểu diễn z14 + z24 + z34 + z44 dưới dạng các đa thức đối xứng. Hệ thống số mũ là

{(4, 0, 0, 0), (3, 1, 0, 0), (2, 2, 0, 0), (2, 1, 1, 0), (1, 1, 1, 1)}

Do đó
z14 + z24 + z34 + z44 = σ14 + aσ12 σ2 + bσ22 + cσ1 σ3 + dσ4
Từ đây ta có được

z14 + z24 + z34 + z44 = σ14 − 4σ12 σ2 + 2σ22 + 4σ1 σ3 − 4σ4

Theo định lý Viet ta có


1
σ1 = 2, σ2 = 1, σ3 = 3, σ4 =
2
Do vậy S = z14 + z24 + z34 + z44 = 24.

1
§11.Đa thức đối xứng
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 6. Tìm tổng bình phương của các nghiệm phức của đa thức

xn + an−1 xn−1 + · · · + a1 x + a0

trên trường số phức.

Giải

Gọi x1 , x2 , . . . , xn là các nghiệm phức của đa thức đề cho. Khi đó ta cần tính

S = x21 + x22 + · · · + x2n

Ở đây ta dễ thấy !2
n
X n
X X
xi = x2i + 2 xij (1)
i=1 i=1 i<j

Áp dụng định lý Viet ta có


n
X X
xi = −an−1 , xij = an−2
i=1 i<j

Thay vào (1) ta có

S = x21 + x22 + · · · + x2n


n
!2
X X
= xi − 2 xij
i=1 i<j
2
= an−1 − 2an−2

1
§11.Đa thức đối xứng
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 7. Chứng minh rằng với mọi số phức α, β trong đó α 6= 0 thì nghiệm của phương trình
αx3 − αx2 + βx + β = 0 thỏa mãn đẳng thức
 
1 1 1
(x1 + x2 + x3 ) + + = −1
x1 x 2 x3

Giải

Áp dụng định lý Viet cho phương trình đã cho ta có




 x1 + x2 + x3 = 1

 β
x1 x2 + x2 x3 + x3 x1 =
α

 β
 x1 x2 x3 = −

α

Khi đó ta có
 
1 1 1 x1 x2 + x2 x 3 + x3 x1
(x1 + x2 + x3 ) + + = (x1 + x2 + x3 ).
x1 x2 x3 x1 x2 x3
β/α
= 1.
−β/α
= −1

1
§11.Đa thức đối xứng
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 8. Tìm tất cả các giá trị α sao cho nghiệm của đa thức x3 − 6x2 + αx + α thỏa mãn đẳng
thức (x1 − 3)3 + (x2 − 3)3 + (x3 − 3)3 = 0

Giải

Đầu tiên ta thấy rằng

x31 + x32 + x33 = σ13 − 3σ1 σ2 + 3σ3 , x21 + x22 + x23 = σ12 − 2σ2

Do đó

(x1 − 3)3 + (x2 − 3)3 + (x3 − 3)3 = x31 + x32 + x33 − 9(x21 + x22 + x23 ) + 27(x1 + x2 + x3 ) − 81
= σ13 − 3σ1 σ2 + 3σ3 − 9(σ12 − 2σ2 ) + 27σ1 − 81

Áp dụng định lý Viet cho đa thức đề cho ta có

σ1 = 6, σ2 = α, σ3 = −α

Do vậy
(x1 − 3)3 + (x2 − 3)3 + (x3 − 3)3 = −3α − 27
Theo đề thì (x1 − 3)3 + (x2 − 3)3 + (x3 − 3)3 = 0 nên −3α − 27 = 0 hay α = −9.

1
§11.Đa thức đối xứng
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 9. Viết phương trình bậc ba sao cho 3 nghiệm của nó thỏa mãn điều kiện
1 1 1 1 1 1 1 1 1
+ + = −2, 2
+ 2 + 3 = 1, 4
+ 4 + 4 = −1.
x1 x2 x3 x1 x2 x3 x1 x2 x3

Giải
1
Đặt yi = , i = 1, 3, khi đó ta có
xi

 y1 + y2 + y3 = −2
y 2 + y22 + y32 = 1
 14
y1 + y24 + y34 = −1
Ta biểu diễn y14 + y24 + y34 qua các đối xứng cơ bản. Hệ thống số mũ là
{(4, 0, 0), (3, 1, 0), (2, 2, 0), (2, 1, 1)}
Do đó
y14 + y24 + y34 = σ14 + aσ12 σ2 + bσ22 + cσ1 σ3
Từ đây ta có được
y14 + y24 + y34 = σ14 − 4σ12 σ2 + 2σ22 + 4σ1 σ3
Kết hợp với y12 + y22 + y32 = σ12 − 2σ2 nên ta có hệ phương trình sau

 σ1 = −2
σ 2 − 2σ2 = 1
 14
σ1 − 4σ12 σ2 + 2σ22 + 4σ1 σ3 = −1
Tương đương với 

 σ1 = −2

 3
σ2 =
2

 −5
 σ3 =

16
1
Do vậy = yi là 3 nghiệm của phương trình 16y 3 + 32y 2 − 24y − 5 = 0. Do đó xi là nghiệm của
xi
phương trình
16 32 24
+ − −5=0
x3 x2 x
Tương đương với
5x3 + 24x2 − 32x − 16 = 0

1
§11.Đa thức đối xứng
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 10. Giải hệ phương trình 


 x + y + z = −3
x3 + y 3 + z 3 = −27
 4
x + y 4 + z 4 = 113

Giải
Ta biểu diễn x4 + y 4 + z 4 qua các đối xứng cơ bản. Hệ thống số mũ là
{(4, 0, 0), (3, 1, 0), (2, 2, 0), (2, 1, 1)}
Do đó
x4 + y 4 + z 4 = σ14 + aσ12 σ2 + bσ22 + cσ1 σ3
Từ đây ta có được
x4 + y 4 + z 4 = σ14 − 4σ12 σ2 + 2σ22 + 4σ1 σ3
Kết hợp với x3 + y 3 + z 3 = σ13 − 3σ1 σ2 + 3σ3 nên ta có hệ phương trình sau

 σ1 = −3
σ 3 − 3σ1 σ2 + 3σ3 = −27
 14
σ1 − 4σ12 σ2 + 2σ22 + 4σ1 σ3 = 113
Tương đương với 
 σ1 = −3
3σ2 + σ3 = 0
−36σ2 + 2σ22 − 12σ3 = 32

Tương đương với 


σ1 = −3, σ2 = 4, σ3 = −12
σ1 = −3, σ2 = −4, σ3 = 12
• TH1: σ1 = −3, σ2 = 4, σ3 = −12. Khi đó x, y, z là ba nghiệm của hệ phương trình
t3 + 3t2 + 4t + 12 = 0
Phương trình tương đương (t + 3)(t2 + 4) = 0. Vậy bộ (x, y, z) thỏa đề trong trường hợp này
là một hoán vị của tập (−3, 2i, −2i).
• TH2: σ1 = −3, σ2 = −4, σ3 = 12. Khi đó x, y, z là ba nghiệm của hệ phương trình
t3 + 3t2 − 4t − 12 = 0
Phương trình tương đương (t + 3)(t − 2)(t + 2) = 0. Vậy bộ (x, y, z) thỏa đề trong trường
hợp này là một hoán vị của tập (−3, 2, −2).

You might also like