You are on page 1of 12

1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ra đời trong hoàn cảnh nào?

A. Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”
B. Sau phong trào Đồng khởi
C. Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đơn phương”
D. Sau thất bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
2. Lực lượng tiến hành xâm lược chiến tranh cục bộ là
A. Quân đội Sài Gòn, quân Mỹ, quân biệt kích
B. Quân đội Mỹ và quân đồng minh
C. Quân Mỹ, quân Đồng minh, quân Đội Sài Gòn
D. Quân Mỹ, lính đánh thuê, thổ phỉ
3. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”
B. Sau phong trào Đồng khởi
C. Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đơn phương”
D. Sau thất bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
4. Mỹ đề ra “Kế hoạch Xtalây - Taylo” nhằm bình định toàn miền Nam trong
vòng:
A.18 tháng
B. 2 năm
C. 8 tháng
D, 12 tháng
5. Tại sao chúng ta lại chọn Khe Sanh để đánh?
A. Vì ở đây có địa hiểm trở gây khó khăn cho quân địch
B. Vì Khe Sanh là mắt thần của hàng rào điện tử McNamara, nơi chặn
đường tiếp viện của Bắc vào Nam
C. Vì ở đây quân đội Mỹ đang suy yếu
D, Vì đây là vị trí chiến lược để đánh ra các tỉnh khác
6. Ấp chiến lược” được coi là “xương sống” của chiến lược chiến tranh nào do Mĩ
thực hiện ở miền nam Việt Nam?
A. “Chiến tranh đặc biệt”
B. “Chiến tranh cục bộ”
C. “Việt Nam hóa chiến tranh”
D. “Đông Dương hóa chiến tranh
7. Tại sao chúng ta lại chọn đánh vào năm 1968?
A. Vì đây là thời điểm mà Bộ Chính trị trung ương nhận định là “ Thời cơ
chiến lược”
B. Vì lúc này tại Mỹ đang diễn ra cuộc bầu cử tổng thống chính trị
Mỹ đang rối loạn
C. Vì đây là lúc quân đội Mỹ, quân đội Sài Gòn và quân

8.Vị nào có anh trai cũng là tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam?
A.Mai Chí Thọ

B.Trần Văn Trà

C.Trần Hải Phụng

9.Vị nào từng được phong vượt cấp từ đại tá lên trung tướng Quân đội Nhân dân Việt
Nam?

A.Trần Văn Trà

B.Lê Đức Anh

C.Trần Bạch Đằng

10.Vị nào là tác giả tiểu thuyết Ván bài lật ngửa?

A. Trần Bạch Đằng

B. Trần Hải Phụng

C. Trần Văn Trà

11.Vị nào là người được giao soạn thảo phương án tấn công Sài Gòn- Chợ Lớn?

A.Võ Văn Kiệt

B. Trần Bạch Đằng

C. Trần Văn Trà

12.Bí danh của ông Võ Văn Kiệt là…

A.Tư Chi

B.Năm Xuân

C.Sáu Dân

13.Một trong hai nguyên mẫu người chiến sĩ trong bài thơ “Dáng đứng Việt Nam” của
Lê Anh Xuân là…

A.Liệt sĩ Nguyễn Văn Sáu

B.Liệt sĩ Phan Văn Đồ

C.Liệt sĩ Nguyễn Công Mẹo

14. Ai là người ôm bộc phá mở đường máu tiến sâu vào Tân Sơn Nhất?

A.Phan Văn Đồ
B.Vũ Chí Thành

C.Bùi Hồng Hà

15. Có bao nhiêu chiến sĩ biệt động trong trận đánh chấn động chiếm Tòa đại sứ Mỹ?

A.17

B.25

C.44

14. Điểm độc đáo trong thời điểm mở màn cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân

Mậu Thân (1968) là

A. Tiến công vào Bộ tham mưu quân đội Sài Gòn

B. Mở đầu cuộc tiến công vào đêm giao thừa

C. Tiến công vào sân bay Tân Sơn Nhất

D. Tiến công vào các vị trí đầu não của địch tại Sài Gòn

15. Những câu thơ sau đây là hiệu lệnh tiến công của trận chiến nào trong cuộc kháng

chiến chống Mĩ (1954-1975)

“Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua

Thắng trận tin vui khắp nước nhà

Nam- Bắc thi đua đánh giặc Mĩ

Tiến lên! Toàn thắng ắt về ta.”

A. Phong trào Đồng Khởi 1959-1960

B. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968
C. Cuộc tiến công chiến lược 1972

D. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975

16. Chiến thắng nào của quân dân miền Nam trong giai đoạn 1965 - 1968, tác động

mạnh nhất đến nhân dân Mĩ?

A. Trận Vạn Tường (18 - 8 - 1965).

B. Chiến thắng mùa khô (1965 - 1966).

C. Chiến thắng mùa khô (1966 - 1967).

D. Tổng tiến công tết Mậu Thân (1968).

17. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975), nhân dân Việt Nam

đã căn bản hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mỹ cút” bằng thắng lợi nào?

A. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.

B. Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.

C. Mỹ ký Hiệp định Pari năm 1973.

D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975.

18. Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy

Xuân Mậu Thân năm 1968?

A. Mở ra cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.

B. Buộc Mỹ phải thừa nhận thất bại của “Chiến tranh cục bộ”.
C. Buộc Mỹ phải chấp nhận đàm phán với ta ở Pari.

D. Làm lung lay ý chí xâm lược của Mỹ.

19. Cuộc tổng công kích và tổng nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 là thắng lọi và là bước

nhảy vọt thứ mấy của cách mạng miền Nam?

A. Thắng lợi thứ ba và là bước nhảy vọt thứ hai

B. Thắng lợi thứ ba và là bước nhảy vọt thứ nhất

C. Thắng lợi thứ tư và là bước nhảy vọt thứ hai

D. Thắng lợi thứ năm và là bước nhảy vọt thứ hai

Câu 20. Thời điểm bắt đầu chiến dịch Tết Mậu Thân (1968)?

A. Lúc 21h00 đêm giao thừa ngày 29/01/1968 theo lịch miền Bắc

B. Lúc 22h00 đêm giao thừa ngày 29/01/1968 theo lịch miền Bắc

C. Lúc 23h00 đêm giao thừa ngày 29/01/1968 theo lịch miền Bắc

D. Lúc 00h00 đêm giao thừa ngày 29/01/1968 theo lịch miền Bắc

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 28: Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền

Bắc Việt Nam lần thứ hai với mục đích chủ yếu là

A. cứu nguy cho chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, kết thúc chiến tranh.

B. trả đũa việc Quân giải phóng tiến công doanh trại quân đội Mĩ ở Plây-ku.
C. uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của quân dân hai miền Nam – Bắc.

D. Cứu nguy cho chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, tạo thế mạnh khi đàm

phán.

Câu 32: Thủ đoạn chính của Mĩ trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam

Việt Nam (1965-1968) là

A. Tìm diệt

B. Càn quét

C. Dồn dân lập ấp chiến lược

D. Tìm diệt và bình định

Câu 33: Đâu không phải là nguyên nhân khiến Mĩ buộc phải xuống thang chiến tranh

sau đòn tấn công bất ngờ ở tết Mậu Thân năm 1968?

A. Phong trào phản đối chiến tranh ở Mĩ dâng cao

B. Mĩ không thể bẻ gãy được “xương sống” của Việt Cộng

C. Ý chí xâm lược của Mĩ bị lung lay

D. Quân đội Sài Gòn đủ khả năng tự đứng vững trên chiến trường

Câu 35: Điểm độc đáo trong thời điểm mở màn cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân

Mậu Thân (1968) là

A. Tiến công vào Bộ tham mưu quân đội Sài Gòn


B. Mở đầu cuộc tiến công vào đêm giao thừa

C. Tiến công vào sân bay Tân Sơn Nhất

D. Tiến công vào các vị trí đầu não của địch tại Sài Gòn

Câu 39: Nguyên nhân khách quan nào khiến Mĩ phải chuyển sang thực hiện chiến

lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”?

A. Sự thất bại của Mĩ trong chiến lược “chiến tranh cục bộ”

B. Phong trào phản đối chiến tranh Việt Nam dâng cao ở Mĩ

C. Tác động của xu thế hòa hoãn Đông- Tây

D. Tranh thủ mâu thuẫn trong khối các nước xã hội chủ nghĩa

Câu 1: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ ra đời sau thất bại của chiến lược

A. “Chiến tranh đặc biệt”.

B. “Chiến tranh đơn phương”.

C. “Việt Nam hóa chiến tranh”.

D. “Đông Dương hóa chiến tranh”.

Câu 5: Một trong những chiến thắng của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc

chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) của Mĩ là

A. Vạn Tường (Quảng Ngãi).

B. Ấp Bắc (Mĩ Tho).


C. Khe Sanh (Quảng Trị).

D. Đồng Xoài (Bình Phước).

Câu 10: Hướng tiến công của Mỹ và quân đội Sài Gòn trong cuộc hành quân chiến

lược “Lam Sơn – 719” là

A. Đông Nam Bộ.

B. Tây Nguyên.

C. Liên Khu V.

D. Đường 9 – Nam Lào.

Câu 14. Thắng lợi nào của quân dân Việt Nam ở miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố

“phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược?

A. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.

B. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.

C. Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.

D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.

Câu 16: Thắng lợi nào của quân dân miền Nam buộc Mỹ phải thừa nhận thất bại của

“Chiến tranh cục bộ”?

A. Chiến thắng Vạn Tường (8/1965).

B. Chiến thắng mùa khô lần thứ nhất (1965 – 1966).


C. Chiến thắng mùa khô lần thứ hai (1966 – 1967).

D. Cuộc Tổng tiến công Xuân Mậu Thân 1968.

18. Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy

Xuân Mậu Thân năm 1968?

A. Mở ra cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.

B. Buộc Mỹ phải thừa nhận thất bại của “Chiến tranh cục bộ”.

C. Buộc Mỹ phải chấp nhận đàm phán với ta ở Pari.

D. Làm lung lay ý chí xâm lược của Mỹ.

14. Điểm độc đáo trong thời điểm mở màn cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu

Thân (1968) là

A. Tiến công vào Bộ tham mưu quân đội Sài Gòn

B. Mở đầu cuộc tiến công vào đêm giao thừa

C. Tiến công vào sân bay Tân Sơn Nhất

D. Tiến công vào các vị trí đầu não của địch tại Sài Gòn

15. Ý nghĩa lớn nhất của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 là

A. Mỹ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.

B. Mỹ phải chấp nhận đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh.
C. đánh đòn bất ngờ làm cho quân Mỹ, quân chư hầu của Mỹ và quân đội Sài Gòn hoảng

loạn.

D. làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mỹ, buộc Mỹ phải thừa nhận thất bại của

mình trong chiến lược "chiến tranh cục bộ".

17. Phong trào mà các hộ gia đình chuẩn bị gạo trong một chiếc hũ để dành khi những chiến

sĩ ghé đến có gạo để ăn và mang đi là:

A. Hũ gạo nuôi quân

B. Hũ gạo tình thương

C. Nắm gạo chiến sĩ

D. Nắm gạo vì dân tộc

19. Tại sao chúng ta lại chọn Khe Sanh để đánh?

A. Vì ở đây có địa hiểm trở gây khó khăn cho quân địch
B. Vì Khe Sanh là mắt thần của hàng rào điện tử McNamara, nơi chặn
đường tiếp viện của Bắc vào Nam
C. Vì ở đây quân đội Mỹ đang suy yếu
D, Vì đây là vị trí chiến lược để đánh ra các tỉnh khác
20. Sau khi vừa kết thúc đợt 1 của cuộc tổng tiến công đảng phái chính trị nào
của nước ta đã được thành lập?
A. Việt Nam Quang phục Hội
B. Việt Nam Quốc dân Đảng
C. Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình
D. Đảng nhân dân cách mạng Việt Nam

Câu 17. Cuộc Tổng tiến công và Nổi dậy Mậu Thân 1968 diễn ra mạnh mẽ nhất ở đâu?

A. Ở Bến Tre

B. Ở các đô thị lớn

C. Ở Sài Gòn
D. Ở Huế.

22. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) vào ngày 18-8-1968, chứng tỏ điểu gì?

A. Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đủ sức đương đầu và đánh bại quân viễn

chinh Mĩ.

B. Lực lượng vũ trang miền Nam đã trường thành nhanh chóng.

C. Quân viễn chinh Mĩ đã mất khá năng chiến đấu.

D. Cách mạng miền Nam đã giành thắng lợi trong việc đánh bại “Chiến tranh cục bộ” của

Mĩ.

Câu 14. Đâu là yếu tố bất ngờ nhất của cuộc tiến công và nổi dậy trong Tết Mậu Thân 1968

A. Tiến công vào các vị trí đầu não của địch ở Sài Gòn.

B. Tấn công vào bộ Tổng tham mưu quân đội Sài Gòn.

C. Tiến công vào sân bay Tân Sơn Nhất.

D. Mở đầu cuộc tiến công vào đêm giao thừa, đồng loạt ở 37 thị xã, 5 thành phố.

Lực lượng vũ trang của ta nổ súng tấn công và bao vây Khe Sanh vào thời gian nào?

A. Đêm 20/1/1968

B. Ngày 20/1/1968

C. Đêm 20/1/1986

D. Ngày 20/1/1986

You might also like